1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình tội phạm ở trẻ vị thành niên hiện nay

118 595 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuCHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY 1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM

Trang 1

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA LUẬT

-   -

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ðỀ TÀI

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

HUỲNH THỊ SINH HIỀN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGỌC

Cần Thơ, 5/2008

Trang 2

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 4

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

MỤC LỤC

Trang CHƯƠNG 10 MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ TÌNH

HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY 10

1.1MỘTSỐVẤNðỀLÝLUẬNVỀTÌNHHÌNHTỘIPHẠMVỊTHÀNHNIÊN10 1.1.1 Khái niệm về tội phạm 10

1.1.2 Khái niệm về tình hình tội phạm 11

1.1.3 Tìm hiểu về người chưa thành niên 12

1.1.3.1 Khái niệm 12

1.1.3.2 ðặc ñiểm về tâm, sinh lý ở trẻ vị thành niên 13

1.1.3.3 Xác ñịnh tuổi phạm tội của trẻ vị thành niên theo quan ñiểm của các nước 14

1.1.3.4 Tuổi phạm tội trẻ vị thành niên theo qui ñịnh của pháp luật Việt Nam 15 1.1.4 ðặc ñiểm về tình hình tội phạm ở trẻ vị thành niên 15

1.1.4.1 Về tính chất nhóm của tội phạm vị thành niên thực hiện 16

1.1.4.2 Về thời gian, ñịa ñiểm phạm tội ở trẻ vị thành niên 17

1.1.4.3 Về ñối tượng xâm hại của tội phạm vị thành niên 17

1.1.4.4 Về nhân thân của tội phạm vị thành niên 17

1.2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN 18

1.2.1 Thông số về lượng của tình hình tội phạm vị thành niên 20

1.2.1.1 Thông số về tội phạm rõ 21

1.2.1.2 Thông số về tội phạm ẩn 22

1.2.2 Thông số về cơ cấu tình hình tội phạm trẻ vị thành niên 25

1.2.3 Thông số về tính chất của tình hình tội phạm vị thành niên 34

1.2.4 Thông số về nhân thân của người chưa thành niên phạm tội 36

1.2.4 Thông số về mức ñộ của tình hình tội phạm vị thành niên 43

1.2.5 Thông số về ñộng thái của tình hình tội phạm vị thành niên 47

1.2.6 Thông số về thiệt hại do tình hình tội phạm chưa thành niên gây ra 52

CHƯƠNG 2 NGUYÊN NHÂN VÀ ðIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM CHƯA THÀNH NIÊN 55

2.1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ ðIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM 55

2.1.1 Nguyên nhân và ñiều kiện tình hình tội phạm nói chung 55

2.1.2 Nguyên nhân và ñiều kiện của tình hình tội phạm chưa thành niên 56

2.1.2.1 Nguyên nhân từ phía gia ñình 57

2.1.2.1.1 Những sai lầm trong việc giáo dục gia ñình 57

2.1.2.1.2 Sự không gương mẫu của cha mẹ và các thành viên khác 60

Trang 5

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2.1.2.1.3 Sử dụng quyền uy và sự áp đặt của bố mẹ đối với con cái 61

2.1.2.1.4 Cấu trúc của gia đình khơng hồn thiện 63

2.1.2.1.5 Hồn cảnh gia đình 64

2.1.2.2 Nguyên nhân từ phía nhà trường 64

2.1.2.2.1 Khái quát chung về tình hình học sinh hiện nay 65

2.1.2.2.2 Cơng tác quản lý, giáo dục ở nhà trường chưa chặt chẽ, chưa được quan tâm đúng mức 66

2.1.2.2.3 Giáo viên cũng là một nguyên nhân quan trọng trong việc phạm tội của người chưa thành niên 68

2.1.2.2.4 Cơ sở vật chất của nhà trường chưa hồn thiện 69

2.1.2.3 Nguyên nhân từ phía xã hội 69

2.1.2.3.1 Sự tác động của những biểu hiện tiêu cực và tình trạng vi phạm pháp luật chung của xã hội 70

2.1.2.3.2 Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đối với hành vi phạm tội của người chưa thành niên 71

2.1.2.3.3 Những thiếu sĩt trong cơng tác quản lý, giáo dục của các tổ chức, đồn thể xã hội đối với người chưa thành niên phạm tội 72

2.1.2.3.4 Hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh và việc thực thi pháp luật chưa nghiêm 73

2.1.2.4 Nguyên nhân chủ quan về phía người chưa thành niên phạm tội 75

CHƯƠNG 3 PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 78

3.1 HOẠT ðỘNG PHỊNG NGỪA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 78

3.1.1 Hoạt động phịng ngừa người chưa thành niên phạm tội 78

3.1.2 ðặc trưng của phịng ngừa người chưa thành niên phạm tội 79

3.1.2.1 ðối tượng 79

3.1.2.2 Chủ thể 79

3.1.2.3 Các biên pháp tiến hành 79

3.1.2.4 Mục đích 79

3.1.3 Ý nghĩa của biện pháp phịng ngừa người chưa thành niên phạm tội 79

3.2 GIA ðÌNH ðỐI VỚI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠMTRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN 80

3.2.1 Cha mẹ phải dạy con biết cách làm người 80

3.2.2 Gia đình với việc điều chỉnh hành vi lệch chuẩn của trẻ em 83

3.2.3 Quản lý giáo dục con em trong gia đình khơng phạm tội và tệ nạn xã hội 89 3.3 NHÀ TRƯỜNG TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠMTRẺ EM CHƯA THÀNH NIÊN 94

Trang 6

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

3.3.1 Nhà trường phải là ñầu mối tiếp nối giữa cá tổ chức, các lực lượng gia ñình,

xã hội tham gia làm công tác giáo dục 94 3.3.2 Nhà trường tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt ñộng phù hợp với lứa tuổi, trình ñộ ñiều kiện của nhà trường 95 3.3.3 Nâng cao trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ, trách nhiệm cho giáo viên 96 3.3.4 Nâng cao trình ñộ sư phạm, những hiểu biết về phương pháp giáo dục, tổ chức, quản lý các em ở nhà 96 3.3.5 Khai thác những khả năng giáo dục của ñịa phương 96 3.3.6 ðề xuất với ñịa phương các chủ trương xây dựng môi trường giáo dục của khu vực lành mạnh 97

3.4 CÁC GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN 98

3.4.1 Các giải pháp mang tính chất chung, toàn xã hội 98 3.4.2 Các giải pháp mang tính chuyên môn nghiệp vụ 100 3.4.3 Các biện pháp phòng ngừa cá biệt ñối với người chưa thành niên phạm tội 103 3.4.4 Giải pháp phòng ngừa tội phạm vị thành niên ñi từ các tổ chức khác trong xã hội 104

3.5 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG

PHÒNG NGỪA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 107

3.5.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ñảm bảo cho nhiệm vụ phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội 107 3.5.2 Cần phải xây dựng Tòa án dành riêng cho tội phạm vị thành niên 108 3.5.3 Các biện pháp tiến hành quản lý chặt chẽ các em có biểu hiện làm trái pháp luật và có biểu hiện tại cơ sở 109 3.5.4 Áp dụng và nhân rộng những mô hình phòng chống tội phạm có hiệu quả ở các ñịa phương

…79 3.5.5 Áp dụng, nhân rộng những mô hình thực tiễn ñang ñược áp dụng trong việc giáo dục người chưa thành niên phạm tội 80

3.5.5 Cần phải có một giải pháp mới trong công tác ngăn chặn văn hóa phẩm ñồi trụy .1142

Trang 7

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LỜI NÓI ðẦU

1.Tính cấp thiết của ñề tài

Trẻ em, người chưa thành niên hay trẻ vị thành niên dù ở giai ñoạn nào của sự phát triển và tồn tại của xã hội cũng giữ một vị trí vô cùng quan trọng Các em không chỉ góp phần kiến tạo nên gia ñình, duy trùy giống nòi mà còn là nhân tố giúp ñánh giá ñúng mức ñộ ổn ñịnh của xã hội, khả năng phát triển kinh tế và trình ñộ pháp luật của quốc gia ñó, ñồng thời nó cũng phản ánh ñược ñặc ñiểm của thời ñại ngày nay Chính

vì ñiều ñó, các em có ñủ lí lẽ ñể ñược bảo vệ, chăm sóc và giáo dục một cách chu ñáo, tận tụy của gia ñình, nhà trường và xã hội ñể các em có ñiều kiện phát triển toàn diện

cả về thể chất lẫn tinh thần Tất nhiên, hoàn cảnh sống, dù không phải mọi lúc mọi nơi ñiều có thể ñáp ứng một cách ñầy ñủ về vật chất cho các em, nhưng phải bảo ñảm cho các em ñược sống trong tình yêu thương, và giáo dục tốt ñó mới là ñiều chính yếu Môi trường sống trong lành giúp các em sớm ñịnh hướng ñược sự hình thành và phát triển nhân cách Trở thành những con người hữu dụng của gia ñình và ñất nước

ðặc biệt trong năm gần ñây, ñất nước ta ñang tiến hành công cuộc ñổi mới sâu sắc và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội nhằm thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ðể thực hiện mục tiêu ñó, ðảng, Nhà nước và nhân dân ta phải tiến hành ñồng thời nhiều nhiệm vụ quan trọng khác nhau, trong ñó có nhiệm vụ ñấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội Trong công cuộc ñổi mới ñó bên cạnh những thành tựu về nhiều mặt gặt hái ñược trong quá trình xây dựng, ñổi mới, hội nhập với thế giới thì chúng ta cũng không trách khỏi những ảnh hưởng tiêu cực và những vấn nạn ñang diễn ra lan tràn trong cuộc sống Vì thế mỗi chúng ta ñặc biệt là gia ñình, nhà trường, và pháp luật không thể không dành sự quan tâm ñúng mức, sâu sắc, triệt ñể ñến những vấn ñề ñang nẩy sinh trong ñó có tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội Vì họ là những trụ cột tương lai của ñất nước và ñất nước phát triển hay không phụ thuộc phần lớn ở họ Mặc dù tình hình trẻ vị thành niên phạm tội dù xuất hiện từ lâu nhưng việc phạm tội của họ trước ñây ít về số lượng, ñơn giản về hành vi, nhỏ hẹp về qui mô Nhưng hiện nay, khi

xã hội bị ảnh hưởng bởi các mặt tiêu cực của quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa

và sự du nhập các nền văn hóa trên thế giới một cách rõ nét, cả về ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân cũng bị chi phối, ảnh hưởng Trong ñó, trẻ vị thành niên là ñối tượng bị chi phối, ảnh hưởng lớn lao nhất bởi những ñặc ñiểm tâm sinh lý của họ Vì vậy tình hình người chưa thành niên phạm tội diễn biến ngày càng phức tạp, số lượng phạm tội ngày càng tăng lên, tính chất phạm tội ngày càng nguy hiểm, hành vi và qui

mô phạm tội cũng lan rộng Trước thực tế ñó nếu không có biện pháp hạn chế, khắc phục thì chính nó sẽ tàn phá lại xã hội – nơi ñã sinh ra nó

Trang 8

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu của ựề tài Mục tiêu nghiên cứu của ựề tài là nghiên cứu về tình hình tội phạm vị thành

niên trong giai ựoạn hiện nay Nhưng mục ựắch chắnh là thông qua việc nghiên cứu này

ựể tìm ra nguyên nhân, ựiều kiện dẫn ựến tình trạng phạm tội và cách phòng ngừa trẻ

vị thành niên trong thời kì hiện nay và ựặc biệt là trong nền kinh tế mở của nước ta hiện nay

3 Phạm vi nghiên cứu của ựề tài

Phạm vi nghiên cứu của ựề tài sẽ ựề cập ựến tình hình trẻ vị thành niên phạm tội hiện nay Bên cạnh ựó thì tiêu ựiểm ựược tập trung phân tắch ựó là trạng hình phạm tội của trẻ vị thành niên hiện nay ựể biết ựược tắnh phức tạp và ngày càng nghiêm trọng của chúng đồng thời cũng nghiên cứu về những nguyên nhân, ựiều kiện dẫn ựến tình trạng phạm tội của người chưa thành niên Và ựể làm rõ cho tình hình trẻ vị thành niên phạm tội hiện nay, em sẽ trình bày tình trạng này ở một số tỉnh tiêu biểu như tại thành phố Cần thơ, thành phố Hồ Chắ Minh,Ầ Từ ựó em sẽ ựưa ra một số kiến nghị về việc phòng chống trẻ vị thành niên phạm tội trên cơ sở thực tiễn và lắ luận nhằm phục vụ cho công tác phòng chống trẻ em phạm tội ở nước ta ngày càng vững mạnh và ựạt kết quả cao hơn

4 Phương pháp nghiên cứu của ựề tài

Trên cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu là nền tảng cơ bản ựể xây dựng ựề tài với nội dung và hình thức logic, khoa học Cơ sở của việc nghiên cứu này là những quy luật ựã ựược các nhà kinh ựiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin tìm tòi, khám phá đó là học thuyết duy vật, lịch sử và duy vật biện chứng

để giải quyết những vấn ựề mà ựề tài ựặt ra, nội dung nghiên cứu của luận văn dựa trên phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tắch luật viết, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê, phương pháp ựối chiếu, phương pháp so sánh,Ầ

5 Cơ cấu của ựề tài

Cơ cấu ựề tài gồm 3 phần:

Chương I: Khái niệm và thực trạng về tình hình tội phạm vị thành niên hiện nay Chương II: Nguyên nhân và ựiều kiện của tình hình tội phạm vị thành niên hiện

nay

Chương III: Phòng ngừa tội phạm vị thành niên và một số kiến nghị

để thực hiện ựược ựề tài này xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Luật trong những năm qua ựã cung cấp những kiến thức về thực tiễn, ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho tôi lựa chọn và thực hiện ựề tài

Xin chân thành cảm ơn Cô Huỳnh Thị Sinh Hiền bộ môn Tư Pháp và Thầy Nguyễn Chắ Hiếu bộ môn Hành Chắnh ựã tận tâm giúp ựỡ, chỉ dẫn từ cách thực hiện, tài liệu cần nghiên cứu cũng như cách xử lý những thông tin có ựược ựến việc sửa chửa những sai sót trong quá trình thực hiện ựề tài góp phần vào việc hoàn thành ựề tài

Trang 9

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Qua đây, cũng xin chân thành biết ơn Quý Thầy Cơ, các bạn sinh viên Khoa Luật, trường ðại Học Cần Thơ, biết ơn cán bộ cơng chức Cơng an thành phố Cần Thơ, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Cần Thơ đã đĩng gĩp ý kiến, cho mượn tài liệu, cung cấp thơng tin để đề tài được hồn thiện hơn

Dù đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn của Cơ Huỳnh Thị Sinh Hiền và Thầy Nguyễn Chí Hiếu, cùng quý Thầy cơ khoa Luật, bạn bè, các cơ quan đồn thể Và đã

cố gắng cẩn thận trong việc nghiên cứu song do cịn đứng ở gĩc độ là một Cử nhân Luật đồng thời thời gian nghiên cứu đề tài cịn hạn hẹp nên chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi những khuyết điểm, thiếu sĩt Do đĩ, tác giả rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của Giáo viên hướng dẫn, quý Thầy Cơ, bạn bè để tác giả hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn!

Cần thơ, tháng 5 năm 2008

Tác giả

Nguyễn Thị Phương Ngọc

Trang 10

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỘI

PHẠM VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY

1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN

1.1.1 Khái niệm về tội phạm

Luật hình sự Việt Nam với vai trò là một ngành luật ñộc lập trong hệ thống

pháp luật, có nhiệm vụ: “…bảo vệ chế ñộ pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình ñẳng giữa các ñồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội, ñồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, ñấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm 1 ðể thực hiện nhiệm vụ này, Luật hình sự Việt Nam có phương pháp và ñối tượng ñiều chỉnh riêng nhằm xác ñịnh những hành vi bị coi là tội phạm và những quy ñịnh về khung hình phạt ñược áp dụng ñối với tội phạm là người chưa thành niên

Theo ñiều 8 Bộ luật hình sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui ñịnh: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội ñược qui ñịnh trong Bộ luật hình sự,

do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm ñộc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, xâm phạm chế

ñộ chính trị, chế ñộ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” Luật hình sự Việt Nam từ trước

ñến nay ñã thừa nhận “nguyên tắc hành vi” Chỉ bằng hành vi, con người mới có thể phạm tội Tức là, chỉ có thể thông qua hành vi con người mới “gây ra hoặc ñe dọa gây ra” những sự “nguy hiểm ñáng kể” cho xã hội Những ý nghĩ, tư tưởng dù lệch lạc ñến ñâu thì cũng không phải là tội phạm nếu chưa ñược thể hiện ra thế giới khách quan bằng hành vi Tuy nhiên, không phải mọi hành vi của con người ñược biểu hiện ra ngoài thế giới khách quan ñiều là tội phạm Theo qui ñịnh của Bộ luật hình sự hiện hành, hành vi bị xem là tội phạm phải có ñủ bốn dấu hiệu: tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái pháp luật hình sự, tính có lỗi, tính chịu hình phạt

Như vậy tội phạm là khái niệm pháp lý nhưng cũng là khái niệm mang tính khoa học Khái niệm này dùng ñể chỉ tất cả những hành vi ñược pháp luật quốc gia hoặc quốc tế xác ñịnh mà chủ thể thực hiện phải chịu sự cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước là hình phạt ðây cũng là khái niệm cơ bản nhất trong Luật hình sự Việt Nam, khái niệm này một mặt nó là cơ sở thống nhất cho việc xác ñịnh những tội phạm

1

ðiều 1 Luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 11

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

cụ thể tại phần các tội phạm trong Bộ Luật hình sự mặt khác thì nó cũng trực tiếp phản ánh một cách rõ nét những nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam Nội dung của khái niệm này nó cũng xác ñịnh giới hạn giữa tội phạm và không phải tội phạm, giữa trách nhiệm hình sự và trách nhiệm pháp lý khác

Khái niệm về tội phạm cũng là cơ sở ñể xây dựng các cấu thành tội phạm cụ thể với ý nghĩa là mô hình pháp lý của từng loại tội phạm và qua ñó cũng là

cơ sở ñể quy ñịnh khung hình phạt tương ứng

1.1.2 Khái niệm về tình hình tội phạm

Theo ñiều 8 Bộ luật hình sự nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì khái niệm tội phạm là khái niệm ñơn nhất và cơ bản nhất của Luật hình sự nhằm qui ñịnh những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm

Và ta có thể hiểu:“ tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội tiêu cực mang thuộc tính xã hội, thường xuyên thay ñổi, giai cấp, pháp luật hình sự và ñược ánh bằng toàn

bộ tình hình, cơ cấu, diễn biến của tổng thể các loại hoặc của một loại tội phạm ñã xảy ra trong một khoảng thời gian nhất ñịnh và trong một phạm vi nhất ñịnh”2

Khác với khái niệm về tội phạm của Luật hình sự, khái niệm tình hình tội phạm

là khái niệm nghiên cứu tội phạm, phản ánh một cách chung nhất, ñầy ñủ nhất toàn bộ

số lượng cũng như tính chất, mức ñộ nguy hiểm của tội phạm ñã xảy ra trong một khoảng không gian và thời gian nhất ñịnh Khái niệm tình hình tội phạm phản ánh một hiện tượng tiêu cực ñang tồn tại trong xã hội và hiện tượng này có những ñặc ñiểm khác với những hiện tượng tiêu cực khác vì nó là căn cứ cho việc xác ñịnh nguồn gốc của hiện tượng tiêu cực này ñể từ ñó ñưa ra các giải pháp ñấu tranh nhằm từng bước ngăn chặn, hạn chế, loại trừ chúng trong cuộc sống xã hội Những dấu hiệu của tình trạng phạm tội căn cứ vào tình hình tội phạm ñã xảy ra, diễn biến, cơ cấu và hậu quả của tội phạm gây ra cho xã hội

Nhưng thực chất về mặt học thuật, trong lĩnh vực Tư pháp hình sự ở nước ta

hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất trong việc sử dụng thuật ngữ “tình hình tội phạm”

Vì Tội phạm học là một môn khoa học mới mẻ, theo các công trình nghiên cứu tội phạm học vẫn có những công trình chỉ ñưa ra nội dung khái niệm tình hình tội phạm

mà không rút ra ñịnh nghĩa Các ñịnh nghĩa này có thể chia thành hai loại, một loại ñược xây dựng trên cơ sở phân biệt rõ giữa tội phạm và tình hình tội phạm Ta có thể

thấy qua ñịnh nghĩa sau “tình hình tội phạm là toàn bộ tình hình, cơ cấu, ñộng thái, diễn biến của các tội phạm hay từng loại tội phạm trong một giai ñoạn nhất ñịnh xảy

ra trong một lĩnh vực, một ñịa phương, trong phạm vi quốc gia, khu vực hoặc toàn thế giới trong một khoảng thời gian nhất ñịnh” 3

Trang 12

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Và một loại ựịnh nghĩa khác về tình hình tội phạm là những ựịnh nghĩa không

phân chia rõ ràng giữa tội phạm và tình hình tội phạm Vắ dụ như sau: Ộtình hình tội phạm là hiện tượng tiêu cực, trái pháp luật hình sự, mang tắnh giai cấp và thay ựổi theo quá trình lịch sử, ựược thể hiện ở tổng hợp các tội phạm cụ thể ựã xảy ra trong xã hội và trong khoảng thời gian xác ựịnhỢ 4

đối với các công trình nghiên cứu không sử dụng khái niệm tình hình tội phạm thường theo hướng không phân biệt rõ giữa tội phạm và tình hình tội phạm Từ sự không rõ ràng giữa tội phạm với tình hình tội phạm dẫn ựến sự không thống nhất với nhau trong việc trình bày khái niệm này dẫn ựến sự nhằm lẫn khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm có thể thay thế cho nhau Do ựó chúng ta không thể sử dụng cùng một lúc hai ựịnh nghĩa khác nhau: tội phạm là khái niệm chỉ tội phạm nói chung và tình hình tội phạm là khái niệm chỉ trạng thái và xu thế vận ựộng của tội phạm Về mặt ngôn ngữ thì khái niệm tình hình tội phạm phải ựược hiểu theo nghĩa thứ hai (hay theo ựịnh nghĩa tr91 - Trường đại học luật Hà Nội - Giáo trình tội phạm học Ờ NXB Công

An nhân dân 2004) đó là trạng thái xu thế vận ựộng của tội phạm, trong ựó tình hình tội phạm của các tội phạm (tội phạm nói chung Ờ tất cả các tội danh); tình hình tội phạm của nhóm tội phạm (nhóm tội danh); tình hình tội phạm của từng tội danh (tội danh cụ thể)

Với ựối tượng nghiên cứu như vậy, dù tội phạm học có nghiên cứu tình hình tội

ở mức ựộ chung hay chỉ ựề cập ựến một loại tội phạm như tội tham nhũng, trốn thuế,Ầthì tội phạm học cũng phải ựề cập ựến tình hình tội phạm có nội dung như ựã ựịnh nghĩa và ý nghĩa của việc nghiên cứu ựó chắnh là giá trị phòng ngừa tội phạm Vì

nó là cơ sở cho việc nhận thức ựúng ựắn bản chất, các ựặc ựiểm ựặc trưng của toàn bộ bức tranh sinh ựộng về tội phạm xảy ra trong xã hội trong từng giai ựoạn, từng thời kỳ nhất ựịnh ựể từ ựó ựề ra và thực hiện các biện pháp phòng chống tội phạm sát thực trên qui mô toàn quốc hoặc từng ựịa phương, từng ngành, từng vùng dân cư

1.1.3 Tìm hiểu về người chưa thành niên

1.1.1 1.1.3.1 Khái niệm

Như chúng ta ựã biết, con người phải ựạt ựến một ựộ tuổi nhất ựịnh nào ựó mới

ựủ khả năng nhận thức và khả năng ựiều khiển hành vi của mình trong mọi ứng xử và tình huống của cuộc sống Không thể có người sinh ra ựã có ựủ năng lực trách nhiệm hành chắnh, dân sự hay hình sự mà năng lực ựó ựược phát triển và hoàn thiện qua các cấu tạo sinh học ở cơ thể con người Như vậy con người phải trải qua những năm tháng nhất ựịnh mới có ựược năng lực trách nhiệm dân sự hay hình sự

Ở nước ta, theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trẻ em là Ộcông dân Việt Nam dưới 16 tuổiỢ (điều 1) Khái niệm người chưa thành niên ựược sử dụng trong bộ luật Lao ựộng, Luật Dân sự, Pháp lệnh xử lý hành chắnh, Bộ luật Tố tụng dân

4 tr91- Trường đại học luật Hà Nội - Giáo trình tội phạm học Ờ NXB Công An nhân dân 2004

Trang 13

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

sự và Bộ Luật hình sự Bộ luật lao ñộng quy ñịnh: “ Người lao ñộng chưa thành niên là người lao ñộng dưới 18 tuổi và người thành niên là người từ ñủ 18 tuổi trở lên” (ðiều 20)

Và khái niệm tội phạm do người chưa thành niên thực hiện có thể ñược hiểu theo nhiều nghĩa 5.Theo nghĩa hẹp, thuật ngữ người chưa thành niên phạm tội chỉ biểu thị người chưa thành niên ñã thực hiện hành vi phạm tội và ñã bị Tòa án chính thức xét

xử và tuyên là có tội Theo nghĩa rộng, thuật ngữ tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ñược hiểu là tình hình người chưa thành niên phạm tội thể hiện ở toàn bộ hành vi nguy hiểm cho xã hội do người chưa thành niên thực hiện trong ñịa bàn và trong khoảng thời gian nhất ñịnh Hay chúng ta có thể hiểu ñây là một khái niệm phản ánh một cách chung nhất, ñầy ñủ nhất toàn bộ số lượng, cũng như tính chất, mức ñộ nguy hiểm của tội phạm ñã xảy ra trong xã hội ở một khoảng thời gian, không gian nhất ñịnh

Những hành vi nguy hiểm cho xã hội do người chưa thành niên thực hiện hoặc

bị pháp luật hình sự ngăn cấm (quy ñịnh) rõ ràng hoặc có thể giải thích theo luật ñịnh

là ñã cấu thành tội phạm Và tình hình người chưa thành niên phạm tội không phải là căn bệnh hoặc thực thể bệnh lý mà ñó là hiện tượng xã hội tiêu cực, phổ biến, rộng lớn

về toàn bộ những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm của người chưa thành niên

1.1.2 1.1.3.2 ðặc ñiểm về tâm, sinh lý ở trẻ vị thành niên 6

Về mặt sinh lý: trẻ em phát triển rất nhanh về chiều cao và cơ thể Sinh lý các

em trong giai ñoạn này phát triển là khá hoàn chỉnh về giới tính ðiều này nó ảnh hưởng ñến ñời sống tâm lý của các em và cũng là cơ sở gây mất tính cân bằng chung, tính dễ bị kích thích, tính hiếu ñộng, tính nổi nóng ñặc biệt trên lĩnh vực tình cảm

Về mặt tâm lý: sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi này mang tính chuyển tiếp giữa giai ñoạn phát triển tâm lý của tuổi thơ và giai ñoạn phát triển tâm lý ñang trưởng thành, ñồng thời kích thích sự quan tâm ñến giới khác làm xuất hiện những tình cảm

và rung cảm mới

Tuổi chưa thành niên là tuổi ñang hình thành “cái tôi”, là lứa tuổi biểu hiện và ý thức cá tính của mình rất rõ nét Yếu tố ñầu tiên của sự phát triển nhân cách ở tuổi thành niên là tính tích cực, tính mạnh mẽ của bản thân nhằm lĩnh hội các chuẩn mực nhất ñịnh, sự hăng hái sôi nổi nhiệt tình trong học tập, trong hoạt ñộng xã hội, trong việc xây dựng mối quan hệ với người lớn và bạn bè nhằm xây dựng nhân cách cho bản

5 Trường ðại học luật Hà Nội - Giáo trình tội phạm học – NXB Công An nhân dân 2004

6 Tr 186 - GS.TS Nguyễn Xuân Yêm - Phòng ngừa thanh thiếu niên phạm tội trách nhiệm của gia ñình nhà trường và xã hội

- NXB Công an nhân dân 2004

Trang 14

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

thân Tất cả các em bước vào cuộc sống với tư cách là một thành viên có ựủ giá trị và

sự bình ựẳng Mặt khác thì ở tuổi này các em cũng thắch tò mò, ham hiểu biết

Do vậy ngoài những tác ựộng tắch cực nêu trên thì những ựặc ựiểm ựó lại là những nguyên nhân dễ dẫn ựến các hành vi lệch chuẩn như: có em vì tò mò, muốn thể

nghiệm bản thân, muốn khám phá sự huyền bắ của chất bột màu trắng dẫn ựến nghiện

hút, các em muốn thể hiện và chứng minh mình là anh hùng xa lộ mà ựua xe trái phép,

phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn,ẦNgoài ra ở tuổi này cũng xuất hiện những phẩm

chất tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực ựến nhận thức tình cảm và ý chắ của các em như:

tắnh hung bạo, tắnh e thẹn, dễ cáo giận, nhút nhát,ẦNhiều khi các em không chịu sự

tác ựộng của người lớn tỏ ra bướng bỉnh, chống ựối và phản kháng, thậm chắ thô bạo,

ngang ngược, lầm lì,Ầnhững ựặc ựiểm ựó là nguyên nhân dẫn ựến nhiều hành vi mang

tắnh bạo lực của các em Chỉ cần va chạm, gây gổ nhỏ với bạn bè là có thể có hành vi

bạo lực ựể giải quyết và ựưa ựến hậu quả nghiêm trọng

Tuổi chưa thành niên mang tư tưởng tự lập cao Tuy nhiên ở tuổi này, sự ựánh giá những phẩm chất tốt (theo nhận thức của các em) thường cao hơn và khả năng kỳ

vọng cao hơn khả năng có thực Các em ựánh giá về người khác ựầy ựủ hơn, ựúng ựắn

hơn ựánh giá về bản thân, cảm thấy hài lòng khi người xung quanh ựánh giá cao và

quan hệ tốt với mình và sẽ cố gắng ựể ựược khen (hay còn gọi là sự tự khẳng ựịnh

mình) Ngoài ra, các em còn nảy sinh khát vọng làm chủ bản thân, những phản ứng và

hành vi của mình có tác ựộng ựến bản thân theo những mẫu mực nhất ựịnh, với mục

ựắch cụ thể

Tóm lại: ở tuổi chưa thành niên, những tiền ựề cơ bản của một nhân cách hoàn

chỉnh ựang ựược tạo thành và là cơ sở cho sự phát triển của các em ựến tuổi trưởng

thành Vì vậy sự biến ựổi trong thời kỳ này là vô cùng quan trọng cần phải ựược chú ý

ựến Những biến ựổi này ựôi khi phá vỡ những ựặc ựiểm, những hứng thú có từ trước

Sự phát triển này có tắnh mạnh mẽ và nhảy vọt nếu không chú ý ựến quá trình giáo

dục, phòng ngừa sẽ không có hiệu quả thì sự hình thành nhân cách ựó sẽ diễn ra một

cách tự phát gây khó khăn trong công tác giáo dục, cho quan hệ giữa trẻ em và người

lớn nên có một số em vi phạm pháp luật và trở thành kẻ phạm tội

1.1.3 1.1.3.3 Xác ựịnh tuổi phạm tội của trẻ vị thành niên theo quan ựiểm của các nước

Việc qui ựịnh ranh giới ựộ tuổi thành niên và chưa thành niên còn chưa thống nhất giữa các Quốc gia và các lĩnh vực xã hội độ tuổi ựược qui ựịnh ựối với người

chưa thành niên phạm tội ở các Quốc gia khác nhau là khác nhau tuỳ thuộc vào nhiều

yếu tố

đó là những yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng nhận thức, trưởng thành về trắ tuệ, tinh thần và phụ thuộc vào ựặc ựiểm kinh tế - xã hội, lịch sử và văn hoá - xã hội của

mỗi dân tộcẦCông ước về quyền trẻ em (điều 40.3(a)) và quy tắc Bắc Kinh (điều 4)

ựều khuyến nghị các nước có quy ựịnh ựộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự ở trẻ em

Trang 15

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

không ñược ở mức quá thấp và phải “lưu ý ñến thực tế của ñộ tuổi trưởng thành về trí tuệ tinh thần và tình cảm của người phải chịu trách nhiệm hình sự” Và qua khảo sát của Liên hiệp quốc thì việc phòng ngừa tình hình tội phạm là trẻ chưa thành niên trên thế giới thì kết quả cho thấy: tuổi chịu trách nhiệm hình sự quy ñịnh ở các nước thì khác nhau: từ 7 tuổi (Bănglañét, Brunây, Ai Cập, Thuỵ Sĩ, Thái Lan, Tuynidi, Ấn ðộ, Xingabo,…); ñến 18 tuổi ( Cônggô, Irắc, Mêhicô, Vênêzuêla)

Có nhiều nước qui ñịnh cả hai ñộ tuổi (Anchentina, Trung Quốc, Cuba, Nhật Bản, Gioocñani, Mali, Mêhicô, Xênêgan, Urugoay, Nam Tư (cũ), Thái Lan,…Có những nước (Ấn ðộ, Pakixtan) lại qui ñịnh tuổi chịu trách nhiệm hình sự là 16 tuổi ở

nữ, tức là sớm hơn so với nam giới 2 năm Tuy nhiên có những nước không qui ñịnh

ñộ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự như Chilê, CôxataRica, Tây Ban Nha…Ở Mêhicô và Mỹ, nhiều Bang không qui ñịnh ñộ tuổi này, song ở nhiều Bang khác tuổi qui ñịnh là từ 6 ñến 12 tuổi

1.1.4 1.1.3.4 Tuổi phạm tội trẻ vị thành niên theo qui ñịnh của pháp luật Việt Nam

ðối với Việt Nam, các nhà làm luật cũng ñưa ra các ñiều luật ñể làm rõ khái niệm người chưa thành niên phạm tội ñể phòng ngừa tội phạm bằng biện pháp tư pháp hay hình phạt ñúng mức Bộ luật hình sự 1999 dành trọn chương XX qui ñịnh ñối với người chưa thành niên phạm tội từ ðiều 68 ñến ðiều 77

Việc xác ñịnh ñộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên qui ñịnh tại ðiều 68 là: từ ñủ 14 tuổi ñến dưới 16 tuổi Có qui ñịnh hình phạt tiền với người từ ñủ 14 tuổi ñến dưới 16 tuổi có thu nhập và có tài sản riêng Phạt tù có thời hạn chia làm hai ñộ tuổi: từ 16 tuổi ñến dưới 18 tuổi và người từ ñủ 14 tuổi ñến dưới

16 tuổi (ðiều 74) Những người từ ñủ 18 tuổi trở lên phạm tội thì không ñược coi là người chưa thành niên phạm tội Việc qui ñịnh ñộ tuổi về người thành niên phạm tội của các cơ quan bảo vệ pháp luật ñối với người chưa thành niên phạm tội thì phải có chính sách hình sự hợp lý vừa ñề cao vai trò của pháp luật nhưng mang tính giáo dục

là chính Vì các em trong giai ñoạn này chưa phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần cũng như chưa phát triển toàn diện về mặt tâm sinh lý, kinh nghiệm sống và trình

ñộ nhận thức của họ còn bị hạn chế,…

Theo qui ñịnh của Bộ luật Dân sự năm 2005 tại ñiều 18 “người chưa ñủ mười tám tuổi là người chưa thành niên” Và ñể xem xét hành vi phạm tội của người chưa thành niên là tội phạm hay không thì chúng ta căn cứ vào ñiều 8 Bộ luật hình sự 1999 Hành vi ñó phải có ñủ các ñiều kiện: phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội ñược quy ñịnh trong luật hình sự; do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách

cố ý hoặc vô ý; xâm phạm ñến những quan hệ xã hội ñược Luật hình sự bảo vệ

1.1.4 ðặc ñiểm về tình hình tội phạm ở trẻ vị thành niên

Tội phạm do người chưa thành niên gây ra cũng hết sức ña dạng và phức tạp, các em có thể gây ra hầu hết các loại tội phạm ñược quy ñịnh trong Bộ luật hình sự

Trang 16

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

1999 (trừ tội xâm phạm an ninh quốc gia) và ña số các loại tội phạm do các em gây ra phần lớn là các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người nằm ở chương XII và các tội xâm phạm quyền sở hữu của công dân nằm ở chương XIV của Bộ luật hình sự Việt Nam, tập trung chủ yếu vào các tội như: trộm cắp, cướp, cưỡng ñoạt, cướp giật, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích, chống người thi hành công vụ, hiếp dâm,…

Phần lớn tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ñiều là tội phạm ñơn giản, mang tính chất cơ hội; không ñề ra kế hoạch cụ thể, chi tiết trước khi hành ñộng; ñộng cơ phạm tội chủ yếu là vụ lợi hoặc do thù ghét, ñôi khi do tính hiếu ñộng, trò nghịch ngợm của trẻ con Do nhiều em chưa rõ về những cách ứng xử trong cuộc sống nên rất dễ nhầm lẫn giữa biểu hiện bề ngoài và bản thân vì thế các em rất cố chấp Những biểu hiện như liều lĩnh của các em lại cho rằng ñấy là dũng cảm; ngang ngược

và hỗn xược các em cho ñấy là bản lĩnh; nhất nhất theo bạn một cách mù quáng không phân biệt ñúng sai, các em lại cho ñó là trung thành; ñiều ñó ảnh hưởng ñến suy nghĩ nhất thời của các em và dẫn ñến việc phạm tội Bên cạnh ñó thì sau khi phạm tội chúng thường không có ý thức che giấu tội phạm hoặc không có những thủ ñoạn khác nhằm ñánh lạc hướng cơ quan ñiều tra Mặc dù tội phạm do người chưa thành niên thực hiện có chuẩn bị trước song phần lớn là những hành vi mang tính cơ hội hoặc không ñược chuẩn bị kỹ lưỡng, thiếu cẩn thận nên sẽ bị bắt sau một thời gian ngắn hoặc bị bắt quả tang Và người thành niên phạm tội rất dễ bị phát hiện do tâm lý không vững vàng sợ bị trừng phạt khi nên sẽ khai ra những ñồng phạm với mình

1.1.5 1.1.4.1 Về tính chất nhóm của tội phạm vị thành niên

ðặc ñiểm nổi bật khác của tình hình người chưa thành niên phạm tội là tính chất nhóm, một thực trạng ta thường hay gặp ở lứa tuổi này là các em thường bị bạn bè

rủ rê vì quan hệ bạn bè sẽ tạo nên sức mạnh ñáng kể ở lứa tuổi này Cùng với sự xuất hiện ý thức của bản thân cho rằng mình ñã lớn nên tạo ra nhóm xã hội với tư cách là chủ thể cộng ñồng Chính vì thế chúng ta thấy ở lứa tuổi này quan hệ bạn bè ñược lập thành từng nhóm, các nhóm xã hội này có sức liên kết mạnh và có tác ñộng ñến từng thành viên Người chưa thành niên thường tụ tập thành băng nhóm, băng ñảng có hung khí ñể cướp, cưỡng ñoạt, cướp giật,…Sở dĩ các em thường liên kết lại thành từng nhóm vì các em có cùng những nhu cầu, những thắc mắc, những ước muốn Càng thông cảm với nhau trong nhóm thì các em thoả mãn một cách ñầy ñủ hơn nhu cầu tự khẳng ñịnh mình Có thể nói ở một góc ñộ nào ñó ñây không phải là cách cư xử của người lớn mà là các em liên kết với nhau ñể ñấu tranh với những vấn ñề mà các em muốn người lớn thừa nhận Và việc tụ tập thành băng nhóm phạm tội là hoàn toàn phù hợp với ñặc ñiểm về thể chất và tâm lý lứa tuổi này Chẳng hạn như thể lực yếu, thích mạo hiểm, khả năng tự kiềm chế kém, muốn tự khẳng ñịnh bản thân, kích ñộng,…Cho nên các em thường liên kết lại nhằm tạo nên sức mạnh và có sự hỗ trợ của những hung khí như dao, gậy, lưỡi lê, côn, ñể gây án dễ dàng và có hiệu quả cao Tuy nhiên, phần

Trang 17

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

lớn nhóm, băng nhóm người chưa thành niên phạm tội ñều là hình thức ñồng phạm giản ñơn - tất cả các thành viên ñiều là người thực hành, chỉ có một phần nhỏ là tội phạm có tổ chức, trong những trường hợp này, người chỉ huy cầm ñầu thường là

những người ñã thành niên

1.1.6 1.1.4.2 Về thời gian, ñịa ñiểm phạm tội ở trẻ vị thành niên

Thời gian gây án của người chưa thành niên tập trung vào buổi chiều và buổi tối nhất là các ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày tết và dịp nghỉ hè Với ñặc ñiểm này chúng ta có thể thấy ñược ñặc ñiểm tâm lý hoạt ñộng thành từng nhóm vì chúng không thể thực hiện công việc một mình mà cần phải có người kích ñộng và làm theo chúng thì chúng mới có dũng khí và khả năng thực hiện việc phạm tội, ñồng thời ñó cũng là cách ñể chứng tỏ bản lĩnh cá nhân Ngoài ra một ñiều cần chú ý nữa, ñây cũng là thời gian mà những ñứa trẻ này mới tập hợp ñược vì trên thực tế thì những tội phạm do người thành niên thực hiện hầu hết họ có xuất thân từ những hoàn cảnh khác nhau thậm chí còn ñang ñi học hoặc ñang ñi làm…cho nên ñể tập hợp ñược lực lượng này cần phải có một thời gian hợp lý và thời gian chung ñể cho việc tập hợp này thường là vào những ngày nghỉ và thời gian rảnh chung trong ngày

Về ñịa ñiểm, thì tội phạm vị thành niên thường xảy ra phổ biến ở ñô thị, các thị

xã, thị trấn, nhất là ở các thành phố lớn Qua thực tế ta có thể thấy ñược ñô thị thì chiếm khoảng 19% dân số cả nước nhưng trẻ em vị thành niên phạm tội lại chiếm khoản 70% so với tổng số người vị thành niên phạm tội trong cả nước và ở nông thôn

là 24 %, miền núi là 0.76%,và một vùng ñặc biệt là vùng tiếp giáp giữa nông thôn và thành thị là 5.3% Người phạm tội thường tập trung ở những chổ ñông người như hội

hè, chợ, bến tàu, bến ga, bến xe, nhà ga, công viên, rạp hát,…chiếm khoảng 54.8% các

vụ phạm tội)7

1.1.7 1.1.4.3 Về ñối tượng xâm hại của tội phạm vị thành niên

ðối tượng xâm hại của các hành vi phạm tội của người chưa thành niên tập trung chủ yếu với những ñồ vật nhỏ gọn, nhẹ, có giá trị cao như xe ñạp, ñồng hồ, nhẫn vàng, tiền mặt, sức khoẻ và trên cùng là tính mạng, danh dự cũng như các quan hệ khác ðiều ñặc biệt là nạn nhân của những hành vi phạm tội này chủ yếu tập trung vào những người không quen biết (chiếm khoản 65.4%); cùng xóm, cùng khu phố (20%); nam giới thì khoảng 44.6%, nữ thì khoảng 27% còn lại của tập thể hoặc của Nhà nước.8

1.1.8 1.1.4.4 Về nhân thân của tội phạm vị thành niên

Bên cạnh ñó chúng ta có thể tìm hiểu về ñặc ñiểm về nhân thân của tình hình tội phạm vị thành niên ðầu tiên, ñó là về giới tính: chúng ta cũng có thể thấy ñược một

7, 8

Theo công trình nghiên cứu của GS.TS Nguyễn Xuân Yêm - Phòng ngừa thanh thiếu niên phạm tội trách nhiệm của gia ñình nhà trường và xã hội - NXB Công an nhân dân 2004

Trang 18

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

tình trạng thực tế trên thế giới và cũng không riêng vì Việt Nam thì tỉ lệ trẻ em nữ phạm tội thường ít hơn trẻ em nam Qua số liệu ñã ñược thống kê thì ta có thể thấy rõ trẻ em nam chiếm khoảng 96% trong tổng số người phạm tội trong khi ñó thì nữ giới chỉ chiếm khoảng 4% ðiều này chúng ta cũng thấy ñược ñặc tính tâm lý nam giới ở tuổi vị thành niên thì rất khác với nữ giới vì nam giới thường nóng tính hơn nữ giới, luôn muốn khẳng ñịnh mình, không có khả năng kiềm chế,…vì lý do ñó mà trẻ em nam phạm tội nhiều hơn trẻ em nữ

Về ñộ tuổi, người chưa thành niên phạm tội từ 14 tuổi ñến dưới 16 tuổi phạm tội thì theo số liệu ñã ñược thống kê của thì chiếm khoảng 40% còn trong khi ñó cũng

là người chưa thành niên phạm tội nhưng ở ñộ tuổi từ ñủ 16 tuổi ñến dưới 18 tuổi thì chiếm 60% Nguyên nhân của sự chênh lệch giữa hai ñộ tuổi trên mặc dù ñều ñược thống kê là người chưa thành niên phạm tội nhưng do chính sách hình sự của Nhà nước ta quy ñịnh người chưa thành niên từ ñủ 16 ñến dưới 18 tuổi thì phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm, còn người từ 14 ñến dưới 16 tuổi thì chỉ chịu trách nhiệm hình

sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội ñặc biệt nghiêm trọng.9

Về trình ñộ văn hoá, người phạm tội ở tuổi này thường là những người có trình

ñộ văn hoá thấp, thường ñã bỏ học chỉ có khoảng 40% trong số họ là có ñi làm ñể có tiền sinh sống và có nghề chủ yếu là bán báo, phụ xây, bán vé số, phụ bán hàng,…số còn lại không làm gì mặc dù không ñi học nữa

ðối với những thiệt hại do các hành vi phạm tội của người chưa thành niên gây

ra tuy không lớn so với tội phạm do người ñã thành niên thực hiện nhưng những ảnh hưởng của nó về mặt xã hội là không lường ñược Các công trình nghiên cứu về tội phạm học cho thấy: những kẻ phạm tội nguy hiểm là người lớn ñều phần lớn có nguồn gốc phạm tội từ lứa tuổi chưa thành niên

Hơn nữa những hành vi phạm tội của lớp trẻ kéo theo sự thoái hoá về mặt ñạo ñức, gây nên nỗi lo lắng cho các bậc làm cha làm mẹ và của toàn xã hội về tương lai của thế hệ nối tiếp sự nghiệp của toàn dân tộc Và ñặc biệt gây hậu quả nghiêm trọng hơn ñó là những trường hợp tội phạm ñã bị bắt, bị cảnh cáo nhưng vẫn tái phạm ñã làm cho quần chúng hoài nghi khả năng giáo dục của chính quyền, gây nên nổi bất an trong nhân dân và là tấm gương xấu lôi kéo trẻ em sa vào con ñường phạm tội

1.2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN

Thực trạng của tội phạm là tình trạng thực tế hiện có của tội phạm trong một ñơn vị không gian và thời gian nhất ñịnh Cũng như thực trạng của các hiện tượng khác, thực trạng của tội phạm cần phải ñược ñánh giá về mặt “ñịnh lượng” và mặt

“ñịnh tính” hay nói cách khác là ñánh giá về mức ñộ của tội phạm (ñịnh lượng) và ñánh giá về tính chất và cơ cấu của tội phạm (ñịnh tính)

9 PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm - Tội phạm học hiện ñại và phòng ngừa tội phạm - NXB Bộ công an 2001

Trang 19

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Và tình hình tội phạm vị thành niên ở nước ta có xu hướng ngày càng tăng cả

về số vụ và số lượng người phạm tội Và tuỳ vào những ựịa bàn khác nhau mà số lượng tội phạm vị thành niên xảy ra nhiều hay ắt Tại thành phố Hồ Chắ Minh thì vào 10/2006 Ờ 4/2007 có 2.500 vụ do người chưa thành niên thực hiện với 1.200 người vi phạm Và tỉ lệ xét xử người chưa thành niên phạm tội tại Toà án thành phố Hồ Chắ Minh thì cũng phản ánh ựược sự gia tăng này vào năm 2002 thì xét xử 380 bị cáo nhưng ựến năm 2006 thì tỉ lệ này tăng một cách ựáng kể là 700 bị cáo (tăng trong 4 năm là gần 100% ) Tại Thanh Hoá thì từ 6/2006 - 6/2007 thì có 201 vụ với 360 người

vi phạm10 Tại thành phố Cần Thơ thì từ 11/2006 - 11/2007 thì thành phố có 265 vụ phạm tội với 308 người vi phạm

Và ta cũng có thể tìm hiểu sự khác nhau này qua số lượng trẻ em vị thành niên phạm tội trong những năm trước 2000 và 2001 theo thống kê của Cục cảnh sát hình sự,

Bộ công an tại đông Nam Bộ:

Cần Thơ Hậu

Giang

Sóc Trăng

Trang 20

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Gây rối trật

tự cơng cộng

số người phạm tội giữa một thành phố lớn với số lượng dân cư đơng, với nhiều tệ nạn

xã hội phức tạp Sự khác nhau đĩ cĩ thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân do dân số đơng khĩ quản lý, người từ nhiều địa phương di cư lên thành phố để kiếm sống bằng nhiều cách nên trật tự và an tồn xã hội ở thành phố đã phức tạp lại càng phức tạp hơn Một mặt thì chính quyền đồn thể tại Thành phố chưa thực hiện tốt phong trào đấu tranh phịng chống tội phạm nĩi chung và tội phạm vị thành niên nĩi riêng

Chúng ta cĩ thể tìm hiểu về thực trạng hay tình hình phạm tội của người chưa thành niên qua những vấn đề sau:

1.2.1 Thơng số về lượng của tình hình tội phạm vị thành niên

Theo lý luận về tội phạm học thì thực trạng của tình hình tội phạm trẻ vị thành niên là số lượng tội phạm do trẻ vị thành niên đã thực hiện và những người đã thực hiện các tội phạm đĩ trên một địa bàn nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định Các tội phạm đã thực hiện trên thực tế cĩ một phần đã được các cơ quan chức năng phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử và đưa vào thống kê (phần tội phạm rõ) cịn một phần do nhiều nguyên nhân tuy đã xảy ra trên thực tế nhưng chưa được các cơ quan chức năng phát hiện và xử lý hoặc đã được xử lý nhưng chưa được đưa vào thống

kê hình sự (phần tội phạm ẩn của tình hình tội phạm)

Trang 21

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

1.1.9 1.2.1.1 Thông số về tội phạm rõ

Khi nghiên cứu về thực trạng của tình hình tội phạm do trẻ vị thành niên thực hiện chủ yếu dựa trên phần tội phạm rõ, tức phần tội phạm ñã ñược phát hiện, ñiều tra, truy tố, xét xử và ñưa vào thống kê

Theo lý luận chung về tội phạm học, thực trạng của tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ñược thể hiện rõ nét nhất thông qua số liệu thống kê án hình

sự xét xử sơ thẩm trên phạm vi toàn quốc của Toà án nhân dân các cấp bao gồm toàn

bộ số tội phạm xảy ra trên thực tế ñược các cơ quan chức năng phát hiện, ñiều tra, xử

lý và ñưa vào thống kê Do ñó, số liệu này có vị trí rất quan trọng là số liệu cơ bản ñầu tiên của tình hình tội phạm Thông qua các số liệu thống kê này có thể ñánh giá ñược thực trạng của tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện với tình hình tội phạm nói chung trong thời kỳ hiện nay Ta có thể tìm hiểu tổng số bị cáo bị xét xử và

số bị cáo phạm tội ở tuổi vị thành niên cả nước trong hai năm 2000 và năm 2001 thông qua biểu ñồ sau:

Biểu ñồ 1: So sánh giữa tổng số bị cáo bị ñưa ra xét xử và số bị cáo chưa thành

niên bị xét xử tại Tòa án nhân dân tối cao

Và chúng ta có thể tìm hiểu số liệu trong những năm tiếp theo tại tỉnh Cần Thơ

về tổng số vụ phạm pháp hình sự và số vụ phạm pháp do người chưa thành niên thực hiện trong các năm (2005 - 2007)

595

676

311 201

349

265

0 100 200 300 400 500 600 700 800

Biểu ñồ 2 : So sánh giữa số vụ phạm pháp hình sự và số vụ do người chưa

thành niên thực hiện tại Cần Thơ (2005-2007)

Trang 22

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Như vậy theo thống kê án hình sự sơ thẩm trên phạm vi toàn quốc và số liệu về

số vụ phạm tội tại thành phố Cần Thơ nói riêng cho thấy tình hình tội phạm do trẻ vị thành niên thực hiện trong những năm gần ñây có giảm so với những năm trước Mặc

dù vậy thì tính chất nguy hiểm của loại tội phạm này ngày càng tăng

Ngoài số bị can và số vụ án phạm tội ở tuổi vị thành niên trên phạm vi toàn quốc ở Tòa án nhân dân các cấp thì còn một số lượng nhất ñịnh tội phạm và người phạm tội ñã bị phát hiện nhưng chưa có yêu cầu khởi tố vụ án, khởi tố bị can Theo lí luận của tội học thì mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội ở mức ñộ tội phạm, dù chưa ñủ hoặc không ñủ ñiều kiện ñể ñưa ra xét xử thì cũng nằm trong phạm trù tình hình tội phạm Do ñó cần phải tìm hiểu mối tương quan giữa số vụ vi phạm, số vụ án ñược khởi tố, số vụ án ñược truy tố và số vụ án ñược ñưa ra xét xử; số bị can bị khởi tố, truy

tố và số bị cáo bị ñưa ra xét xử về tội phạm này Chúng ta có thể tìm hiểu về vấn ñề này thông qua một ñịa bàn cụ thể là tại thành phố Cần Thơ:

50 100 150 200 250 300 350

số người ñưa ra xét xử

Biểu ñồ 3: Thể hiện mối quan hệ giữa số trẻ vị thành niên phạm tội, số trẻ vị thành

niên bị khởi tố và số trẻ vị thành niên ñược ñưa ra xét xử

Qua việc phân tích trên cho thấy số vụ án và số bị cáo ñưa vào xét xử bao giờ cũng nhỏ hơn số truy tố, số khởi tố và càng nhỏ hơn số vụ vi phạm Tuy nhiên, ở ñây

sẽ có sự sai số nhất ñịnh bởi nhiều nguyên nhân thuộc về phía chủ quan và khách quan

mà một lý do quan trọng nữa là do thời gian lấy số liệu của các cơ quan khác nhau Mặc dù vậy, thông qua các số này cũng phần nào thể hiện ñược thực trạng của tình hình tội phạm do trẻ vị thành niên thực hiện trong thời gian qua

1.1.10 1.2.1.2 Thông số về tội phạm ẩn

ðể có cơ sở ñánh giá chính xác hơn thực trạng tình hình tội phạm do trẻ vị thành niên thực hiện bên cạnh việc xem xét phần tội phạm rõ tức là phần tội ñã ñược

xử lý và ñưa vào thống kê hình sự thì phần tội phạm ẩn cũng cần ñược nghiên cứu vì

“phần ẩn của tình hình tội phạm luôn tồn tại trong xã hội”

Tội phạm ẩn là một khái niệm chỉ một phần trong tổng thể các tội phạm ñã xảy

ra trong một khoảng thời gian và trên ñịa bàn nhất ñịnh mà chưa ñược cơ quan bảo vệ pháp luật (Cơ quan ñiều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) phát hiện nhưng chưa bị xử lý về hình sự hoặc chưa ñưa vào thống kê hình sự Do vậy, ñể phòng chống tội phạm nói chung, tội phạm do người chưa thành niên thực hiện nói riêng có hiệu quả thì phải tìm

Trang 23

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

cho được phần ẩn của tình hình tội phạm làm cho chúng ngày một bị đẩy lùi, tiệm tiến đến con số đã xảy ra trên thực tế

Theo lý luận chung về tội phạm học thì tình hình tội phạm tồn tại như một chỉnh thể thống nhất khách quan Quan hệ giữa phần tội phạm ẩn và tội phạm rõ là quan hệ bù trừ, nghĩa là khi phần tội phạm rõ lớn thì tội phạm ẩn nhỏ và ngược lại Chính vì vậy, các thơng số phản ánh về tội do người chưa thành niên thực hiện là số liệu cĩ tính chất nền tảng về tình hình tội phạm này và là cơ sở quan trọng để nghiên cứu, xác định phần tội phạm ẩn đối với các tội do người chưa thành niên thực hiện

Theo nhiều quan điểm của các nhà nghiên cứu cho rằng: “các tội do trẻ vị thành niên thực hiện là những tội phạm cĩ mức độ ẩn thấp” Khác với các tội phạm khác do người đã thành niên thực hiện như tội phạm về ma túy, tội phạm về kinh doanh trái phép,…Dựa trên cơ sở nguyên nhân tồn tại của trạng thái ẩn hay lý do ẩn của tội phạm thì tình hình tội phạm do trẻ vị thành niên thực hiện được phân làm ba dạng sau: tội phạm ẩn tự nhiên, tội phạm ẩn nhân tạo và tội phạm ẩn thống kê

Theo lý luận về tội phạm học, tội phạm ẩn tự nhiên là khái niệm dùng để chỉ tất

cả những tội phạm đã xảy ra trên thực tế nhưng các cơ quan chức năng (Cơng an, Kiểm sát, Tịa án) khơng phát hiện được, khơng cĩ thơng tin về chúng ðối với tội do người chưa thành niên thực hiện, lý do ẩn thuộc dạng này cĩ thể do chính người thực hiện tội phạm, do người bị thiệt hại khơng tố giác tội phạm, do quy định của pháp luật,… Mặc dù chủ thể của bất kỳ một tội phạm nào về mặt tâm lý đều khơng muốn hành vi của mình bị phát hiện, xử lý Nhưng

Tội phạm do người chưa thành niên hay trẻ vị thành niên thực hiện là tội phạm mặc dù cĩ tổ chức nhưng loại tổ chức này rất lỏng lẻo, khơng tinh vi như tội phạm do người đã thành niên thực hiện vì thơng thường chúng hoạt động mang tính chất nhĩm nhưng chủ yếu là những nhĩm cĩ hoạt động nhất thời mang tính bộc phát nhằm tăng sức mạnh do những trẻ cùng cảnh ngộ tập hợp lại cịn đối với tội phạm do người đã thành niên thực hiện thì hoạt động theo một dây chuyền khép kín, bí mật, hành động khơng để lại dấu vết nên rất khĩ phát hiện Vì tính đặc thù của tội do người chưa thành niên thực hiện như trên nên loại tội phạm này rất dễ bị phát hiện và điều tra

xử lý

Tội phạm do người chưa thành niên thực hiện là những tội như trộm cắp, cướp giật, cố ý gây thương tích,…hầu hết là những tội khơng cĩ tính chất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, cĩ mức án thấp và do đặc điểm về tâm lý của tội phạm vị thành niên nên chúng khơng cĩ ý thức thực hiện hành vi với nhiều thủ đoạn khác nhau

vì thế rất dễ bị phát hiện và sa lưới pháp luật

Loại tội phạm do người chưa thành niên thực hiện là loại tội phạm cĩ thể thơng qua các biện pháp nghiệp vụ dự đốn được phương thức và thủ đoạn hoạt động nên cĩ thể ngăn chặn và xử lý kịp thời

Trang 24

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Chắnh vì những lý do trên mà tội phạm do người chưa thành niên thực hiện không có tỉ lệ ẩn cao nhưng trong những năm gần ựây loại tội phạm này càng hoạt ựộng nhiều hơn với hành ựộng ngày càng tinh vi và xảo huyệt hơn Mặc dù ựây là loại tội phạm rất dễ bị phát hiện nhưng về mặt bản chất thì nó ựể lại hậu quả rất nặng

nề cho tương lai của các em vì thế cần có biện pháp tắch cực hơn ựể loại tội phạm này không xảy ra

đối với tội do người chưa thành niên thực hiện, có chủ thể thực hiện tội phạm, có thiệt hại xảy ra nhưng thiệt hại do người chưa thành niên gây ra thường là những ựồ vật không có giá trị lớn như mất một kiếng xe, một chiếc xe ựạp, một cái bóp, một con gà, một vài bộ ựồ,Ầ nên thông thường người bị thiệt hại không muốn tố giác tội phạm với ý nghĩ Ộcủa ựi thay ngườiỢ hay ựến cơ quan Nhà nước lại thêm phiền phức Chắnh với suy nghĩ ựó làm cho loại tội phạm này có tắnh chất nguy hiểm ngày càng cao và mức ựộ ẩn cũng tăng lên

Và một lý do nữa là trong một số văn bản pháp luật cũng góp phần hình thành nên dạng tội phạm ẩn tự nhiên ựối với tội do người chưa thành niên thực hiện

đó là những qui ựịnh về trách nhiệm và nghĩa vụ của người làm chứng trong Bộ luật

tố tụng hình sự 1988 (sửa ựổi) , khi qui ựịnh về người làm chứng ựã quá ựề cao vai trò của người làm chứng điều này làm cho những người khác biết về tội phạm nói chung, tội phạm do người chưa thành niên thực hiện nói riêng có tâm lý e ngại, chưa muốn phối hợp cùng các cơ quan chức năng tìm ra tội phạm Tuy ựã ựược sửa ựổi nhiều lần, nhưng hầu như cũng chỉ ựề cập tới nghĩa vụ pháp lý của người làm chứng như phải có mặt theo giấy triệu tập, phải khai báo trung thực Ngược lại nếu người làm chứng không ựến mà không có lý do chắnh ựáng thì có thể bị dẫn giải, nếu khai gian dối thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội khai báo gian dối theo điều 307 (BLHS 1999), tức là có thể bị xử lý phạt tù tới 7 năm, nếu từ chối hoặc trốn tránh việc khai báo mà không có lý do chắnh ựáng thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội từ chối khai báo theo điều 308 (BLHS 1999) tức có thể bị phạt tù tới 1 năm Nhưng ựến BLTTHS 2003 thì người làm chứng mới ựược qui ựịnh có thêm một số quyền nhất ựịnh đó là các quyền: yêu cầu cơ quan triệu tập bảo vệ tắnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản và các quyền, lợi ắch hợp pháp khác khi tiến hành tố tụng; ựược cơ quan triệu tập thanh toán chi phắ ựi lại và những chi phắ khác theo quy ựịnh của pháp luật

đây là những qui ựịnh rất quan trọng ựể tạo ựiều kiện cho người làm chứng nói riêng, nhân dân nói chung thực hiện tốt trách nhiệm công dân của mình điều này góp phần làm hạn chế dạng tội phạm ẩn tự nhiên ựối với tội phạm nói chung, ựối với tội phạm do người chưa thành niên thực hiện nói riêng

Tội phạm ẩn nhân tạo, khác với tội phạm ẩn tự nhiên, loại ẩn này lại có nguyên

nhân từ phắa chủ thể áp dụng pháp luật Tội phạm ẩn nhân tạo ựối với tội do người chưa thành niên thực hiện là những hành vi bị coi là tội phạm ựã xâm phạm ựến tới trật

tự xã hội, ựã xảy ra và các cơ quan chức năng ựã phát hiện, xử lý nhưng vì nhiều

Trang 25

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

nguyên nhân khác nhau mà hành vi này lại không bị tác ñộng bởi bất cứ loại hình phạt nào kể cả việc miễn trách nhiệm hình sự Nguyên nhân của dạng ẩn này ñối với tội do trẻ vị thành niên thực hiện thường là do cơ quan tiến hành tố tụng ñã không khởi tố vụ

án hình sự hoặc ñình chỉ vụ án hình sự không ñúng pháp luật,…Tội phạm ẩn nhân tạo

ở trẻ vị thành niên có thể xảy ra ở mỗi giai ñoạn tố tụng hình sự (khởi tố, ñiều tra, truy

tố và xét xử), tuy nhiên, ở từng giai ñoạn ẩn và mức ñộ ẩn ñối với tội phạm này không giống nhau Giai ñoạn xét xử ñối với tội do trẻ vị thành niên thực hiện có cơ chế kiểm soát, chế ước lẫn nhau chặt chẽ hơn nên mức ñộ ẩn có khả năng thấp hơn giai ñoạn ñiều tra và truy tố

Tội phạm ẩn thống kê là những hành vi phạm tội và người phạm tội ñã bị xử lý

bằng chế tài hình sự nhưng vì nhiều lý do khác nhau mà không ñược ñưa vào con số thống kê nghĩa là phần này ñã bị bỏ lọt ra ngoài Nguyên nhân dẫn tới loại tội phạm ẩn này có thể do cán bộ sơ suất bỏ sót số liệu, hoặc do các ñịa phương chưa nộp ñầy ñủ các báo cáo thống kê cho các cơ quan trung ương ñể tổng hợp chung hoặc do chỉ thống

kê theo tội danh có mức án cao nhất của bị cáo, trong khi ñó bị cáo lại phạm nhiều tội…Tội phạm ẩn thống kê không mang tính nguy hiểm cao, tiềm tàng như dạng tội phạm ẩn tự nhiên và ẩn nhân tạo nhưng sẽ gây ra sự sai lệch trong nhận thức, ñánh giá, nhận xét về tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện nói riêng và tình hình tội phạm nói chung do ñó sẽ dẫn tới những sai lệch trong việc ñưa ra các ñịnh hướng ñấu tranh phòng chống tội phạm, nghĩa là sẽ tốn kém về thời gian, chi phí mà không ñạt kết quả như mong muốn

Như vậy có thể nói tỷ lệ tội phạm ẩn (ẩn tự nhiên, ẩn nhân tạo, ẩn thống kê) phản ánh khả năng ñấu tranh phòng, chống tội phạm của các cơ quan bảo vệ pháp luật,

tỷ lệ này càng thấp thì càng chứng tỏ hoạt ñộng ñiều tra, truy tố, xét xử và ban hành các văn bản pháp luật của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phù hợp với ñòi hỏi thực tiễn Vì nếu hoạt ñộng này có hiệu quả ngay từ hoạt ñộng ñiều tra thì sẽ nhanh chống phát hiện ñược những hành vi phạm tội do người chưa thành niên gây ra và tội phạm nói chung từ ñó có các biện pháp xử lý kịp thời nhằm răng ñe và giáo dục người phạm tội Và riêng trong giai ñoạn thống kê lại số tội phạm khi làm tốt công tác thống kê: số lượng tội phạm và người phạm tội ñã qua xét xử; số lượng các tội phạm và người phạm tội ñã bị phát hiện nhưng không ñủ ñiều kiện ñể ñưa ra xét xử hoặc không cần áp dụng thủ tục xét xử từ ñó có thể ñưa ra một cách nhìn tổng quan tương ñối chính xác về tình hình tội phạm từ ñó mới ñưa ra biện pháp phòng ngừa tội phạm một cách triệt ñể và phù hợp với tình hình tội phạm ñang diễn ra Nên việc nghiên cứu tội phạm ẩn sẽ góp phần quan trọng vào việc ñấu tranh phòng chống tội phạm do trẻ vị thành niên thực hiện nói riêng, tội phạm nói chung trong ñiều kiện kinh tế thị trường hiện nay

1.2.2 Thông số về cơ cấu tình hình tội phạm trẻ vị thành niên

Trang 26

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Khi nghiên cứu về tình hình phạm tội thì vấn ñề ñặt ra là phải nghiên cứu về cơ cấu (cấu trúc) của các loại tội phạm hay nhóm tội trong một thời kỳ nhất ñịnh Do ñó ñối với người chưa thành niên phạm tội cũng cần nghiên cứu làm rõ ñược tỉ lệ các loại tội phạm mà nhóm người này thường vi phạm Mục ñích của việc nghiên cứu này là phục vụ cho việc ñánh giá tính chất, mức ñộ nguy hiểm của loại tội phạm này từ ñó xây dựng các cơ sở, biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn phù hợp

Cơ cấu tội phạm do người chưa thành niên thực hiện có những nét phù hợp và ñặc thù với lứa tuổi cũng như vị trí vai trò trong xã hội của những người chưa thành niên Nhưng nhìn chung trên phương diện lý luận thì người chưa thành niên hầu hết vi phạm những tội ñược qui ñịnh trong Bộ luật hình sự Tuy nhiên trên thực tế thì tập trung chủ yếu vào những tội xâm phạm quyền sở hữu và các tội có sử dụng bạo lực

Và tội phạm do trẻ vị thành niên gây ra cũng chiếm một tỉ trọng tương ñối trong toàn

bộ tình hình tội phạm nói chung Theo thống kê từ nhiều nguồn khác nhau thì tội phạm

do người chưa thành niên gây ra chiếm gần 50% so với tổng số vụ phạm pháp hình sự trong cả nước Trong ñó có một số tội phạm chiếm tỉ lệ cao nhất ñó là các tội liên quan ñến ma túy khoảng 49.48 %, cướp giật và ñua xe trái phép thì tội phạm trẻ vị thành niên chiếm khoảng 97% so với tổng số tội phạm về tội này Và tại một số ñịa phương thì tình hình tội phạm vị thành niên chiếm tỉ trọng tương ñối như Hà Nội trong năm

2007 xảy ra 74.389 vụ và chiếm khoảng 70% so với tổng số; tại Thành phố Hồ Chí Minh thì trong năm 2007 xảy ra 2.500 vụ chiếm khoảng 37% so với toàn bộ tội phạm xảy ra trong năm.11

Chúng ta có thể tìm hiểu về cơ cấu này qua số liệu ñã ñược thống kê:

11 Google.com.vn

Trang 27

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Bảng 4: Số liệu tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên trong năm

2001-2002

Hành vi Tổng số

vụ

Số người chưa thành niên vi phạm

Tỉ lệ %

Cướp tài sản 3012 881 4.41

Cố ý gây thương tích 7840 2514 11.48

Trộm cắp tài sản 22701 10757 33.24

Cướp giật tài sản 3623 702 5.31

Gây rối trật tự công cộng 1788 203 2.62

33.24

3.19 3.02 36.73

2.62 5.31

Cướp tài sản

Cố ý gây thương tích

Trộm cấp tài sản

Cướp giật tài sản

Gây rối trật tự công cộng

Bảng 5: Thể hiện cơ cấu hành vi phạm tội của người chưa thành niên năm 2007

tại Cần Thơ

Hành vi Số vụ Số tên Tỉ lệ %

Trang 28

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cướp tài sản 04 08 1.51

Cố ý gây thương tắch 07 08 2.66

Trộm cắp tài sản 95 108 35.85

Cướp giật tài sản 04 06 1.51

Gây rối trật tự công

Trộm cắp tài sản Cướp giật tài sản Gây rối trật tự công cộng đánh bạc

Vi phạm khác

Nguồn: Tổng kết cuối năm về công tác trẻ em làm trái pháp luật 2007 của lực

lượng phòng chống tội phạm về trật tự xã hội Công an thành phố Cần Thơ Bảng 6: Cơ cấu về tội phạm vị thành niên tại Thanh Hóa năm 2007

Hành vi Số vụ Số tên Tỉ lệ %

Cố ý gây thương tắch 35 43 15.77 Trộm cắp tài sản 148 235 66.67

Gây rối trật công cộng 8 12 3.60

Trang 29

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Biểu ñồ 6: Thể hiện cơ cấu tội phạm do người chưa thành niên thực hiện tại

Thanh Hóa

(%)

3.15 15.77

66.67

2.7 3.6 8.11

Cướp tài sản

Cố ý gây thương tích

Trộm cấp tài sản

Cướp giật tài sản

Gây rối trật công cộng

Nhóm tội xâm phạm quyền sở hữu chiếm tỉ lệ cao nhất, bình quân mỗi năm có

6170 người chưa thành niên phạm tội, chiếm tỉ lệ 6.98% so với tổng số tội bị khởi tố

về tội này

Thứ hai là nhóm tội xâm phạm tính mạng sức khỏe và nhân phẩm con người, bình quân mỗi năm có 1609 người chưa thành niên phạm tội, chiếm tỉ lệ 4.99% so với tổng số bị khởi tố về tội này

Thứ ba là các tội xâm phạm an toàn, trật tự công cộng và trật tự quản lý hành chính, bình quân mỗi năm có 511 người, chiếm tỉ lệ 2.65% so với tổng số người bị khởi tố về tội này

ða số người chưa thành niên phạm vào những tội trên chiếm tỉ lệ cao nhưng bên cạnh ñó còn có một số tội khác như: xâm phạm chế ñộ hôn nhân gia ñình, tội phạm về ma túy, cờ bạc,…

Qua số liệu thống kê trên cho thấy những loại tội phổ biến nhất do người chưa thành niên gây ra là tội trộm cắp tài sản công dân, cướp tài sản, cố ý gây thương tích,…Nhưng trong thời kỳ hiện nay xu thế hoạt ñộng của người chưa thành niên tập

12

Tr 233 - phòng ngừa thanh thiếu niên phạm tội trách nhiệm của gia ñình nhà trường và xã hội – GS.TS Nguyễn Xuân NXB Công an nhân dân 2004

Trang 30

Yêm-Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

trung vào tội cướp tài sản của cơng dân, cướp giật, đánh bạc, tội hiếp dâm và tội giết người

Nếu so sánh số lượng người chưa thành niên phạm tội vào năm 2006 và 2007 tại thành phố Cần Thơ thì chúng ta cĩ thể thấy được tỉ lệ thay đổi này Theo số liệu thống kê năm 2007: tội giết người tăng 5% ; tội cố ý gây thương tích tăng 11.7% ; đánh bạc tăng 82.35%,…

Chúng ta cĩ thể tìm hiểu chung về tội cụ thể do người chưa thành niên thực hiện như sau:13

Phạm tội giết người: đây là loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng chỉ trong 2 năm thì người chưa thành niên đã thực hiện 2.178 vụ với 161 em chiếm tỉ lệ là 3.19% ðây

là loại tội lẽ ra khơng xảy ra đối với lứa tuổi này nhưng nĩ vẫn xảy ra với tỉ lệ cao như vậy điều này tạo nên một dư luận xấu trong xã hội làm cho gia đình, nhà trường, xã hội, các tổ chức đồn thể,…phải quan tâm, lo lắng Về động cơ, mục đích khi các em phạm tội này thường cĩ nhiều điểm khác nhau nhưng nĩ chỉ là hành động nhất thời khơng suy nghĩ, do khả năng kiềm chế kém, thích chứng tỏ mình,…nên động cơ của chúng thường là do nghịch ngợm, bị kích động sau khi xem phim bạo lực, do mâu thuẫn thù tức giữa các em với nhau, hoặc do các em khơng hiểu biết pháp luật, khơng nhận thức hết việc mình làm,…

Ví dụ điển hình: một học sinh trường cấp II Trung Nghĩa, huyện Tiên Lữ, Hưng Yên Cả gia đình em, bố mẹ suốt ngày chỉ biết cĩ việc đồng áng nuơi 4 đứa con ăn học, mọi người trong gia đình và cả thầy cơ cũng khơng thể hiểu tại sao người học sinh vốn hiền lành ấy lại gây ra sự việc khủng khiếp như vậy Sự việc bắt đầu trong một lần

đi học, cậu bạn ngổ ngáo cùng lớp gây gổ với Kiên, đang cầm con dao rọc giấy trong tay, Kiên đâm bạn một nhát vào bụng, làm cậu bạn tử vong Trước đĩ hai người khơng

cĩ mâu thuẫn gì.Cuối cùng trả giá cho việc làm nơng nổi của mình bằng 2 năm trong trại giam Ngọc Lý 14

Cĩ một số trường hợp người chưa thành niên phạm tội giết người khơng chỉ ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội mà cịn thể hiện được sự xuống cấp về đạo đức của trẻ

em ngày nay, đĩ là hành vi giết cả cha mẹ, thầy cơ giáo, hoặc những người thân trong gia đình…

Tội phạm giết người ở lứa tuổi này tuy khơng nhiều nhưng tính chất nghiêm trọng của từng hành vi gây ra sự lo ngại rất lớn trong xã hội Chính hành vi này nĩ ảnh hưởng đến dư luận xã hội, đến truyền thống đạo đức, tâm lý, tình cảm của những người xung quanh trong xã hội và ngay đối với những tội phạm nhỏ tuổi này

Tội phạm cướp, cướp giật: đây là loại tội phạm chiếm tỉ lệ cao so với các tội giết người do người chưa thành niên thực hiện Trong 2 năm đã thực hiện 6635 vụ với

13 Cơng trình nghiên cứu của GS.TS Nguyễn Xuân Yêm - Phịng ngừa thanh thiếu niên phạm tội trách nhiệm của gia đình nhà trường và xã hội - NXB Cơng an nhân dân 2004

14 Tuoi tre.com.vn

Trang 31

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

1583 ựối tựợng (theo bảng 4) Tội phạm này thường xảy ra ở thành phố, thị xã nhiều hơn ở nông thôn, miền núi Hoạt ựộng của loại tội phạm này ngày càng trắng trợn, những năm trước chúng thường lợi dụng sơ hở của nạn nhân ựể cướp nhưng những năm gần ựây thì chúng thường lập thành những băng nhóm gây áp lực cho nạn nhân và ựặc biệt hơn nữa chúng chủ ựộng tạo ra hoàn cảnh ựể nạn nhân rơi vào tình huống ựó rồi cướp tài sản Người chưa thành niên phạm tội ngày nay hoạt ựộng với thủ ựoạn ngày càng nguy hiểm hơn chúng có thể sử dụng hung khắ hoặc sử dụng xe máy ựể hỗ trợ cho việc cướp tài sản của mình Tài sản thường nhằm vào những ựồ vật gọn nhẹ, dễ tiêu thụ như: ựồng hồ; di ựộng; túi xách có chứa tài sản; trang sức vòng, vàng, nữ trang ựeo trên mình;Ầ Loại tội phạm này hoạt ựộng chủ yếu dựa vào lúc ựông người ựể cướp như lúc tan trường, chợ tan, ựêm khuya,Ầhoặc là uy hiếp các em nhỏ ựể cướp

Vắ dụ ựiển hình như vào lúc 20 giờ ngày 08/01/2007 Mai Thanh Việt, sinh năm

1990, đào Thái Yên, sinh năm 1989, đào Minh Nhựt, sinh năm 1992 cùng ựăng ký tạm trú tại khu vực 2, Phường Châu Văn Liêm, Quận Ô Môn, TP Cần Thơ ựi vào khu vực 3, Phường Châu Văn Liêm, Quận Ô Môn tìm người ựi tiểu, mua dâm ựể cướp Khi phát hiện anh Nguyễn Văn Mực, sinh năm 1981, Ấp Thới Bình, xã Thới Thạnh, Quận

Ô Môn, TP Cần Thơ cùng Lê Cẩm Tú là gái mại dâm thỏa thuận tiền bán dâm, 3 ựối tượng Việt, Yên, Nhựt ựến nắm cổ áo anh Mực và ựe dọa ựể cướp tài sản Số tài sản chúng cướp ựược gồm 85.000 ựồng, một ựồng hồ ựeo tay, một ựiện thoại di ựộng, một nhẫn vàng 18K Kết quả ựã bắt giam 3 ựối tượng Việt, Yên, Nhựt và khởi tố vụ án hình sự và khởi tố bị can.15

Phạm tội trộm cắp: ựây là loại tội chiếm tỉ lệ cao nhất so với các loại tội phạm khác do người chưa thành niên thực hiện Chỉ trong 2 năm (2001- 2002) mà chúng ựã thực hiện 10.757 vụ trộm cắp với 22.701 ựối tượng Loại tội phạm này hoạt ựộng hầu hết ở các ựịa phương kể cả thành phố, thị xã, nông thôn, miền núi Về thủ ựoạn của bọn trộm cắp ắt tinh vi, xảo huyệt so với tội phạm người lớn nhưng không bị phát hiện

do thực hiện nhiều lần vụ trộm nhỏ nên rút ựược nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện hành vi của mình Thông thường thì chúng không có chuẩn bị hoặc lập kế hoạch sẵn, không ựiều tra về thói quen của nạn nhân mà chúng chỉ lợi dụng sơ hở trong việc bảo vệ tài sản thì trộm cắp ngay Song thủ ựoạn chủ yếu là chúng cùng ựồng bọn ựi lang thang thường gặp ai ựể quên xe ựạp thì trộm cắp ngay, hay la cà ở những nơi ựông người như bệnh viện, nhà hát khi thấy sơ hở thì trộm cắp một số bộ phận xe như: ựèn xi nhan, nón bảo hiểm, mặt nạ xe, kắnh chiếu hậu,Ầbên cạnh ựó thì các vụ trộm cắp này sử dụng các thiết bị hỗ trợ như kìm cộng lực ựể cắt khóa, vam phá khóa, chìa khóa giả ựể mở khóa,Ầ

Tài sản chúng lấy cắp thường rất ựa dạng, số ựối tượng ở các Thành phố, thị xã thì ựối tượng trộm cắp của chúng thường là xe máy, xe ựạp, ựầu video, tiền, vàng,ẦSố

15 Công an thành phố Cần Thơ

Trang 32

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ñối tượng ở nông thôn thì thường trộm cắp vặt như xoong nồi, gia cầm, gia súc, trái cây, sau ñó mới ñến các loại tài sản có giá trị khác ðây cũng là ñặc ñiểm ở vùng nông thôn một phần vì ñiều kiện kinh tế khó khăn không có tài sản có giá trị ñể chúng trộm cắp, một phần vì chúng phải tính ñến khả năng tiêu thụ của những sản phẩm trộm ñược ñể chúng vừa có tiền tiêu xài vừa không bị lực lượng Công an lần ra manh mối Nhưng ñối với ñối tượng trộm cắp là người nghiện hút thì khi gặp gì thì trộm nấy chỉ nghĩ dùng mọi cách ñể kiếm tiền không suy nghĩ về khả năng có bị phát hiện hay không

Người chưa thành niên phạm tội trộm cắp qua nhiều kết quả khảo sát thì chúng

ta có thể nhận thấy thông thường những người chưa thành niên trộm cắp ngoài xã hội, thì ñã có hành vi lấy cắp ñồ gia ñình như tiền của cha mẹ, những ñồ vật trong gia ñình

ñể bán lấy tiền tiêu xài, sau ñó nghiêm trọng hơn là trộm cắp ñồ của những gia ñình xung quanh và ngoài xã hội ðiều ñáng lo nhất hiện nay là hầu hết những ñứa trẻ trộm cắp này thường ñã phạm tội cờ bạc, nghiện hút các chất ma túy, ñặc biệt hơn một số còn hoạt ñộng tình dục với gái mại dâm,…

Phạm tội hiếp dâm, cưỡng dâm: Trong vòng 2 năm (2001- 2002) ñã xảy ra 2.070 vụ hiếp dâm và cưỡng dâm do người chưa thành niên thực hiện với số ñối tượng

là 542 người chiếm tỉ lệ 1.52% so với các loại tội phạm khác ðây là loại tội phạm nghiêm trọng làm ảnh hưởng ñến giá trị ñạo ñức của người Việt Nam, gây ảnh hưởng lên dư luận xã hội cho nạn nhân và thủ phạm, ñôi khi còn tạo ra những hậu quả nặng

nề như chết người, làm người mẹ ngoài ý muốn,…Tội phạm này diễn ra do ảnh hưởng của văn hóa phẩm ñồi trị, phim “sex”,…mà một số kẻ xấu ñã lén lút cho lưu hành, một

số nhà hàng, khách sạn, quán “cafe” ñèn mờ, karaoke, hoạt ñộng không ñúng với giấy phép kinh doanh (có chứa mại dâm, Casino,…)

Phạm tội cố ý gây thương tích: tổng số em vi phạm là 2514 chiếm tỉ lệ 11.48%, ñây là loại tội phạm thể hiện ñược ñặc tính tâm lý của người chưa thành niên thích chứng tỏ mình mạnh và luôn muốn bảo vệ người khác Do ñó khi có xích mích với bạn hoặc có bạn bè nhờ cậy thì chấp nhận ngay không cần suy nghĩ việc ñó ñúng hay sai Những nơi mà ñối tượng thường thực hiện ñó nhà ga, bến xe, công viên, trường học,…Nguyên nhân dẫn ñến những vụ ẩu ñả này không có gì ñặc biệt có khi chỉ là va chạm xe ñạp, xe máy, do trêu chọc nhau, do ñùa giỡn quá trớn,…Những em này thường phạm tội ở lứa tuổi 14-16 Theo số liệu thống kê của phòng cảnh sát trật tự xã hội thành phố Cần Thơ thì trong năm 2006 thì số vụ cố ý gây thương tích do người chưa thành niên thực hiện là 06 vụ với 07 ñối tượng nhưng ở lứa tuổi 14-16 có 04 ñối tượng chiếm 57.14% còn lại là lứa tuổi 16-18.16 ðối với những em có biểu hiện lười học, thích la cà ở các quán cafe, thông thường thì khi ñi luôn mang theo trong mình dao Thái lan, côn, kiếm Nhật,…khi có những sự việc dù lớn hay nhỏ các em có thể

16

Công an thành phố Cần Thơ

Trang 33

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

dùng những vũ khắ mang trong mình ựể ựánh nhau thậm chắ gây hậu quả chết người đôi khi sự giáo dục ựạo ựức, truyền thống bị mờ nhạt, thói côn ựồ, hung hãn, coi thường pháp luật xuất hiện nên tạo sự lo lắng cho mỗi gia ựình và xã hội

Phạm tội gây rối trật công cộng: do tắnh hiếu ựộng, thắch sôi nổi, hiếu thắng, liều lĩnh, hành ựộng thiếu suy nghĩ thiếu chắnh chắn Trong những năm qua loại tội phạm này có chiều hướng ngày càng tăng Thông thường do một số học sinh lười học,

bỏ học, lang thang hoặc có một số em con gia ựình khá giả có xe máy tổ chức cá cược ựua xe gây mất trật tự trên ựường phố, những nơi công cộng gây nên tai nạn và mất an ninh trật tự

Phạm tội cờ bạc ở người chưa thành niên không có chiều hướng giảm mà ngày càng gia tăng theo số vụ cũng như số lượng người chưa thành niên phạm tội Tại Cần Thơ năm 2006 có 10 vụ với 11 ựối tượng nhưng năm 2007 số vụ phạm tội ựánh bạc là

24 và số ựối tượng là 28 tên, tăng 14 vụ Hiện tượng cờ bạc này gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như bán ựồ ựạc phương tiện có giá trị trong gia ựình và ựây là nguyên nhân dẫn ựến việc phạm một số tội khác ở người chưa thành niên ựể có tiền ựánh bạc như trộm cắp, cướp giật,Ầ17

Phạm tội về ma túy: trong những năm gần ựây số người nghiện hút các chất ma túy ngày càng lan rộng ựặc biệt là trong học sinh, sinh viên Số người chưa thành niên tham gia vào tệ nạn ma túy trong 2 năm (2001-2002) chỉ là 1.429 người nhưng chỉ ựến 12/2003 là 4.500 người Mặc dù Nhà nước có nhiều biện pháp và ựề án ựể ngăn chặn tình trạng này như Luật phòng chống ma túy và chương trình phòng chống ma túy nhằm ngăn chặn tệ nạn ma túy xâm nhập vào cộng ựồng và nhà trường mặc dù ựạt ựược nhiều kết quả ựáng kể nhưng vẫn không ngăn chặn ựược việc sử dụng ma túy vì nhiều nguyên nhân Như do ựịa bàn hoạt ựộng của bọn buôn bán ma túy tập trung nhiều ở các thành phố, thị xã nên rất khó khăn trong việc ựiều tra, theo dõi, khoanh vùng ựối tượng và một số vùng ựồng bào dân tộc thiểu số ựang sinh sống mà việc trồng cây thuốc phiện và việc sử dụng chúng có từ rất lâu ựời Bên cạnh ựó thì người

sử dụng ma túy là người lớn ở trong nước và quốc tế ngày càng gia tăng ựã tác ựộng mạnh mẽ ựến người chưa thành niên ở nước ta

Nhìn chung người chưa thành niên vi phạm hầu hết các loại tội phạm mà bọn tội phạm lớn tuổi gây ra (trừ tội xâm phạm an ninh quốc gia), xâm phạm vào các chương: xâm phạm trật tự quản lý hành chắnh, các tội phạm về ma túy, các tội xâm phạm quyền sở hữu; các tội xâm phạm tắnh mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của con người,ẦCó một số tội người chưa thành niên phạm tội với tỉ lệ ắt nhưng tắnh chất

vô cùng nghiêm trọng, tác ựộng và ảnh hưởng lớn ựến trật tự an ninh trong xã hội như tội: cướp, cướp giật, hiếp dâm

17

Công an thành phố Cần Thơ

Trang 34

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Và trong tổng số những hành vi phạm tội thì tội phạm vị thành niên chiếm một

tỉ lệ khá cao, chúng ta có thể tìm hiểu về vấn ựề này theo số liệu ựược thống kê tại Công an thành phố Cần Thơ:

Theo bảng số liệu trên thì ta nhận thấy trong tổng số người phạm tội thì tội phạm vị thành niên chiếm một tỉ lệ không nhỏ Tại Hà Nội vào năm 2007 thì có 74.389

vụ chiếm khoảng 10% so với tổng số các vụ phạm tội trong toàn tỉnh và tại các thành phố lớn thì tỉ lệ này sẽ tăng một cách ựột biến, ựiển hình tại Thành phố Hồ Chắ Minh vào năm 2007 có 2.500 vụ phạm pháp hình sự do tội phạm vị thành niên thực hiện chiếm tỉ lệ 37% so với tổng số vụ trong toàn thành phố.18 đó là một ựiều ựáng lo ngại

vì ở tuổi này các em ựang trong giai ựoạn phát triển về thể chất và tinh thần nếu số lượng phạm tội ở tuổi này cao thì sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình phát triển sau này của các em và kéo theo sự biến ựộng của xã hội theo chiều hướng xấu vì trẻ vị thành niên sẽ bổ sung lực lượng tội phạm thành niên sau này Hoặc ảnh hưởng ựến tâm lý các em khi tái hòa nhập với môi trường xã hội dẫn ựến tái phạm ở tuổi này Do ựó cần phải có biện pháp thắch hợp ựể giảm ựi tình trạng các em phạm tội ở tuổi vị thành niên

1.2.3 Thông số về tắnh chất của tình hình tội phạm vị thành niên

Ta có thể nhận thấy hầu hết các tội do người chưa thành niên thực hiện trước ựây là tội phạm ựơn giản, không mang tắnh chất cơ hội, không vạch ra kế hoạch cụ thể, chi tiết trước khi hoạt ựộng; ựộng cơ chủ yếu là do vụ lợi hoặc do thù ghét, ựôi khi cũng do tắnh hiếu ựộng, trò nghịch ngợm; sau khi phạm tội thường không có ý thức ựể che giấu hành vi phạm tội hoặc không có thủ ựoạn nhằm ựánh lạc hướng cơ quan ựiều tra Tuy nhiên, trong những năm gần ựây, tắnh chất của các tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ngày càng nguy hiểm hơn, thể hiện trước hết ở xu hướng gia tăng nhanh số lượng người chưa thành niên thực hiện các tội phạm có sử dụng bạo lực và

có tắnh công khai, các tội phạm có ựộng cơ, mục ựắch rõ ràng và có cả sự chuẩn bị ựể

dễ dàng thực hiện và che giấu tội phạm điều này thể hiện rõ nét trong cơ cấu tội phạm

do người chưa thành niên thực hiện có xu hướng gia tăng các loại tội phạm có tắnh nguy hiểm cao như cướp tài sản, giết người, hiếp dâm

đó là vụ: Ộ một nữ sinh rủ bạn về nhà cướp tài sảnỢ xảy ra vào ngày 20/1/2008 tại huyện Ia Grai (Gia Lai) Võ Thị Phương Thanh sinh 1991 học sinh lớp 11 trường

18 Trang wed google.com.vn

Năm Tổng số ựối tượng

phạm pháp hình

sự

Tổng số ựối tượng vị thành niên

Tỉ lệ (%)

Trang 35

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

PTTH Ia Grai Do cần tiền tiêu xài nên ñã rủ một nhóm bạn gồm Thái Trung Thoại (Tý, sinh năm 1991), ðậu ðức Thắng (Cu ñen, sinh năm 1992), Hoàng Văn Thái (Tức ðen, SN 1991), Hoàng Thế Quỳnh (SN 1989) cùng là học sinh lớp 10-11 trường PTTH Ia Grai Thanh chủ ñộng bàn bạc và lập kế hoạch ñể vào nhà mình trộm cắp tài sản Nhưng trong nhà không có tài sản thì bọn chúng chuyển sang kế hoạch phục kích chờ sẵn mẹ của Thanh trong phòng ngủ Sau khi bà Lợi (mẹ Thanh) vào nhà chúng kề dao Thái Lan vào cổ ñể khống chế cướp tài sản nhưng do sự chống cự quyết liệt và ñược sự giúp ñỡ của những người xung quanh nên cả bọn bỏ chạy và sau ñó bị bắt 19

Theo các công trình nghiên cứu về người chưa thành niên phạm tội thì thấy có những biểu hiện ban ñầu ñó là không vâng lời, bỏ nhà ñi bụi, trộm cắp tài sản,…mà gia ñình, nhà trường không phát hiện và có biện pháp ngăn chặn kịp thời Các biểu hiện trước khi các em bị bắt, bị khởi tố là có các hành vi trộm cắp trong gia ñình, hàng xóm, hoặc có hành vi bỏ học, lêu lỏng, chơi bời, tụ tập ñánh bạc, xem các loại phim ảnh không lành mạnh, có hành vi hỗn láo với gia ñình, bạn bè, thầy cô Mức ñộ phạm tội của các em ban ñầu thường nhỏ, hậu quả tác hại không lớn, không ñáng kể, nhưng

do không bị phát hiện, không ñược ai nhắc nhở, giáo dục nên các em tiếp tục phạm tội, lần sau nghiêm trọng hơn lần trước Mức ñộ nghiêm trọng của các hành vi phạm tội thể hiện ở tính chất hoạt ñộng ngày càng tinh vi hơn trước, hoạt ñộng băng nhóm và có

sự chỉ ñạo của người lớn

Bên cạnh ñó một số loại tội phạm do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường mở cửa ñã gia tăng có sự thay ñổi và chuyển hướng về phương thức và thủ ñoạn hoạt ñộng

và một số tội trước ñây không có hoặc ít có trong tuổi chưa thành niên gần ñây ñã xuất hiện và tăng lên như tội chống người thi hành công vụ

Tội phạm do người chưa thành niên thực hiện phổ biến nhất là ở các ñô thị, thị trấn, thị xã và nhất là ở các thành phố lớn Mặc dù dân số nước ta ở thành thị chỉ chiếm khoảng 19 % dân số toàn quốc nhưng tội phạm do người chưa thành niên thực hiện lại chiếm tới 70 % tổng số tội do họ gây ra20 Và tội phạm ở các thành phố, thị xã cũng có nhiều ñiểm khác biệt về tình trạng phạm tội ở trẻ vị thành niên so với ñịa bàn

ở nông thôn, miền núi cả về cơ cấu và tính chất Nếu ở nông thôn và miền núi, tội phạm do người chưa thành niên thực hiện chủ yếu là trộm cắp tài sản của công dân, tội

cố ý gây thương tích và một số tội ít nghiêm trọng khác, thì ở ñô thị ngoài những tội trên, các tội ñặc trưng ở thành thị mà người chưa thành niên cũng phạm phải ñó là tội lừa ñảo chiếm ñoạt tài sản công dân, cướp, cướp giật, gây rối trật tự công cộng và chống người thi hành công vụ Nguyên nhân do cuộc sống ở nông thôn nói chung ít biến ñộng, nhịp sống chậm do vậy ñời sống mỗi cá nhân ít biến ñộng mà thường chỉ ñi

Trang 36

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

theo một nếp sống, một con ñường ñã ñịnh sẵn Ngược lại ở Thành phố, nhịp sống biến ñổi nhanh hơn, cuộc sống dường như mở ra nhiều cơ hội lựa chọn, nhiều hướng

ñi hơn cho mỗi cá nhân Cuộc sống mở ra nhiều cơ hội thì ñồng thời cũng ñòi hỏi khả năng nhận thức của con người hay bản lĩnh văn hóa phải cao hơn trước, rất nhiều cám

dỗ Lợi ích cá nhân ñược mở rộng hơn thì ñồng thời nó cũng chọn lọc và bản lĩnh văn hóa của mỗi người Người có bản lĩnh văn hóa thấp rất dễ bị sa ngã

1.2.4 Thông số về nhân thân của người chưa thành niên phạm tội

Khi ñề cập ñến nhân thân người phạm tội có nghĩa là nói ñến ñặc ñiểm và dấu hiệu cá nhân của con người thực hiện thực hiện tội phạm Tội phạm học xã hội chủ nghĩa xuất phát từ quan ñiểm: người phạm tội, dù là phạm một tội nguy hiểm nhất cũng là con người Con người ñược sinh ra không phải ñể trở thành người phạm tội Nhưng con người có khả năng trở thành người phạm tội khi trong quá trình trưởng thành của người ñó gặp phải những ñiều kiện không thuận lợi của quá trình hình thành nhân cách và người ñó rơi vào một hoàn cảnh, tình huống nhất ñịnh Vì vậy, hành vi phạm tội của con người không phải là hành vi tất yếu phải xảy ra ñối với con người ñó Quan ñiểm, tính cách, thói quen, sở thích,…và những ñặc ñiểm nhân cách khác nhau của người phạm tội không phải ñược tiềm ẩn sẵn trong con người ñó từ khi ñược sinh

ra mà chúng ñược hình thành dưới sự ảnh hưởng, tác ñộng của môi trường không thuận lợi bên ngoài, môi trường sống, trưởng thành, môi trường xã hội.21

Như vậy, nhân thân của người phạm tội là tổng hợp những ñặc ñiểm, dấu hiệu, mối quan hệ xã hội về một con người chứa ñựng phẩm chất cá nhân tiêu cực trong nhân cách dẫn ñến thực hiện hành vi phạm tội

Và nhân thân của người chưa thành niên phạm tội có những ñặc ñiểm riêng ñối với lứa tuổi này Chúng ta có thể tìm hiểu thông qua công trình nghiên cứu của GS.TS Nguyễn Xuân Yêm và số liệu về trẻ vị thành niên phạm tội tại thành phố Cần Thơ ñể biết ñược những ñặc ñiểm chung về nhân thân của loại tội phạm này

Theo số liệu thống kê về tình hình trẻ em vi phạm pháp luật tại Cần Thơ

21 ðại học quốc gia Hà Nội – Trường ñại học Khoa học xã hội và nhân văn – Khoa luật- Giáo trình tội phạm học

Trang 37

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 38

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 39

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 40

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Qua 3 bảng số liệu trên ta có thể rút ra ñược những ñặc ñiểm nhân thân của người chưa thành niên phạm tội Việc nghiên cứu ñặc ñiểm nhân thân của người

phạm tội là một vấn ñề hết sức quan trọng và cần thiết Vì khi hiểu rõ về người

phạm tội thì mới biết ñược lý do dẫn ñến việc phạm tội, ñộng cơ, những nguyên

nhân tác ñộng khách quan ñến hoạt ñộng của người phạm tội từ ñó mới có biện

pháp ñấu tranh và phòng ngừa có hiệu quả Và ñặc ñiểm nhân thân của người

phạm tội nổi lên một số vấn ñề sau:

Về giới tính: theo số liệu thống kê trên thì trong 3 năm ( theo bảng bảng 7,

bảng 8, bảng 9) có 885 trẻ em vi phạm nhưng số lượng nam phạm tội lại lên tới

851 người chiếm 96.16% số còn lại là nữ chiếm 3.84% (34 người) Sự chênh lệch này phù hợp ñặc ñiểm về giới tính của người chưa thành niên và có rất nhiều nguyên nhân dẫn ñến sự cách biệt ñó Mặc dù ở cùng lứa tuổi nhưng em nữ giới lại

có suy nghĩ chính chắn hơn các em nam giới Bên cạnh ñó thì sự hiếu ñộng, thích nghịch ngợm ở nam giới thì mạnh hơn nữ giới và nhiều hành vi phạm tội cũng mạnh hơn nữ giới Hành vi phạm tội của các em cũng hướng vào những chuẩn mực ñạo ñức hơn là các em nam như các trò bạo lực, sở thích cao,…Những em nữ phạm tội thì phần nhân cách nữ tính ít hơn so với các em cùng tuổi, cá tính thường mạnh mẽ, cuộc sống buông thả không chú ý ñến việc rèn luyện chuẩn mực chung của mọi người trong xã hội

Về trình ñộ văn hoá: theo 3 bảng số liệu (bảng 7, bảng 8, bảng 9) thống kê

về tình hình trẻ em phạm tội tại Cần Thơ ở trên ta cũng có ñược bảng thống kê chung ñược trình ñộ văn hóa của các em phạm tội như sau:

Tiểu học Trung

học cơ sở

Trung học phổ thông

Ngày đăng: 16/12/2015, 05:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w