Việc làm ở nông thôn việt nam hiện nay luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf

101 501 0
Việc làm ở nông thôn việt nam hiện nay luận văn ths  kinh tế   60 31 01 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - NGUYỄN THỊ HẢI VÂN VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ XHCN Mã số: 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN 1.1 Việc làm đặc điểm việc làm nông thôn 1.2 Những nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc làm nông thôn 16 Chƣơng THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 32 2.1 Động thái lao động - việc làm nông thôn nƣớc ta năm qua 32 2.2 Chính sách nhà nƣớc chƣơng trình quốc gia giải việc làm nông thôn 55 2.3 Đánh giá chung việc làm tạo việc làm nông thôn nƣớc ta 59 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN 67 3.1 Chiến lƣợc phát triển nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 vấn đề việc làm 67 3.2 Một số quan điểm giải việc làm nông thôn 72 3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn nƣớc ta thời gian tới 75 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử xã hội loài người, việc làm luôn vấn đề xúc quốc gia Nó tồn thách thức lớn mối quan tâm hàng đầu hầu giới Ở nước ta năm gần đường lối đổi mới, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để người lao động có hội tự tạo việc làm có việc làm đáp ứng yêu cầu xúc đời sống, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội Song bên cạnh đó, thực trạng lao động dư thừa thiếu việc làm nông thôn mối quan tâm lớn Đảng, Nhà nước toàn xã hội Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần IX khẳng định: Đẩy nhanh CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn theo hướng hình thành nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng; chuyển dịch cấu ngành, nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn Vấn đề đặt không tầm quan trọng phát triển kinh tế nông thôn bối cảnh chung đất nước mà nông thôn nơi cư trú, sinh sống làm ăn phận lớn lao động dân cư nước Vì vậy, giải việc làm cho người lao động nông thôn bối cảnh vấn đề nóng bỏng cấp thiết nghiệp CNH- HĐH, có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội quan trọng Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, từ thực công đổi đất nước, chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đặc biệt, năm gần đây, vấn đề giải việc làm cho người lao động nông thôn đề tài nhiều tác giả nghiên cứu, thảo luận khía cạnh khác như: "Vấn đề di chuyển lao động từ vùng nông thôn vào thành phố" PTS Lê Đăng Giảng - Trung tâm Nghiên cứu nguồn lao động, Bộ Lao ĐộngThương binh - Xã hội, Hà nội, 1996 Báo cáo đề tài:"Nghiên cứu thị trường lao động nông thôn" Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Đình Chính - Phó môn sách nông nghiệp, Hà Nội, 1996 "Mối quan hệ dân số việc làm xã phát triển ngoại thành Hà Nội" Đặng Xuân Thao, NXB Thống kê, Hà Nội, 1998 "Quan hệ chất lượng lao động giải việc làm trình CNH- HĐH đất nước" PGS - TS.Trần Văn Chử, tạp chí Lý luận trị, số 2/2002 "Lao động việc làm bước tiến quan trọng" Nguyễn Thị Hằng, Tạp chí Cộng sản, số 23/8/2002 Các công trình, báo nêu nghiên cứu việc làm nhiều góc độ đưa giải pháp cụ thể nhằm tạo việc làm nông thôn Tuy nhiên, không ngừng vận động dân số nhân tố kinh tế - xã hội khác, việc làm nói chung việc làm nông thôn Việt Nam vấn đề mang tính xúc Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Từ việc làm sáng tỏ thực trạng việc làm nông thôn, vấn đề đặt cần giải quyết, luận văn đề xuất kiến nghị phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt phát triển đất nước * Nhiệm vụ: - Trình bày sở khoa học vai trò cần thiết phát triển việc làm nông thôn giai đoạn - Tìm hiểu kinh nghiệm số nước khu vực giải việc làm nông thôn ý nghĩa nước ta - Đánh giá thực trạng lao động việc làm nông thôn năm gần đây, thiếu sót khó khăn cần khắc phục - Kiến nghị phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn trình CNH - HĐH đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề việc làm nông thôn nước ta từ đổi đến * Phạm vi: Dưới góc độ kinh tế trị, luận văn nghiên cứu vận động, biến đổi vấn đề việc làm nông thôn nước ta, nhân tố tác động đến vấn đề xu hướng vận động thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là: phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, thống kê so sánh… Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn việc làm - Làm rõ thực trạng việc làm nông thôn nước ta - Kinh nghiệm số nước giải việc làm nông thôn - Luận chứng định hướng, số giải pháp để nhằm giải việc làm hướng có hiệu cho lao động nông thôn thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm nông thôn Chương 2: Thực trạng việc làm nông thôn Việt nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN 1.1 Việc làm đặc điểm việc làm nông thôn 1.1.1 Những quan niệm việc làm Vấn đề lao động việc làm phạm trù rộng, nhiều tác giả đề cập, nghiên cứu lĩnh vực khác sách, báo ,tạp chí nước Tuy nhiên tuỳ theo cách tiếp cận mà người ta có định nghĩa khác việc làm Theo từ điển "Kinh tế khoa học xã hội" xuất 1996 Pari có quan niệm sau: "Công việc mà người lao động tiến hành nhằm có thu nhập tiền vậ " Còn "Đại từ điền kinh tế thị trường" Trung Quốc, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa Hà Nội biên dịch xuất năm 1998 việc làm hiểu là: "hành vi nhân viên, có lực lao động, thông qua hình thức đinh kết hợp với tư liệu sản xuất, để thù lao thu nhập Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, người lao động chủ tư liệu sản xuất, làm việc có nghĩa thực quyền làm chủ tư liệu sản xuất đó, vừa làm việc cho cá nhân người lao động, lại làm việc cho xã hội" Khái niệm việc làm hiểu hai trạng thái "tĩnh" "động" Ở trạng trái "tĩnh", việc làm sử dụng sức lao động yếu tố vật chất kỹ thuật khác, nhằm mục đích tạo thu nhập kết có ích cho cá nhân, cộng đồng Theo cách hiểu này, việc làm khả làm tăng cải xã hội, tăng lợi ích cho dân cư cộng đồng, khả sử dụng nguồn nhân lực hoạt động lao động có ích Theo nghĩa "động", việc làm hoạt động dân cư nhằm tạo thu nhập có lợi cho cá nhân cộng đồng, khuôn khổ pháp luật cho phép; việc làm hình thức vận dụng sức lao động, hoạt động có chủ đích người, tiến hành không gian thời gian định với kết hợp yếu tố vật chất - kỹ thuật khác Từ khái niệm trên, hiểu việc làm tác động qua lại hành động người với điều kiện vật chất - kỹ thuật môi trường tự nhiên, tạo giá trị vật chất tinh thần cho thân xã hội, đồng thời hoạt động lao động phải khuôn khổ pháp luật cho phép Nói cách khác, việc làm tổng thể hoạt động kinh tế có liên quan đến thu nhập đời sống dân cư Việc làm hoạt động kinh tế - xã hội rộng lớn đa dạng Người ta vào nhiều tiêu thức khác để xác định hoạt động việc làm, hoạt động việc làm là: thời gian làm việc, mức thu nhập, hiệu qủa kinh tế - xã hội Trong sách "Mối quan hệ dân số việc làm" tác giả Đặng Xuân Thao định nghĩa việc làm sau: "Việc làm hoạt động có ích, không bị pháp luật cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người dân, gia đình cộng đồng " Liên quan chặt chẽ với khái niệm việc làm, hai tác giả Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung sách "Về sách giải việc làm Việt Nam" đưa khái niệm người có việc làm sau: "Người có việc làm người làm việc lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần cho xã hội " Khái niệm phù hợp với quan niệm Tổ chức Lao động quốc tế (I LO) người có việc làm sau: “Người có việc làm: Là người làm việc trả tiền công, người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự thoả mãn lợi ích hay thay thu nhập gia đình" [45] Khái niệm người có việc làm I LO áp dụng nhiều nước tiến hành điều tra thống kê lao động việc làm, cụ thể hoá thêm số tiêu thức khác tuỳ thuộc vào nước đặt Các nước thường phân thành hai nhóm người độ tuổi lao động xét mối quan hệ việc làm Nhóm thứ nhóm lao động có việc làm làm việc, người làm công việc trả công mang lợi ích vật chất tinh thần cho thân gia đình Nhóm thứ hai người có việc làm thời điểm định lại không làm việc, tạm nghỉ việc Ở Việt Nam thời kỳ quản lý kinh tế theo chế kế hoặch hoá tập trung trước (trước năm 1986) quan niệm việc làm phải công việc đòi hỏi chuyên môn đó, tạo thu nhập định; người có việc làm phải thuộc biên chế Nhà nước, làm việc hợp tác xã Với cách hiểu đó, khái niệm việc làm không tính đến người lao động làm việc khu vực sau: - Khu vực kinh tế tư nhân, cá thể, tự làm việc kể người chưa đủ tuổi tuổi lao động theo quy định chung Nhà nước - Làm việc nhà (nội trợ, chăm nom gia đình ) Mặt khác, cách hiểu không phân biệt người guồng máy sản xuất tạm thời thiếu việc làm thực tế việc làm Tại điều 13 Bộ luật lao động Quốc hội thông qua ngày 23 tháng năm 1994 cho rằng: "Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm " Trong điều tra "Thực trạng lao động việc làm Việt Nam" năm 1997 năm 1998 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Tổng cục Thống kê tổ chức, khái niệm việc làm xác định sau: " Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm gọi việc làm ", bao gồm: - Các công việc trả công dạng tiền vật - Những công việc tự làm để tạo thu nhập thu lợi nhuận cho thân cho gia đình mình, không trả công (bằng tiền vật) cho công việc Sự thay đổi nhận thức việc làm dẫn đến thay đổi tư tưởng sách biện pháp giải việc làm Từ chỗ giải việc làm trách nhiệm Nhà nước làm việc quan Nhà nước coi việc làm chuyển sang nhận thức Đó là: Mọi hoạt động lao động - xã hội, tạo thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm Giải việc làm trình tạo điều kiện môi trường bảo đảm cho người có khả lao động có hội làm việc Tham gia vào trình có nhiều thành phần, Nhà nước, doanh nghiệp, đoàn thể cá nhân người lao động toàn xã hội Người lao động không thụ động chờ đợi Nhà nước bố trí việc làm mà chủ động tự tạo việc làm cho cho người khác môi trường kinh tế - xã hội, luật pháp thuận lợi Nhà nước đặt Trách nhiệm Nhà nước chuyển đổi từ vị trí độc tôn giải việc làm trước đây, sang ban hành chế, sách, luật pháp đảm bảo cho người lao động tự hành nghề, đơn vị sản xuất kinh doanh quyền tự thuê mướn lao động Từ quan niệm hiểu việc làm sau: Việc làm hoạt động lao động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập lợi ích cho thân, gia đình người lao động cho cộng đồng Với cách hiểu trên, nội dung khái niệm việc làm mở rộng tạo khả to lớn giải phóng sức lao động, giải việc làm cho nhiều người Người lao động tự hành nghề, tự liên doanh, liên kết để tạo việc làm tự thuê mướn lao động theo luật pháp Nhà nước, để tự tạo việc làm cho thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung - cầu lao động thị trường Khái niệm thích ứng với kinh tế thị trường Một mặt, mở rộng quan niệm người lao động việc làm: mặt khác, giới hạn hoạt động lao động theo chế định pháp luật, ngăn ngừa hoạt động có hại cho cộng đồng xã hội, cho dù hoạt động có lợi cục cho cá nhân nhóm xã hội * Phân loại việc làm thất nghiệp Căn vào thời gian thực công việc, Tổ chức Lao động Quốc tế phân chia "việc làm " thành loại: - Việc làm đầy đủ: Việc làm đầy đủ việc làm cho phép người lao động có điều kiện sử dụng hết thời gian lao động theo quy định Trong thống kê lao động - việc làm Việt Nam người đủ việc làm gồm người có số làm việc tuần lễ tính đến thời điểm điều tra lớn 40 lớn quy định người làm công việc nặng nhọc, độc hại theo quy định hành Số quy định thay đổi theo năm thời kỳ - Việc làm hợp lý việc làm hiệu quả: Việc làm hợp lý phù hợp số lượng chất lượng yếu tố người vật chất sản xuất, bước phát triển cao việc làm đầy đủ Việc làm hợp lý có suất lao động hiệu kinh tế - xã hội cao Việc làm hợp lý việc làm phù hợp với khả nguyện vọng người lao động Việc làm hiệu việc làm đem lại mức thu nhập cao cho người lao động Việc làm không hiệu việc làm đem lại thu nhập thấp không đủ cho chi tiêu đời sống người lao động thấp so với mức thu nhập tối thiểu xã hội - Thiếu việc làm: Thiếu việc làm tình trạng việc làm người lao động không sử dụng hết thời gian quy định nhận thu nhập thấp từ công việc khiến họ luỹ mở rộng sản xuất loại hình thu hút nhiều lao động yêu cầu ngành tiểu thủ công nghiệp cần tỉ mỉ khéo léo Thứ ba, miễn, giảm thuế cho dạy nghề trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm dạy nghề, khuyến nông sở dạy nghề tư nhân sở vệ tinh cá hệ thống chương trình giải việc làm quốc gia Thứ tư, giảm tiền thuê đất sở sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao động có khả mở rộng để thu hút nhiều lao động phi nông nghiệp nông thôn cung cấp dịch vụ hỗ trợ đào tạo nghề cho đông đảo lao động nông thôn * Chính sách đầu tư Từ năm 1993, sách đầu tư cho nông nghiệp nông thôn điều chỉnh theo hướng đầu tư tập trung, cắt giảm khoản đầu tư hiệu quả, vốn đầu tư tăng cường từ nhiều nguồn khác Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước đầu tư cho nông nghiệp nông thôn hàng năm chiếm khoảng 1.200 đến 1.500 tỷ đồng, phần lớn giành cho thuỷ lợi đê điều chiếm khoảng 70% Ngoài trọng vào phát triển sở hạ tầng nông thôn đường giao thông, hệ thống cấp điện, nước sạch, thông tin liên lạc Tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu tư vào nông - lâm - thuỷ sản so với tổng đầu tư toàn xã hội chiếm tỷ trọng nhỏ: thời kỳ 1986 - 1990 chiếm 13,4%, thời kỳ 19911996 chiếm 8,6%%, thời kỳ 1997 - 2002 chiếm 10 -12%% Hơn vốn đầu tư vào nông nghiệp thực bao gồm đầu tư cho tiêu nước đê điều mà kết không phục vụ cho riêng nông nghiệp Mặt khác, đầu tư cho nông nghiệp không ổn định, lúc tăng, lúc giảm năm từ năm 1996 đến nay; việc lựa chọn đầu tư nhiều bất hợp lý, mang tính hướng nội Trong thực tế, nhiều năm nguồn vốn đầu tư xã hội cho nông nghiệp, nông thôn thường bao gồm chủ yếu vốn ngân sách chiếm khoảng 40%; vốn tín dụng ưu đãi chiếm khoảng 10%; nguồn vốn dân tự đầu tư chiếm 30%; vốn đầu tư trực tiếp nước (thực hiện) vào khu vực nông nghiệp chiếm khoảng 6% Do cần có chế sách nhằm phát huy nội 86 lực để huy động đủ vốn cho nông dân đáp ứng nhu cầu vốn cho CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn * Chính sách khoa học công nghệ Để nâng cao số lượng, chất lượng sản phẩm khu vực nông nghiệp, nông thôn đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường từ mở rộng nhiều ngành nghề sản xuất, tạo việc làm chỗ cho lao động nông thôn cần tiếp tục giải nhiều vấn đề khoa học công nghệ Thứ nhất, định hướng công tác khuyến nông, cần sớm quy hoạch hệ thống khuyến nông xác định nội dung cụ thể tổ chức khuyến nông nhằm hướng dẫn giúp đỡ cách thiết thực kinh tế khu vực nông thôn Thứ hai, đầu tư ngân sách xây dựng phát triển viện, trung tâm nghiên cứu khoa học nông nghiệp kích thích nhà khoa học, nhà nông học nghiên cứu, chọn lọc, lai tạo giống cây, vật nuôi có giá trị thích nghi với vùng, với quy trình canh tác, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, cung cấp hướng dẫn cho hộ nông dân thực thông qua nghiên cứu chuyển giao công nghệ Thứ ba, đầu tư xây dựng vườn ươm gắn với tiểu vùng sinh thái để nhân giống loại ăn qủa, loại rừng Đầu tư xây dựng xí nghiệp sản xuất giống tôm, cá nguồn lợi đặc sản khác, nhằm cung cáp đủ giống cho hộ nông dân Nhanh chóng chuyển giao công nghệ nhất, tiên tiến áp dụng vào kỹ thuật canh tác nhằm đem lại suất hiệu cao Thứ tư, phát triển kinh tế nông thôn gắn liền với phát triển vùng chuyên canh tập trung (mô hình kinh tế trang trại ví dụ) đặt yêu cầu công nghệ sau thu hoạch bảo quản, sơ chế, vận chuyển, chế biến nông sản - đòi hỏi lớn hộ nông đân Để đáp ứng yêu cầu cần xây dựng nâng cấp sở chế biến có quy mô phù hợp với vùng nguyên liệu, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ 87 đại, sơ chế tinh chế, quy mô vừa nhỏ với quy mô lớn, có tham gia thành phần kinh tế Thứ năm, Nhà nước hỗ trợ nâng cao hệ thống đào tạo kỹ thuật, tay nghề cho niên nông thôn với hình thức đào tạo chỗ, đào tạo trung tâm dạy nghề tỉnh, huyện, dạy kèm tự trang trải Tổ chức khoá đào tạo tay nghề cho chủ doanh nghiệp, chủ hộ hình thức chia xẻ kinh phí, coi khoản đầu tư bản, dài hạn đầu tư xây dựng sở hạ tầng cứng nông thôn Đông thời, mở rộng khả cho khu vực tư nhân tham gia nhiều vào cung cấp dịch vụ công điện, nước, dịch vụ xã hội, thông qua giải phần việc làm cho lao động xã hội hưởng lợi từ sách Nhà nước.v.v Để thực theo định hướng cần có khung khổ pháp lý thích hợp để họ tham gia trực tiếp thầu lại, hợp đồng lại * Chính sách tạo môi trường thể chế môi trường pháp lý lao động Cùng với trình sửa đổi Bộ luật Lao động, cần tiếp tục cụ thể hoá thực quy định Bộ luật Lao động đảm bảo quyền tự di chuyển tự tìm việc làm người lao động, không phụ thuộc vào quy định hành nơi cư trú Cân lợi ích đáng bên tham gia lao động: người lao động, người chủ sử dụng lao động Nhà nước Mở rộng phạm vi điều chỉnh Bộ luật Lao động Khuyến khích việc thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động, trả lương theo hợp đồng ký người lao động người sử dụng lao động * Một số sách xã hội Nhà nước cần đầu tư nhiều cho chương trình dân số kế hoạch hoá gia đình nông thôn Giữ vững giảm mạnh tỷ lệ sinh đẻ nông thôn nhiều biện pháp giáo dục kinh tế Tăng cường biện pháp tăng cường, giải thích thuyết phục lợi ích trước mắt lâu dài 88 sách dân số kế hoạch hoá gia đình đến người dân Đặc biệt, dài hạn phải tiếp tục đẩy mạnh công tác hướng dẫn sinh đẻ có kế hoạch, đ trọng vùng đông dân vùng đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long Ở vùng cần có quy chế thông địa phương hạn chế sinh đẻ, gia đình có đứa - Triển khai rộng rãi thiết thực chương trình XĐGN vùng nông thôn sở Nhà nước, cấp tỉnh, huyện phải tiến hành khảo sát, nắm bắt đánh giá tình trạng đói nghèo vùng, làm rõ nguyên nhân đói nghèo kinh nghiệm tốt hộ tự vượt đói nghèo yếu tố dẫn đến tái nghèo phận hộ nông dân Phát rộng rãi kinh nghiệm hay chưa tốt để phổ biến rộng rãi cho hộ nông dân khác học tập đề biện pháp có hiệu vào công tác XĐGN địa phương - Thực sách phân bố lại lao động nông thôn xuất lao động Thay đổi sách đầu tư theo hướng khai thác vùng tiềm đất đai, sở thực phân bố lại nguồn lao động, dân cư giải việc làm Hiện nay, vùng phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, ven biển, hải đảo có tiềm lớn chưa khai thác triệt để Nhà nước cần phải có sách đầu tư, khai hoang, lấn biển, trồng rừng kết hợp di dân, định canh định cư đồng bào dân tộc người Vùng đồng sông Cửu Long, Nhà nước cần có sách hỗ trợ làm thuỷ lợi Khi mà sở hạ tầng thuỷ lợi, đường xá, điện nước nâng cấp người dân di chuyển đến khai thác, nhiên phải có chương trình dự án cụ thể để hướng người dân khai thác theo quy hoạch thống Tiếp tục đổi phương thức di dân xây dựng vùng kinh tế theo chương trình, dự án quốc gia, vùng địa phương có tính toán, chủ động chuẩn bị điều kiện hạ tầng nơi mới, đảm bảo cho người lao động đến phát triển sản xuất Có hai phương thức thực hiện: 89 Một Nhà nước tập trung vào vài chương trình trọng điểm theo dự án Quốc gia vùng cần đầu tư nguồn nhân lực lớn; Hai cần có quy hoạch cụ thể để dân tự đến khai thác theo kế hoạch dẫn quyền địa phương vốn tự có vùng Tây nguyên Đông nam Tuy nhiên chương trình di dân phải nằm tổng thể chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng, có đầu tư phần từ ngân sách Nhà nước huy động vốn dân thành phần kinh tế nguồn vốn nước tổ chức quốc tế Khuyến khích cá nhân tổ chức có vốn nhan lực đến đầu tư khai thác vùng này, từ thu hút lao động địa phương họ địa phương khác Nhà nước giao bảo vệ quyền sử dụng đất lâu dài cho người tự bỏ vốn khai hoang vùng đất Thực sách miễn giảm thuế sử dụng đất cho người dân đến khai thác sản xuất vùng đất đồi, rừng, vùng kinh tế Tạo nguồn vốn dài hạn cho hộ gia đình xây dựng vùng kinh tế lập quỹ tín dụng, hỗ trợ vốn vay đến tận địa phương có người dân di cư đến Ban hành sách khuyến khích lao động qua đào tạo đến làm việc vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Bổ sung số quy định quy chế tuyển sinh vào trường đại học, cao đẳng đào tạo kinh phí Nhà nước, nghĩa vụ phục vụ theo số thời gian định vùng khó khăn theo yêu cầu Nhà nước, sau tốt nghiệp Đưa lao động nông thôn làm việc có thời hạn nước hướng quan trọng chiến lược giải việc làm nông thôn Nó vừa tạo nguồn thu ngoại tệ mạnh để đầu tư phát triển kinh tế nông thôn, vừa đảm bảo mục tiêu giải việc làm cho phận lao động nông thôn, cần tiếp tục mở rộng Tuy nhiên, để thực sách xuất lao động có hiệu Nhà nước cần có sách đổi theo hướng đa dạng hoá phương thức đưa lao động nông thôn làm việc có thời hạn nước 90 theo tinh thần nghị định 152/CP có hiệu lực từ ngày 5/10/1999 Tạo chế thích hợp để nhiều người lao động nghèo tiếp cận chương trình xuất khâủ lao động Nhà nước Nên mở rộng địa bàn sang tất nước có nhu cầu sử dụng lao động Việt Nam Bổ sung, hoàn thiện sách, chế độ có liên quan đến lợi ích người lao động Kết hợp chặt chẽ lợi ích với trách nhiệm đơn vị, tổ chức tham gia xuất lao động theo nghị định 152/CP thân người lao động làm việc nước Cần chuẩn bị tốt cho họ mặt trước nước làm việc kiến thức văn hoá, trình độ tay nghề, hiểu biết tối thiểu văn hoá, luật pháp, cách thức ứng xử, quan hệ với người nước quyền lợi trách nhiệm họ Nhà nước 3.3.7 Xây dựng, phát triển thị trường lao động Thị trường lao động có vai trò quan trọng giải việc làm phát triển nguồn nhân lực Bởi vậy, xây dựng thị trường lao động trực tiếp tác động đến lao động-việc làm nông thôn Ở nước phát triển Việt Nam, thị trường lao động chưa phát triển bị chia cắt thành khu vực: khu vực thành thị thức, khu vực thành thị không thức, khu vực nông thôn Sự chia cắt thị trường lao động làm cho tính động lao động bị hạn chế Điều dẫn đến hai hậu quả: là, ngăn cản việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực; hai là, khả tạo việc làm bị hạn chế Trong số địa phương tình trạng thất nghiệp trầm trọng số địa phương khác lại thấp nhiều Đồng sông Hồng với trung tâm Hà Nội có tỷ lệ thất nghiệp cao Trong đó, Tây Bắc, Tây Nguyên, Miền Đông Nam Bộ thành phố lớn Đà Nẵng, Đồng Nai có tỷ lệ thất nghiệp tương đối thấp Do đó, phát triển thị trường lao động trước hết phải xoá bỏ rào cản khu vực, xây dựng thị trường lao động quốc gia thống Để xoá bỏ rào cản này, mặt, quy định mang tính chất hành cấm đoán hạn chế việc di chuyển tìm kiếm việc làm người dân vùng, địa phương cần xoá bỏ Nếu cần điều tiết nên sử dụng công cụ gián tiếp nên điều tiết mức độ định Mặt khác, phải ứng xử 91 với người lao động theo nguyên tắc chế thị trường Trong chế thị trường, sức lao động hàng hoá tiền lương giá hàng hoá Ngay người lao động làm việc khu vực kinh tế Nhà nước cần trả lương theo nguyên tắc đó, cần chế thị trường sàng lọc Phát triển thị trường lao động đòi hỏi Nhà nước phải tác động để ổn định cung lao động Thực chất sách ổn định dân số Trong năm qua, nhờ sách dân số, tốc độ tăng dân số nước ta giảm đáng kể Thời kỳ 1960 - 1989, tốc độ tăng dân số nước ta mức 3%/ năm; thời kỳ 1989 - 1999 :1,86% / năm Theo dự báo, đến năm 2010, dân số nước ta mức 88,3 - 89,0 triệu người Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần từ 1,7% năm 1999 xuống 1,1% vào năm 2010 Mức gia tăng dân số hàng năm giảm dần, từ 1,2 triệu người vào năm 2000 xuống triệu người vào năm 2010 Số người đến tuổi lao động hàng năm giảm dần, từ 1,78 triệu người vào năm xuống 1,66 triệu người vào năm 2010 [21] Như vậy, năm tới cung lao động mức cao Trong dài hạn, ổn định dân số cần coi nội dung chiến lợc phát triển Để ổn định dân số cần phải: - Tập trung nguồn lực nhằm giảm tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử Hiện nay, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, tỷ lệ sinh nông thôn, vùng sâu, vùng xa cao Do đó, cần có sách, tập trung nguồn lực đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục để giảm tỷ lệ sinh vùng nông thôn, vùng nghèo, lạc hậu - Thực sách di dân kiểm soát việc di chuyển dân c cách hiệu Trong chế thị trường, sách nên thực công cụ gián tiếp: tạo việc làm, nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần vùng có số dân xuất c đông Để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo việc làm cho người lao động, phát triển nguồn nhân lực nội dung quan trọng Để phát triển nguồn nhân lực cần phải: - Nâng cao chất lượng định hướng thị trường hệ thống giáo dục đào tạo Để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, cần đổi nội dung phương pháp giảng dạy, sớm đạt trình độ khu vực bước tiếp cận với trình độ giới Đổi nội dung phương pháp giảng dạy phải xuất phát từ yêu cầu thị trường lao động 92 - Trong chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước có vai trò quan trọng phát triển nguồn nhân lực Nhà nước cần có định hướng dài hạn cho phát triển giáo dục-đào tạo, huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục-đào tạo, thực công xã hội giáo dục-đào tạo - Nâng cao sức khoẻ thể lực cho người lao động việc phát triển y tế; thể dục, thể thao; cải thiện điều kiện dinh dưỡng môi trường Phát triển thị trường lao động đòi hỏi Nhà nước phải tác động nhằm tăng cầu lao động Để tăng cầu lao động, Nhà nước cần thực sách sau: Thứ nhất, khuyến khích đầu tư nước đầu tư nước Nhờ cấu kinh tế nhiều thành phần, từ năm 1986 trở lại số lợng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tăng nhanh Năm 1991, số lượng doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH công ty cổ phần 414 doanh nghiệp đến năm 1992 5198 doanh nghiệp đến năm 1998 26.021 doanh nghiệp Sau có Luật doanh nghiệp, riêng năm 2000, số lượng doanh nghiệp thành lập theo đăng ký 13.500 doanh nghiệp, gấp lần số lượng doanh nghiệp thành lập năm 1999 [36] Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước có tăng trưởng đáng kể Nhờ phát triển thành phần kinh tế này, phận đáng kể lao động có việc làm Điều đáng ý tất thành phần kinh tế có đóng góp tạo việc làm cho người lao động Như vậy, phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần coi giải pháp quan trọng tác động đến lao động-việc làm phạm vi nước, có nông thôn Do đó, sách cấu kinh tế nhiều thành phần cần thực quán lâu dài Thứ hai, kết hợp phát triển ngành kinh tế đại với ngành truyền thống Những ngành kinh tế đại công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học có vai trò quan trọng với tương lai kinh tế Do đó, phát triển ngành tất yếu Tuy nhiên, trình độ công nghệ cao, cầu việc làm giảm Bởi vậy, điều kiện Việt Nam nay, việc phát triển ngành gây khó khăn không nhỏ giải việc làm cho người lao động Trong đó, ngành truyền thống nông nghiệp, dệt may, giày dép lại có khả lớn 93 tạo việc làm Do đó, kết hợp phát triển ngành kinh tế đại với ngành truyền thống cần thiết điều kiện Thứ ba, tiếp tục cải cách kinh tế Nhà nước theo hướng thị trường Ở nước ta, cải cách kinh tế Nhà nước vừa phải nhằm mục tiêu thực định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa phải tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo việc làm Vì nhiều lý do, kinh tế Nhà nước chưa thể khu vực đóng góp chủ yếu tạo việc làm Tuy nhiên, việc cải cách kinh tế Nhà nước theo hướng thị trường có ý nghĩa quan trọng tạo môi trường cho khu vực kinh tế khác phát triển, từ tác động đến khu vực kinh tế nông thôn Thứ tư, đẩy mạnh xuất lao động Trong điều kiện kinh tế mở, hội nhập khu vực giới, xuất lao động có ý nghĩa đáng kể tăng cầu lao động Thứ năm, đẩy mạnh xây dựng thực chương trình quốc gia giải việc làm 94 KẾT LUẬN Giải việc làm cho người lao động vấn đề có ý nghĩa kinh tế- xã hội quan trọng Đó điều kiện đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội phát triển quốc gia Trong thời kỳ nước ta, thực trạng lao động việc làm nông thôn đặt vấn đề xúc cần giải Tình hình thất nghiệp thiếu việc là lực cản theo chiều hướng bất lợi mức cao, ảnh hưởng không tốt đến việc phát triển kinh tế nông thôn Trong năm qua, nhà nước ta có nhiều sách tác động đến lao động giải việc làm nông thôn Những thành tựu đạt đáng kể góp phần quan trọng vào phát triển nông thôn, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên, giải việc làm đứng trước thách thức lớn bối cảnh kinh tế, xã hội, chất lượng lao động, cấu đào tạo phân bố lao động theo ngành theo vùng lãnh thổ, tình trạng di dân tìm kiếm việc làm diễn nông thôn nước Giải việc làm ý nghĩa tạo việc làm tuý mà có ý nghĩa to lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Vì vậy, phải coi vấn đề giải việc làm công việc toàn Đảng, toàn dân, phải đổi nhận thức, chế pháp luật, sách tổ chức thực cấp, ngành toàn thể xã hội để đem lại sống vật chất tinh thần cho nhân dân 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động - Thương binh Xã hội (1996 - 2002), Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ lao động - Thương binh Xã hội (1999 ), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ lao động - Thương binh Xã hội (Việt Nam), Viện nghiên cứu phát triển (Pháp), Hệ thống quan sát lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam, Báo cáo điều tra hộ gia đình vọng 1, tháng 11- 12/1996, NXB Lao động - Xã hội, tháng 6/1999 Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành (1998), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Báo cáo Hội thảo công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Hà Nội, ngày 8/8/1997 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục định canh định cư (1998), Di dân Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Tài liệu hội thảo chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010 Ban đạo điều tra lao động - việc làm Trung Ương, Báo cáo sơ kết điều tra lao động - việc làm, 1/7/2000, 2001, 2002, 2003 10 TS Lê Xuân Bá - TS Chu Tiến Quang (2001), Nghèo đói xoá đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 12 Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 PGS TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn", Tạp chí Lý luận trị, (9), tr 11 14 Diễn đàn Kinh tế - Tài Việt - Pháp (2001), Các quốc qia nghèo khó giới thịnh vượng, NX Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 PGS TS Phạm Văn Dũng (chủ biên), Khu vực kinh tế phi thức thực trạng vấn đề đặt với công tác quản lý, Đại Học Quốc Gia Hà nội, Đề tài đặc biệt, Mã số QG 01.11 16 Đảng Cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đại - Trần Văn Luân, (1997), Tạo việc làm thông qua bảo tồn phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 PTS Lê Đăng Giảng (1996), Vấn đề di chuyển lao động từ nông thôn vào thành phố, Trung tâm nghiên cứu nguồn lao động - Bộ lao động Thương binh xã hội, Hà Nội 19 Đàm Hạnh (1998), "Chuẩn bị sách nhân lực cho xuất lao động", Thời báo kinh tế, 17/6/1998 20 TS Lê Mạnh Hùng (chủ biên)… (1999), Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm (1996 - 1998) dự báo năm 2000, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Thiên Kính (1998), Tác động chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp xã hội đến phân tầng mức sống qua khảo sát mẫu ba xã nông thôn đồng sông Hồng, Hà Nội: Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan 23 Đặng Tú Lan (2002), "Những nhân tố tác động đến vấn đề giải việc làm nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, (12), tr 42 97 24 GS Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội - Luận giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 GS Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Ngô Anh Ngà (2003), "Tạo việc làm chỗ - hướng khắc phục tình trạng nông dân bỏ quê lên thành phố kiếm sống", Tạp chí Nông thôn (98), tháng 8, tr 14 27 Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 1999 2003 28 TS Nguyễn Bá Ngọc - KS Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hoá hội thách thức lao động Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 29 Vũ Hữu Ngoạn, Ngô Văn Dụ (2001), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội I X Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Hoàng Ngân (2001), "Thị trường lao động Việt Nam - đặc điểm giải pháp", Tạp chí Kinh tế Phát triển (2), tr 41 - 47 31 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lê Hữu Quế (2003), "Việt Nam đạt thành tựu đáng tự hào nhiệm vụ chống đói nghèo, phát triển kinh tế - xã hội", Tạp chí nông thôn (98), tháng 8, tr 33 Vũ Đình Thắng (2001), "Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn", Tạp chí Kinh tế Phát triển (3), tr 21 - 23 34 Nguyễn Thị Thơm (2003), "Hiệu sử dụng lao động nước ta giải pháp nâng cao", Tạp chí Lý luận trị, (3), tr 59 35 Nguyễn Minh Tâm (1998), Hiện tượng trẻ em gái bỏ học sớm vùng đồng sông Hồng, nguyên nhân kinh tế - xã hội số biện 98 pháp giải quyết, Hà Nội: Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan 36 Hà Huy Thành (chủ biên)… (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân - lý luận sách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hoàng Văn Xô (2000), Phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Tổng cục Thống kê (2001), Mức sống thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 39 Tổng cục Thống kê (1989 - 1999), Kết điều tra dân số, NXB Thống kê, Hà Nội 40 Tổng cục Thống kê (1992 - 2002), Kết điều tra mức sống dân cư, NXB Thống kê, Hà Nội 41 Tổng cục Thống kê (2000 - 1/7- 2003), Kết điều tra dân số, NXB Thống kê, Hà Nội 42 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển (2002), Ảnh hưởng đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Chuyển đổi mô hình kinh tế Việt Nam thực trạng kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Xã hội học (2002), Phát triển xã hội Việt Nam tổng quan xã hội học năm 2000, 45 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 46 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), Kinh nghiệm phát triển thị trường lao động Trung Quốc Hồng Kông, Báo cáo kết khảo sát Viện NCQLKTTƯ, 18 - 28/11/2001 99 47 Nolwen HENAFF, Jean - Yves MATIN (2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế giới, Hà Nội 100 [...]... - việc làm ở nông thôn * Khả năng tạo việc làm thấp Khu vực nông thôn của nhiều nước đang phát triển và của nước ta có đặc điểm chung là dân số tăng nhanh, cấu trúc dân số trẻ, dẫn đến nguồn lao động hàng năm tăng với tốc độ cao Vì vậy, khả năng tạo việc làm của nền kinh tế luôn thấp hơn nhu cầu việc làm của lao động nông thôn Ở Việt Nam, số việc làm tăng hàng năm ở nông thôn chỉ đáp ứng được dưới 60% ... lao động việc làm Việt Nam 1996-2002, NXB Thống kê, Hà Nội Bình quân hàng năm giai đoạn 1996-2002, số lao động nông thôn làm việc thường xuyên trong nhóm ngành nông nghiệp giảm 1,2% Số lao động nông thôn làm việc thương xuyên trong nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đều tăng với tỷ lệ: 5,07% và 6,4% Như vậy, tỷ lệ lao động nông thôn làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp cho đến nay vẫn ở mức cao... yếu, vừa kết hợp làm thuê chuyên nghiệp, vừa theo thời vụ Lao động thủ công, cơ bắp là chính Một số nơi do chưa phát triển được ngành nghề, dẫn đến dư thừa lao động, nhất là vào thời vụ nông nhàn, người lao động phải đi làm thuê ở vùng khác, xã khác hoặc ra đô thị để tìm việc làm 1.2 Những nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc làm ở nông thôn hiện nay 1.2.1 Tàì nguyên đất đai ở nông thôn Đất đai... các hộ gia đình là những chủ thể kinh tế độc lập, tự mình quyết định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và cho ai Đây chính là cơ hội cho các cá nhân và gia đình tạo việc làm và thu nhập cho bản thân mình Cơ chế quản lý kinh tế mới cùng với các chính sách kinh tế đã làm cho khu vực kinh tế nông thôn có cơ sở ngày càng mở rộng 1.2.5 Thị trường lao động Ở nước ta hiện nay quan hệ cung cầu về lao động... Trước đòi hỏi đó, để giải quyết việc làm cho số lao động ở nông thôn ngay từ năm 1978, sau cải cách và mở cửa nền kinh tế, Trung Quốc đã thực hiện phương thức sử dụng nguồn lao động tại chỗ ở nông thôn Mục tiêu của phương thức này là thực hiện sự phân công lại lao động để sử dụng hợp lý, giải quyết việc làm cho lao động dôi thừa, tích tụ đang ngày càng nhiều ở nông thôn Đó là những biện pháp: Thứ nhất:... vấn đề đáng quan tâm là thiếu việc làm, thực tế lao động nông nghiệp là chia việc ra làm, đồng thời việc làm đó hiệu quả không cao, thu nhập thấp và đời sống nhìn chung còn nhiều khó khăn Như vậy, ở khu vực nông thôn có hiện tượng thất nghiệp trá hình dưới hai hình thức: + Chia nhau việc làm + Thất nghiệp theo thời vụ 12 Khác với lao động thành thị, lao động nông thôn làm việc không kể ngày lễ, ngày... trình độ văn hoá được nâng lên, các nước ASEAN đã triển khai công nghệ cao hơn, cần nhiều vốn và kỹ thuật cao Các ngành công nghiệp như luyện kim, đóng tàu, máy điện, viễn thông và sản xuất các thiết bị văn phòng được đầu tư và nâng cấp 30 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Động thái lao động - việc làm ở nông thôn nƣớc ta trong những năm qua 2.1.1 Cơ cấu lao động nông thôn. .. quyết việc làm ở nông thôn họ đã có những biện pháp sau: Thứ nhất: Tập trung sức phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và giải quyết việc làm cho người lao động (sở dĩ như vậy là vì hầu hết các nước ASEAN đều là những quốc gia nông nghiệp lạc hậu, dân số đông, có nhiều lao động dư thừa) Thứ hai: Thực hiện chính sách chuyển mạnh nền kinh. .. lệ thiếu việc làm cao sẽ có ảnh hưởng không tốt đến tình hình kinh tế và xã hội Về mặt kinh tế, nếu tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm cao có nghĩa là một bộ phận lao động và tài nguyên sẽ bị lãng phí trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước Về mặt xã hội nó sẽ làm gia tăng các tệ nạn xã hội, cuộc sống của con người luôn ở trạng thái căng thẳng vì thiếu việc làm, từ đó dẫn đến hiện tượng... kỳ nông nhàn, một bộ phận lao động nông thôn thường chuyển sang làm các công việc phi nông nghiệp hoặc đi sang các địa phương khác hành nghề để tăng thu nhập Tình trạng thời gian nông nhàn cùng với thu nhập thấp trong sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân đầu tiên gây nên hiện tượng di chuyển lao động trong nông thôn từ vùng này đến vùng khác, từ nông thôn ra thành thị, tạm thời hoặc lâu dài Ở nông thôn ... góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN 1.1 Việc làm đặc điểm việc làm nông thôn 1.2 Những nhân tố kinh tế. .. việc làm nông thôn Chương 2: Thực trạng việc làm nông thôn Việt nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM Ở NÔNG... kê so sánh… Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn việc làm - Làm rõ thực trạng việc làm nông thôn nước ta - Kinh nghiệm số nước giải việc làm nông thôn - Luận chứng định hướng,

Ngày đăng: 18/12/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN

  • 1.1. Việc làm và đặc điểm của việc làm ở nông thôn

  • 1.1.1. Những quan niệm về việc làm

  • 1.1.2. Đặc điểm lao động - việc làm ở nông thôn

  • 1.2. Những nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc làm ở nông thôn hiện nay

  • 1.2.1. Tàì nguyên đất đai ở nông thôn

  • 1.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực

  • 1.2.3. Dân số và tỷ lệ tăng dân số

  • 1.2.4. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

  • 1.2.5 Thị trường lao động

  • 1.2.6. Chính sách lao động - việc làm

  • 1.3. Kinh nghiệm của một số nước về giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn

  • 1.3.1. Trung Quốc

  • 1.3.2. Đài Loan

  • 1.3.3. Kinh nghiệm của các nước ASEAN (Singapo, Thái Lan, Malaysia...)

  • Chương 2 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM

  • 2.1. Động thái lao động - việc làm ở nông thôn nƣớc ta trong những năm

  • 2.1.1. Cơ cấu lao động nông thôn

  • 2.1.2. Chất lượng lao động nông thôn

  • 2.1.3. Việc làm trong nông nghiệp

  • 2.1.4. Việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp

  • 2.1.5. Tình hình di cư tự do nông thôn - thành thị

  • 2.2. Chính sách của nhà nƣớc và các chương trình quốc gia giải quyết việc làm ở nông thôn

  • 2.3. Đánh giá chung về việc làm và tạo việc làm ở nông thôn nước ta hiện nay

  • 2.3.1. Thành tựu

  • 2.3.2. Những hạn chế

  • Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN

  • 3.1. Chiến lược phát triển nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 và vấn đề việc làm

  • 3.2. Một số quan điểm giải quyết việc làm ở nông thôn

  • 3.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở nƣớc ta trong thời gian tới

  • 3.3.1. Phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình (VAC) và kinh tế trang trại ở nông thôn

  • 3.3.2. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn

  • 3.3.3. Phát triển các hình thức hội, hiệp hội ngành nghề

  • 3.3.4. Khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống và nghề mới ở nông thôn

  • 3.3.5. Đào tạo nguồn nhân lực cho nông thôn

  • 3.3.6. Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô

  • 3.3.7. Xây dựng, phát triển thị trường lao động

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan