1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư phát triển sóc trăng

78 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 585,05 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: LÊ PHƯỚC HƯƠNG Sinh viên thực hiện: LÝ ANH HÀO Mã Số SV : 4061273 Lớp: Tài khóa 32 Cần Thơ 04/2010 GVHD: Lê Phước Hương Trang SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Lê Phước Hương Trang SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh tận tâm truyền đạt cho em nhiều kiến thức quan trọng Qua năm học vừa qua, em tiếp thu số kiến thức ngành Em xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban Giám Đốc chi nhánh NH ĐT & PT Sóc Trăng cô, chú, anh, chị nơi em thực tập Tất tạo điều kiện để em thấy hiểu biết thêm nhiều công tác Ngân hàng Tuy nhiên, với kiến thức hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Mong quý thầy cô góp ý thêm cho hoàn chỉnh Đặc biệt em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn luận văn cô Lê Phước Hương ân cần hướng dẫn em, kết hợp lý luận thực tiển để em hoàn thành luận văn Sau em xin kính chúc Quý thầy cô cô, chú, nơi em thực tập dồi sức khoẻ thành công công tác Sinh viên thực Lý Anh hào GVHD: Lê Phước Hương Trang SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP GVHD: Lê Phước Hương Trang SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Lê Phước Hương Trang SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: Lê Phước Hương Trang SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Nguyên tắc tín dụng 2.1.3 Hợp đồng tín dụng 2.1.4 Điều kiện cho vay 2.1.5 Đối tượng cho vay Ngân Hàng 2.1.6 Thời hạn cho vay 2.1.7 Phương thức cho vay 2.1.8 Quy trình cho vay 2.1.9 Hiệu hoạt động tín dụng 2.1.10 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 GVHD: Lê Phước Hương Trang SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÓC TRĂNG 13 3.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÓC TRĂNG 13 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 13 3.1.2 Chức phạm vi hoạt động 14 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 16 3.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÓC TRĂNG TRONG BA NĂM 20072009 20 3.2.1 Về doanh thu 22 3.2.2 Về chí phí 23 3.2.2 Về lợi nhuận 24 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÓC TRĂNG 27 4.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 27 4.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn 27 4.1.2 Phân tích tình hình vốn huy động 29 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY 31 4.2.1 Doanh số cho vay theo thời hạn 31 4.2.2 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 33 4.2.3 Doanh số cho vay theo loại hình kinh tế 35 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ 37 4.3.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn 37 4.3.2 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế 39 4.3.2 Doanh số thu nợ theo loại hình kinh tế 40 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ 42 4.4.1 Dư nợ theo thời hạn 42 4.4.2 Dư nợ theo ngành kinh tế 43 4.4.3 Dư nợ theo loại hình kinh tế 45 GVHD: Lê Phước Hương Trang SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp 4.5 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG 46 4.5.1 Nợ xấu theo thời hạn 47 4.5.2 Nợ xấu theo ngành kinh tế 48 4.5.3 Nợ xấu theo loại hình kinh tế 50 4.6 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 51 4.6.1 Phân tích tiêu đánh giá hiệu hoạt động 51 4.6.2 So sánh hiệu hoạt động tín dụng với Ngân hàng khác 54 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÓC TRĂNG 57 5.1 HUY ĐỘNG VỐN 57 5.2 CÔNG TÁC TÍN DỤNG 58 5.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGÂN HÀNG 61 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 6.1 KẾT LUẬN 63 6.2 KIẾN NGHỊ 64 GVHD: Lê Phước Hương Trang SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: THU NHÂP, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM (2007,2008,2009) .21 Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2007-2009 27 Bảng 3: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2007-2009 29 Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN NĂM 2007 – 2009 31 Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ NĂM 2007 – 2009 33 Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ NĂM 2007-2009 35 Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN NĂM 2007 – 2009 37 Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ NĂM 2007 – 2009 39 Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ NĂM 2007 – 2009 41 Bảng 10: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN NĂM 2007 – 2009 42 Bảng 11: DƯ NỢ THEO LOẠI HÌNH KINH DOANH NĂM 2007 – 2009 44 Bảng 12: DƯ NỢ THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ NĂM 2007 – 2009 45 Bảng 13: NỢ XẤU NĂM 2007 – 2009 47 Bảng 14: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NĂM 2007 – 2009 51 Bảng 15: SO SÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VỚI CÁC NGÂN HÀNG KHÁC 54 GVHD: Lê Phước Hương Trang 10 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp kết việc phấn đấu nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng toàn thể nhân viên chi nhánh Tổng dư nợ /Tổng vốn huy động: Trong ba năm qua tình hình huy động vốn ngân hàng tốt, thể tỷ lệ tham gia vốn huy động tổng dư nợ: Những năm đầu tình hình huy động vốn khó khăn giá vàng biến động gia tăng nên đa số người dân chọn kênh đầu tư vàng gửi tiền Ngân hàng, nên năm 2007 2,62 đồng dư nợ có đồng vốn huy động; tình hình khả quan năm 2008 đồng vốn huy động tham gia vào 1,93 đồng dư nợ năm lãi suất Ngân hàng tăng cao nên ngưởi dân gửi tiền vào Ngân hàng nhiều Sang năm 2009 tình hình tốt khủng hoảng kinh tế dần ổn định, kênh đầu tư vàng không hấp dẫn nên gửi tiền vào Ngân hàng để có lợi nhuận ổ định rủi ro nên động huy động vốn chi nhánh có hiệu quả, thể việc 1,19 đồng dư nợ có đồng vốn huy động, thể kết khả quan hoạt động chi nhánh ngày có hiệu Doanh số thu nợ / doanh số cho vay: phản ánh kết thu hồi nợ ngân hàng khả trả nợ vay khách hàng, cho biết số tiền ngân hàng thu thời kỳ định từ đồng doanh số cho vay Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ 97% qua năm: năm 2007 97,88%, năm 2008 99,28% cao năm 2007 1,4%; năm 2009 98,15% thấp năm 2008 1,13% hệ số thu nợ cao nguyên nhân vay chi nhánh giai đoan chủ yếu ngắn hạn nên vay đáo hạn năm Các vay chủ yếu ngắn hạn nên rủi ro thu hồi nợ năm; chi nhánh thực tốt từ khâu lựa chọn khách hàng đến xét duyệt cho vay thu hồi nợ đến hạn; đồng thời công tác thu nợ chi nhánh gắn với trách nhiệm cán tín dụng với vay mà phụ trách nên tình hình cải thiện đáng kể Đây thật kết khả quan cần tiếp tục phát huy công tác thu nợ khách hàng BIDV Sóc Trăng Để trì phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng đòi hỏi thân ngân hàng cần có nỗ lực nữa, cần kết hợp chặt chẽ gia tăng doanh số cho vay với tăng cường việc thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn ngân hàng GVHD: Lê Phước Hương Trang 64 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp luân chuyển liên tục đảm bảo an toàn Hệ số thu nợ cao ngân hàng cho vay ngắn hạn nhiều Nợ xấu / tổng dư nợ: tiêu phản ánh rõ tỷ lệ rủi ro phát sinh vay chi nhánh, thể khả mà vốn đầu tư chi nhánh không thu hồi hạn có khả vốn Chỉ tiêu tăng giảm không ổn định qua năm Năm 2007 1,93% < 3% so với quay định Ngân hàng nhà nước Năm 2008 tăng lên 3,78% năm 2008 khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng nhiều, lam phát, giá loại hàng hóa, xăng dầu, giá vàng biến động, sư thay đổi tỷ giá ảnh hưởng đến doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp trả nợ hạn mà nợ xấu tăng lên Năm 2009 tieu giảm 3% kết khẳng định công tác tín dụng chi nhánh kiểm soát chặt chẽ mà tỷ lệ giảm, nằm tầm kiểm soát ngân hàng Có kết có nổ lực lớn ngân hàng, từ ban giám đốc đến phòng tín dụng, phòng kế toán giữ lòng tin cho khách hàng không ngừng học hỏi, bồi dưỡng kiến thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ngành Vòng quay vốn tín dụng: Nếu vòng quay vốn tín dụng ngày tăng hiệu đầu tư ngày tốt Trong năm qua vòng quay vốn tín dụng BIDV Sóc Trăng tăng Năm 2007 2,8 vòng/năm, năm 2008 5,09 vòng/năm 2009 5,78 vòng/năm Vòng quay vốn tín dụng tăng lên nhờ: - Chính sách tín dụng chi nhánh vay ngắn trung hạn, đặc biệt vòng quay vốn vay ngắn hạn cao Bên cạnh sách trọng đến công tác thu hồi nợ, nhân viên ban lãnh đạo chi nhánh phổ biến kỹ tầm quan trọng Nên việc xem xét thẩm định thật kỹ trước cho vay sau cho vay cán ngân hàng tích cực công tác kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng đôn đốc khách hàng trả nợ đến hạn - Đây tiêu nói quan trọng tiêu đánh giá hiệu tín dụng Chi nhánh cần tăng cường thêm biện pháp nhằm làm vòng quay vốn tín dụng tăng lên, khả sinh lời từ đồng vốn đầu tư nhanh cao hơn, tạo điều kiện cho việc tăng thêm lợi nhuận GVHD: Lê Phước Hương Trang 65 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp 4.6.2 So sánh hiệu hoạt động tín dụng với Ngân hàng khác Bảng 15: SO SÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VỚI CÁC NGÂN HÀNG KHÁC Chỉ tiêu BIDV Sóc Trăng Đơn vị tính MHB Sóc Trăng BIDV Hậu Giang Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009 Vốn huy động (VHĐ) Triệuđồng 257.409 363.416 660.435 230.075 349.145 635.112 403.900 341.572 345.922 Doanh số cho vay (DSCV) Triệu đồng 1.179.189 3.407.133 4.861.749 783.092 983.176 2.676.645 2.335.771 4.188.777 5.744.737 Doanh số thu nợ (DSTN) Triệu đồng 1.154.210 3.382.674 4.772.113 650.016 913.439 2.558.404 1.887.473 3.722.016 5.132.390 Tổng dư nợ (TDN) Triệu đồng 675.594 700.053 789.689 518.890 588.627 706.868 1.089.612 1.556.373 2.168.720 Dư nợ bình quân Triệu đồng 410.104 663.823 812.871 452.352 553.759 647.748 865.463 1.322.992 1.862.547 Nợ xấu (NQH) Triệu đồng 13.102 26.497 23.764 6.977 12.721 19.953 12.214 16.178 10.380 Lần 2,62 1,93 1,19 2,26 1,69 1,11 2,70 4,56 6,27 DSTN/DSCV % 97,88 99,28 98,15 83,00 92,90 95,58 80,81 88,86 89,34 NX/TDN % 1,93 3,78 3,00 1,34 2,30 3,08 1,12 1,04 0,48 Vòng 2,8 5,09 5,87 1,44 1,65 3,95 2,18 2,81 2,76 DN/VHĐ Vòng vay vốn tín dụng GVHD: Lê Phước Hương Trang 66 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp Để thấy rõ hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng phải so sánh với Ngân hàng khác, chi nhánh khác BIDV Ngân hàng quốc doanh nên Ngân hàng so sánh phải có đặc điểm địa bàn Vì vậy, em chọn Ngân hàng phát triện nhà đồng sông Cửu Long (MHB) chi nhánh Sóc Trăng BIDV Hậu Giang MHB Sóc Trăng BIDV Hậu Giang hai Ngân hàng thương mại quốc doanh có quy mô tương ứng với BIDV Sóc Trăng Qua bảng số liệu ta thấy: khả huy động vốn BIDV Sóc Trăng qua năm lớn MHB Sóc Trăng BIDV Hậu Giang Về doanh số cho vay lớn MHB Sóc Trăng lại thấp BIDV Hậu Giang, cho thấy thị phần Ngân hàng chưa tương xứng với quy mô có Để thấy rõ ta sâu vào phân tích tiêu hiệu hoạt động tín dụng rủi ro Về nợ xấu: nợ xấu BIDV Sóc Trăng tăng lên năm 2008 sau giảm xuống năm 2009 tương tự BIDV Hậu Giang Còn Nợ xấu MHB Sóc Trăng tăng qua năm Tuy nhiên, nợ xấu BIDV Sóc Trăng cao MHB Sóc Trăng BIDV Hậu Giang Do đó, tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ BIDV Sóc Trăng cao MHB Sóc Trăng BIDV Hậu Giang Vì vậy, Ngân hàng cần phải tăng cường công tác thu hồi khoản nợ xấu tồn đọng kiểm tra, thẩm định vay kỹ để giảm tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ xuống mức 3% theo quy định Ngân hàng nhà nước Về dư nợ / vốn huy động: ta thấy tỷ lệ giảm qua năm tương tự MHB Sóc Trăng, BIDV Hậu Giang tỷ lệ tăng qua năm Tỷ lệ giảm chứng tỏ khả vốn huy động vào nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng có hiệu khả quan Về doanh số thu nợ / doanh số cho vay: tiêu Ngân hàng chiếm 97% cao MHB Sóc Trăng BIDV Hậu Giang Hệ số lớn tốt, chứng tỏ công tác thu hồi vốn ngân hàng có hiệu quả, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Về vòng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu Ngân hàng tăng qua năm coa nhiều so với MHB Sóc Trăng BIDV Hậu Giang Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, tiêu lớn tức thời gian thu hồi nợ vay nhanh tương ứng với hoạt động có hiệu ngân hàng GVHD: Lê Phước Hương Trang 67 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp Tóm lại, qua việc phân tích so sánh tiêu với MHB Sóc Trăng BIDV Hậu Giang nhận thấy hoạt động tín dụng ngân hàng năm qua phát triển theo chiều hướng tốt Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài giới, cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại khác địa bàn công tác huy động vốn ngày hiệu quả, quy mô tín dụng ngân hàng ngày mở rộng, công tác thu nợ đạt hiệu Tuy nhiên, ngân hàng cần phát huy tích cực việc thẩm định, kiểm tra vay để tránh tỷ lệ nợ xấu cao Với kết làm tảng cho hoạt động ngân hàng thời gian tới ngày tốt hơn, góp phần tăng uy tín cho ngân hàng GVHD: Lê Phước Hương Trang 68 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÓC TRĂNG 5.1 HUY ĐỘNG VỐN Dễ nhận thấy tằng nguồn vốn ngân hàng tăng qua năm, vốn huy động năm 2008 tăng 41,18% so với năm 2007, năm 2009 tăng mạnh 81,73% so với năm 2008 đạt 660.435 triệu đồng Tuy nhiên Ngân hàng cần phải sử dụng đến nguồn vốn điều chuyển Vì vậy: - Ngân hàng cần tăng cường mở rộng huy động vốn dân cư tổ chức kinh tế, đảm bảo chiếm tỷ trọng lớn toàn vốn kinh doanh Ngân hàng; nhanh chóng nắm bắt hội tiếp cận với doanh nghiệp, nhà máy (ưu tiên cho đơn vị có tiếng, thương hiệu mạnh), nơi có nhiều khu công nghiệp mọc lên Muốn vậy, khả thăm dò thị trường Ngân hàng phải cao nhanh nhạy Phấn đấu tăng huy động tiền gửi toán tiền có kỳ hạn dài – Tạo sản phẩm huy động vốn có hiệu phát triển dịch vụ thẻ nhằm huy động vốn thông qua dịch vụ thẻ: mở chương trình phát hành thẻ miễn phí, giao thẻ tận nhà, ưu tiên cho học sinh, sinh viên… – Xây dựng Ngân hàng khang trang nhằm tạo lòng tin nơi khách hàng cách đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc lại, gửi rút tiền; yếu tố đập vào mắt khách hàng, họ biết phần ngân hàng mình: có vốn lớn, mức độ an toàn cao yên tâm gửi tiền vào – Tăng cường quảng bá, tiếp thị thu hút khách hàng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức đoàn thể xã hội sản phẩm huy động vốn Đưa nhiều sách khuyến mãi, chương trình tài trợ, học bổng cho Sinh viên, học sinh có hoàn cảnh khó khăn học giỏi có/ sử dụng dịch vụ BIDV, thể thao; văn nghệ; chương trình lớn thường xuyên tổ chức địa bàn, nhằm mang đến lợi ích cho khách hàng sử dụng dịch vụ mình; đồng thời tạo dấu ấn, niềm tin lòng công chúng GVHD: Lê Phước Hương Trang 69 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp – Nâng cao chất lượng phục vụ nhân viên giao tiếp: nhiệt tình, vui vẻ, thân thiện có tinh thần trách nhiệm khách hàng Đáp ứng tốt yêu cầu vốn khách hàng (không hẹn khách hàng lâu không đủ vốn cho vay ) Muốn vậy, Ngân hàng phải đảm bảo lượng tiền dự trữ đủ lớn, kịp thời phân phối cần thiết - Chủ động đa dạng hóa sản phẩm huy động với nhiều kỳ hạn, lãi suất phong phú, đáp ứng thị hiếu khách hàng; thu hút tối đa nguồn tiền nhàn rỗi như: tài khoản tích lũy, tài khoản gửi góp, tiết kiệm dự thưởng, có tặng phẩm, … với nhiều mức lãi suất hợp lý, mang tính cạnh tranh Đối với nguồn vốn xin điều chuyển đáp ứng kịp thời thiếu hụt vốn thời điểm định, Ngân hàng cần tính toán cách hợp lý kế hoạch sử dụng nguồn vốn để đảm bảo thời gian thu hồi vốn, mức lợi thu có đủ bù đắp cho chi phí để sử dụng vốn không (với lãi suất cao) Bên cạnh đó, cán Ngân hàng cần có tìm hiểu, nghiên cứu để phát khách hàng tiềm đưa sách thu hút vốn tốt vận động, khuyến khích người dân gửi Ngân hàng từ tiền nhàn rỗi để sinh lời 5.2 CÔNG TÁC TÍN DỤNG Về hoạt động tín dụng, doanh số cho vay Ngân hàng không ngừng tăng trưởng qua năm, điều tất yếu dẫn đến doanh số thu nợ dư nợ Ngân hàng tăng Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ năm 2008 3,78% năm 2009 3,00% Vì vậy, chi nhánh cần củng cố nâng cao chất lượng tín dụng, đổi cấu đầu tư đảm bảo tính cân đối hiệu tín dụng ngắn hạn, đồng thời giảm thiểu rủi ro Trách nhiệm phần lớn phụ thuộc vào cán tín dụng phụ trách Tuy nhiên thực phía, đôi lúc cán tín dụng phân tích nghiên cứu đối tượng cho vay cách tỉ mỉ cố khách quan tác động vào làm sai lệch kết dự đoán Để hạn chế phần rủi ro tín dụng ngày nâng cao hiệu tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Chi nhánh cần có giải pháp sau: GVHD: Lê Phước Hương Trang 70 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp *Về hiệu hoạt động tín dụng: - Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp, đảm bảo yêu cầu quy chế tín dụng ngắn hạn để hạn chế rủi ro đến mức thấp - Ngân hàng nên tập trung vào khách hàng hoạt động lĩnh vực kinh tế mũi nhọn: Chế biến thủy sản, thực phẩm; Bưu viễn thông; Xăng dầu; Giao thông vận tải;… - Bên cạnh đó, Chi nhánh cần trọng cho vay đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ, tư nhân cá thể, tăng dần tỉ trọng cho vay có đảm bảo tài sản Chủ yếu cho vay bổ sung vốn lưu động, đầu tư mở rộng sản xuất phát triển dịch vụ, hạn chế cho vay lĩnh vực rủi ro cao nuôi trồng thuỷ sản, cho vay để kinh doanh chứng khoán,… - Cần tiến hành phân loại khách hàng, chọn lọc khách hàng có tài lành mạnh, trả nợ đầy đủ, hạn để áp dụng sách tín dụng ưu đãi, tạm ngưng cho vay tiến hành xử lý khách hàng thua lỗ thiện chí hợp tác Để thực giải pháp cần có giải pháp nhỏ sau: + Nâng cao trình độ thẩm định cán tín dụng, đặc biệt thẩm định tư cách khách hàng điều có ảnh hưởng lớn đến thiện chí hoàn trả tiền vay khách hàng Đây biện pháp tích cực nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro Bởi đánh giá khách hàng biết khả trả nợ khách hàng dựa vào tiêu sau:  Tình hình tài khách hàng  Tư cách, lực trình độ người đứng đầu doanh nghiệp  Tài sản đảm bảo  Tính khả thi dự án + Kiểm tra chặt chẽ trình trước, sau cho vay để kịp thời có biện pháp xử lý khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích + Khi khách hàng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp thích hợp - Có sách ưu đãi khách hàng có uy tín vay nợ để hoạt động sản xuất kinh doanh, phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi cao: lãi GVHD: Lê Phước Hương Trang 71 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp suất, thời hạn cho vay, hạn mức cho vay,… hình thức ưu đãi khác mà Chi nhánh thấy phù hợp với khách hàng - Xây dựng quy trình cho vay: phải cập nhật phương pháp đánh giá thẩm định mới, phải có hướng dẫn cụ thể cách thực quy trình, tiêu cần đánh giá, mặt cần nhấn mạnh, cần lưu ý quy trình thay đổi thời kỳ, giai đoạn khác để phù hợp với sách, chế độ mà mang tính khoa học *Về rủi ro tín dụng: Bên cạnh giải pháp Chi nhánh cần phải trọng đến giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng như: -Ngân hàng cần kiểm soát chặt chẽ khoản nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ, cử nhân viên xuống địa bàn, trực tiếp trao đổi với đại diện bên doanh nghiệp thống cách giải tốt -Tiếp tục đa dạng hóa danh mục đầu tư, nhiều lĩnh vực ngành nghề, không nên tập trung vào số khách hàng mà phải phân thành nhiều mảng nhỏ để phân tán rủi ro -Duy trì tăng doanh số cho vay ngắn hạn (vì có vòng quay tín dụng nhiều), cân đối lại cho vay trung dài hạn (đảm bảo nguồn thu từ lãi rủi ro) cách cho vay dự án khả thi nhất, không lợi ích cá nhân mà làm ảnh hưởng đến tình hình chung ngân hàng (vi phạm đạo đức nghề nghiệp) -Cho vay hợp vốn gọi đồng tài trợ trình cho vay bảo lãnh số ngân hàng cho dự án Khi có rủi ro ngân hàng chịu thay gánh chịu hậu -Bảo hiểm tín dụng nhằm san sẻ rủi ro cho công ty bảo hiểm có hoạt động như: Bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay,… -Trong kinh tế thị trường đặt biệt cạnh tranh gay gắt thị trường tiền tệ, để giảm bớt rủi ro hoạt động ngân hàng tất yếu phải thành lập quản lý tốt quỹ dự phòng rủi ro Song, tùy theo quy định quốc gia mà quỹ tổ chức theo hình thức tên gọi khác GVHD: Lê Phước Hương Trang 72 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp 5.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGÂN HÀNG Như biết người yếu tố quan trọng định thành công lĩnh vực chân lý, mà ngân hàng ngoại lệ Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng việc đảm bảo chất lượng tín dụng trước hết phải người trực tiếp làm tín dụng định Vì cán tín dụng cần phải tuyển chọn, sàng lọc cách cẩn trọng, bố trí công việc phù hợp với khả trình độ, thường xuyên quan tâm bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ, giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức,… để phải đảm bảo số tiêu chuẩn sau: - Phải có kiến thức, trình độ nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu công tác: Cần có sách đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán tín dụng Đào tạo nâng cao, đào tạo lại cán theo hướng chuyên ngành việc đào tạo cán tín dụng phải sở sử dụng cán thực quy hoạch cán bộ, tránh đào tạo tràn lan đào tạo lại không sử dụng Ngoài nên có khoá học thuộc nghiệp vụ kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh ngân hàng như: Kế toán doanh nghiệp, Pháp luật,… khuyến khích họ tiếp cận với thông tin đại,… Trong trình làm việc, cán tín dụng cần phải tự trao dồi học hỏi, nghiên cứu sách, chế độ, pháp luật, quy định Nhà nước tài liệu liên quan… để bổ sung kiến thức nhằm phù hợp đáp ứng công việc Ngân hàng phát triển xã hội - Phải có đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cao: Trong tổng lợi nhuận Ngân hàng lợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm 70% đến 80%, điều cho thấy hoạt động cho vay chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng mà khả năng, kinh nghiệm đạo đức cán tín dụng định Vì cán tín dụng phải có đạo đức, bị cám dỗ lợi ích vật chất, phải coi nghiệp danh dự thân lợi ích Ngân hàng hết Cán tín dụng có nghiệp vụ giỏi, có trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp rủi ro khoản vay hạn chế nhiều, chất lượng tín dụng nâng cao Bên cạnh việc nâng cao chất lượng cán tín dụng Ngân hàng cần phải quan tâm nhiều đến lợi ích vật chất của cán tín dụng, thường GVHD: Lê Phước Hương Trang 73 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp xuyên quan tâm động viên, khen thưởng cho đội ngũ cán tín dụng giỏi để có sở đề nghị xét chọn, khen thưởng hàng năm Từ động viên khích lệ cán tín dụng yên tâm công tác Tóm lại, Chi nhánh cần phải quan tâm đến vấn đề quan trọng sau: - Duy trì quản lý tốt vấn đề nợ hạn, nợ xấu, trích lập quỹ dự phòng rủi ro đầy đủ, hợp lý - Cần có kế hoạch chiến lược marketing rộng rãi nhằm thu hút khách hàng mới, tích cực tìm kiếm khách hàng tiềm - Phát huy đồng vai trò lãnh đạo toàn diện tổ chức Đảng, chức quản lý quyền phương thức vận động Đoàn thể bình diện trình hoạt động - Coi trọng công tác quản trị chiến lược, xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, xác định rõ định hướng mục tiêu chiến lược, linh hoạt điều hành, thực chiến lược thời kỳ, định kỳ đánh giá thực chiến lược, xây dựng chương trình mục tiêu cụ thể để quản trị hoạt động kinh doanh - Nghiêm túc chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, tuân thủ quy chế, kỹ luật, kỹ cương lãnh đạo, đạo, tổ chức thực Lấy an toàn, chất lượng, hiệu để phát triển bền vững mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu, từ đổi nhận thức, đổi cách nghĩ, cách làm, cách đạo điều hành, củng cố khối đại đoàn kết nội bộ, phát huy sức mạnh tổng hợp việc thực mục tiêu, nhiệm vụ Chi nhánh - Tăng cường công tác quản lý, thường xuyên phân tích đánh giá làm rõ ràng, minh bạch thực trạng hoạt động kinh doanh; Từ xác lập chủ trương, sách, giải pháp đắn đạo thực kiên bình diện liên quan đến hoạt động - Thường xuyên giáo dục tư tưởng đội ngũ cán bộ, quan tâm đến biến động tư tưởng cán để giải kịp thời, tránh để ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người lao động GVHD: Lê Phước Hương Trang 74 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, thực tốt việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng mục tiêu hàng đầu đề mà ngân hàng quan tâm nhằm hoàn thiện nghiệp vụ cung cấp tín dụng cho tổ chức kinh doanh ngành nghề kinh tế, giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh Với thành tựu đạt năm qua tin tưởng vào phát triển ngân hàng thời gian tới, hy vọng ngân hàng góp phần thiết thực vào công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với chức trung gian tín dụng BIDV Sóc Trăng huy động cung cấp vốn kịp thời cho đối tượng từ cho vay tiêu dùng nông dân hộ sản xuất nhỏ đến doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn kinh tế cá thể giúp cho đối tượng mở rộng qui mô sản xuất có hiệu Điều thể qua doanh số cho vay Ngân hàng ngày tăng Đồng thời để có khả đáp ứng đầy đủ vốn cho người dân, Ngân hàng thực tốt vai trò trung gian bên cạnh tăng doanh số cho vay, Ngân hàng làm tốt công tác huy động vốn, giúp người dân sử dụng cất giữ nguồn vốn nhàn rỗi cách hiệu Tuy nhiên, nợ xấu giữ tỷ lệ cao qua năm Nguyên nhân phần yếu tố chủ quan cán nhân viên NH, phần thân khách hàng môi trường tác động Vì việc hạn chế rủi ro tín dụng mục tiêu hàng đầu xuyên suốt hoạt động kinh doanh tiền tệ NH Trong điều kiện ngân hàng cạnh tranh gay gắt nay, đòi hỏi Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Sóc Trăng cần cố gắn nữa, mạnh dạn vượt qua thử thách để trì phát triển Và phải không ngừng đổi từ khâu phát triển sản phẩm, đến khâu phục vụ khách hàng, số sản phẩm Ngân hàng chưa áp dụng đặc trưng vùng chưa phát triển hết, hoạt động Ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro Nhìn chung, kết hoạt động tín dụng Ngân hàng qua năm khả quan an toàn GVHD: Lê Phước Hương Trang 75 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp 6.2 KIẾN NGHỊ Qua việc phân tích NH, ta nhận thấy hoạt động tín dụng NH đạt hiệu tương đối an toàn, bên cạnh tồn không khó khăn làm ảnh hưởng đến tiến trình phát triển Để hạn chế rủi ro tín dụng NH, em xin nêu số kiến nghị sau: * Đối với Ngân hàng - Ngân hàng vừa thu hút thêm khách hàng, gia tăng mức độ cạnh tranh, vừa hạn chế rủi ro xảy cách cung cấp dịch vụ chuyển tiền mặt đến tận nhà cho khách hàng với mức phí hợp lý Vì phần lớn người vay rút tiền mặt, với số lượng tiền lớn mang nguy hiểm, có rủi ro xảy gây thiệt hại cho khách hàng mà NH bị vốn Do việc vận chuyển tiền cho khách hàng vừa đảm bảo an toàn qua NHcũng có thêm khoản doanh thu từ phí dịch vụ - Để tránh trường hợp khách hàng bị tai nạn bị bệnh bất ngờ dẫn đến việc khách hàng bị giảm hay khả trả nợ, NH đề nghị khách hàng mua bảo hiểm trước vay Như rủi ro xảy đến khách hàng không dùng số tiền vay cho mục đích khác điều trị bệnh NH thu hồi đủ nợ vay - Đối với điều kiện hợp đồng cho vay cán công nhân viên, điều kiện cán vay phải có đơn vị liên kết đứng bảo lãnh cam kết trích lương người vay để trả nợ, NH nên yêu cầu đơn vị bảo lãnh không chuyển công tác cán có vay vốn thời hạn hợp đồng hiệu lực Điều vừa giúp cho NH thu nợ dễ dàng hơn, vừa ngăn chặn tình trạng khách hàng không muốn trả nợ thay đổi đơn vị khác mà đơn vị lại cam kết bảo lãnh với NH - Tìm cộng tác viên tích cực phụ trách việc thu nợ tập trung đơn vị liên kết đến thời hạn, sau nộp lại cho NH Cộng tác viên, cán có uy tín đơn vị liên kết, hưởng hoa hồng từ NH Với phương thức giúp cho NH thu nợ kịp thời, đầy đủ đồng thời hạn chế nợ hạn GVHD: Lê Phước Hương Trang 76 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp - Tuyệt đối không phát vay cho khách hàng quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng khác nhằm tránh trường hợp khách hàng không đủ khả trả cho nhiều khoản nợ vay * Đối với Ngân hàng Nhà Nước - Các quy chế sách, văn đạo hướng dẫn, giải đáp hoạt động tín dụng phải sát thực, rõ ràng, dễ hiểu để tránh nhầm lẫn trình thực - Bên cạnh NHNN cần tiếp thu ý kiến đóng góp NH, rà soát lại văn hành để sửa đổi bổ sung văn phủ hợp hơn, thực tế * Đối với quan Nhà nước, cấp, ngành có liên quan - Cần đơn giản hóa thủ tục, loại giấy tờ công chứng; hạn chế công chứng nhiều quan; cần giải nhanh hồ sơ nhằm tạo thuận lợi đảm bảo mặt thời gian cho người có nhu cầu vay vốn - Trong trình phát tài sản chấp khách hàng để thu hồi nợ Ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý văn thi hành án chậm Vì quan thi hành án cần phải bàn giao nhanh tài sản cho NH, có phối hợp tốt NH với tòa án để NH xử lý khoản nợ tồn đọng có hiệu - Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống giám sát NH theo hướng nâng cao chất lượng hệ thống cảnh báo sớm, nâng cao đòi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phòng rủi ro Đồng thời, đẩy nhanh tiến trình cấu lại hệ thống NH, cổ phần hóa gắn liền với niêm yết thị trường chứng khoán Lên sàn chứng khoán, NH xây dựng hệ thống quản trị rủi ro toàn diện vững mạnh GVHD: Lê Phước Hương Trang 77 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GS.TS.Lê Văn Tư(2005) Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006) Quản trị Ngân hàng thương Mại, NXB Tài Chính, TP.HCM Thái Văn Đại (2007) Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008) Quản trị Ngân hàng thương mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ, Đại học Cần Thơ GVHD: Lê Phước Hương Trang 78 SVTH: Lý Anh Hào [...]... việc cho vay đối với NHĐT&PT Sóc Trăng, vì thế em đã chọn đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển Sóc Trăng làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục tiêu chung -Mục tiêu chung là phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng, xác định rủi ro tín dụng và đưa ra những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới 1.2.2... ngân hàng Đầu tư và phát triển Sóc Trăng 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Sacombank”, do anh Trần Thanh Phú thực hiện năm 2007 Mục tiêu của luận văn là phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng, xác định rủi ro tín dụng và đưa ra những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng của Ngân hàng Luận văn được phân tích dựa... hàng khác trong tỉnh - Đề tài Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Chi nhánh Tiền Giang”, do anh Nguyễn Văn Hải thực hiện năm 2008 Mục tiêu của luận văn là phân tích tổng quát về đặc điểm của ngân hàng; tình hình và hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng Luận văn được phân tích. .. lên rất nhiều Cho vay là lĩnh vực hoạt động chiếm tỷ trọng lớn của ngân hàng, làm thế nào để bổ sung nguồn vốn cho nền kinh tế và sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động là điều mà các ngân hàng quan tâm Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Sóc Trăng cũng không ngoại lệ Trong những năm gần đây, Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Sóc Trăng đã góp phần quan trọng tích cực cho sự phát triển kinh tế địa phương Nhận thức... lợi nhuận cho ngân hàng + Chỉ tiêu rủi ro tín dụng (%) Nợ xấu Rủi ro tín dụng = - x 100% Tổng dư nợ Chỉ tiêu này cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng, đồng thời phản ánh mức độ rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải gánh chịu Hệ số này càng lớn cho thấy hoạt động của ngân hàng đang gánh chịu rủi ro tín dụng cao, chất lượng tín dụng kém và ngược lại Do đó, hầu hết các ngân hàng đều cố gắng... và phân tích số liệu (so sánh tư ng đối và tuyệt đối) Luận văn đã phân tích tổng quát về đặc điểm của ngân hàng; tình hình huy động vốn và hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng, từ đó thấy được điểm mạnh và điểm yếu của ngân hàng nhằm đề ra các giải pháp giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả trong kinh doanh tín dụng ngắn hạn của MHB Tiền Giang - Đề tài Phân tich đánh giá hiệu quả hoạt động. .. khái quát kết quả hoạt động kinh doanh và huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm 2007, 2008, 2009 -Phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 3 năm 2007, 2008, 2009 thông qua các số liệu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu -Phân tích các chỉ số tài chính -Đưa ra các giải pháp để nâng cao khả năng huy động vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng và một số giải... tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Sóc Trăng bao gồm các hoạt động bên trong và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng 1.3.2 Thời gian nghiên cứu -Thời gian nghiên cứu của đề tài từ năm 2007 đến năm 2009 GVHD: Lê Phước Hương Trang 14 SVTH: Lý Anh Hào Luận văn tốt nghiệp 1.3.3 Đối tư ng nghiên cứu -Nghiên cứu về hoạt động tín dụng mà đặc biệt là đi sâu vào việc cho vay của ngân hàng. .. lượng giá trị ban đầu Khoản dư ra gọi là lợi tức tín dụng 2.1.2 Nguyên tắc tín dụng -Nguyên tắc 1: Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và có hiệu quả kinh tế Vốn tín dụng sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả không những là nguyên tắc mà còn là phương châm hoạt động của ngân hàng Nguyên tắc này là cơ sở của việc phan tích tín dụng trước khi ngân hàng quyết định tài... cách hợp lý nhất và đồng thời thu hồi vốn một cách hiệu quả nhất Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động tạo ra giá trị cho ngân hàng Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống NHTM ở nước ta, song rủi ro của nó cũng là lớn nhất Rủi ro tín dụng cao quá mức sẽ hủy hoại giá trị của ngân hàng và có thể dẫn đến phá sản Đặc biệt, trong thời kỳ kinh tế hội ... HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÓC TRĂNG 27 4.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 27 4.1.1 Phân tích. .. CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÓC TRĂNG 3.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÓC TRĂNG 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam với... vốn huy động điều mà ngân hàng quan tâm Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Sóc Trăng không ngoại lệ Trong năm gần đây, Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Sóc Trăng góp phần quan trọng tích cực cho phát triển

Ngày đăng: 16/12/2015, 04:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w