Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sóc trăn

78 259 0
Phân  tích hoạt động  tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sóc trăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH KẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TRƢƠNG CHÍ TIẾN DIỆP TÔN THÀNH MSSV: B070077 Lớp: TC - NH khóa 33 Cần Thơ - 2010 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ hƣớng dẫn, giúp đỡ cho em nhiều trình em thực đề tài Đặc biệt thầy Trƣơng Chí Tiến, thầy hƣớng dẫn cho em tận tình, bổ sung kiến thức, ý kiến giúp em hoàn thành đề tài tốt Xin chân thành cảm ơn Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập ngân hàng Xin cảm ơn anh chị nhân viên ngân hàng nhiệt tình giúp đỡ dẫn cho em Xin chân thành cảm ơn anh chị phòng Quan hệ khách hàng Những ngƣời giúp đỡ em nhiều, dù công việc bận rộn nhƣng anh chị dành thời gian dẫn, truyền đạt kinh nghiệm cung cấp số liệu cần thiết để em hoàn thành tốt đề tài Do hạn chế thời gian kiến thức nên trình làm đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy cô, anh chị bạn dẫn góp ý thêm để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực DIỆP TÔN THÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực DIỆP TÔN THÀNH ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Sóc Trăng, ngày … tháng 11 năm 2010 (Ký ghi họ tên) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Cần Thơ, ngày … tháng 11 năm 2010 Giáo viên hƣớng dẫn TS TRƢƠNG CHÍ TIẾN iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày … tháng 11 năm 2010 (Ký ghi họ tên) v MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .01 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 01 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 02 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 02 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .02 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 02 1.3.1 Phạm vi không gian 02 1.3.2 Phạm vi thời gian .03 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 03 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 03 1.4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu .03 1.4.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 03 CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .05 2.1 LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 05 2.1.1 Khái niệm tín dụng .05 2.1.2 Bản chất tín dụng 05 2.1.3 Đặc trƣng hoạt động tín dụng 06 2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 06 2.2.1 Đặc trƣng ngành thủy sản 06 2.2.2 Khái quát tín dụng tài trợ xuất thủy sản 07 2.2.3 Hình thức tín dụng tài trợ xuất 08 2.2.4 Quy trình tài trợ xuất 09 2.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 16 2.3.1 Doanh số cho vay 16 2.3.2 Doanh số thu nợ 16 2.3.3 Dƣ nợ 16 2.3.4 Hệ số thu nợ (%) 17 2.3.5 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 17 vi 2.3.6 Dƣ nợ tổng nguồn vốn (%) 17 2.3.8 Dƣ nợ tổng vốn huy động (%) 17 CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG .19 3.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 19 3.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 19 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng 19 3.2.2 Chức phạm vi hoạt động 20 3.2.3 Sơ đồ cấu tổ chức .21 3.2.4 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 23 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 26 3.4 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM 2010 28 3.4.1 Mục tiêu phấn đấu 28 3.4.2 Định hƣớng thực 29 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 30 4.1 QUY ĐỊNH TÀI TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN 30 4.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 30 4.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản 30 4.2.2 Phân tích tổng quát hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản .33 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 38 4.3.1 Phân tích doanh số cho vay tài trợ xuất thủy sản so với tổng doanh số cho vay 38 vii 4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ tài trợ xuất thủy sản so với tổng doanh số thu nợ .42 4.3.3 Phân tích dƣ nợ tài trợ xuất thủy sản so với tổng dƣ nợ cho vay 46 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 49 4.4.1 Dƣ nợ/Vốn huy động 50 4.4.2 Hệ số thu nợ 50 4.4.3 Vòng quay vốn tín dụng .50 4.5 ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐÔNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 51 4.5.1 Rủi ro trực tiếp 51 4.5.2 Rủi ro gián tiếp .53 4.6 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG VIỆC TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG .54 4.6.1 Thành tựu 54 4.6.2 Hạn chế 54 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 56 5.1 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG 56 5.1.1 Thực tốt công tác khách hàng .56 5.1.2 Đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản .57 5.1.3 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, nhân viên 57 5.2 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 58 5.2.1 Tổ chức quy trình cho vay chặt chẽ nhằm quản lý rủi ro có hiệu 58 viii 5.2.2 Tăng cƣờng công tác huy động nguồn vốn ngắn hạn 58 5.2.3 Phòng ngừa rủi ro trực tiếp hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản 58 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 6.1 KẾT LUẬN 61 6.2 KIẾN NGHỊ 62 6.2.1 Đới với nhà nƣớc 62 6.2.2 Đối với ngân hàng 62 6.2.3 Đối với doanh nghiệp 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 ix Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng 4.5 ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG: 4.5.1 Rủi ro trực tiếp: Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro, làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh uy tín ngân hàng Vì vậy, để hoạt động ngân hàng phát triển ổn định, bền vững, an toàn hiệu quả, cần phải kiểm soát hạn chế rủi ro thông qua công tác quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng Đối với hoạt động tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng, rủi ro tín dụng không tồn khách hàng doanh nghiệp lớn, có uy tín, lực tài vững mạnh, trình thẩm định dự án vay vốn thực chặt chẽ nên không xuất khoản nợ hạn Do đó, rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản chủ yếu rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá 4.5.1.1 Rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất xảy lãi suất thị trường thay đổi, thay đổi lãi suất thị trường tác động tiêu cực tới lợi nhuận ngân hàng làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng Vì vậy, biến động lãi suất tác động đến toàn bảng cân đối kế toán báo cáo thu nhập ngân hàng Nếu quan tâm hợp lý đến việc quản lý rủi ro lãi suất, không dự đoán xu hướng biến động lãi suất ngân hàng bị thiệt hại nặng nề từ loại rủi ro này, chí đẩy ngân hàng vào tình trạng khả toán, dẫn đến phá sản Với đặc tính nguồn vốn huy động thường ngắn hạn khoản tín dụng bao gồm trung dài hạn, Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng thường xuyên phải đối mặt với rủi ro lãi suất, đặc biệt mặt lãi suất thị trường có xu hướng tăng thời gian vừa qua GVHD: Trương Chí Tiến 51 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng Bảng 4.12 LÃI SUẤT USD BÌNH QUÂN (GIAI ĐOẠN 2007 - 2009) Đvt: %/năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Biến động năm 2008/2007 Mức tăng Tỷ lệ (giảm) (%) Biến động năm 2009/2008 Mức tăng Tỷ lệ (giảm) (%) Lãi suất huy động 5,60 5,82 6,17 0,22 3,93 0,35 6,01 bình quân Lãi suất cho vay bình 5,98 6,12 6,51 0,14 2,34 0,39 6,37 quân Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng, 12/2009 Từ bảng thống kê thấy rằng, lãi suất USD có xu hướng tăng giai đoạn 2007-2009 Nhiều ngân hàng địa bàn đồng loạt tăng lãi suất huy động vốn nội tệ lẫn ngoại tệ làm Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng phải có sách điều chỉnh kịp thời nhằm giữ chân khách hàng Do đó, lãi suất cho vay buộc phải tăng theo để nhằm bù đắp cho gia tăng lãi suất đầu vào, bảo đảm an toàn cho nguồn thu nhập Lãi suất tăng cao phản ánh nhu cầu vốn nên kinh tế cao, nói nóng lên Tuy nhiên doanh nghiệp xuất thường có xu hướng thích sử dụng đồng USD lãi suất vay vốn thấp, tỷ giá tương đối ổn định so với sử dụng đồng nội tệ có lãi suất cho vay cao nên thời gian 2007 - 2009 lĩnh vực tài trợ xuất thủy sản ngân hàng biến động bất thường Tuy nhiên, hoạt động cho vay ngoại tệ tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường trước Vì vậy, ngân hàng cần quan tâm đến biến động thị trường tiền tệ để có hướng giải kịp thời cho đảm bảo lợi ích ngân hàng, người gửi tiền người vay tiền Đối với hoạt động tài trợ xuất Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng, đồng tiền giải ngân đồng USD, lãi suất cho vay quy định gắn với SIBOR nên biến động hoàn toàn phụ thuộc vào thay đổi lãi suất thị trường quốc tế Do đó, ngân hàng cần theo dõi thường xuyên diễn biến thị trường giới để có hướng phòng ngừa kịp thời Mặt khác, khoản tín dụng ngắn hạn, ngân hàng nên sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn vay, hạn chế sử dụng nguồn vốn trung dài hạn; đa dạng hóa kỳ hạn gửi tiền nhận tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn tháng, tháng,… GVHD: Trương Chí Tiến 52 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng kết hợp cho vay với kỳ hạn tương ứng Sự tương ứng kỳ hạn huy động vốn cho vay mặt đáp ứng nhu cầu khách hàng, mặt khác giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro lãi suất 4.5.1.2 Rủi ro tỷ giá: Là rủi ro xảy có biến động giá trị đồng ngoại tệ so với nội tệ cụ thể đồng tiền lưu thông loại ngoại tệ Bảng 4.13 TỶ GIÁ USD BÌNH QUÂN (GIAI ĐOẠN 2007 - 2009) Đvt: đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Biến động năm 2008/2007 Biến động năm 2009/2008 Tỷ giá bình quân 16.126 16.675 16.973 549 298 (USD/VND) Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng, 12/2009 Trong thời gian từ năm 2007 đến năm 2009, tỷ giá USD/VND có chiều hướng tăng mức ổn định, chưa có biến động mạnh, chưa gây tác động mạnh đến doanh nghiệp Tuy nhiên, USD ngoại tệ giao dịch chủ yếu thị trường Việt Nam tỷ giá USD/VND vừa Ngân hàng Nhà nước nới lỏng biên độ dao động tỷ giá USD/VND lên +/-5%, thêm vào đó, tình hình giới biến động mạnh mẽ liên tục tăng giảm bắt buộc ngân hàng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực xuất thủy sản phải theo dõi, quan tâm đến việc sử dụng biện pháp nhằm hạn chế tới mức thấp tác động từ biến động tỷ giá 4.5.2 Rủi ro gián tiếp: Rủi ro gián tiếp rủi ro ảnh hưởng đến kim ngạch xuất doanh nghiệp xuất thủy sản, dẫn đến ảnh hưởng đến việc trả nợ doanh nghiệp từ có tác động đến tín dụng tài trợ xuất thủy sản ngân hàng, bao gồm rủi ro thương mại rủi ro liên quan đến trị Trong đó, rủi ro thương mại có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất thủy sản, cụ thể rủi ro toán tiền hàng xuất khẩu, bị kiện chống bán phá giá, … Rủi ro trị rủi ro doanh nghiệp xuất thủy sản hàng rào thuế quan phi thuế quan sách nhập nước nhập thủy sản GVHD: Trương Chí Tiến 53 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng 4.6 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG VIỆC TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG: 4.6.1 Thành tựu: Chi nhánh ngân hàng hỗ trợ từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam có nhiều biện pháp, giải pháp nhằm đẩy mạnh tài trợ xuất thủy sản giảm lãi suất cho vay, phát triển sản phẩm dịch vụ kèm hoán đổi tiền tệ - CCS, chiết khấu chứng từ hàng xuất, … Với việc triển khai tương đối tốt chương trình tín dụng tài trợ xuất thủy sản, Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng tạo uy tín, thương hiệu, Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng đứng thứ ba tài trợ tín dụng xuất thủy sản tỉnh Sóc Trăng, thu hút nhiều khách hàng lâu năm, có uy tín, ổn định, có doanh số thị trường xuất lớn (số lượng khách hàng tăng từ hai doanh nghiệp năm 2006 lên tám doanh nghiệp năm 2008 chín doanh nghiệp) Chất lượng tín dụng tài trợ xuất thủy sản ngày nâng cao, doanh số cho vay doanh số thu nợ tăng trưởng qua năm, đặc biệt việc nợ hạn hoạt động này, lưu lượng toán quốc tế mua bán ngoại tệ có tăng trưởng, đồng thời tăng nguồn thu dịch vụ từ hoạt động tài trợ xuất thủy sản Đội ngũ cán bộ, nhân viên ngày nâng cao lực, trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi điều kiện 4.6.2 Hạn chế: Bên cạnh thành tựu đạt hoạt động tài trợ xuất thủy sản tồn số hạn chế thị phần tín dụng tài trợ xuất ngân hàng mức độ khiêm tốn, chưa tương xứng với thực lực tiềm ngân hàng, cụ thể: - Về chế sản phẩm: Chính sách, sản phẩm tài trợ xuất ngân hàng chưa mang tính đồng cao chưa thật mang tính cạnh tranh ngân hàng địa bàn Ngoài ra, ngân hàng chưa có sản phẩm tài trợ thương mại đặc thù, chưa có sản phẩm riêng cho ngành nên hạn chế việc mở rộng hoạt động tài trợ xuất khẩu; chưa xây dựng sách riêng mặt hàng xuất chủ lực, sản phẩm đặc thù ngành hàng, GVHD: Trương Chí Tiến 54 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng đặc biệt chưa có sách ưu đãi khách hàng xuất uy tín, có doanh số xuất lớn bán nhiều ngoại tệ cho ngân hàng Chính sách tỷ giá mua bán ngoại tệ chưa thật linh hoạt cạnh tranh, hạn chế việc thu hút nguồn ngoại tệ từ khách hàng xuất khẩu, khách hàng ngân hàng tài trợ vốn vay - Về công tác bán hàng: Ngân hàng tập trung đến việc cho vay tài trợ xuất thủy sản mà chưa thực nhiều việc bán chéo sản phẩm, chưa có biện pháp việc gắn kết tài trợ cho vay xuất thủy sản với việc mua lại ngoại tệ từ khách hàng bán bảo hiểm Chưa thu hút, tạo lượng khách hàng ổn định thiếu ổn định lãi suất cho vay khống chế giới hạn tín dụng cuối kỳ ngân hàng - Về đào tạo cán bộ, nhân viên: Hiện chưa có nhiều lớp đào tạo cán làm nhiệm vụ tài trợ xuất khẩu, khả quản trị rủi ro, am hiểu sâu sắc hoạt động xuất nhập khẩu, đặc thù khách hàng lĩnh vực kinh doanh khách hàng - Các hạn chế khác: Các doang nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất thường có nhu cầu vốn vay cao vốn chủ sở hữu thấp, tài sản bảo đảm thấp nhu cầu vốn lưu động lớn, việc cấp tín dụng thường gặp khó khăn tài sản bảo đảm Bên cạnh việc chấp hàng tồn kho thủy sản gặp khó khăn tính luân chuyển thường xuyên trình sản xuất kinh doanh GVHD: Trương Chí Tiến 55 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG Mặc dù tham gia hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản từ năm 2007 ngân hàng gặt hái thành công định doanh số cho vay thu nợ tăng trưởng qua năm, hiệu việc thu nợ cao, thu hút nhiều doanh nghiệp lâu năm, có thị trường xuất ổn định ngân hàng đứng thứ ba hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Tuy nhiên, để phát triển bền vững ổn định, cạnh tranh với ngân hàng địa phương, giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản đòi hỏi ngân hàng cần tiếp cận thị trường cách tốt hơn, cần có giải pháp thiết thực để bước đưa ngân hàng ngày phát triển, tạo nên uy tín thương hiệu ngân hàng 5.1 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG: 5.1.1 Thực tốt công tác khách hàng: Mục tiêu hoạt động hàng đầu Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng đạt mức tăng trưởng mạnh lợi nhuận thị phần Muốn hoàn thành tốt mục tiêu trước hết phải trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống song song với việc thiết lập mối quan hệ Cụ thể: - Chia sẻ đồng hành doanh nghiệp thời điểm khó khăn (thị trường xuất bị thu hẹp, thiếu hụt nguồn cung ứng nguyên liệu, lãi suất thị trường tăng, …) cách không tăng lãi suất cho vay doanh nghiệp, sẵn sàng hỗ trợ thêm vốn cho doanh nghiệp cần thiết, chấp nhận lợi nhuận bị giảm để giữ chân doanh nghiệp nhằm tạo mối quan hệ mật thiết gắn bó với doanh nghiệp - Ngoài ra, ngân hàng thiết kế chương trình tư vấn cho doanh nghiệp xuất thủy sản nhà nhập uy tín giới chuyên kinh doanh mặt hàng thủy sản giới nhằm giúp nhà xuất có nhiều hội lựa chọn đối tác để đảm bảo đầu cho sản phẩm mình, hạn chế rủi ro thương mại cho doanh nghiệp xuất thủy sản - Thiết lập phận chuyên tư vấn, giải đáp thắc mắc trực tiếp cho doanh nghiệp loại hình tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, tư vấn lựa chọn đồng GVHD: Trương Chí Tiến 56 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng tiền ngoại tệ sử dụng kinh doanh ngoại thương nhằm giúp họ đảm bảo quyền lợi giảm rủi ro toán quốc tế - Giảm thiểu, loại bỏ thủ tục không cần thiết trình cho vay, nhằm giảm bớt phiền toái chờ đợi doanh nghiệp - Ngân hàng cần có sách, sản phẩm tài trợ xuất mang tính đồng thật mang tính cạnh tranh ngân hàng địa bàn Ngoài ra, ngân hàng cần có thêm sản phẩm tài trợ thương mại đặc thù; đặc biệt có sách ưu đãi doanh nghiệp xuất uy tín, có doanh số xuất lớn bán nhiều ngoại tệ cho ngân hàng 5.1.2 Đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản: Marketing ngân hàng có ý nghĩa quan trọng ngân hàng giai đoạn Đây xem công cụ hữu hiệu thiếu nhằm giúp ngân hàng cung cấp thông tin thân ngân hàng, loại hình sản phẩm dịch vụ mới… nhằm giúp phục vụ tốt nhu cầu khách hàng Để thực công việc đó, phòng Quan hệ khách hàng Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng đời Sự thành lập phòng Quan hệ khách hàng giải pháp để giảm thiểu tượng chia sẻ khách hàng ngân hàng áp dụng Tuy nhiên, để tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản, việc đào tạo nâng cao trình độ nhân viên tín dụng phòng vô cần thiết, đặc biệt khâu thẩm định, khâu quan trọng có ảnh hưởng đến định cấp vốn hay không cấp vốn ngân hàng doanh nghiệp 5.1.3 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, nhân viên: Vững mạnh nguồn nhân lực yếu tố quan trọng để tiến tới vững mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì thế, cần có nhiều sách đãi ngộ đội ngũ nhân viên, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện với nhiều hội thăng tiến Chẳng hạn, tổ chức buổi tập huấn giúp cho nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn, tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả mình, khen thưởng xứng đáng cho nhân viên có thành tích tốt công việc hay có ý kiến đóng góp cho phát triển ngân hàng GVHD: Trương Chí Tiến 57 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng Bên cạnh việc nâng cao trình độ cho nhân viên, Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng cần trọng đến đạo đức, phẩm chất kỹ giao tiếp nhân viên khách hàng, đặc biệt thái độ phục vụ,đạo đức, tác phong tốt bí quan trọng giúp thu hút giữ chân khách hàng Ngoài ra, ngân hàng phải trọng đến đời sống tinh thần nhân viên tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa, liên hoan nhằm tạo gắn bó thân thiết ban lãnh đạo nhân viên nhằm tạo động lực để người phấn đấu làm việc lợi ích chung ngân hàng 5.2 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN: 5.2.1 Tổ chức quy trình cho vay chặt chẽ nhằm quản lý rủi ro có hiệu quả: Mặc dù, hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản ngân hàng có rủi ro thấp so với tín dụng lĩnh vực khác Tuy nhiên, ngân hàng cần phải kiểm tra chặt chẽ quy định chi tiết trình phát vay, sử dụng vốn vay Đặc biệt khâu thẩm định để xét duyệt cho vay, khâu quan trọng, đòi hỏi ngân hàng phải thực chặt chẽ xác liên quan đến việc cho vay hay không cho vay doanh nghiệp 5.2.2 Tăng cƣờng công tác huy động nguồn vốn ngắn hạn: Đặc điểm khoản vay tài trợ xuất thủy sản ngắn hạn ngân hàng sử dụng vốn huy động trung dài hạn vay tài trợ xuất thủy sản (tín dụng ngắn hạn) nên bị thiệt mặt chênh lệch lãi suất, gây ảnh hưởng không tốt đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Để khắc phục tình trạng này, ngân hàng cần đẩy mạnh hoạt động huy động vốn ngắn hạn thông qua việc phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn kỳ phiếu, chứng tiền gửi ngắn hạn Đồng thời, áp dụng biện pháp hấp dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi ngắn hạn lãi suất tiền gửi ngắn hạn 5.2.3 Phòng ngừa rủi ro trực tiếp hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản: Trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản, Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng phòng ngừa rủi ro trực tiếp, bao gồm rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá GVHD: Trương Chí Tiến 58 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng 5.2.3.1 Đối với rủi ro lãi suất: Ngân hàng phòng ngừa cách sử dụng công cụ phái sinh hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai,… Theo đó, vào lúc ngân hàng cho vay công ty xuất nên ký kết thêm hợp đồng để bán số ngoại tệ thu tương lai (do công ty trả) với mức lãi suất thỏa thuận trước nhằm giảm nguy bị lỗ lãi suất huy động vốn thời gian tới tăng so với lãi suất cho vay làm cho phần thu nhập không đủ bù cho chi phí trả lãi huy động vốn chi phí phát sinh khác 5.2.3.2 Đối với rủi ro tỷ giá: - Duy trì cân đối trạng thái ngoại hối tài sản Có tài sản Nợ: + Thứ nhất, khoản cho vay ngoại tệ USD nên sử dụng nguồn vốn huy động ngoại tệ Khi số dư tiền gửi ngoại tệ ngân hàng tăng lên khách hàng gửi nhiều ngoại tệ vào ngân hàng, ngân hàng chủ động tìm kiếm khách hàng có nhu cầu vay ngoại tệ, mở rộng cho vay ngoại tệ mua giấy tờ có giá phát hành ngoại tệ tương ứng với phần tiền gửi ngoại tệ tăng thêm ngân hàng Ngược lại, khách hàng rút tiền gửi ngoại tệ nhiều làm giảm số dư tiền gửi ngoại tệ, ngân hàng nên hạn chế cho vay, tích cực thu hồi khoản vay hạn + Thứ hai, ngân hàng nên tham gia giao dịch ngoại tệ cho tổng giá trị hợp đồng mua vào ngoại tệ tổng giá trị hợp đồng bán ngoại tệ Tuy nhiên, việc trì cân đối khoản mục Bảng cân đối tài sản cách tuyệt đối khó khăn ngân hàng chủ động điều phụ thuộc vào nhu cầu vay, gửi khách hàng - Xây dựng tỷ giá loại ngoại tệ so với VND cách linh hoạt, đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh, tăng trưởng nguồn vốn có ngoại tệ đáp ứng nhu cầu khách hàng - Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngoại tệ: + Thứ phải đa dạng hóa loại ngoại tệ kinh doanh Ở ngân hàng nay, đồng tiền dùng giao dịch ngoại thương chủ yếu USD, hoạt động doanh nghiệp xuất thủy sản ngân hàng sử dụng đồng tiền Do vậy, khỉ tỷ giá USD thay đổi GVHD: Trương Chí Tiến 59 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng hoạt động kinh doanh ngoại tệ bị ảnh hưởng nặng nề, hiệu kinh doanh ngoại tệ bị phụ thuộc vào tăng, giảm tỷ giá Hơn nữa, việc kinh doanh nhiều loại ngoại tệ khác USD phương pháp tăng lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ chênh lệch giá bán ra, mua vào loại ngoại tệ lớn nhiều so với USD + Thứ hai đa dạng hóa loại hình nghiệp vụ kinh doanh Hiện nay, hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng chủ yếu thực nghiệp vụ giao ngay, nghiệp vụ khác mua bán có kỳ hạn, Swap quyền chọn triển khai với số lượng khiêm tốn giới hạn số ngân hàng + Thứ ba phải có định hướng, kế hoạch để tiến hành mở rộng mạng lưới hoạt động thị trường nước Trước hết, thị trường nước, việc mở rộng mạng lưới giao dịch nên tập trung vào vùng có tiềm phát triển kinh tế, có hiệu đầu tư cao, đặc biệt có hoạt động xuất nhập khẩu, nơi có nhu cầu cao sử dụng dịch vụ ngân hàng Càng nhiều chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu, qui mô kinh doanh ngân hàng lớn, nhu cầu vốn chuyển đổi ngoại tệ nhiều, đồng thời tích lũy vốn tiền gửi cho ngân hàng lớn Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ thị trường quốc tế, cần nhanh chóng nghiên cứu thị trường khu vực, nâng cấp mở rộng văn phòng đại diện, công ty tài đồng thời triển khai thành lập chi nhánh văn phòng đại diện Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ Mở rộng thị trường giúp ngân hàng đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh mình, có điều kiện học hỏi thêm để chuẩn hóa nâng cao chất lượng dịch vụ, mặt khác góp phần tăng thêm doanh số lợi nhuận bước phát triển hội nhập với ngân hàng quốc tế GVHD: Trương Chí Tiến 60 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN: Hiện nay, xuất thủy sản mặt hàng mũi nhọn, đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế Giá trị sản lượng thủy sản năm đạt khoảng 120.000 tỉ đồng, mặt hàng thủy sản Việt Nam có mặt 170 quốc gia, vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất ngày tăng đạt 4,2 tỉ USD năm 2009 dự kiến năm 2010 đạt khoảng 4,5 tỉ USD (chỉ đứng sau dầu thô dệt may), tăng khoảng 7,1% so với năm 2009 Với đóng góp, ngành thủy sản Việt Nam hứa hẹn nhiều tiềm phát triển vượt bậc tương lai Tuy nhiên, để đảm bảo cho hoạt động xuất thủy sản trở thành nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước để tăng kim ngạch xuất khẩu, mở triển vọng tươi sáng cho ngành thủy sản, đạt mục tiêu “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020” nhân tố đóng vai trò quan trọng tài trợ vốn tín dụng Ngân hàng Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng với nhiệm vụ quan trọng hỗ trợ phát triển đầu tư xây dựng, giúp doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, để hòa nhập với xu hướng phát triển thích ứng với điều kiện địa bàn, Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Hoạt động góp phần đáng kể vào việc tăng kim ngạch xuất thủy sản doanh nghiệp địa bàn tỉnh Sóc Trăng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương đồng thời làm tăng lợi nhuận, uy tín thương hiệu ngân hàng Bên cạnh ảnh hưởng tích cực tồn mặt hạn chế: mạng lưới giao dịch ngân hàng mỏng; sách, sản phẩm tài trợ xuất thủy sản chưa có tính đồng cao cạnh tranh ngân hàng địa bàn; chưa gắn kết việc cho vay xuất thủy sản với việc mua lại ngoại tệ từ khách hàng; chưa thu hút tạo lượng khách hàng tin cậy ổn định lĩnh vực xuất thủy sản; … GVHD: Trương Chí Tiến 61 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng 6.2 KIẾN NGHỊ: 6.2.1 Đối với nhà nƣớc: Trong thời gian qua, sách tín dụng hỗ trợ xuất nhà nước tất ngành nói chung ngành thủy sản nói riêng phát huy tác dụng tích cực Tuy nhiên, theo đánh giá quan liên quan doanh nghiệp, sách nhiều hạn chế, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam thực hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực quốc tế Vì thế, Chính phủ cần chủ trọng hoàn thiện sách tín dụng hỗ trợ xuất thủy sản nhằm hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập - Thứ đa dạng hóa hình thức hỗ trợ: Các hình thức hỗ trợ bao gồm mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp phương thức cho vay linh hoạt hơn, hình thức cho vay đa dạng Nghiên cứu bổ sung hoạt động cho vay người mua (cho vay nhà nhập khẩu) để hỗ trợ việc bán hàng nước Đây hình thức cho vay nhà nhập để toán cho nhà xuất Việt Nam, nguồn vốn cho vay nhà nhập nước trả trực tiếp cho doanh nghiệp xuất Việt Nam - Thứ hai sách hỗ trợ xuất thủy sản phải thiết kế theo hướng bình đẳng tất thành phần kinh tế, không phân biệt doanh nghiệp nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Thứ ba cần minh bạch hóa chuẩn hóa quy trình, thủ tục, điều kiện vay vốn chế xác định lãi suất, quy định tài sản đảm bảo tiền vay, thời hạn cho vay,…để đảm bảo sách thực ban hành 6.2.2 Đối với ngân hàng: Với đặc thù kinh tế địa bàn nên hoạt động tài trợ ngân hàng chủ yếu tài trợ cho xuất thủy sản Vì thời gian tới ngân hàng cần đẩy mạnh phát triển tín dụng tài trợ nhập cách cho doanh nghiệp vay ngoại tệ để nhập nguyên liệu, vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị, công nghệ,…với hình thức như: mở L/C toán hàng nhập khẩu, thực nghiệp vụ bảo lãnh vay vốn, tái bảo lãnh, …Từ góp phần gia tăng khả cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng tạo thêm thu nhập, GVHD: Trương Chí Tiến 62 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng mở rộng quan hệ với ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín, thương hiệu vị ngân hàng thị trường tài quốc tế Triển khai thực rộng rãi nghiệp vụ bão lãnh ngân hàng bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bão lãnh toán, bảo lãnh bảo hành,…cần có đơn giản thủ tục bảo lãnh giảm khoản phí bảo lãnh để thu hút nhiều đối tượng sử dụng hình thức Nghiên cứu phát triển hình thức bảo hiểm tín dụng xuất để hỗ trợ hoạt động cho vay hạn chế rủi ro toán xuất nhập Đa dạng hóa loại ngoại tệ cho vay bên cạnh USD EUR, GBP,…để đảm bảo hài hòa lợi ích ngân hàng khách hàng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại biến động tỷ giá gây Thường xuyên cử cán tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, toán quốc tế, tài trợ thương mại, cập nhật kịp thời kiến thức lĩnh vực hoạt động liên quan nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Bên cạnh cần quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cán công nhân viên quan tâm việc trau dồi đạo đức tác phong nghề nghiệp nhằm xây dựng nguồn nhân lực thúc đẩy người phấn đấu lợi ích chung ngân hàng góp phần tạo gắn bó lâu dài nhân viên ngân hàng 6.2.3 Đối với doanh nghiệp: Khi khách hàng có nhu cầu tài trợ xuất thủy sản ngân hàng khách hàng cần có thái độ trung thực đưa thông tin báo cáo tài chính, kim ngạch xuất thủy sản chứng từ kèm theo nhằm giúp ngân hàng kiểm tra hồ sơ vay để định cấp tín dụng xác, kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Do đặc điểm kinh doanh ngành hàng xuất thủy sản đòi hỏi phải đảm bảo an toàn, chất lượng nên doanh nghiệp cần phải ý vấn đề sau: - Tăng cường kiểm soát dư lượng hóa chất, kháng sinh có hại hoạt động thuỷ sản: + Kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm toàn trình sản xuất từ nguyên liệu đến thành phẩm + Không sử dụng nguyên liệu thủy sản không rõ nguồn gốc GVHD: Trương Chí Tiến 63 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng - Để chủ động nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất giúp người nuôi an tâm đầu tư vào sản xuất, doanh nghiệp cần đẩy mạnh liên kết phát triển thuỷ sản Công ty chế biến thủy sản xuất ký kết hợp đồng với sở sản xuất nuôi trồng thủy sản cung ứng vốn, thức ăn, hỗ trợ kỹ thuật giá sàn bao tiêu sản phẩm, nhằm tạo sản phẩm thủy sản sạch, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường xuất Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh ngày gay gắt, bên cạnh xây dựng chất lượng hàng hóa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, doanh nghiệp chế biến, xuất khấu thuỷ sản cần xây dựng thương hiệu hàng hóa đủ mạnh để người tiêu dùng nhớ biết đến sản phẩm GVHD: Trương Chí Tiến 64 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (năm 2008) Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Thương mại, Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại (năm 2009) Giáo trình Quản trị Ngân hàng, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Nguyệt (2005) Giáo trình Thanh toán quốc tế, Đại học Cần Thơ Trịnh Thanh Huyền (2010) Hệ thống Ngân hàng Việt Nam năm 2009 toán đặt cho năm 2010, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 01/2010 http://www.sbv.gov.vn/vn/tintuc/tcnh/nguyendinhtrung/tin/tapchi_2010_02_09_0 84524.doc?tin=654 Nguyễn Thị Kim Nhã, Nguyễn Minh Phong (2009) Kinh tế Việt Nam Những điểm nhấn năm 2009 toán năm 2010, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 24/2009 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tintapchi.jsp?tin=652 Phương Anh (2010) Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Công cụ thúc đẩy xuất khẩu, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online http://www.thesaigontimes.vn/ Home/taichinh/baohiem/29635/ Thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất (2010) Thời báo kinh tế Sài Gòn Online http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/baohiem/43077/Thi-diembao-hiem-tin-dung-xuat-khau.html Cảnh báo rủi ro hỗ trợ xuất (2009) http://thuongmai.vn/index php?option=com_content&view=article&id=2352:cnh-bao-ri-ro-h-tr-xutkhu&catid=113:thi-truong-canh-tranh&Itemid=496 GVHD: Trương Chí Tiến 65 SVTH: Diệp Tôn Thành [...]... nguồn vốn huy động 18 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG 3.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với tên giao dịch quốc tế là Bank for Development of Vietnam (BIDV) được... cho ngành thủy sản, đạt được mục tiêu trong Chi n lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020” thì nhân tố đóng vai trò quan trọng là sự tài trợ vốn tín dụng của các Ngân hàng Đề tài Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng nhằm mục tiêu đánh giá, tổng kết và rút ra nhận xét quá trình hỗ trợ tín dụng của Ngân hàng trong... và dư nợ - Đánh giá hoạt động tín dụng trong việc tài trợ xuất khẩu thủy sản của Ngân hàng - Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản tại Ngân hàng trong giai đoạn tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Phạm vi về không gian: Địa bàn nghiên cứu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng (Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng) GVHD: Trương... vốn từ các tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, thị trường liên ngân hàng, GVHD: Trương Chí Tiến 20 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng - Chức năng cho vay: Sử dụng các nguồn vốn được huy động ở trên, Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng thực hiện cho vay bằng đồng Việt nam và bằng ngoại tệ theo... việc tài trợ xuất khẩu thủy sản tại địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ năm 2007 đến năm 2009 Đồng thời, đề tài còn kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất khẩu thủy sản tại Ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Đề tài nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Sóc Trăng đối với việc xuất. .. Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng 1.3.2 Phạm vi về thời gian: Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu được thu thập từ năm 2007 đến sáu tháng đầu năm 2010 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài này chỉ phân tích hoạt động tín dụng trong việc tài trợ xuất khẩu thủy sản (giai đoạn 2007 - 2009) và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài. .. sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư và nhất là nghiệp vụ cho vay vốn tín dụng hỗ trợ xuất khẩu ngắn GVHD: Trương Chí Tiến 7 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng hạn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Đây là một kênh vay vốn ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hạ giá... tín dụng tài trợ xuất khẩu: Có nhiều hình thức tài trợ như sau: - Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở - Chi t khấu hối phiếu - Chi t khấu bộ chứng từ thanh toán bằng L/C - Cho vay ứng trước tài trợ xuất khẩu Chi nhánh ngân hàng tài trợ tín dụng đối với ngành xuất khẩu thủy sản theo hai hình thức, cụ thể: GVHD: Trương Chí Tiến 8 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất. .. XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG (GIAI ĐOẠN 2007 2009) 35 - BẢNG 4.4: TÌNH HÌNH TÀI TRỢ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG (06/2009 và 06/2010) 36 - BẢNG 4.5: TÌNH HÌNH CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SO VỚI TỔNG DOANH SỐ CHO VAY (GIAI ĐOẠN 2007 - 2009) 40 - BẢNG 4.6 TÌNH HÌNH CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN SO VỚI... thị và biểu đồ: thông qua hình ảnh, tính chất của đồ thị, biểu đồ để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động của các chỉ tiêu GVHD: Trương Chí Tiến 4 SVTH: Diệp Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng CHƢƠNG 2 LÝ LUẬN VỀ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI: 2.1.1 Khái niệm tín dụng: Tín ... Tôn Thành Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản Ngân hàng BIDV chi nhánh Sóc Trăng Bảng 4.3 TÌNH HÌNH TÀI TRỢ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG (GIAI... Sóc Trăng CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 4.1 QUY ĐỊNH TÀI TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÀNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN: Chi nhánh tài trợ. .. ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 30 4.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng tài trợ xuất thủy sản 30 4.2.2 Phân tích tổng quát hoạt động tín dụng tài

Ngày đăng: 15/12/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan