Viễn khách trong thơ đường

65 186 0
Viễn khách trong thơ đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN DƯƠNG THỊ YẾN NHI VIỄN KHÁCH TRONG THƠ ĐƯỜNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: PHẠM HOÀNG NGHĨA Cần Thơ, 05/2011 Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử nhân loại, dân tộc có văn hóa riêng Nền văn hóa hình thành từ lúc người dạng động vật bậc cao, qua trình lao động người hoàn thiện trí óc thể Và từ lịch sử dân tộc hình thành Cùng với dòng chảy lịch sử, người phải trải qua đấu tranh với thiên nhiên, với giặc ngoại xâm hay đấu tranh nội dân tộc… để sinh tồn phát triển Bên cạnh nhu cầu vật chất, người có nhu cầu tinh thần qua buổi sinh hoạt vui chơi Để đáp ứng nhu cầu đó, văn hóa nghệ thuật bắt đầu xuất hiện, lúc đầu quy mô chất lượng hạn chế Nhưng sau trở nên hoàn thiện đạt đến đỉnh cao qua nhiều thời kỳ lịch sử Nói đến văn hóa phương Đông, người ta thường đề cập đến văn hóa Trung Quốc, văn hóa Trung Quốc xem “cái nôi” văn hóa phương Đông Trong văn học đóng vai trò to lớn Đây văn học có ảnh hưởng không nhỏ đến nước láng giềng có nước ta Vì việc tìm hiểu văn học Trung Quốc việc làm bổ ích, thú vị giới nghiên cứu nói chung giáo viên tương lai nói riêng Khi nói đến văn học Trung Quốc người ta thường nghĩ đến văn học đời Đường, đặc biệt thơ Đường Thời Đường xem “thời đại hoàng kim” văn học Trung Quốc nói riêng nhân loại nói chung Suốt gần 300 năm ngự trị, đời Đường có khoảng 2300 nhà thơ, 4300 thơ Mỗi thơ kiệt tác làm rung động lòng người bao hệ Bất kì đọc thơ Đường thán phục học hỏi theo Trước sóng cuồn cuộn đó, thơ ca nước ta thời Trung đại, tràn ngập thở thơ Đường Và thở ấy, lan tỏa đến thơ ca đại mà điển hình thơ Đồng thời chương trình giảng dạy môn Ngữ văn bậc Trung học sở Trung học phổ thông nước ta phần thơ Đường, thơ Trung đại thơ chiếm vị trí quan trọng Muốn học sinh hiểu thật sâu, thật sát loại thơ đặc biệt thơ Đường đòi hỏi giáo viên phải nắm bắt thật kỹ thời đại bóng dáng người thời đại phản ánh thơ truyền Trang đạt cho em thật tốt Cho nên, chọn đề tài “Viễn khách thơ Đường” lý Lịch sử vấn đề nghiên cứu Như ta biết thơ Đường đỉnh cao nghệ thuật, đạt thành tựu rực rỡ nội dung lẫn hình thức Với thành tựu rực rỡ với vạn tác phẩm khoảng 2300 nhà thơ tạo cho nhà nghiên cứu thơ Đường vấn đề để khai thác Các công trình nghiên cứu tạo nên từ lòng nhạy cảm, say mê, nhìn thông tuệ dòng chảy muôn đời không cạn Người ta dịch thơ Đường dạy thơ Đường Nó lan tỏa không biên giới, không hạn định cương vực lãnh thổ cảm xúc thẩm mỹ rung động trước đẹp Và từ đôi mắt chủ quan dựa tảng khách quan, người ta khám phá thơ Đường từ nhiều góc độ khác Chẳng hạn thi pháp có công trình nghiên cứu có giá trị như: “Thi pháp thơ Đường” Nguyễn Thị Bích Hải Quách Tấn, “Về thi pháp thơ Đường” Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi Hay tiếp cận nghiên cứu góc độ đặc trưng Mỹ học ta có “Chuyên luận thơ Đường” Lê Đức Niệm Ngoài nhà nghiên cứu tiếp nhận thơ Đường nhiều góc độ khác như: phân tích, đối chiếu, so sánh tác phẩm, vấn đề đó… Tất công trình ấy, góp phần giúp người đọc hiểu sâu sắc thơ Đường mà đóng góp giá trị lớn lao cho văn học nước nhà Điểm qua số công trình nghiên cứu thơ Đường người viết thấy vấn đề “Viễn khách thơ Đường” vấn đề mẽ, đề cập đến Bởi độc giả giới nghiên cứu hay chuyên sâu vào tác phẩm mà trọng đến nguồn gốc nguyên lí thẩm mỹ truyền thống tác động ảnh hưởng đến trác tuyệt thơ Đường đỉnh cao đặc chất thâm thúy “Viễn khách thơ Đường Nói nghĩa vấn đề chưa đề cập đến Trong “Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam” phần lý luận tác giả sách điểm qua cho ta thấy vấn đề người cá nhân thể văn học cổ phương Đông mà điển hình văn học cổ Trung Quốc Hay mục người thơ Đường “Thi pháp thơ Đường” Nguyễn Thị Bích Hải có nói thơ Đường có hai kiểu người chủ yếu Trang người vũ trụ người xã hội (thể người vũ trụ quan hệ tương giao thống phản ánh người xã hội quan hệ đối lập tương phản) Ngoài “Trung Quốc tuyệt” (tập 1) Lý Duy Côn nói đến tinh thần người chuộng nghĩa hiệp người biên tái thể đậm nét thơ Đường Đó hình ảnh người niên xã hội phong kiến, vừa tập văn, vừa luyện võ, sách với gươm không rời Truyền thống hợp lưu văn võ, tạo cho người Trung Quốc vốn sống tố chất đặc thù Khi nước có nạn ném bút tòng quân, thỉnh an báo quốc, nước bình lại tung bút đài văn phát huy đèn sách Đó người không tán tụng tinh thần hiệp khách mà thực sống theo đạo nghĩa hiệp khách Trên ý kiến, nhận định trích từ viết nhà nghiên cứu, phê bình vấn đề người thơ Đường nói riêng văn học cổ Trung Quốc nói chung Chúng ta nhận thấy có nhiều nhà nghiên cứu vấn đề người thơ Đường vấn đề chưa phải vấn đề trọng tâm mà tác giả nghiên cứu, đa số phần nhỏ nghiên cứu lớn sơ lược mang tính khái quát Ở đề tài này, nghiên cứu vấn đề, khía cạnh nên người viết cố gắng sâu cụ thể nhằm giúp người đọc thấy tố chất, suy tư, trăn trở hành động người thể thơ Đường Thông qua người từ người viết muốn góp phần giúp người đọc thấy bóng dáng người thời đại thể thơ Đường Mục đích yêu cầu đề tài Muốn nghiên cứu tốt đề tài này, yêu cầu đặt phải tìm hiểu thật nhiều, nghiên cứu thật sâu tài liệu, viết, sách để tổng hợp, phân tích cho có ý kiến đắn nhất, không bị rơi vào phiến diện cực đoan Cần có cách nhìn tổng quát toàn bộ, nghiên cứu kĩ lưỡng phần có liên quan để có cách nhìn, cách suy nghĩ xác làm sở cho trình viết Mục đích yêu cầu đề tài hướng tới tìm tòi mới, cần phải đầu tư sáng tạo để có nhìn mẻ vấn đề, không trùng hợp với mà giữ tinh thần khách quan, công với tác phẩm “Viễn khách thơ Đường” đề tài vừa có bề rộng lẫn chiều sâu Theo yêu cầu đề tài người viết cố gắng làm hết khả nhằm mục đích giúp cho người đọc có thêm cách hiểu Trang có nhìn sâu sắc, toàn diện thơ Đường Song song đó, người viết muốn góp phần giúp cho yêu thích thơ Đường muốn nghiên cứu thơ Đường có thêm hướng tiếp cận nhằm mục đích giúp cho người viết có nhiều kiến thức tự tin đứng bục giảng Phạm vi đối tượng nghiên cứu Nhìn chung, tất ngành khoa học hay công trình nghiên cứu khoa học nào, điều có phạm vi đối tượng nghiên cứu Việc làm này, giúp cho người nghiên cứu xác định đối tượng khả tìm hiểu vấn đề mà đặt Đồng thời, giúp cho người đọc, người nghe tiếp xúc vấn đề cách chủ động tăng cường sức thuyết phục, sức hấp dẫn Ở đề tài tác phẩm Đường thi thời Đường công trình nghiên cứu thơ Đường đối tượng chủ yếu (về tác phẩm nghiên cứu tác phẩm dịch lưu hành Việt nam không nghiên cứu trực tiếp từ nguyên tác) Đồng thời, để tránh lan man, gây khó hiểu cho người đọc, người viết tác phẩm cần giới hạn phạm vi nghiên cứu cụ thể Đề tài này, người viết nghiên cứu khía cạnh “Viễn khách thơ Đường” người viết nghiên cứu phương diện như: kinh tế, trị, văn hóa góp phần tạo nên tinh thần cách nhìn người đất nước Trung Hoa nói chung đời Đường nói riêng Qua thấy hình bóng người thời đại phản ánh thơ Đường Phương pháp nghiên cứu Với đề tài sách nghiên cứu thơ Đường với thi phẩm tiêu biểu thời Đường tư liệu quan trọng vô bổ ích Vì vậy, để đề tài giải cách xác đáng có khoa học, đòi hỏi người nghiên cứu phải biết tập hợp, thống kê sau loại suy có chọn lọc, để tìm tư liệu xác đáng, phù hợp tư liệu giúp người nghiên cứu tập trung vào vấn đề trọng tâm có khái quát tinh tế sâu sắc vấn đề mà nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu khoa học công việc đòi hỏi người nghiên cứu phải tốn nhiều thời gian tâm huyế Để giải tốt vấn đề đề tài này, đòi hỏi người viết phải nắm vững trình bày cách vững nhận thức luận mình, từ có sơ lí luận thẩm mỹ chặt chẽ, rõ ràng để vận dụng chúng có hiệu lí giải vấn đề Ngoài ra, người viết phải biết vận dụng Trang phương pháp như: thống kê, chọn lọc, phân tích, chứng minh, giải thích cuối tổng hợp khái quát để làm rõ khía cạnh cụ thể nội dung đề tài Trong phương pháp phân tích, luận giải mang tính định hướng phương pháp khác cách giải vấn đề Trang PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Giới thuyết hình tượng nghệ thuật hình tượng văn học Phương thức chiếm lĩnh tái tạo thực riêng biệt, vốn có có nghệ thuật Bất tượng xây dựng lại cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật hình tượng nghệ thuật Thông thường quan trọng hình tượng nguời (hình tượng nhân vật) Ở hình tượng nghệ thuật có hòa trộn nhân tố nhận thức - khách thể nhân tố sáng tạo - chủ thể Đặc trưng hình tượng thường xác định quan hệ với hai lĩnh vực: thực thực trình tư Với tư cách phản ánh thực, hình tượng có tính xác thực cảm quan, có quảng tính không gian - thời gian, có tính hoàn chỉnh tự vật thể, đặc tính khác mà khách thể đơn thường có Tuy vậy, hình tượng lẫn lộn với khách thể thực tồn, bị cắt đứt khỏi không gian - thời gian kinh nghiệm, bị giới hạn khuôn khổ tính ước lệ, tách khỏi toàn thực xung quanh, thuộc giới bên trong, giới ảo giác tác phẩm nghệ thuật Với tư cách khách thể tinh thần khách thể thực tại, hình tượng lại có số đặc tính khái niệm, biểu tượng, mô hình, giả thiết… loại kiến tạo tư Hình tượng không phản ánh mà khái quát thực, khám phá cốt lõi, bất biến, vĩnh cửu đơn lẻ, thời, ngẫu nhiên Nhưng khác với khái niệm trừu tượng, hình tượng lại mang tính hiển Nó không phân giải độc đáo không lặp lại tượng Tuy vậy, thân đặc trưng nhận thức hình tượng khối thống phản ánh cách cảm quan cảm tính tư tưởng khái quát chưa xác định tính đơn nghệ thuật hình tượng Bởi đặc trưng có hình tượng văn luận, văn minh họa lý thuyết, văn đạo lý ứng dụng dạng hình tượng khác Trang Đặc trưng nghệ thuật hình tượng xác định không phản ánh lý giải thực thực mà việc sáng tạo giới mới, khác giới thường - giới mang tính hư cấu Bên cạnh chất nhận thức, hình tượng nghệ thuật kết hoạt động tưởng tượng, nhằm taọ giới ứng với nhu cầu định hướng tinh thần người, ứng với hoạt động có chủ đích, với lý tưởng người Bên cạnh tồn, thực có, hình tượng nghệ thuật mang có, muốn có, đòi phải có… tức mang tất can dự đến lĩnh vực chủ quan, ý chí, cảm xúc tiềm chưa phát lộ tồn sống Khác với hình tượng huyễn tưởng tâm lý học, hình tượng nghệ thuật cải biến sáng tạo chất liệu thực (màu sắc, âm thanh, ngôn từ…), tạo “đồ vật” đơn (văn bản, tranh, diễn…) có chổ đứng riêng vật giới thực Tức là: sau khách thể hóa, hình tượng lại trở thực mà mô tả, cải biến tích cực tái sản xuất thụ động Chuyển phản ánh cảm tính thành khái quát tư duy, sau thành thực hư cấu - chất động nội hình tượng với hai chiều biến đổi: từ mang tính thực đến mang tính tinh thần (quá trình nhận thức), từ mang tính tinh thần đến mang tính thực (quá trình tương tác) Hình tượng kết hợp chủ quan khách quan, thực có có, đơn phổ biến lý tưởng thực Tất yếu tố lĩnh vực đối lập tồn sống - hòa hình tượng Còn hình tượng văn học dạng hình tượng nghệ thuật thể chất liệu ngôn từ nghệ thuật (còn gọi hình tượng ngôn từ) Chất liệu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ thực thể vật thể (so với màu sắc, đá, gỗ,… nghệ thuật tạo hình) mà hệ thống kí hiệu, ngôn ngữ Do đó, hình tượng ngôn từ tính biểu thị giác so với hình tượng nghệ thuật tạo hình Ngay sử dụng đậm đặc từ mô tả tạo hình cụ thể, mà nhà thơ tạo diện mạo thị giác vật mà liên hệ liên tưởng ngữ nghĩa tạo ảo giác diện mạo Ví dụ hai câu thơ sau: “Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng tựa tuyết in” (Chinh Phụ Ngâm) Trang Tính cụ thể “bức tranh” màu sắc dù mờ nhạt so với khả thể “trông thấy được”, “sờ mó được” nghệ thuật tạo hình Ở hình tượng ngôn từ có khúc xạ yếu tố yếu tố khác, có xuyên thắm lẫn ngữ nghĩa, độ sáng rõ, độ phân giải nét hội họa Do mang tính ước lệ, hình tượng ngôn từ biến thành kí hiệu, ngược lai thu hẹp khắc phục tính kí hiêụ thân ngôn từ Giữa ngữ âm hàm nghĩa từ vựng có mối quan hệ võ đoán, không nguyên cớ, hàm nghĩa từ vựng hàm nghĩa nghệ thuật lại có liên hệ hữu cơ, liên hệ hình tượng, dựa vào “dính líu” vào lực nội Một chức quan trọng hình tượng ngôn từ truyền cho từ tải trọng đời sống, tính toàn vẹn giá trị tự tại, tức mà vật vốn có, khắc phục tác hại thể luận kí hiệu (đoạn tuyệt chất liệu với nghĩa), vạch ước lệ đằng sau tính ước lệ Đặc tính cốt yếu hình tượng ngôn từ - thu hút làm biến đổi tính kí hiệu ngôn ngữ - Lessing nêu lên: “Thi ca… có phương cách nâng cao kí hiệu võ đoán đến mức độ sức mạnh thiên nhiên”, đem “sự tương đồng vật biểu đạt với vật khác đó” để bù lại tính bất tương đồng vật kí hiệu Đặc trưng hình tượng ngôn từ biểu lộ tổ chức mặt thời gian Do chổ kí hiệu lời nói luân phiên thời gian (thời gian nói, viết, đọc), nên hình tượng thể qua kí hiệu “giống” tác phẩm tự kịch, hình tượng cốt truyện có ưu hình tượng ẩn dụ Điểm then chốt hình tượng cốt truyện diễn biến Giữa cốt truyện (hình tượng kiện) phương thức chuyển nghĩa (hình tượng có nét chung nguồn gốc cấu trúc: có đột biến hành động có nghĩa có thay đổi diện mạo, phục trang có việc trút bỏ mặt nạ, có việc thức nhận, phát giác, v.v… (tính đồng dạng hai kiểu biến hóa nghệ thuật có gốc cấu trúc hành động nghi lễ cổ: điểm đột biến trùng với việc thay mặt nạ theo lễ thức) Ở tác phẩm trữ tình, ưu thường thuộc kiểu hình tượng chuyển nghĩa (ẩn dụ, tỷ dụ, hoán dụ,…) không loại trừ khả có cấu trúc hình tượng cốt truyện Như vậy, tính ẩn dụ tính cốt truyện, khả tập hợp vật không gian khai triển chúng thời gian - nét đặc trưng cho hình tượng văn Trang học So với nghệ thuật tạo hình, hình tượng văn học mang tính khái quát ướt lệ nhiều Con người tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm thơ ca nói riêng Việc nhận thức toàn quan hệ giới người đặt người vào vị trí chủ yếu trung tâm quan hệ Quả vậy, mỹ học lý luận văn học xưa xem đối tượng chủ yếu văn nghệ người Lấy người làm đối tượng miêu tả chủ yếu, văn nghệ có điểm tựa để nhìn toàn giới Văn nghệ nhìn thực qua nhìn người Con người đời sống văn nghệ trung tâm giá trị, trung tâm đánh giá, trung tâm kết tinh kinh nghiệm quan hệ Chẳng hạn toàn cảnh sắc thơ tái xung quanh nhân vật trữ tình Mọi vật tượng tiểu thuyết nhìn qua mắt nhân vật người trần thuật Như vậy, miêu tả người phương thức để miêu tả toàn giới Việc biểu hiện thực sâu sắc hay hời hợt, phụ thuộc vào việc nhận thức người, am hiểu nhìn người Nhưng người văn nghệ không phản ánh góc độ nhìn nhận đời sống, chỗ đứng để khám phá thực, mà quan trọng không kém, phản ánh tượng tiêu biểu cho quan hệ xã hội định Về mặt này, văn nghệ nhận thức người tính cách Đó người sống, cá thể, cảm tính, lại thể rõ nét phẩm chất có ý nghĩa xã hội, “kiểu quan hệ xã hội” Chẳng hạn, tính cách hiền lành, dũng cảm, trung thành, vị tha, chung thủy hay tham lam, keo kiệt,… Con người mà văn học nhận thức mang nội dung đạo đức định Nhưng đây, cách nhìn văn nghệ khác với cách nhìn đạo đức Đạo đức học nhìn người thể chuẩn mực, nguyên tắc xử thế, không cho phép vi phạm quan hệ người người Văn nghệ nhận thức người trọn vẹn Tính cách mà văn nghệ nắm bắt không trừu tượng khái niệm phẩm chất, mà phẩm chất thể sống người, ý nghĩ, việc làm, lời nói, hành động Các “kiểu quan hệ” tính cách không đồng với “chuẩn mực”, “nguyên tắc xử thế”, mà hình thành từ tình quan hệ đời sống Không thể quy trọn tính cách vào chuẩn mực đạo đức Con người văn học có phẩm chất phù hợp với chuẩn mực Bản thân chuẩn mực, lại có phẩm Trang 10 Viễn khách coi núi Kính Đình người bạn tâm đầu ý hợp, hiểu cảnh cô độc nỗi quạnh hiu Con người tìm đến thiên nhiên vui buồn tìm đến thiên nhiên để chia Qua cho ta thấy hình ảnh “con người vũ trụ” thể thơ Đường thật sâu sắc Nếu ta tháy viễn khách mang nỗi buồn cá nhân, nỗi buồn người không thực lý tưởng, mộng công danh nước chảy qua cầu trước cảnh thiên nhiên viễn khách buồn cho nỗi buồn khác Buồn cho bạn, buồn cho thái nhân tình, buồn nỗi buồn người cuộc… Trước tiên ta thấy nỗi buồn người đứng trước dòng sông Đứng trước dòng sông mênh mông ấy, người cảm thấy buồn chứng nhân chia ly, tiễn biệt làm đau nhói lòng người trước cảnh người kẻ ở: “Bạn từ lầu Hạc lên đường Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng Bóng buồm khuất bầu không Trông theo thấy dòng sông bên trời” (Hoàng Hạc Lâu Tống Mạnh Hao Nhiên Chi Quảng Lăng – Lý Bạch) Trong thơ Đường ta thấy, dòng sông nơi viễn khách thường tìm đến để kí thác hay trúc cạn niềm tâm đứa xa quê hương lòng lúc hướng cố quận Đồng thời với nỗi niềm viễn khách làm sau vui đứng trước mênh mông vắng lặng nước dịu vợi êm xuôi, buổi hoàng hôn, khói sóng bồng bềnh mây chiều lặng lẽ trôi Và đọc thơ Đường quên hai câu thơ tuyệt tác sau Hoàng Hạc Lâu Thôi Hiệu: “Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai” ( Tản Đà dịch) Cũng với nỗi buồn ấy, sau Việt Nam ta “Tràng Giang” nhà thơ Huy Cận có câu thơ tương tự: “Lòng quê dợn dợn vời nước Không khói hoàng hôn nhớ nhà” Nếu viễn khách thơ Đường xưa đứng trước hoàng hôn, khói sóng bay là mặt sông buồn nhớ quê Còn Huy Cận, không khói sóng nhớ quê, Trang 51 nhớ quê quê hương Ấy tiếp nối đầy duyên đầy sáng tạo nghệ thuật 3.6.4 Tìm đến thú tao nhã Viễn khách người có tài lận đận, ngán ngẩm với đời long đong, bất đắc chí, mà họ bỏ mặc đời, phiêu du tìm quên lãng với bầu rượu, trăng thơ, cảnh thiên nhiên gợi tình, gợi cảm Trong cảnh thiên nhiên đó, viễn khách cảm thấy cô độc vô tìm đến thú tao nhã thường nhật, tìm đến người bạn tình chung thủy vầng trăng sáng soi trời đêm bất tận Qua thơ "Nguyệt Hạ Độc Chước" Lý Bạch cho thấy, viễn khách cô đơn vườn hoa quạnh vắng, ánh trăng soi vằng vặc, nẩy sinh tư tưởng mời trăng, mời bóng, nhập với người thơ … tất trở thành ba người bạn tri kỷ vui say múa hát quên đời Bài thơ vẽ nên tranh thiên nhiên đầy hình tượng nghệ sĩ tính, ca vũ múa hát, người, hình bóng, với vầng trăng không rời bước dù lúc tỉnh hay say Sự cô đơn bị đời ruồng rẫy nhà thơ không nữa, mà người thơ vui say đắm chìm vào giấc ngủ quên lúc chẳng hay … để hẹn hò trăng bóng khung trời xa xăm đó: “Tình cho thiết tha Hẹn gặp bến Ngân xa cuối trời” (Một Mình Uống Rượu Dưới Trăng – Hải Đà dịch) Trăng bạn tâm đầu ý hợp, người tình tha thiết viễn khách Vầng trăng lung linh sáng soi trời cao, ánh trăng vằng vặc rọi tia sáng nhảy múa không gian vũ trụ muôn trùng, phản chiếu lồng lộng đáy gương dòng sông muôn thuở Vẫn vầng trăng ấy, trăng tiền kiếp xa xăm trăng nhân sinh, người đâu thấy vầng trăng xưa, trăng thời sáng soi người xưa cũ, vầng trăng vĩnh cửu nối liền khứ với tại, tương lai dĩ vãng, không cảm thấy khoảng cách không gian thời gian, người xưa người nâng chén rượu nồng ấm để thản nhìn trăng hỏi trăng Viễn khách ngắm trăng cách thích thú, muợn trăng để gửi gắm tâm u ẩn mình, trăng thật xa chót vót đỉnh trời cao, trăng thật gần, thật tha thiết chân tình tâm hồn người ngắm: Thỏ ngọc xuân thu thuốc giã mài Hằng Nga đơn lẻ bạn Trang 52 Người đâu thấy vầng trăng cũ Người cũ trăng soi sáng dài Kẻ trước người nước chảy Trăng soi đêm sáng trông hoài Chỉ mong nâng chén ca hát Sóng sánh ly vàng trăng sáng soi (Bả Tửu Vấn Nguyệt - Lý Bạch) Song song với thú thưởng nguyệt thưởng hoa thú tiêu khiển, sở thích viễn khách Đồng thời thưởng hoa, thưởng nguyệt phải có rượu lý thú Cho nên thơ Đường thấy, viễn khách tìm đến mộng tưởng hay ngao du sơn thủy để xóa tan nỗi buồn rượu có mặt Ở vậy, dù Viễn khách thưởng hoa rượu xuất Hoa rượu tách xa Trong ca tám vị tiên (tám nhà thơ) giới uống rượu "Ẩm Trung Bát Tiên Ca", Đỗ Phủ nói Hạ Tri Chương (tác giả Hồi Hương Ngẫu Thư): “Tri Chương kị mã tự thặng thuyền Khán hoa lạc tỉnh thủy để miên” (Hạ Tri Chương cưỡi ngựa mà giống thuyền Mải mê coi hoa mà sa chân xuống giếng nước ngủ giếng) Một hoa hương sắc kiều diễm, tượng trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên tạo hóa ban cho người, mà biểu tượng cho mong manh, ngắn ngủi, phù du Đó vẻ đẹp huyền hư dễ tan biến nhà thơ Bạch Cư Dị nói : "Hoa phi hoa, Vụ phi vụ, Dạ bán lai, thiên minh khứ " (giống hoa mà hoa, giống sương mù mà sương mù Nửa đêm vừa đến Trời sáng ) Những cánh hoa mềm mại, nở nhẹ nhàng, khoe sắc, phô hương đêm trăng kiều diễm phải xúc tác cho viễn khách uống rượu … lúc xem hoa nở, chờ trăng lên… Ngoài trăng ra, hoa đối tượng trà dư tửu hậu Thật mong manh, ngắn ngủi vậy, cho người thơ tìm đến men rượu mà thương tiếc cho đời thoáng qua mau, hôm tóc xanh, mà tóc phơ phơ bạc trắng: Trang 53 “Trước hoa uống rượu hôm Cạn ly bí tỉ nhừ say thật mà Ngậm ngùi thấm thía lời hoa Rằng hoa chẳng nở ta: lão già !” (Ẩm Tửu Khán Mẫu Đơn - Lưu Vũ Tích) Khi say muốn gần hoa, để tận hưởng tất mà trời đất tạo hóa ban cho: sức khoẻ, an bình thịnh trị cảnh xuân tươi mặn mà Sắc hoa, hương hoa, dáng hoa đem lại nồng nàn tha thiết, lãng mạn trữ tình cho người thơ "sóng sánh rượu hồng hoa tỏa sáng, chưa say … chẳng muốn rời hoa" “Lung linh đáy cốc bóng lồng hoa Rượu hoa xinh xắn mặn mà Hai thuở thái bình trải Bốn triều thịnh trị chẳng can qua Thời may khỏe khoắn thân sức Càng quí xuân xanh tiệc khắp nhà Sóng sánh rượu hồng hoa tỏa sáng Chưa say chẳng muốn rời hoa” (Sáp Hoa - Quách Ung) Hoa phảng phất dư âm, làm rung cảm tình người, hoa muốn hòa vào cảm xúc, rung động lạc thú tìm say người Hãy say sưa với hoa tận hưởng thú vui cõi đời tạm bợ nầy dù rượu có đắt tiền chi nữa, say với hoa đẹp đâu phải chuyện mãi cõi đời nầy: “Mỗi năm xuân đến lại qua Ai sống trăm năm đủ kiếp đời Đâu dễ hoa say Mười ngàn mua rượu chê tồi” (Yến Đông Thành Trang - Thôi Mẫn Đồng) Thi nhân say cảm thông lưu luyến với "hồn hoa", tưởng chừng hoa biết cười nói, thương nhớ, đồng cảm với nỗi niềm tâm người thơ Hoa bộc phát sức sống sinh động, theo tưởng tượng lãng mạn tràn trề thi nhân: "mận đào biết nhau, nghiêng ta nở muôn màu sắc hoa" Say Trang 54 tại, nỗi lòng vương víu, mang mang hoài niệm trôi khứ xa xăm: "Rượu ngon anh chẳng dốc bầu, Hỏi thăm hồn cũ đâu” (Đối Tửu - Lý Bạch) Song song với việc thưởng hoa, thưởng nguyệt bên bầu rượu nhằm mục đích giải tỏa nỗi phiền muộn việc ngắm hoa, ngắm trăng ta thấy gắn với truyền thống văn hóa tốt đẹp người Trung Hoa Như ta biết theo quan niệm người Trung Quốc Việt Nam có bốn loài thực vật coi cao quý thường coi tứ quân tử là: Mai, Lan, Cúc Trúc Đồng thời chúng gọi tứ bình người ta thường dùng chúng biểu tượng tương ứng cho bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Trong đó, Mai loài hoa nở tiết trời lạnh lẽo, báo hiệu mùa xuân về, tượng trưng cho cốt cách nhã người quân tử Trước, Cao Bá Quát nói: “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” (cả đời biết cúi đầu lạy hoa mai) Cũng nhiều thể mong muốn làm người quân tử suốt đời ông Lan chẳng chi Mai, “Ỷ lan tháo” Khổng Tử gọi hoa Lan “vương giả chi hương” nhìn hoa Lan đám cỏ dại Tượng trưng cho người quân tử bất đắc chí Cúc độc đáo, không chịu nở loài hoa khác nở vào tiết lạnh mùa thu Bởi tính biệt lập nên Cúc tượng trưng cho tính tiết tháo kẻ sỹ: không a dua, không siểm nịnh Còn Trúc chẳng thua chi ba loài kia, dù mùa sương tuyết tươi tốt loại khác cằn cỗi héo hon Trúc tượng trưng cho đức tính nhẫn nại người quân tử, tự cường không thôi, trao dồi tài đức trước nghịch cảnh đời Tất loài hoa mang phẩm chất tốt đẹp khác người quân tử Cho nên biết thưởng thức hoa, nâng niu hoa xem người quân tử viễn khách xem người quân tử Viễn khách ngắm hoa để ru hồn vào lãng mạn hoa thơm cỏ lạ, để quên đời mà ngắm hoa để thấy lý tưởng Trang 55 hoa ấy, để vượt qua buồn tiếp tục thực lý tưởng dở dang 3.6.5 Tìm đến kỹ nữ “Giang hồ với rượu vai Trong tay gái nhỏ mảnh mai dựa đầu” (Khiển hoài – Đỗ Mục) Ngoài việc tìm đến rượu, tìm đến mộng tưởng, thưởng hoa, thưởng nguyệt việc tìm đến mỹ nhân thú để khách viễn phương (tên gọi khác nội hàm viễn khách) mua vui quên nỗi buồn phiền Trong văn học Việt Nam đặc biệt thời Trung đại ta thấy khách viễn phương nói đến nhiều Chẳng hạn “truyện Kiều” Nguyễn Du đoạn chị em Thúy Kiều đường nhà chiều Thanh Minh, Vương Quan có nhắc đến khách viễn phương chị xúc động trước nấm mồ vô chủ Tuy người nhắc đến lần “hiện diện vắng mặt” (chỉ nói nghe) phần đầu “truyện Kiều”, suy gẫm chút thấy Nguyễn Du quan tâm đến đối tượng viễn phương, không ghét hay chê trách khách viễn phương mà trái lại Một thời khách viễn phương xếp vào hàng phong lưu, đàng điếm Chẳng hạn ta thấy điển hình “truyện Kiều” nhân vật Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Thúc Sinh… Đó dạng trí thức Nho học lỡ vận, có người hóa thân thành buôn câu kết với loại buôn cở lớn, kể buôn người, làm việc tán tận lương tâm… chủ yếu để kiếm tiền Chúng nguyên nhân tạo tiền đề bi kịch cho phụ nữ tài sắc, lương thiện Đây luận điểm đáng ghi nhận nhà nghiên cứu trước Nhưng cách nhìn xã hội học giai cấp luận truy tìm chất quy luật xã hội, thời đại Song điều đáng dè chừng rơi vào việc “xã hội hóa” nhân vật tác phẩm văn học Cách nhìn đánh đồng người thực xã hội nhân vật tác phẩm văn học, không thấy sức khái quát hóa, nghệ thuật hóa qua hình tượng văn học Tư hình tượng - nét tư phương Đông, chịu ảnh hưởng lớn nguyên tắc mỹ học Tam giáo, tư tưởng Nho gia chi phối cách nhìn cách thể nên ta nhìn người giai cấp văn học Hiện đại Đồng ý khách viễn phương khách làng chơi lặn lội đường xa để tìm mỹ nhân (gái lâu, kỹ viện ) Cách sống hưởng thụ nho nhả sở tìm kiếm, Trang 56 đánh giá, xác định tính chất nhân vật phải dựa vào giới nội tác phẩm (thơ tự thơ) Xã hội chưa công nhận chuyện thê thiếp thụ hưởng thú vui sắc dục Đó chuyện thường tình Văn hóa Trung Hoa đề cao thú vui ca kỹ ngang hàng thú vui ẩm thực Trong câu chuyện Vương Quan kể, khách viễn phương người liên quan đoạn đời cuối Đạm Tiên Khi khách viễn phương “đến nơi” Đạm Tiên chết Trước mắt người đọc khách viễn phương diện cách vắng mặt nằm cốt truyện xưa nên nhân vật mờ nhạc lại mờ nhạc Trong câu chuyện nắm mồ Đạm Tiên nhân vật khách viễn phương trước sau là người đứng sau chôn xác chết Ngay Kiều nghe chuyện Đạm Tiên, trước cảm xúc song không ý đến khách viễn phương Thương Kiều độc giả bao đời căm ghét Mã, Sở, Bạc Hạnh… nhiêu Nếu thân Thúy Kiều khổ sở đàn ông ta thấy “truyện Kiều” Đạm Tiên nạn nhân khách viễn phương Nghĩa khách viễn phương đáng ghét (Nguyễn Du dùng từ quen thuộc “khách”, “tìm chơi” Tuy nhiên, Nguyễn Du gọi Từ Hải “khách”, “khách biên đình” có khác “khách viễn phương” Rồi giới thiệu buổi đầu Kim Trọng gặp Thúy Kiều, Nguyễn Du chàng Kim “khách” : “Khách đà lên ngựa, người ghé theo” Dịch giả “Tỳ bà hành” tác giả Bạch Cư Dị dùng từ với ý nghĩa khách viễn phương (viễn khách): “Tầm dương giang đầu tống khách” (Bến Tầm Dương sông khuya đưa khách) Còn chuyện “tìm chơi” với Nguyễn Du nhìn thù ghét, ác cảm nhân vật Khách viễn phương “tìm chơi” Từ Hải “sang chơi”, “qua chơi” Với Nguyễn Du ngôn ngữ dành cho nhân vật dứt khoát rạch ròi Do qui định chung xã hội người đàn ông giờ, Nguyễn Du không kết án “tìm chơi”, “qua chơi”, “sang chơi” “khách”, “khách viễn phương” Khách viễn phương vượt dặm dài tìm Đạm Tiên tài đã; “nức tiếng nàng”, Nguyễn Du giải thích tương tự cho Kim Trọng nghe danh tài Thúy Kiều: “Trộm nghe thơm nức hương lâu”, cho Từ Hải: “Bấy lâu nghe tiếng má Trang 57 đào” Tình cảm khách viễn phương hăm hở mang đến cho Đạm Tiên, Nguyễn Du gọi “thuyền tình” Đây hình ảnh tượng trưng văn học cổ phương Đông Có thể nói Nguyễn Du nhập vai vào nhân vật khách viễn phương Cho nên khắc chiều tà, trước nắm mồ hoang có Thúy Kiều, Đạm Tiên chủ thể Nguyễn Du (người kể chuyện qua lời Vương Quan) Mặt khác, Nguyễn Du bộc lộ tình cảm khách viễn phương qua nhân vật Từ Hải Nguyễn Du đồng tình cho Từ Hải gặp tri kỹ Thúy Kiều qua lần ghé lâu Vậy chắn Nguyễn Du không kết án việc “tìm chơi” khách viễn phương Nâng niu nhân vật mà qúy trọng, thương yêu Nguyễn Du trân trọng ngòi bút chữ, lời, chi tiết… Cái chết bất ngờ Đạm Tiên làm khách viễn phương “khóc than khôn xiết” Làm nói giả tạo? Bởi khách viễn phương trân trọng ca kỹ, mến tài ca nhi, khóc khóc cho khóc cho bao điều vô duyên bạc phước Khóc thuyền tình cập bến trễ tràng, khóc viễn khách chưa phen tri ngộ với hồng nhan khóc “trời xanh quen thói” Đây thú đau thương mà “nỗi đau đớn lòng” “những điều trông thấy” nhân (Nguyễn Du bao thi nhân thời Đường) Nguyễn Du khóc nàng Tiểu Thanh vậy… Khách viễn phương (viễn khách) đa số văn nhân Việt Nam tiếp nhận ẩn nghĩa: hình bóng kẻ sĩ ý thức tài năng, phẩm hạnh nhạy cảm nhận không đường với bao kẻ sĩ khá, họ thấy cần phải “lên tiếng”, “bất bình”, “bất hợp tác với xã hội” không tôn trọng người, hủy hoại biến người tài hoa thành người bạc phận Nói cách khác khách viễn phương hình bóng Nguyễn Du (trước đó, xa xưa hình bóng Bạch Cư Dị, Vương Xương Linh, Trương Cửu Linh…), tâm hồn nặng nỗi đau đời thương đời Nguyễn Du bao nhà thơ Đường khác thương cho mãnh đời phụ nữ (vi phạm nguyên tắc xã hội Nho gia) họ không ngần ngại bộc lộ tình cảm thực lòng vào số phận hồn ma bạc phận, kỹ nữ… có lẽ khách viễn phương không khác số phận lao đau, lận đận họ Tóm lại mắt Nguyễn Du nhiều nhà thơ khác Việt Nam đương nhiên hẳn có nhà thơ Đường: tinh thần xã hội cho phép họ suy tư, nâng lên cấp độ nhân văn chủ nghĩa, quan tâm đến đối tượng bị coi thường, bị rẽ rúng Họ thường đồng tình, đồng cảm, ca ngợi, chia sẻ, khóc than sau Trang 58 họ đồng phẩm giá cao đẹp Họ khóc lên tiếng cho đối tượng phải chở che, thừa nhận, bộc lộ khát vọng làm người thừa nhận phẩm chất, tài người, kêu gọi yêu thương, không phân biệt… Nhưng ảo vọng Bởi chất văn hóa Nho gia có sức mạnh kiềm hãm, khống chế không cho tồn ngang hàng nữ giới Nhận xét chung Thơ ca thời Đường mang sắc thái thời đại phồn thịnh trẻ trung, đặc điểm bật tính dân tộc phát huy đến cao độ Thơ ca lãng mạn thời kết tinh truyền thống tốt đẹp ngàn năm lịch sử, đặc điểm thơ ca cổ điển thể rỏ nét Trên thi đàn đội ngũ nhà thơ đông đảo chưa thấy Từ nhiều thành phần xã hội nhiều tầng lớp khác nhau, họ hòa tiếng ca giao hưởng thời đại Đặc biệt “thơ thời Đường mang tính chất lạc quan tươi trẻ, giống chàng trai cất tiếng hát vang động núi rừng, có lúc đăm chiêu tư lự nhố nhăng thời đại, có lúc thết lên tiếng căm phẫn có lúc lại tự bó gói đầu hàng, lúc ve vãn thống trị, có lúc hi vọng có lúc cất tiếng khóc não nùng” [14; tr33] Do việc tìm hiểu Viễn khách thơ Đường hay nói cách khác tìm hiểu bóng dáng người thời đại thể qua thơ Đường việc làm ý nghĩa Trước hết ý nghĩa người nghiên cứu việc nghiên cứu vấn đề đem đến cho người viết thêm lượng kiến thức không nhỏ thơ Đường nói riêng văn học Trung Quốc nói chung Đồng thời với lần nghiên cứu mang lại cho người viết nhiều kinh nghiệm việc làm quen tiếp cận với đề tài khoa học mang tính chất khái quát cao giúp cho người viết vững vàng tiếp xúc với đề tài nghiên cứu khoa học khác cấp độ tương đương chí cấp độ cao Tiếp theo việc nghiên cứu vấn đề người viết góp phần nhỏ đóng góp vào việc tạo hướng tiếp cận, hướng khai thác thơ Đường nói riêng văn học Trung Quốc, văn học nước nói chung Đồng thời với hướng nghiên cứu này, có quyền hứa hẹn chờ đợi mùa bội thu việc nghiên cứu hình tượng viễn khách văn học Trung đại, văn học đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Trang 59 PHẦN III: KẾT LUẬN Như ta nói trên, hình tượng nghệ thuật xây dựng thông thường hình tượng người (hình tượng nhân vật) người xem đối tượng chủ yếu văn nghệ Văn nghệ không miêu tả giới khách thể tự nó, mà tái chúng tương quan với lý tưởng, khát vọng, tính cách, tình cảm, suy nghĩ, cảm xúc, hành động mang chất xã hội lịch sử người Đây hình tượng nhân vật văn học nói chung, nhân vật tất thể loại: thơ, kịch, tiểu thuyết truyện ngắn…nhưng thể loại nhân vật mang đầy đủ tất tính chất Chẳng hạn nhân vật trữ tình khác với nhân vật tự kịch Cụ thể nhân vật trữ tình diện mạo, hành động, lời nói, quan hệ nhân vật hai thể loại mà nhân vật trữ tình cụ thể giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ… Qua trang thơ ta bắt gặp tâm hồn người, lòng người, nhân vật trữ tình thơ Trong thi ca Trung Quốc nói chung thi ca Đời Đường nói riêng, ta thấy người đứng trước thiên nhiên vũ trụ bao la hay đứng trước thực trạng xã hội với diện mạo, cử hành động ta thấy rõ mà ta cảm nhận lòng, tâm hồn người qua lời thơ giọng điệu thơ Đó tâm hồn người gắn bó tâm tư, tình cảm với thiên nhiên, với bối cảnh với người thời đại hay gắn bó với bước thăng trầm đời Cho nên, thơ Đường bóng dáng người (viễn khách) buồn hay vui tìm với thiên nhiên bộc lộ ẩn tình sâu kín Khi vui người cảm thấy thiên nhiên thật hùng vĩ hùng vĩ tráng lệ tạo cho viễn khách có cảm giác giống lý tưởng đeo đuổi, lý tưởng thật cao đẹp đẽ thiên nhiên Đồng thời lý tưởng vỡ tan, mộng ước mà cố gắng thực tan thành mây khói đứng trước thiên nhiên tâm tình viễn khách đổi thay Viễn khách thấy lòng trống trải cô đơn thấy vũ trụ to lớn mà người lại nhỏ bé mỏng manh Khi nghiên cứu vấn đề thấy đồng nghĩa với khái niệm“con người vũ trụ” mà nhà nghiên cứu thơ Đường nói Vì trí “viễn khách thơ Đường” mang đậm dấu ấn “con người vũ trụ” Trang 60 Ngoài nhà nghiên cứu cho “con người vũ trụ” thơ Đường người thể rõ nét “con người xã hội” Trong nghiên cứu cho “con người xã hội” người có nhìn sâu sắc thực trạng xã hội đấu tranh giành hạnh phúc cho xã hội mà tồn Đồng thời “con người xã hội” gắn bó buồn vui với cá thể, tập thể xã hội Điển hình thơ Đường ta thấy người rộng mở lòng từ bi bác trước hoàn cảnh khó khăn hay thương xót cho số phận người xấu số người sẵn sàng xông pha vào nơi lửa đạn đất nước có chiến tranh loạn lạc với mong ước đem lại hạnh phúc ấm no cho dân tộc… Nhưng cần thấy điều rằng, thơ Đường dù bóng dáng người nói đến “con người vũ trụ” hay “con người xã hội” họ có điểm chung Điểm chung thực lý tưởng chẳng hạn muốn lập nên nghiệp công danh, muốn giúp ích cho dân cho nước họ hâm hở hào hứng; đường bị bịt kín hay gặp phải chông gai họ cảm thấy đau buồn bế tắc Để giải ẫn ức, bế tắc đa số họ tìm đến rượu, đến mộng tưởng, trăng sao, chí tìm đến người đẹp…để giải tỏa họ tìm đến thứ để thoát ly khỏi thực mà họ muốn tạm thời quên sầu mà Bởi thấy viễn khách tìm đến mộng tưởng cho lý tưởng bay bổng hay tâm trạng viễn khách uống rượu không riêng buồn, uống rượu gặp bạn bè có khách dường điều trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Trung Hoa dân tộc ta ngày Trang 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hạnh Cẩn, Việt Anh – Đường thơ thuở - Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội – 1999 Lý Duy Côn (chủ biên) – Trung Quốc Nhất Tuyệt (tập 1) – Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội – 1997 Khương Hữu Dụng – Thơ Đường – Nxb Đà Nẵng – 1996 Đường Đắc Dương (chủ biên) – Cội nguồn văn hóa Trung Hoa – Nxb Hội Nhà văn – 2003 Tản Đà (dịch) – Thơ Đường – Nxb Trẻ Tp.HCM – 1989 Nguyễn Danh Đạt – Bình giải 100 thơ Đường hay – Nxb Văn Nghệ Tp.HCM Hà Minh Đức – Lí luận văn học – Nxb Giáo dục – 1997 Lâm Ngữ Đường (Tác giả), Nguyễn Hiến Lê (dịch) – Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa – Nxb Văn hóa Hà Nội – 1994 Nguyễn Thị Bích Hải – Thi pháp thơ Đường – Nxb Thuận Hóa Huế - 1995 10 Lê Bá Hán - Từ Điển thuật ngữ văn học – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1999 11 Hồ Sĩ Hiệp – Thơ Đường nhà trường – Nxb Văn Nghệ Tp.HCM 1995 12 Hồ Sĩ Hiệp (biên soạn) – Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài – Nxb Văn Nghệ Tp.HCM – 1997 13 Bùi Hữu Hồng - Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc – Nxb Thế giới Hà Nội – 2000 14 Lê Đức Niệm – Thơ Đường – Nxb Khoa học Xã hội Mũi Cà Mau – 1993 15 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) - Phê bình bình luận văn học – Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 16 Nguyễn Hữu Sơn (chủ biên) – Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam – Nxb Giáo dục Hà Nội – 1998 17 Trần Đình Sử (chủ biên) – Lí luận văn học – Nxb Giáo dục – 2005 18 Cao Tự Thanh (dịch) - Ẩn sĩ Trung Hoa – Nxb Trẻ - 2001 Trang 62 19 Lương Duy Thứ (chủ biên) – Giáo trình văn học Trung Quốc – Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM – 2008 20 Lương Duy Thứ (chủ biên dịch) – Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1) – Nxb Giáo dục Hà Nội 1997 21 Lương Duy Thứ (chủ biên) – Tuyển tập thơ ca cổ điển Trung Quốc – Nxb Trẻ Tp.HCM - 1997 22 Lương Duy Thứ - Thi pháp thơ Đường – Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM 2005 23 Lương Duy Thứ - Bài Giảng văn học Trung Quốc – Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp.HCM – 1995 24 Will Durant (tác giả), Nguyễn Hiến Lê (dịch) – Lịch sử văn minh Trung Hoa – Nxb Văn hóa Thông tin – 2000 Trang 63 MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU ………………………………………………………………….1 Lý chọn đề tài: …………………………………………………………… Lịch sử vấn đề: ……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu: ……………………………………………………………… Phạm vi đối tượng nghiên cứu ………………………………………… Phương pháp nghiên cứu: ………………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH …………………………… …………………….6 Chương 1: Khái quát vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Giới thuyết hình tượng nghệ thuật hình tượng văn học ……………………… Con người tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm thơ ca nói riêng ………… Quan niệm hình tượng người văn học Trung Quốc nói chung, thơ ca Trung Quốc nói riêng ……………………………………… …………12 Chương 2: Khái quát thơ Đường thơ Đường Việt Nam Khái quát thời đại nhà Đường ……………………………………………… 15 1.1 Bối cảnh văn hóa …………………………………………………………… 15 1.2 Ý nghĩa thời đại tác động đến đời sống vật chất, tinh thần người dân Trung Quốc ………………………………………………………………………… 16 Khái quát thơ Đường …………………………………………………………… 17 2.1 Tổng quan …………………………………………………………………… 17 2.2 Giá trị ……………………………………………………………………… 17 2.3 Vị trí thơ Đường tiến trình thơ Trung Quốc nhân loại …………18 Tiếp nhận thơ Đường Việt Nam ……………………………………………… 19 3.1 Ý thức tiếp nhận …………………………………………………………… 19 3.2 Mục đích cách thức tiếp nhận ……………………………………….…….21 3.3 Một số thành tựu tiếp nhận thơ Đường Việt Nam …………………………23 Chương 3: Viễn khách thơ Đường Giới thuyết thuật ngữ ………………………………………………………………25 Những đặc điểm hình tượng viễn khách văn học Trung Quốc nói chung, thơ ca Trung Quốc nói riêng …………………………………………… 27 Những biểu cụ thể hình tượng viễn khách thơ Đường ……………… Trang 64 29 3.1 Luôn bộc lộ lý tưởng hành động thực thi lý tưởng ……………………… 29 3.2 Có nhìn sâu sắc thực trạng xã hội ……………………………………… 34 3.3 Con người giàu tình cảm dứt khoát, mạnh mẽ …………………… 36 3.4 Có đồng cảm sâu sắc với số phận phụ nữ ……………………………… 38 3.5 Tự tạo bi kịch thẩm mỹ cho thân ……………………………………… 41 3.6 Những biện pháp hóa giải mâu thuẫn tự thân người Viễn khách …… 43 3.6.1 Tìm đến rượu ……………………………………………………………43 3.6.2 Tìm đến mộng tưởng, thoát tục, cảnh giới tiên …………………………46 3.6.3 Lang thang, ngao du sơn thủy ………………………………………… 48 3.6.4 Tìm thú tao nhã ………………………………………………………… 51 3.6.5 Tìm đến kỹ nữ ………………………………………………………… 54 Nhận xét chung ……… ………………………………………………………… 58 PHẦN III: KẾT LUẬN ………………………………………………………… 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 65 [...]... Hương Đưa thơ Đường thêm một bước trong tiếp cận hiện thực, những yếu tố cảnh sự trong bài Đường luật được thay thế bằng những mảng hiện thực cuộc sống trần trụi Nhà thơ nói về những tình cảm riêng tư bằng những mẫu chuyện ngang trái trong cuộc sống bề bộn Tú Xương và thơ ông đóng góp cho cái nhìn hướng ngoại trong tư duy thơ luật Đường Việt nam, nó hoàn toàn xa lạ với tư duy hướng nội trong thơ Đường. .. trào phúng trong thơ ông Khuynh hướng này được duy trì về sau trong thơ hiện đại, đại diện là Tú Mỡ, Tú Sót Cho đến hôm nay, khi mà thơ Đường luật đã mất khá nhiều địa vị của mình thì chính khuynh hướng này là cơ sở tạo điều kiện cho nó tồn tại và phát triển Tóm lại, tìm hiểu những biểu hiện ảnh hưởng của tư duy thơ Đường vào thơ luật Đường Việt Nam, một phần khẳng định tư duy trong thơ Đường, mặt... càng mới mẻ hơn Trang 25 Chương ba VIỄN KHÁCH TRONG THƠ ĐƯỜNG 1 Giới thuyết thuật ngữ Để nhằm giúp bạn đọc nắm vững hơn về nội dung đề tài, người viết xin đi vào khái quát thuật ngữ Viễn khách sau đây Theo cách thông thường thì viễn có nghĩa là xa xôi, mờ ảo khách có nghĩa là một người từ nơi khác đến và viễn khách được hiểu là khách đến từ phương xa Nhưng trong đề tài này, người viết không... ngôi vua hà Tùy lập ra nhà Đường cho đến khi Chu Ôn lật đổ nhà Đường, mở đầu một thời kỳ rối ren Ngũ đại (Bắc) và Thập quốc (Nam) Trong 300 năm đó, lịch sử nhà Đường có thể chia làm ba thời kỳ: sơ Đường, trung Đường và vãn Đường Sơ Đường (còn gọi là sơ thịnh Đường, hay thịnh Đường, vì đây là thời kỳ thịnh vượng nhất của đời Đường) Thời kỳ này kéo dài hơn 100 năm, từ năm đầu Đường Cao Tổ (Lý Uyên – năm... và Đỗ Phủ là hai nhà thơ Đường lớn nhất mà ông hằng kính phục Ông viết: “Thi danh trước có Đường thần Tài như Lý, Đỗ muôn phần đáng thương” Có thể nói các nhà thơ trong phong trào thơ mới 30 -45 chịu ảnh hưởng của thơ Đường rất lớn Nam Trân có nói: “Âm hưởng thơ Đường rất quen thuộc đó lại một cách tài tình vào câu thơ Việt Nam tự do hơn, thích hợp hơn với nội dung mới” Các nhà thơ lớn Việt Nam như... tiếp cận tư duy thơ Đường một cách đồng nhất, ông cha ta còn có những sáng tạo thật độc đáo Trang 23 Ở giai đoạn cuối của thơ ca cổ điển Việt Nam, thơ Đường luật bắt đầu khởi nguồn một dòng chảy mới, thoát ly hoàn toàn tính cổ kính của thơ Đường Trung Quốc Có thể nói, nhà thơ Hồ Xuân Hương là người có công đầu khai phá hướng đi này Trong thơ bà cái ấn tượng trang trọng đài các của thơ Đường luật trước... mình vào thế giới mộng tưởng… 2 Hình tượng viễn khách trong văn học Trung Quốc nói chung, trong thơ ca Trung Quốc nói riêng Ở trên chúng ta đã nói khái quát về thuật ngữ viễn khách được hiểu trong gốc độ văn học Viễn Khách là bóng dáng của con người thời đại được phản ánh qua những trang thơ, trang văn, là bóng dáng của lý tưởng, tâm tư, tình cảm của con người trong đời sống thực, ở một thời đại thực... nhà thơ xứng đáng cho đời sau học tập và chúng ta không thể nào quên lời của thi hào Quách Mạc Nhược: “Có những bài thơ nếu xếp lẫn vào thơ Đường người ta sẽ không phân biệt được” Một trong những yếu tố thành công của thi nhân trên đây là hấp thu được cái tinh hoa của thơ Đường Như vậy truyền thống của thơ Đường ở Việt Nam đã có từ ngàn năm nay Nếu vậy thì chẳng lẽ ông cha ta ngày trước chỉ làm thơ Đường. .. thuộc tính của thơ Đường Không phải vậy, trước kia người Việt của ta tiếp thu những ảnh hưởng của thơ Đường từ thi pháp đến điển tích, điển cố,… rồi sáng tác những bài thơ mang tính đặc thù của người Việt hơn Có nghĩa là ông cha ta mượn những âm luật của thơ Đường để sáng tác thơ chứ không phải bê nguyên xi những gì của thơ Đường Chẳng hạn Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã có cả một tập thơ “Ngục trung... nhận thơ Đường của ông cha ta là gì? Cách thức tiếp nhận ra sao? Khi đọc và tìm hiểu thơ Đường Trung Quốc với thơ luật Đường Việt Nam, chúng ta dễ dàng nhận ra trong những bài thơ luật Đường Việt Nam ông cha ta đã sáng tác với những mục đích như: miêu tả thiên nhiên, nói lên tình cảm của mình,… Dù sáng tác với mục đích gì thì chúng ta cần nhận thấy rằng ông cha ta đã tiếp thu cách thức tư duy của thơ Đường ... Thập quốc (Nam) Trong 300 năm đó, lịch sử nhà Đường chia làm ba thời kỳ: sơ Đường, trung Đường vãn Đường Sơ Đường (còn gọi sơ thịnh Đường, hay thịnh Đường, thời kỳ thịnh vượng đời Đường) Thời kỳ... toàn tính cổ kính thơ Đường Trung Quốc Có thể nói, nhà thơ Hồ Xuân Hương người có công đầu khai phá hướng Trong thơ bà ấn tượng trang trọng đài thơ Đường luật trước bị rũ Thơ Đường luật Hồ Xuân... đời Đường, đặc biệt thơ Đường Thời Đường xem “thời đại hoàng kim” văn học Trung Quốc nói riêng nhân loại nói chung Suốt gần 300 năm ngự trị, đời Đường có khoảng 2300 nhà thơ, 4300 thơ Mỗi thơ

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan