3. HOẠT ðỘNG CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA
3.2. Một số ủiểm ủược và chưa ủược trong Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự hiện hành về người bào chữa
3.2.1. Những quy ủịnh mới về người bào chữa thể hiện tinh thần cải cỏch tư pháp trong Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003
ðể bảo ủảm quyền tự do dõn chủ của cụng dõn, nõng cao trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, gúp phần chống oan, sai trong ủiều tra, truy tố. xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 ủó quy ủịnh cho phộp người bào chữa ủược tham gia tố tụng sớm hơn so với quy ủịnh của Bộ luật năm 1988, cụ thể:
người bào chữa ủược tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can; ủối với trường hợp bắt người trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang hoặc ủang bị truy nó thỡ người bào chữa tham gia tố tụng từ khi cú quyết ủịnh tạm giữ (khoản 1 ủiều 58).
ðối với những trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa tham gia (bị can, bị cỏo phạm tội mà cú khung hỡnh phạt cú mức cao nhất là tử hỡnh ủược quy ủịnh tại Bộ luật hỡnh sự; hoặc bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn, người cú nhược ủiểm về tõm thần hoặc thể chất). Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự năm 2003 cũng ủó quy ủịnh cụ thể thủ tục chỉ ủịnh người bào chữa. Theo ủú, Cơ quan ủiều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải yêu cầu ðoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa hoặc ủề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viờn tổ chức mỡnh (khoản 2 ủiều 57).
Thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa ủược bổ sung một cỏch ủầy ủủ hơn tại khoản 4 ủiều 56 Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự năm 2003. Cụ thể: “Trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận ủược ủề nghị của người bào chữa kốm theo giấy tờ liờn quan ủến việc bào chữa, Cơ quan ủiều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn phải xem xột, cấp giấy chứng nhận người bào chữa ủể họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận thì phải nêu rõ lí do. ðối với trường hợp tạm giữ người thì trong
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận ủược ủề nghị của người bào chữa kốm theo giấy tờ liờn quan ủến việc bào chữa, Cơ quan ủiều tra phải xem xột, cấp giấy chứng nhận người bào chữa ủể họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận thỡ phải nờu rừ lớ do”. Cỏc quy ủịnh ủó ủược rừ ràng hơn nhiều so với quy ủịnh rất chung chung trước kia: “Thủ trưởng cơ quan ủiều tra, Viện trưởng Viện kiểm sỏt, Chỏnh ỏn hoặc Hội ủồng xột xử cấp giấy chứng nhận người bào chữa trong vụ ỏn ủể họ thực hiện nhiệm vụ bào chữa”.
ðặc biệt, quyền của người bào chữa ủó ủược mở rộng rất nhiều tại khoản 2 ðiều 58: ủược cú mặt khi lấy lời khai người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và ủược hỏi người bị tạm giữ, bị can khi ủược ðiều tra viờn ủồng ý; ủược xem cỏc biờn bản về hoạt ủộng tố tụng cú sự tham gia của mỡnh và cỏc quyết ủịnh tố tụng cú liờn quan ủến người mà mỡnh bào chữa; ủược ủề nghị Cơ quan ủiều tra bỏo trước về thời gian và ủịa ủiểm hỏi cung bị can ủể cú mặt khi hỏi cung bị can. Khi tham gia tố tụng ngoài quyền ủược ủọc hồ sơ vụ ỏn và nghi chộp như quy ủịnh Bộ luật 1988, người bào chữa cũn ủược sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ ỏn liờn quan ủến việc bào chữa sau khi kết thỳc ủiều tra theo quy ủịnh của phỏp luật nhằm tạo ủiều kiện thuận lợi cho Người bào chữa thực hiện nhiệm vụ bào chữa của mình. Và Bộ luật mới còn bổ sung quyền cho người bào chữa: “Thu thập tài liệu, ủồ vật, tỡnh tiết liờn quan ủến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích của những người này hoặc từ cơ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu của người bị tam giữ, bi can, bị cỏo nếu khụng thuộc bớ mật Nhà nước, bớ mật cụng tỏc” (ủiểm d khoản 2 ủiều 58).
Và “Tuỳ theo mỗi giai ủoạn tố tụng, khi thu thập ủược tài liệu, ủồ vật liờn quan ủến vụ ỏn, thỡ người bào chữa cú trỏch nhiệm giao cho Cơ quan ủiều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn. Việc giao nhận cỏc tài liệu, ủồ vật ủú giữa người bào chữa và cơ quan tiến hành tố tụng phải ủược lập biờn bản theo quy ủịnh tại ðiều 95 của Bộ luật này”
(ủiểm a khoản 3 ủiều 58).
Bờn cạnh cỏc quyền mới, luật cũng quy ủịnh thờm một số nghĩa vụ ủối với người bào chữa: Tụn trọng sự thật và phỏp luật, khụng ủược mua chuộc, cưỡng ộp hoặc xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; có mặt theo giấy triệu tập của Toà ỏn; khụng ủược tiết lộ bớ mật ủiều tra mà mỡnh biết ủược khi thực hiện việc bào chữa, khụng ủược sử dụng tài liệu ủó nghi chộp, sao chụp trong hồ sơ vụ ỏn vào mục ủớch xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, quyền lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn (khoản 3 ủiều 58). Ngoài ra cũn quy ủịnh trỏch nhiệm của người bào chữa tại khoản 4 ủiều 58: “Người bào chữa làm trỏi phỏp luật thỡ tuỳ theo tớnh chất, mức ủộ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lí kỉ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường theo quy ủịnh của phỏp luật”.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.2.2. Thời ủiểm và thủ tục người bào chữa tham gia tố tụng
Mặc dự ủó cú nhiều chuyển biến tớch cực sau khi Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự năm 2003 và Luật Luật sư năm 2006 ra ủời. Nhưng trong thực tế Luật sư vẫn cũn gặp nhiều khú khăn như nhận ủịnh của ụng Hà Hựng Cường - Bộ trưởng Bộ tư phỏp: “Vẫn cũn trường hợp cơ quan ủiều tra ủịa phương gõy khú khăn, cản trở cho hoạt ủộng của luật sư, vớ dụ như việc yờu cầu luật sư ủảm bảo tuõn thủ rất nhiều loại giấy tờ, giấy chứng nhận bào chữa, trong việc bảo lãnh cho bị can, photo tài liệu liờn quan ủến vụ ỏn, thậm chớ ngay trong xột xử ỏn vẫn chưa cú nhiều cơ hội cho luật sư nờu rừ quan ủiểm lập luận của mỡnh, chưa thực sự thể hiện vai trũ của luật sư trong các vụ án hình sự hiện nay".
Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 tại ðiều 58 khoản 1 quy ủịnh “người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Trong trường hợp bắt người theo quy ủịnh tại ðiều 81 (bắt người trong trường hợp khẩn cấp) và ðiều 82 (bắt người phạm tội quả tang hoặc ủang bị truy nó) của Bộ luật này thỡ người bào chữa tham gia tố tụng từ khi cú quyết ủịnh tạm giữ. Trong trường hợp cần giữ bớ mật ủiều tra ủối với tội xõm phạm an ninh quốc gia, thỡ Viện trưởng Viện kiểm sỏt quyết ủịnh ủể người bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thỳc ủiều tra”. Theo quy ủịnh của phỏp luật thỡ giai ủoạn ủiều tra là quỏ trỡnh kộo dài từ khi khởi tố vụ ỏn cho ủến khi kết thỳc ủiều tra. Ta tạm chia nú thành hai giai ủoạn nhỏ: giai ủoạn ủầu từ khởi tố vụ ỏn ủến khởi tố bị can và giai ủoạn sau từ khởi tố bị can ủến kết thỳc ủiều tra. Trong giai ủoạn ủầu, cơ quan ủiều tra tiến hành cỏc biện phỏp ủể xỏc ủịnh tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội. ðể cú thể khởi tố bị can ủược hay khụng thỡ phụ thuộc rất nhiều vào giai ủoạn này, bởi ủõy là thời gian ủể cơ quan ủiều tra thu thập chứng cứ phạm tội và xỏc ủịnh người phạm tội. Như vậy, giai ủoạn này ảnh hưởng rất lớn ủến kết quả vụ ỏn. Giai ủoạn sau, tập trung hỏi cung bị can và nhõn chứng và cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn. Nhưng nếu khụng ủược tham gia vào thỡ luật sư sẽ khụng cú ủiều kiện tiếp cận những thụng tin rất quan trọng liờn quan ủến những căn cứ tạm giam, tạm giữ người, căn cứ khởi tố bị can. Những thông tin như vậy giỳp cho luật sư cơ hội ủỏnh giỏ ủầy ủủ hơn về ủộng cơ, hành vi và hậu quả hành vi của thõn chủ. ðồng thời với cơ hội ủược tiếp xỳc ngay với thõn chủ, Luật sư cú cơ hội ủỏnh giỏ tớnh hợp phỏp, hợp lớ của cỏc hành vi tố tụng của cơ quan ủiều tra ủể cú cơ hội kịp thời ủề xuất những ý kiến bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh ủỏng của thõn chủ. Sự cú mặt của luật sư ngay từ ủầu cú thể giảm thiểu khả năng lạm quyền của ðiều tra viên (dùng nhục hình, mớm cung, ép cung,…), nâng cao chất lượng ủiều tra. Như vậy khi tranh tụng trước toà, sẽ giảm thiểu hiện tượng phản cung. Cú thể núi lớ do luật sư khụng ủược tham gia vào giai ủoạn ủầu của vụ ỏn là nhằm ủảm bảo thuận lợi cho cơ quan tiến hành tố tụng và lo ngại luật sư tiết lộ thông tin vụ án.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nhưng khụng thể như thế mà tước ủi quyền lợi của bị cỏo. Quy ủịnh tại ðiều 58 thỡ người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can, nhưng tại ðiều 56 lại quy ủịnh thời hạn ủể cú “giấy chứng nhận bào chữa” là 3 ngày, thỡ rừ ủó phủ ủịnh thời ủiểm tham gia tố tụng của người bào chữa. Trong thời hạn ba ngày này thỡ thõn chủ của người bào chữa cú thể ủó bị hỏi cung mà khụng cú sự tham gia của người bào chữa vỡ ðiều 131 yờu cầu Cơ quan ủiều tra phải tiến hành ngay việc hỏi cung bị can ngay khi cú quyết ủịnh khởi tố bị can. Và những lời khai này vụ cựng quan trọng ủối với bị can và Cơ quan ủiều tra.
Về thủ tục ủể luật sư tiếp xỳc với bị can hiện nay cũn nhiều ủiều bất cập, ủỏng ủược quan tõm. Cú thể nờu ra một vài khú khăn của luật sư gặp phải:
- Theo quy ủịnh của phỏp luật, luật sư muốn tham gia bào chữa cần cú
“Giấy chứng nhận bào chữa” do thủ trưởng cỏc cơ quan cú thẩm quyền cấp. Và ủể cú thể gặp ủược bị can trong trại tạm giam luật sư cần cú cỏc giấy tờ sau: Thẻ luật sư, Giấy ủăng kớ hoạt ủộng văn phũng luật sư, Chứng chỉ hành nghề, Hợp ủồng với khỏch hàng và Giấy giới thiệu của văn phũng luật sư. ðồng thời, mỗi giai ủoạn ủiều tra, truy tố, xột xử ủể ủược gặp bị can, bị cỏo thỡ luật sư phải ủược từng cơ quan ựiều tra, viện kiểm sát, toà án cấp ỘGiấy chứng nhận bào chữaỢ. đôi khi ựến giai ủoạn truy tố và xột xử, cỏc trại tạm giam cũn yờu cầu luật sư phải cú ý kiến của thủ trưởng cơ quan ủiều tra thỡ mới cho luật sư gặp bị can, bị cỏo.11
- Tham gia tố tụng thỡ luật sư phải cú ủơn của bị can. Nhưng bị can ủang bị tạm giữ, tạm giam thỡ nhờ luật sư bằng con ủường nào là ủiều chưa ủược quy ủịnh cụ thể.
Trong thực tiễn, hoạt ủộng của luật sư cũn gặp nhiều khú khăn khỏc. Chẳng hạn quy ủịnh luật sư ủược cú mặt khi hỏi cung bị can nhưng thực tế hầu như khụng thực hiện ủược. Cú chuyện này, thứ nhất bởi việc luật sư ủược cho tham gia vụ ỏn từ khi ủiều tra là rất hiếm hoi. Thứ hai, nếu may mắn “lọt vào” thỡ luật sư cũng khụng biết ủể dự cỏc buổi hỏi cung bởi cơ quan ủiều tra khụng bỏo ngày giờ làm việc. Luật cũng quy ủịnh luật sư ủược quyền tham gia hỏi cung nhưng thực tế ủiều tra viờn hỏi từ ủầu tới cuối, ghi biờn bản rồi bị can ký, luật sư khụng ủược giành thời gian ủể hỏi. Nhiều luật sư phản ỏnh rất hay “ủược” ủiều tra viờn thụng bỏo bị can từ chối luật sư. Thế nhưng khi yờu cầu xem văn bản ủú thỡ ủiều tra viờn viện cớ rằng luật sư chưa ủược cấp giấy chứng nhận bào chữa, chưa phải là người bào chữa nờn khụng ủược xem. Cũng cú những trường hợp ủiều tra viờn hứa hẹn với bị can khụng mời luật sư thỡ bị can sẽ nhanh chúng ủược tại ngoại, cũn nếu mời thỡ cứ …
11 Nguyễn Hà Thanh, Vai trũ hạn chế của Luật sư trong giai ủoạn ủiều tra vụ ỏn hỡnh sự -
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
giam. Thế là nhiều bị can sợ và từ chối luật sư. Cú hiện tượng trờn là do ủiều tra viên ngại mất thời gian của họ vì nếu có luật sư vào thì phải dành thời gian cho luật sự trao ủổi với thõn chủ. Cũng cú thể khi ngại khi cú luật sư hỗ trợ, bị can hoặc người bị tạm giữ sẽ cú những hiểu biết nhất ủịnh về phỏp luật thỡ cơ quan ủiều tra sẽ bị gây khó khăn hơn trong khi họ luôn muốn nhanh chóng khép lại hồ sơ vụ án.
Về thủ tục sao chụp tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án. Một số Cơ quan tiến hành tố tụng cho rằng qui ủịnh tại ủiểm g khoản 2 ðiều 58 Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự chưa hướng dẫn thi hành của Cơ quan cú thẩm quyền như qui ủịnh tại Bộ luật tố tụng dân sự. Hoặc một số Cơ quan tiến hành tố tụng tuy có máy photo nhưng họ khụng ủồng ý cho luật sư photo mà yờu cầu luật sư muốn photo hồ sơ phải tự mang thiết bị ủến ủể photo. Tại một số tũa ỏn, nếu cú qui ủịnh giỳp luật sư photocopy tài liệu thỡ mức thu cũng khỏc nhau, ủơn cử: cú Tũa ỏn thu 200ủ/trang photocopy, trong khi ủú cú Tũa ỏn cấp cao hơn thỡ lại thu 1.000ủ/trang photocopy ủối với yờu cầu photocopy hồ sơ vụ ỏn của luật sư…12 Mặt khỏc, khi luật sư cú giấy ủề nghị photocopy tài liệu thỡ Kiểm sỏt viờn hoặc Thẩm phỏn ủược phõn cụng thụ lý vụ ỏn viện lý do thẩm quyền ủể quyết ủịnh cho luật sư cú ủược photocopy tài liệu hay khụng do người ủứng ủầu cơ quan (Viện trưởng hoặc Chỏnh ỏn) quyết ủịnh.
ðiều này khiến cho việc ủi lại của luật sư kộo dài. Cú trường hợp người cú thẩm quyền của Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ cho phép luật sư sao chụp một phần tài liệu mà khụng ủược sao chụp cỏc tài liệu theo yờu cầu. Tuy nhiờn, những quyết ủịnh tựy tiện và ủầy tớnh chủ quan này thường ủược thụng bỏo bằng miệng nờn luật sư khụng cú cơ sở ủể khiếu nại nhằm bảo ủảm việc thực thi ủỳng ủắn cỏc qui ủịnh của phỏp luật ủối với trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng. Như vậy, hậu quả dẫn ủến tỡnh trạng rất nguy hiểm là luật sư khụng cú ủầy ủủ tài liệu cần thiết ủể bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho khách hàng.
3.2.3. Vị thế của người bào chữa tại phiên toà
Tại phiờn toà hỡnh sự, ủại diện Viện kiểm sỏt giữ quyền cụng tố thường ủược gọi là luật sư của Nhà nước, ủối lập với người bào chữa là luật sư của người dõn. Về bản chất, một vụ ỏn hỡnh sự cũng là một vụ kiện, trong ủú Nhà nước thụng qua luật sư của mỡnh kiện một cụng dõn vi phạm một số ủiều khoản nào ủú của Bộ luật Hình sự. Việc tranh tụng tại toà giữa công tố viên và bị cáo hay luật sư của bị cáo, vì thế, cũng không khác gì việc tranh tụng giữa bên nguyên và bên bị trong bất kỳ vụ kiện tụng nào khác.
Núi thỡ cú vẻ ủơn giản, nhưng hiểu thế nào là “bỡnh ủẳng trước Toà ỏn” lại là cả một vấn ủề. Từ trước tới nay, cỏc chuyờn gia phỏp lý của ta ủều nhất trớ rằng
12 Theo website của Văn phòng Luật sư Nguyễn Chiến.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
“bỡnh ủẳng trước Toà ỏn” chỉ là một nội dung của quyền “bỡnh ủẳng trước phỏp luật” mà Hiến phỏp quy ủịnh, tuy nhiờn trước Toà ỏn cỏc bờn chỉ bỡnh ủẳng về mặt tố tụng, tức là ủưa ra chứng cứ, tài liệu, yờu cầu và tranh luận, chứ khụng bỡnh ủẳng về mọi mặt. Chớnh ủõy là ủiều ủỏng suy ngẫm. Do khụng nhận thức ủược rằng một vụ án hình sự cũng chỉ là một vụ kiện, lại bị lối tư duy “suy đốn cĩ tội” - cứ bị bắt, truy tố là chắc chắn cú tội – chi phối, chỳng ta thường coi ủú là một vụ xột xử tội phạm ủể trừng phạt, răn ủe.
Trong một chế ủộ dõn chủ, Nhà nước là bộ mỏy do nhõn dõn lập ra ủể quản lý xã hội, và những công chức làm việc trong bộ máy Nhà nước chỉ là những công bộc của dõn, ăn lương của dõn ủể thực thi những nhiệm vụ do người dõn giao phú.
“Khụng lý nào bộ mỏy lại ủứng cao hơn chủ nhõn, cụng bộc ủứng trờn ụng chủ. Vậy thỡ luật sư của bộ mỏy (Kiểm sỏt viờn) làm sao cú thể ủứng ngang hàng với luật sư của ụng chủ, chứ ủừng núi gỡ ủến ủứng trờn”13. í tưởng sơ ủẳng ủú về một nền dõn chủ ủớch thực tiếc thay khụng phải ai cũng nhận thức ra, kể cả trong số cỏc chuyờn gia phỏp lý. Cú lẽ vỡ thế mà trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự mới ủược sửa ủổi tranh tụng vẫn chưa ủược cụng nhận như một nguyờn tắc. Dường như nhiều người vẫn lo ngại rằng nếu chỉ hoàn toàn dựa vào tranh tụng thỡ cỏc kiểm sỏt viờn sẽ khụng ủấu lại cỏc luật sư chăng, và vỡ thế vẫn cần sự hỗ trợ của Hội ủồng xột xử ủể giành phần thắng? Người ta cú quyền ủặt ra nghi vấn này, vỡ cho ủến nay vẫn cũn tồn tại một hiện tượng khỏ phi lý: trước khi vụ ỏn ủược ủưa ra xột xử bao giờ cũng cú cuộc làm việc giữa ba bờn: cơ quan ủiều tra, viện kiểm sỏt và toà ỏn, nhằm “thống nhất ủường lối xột xử”. Luật sư khụng ủược phộp cú mặt trong cuộc họp này, và vỡ thế người ta rất dễ nghĩ rằng ba bờn họp nhau là ủể bàn cỏch chống lại bị cỏo cựng luật sư.
Một số cán bộ Viện kiểm sát nhân dân tối cao tuy nhìn nhận cách bố trí chỗ ngồi của cụng tố viờn, luật sư là “bất bỡnh ủẳng” nhưng lại lý giải rằng quan hệ hỡnh sự tự bản thõn nú ủó mang tớnh “bất bỡnh ủẳng” giữa nhà nước với người bị xột xử rồi. Nhà nước (Viện kiểm sát) buộc tội, cũng nhà nước (toà án) phán xét, còn người bị xét xử là người có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự. Mối quan hệ này “kéo theo” hệ lụy hiển nhiờn là tớnh “bất bỡnh ủẳng” giữa bờn buộc tội ủại diện cho quyền lực nhà nước với bờn gỡ tội ủại diện cho thõn chủ ủang bị xột xử. Cạnh ủú, tại phiờn toà, công tố viên còn có nhiệm vụ là giám sát phiên xử nên việc bố trí chỗ ngồi như hiện nay là phù hợp (ngồi phía trên luật sư). Theo tôi nói như vậy là không hợp lí vì phỏp luật ủó quy ủịnh “khụng ai bị xem là cú tội khi chưa cú phỏn quyết của Toà án”.
13 Theo ðoàn Tiểu Long, báo Sài Gòn Giải Phóng Thứ Bảy, ngày 04/9/2007, bài “Luật sư