Quản lý giỏo dục con em trong gia ủỡnh khụng phạm tội và tệ nạn xó hội. 89

Một phần của tài liệu Tình hình tội phạm ở trẻ vị thành niên hiện nay (Trang 89 - 94)

CHƯƠNG 3 PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.2 GIA ðÌNH ðỐI VỚI CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM Ở TRẺ

3.2.3 Quản lý giỏo dục con em trong gia ủỡnh khụng phạm tội và tệ nạn xó hội. 89

Vai trũ của gia ủỡnh trong phũng chống thanh thiếu niờn phạm tội khụng những tạo ra những ủiều kiện mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển nhõn cỏch của cỏc em mà vấn ủề khụng kộm phần quan trọng ủú là phải biết phỏt hiện sớm và kịp thời ủiều chỉnh những vấn ủề mới nảy sinh ở cỏc em do chỳng tham gia vào cỏc hoạt ủộng mụi trường xó hội. Và cha mẹ phải hết sức tinh tế và gần gũi cỏc em, tạo ủiều kiện cho cỏc em cú thể bộc lộ những hiểu biết, nhận thức mới trong thời gian thoỏt khỏi ra ngoài sự quản lý của gia ủỡnh, ủể làm sao dường như “ bố mẹ cú thể theo sỏt từng bước ủi, từng việc làm của con cỏi khi bước vào mụi trường của xó hội”. Có như vậy phụ huynh mới có thể kịp thời phát hiện những thiếu sót sai lầm của cỏc em, những nhận thức khụng ủỳng, những xử sự khụng ủỳng, khụng phự hợp với chuẩn mực ủạo ủức và phỏp luật ủể cú phương phỏp phự hợp uốn nắn và giỏo dục cỏc em. Làm như vậy chớnh là phỏt huy ủược chức năng giỏo dục – xó hội húa của gia ủỡnh, phũng ngừa từ xa cú hiệu quả nhất ủối với những trường hợp người chưa thành niên phạm tội.

Chúng ta có thể tìm hiểu một số cách ứng xử của cha mẹ trước những hành vi lệch chuẩn của con mình như sau:

Khi thấy con mỡnh cú vấn ủề, cú những hành vi ngỗ ngược, nghịch phỏ như:

trêu chọc bạn bè, nói chuyện riêng, không làm bài tập v.v… Phản ứng thông thường của ủại ủa số cỏc bậc cha mẹ là quỏt thỏo ầm ĩ, dựng cỏc biện phỏp ủe dọa

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Tình hình t buộc ủứa trẻ phải tuõn theo và thường xuyờn than thở với mọi người về sự hư ủốn

của em trước mặt chỳng. Những phản ứng tiờu cực ủú chẳng những khụng giỳp cải thiện tỡnh hỡnh mà cũn làm vấn ủề trở nờn căng thẳng hơn. Một mặt chỳng cảm thấy bí bức, gò ép, mặt khác cha mẹ thường xuyên than phiền với người ngoài về sự khụng nghe lời của chỳng trước mặt chỳng sẽ dần hỡnh thành những ủịnh kiến khụng tốt về bản thõn. Khi ủó nghĩ mỡnh là một ủứa trẻ hư, mọi người ủang nhỡn mỡnh với thỏi ủộ khụng thiện cảm lập tức ủứa trẻ sẽ nhụt chớ, khụng muốn cố gắng, buông xuôi.

Thế nờn, thay vỡ lờn ỏn trẻ, ộp buộc chỳng phải làm theo ủiều này ủiều kia, cha mẹ hóy tạo ủiều kiện khớch lệ sự hợp tỏc của trẻ với cha mẹ và thầy cụ giỏo.

Và ủể mỡnh cú những biện phỏp giỏo dục con tốt nhất cha mẹ hóy: Gii thớch vn ủề: muốn cỏc em cú thỏi ủộ hợp tỏc, trước hết cha mẹ phải làm cho chỳng hiểu vấn ủề. Vớ dụ: cỏc em hay núi chuyện riờng trong lớp học. Hóy giải thớch cho chỳng biết nếu tiếp tục cú những hành ủộng như thế thỡ hậu quả sẽ như thế nào? Ảnh hưởng ủến người khỏc ra sao. Tuy nhiờn cũng phải khẳng ủịnh rằng, hành ủộng của chỳng là cú thể hiểu ủược. Rằng việc ngay lập tức hoàn toàn khụng núi chuyện nữa là ủiều khụng thể. Nhưng nếu cố gắng chỳng sẽ làm ủược; Khớch l tim năng cỏc em: Hóy trũ chuyện với chỳng ủể tỡm hiểu suy nghĩ, cảm nhận về vấn ủề mà chỳng ủang gặp phải. Cho cỏc em cú cơ hội bộc lộ quan ủiểm, ý kiến về cỏch giải quyết vấn ủề. Cỏc em ủang dần lớn lờn và cú những suy nghĩ của riờng mỡnh. Hóy học cỏch ủể ý ủến ý kiến của chỳng và tụn trọng những ủiều ủú.

Và ủõy là một số phương phỏp giỏo dục trẻ khi trẻ cú những hành vi lệch chuẩn nhỏ trong gia ủỡnh:

Khi trẻ bắt ủầu núi dối hay thiếu trung thực trong một số vấn ủề thỡ cha mẹ hãy:

Giữ bỡnh tĩnh, việc bắt bớ, trừng phạt chỳng nghiờm khắc ủú chỉ là nguyờn nhõn ủể chỳng tiếp tục núi dối vỡ sợ hói.

ðừng bao giờ xỉ vả hoặc nói bóng gió rằng chúng là kẻ nói dối : "con nói dối và con biết ủiều ủú". ðiều ủú chỉ thờm làm cho chỳng nghĩ rằng chỳng là kẻ núi dối. Và một khi chỳng tin rằng chỳng ủó là kẻ núi dối thỡ chỳng sẽ khụng ngại tiếp tục nói dối.

Giúp các em từ bỏ việc nói dối. Hãy làm cho chúng biết nhìn nhận và dũng cảm tự thú nhận

Làm cho chúng thấy sự khác nhau giữa cách cư xử của chúng và bản chất thật của chúng. Trẻ thường nghĩ rằng những người tốt thường làm việc tốt, những

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Tình hình t người xấu thường làm việc xấu. Do ủú, phủ nhận một việc xấu mà chỳng ủó làm là

cỏch ủể trở thành người tốt.

đáp ứng nhu cầu ựược quan tâm của các em và nên khen chúng khi chỳng làm ủược một việc tốt

Hóy cho cỏc em cơ hội ủể hối lỗi một việc xấu chỳng ủó làm (núi lời xin lỗi, chịu trỏch nhiệm một phần về hậu quả chỳng ủó gõy ra, trả lại ủồ vật mà chỳng ủó lấy…) những cỏch như vậy sẽ làm cho chỳng cảm thấy mỡnh ủó sửa chữa ủược những sai lầm và ủó thực sự trở thành một người tốt.

Con cỏi bắt ủầu cú hành vi cói lại cha mẹ thỡ cha mẹ hóy quan tõm ủến cỏc phản ứng của chúng và lắng nghe chúng nói. Giúp các em nhận thấy rằng cha mẹ luụn luụn bờn cạnh cỏc em. Nếu cỏc em muốn ở một mỡnh thỡ cha mẹ hóy ủể chỳng một mỡnh nhưng ủừng từ bỏ. Cha mẹ hóy tiếp cận khụn khộo hơn. Viết vài lời mà không công kích hay khiển trách chúng, và nói rằng bạn thích nhận phản hồi các em. Luụn luụn giữ cho cuộc ủối thoại mở. Cố gắng núi bằng giọng nhỏ nhẹ. Nếu cha mẹ la hột, thỡ những ủứa trẻ cũng sẽ làm như vậy. Và cha mẹ cần nhớ rằng mỡnh luụn luụn là người cú quyền trong nhà; mỡnh cú thể ủặt ra cỏc giới hạn.

Nhưng cha mẹ vẫn có thể cư xử thân thiện với con cái.

Khi con mỡnh cú những hành vi như trốn nhà hay trốn học ủi chơi với bạn bè: cha mẹ hãy áp dụng kỷ luật là cần thiết, nhưng phải phù hợp với các tình huống và khụng nờn lạm dụng. Nếu quỏ ỏp ủặt ý kiến lờn cỏc em, cú thể chỳng sẽ phản ứng mạnh mẽ, từ “bất hợp tỏc” ủến bỏ nhà ủi bụi. Ngoài ra gia ủỡnh cũng cú thể dành thời gian nhiều hơn ủể lắng nghe cảm xỳc, nguyện vọng của cỏc em, chủ ủộng trao ủổi với con về những cụng việc của gia ủỡnh và việc học hành, giữ mối liờn hệ tương ủối thường xuyờn, lưu tõm ủến bạn bố của con ủể cỏc em cảm thấy mỡnh ủược tụn trọng và cuộc sống này ủang rất cú ý nghĩa.

Như vậy trong việc ủiều chỉnh lại những hành vi lệch chuẩn của trẻ cha mẹ cần phải thật thận trọng vì trẻ rất nhạy cảm và dễ phản ứng với những lời nói xúc phạm của người lớn nên khi nói chuyện, khi giáo dục, ngay cả khi phê bình con, cha mẹ nờn nhớ những ủiểm sau:

Khụng nhn xột kiu “chp mũ’’: Khụng cú ủứa con nào xấu hoàn toàn. Do ủú, khi con cú lỗi gỡ, cha mẹ hóy nhận xột, nhắc nhở về khuyết ủiểm ủú, khụng buụng những lời nhận xột ỏm chỉ lờn cỏc em. Nếu hụm nào chỳng bị ủiểm kộm, cha mẹ cũng chỉ nờn núi: “Hụm nay con lại khụng cố gắng, lại ủể bị ủiểm kộm à?’’. Tuyệt ủối khụng núi: “Sao mày ngu thế, dốt thế”. Nhận xột như vậy là xỳc phạm chỳng, là xúa ủi mọi cố gắng từ trước ủến nay của chỳng, sẽ gõy phản ứng tiêu cực từ các em.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Tình hình t Cho cỏc em cơ hi gii bày : Khi cú lỗi, cú khuyết ủiểm khụng phải trẻ

khụng ủau buồn và ý thức về chuyện ủú. Hóy cho trẻ cơ hội núi lờn nỗi lũng nú.

Thấy con ủiểm kộm, cha mẹ cú thể hỏi: “Sao hụm nay lại thế? Mọi khi con cố gắng lắm cơ mà”. Biết ủõu khi ấy ta lại ủược nghe giải thớch: “Con cũng cố gắng rồi nhưng hôm nay con mệt quá”, hoặc: “Con cũng không hiểu sao hôm nay con lại lơ ủóng thế. Con sẽ cố gắng hơn vào lần sau”. ðược như thế, nguy cơ bựng phỏt giận dữ của cha mẹ sẽ giảm bớt.

Phê phán bng cách din t cm xúc: Không ai không có lúc tức giận.

Không nên kìm nén sự tức giận của mình, bởi nó khó kìm nén lâu. Có nhiều cách thể hiện tức giận khỏc nhau nhưng dự giận dữ thế nào cũng khụng ủược xỳc phạm nhõn cỏch hay tớnh tỡnh của con. Thay vỡ bảo con là “ngu ủần”, “hư hỏng”, “vụ tớch sự”, cha mẹ hãy nói lên cảm xúc của mình, chẳng hạn: “Con thi trượt mẹ buồn quỏ” hay “Chơi ủiện tử thớch lắm hả con? Nhưng dự sao bố cũng khụng vui khi con mải mờ quỏ ủộ”. Những cõu nhận xột, thể hiện cảm xỳc như vậy cú tỏc dụng khơi gợi và dẫn dắt cỏi tốt hơn là những lời ủao to bỳa lớn. Hóy luụn nhớ rằng giận dữ chỉ là sự tàn phá chứ không có tính xây dựng.

ðừng tiếc li xin li: Tại sao khi ta cú lỗi với ai ủú ở cơ quan hay ngoài xó hội, ta áy náy và tìm mọi cách nói lời xin lỗi. Vậy mà ta lại không dám xin lỗi con.

Con là người mà ta yêu thương, là người sống cùng ta hằng ngày, lẽ nào không quan trọng bằng người ngoài? Giỏ mà sau khi ủó mắng mỏ con quỏ ủỏng, người bố biết núi: “Ban nóy bố giận quỏ, nờn hơi quỏ lời, con ủừng trỏch bố nhộ”. Người mẹ cũng có thể bảo: “Chắc con ghét mẹ lắm vì mẹ mắng con phải không?”. Chỉ cần thế, trẻ em ủủ ủộ vị tha ủể khụng bựng phỏt những thỏi ủộ phản ứng tiờu cực.

Yờu con thụi chưa ủủ. ðể giỏo dục con, cha mẹ cần cú kỹ năng, phương phỏp giỏo dục nhõn bản. Một trong những kỹ năng ủú là biết làm chủ cơn giận dữ của mỡnh, trỏnh những lời lăng mạ xỳc phạm ủến lũng tự ỏi của trẻ em.

Một vấn ủề khỏc trong việc phũng ngừa thanh thiếu niờn phạm tội trong gia ủỡnh là sớm phỏt hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi của cỏc em chuẩn bị phạm tội, bỏo cỏo kịp thời với cơ quan Cụng an ủể ngăn chặn hậu quả nguy hiểm cho xã hội có thể xảy ra.

Chỳng ta cú thể hiểu ủược một ủiều ủơn giản là người chưa thành niờn phạm tội, thỡ sau khi gõy ỏn, cỏc em thường ẩn nỏo tại gia ủỡnh. Sự thay ủổi tõm lý khác thường của con, cùng với sự nhạy cảm của cha mẹ có thể cho họ biết con mỡnh ủó phạm tội. Nhiều trường hợp cha mẹ ủó khuyờn con ủi ủầu thỳ ủể hưởng ủược sự khoan hồng của phỏp luật. Hoặc cú những người cha người mẹ ủó tự

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Tình hình t nguyện nộp ủơn cho con mỡnh ủi cai nghiện tại cỏc trường giỏo dưỡng khi biện

phỏp giỏo dục tại gia ủỡnh khụng cú hiệu quả.

Gia ủỡnh tham gia vào việc phũng chống thanh thiếu niờn phạm tội cũn thể hiện: chớnh gia ủỡnh ủó giỳp ủỡ cưu mang khi cỏc em món hạn tự, món thời hạn tập trung cải tạo. Một thực tiễn ở nước ta hiện nay, ủú là tỡnh trạng cũn nhiều người mặc cảm, miệt thị, ngăn cỏch ủối với người từng phạm tội. Họ bị nhỡn với con mắt ghẻ lạnh và xa lỏnh họ. Trong những lỳc khủng hoảng như vậy, gia ủỡnh là nơi sưởi ấm tình cảm cho các em, xua tan những mặc cảm tội lỗi, những năm tháng khổ cực trong tự,….Gia ủỡnh tiếp tục nõng giấc, tiếp sức cho cỏc em những giấc mơ cao ủẹp. Nhiều em ủó tạo ủược nghị lực tiếp tục học tập phấn ủấu và thành ủạt trong cuộc sống.

Túm lại chức năng giỏo dục trong gia ủỡnh rất quan trọng, vỡ vậy chỳng ta cần chỳ ý vấn ủề này trong việc giỏo dục những ủứa con thõn yờu của mỡnh. Cha mẹ giáo dục con cái của mình cần phải:

Bỡnh ủẳng thương yờu giữa cỏc thành viờn trong gia ủỡnh.

Mẫu mực của người lớn là tấm gương cho con cái noi theo.

Kiểm soỏt hoạt ủộng chặt chẽ của con cỏi, ủặc biệt là trong quan hệ bạn bố và chi tiêu tiền.

Giỏo dục cho cỏc em nhận thức cỏi ủẹp, cỏi ủỳng, làm ủiều thiện, khụng làm ủiều ỏc, giỏo dục phỏp luật.

Giỏo dục giới tớnh, nhất là cỏc em ở lứa tuổi dậy thỡ và bắt ủầu yờu.

Phát hiện sớm những vi phạm như nói dối, thiếu trung thực, ích kỷ, không tốt với bạn bố, nhất là hành vi lấy cắp ủồ của bạn dự là vật nhỏ bộ như cõy bỳt chỡ, cục tẩy. Nếu bố mẹ nghiêm khắc phê phán và giáo dục những hành vi phạm dù là nhỏ thỡ ủõy là biện phỏp phũng ngừa hành vi vi phạm lớn hơn và những hành vi phạm tội.

Giáo dục vệ sinh bảo vệ môi trường, không phá hoại cây trồng, giữ vệ sinh chung. Cỏc em khụng chỉ sống và sinh hoạt trong gia ủỡnh, mà cỏc em lớn dần và bắt ủầu tham gia vào cỏc hoạt ủộng chung của xó hội. Vỡ vậy ủõy là nội dung không thể thiếu trong việc giáo dục các em.

Gia ủỡnh là nơi ủún nhận những ủứa con sau khi ủi trường giỏo dưỡng, ủi cai nghiện hoặc ủi tự, ủi tập trung cải tạo về với tỡnh thương và sự bao dung giỳp các em trở lại con người lương thiện và có ích cho xã hội.

Giỏo dục phỏp luật cho thanh thiếu niờn, ủặc biệt là lứa tuổi chưa thành niờn vừa mang tớnh chất phũng ngừa triệt ủể, phũng ngừa từ xa, vừa mang tớnh chất nhõn ủạo sõu sắc trong việc ngăn chặn tỡnh trạng vi phạm phỏp luật núi chung,

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Tình hình t phạm tội ở người thành niên hiện nay. Công tác tuyên truyền giáo dục phải tiến

hành cả chiều rộng, chiều sõu, gắng liền với việc giỏo dục ủạo ủức, thẩm mỹ, tạo cho các em có thói quen biết cách xử sự trong cuộc sống phù hợp với chuẩn mực của xó hội, truyền thống ủạo ủức tốt ủẹp và những qui ủịnh của phỏp luật. Giỏo dục phỏp luật cú vai trũ, vị trớ ủặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển nhân cách của người chưa thành niên.

Cần phải cú sự quản lý giỏo dục cỏc em giữa gia ủỡnh, nhà trường và xó hội.

Nếu mụi trường gia ủỡnh là nơi ươm mầm thỡ mụi trường xó hội lại là mảnh ủất quyết ủịnh sự phỏt triển nhõn cỏch.

Một phần của tài liệu Tình hình tội phạm ở trẻ vị thành niên hiện nay (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)