Hiện trạng thực hiện chức năng công tố của Viện kiểm sát

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cải cách tư pháp trong luật tố tụng hình sự (Trang 40 - 43)

2. VIỆN KIỂM SÁT TRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP

2.4. Hiện trạng thực hiện chức năng công tố của Viện kiểm sát

Theo quy ủịnh của Phỏp luật hiện hành thỡ Viện kiểm sỏt cú hai chức năng cơ bản ủú là cụng tố và kiểm sỏt. Do sự rộng lớn về hai chức năng này và theo tinh thần của việc cải cỏch tư phỏp (cụ thể ủối với Viện kiểm sỏt) tập trung vào chức năng cụng tố nờn người viết chỉ ủi sõu trỡnh bày nội dung chức năng cụng tố của Viện kiểm sát.

Theo quy ủịnh của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành thỡ nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm sỏt viờn tại phiờn toà cú nhiều ủiểm mới so với trước như:

Trong trường hợp cần thiết có thể có Kiểm sát viên dự khuyết (ðiều 189); Kiểm sát viờn hỏi về những tỡnh tiết của vụ ỏn liờn quan ủến việc buộc tội, gỡ tội bị cỏo, nếu bị cáo không trả lời thì Kiểm sát viên tiếp tục hỏi những người khác (ðiều 209); khi cựng với Hội ủồng xột xử ủến xột xử nơi ủó xảy ra tội phạm hoặc những ủịa ủiểm khỏc cú liờn quan ủến vụ ỏn, Kiểm sỏt viờn cú quyền trỡnh bày nhận xột của mỡnh về nơi ủó xảy ra tội phạm (ðiều 213); luận tội của Kiểm sỏt viờn phải căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ ủó ủược kiểm tra tại phiờn toà (ðiều 217); bị cỏo và những người tham gia tố tụng tại phiên toà có quyền trình bày ý kiến về luận tội của Kiểm sỏt viờn và ủưa ra ý kiến của mỡnh; Kiểm sỏt viờn phải ủưa ra những lập luận ủối với từng ý kiến; chủ toạ phiờn toà cú quyền ủề nghị Kiểm sỏt viờn phải ủỏp lại những ý kiến…(ðiều 218).

Việc quyết tõm xõy dựng Nhà nước ta thành Nhà nước phỏp quyền, ủiển hỡnh là thực hiện việc cải cỏch tư phỏp, ngành Kiểm sỏt ủó ủạt ủược những thành tựu ủỏng kể như: Tại phiờn toà, Kiểm sỏt viờn nhận thức ủỳng ủắn về vị trớ, vai trũ của mình. đã chủ ựộng tham gia xét hỏi, ghi chép những ý kiến bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác. ðưa ra bản luận tội dựa vào những chứng cứ ủó ủược thẩm tra tại phiờn toà. Chủ ủộng ủối ủỏp tranh luận dựa vào chứng cứ và căn cứ phỏp luật nhằm bảo vệ quan ủiểm truy tố. Sau quỏ trỡnh tranh luận nếu thấy cú những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm cho bị cỏo, ủại diện Viện kiểm sỏt cú thể ủề nghị giảm nhẹ hỡnh phạt cho bị cỏo. Gắn việc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật cho nhõn dõn thụng qua phõn tớch ủỳng sai hành vi của bị cỏo trong khi xét xử.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Bờn cạnh những cỏi ủược vẫn cũn tồn tại những cỏi chưa ủược của Viện kiểm sỏt. 1/ Chất lượng nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn của Kiểm sỏt viờn chưa ủược quan tõm. Hồ sơ vụ ỏn khụng ủược nghiờn cứu kĩ ủể phỏt hiện những mõu thuẫn, thiếu sút trong hồ sơ. Dẫn ủến việc bảo vệ cỏo trạng khụng ủược hiệu quả hoặc phải trả hồ sơ ủể ủiều tra bổ sung. 2/ Hoạt ủộng chứng minh trong quỏ trỡnh tranh luận cũn yếu và thiếu chặt chẽ. Bản dự thảo luận tội còn sơ sài, thiếu phân tích. Luận tội không phân tích, chứng minh tội phạm mà nặng về nêu diễn biến tội phạm. 3/ Chưa chủ ủộng tranh luận với bị cỏo, người bào chữa. 4/ Phương phỏp tranh luận cũn yếu.

Chưa biết tập trung vào trọng tõm, trọng ủiểm ủể làm rừ hành vi tội trạng của bị cáo.

Thực tế Việt Nam cho thấy, Toà ỏn cú xu hướng lệ thuộc vào kết quả ủiều tra và bản cỏo trạng của Viện kiểm sỏt. ðiều tra là giai ủoạn tố tụng nhằm chứng minh tội phạm nhưng ủược tiến hành một cỏch bỏn cụng khai, cũn giai ủoạn xột xử là giai ủoạn cụng khai hoỏ cỏc kết quả ủiều tra, kiểm tra ủỏnh giỏ cỏc kết quả ủiều tra, trực tiếp nghe cỏc bờn tham gia tranh luận, bảo vệ hoặc phản ủối cỏc kết quả ủiều tra. Thực tiễn xột xử chứng minh rằng: “ủỏng lẽ Kiểm sỏt viờn phải là người bảo vệ cáo trạng tại phiên toà thì lại là người chứng kiến chủ toạ phiên toà và hội ủồng xột xử ra sức bảo vệ cỏo trạng cho Viện kiểm sỏt, cũn kiểm sỏt viờn ngồi chứng kiến sự việc ủú. Thậm chớ, cú tỡnh trạng kiểm sỏt viờn tham gia phiờn toà trong suốt thời gian xột hỏi khụng hỏi một cõu hỏi nào mà chỉ ủọc bản cỏo trạng rồi

‘ngồi xem’ hội ủồng xột xử hỏi ủến khi nào kết thỳc phần xột hỏi thỡ ủọc bản luận tội. Vai trò của Kiểm sát viên tại phiên toà chỉ là người chứng kiến. Tất cả những ựiều này làm cho phiên toà như một vở kịchỢ9. đó là lối mòn từ trước của Hội ựồng xột xử, khụng xỏc ủịnh ủược ranh giới nhiệm vụ và chức năng của mỡnh, dẫn ủến kiêm luôn nhiệm vụ của Kiểm sát viên tại phiên toà.

Trong phiên toà xét xử, theo Bộ luật Tố tụng hình sự hiện hành thì không cú quy ủịnh nào buộc Kiểm sỏt viờn - người giữ quyền cụng tố tại phiờn toà cú trỏch nhiệm thẩm vấn làm rõ các tình tiết của vụ án; mà Kiểm sát viên thẩm vấn ai, thẩm vấn như thế nào là hoàn toàn do Kiểm sỏt viờn quyết ủịnh, nờn tại phiờn toà Kiểm sát viên tham gia xét hỏi một cách rất hạn chế. Ngoài ra, tại Khoản 2 ðiều 207 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ Kiểm sỏt viờn hỏi sau Hội ủồng xột xử, những tỡnh tiết của vụ ỏn ủó ủược Hội ủồng xột xử hỏi trước rồi nờn Kiểm sỏt viờn khụng cần hỏi gỡ thờm là ủiều tất nhiờn. Ở ủõy với chức năng là người giữ quyền cụng tố thỡ Kiểm sỏt viờn phải là người cần ủược xột hỏi trước ủể làm rừ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, tức ủể

9 Lý Văn Chớnh, Về thực hành quyền cụng tố trong giai ủoạn xột xử, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dân số 12, Tháng 6/2006.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

chứng minh cho việc buộc tội bị cỏo của Viện kiểm sỏt là cú căn cứ. Từ ủú mới thấy rừ chức năng cụng tố của Viện kiểm sỏt và Hội ủồng xột xử khụng là “người lấn sân”.

Kiểm sát viên có nhiệm vụ tranh luận tại toà. Kiểm sát viên là chủ thể tranh luận nhõn danh cụng quyền, ủưa ra cỏo buộc ủối với bị cỏo về hành vi nguy hiểm cho xó hội bị coi là tội phạm. ðiều 37 khoản 1 ủiềm ủ ủó quy ủịnh Kiểm sỏt viờn cú nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm “tranh luận với những người tham gia tố tụng tại phiờn toà”, ðiều 218 quy ủịnh “Kiểm sỏt viờn phải ủưa ra những lập luận của mỡnh ủối với từng ý kiến… Chủ toạ phiờn toà cú quyền ủề nghị Kiểm sỏt viờn phải ủỏp lại những ý kiến liờn quan ủến vụ ỏn của người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc mà những ý kiến ủú chưa ủược Kiểm sỏt viờn tranh luận.

Về số lượng Kiểm sát viên tham gia trong vụ án. Khoản 1 ðiều 189 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy ủịnh: “…ðối với vụ ỏn cú tớnh chất nghiờm trọng, phức tạp thỡ hai Kiểm sỏt viờn cú thể cựng tham gia phiờn toà”. Việc quy ủịnh này ủụi khi khụng ủỏp ứng ủược tỡnh hỡnh thực tế, vớ dụ: Vụ ỏn Nguyễn Văn Cam cựng ủồng bọn phạm tội mang tớnh chất “xó hội ủen” ở Thành phố Hồ Chớ Minh. Vụ ỏn có 155 bị cáo, 23 tội danh, gần 200 nhân chứng với 70 luật sư bào chữa cho các bị cỏo. Trong lỳc ủú theo quy ủịnh của phỏp luật, Kiểm sỏt viờn tham gia giữ quyền cụng tố chỉ cú hai người. Bản cỏo trạng cú 585 trang và ủược xột xử gần hai thỏng.

Với gần 70 luật sư bào chữa cho 155 bị cáo mà chỉ có hai Kiểm sát viên thực hành quyền cụng tố thỡ khú ủảm bảo việc tranh luận, ủối ủỏp một cỏch ủầy ủủ, kịp thời.

Do ủú, ủiều luật cần ủược sửa ủổi, bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.

Theo báo cáo của ngành toà án, hiện còn khoảng 1% vụ án còn oan, sai mà thẳng thắn nhìn nhận rằng Viện kiểm sát phải chịu một trách nhiệm không nhỏ. Cụ thể hiện nay là do năng lực của Kiểm sát viên, theo Kiểm sát viên Tống Minh Hương “phần lớn khụng phải là cỏc vụ ỏn quỏ khú về thu thập và ủỏnh giỏ chứng cứ, nhưng cỏc kiểm sỏt viờn lại nhận ủịnh sai lầm và chỉ chỳ trọng quỏ nhiều vào cỏc chứng cứ buộc tội và khụng xem xột ủến cỏc chứng cứ gỡ tội, vụ tội dẫn ủến hiện tượng nhỡn nhận vụ ỏn phiến diện, thiếu khỏch quan và ủầy ủủ. Hơn nữa, việc khụng nghiờn cứu hồ sơ kỹ lưỡng, khụng ủỏnh giỏ ủỳng vai trũ, hành vi phạm tội của cỏc ủồng phạm trong cựng một vụ ỏn, khụng ủỏnh giỏ ủược mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi của bị can, bị cáo với hậu quả thực tế xảy ra chính là một trong những nguyờn nhõn thiếu chứng cứ, chứng cứ yếu, do ủú, trước tũa, khụng ớt vị kiểm sỏt viờn tỏ ra lỳng tỳng trong cỏc phiờn tranh tụng, ủối ủỏp tại tũa”. Thực tế trờn ủũi hỏi phải cú sự nghiờm tỳc ủỏnh giỏ, nhỡn nhận lại cụng tỏc ủào tạo, quản lý các kiểm sát viên.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Bên cạnh chức năng công tố, Viện kiểm sát còn có chức năng kiểm sát. Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác của Nhà nước giao cho Viện kiểm sát thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà nước là rất lớn.

Nhưng tổ chức của Viện kiểm sỏt hiện tại khụng thể ủảm ủương ủược nhiệm vụ ủặt ra. Cụ thể trong lĩnh vực ủiều tra tội phạm, “thực tế Viện kiểm sỏt chỉ thực hiện kiểm sỏt ủiều tra từ ủầu những vụ trọng ỏn và ỏn trọng ủiểm, nhưng cũng rất hạn chế. ðối với cỏc loại ỏn khỏc, cụng tỏc kiểm sỏt ủiều tra chỉ ủược thực hiện khi cơ quan ủiều tra ủó hoàn thành hồ sơ ủiều tra và chuyển sang Viện kiểm sỏt ủể xem xột quyết ủịnh việc truy tố. Do ủú, cụng tỏc kiểm sỏt ủiều tra ớt nhiều ảnh hưởng tới chất lượng ủiều tra, bắt, tạm giam, tạm giữ của cơ quan ủiều tra”. Việc Viện kiểm sỏt thực hiện nhiều chức năng ớt nhiều sẽ khụng làm tốt hết cỏc chức năng ủú, nờn chăng nờn nghiờn cứu làm sao ủể Viện kiểm sỏt chỉ thực hiện một nhiệm vụ ủú là quyền công tố.

=>Từ những tồn tại của Viện kiểm sỏt như ủó phõn tớch ở trờn nờn chăng cần chuyển Viện kiểm sỏt thành viện cụng tố Nhà nước. Theo ủú chỉ thực hiện chức năng cụng tố, ủồng thời ủưa cơ quan ủiều tra trực thuộc Viện cụng tố ủể thực hiện một cách liên tục quyền công tố Nhà nước.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về cải cách tư pháp trong luật tố tụng hình sự (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)