Tuy những vấn đề về vần thơ là thuộc bộ môn lý luận văn học nhng vì thơ là một hình thức tổ chức ngôn ngữ đặc biệt, mang thuộc tính thẩm mỹ về ngữ âm nên chúng ta không thể bỏ qua các yế
Trang 1bộ giáo dục đào tạo
trờng đại học vinh
khoa ngữ văn
nguyễn thị hà
các nguyên tắc hiệp vần trong thơ xuân quỳnh
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học
Ngành : Ngôn ngữ
Khoá học: 1999 - 2004
Vinh , tháng 5/2004
Trang 2Lời nói đầu
Trong tất cả chúng ta ai cũng có một tuổi thơ, một tuổi thơ luôn đợc lắng nghe những câu ca dao, những tiếng ru à ơi của bà, của mẹ, những lời ru sao mà ngân nga, dễ nhớ đến vậy Đó là những câu ca dao đậm đà bản sắc dân tộc Nó làm ta dễ nhớ, dễ thuộc bởi vì có vần, có nhịp và rất giàu tình cảm Đó cũng chính là những tiền đề nghệ thuật thơ ca mà giờ đây chúng ta vẫn duy trì và sáng tạo.
Nói đến thơ là nói đến vần, nhịp, đó là thuộc tính của thơ ca Sự hiện diện của vần nhịp trong thơ là ý đồ, là tài năng, là cảm xúc, t tởng của nhà thơ Vì vậy, đến với thơ là đến với vần nhịp, với cảm xúc nhà thơ.
Đến với thơ Xuân Quỳnh cũng vậy Mặc dù đây là một nhà thơ rất mới, rất hiện đại, nhng thơ của Xuân Quỳnh cũng không thể vợt ra ngoài những điều ấy.
Trong khoá luận này chúng tôi tìm hiểu "Các nguyên tắc hiệp vần
trong thơ Xuân Quỳnh" Đây là vấn đề rất chung của thơ ca và cũng là rất
riêng của Xuân Quỳnh.
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi có sử dụng lý luận của những ngời đi trớc Cùng với sự giúp đỡ của thầy, cô giáo trong tổ ngôn ngữ, đặc biệt
là sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo- Tiến sỹ Nguyễn Hoài Nguyên
đã giúp chúng tôi hoàn thành khoá luận này.
Qua đây chúng tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên cũng nh quý thầy cô.
Do thời gian có hạn, việc nghiên cứu mới bớc đầu, cho nên mặc dù đã rất cố gắng nhng khoá luận cũng không thể tránh khỏi những sai sót Chúng tôi kính mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô.
Vinh, ngày 20 tháng 4 năm 2004
Tác giả
Trang 3Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
1.1 Thế giới này có lẽ không mấy nơi yêu thơ và thích làm thơ nh dân
tộc Việt Nam chúng ta Cái bản tính hài hoà ấy lại càng đợc phát huy nhờ những thanh âm rất riêng của tiếng Việt Đơn vị cơ bản trong tiếng Việt là tiếng (âm tiết) và đặc điểm này chi phối đến vần, luật, nhịp điệu, tiết tấu trong thơ Tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh điệu, lại giàu có về phụ âm, nguyên âm Vì số lợng phụ âm, nguyên âm phong phú mà tiếng Việt có khả năng tạo ra một số lợng lớn các vần làm tiền đề trực tiếp cho việc tạo ra các vần thơ Đó là một khả năng vô cùng to lớn trong việc tổ chức hiệp vần trong thơ ca
1.2 Nói đến thơ là nói đến nhạc tính Nhạc tính của thơ đợc tạo thành
chủ yếu nhờ vào hai sự hoà phối: sự hiệp vần và sự hoà âm Do đó, vần thơ và
sự hiệp vần trong thơ từ lâu đã đợc các nhà nghiên cứu tìm hiểu từ các góc độ
lý luận văn học, phê bình văn học, thi pháp học Trong những năm gần đây, một số nhà nghiên cứu đã bắt đầu tìm hiểu vần thơ và sự hiệp vần trong thơ từ góc độ ngôn ngữ học Tuy những vấn đề về vần thơ là thuộc bộ môn lý luận văn học nhng vì thơ là một hình thức tổ chức ngôn ngữ đặc biệt, mang thuộc tính thẩm mỹ về ngữ âm nên chúng ta không thể bỏ qua các yếu tố nằm trong
sự vận dụng nghệ thuật hình thức âm thanh của ngôn ngữ Bởi vậy, ở khoá luận này chúng tôi mạnh dạn tiếp cận vần thơ dới góc độ ngôn ngữ học để tìm hiểu các nguyên tắc ngữ âm của hoạt động hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh
1.3 Chúng tôi chọn đề tài "Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ Xuân
Quỳnh", bởi vì Xuân Quỳnh là một trong lớp các nhà thơ nữ hiện đại đợc gọi
là "nữ sĩ" Thơ của chị hiện đại trong cả ngữ nghĩa và ngôn từ Chị ra đi khi tuổi đời còn trẻ, khi sự nghiệp thơ ca còn dang dở nhng những gì mà chị để lại cũng đủ để khẳng định vị trí của chị trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam Khoá luận này đợc thực hiện cũng là một cách góp phần khẳng định điều đó và là nén hơng thơm tởng nhớ mời lăm năm ngày mất của chị
2 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Đối tợng nghiên cứu
Trang 4Về mặt lý thuyết vần thơ là đối tợng nghiên cứu của lý luận văn học và thi pháp học chứ không thuộc ngôn ngữ học Nhng trong thực tế việc sáng tạo
và thởng thức thơ ca từ góc độ vần thơ không thể tách rời khỏi cái nền vật chất của ngôn ngữ và sự tìm hiểu về nó Việc đề ra những "khuôn", những tiêu chuẩn chặt chẽ cho hiệp vần ở trong thơ, hay sự nhận diện chúng thành ba loại dựa vào sự hoà âm của các yếu tố tham gia hiệp vần đã khẳng định điều này
Do đó, đối tợng nghiên cứu của khoá luận là các đặc trng ngữ âm của các âm tiết hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh, tức là nguyên tắc hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Chúng tôi đặt ra các vấn đề phải giải quyết trong khoá luận này là:
- Trên cơ sở những công trình đã nghiên cứu về vần thơ Xuân Quỳnh, chúng tôi tiếp tục giải quyết vấn đề dới góc độ ngôn ngữ học Khoá luận tập trung làm sáng tỏ các đặc trng ngữ âm của các yếu tố trong hiệp vần thơ Xuân Quỳnh nhằm chỉ ra các nguyên tắc hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh
- Trong thơ, vần luôn gắn bó chặt chẽ với nhịp Do đó, khoá luận bớc
đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa vần và nhịp trong thơ Xuân Quỳnh
3 Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
3.1 Nguồn t liệu
T liệu mà chúng tôi sử dụng trong khoá luận này để khảo sát là cuốn
"Thơ Xuân Quỳnh" do Ngô Văn Phú tuyển chọn, nhà xuất bản Hội nhà văn,
Hà Nội 2000 Số lợng gồm 44 bài đợc tuyển chọn từ các tập thơ: "Tơ tằm- chồi biếc" (in chung với Cẩm Lai), (1963); "Hoa dọc chiến hào" (1968), "Gió lào cát trắng" (1974); "Lời ru trên mặt đất" (1978); "Sân ga chiều em đi" (1984);
"Tự hát" (1984); "Thơ viết tặng anh" (1988); "Hoa cỏ may" (1989)
ở mỗi bài thơ chúng tôi tiến hành lập phiếu t liệu Trên mỗi phiếu t liệu ghi rõ:
- Các cặp âm tiết hiệp vần
- Câu thơ có các âm tiết hiệp vần
- Bài, số trang
Trang 5Từ các phiếu t liệu, chúng tôi xác lập số lợng các âm tiết hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh để khảo sát, nghiên cứu các nguyên tắc hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh.
3.2 Phơng pháp nghiên cứu
Để xử lý đề tài, khoá luận sử dụng phơng pháp thống kê định lợng để xác lập t liệu khảo sát Sau khi đã xác lập đợc t liệu chúng tôi sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp để chỉ ra các đặc trng ngữ âm của các âm tiết hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh Những nhận xét có đợc qua phân tích tổng hợp là những cơ sở để xác lập các nguyên tắc hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh Ngoài
ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu vần thơ trong các thể thơ để chỉ ra những nét độc đáo trong vần thơ của Xuân Quỳnh
4 Đóng góp của khoá luận
Tìm hiểu vần thơ dới góc độ ngôn ngữ học, chú ý triệt để vào các đặc
tr-ng tr-ngữ âm của các âm tiết hiệp vần là một việc làm cần thiết để các nhà thơ hiểu hơn về cơ chế ngôn ngữ của hoạt động hiệp vần; để cho ngời đọc có cơ sở
đánh giá, cảm thụ, phát hiện cái hay, cái đẹp của các cách sáng tạo vần trong thơ và đánh giá hiệu quả giao tiếp của nó một cách chính xác
Nghiên cứu vần thơ Xuân Quỳnh và những nguyên tắc hiệp vần của thơ Xuân Quỳnh thực sự là một hớng đi mới, có tính thời sự, khoa học, có thể đáp ứng yêu cầu thởng thức thơ và giảng dạy thơ Xuân Quỳnh ở trờng phổ thông Xuân Quỳnh là nhà thơ hiện đại ở cả nội dung và hình thức thơ, có những lối đi riêng trong sáng tạo hình thức thơ Điều đó một phần thể hiện ở cách hiệp vần trong thơ mà khoá luận sẽ làm sáng tỏ
5 Bố cục của khoá luận
Ngoài danh mục tài liệu tham khảo, phần chính văn của khoá luận gồm trang Từ phần mở đầu và kết luận Nội dung khoá luận đợc trình bày thành 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề chung
Chơng 2: Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh
Chơng 3: Mối quan hệ giữa vần và nhịp trong thơ Xuân Quỳnh
Trang 6Nội dungChơng 1: Một số vấn đề chung
1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Xuân Quỳnh
1.1 Cuộc đời Xuân Quỳnh
Nói đến nhà thơ Xuân Quỳnh, ngời ta nghĩ ngay đến một con ngời có số phận không may mắn, nhiều bất hạnh Có phải đó là thuyết "tài mệnh" xa xa của Phật giáo hiện diện trong đời Quỳnh ? Quả thật, đó là một con ngời "tài hoa, bạc mệnh"
Xuân Quỳnh sinh ra trong một gia đình công chức Mẹ chị là một ngời
đàn bà hiền từ, đảm đang nhng chịu nhiều đau khổ vì ngời cha phản bội của Quỳnh Cha Quỳnh đi lấy ngời khác khi Quỳnh còn nhỏ Mẹ Quỳnh cũng bỏ Quỳnh ra đi vĩnh viễn Quỳnh phải sống với bà nội, thiếu bàn tay chăm sóc của ngời mẹ và ngời cha từ rất sớm Tuổi nhỏ Quỳnh đã phải sống thiếu vắng tình mẫu tử Từ đó hình ảnh ngời mẹ đối với Quỳnh chỉ còn là những ký ức, những lời kể, lời nhắc của bà Nhng cũng chính thảm cảnh đau đớn và những giọt nớc mắt đau khổ của mẹ đã sống cùng tâm trí Quỳnh đến trọn cuộc đời Điều này giúp cho Quỳnh hiểu sâu sắc biết bao về tình mẫu tử sau này (ngay cả trong thơ)
Nhng dù có đau khổ, thiếu thốn hay vất vả đến đâu thì sự thông minh và tài năng của Quỳnh cũng không thể dập tắt đợc Chị đã vơn lên trên sự mất mát, lớn dần lên xinh đẹp, thông minh và yêu say mê nghệ thuật
Mời lăm tuổi Xuân Quỳnh đợc tuyển vào đoàn Văn công công nhân Trung ơng Ngời con gái thông minh ấy dờng nh rất thuật lợi trên con đờng sự nghiệp Năm 1959, Xuân Quỳnh đợc đi dự đại hội thanh niên và sinh viên thế giới tại Viên, thủ đô nớc áo Năm 1962-1963, Xuân Quỳnh học ở Trờng bồi d-ỡng những ngời viết văn trẻ (khoá 1) Hội nhà văn Bắt đầu từ năm 1963, chị liên tục làm các nhiệm vụ: biên tập viên báo Văn nghệ, đợc bầu vào Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam (tại đại hội các nhà văn lần thứ 3) Đến 1980, chị
đợc mời đến công tác ở Nhà xuất bản tác phẩm mới
Trang 7Có ai ngờ rằng trong những bớc tiến sự nghiệp ấy của Xuân Quỳnh lại chứa đựng sau nó những tấn bi kịch đau lòng về sự trắc trở của tình duyên Có phải Xuân Quỳnh đã không biết giữ gìn tình yêu và hạnh phúc của mình mà chỉ lo đến sự nghiệp ? Không phải thế ! Xuân Quỳnh là con ngời suốt cả cuộc
đời đi tìm tình yêu đích thực, luôn biết nhóm lên trong tim mình những ngọn lửa hy vọng cháy sáng Khi tuổi ấu thơ phải sống thiếu tình mẫu tử qua đi, Quỳnh vật lộn với cuộc sống qua ngày, với niềm hy vọng rồi sau này cuộc sống gia đình riêng sẽ hạnh phúc hơn Nhng trớ trêu thay, cuộc hôn nhân đầu tiên đã không mang lại hạnh phúc cho chị Chị đã ly hôn với ngời chồng đầu tiên Đau khổ, tuyệt vọng và rồi lại đứng lên, hy vọng để đi tìm hạnh phúc mới,
đi tìm cảm hứng nghệ thuật thơ ca Dẫu biết rằng "hạnh phúc sẽ đến với bất cứ
ai biết chờ đợi" Nhng biết cái hạnh phúc ấy khi nào sẽ đến và từ đâu mới có ? Với Quỳnh, hạnh phúc gia đình, hôn nhân không có gì có thể sánh đợc khi có tình yêu, cũng không có gì thay đổi khi có một thành trì vững chắc là tình yêu
đích thực của hai ngời Có phải vì thế mà trong thơ chị đã có những lúc bộc lộ tâm tình với ngời yêu rằng:
"Nơi nào em cũng hớngHớng về anh một phơng"
(Sóng)
Thế rồi những ngày hạnh phúc cũng đã đến với Xuân Quỳnh, đó là những ngày Quỳnh gặp Lu Quang Vũ Vũ đã gõ cửa trái tim Quỳnh nh một cơn lốc, Quỳnh khát khao vồ lấy hạnh phúc của mình nh một đứa trẻ khát sữa tìm thấy vú mẹ hiền Vũ của Quỳnh- một ngời chồng- một tình yêu- một nguồn thơ và một bài ca Vũ cũng là một ngời không may mắn trong nhân duyên Hai tâm hồn cô đơn gặp nhau, hai kẻ kiếm tìm hạnh phúc đến với nhau, hai lý tởng sống trùng hợp nhau, hai trái tim đã gặp cùng nhịp đập Hai ngời đã đến với nhau bất chấp mọi d luận, mọi khó khăn vì họ có tình yêu, có sự cảm thông và
có lý tởng, không hạnh phúc nào bằng đợc sống với ngời mình yêu (yêu mình) Quỳnh đã quan niệm nh vậy và Quỳnh đã có những tháng ngày thật hạnh phúc bên anh chồng Quang Vũ cùng đứa con yêu quý Quỳnh Thơ Chính những tháng ngày này cũng là lúc những áng thơ bất hủ về tình yêu hạnh phúc bất tận của Quỳnh đợc khơi nguồn và sản sinh liên tục Nhng rồi một nỗi bất hạnh nữa
Trang 8lại đến với Quỳnh, "những ngày vui thờng hay ngắn ngủi" Cái hạnh phúc bé nhỏ, bình thờng nhng cao quý ấy cha đợc bao lâu Khi bé Lu Quỳnh Thơ đợc
12 tuổi thì một tai nạn bất ngờ ập đến đã bóp nát ba đoá hoa tơi thắm của cuộc
đời Xuân Quỳnh đã ra đi cùng lúc với chồng và con nh một định mệnh
Xuân Quỳnh đã sống và đi ra nh vậy đó Bốn mơi sáu năm một cuộc đời oan nghiệt Bốn mơi sáu năm một tài năng bất diệt Cuộc đời của chị rất ngắn nhng lại rất dài, rất đơn giản nhng cũng rất ý nghĩa Sống nh chị mới là đáng sống, chỉ tiếc rằng số phận đã không để cho chị đợc sống thêm nữa Xuân Quỳnh đã ra đi để lại cho chúng ta một nỗi tiếc thơng vô hạn Chị ra đi để lại một tài sản thơ ca đặc sắc, chúng ta tiếc thơng chị và cũng cảm ơn chị, cảm ơn nữ sỹ tài ba đã suốt đời cống hiến cho thơ ca, cho nghệ thuật và tình yêu
Giờ đây khi nhớ về chị và đến với thơ chị, chúng tôi thấy mình thật nhỏ
bé và nh thấy chị vẫn cời tơi trên trang giấy lệ nhoà
1.2 Sự nghiệp sáng tác của Xuân Quỳnh
Sáng tác của Xuân Quỳnh chủ yếu là thơ
1963: Xuân Quỳnh in chùm thơ đầu tiên mang tên "Chồi biếc" (in chung với Cẩm Lai)
"Thơ viết tặng anh", NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 1988
"Hoa cỏ may", NXB Tác phẩm mới, 1989
Thơ của Xuân Quỳnh chủ yếu là thơ tình yêu bày tỏ triết lý sống, quan niệm sống, bày tỏ tình cảm với ngời thân, bạn bè và gia đình Mặc dù vậy nó lại mang giá trị nhân văn rất lớn
Ngoài ra Xuân Quỳnh còn sáng tác cho thiếu nhi, chẳng hạn:
Thơ: "Bầu trời trong qủa trứng", NXB Kim Đồng, 1982
Truyện thơ "Truyện Lu Nguyễn", NXB Kim Đồng, 1983
Trang 9Tập truyện "Bến tàu trong thành phố", NXB Kim Đồng, 1984
"Vẫn còn ông trăng khác", NXB Kim Đồng, 1988
Sách viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh mang tình cảm sâu sắc và trong sáng
Xuân Quỳnh còn viết một số bài tham luận về văn học có giá trị
Nhìn chung sự nghiệp sáng tác của Xuân Quỳnh chủ yếu là thơ Thơ Xuân Quỳnh trong sáng, sâu sắc và tinh tế
1.3 Đóng góp của Xuân Quỳnh trong thơ Việt Nam hiện đại
Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ, xuất hiện muộn nhng vị trí của chị trong thơ Việt Nam hiện đại rất quan trọng Sự xuất hiện của nữ sỹ tài hoa và bất hạnh này đã làm cho nền thơ hiện đại Việt Nam có thêm một hiện tợng đặc biệt Xuân Quỳnh đã xuất hiện ở làng thơ Việt Nam nh một đoá hoa tơi thắm
Về nội dung, thơ Xuân Quỳnh biểu hiện một trái tim yêu thơng cháy bỏng, một quan niệm mới mẻ về tình yêu, đặc biệt là tình yêu của ngời phụ nữ Phải nói rằng Xuân Quỳnh là một bà chúa về sự bộc lộ tình yêu cũng nh sức mạnh tình yêu của ngời phụ nữ Đó là nét riêng, đặc sắc mà Xuân Quỳnh đã góp phần làm phong phú thêm cho thơ tình yêu hiện đại Việt Nam
Về phơng diện nghệ thuật, thơ Xuân Quỳnh mang một phong cách riêng,
là lạ mà quen quen, khó đọc mà dễ hiểu, ngân nga mà giật giật, nhẹ nhàng mà khúc khuỷu
Ngôn ngữ trong thơ Xuân Quỳnh giản dị mà sâu sắc, độc đáo và phong phú nhng cũng rất tinh tế và có chọn lọc Nó góp phần làm cho ngôn ngữ thơ hiện đại Việt Nam thêm giàu đẹp và phong phú
Phải nói rằng Xuân Quỳnh là một gơng mặt không thể thiếu trong làng thơ Việt Nam hiện đại Chị đã đến và đi nh một sự sắp đặt của số phận
Trang 10cảm và lý trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật Tình cảm và lý trí ấy đợc diễn đạt bằng những hình tợng đẹp đẽ qua những lời thơ trong sáng, vang lên nhạc điệu khác thờng".
Thơ thiên về biểu hiện cảm xúc, hàm súc cô đọng ngôn ngữ có nhịp
điệu Trong đó chất thơ là điều kiện cơ bản của bài thơ, không có chất thơ thì không có bài thơ hay đợc
Nh vậy, nói về thơ là nói về một vấn đề lớn Điều mà chúng ta nói ở đây
là ngôn ngữ thơ
Thơ dù có tuyệt đỉnh đến đâu thì cũng phải đợc thể hiện bằng ngôn từ Ngôn ngữ thơ, hay còn gọi là ngôn ngữ của các sáng tác trữ tình là các phơng tiện ngôn ngữ đợc dùng trong thơ ca, mang đặc trng riêng, thờng có sắc thái biểu cảm, có hình ảnh Là ngôn ngữ đợc tổ chức trên cơ sở nhịp điệu hết sức cô
ời luôn khát khao đi tìm chân lý cuộc sống, một con ngời luôn phải lo âu vì những cái hạnh phúc quá mỏng manh và nhỏ bé, bấp bênh của mình, đã sinh ra cho đời nhiều những câu thơ hay Đọc thơ chị, ta có cảm giác nh mình đang b-
ớc vào một thế giới khác, thế giới của tình yêu, hoa lá, cỏ cây và vạn vật Điều
mà chúng ta không thể phủ nhận đợc khi đọc thơ Xuân Quỳnh, đó là những
áng thơ giản dị, hiền hậu và trung thực Những vần thơ của chị đợc viết bằng
Trang 11một thứ ngôn ngữ rất quen thuộc, dễ hiểu nhng lại rất tinh tế và sâu sắc Thơ Xuân Quỳnh đi vào lòng ngời đọc trớc hết là nhờ ngôn ngữ thơ giản dị, giàu tình cảm Bởi chúng ta biết rằng đó là những vần thơ xuất phát từ xúc cảm chân thực Chính Xuân Quỳnh đã có lần phát biểu rằng: "Đừng lo đi tìm ngôn ngữ Cảm xúc sẽ tự lựa chọn đợc ngôn ngữ của mình" Chị đã nói và đã làm nh vậy Giờ đây khi chị không còn nữa, đọc lại thơ chị, ta vẫn còn nghe đâu đây sự vang vọng của tâm hồn, nhịp đập của trái tim chị, một trái tim luôn cháy bỏng những khát khao và chất chứa những yêu thơng nồng nàn.
Trong thơ, ngôn ngữ biểu hiện chính là phơng diện hình thức Nhng với Xuân Quỳnh thì đó lại chỉ là cái quy luật tất yếu chung mà thôi (nói đúng hơn
là phải dùng đến nó vì không có cái gì khác) Còn để hình thành một công thức
riêng hay một điều luật riêng cho mình thì chị không nghĩ đến Tuy vậy, đã là thơ, tức là nghệ thuật Nghệ thuật ấy là ngôn ngữ, là vần nhịp, là cấu trúc, là thể loại, là cách sắp xếp ngôn từ v.v Với Xuân Quỳnh, nghệ thuật là cái hay, cái mới Có phải vì quan niệm nh vậy mà trong thơ chị rất phong phú về ngôn ngữ, về tình cảm, đề tài và cả về thể loại
Mặc dù sáng tác không nhiều lắm nhng những gì mà Xuân Quỳnh đã để lại cho chúng ta là cả một tài năng nghệ thuật đáng trân trọng
Nói tóm lại, ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh có một cấu trúc, nhịp điệu rất
đơn giản, nhịp nhàng và dễ hiểu Chị cũng sử dụng một số biện pháp tu từ nh: câu hỏi tu từ, lặp tu từ, hay cấu trúc song đôi, cấu trúc đồng nhất Điều đáng chú ý trong thơ Xuân Quỳnh, đó là những câu thơ, bài thơ bất quy tắc Nói nh vậy thì có phải vô hình dung chúng ta đã buộc Xuân Quỳnh vào một quy luật sáng tác nhất định không ? Không ! Nghệ thuật vẫn là nghệ thuật, thơ vẫn là thơ Xuân Quỳnh vẫn rất tự do trong sáng tác và tự nhiên khi sử dụng ngôn ngữ Điều mà chúng ta phải công nhận và thán phục Xuân Quỳnh, đó là dù có
tự do đến đâu thì thơ của chị vẫn là những dòng thơ còn mãi với thời gian nh
"Con sóng ngày xa và ngày nay vẫn thế"
Chơng 2 Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ
Trang 12"Âm tiết Tiếng Việt bao gồm ba bộ phận độc lập: thanh điệu, âm đầu và phần còn lại Bộ phận thứ ba mang âm sắc chủ yếu của âm tiết Nó là bộ phận
đoạn tính duy nhất kết hợp với thanh điệu, tạo nên vần thơ- nên tạm gọi là phần vần"
(Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm Tiếng Việt, NXB ĐH và THCN H,1977, trang 78)
"Một chữ cái hay là nhiều chữ cái hợp lại đọc một lần, thành ra một vần"
(Nguyễn Hiệt Chi, Lê Thớc, Sách mẹo tiếng Nam,
Lê Văn Tân xuất bản, H.,1935, trang 7).
"Khi nói đến hệ thống vần của Tiếng Việt (trong thơ ca, tục ngữ, thành ngữ, vần vỡ lòng ) chúng tôi quan niệm nó là một bộ phận của một âm tiết nh-
ng đã đợc trừu tợng hoá, khái quát hoá khỏi những âm tiết cụ thể Trong những
âm tiết cụ thể vần mang bản sắc của âm tiết, đóng vai trò quyết định trong chức năng nhận diện của âm tiết"
(Vũ Bá Hùng Vấn đề âm tiết của Tiếng Việt "Ngôn Ngữ" số 3, H, 1976, trang 42)
Ta thấy các ý kiến có các cách trình bày câu chữ khác nhau nhng đều có một điểm chung là vần là yếu tố không thể thiếu trong âm tiết tiếng Việt
Trang 13Vậy, vần là bộ phận chính của âm tiết (tiếng) trong tiếng Việt, là một trong ba thành phần tạo nên âm tiết (phụ âm đầu vần và thanh điệu), mang âm sắc chủ yếu của âm tiết Vần là bộ phận đoạn tính duy nhất, kết hợp với thanh
điệu, tạo nên vần thơ
1.1.2 Vần thơ
Đứng từ góc nhìn lý luận văn học, các nhà nghiên cứu thờng xem vần trong thơ là một yếu tố quan trọng của hình thức thơ ca, là phơng tiện để chuyển tải nội dung, t tởng cảm xúc nhà thơ, góp phần tạo nên âm hởng hài hoà và hiệu quả giao tiếp của thơ Xét vần trong cấu trúc câu thơ, bài thơ thì vần có chức năng liên kết các dòng thơ và tạo nên âm hởng cho câu thơ Những yếu tố hiệp vần phải là những yếu tố đồng nhất về mặt âm thanh, nhng không phải là "trùng hoàn toàn"
(Nguyễn Lân Ngữ pháp Việt Nam- Lớp 6,
Bộ GD xuất bản H, 1956, trang 42)
Tác giả Mai Ngọc Chừ cũng đa ra ý kiến: "Vần là sự hoà âm, sự cộng ởng nhau theo quy luật ngữ âm nhất định giữa hai loại âm từ hoặc âm tiết ở trong hay cuối vần thơ và thực hiện một chức năng nhất định nh liên kết các dòng thơ, gợi tả, nhấn mạnh sự ngừng nhịp"
h-(Mai Ngọc Chừ Luận án phó tiến sỹ.1986.tr.12)
Nhìn chung các tác giả đã đa ra những quan điểm khá rõ ràng về vần trong thơ Điều này giúp chúng ta dễ dàng có một cách nhìn khái quát và đúng
Trang 14đắn về yếu tố quan trọng của thơ là vần Rõ ràng nếu đứng từ góc nhìn ngôn ngữ, vần trong thơ là một trong những bộ phận của âm tiết (tiếng) trong những câu thơ (có hiệp vần) Từ đó chúng ta có thể khẳng định một lần nữa: Vần là một phơng tiện tổ chức văn bản thơ dựa trên cơ sở sự lặp lại không hoàn toàn các tiếng ở những vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo nên tính hài hoà và liên kết của dòng thơ và giữa các dòng thơ.
Về chức năng của vần trong thơ, các tác giả đều có cách nhìn thống nhất: "Vần là nhịp cầu nối liền các câu thơ vào một bài thơ" (Bùi Văn Nguyên,
Hà Minh Đức, 1984, tr.48) "Là chất xi măng gắn liền các câu thơ, các ý thơ
thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh" (Nguyễn Lơng Ngọc, 1960, tr.64)
Chính nhờ vần mà thơ đợc tổ chức liên kết thành những bộ mặt riêng Cũng chính vì thế mà vần có vai trò to lớn trong việc hình thành thể loại Trong quá trình vận động tạo vần để thực hiện chức năng liên kết này vần có mối quan hệ chặt chẽ với nhịp, chúng tồn tại bên cạnh nhau, nơng tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau
Nh vậy, vần trong thơ thực hiện ba chức năng sau:
1 Tách biệt các dòng thơ và tạo liên kết giữa chúng với nhau
2 Tạo âm hởng, tiếng vang trong thơ
3 Tạo tâm thế chờ đợi vần đối với các tiếng xuất hiện sau đó ở vị trí nhất định, nhằm làm nổi bật ý nghĩa của từ hiệp vần
Về việc phân loại vần, từ trớc đến nay các tác giả đều thống nhất dựa vào các tiêu chí phân loại sau:
Dựa vào vị trí, ta có: vần chân, vần lng, vần liền, vần cách
Dựa vào thanh điệu, ta có: vần bằng, vần trắc
Dựa vào mức độ hoà âm của các âm tiết gieo vần, ta có: vần chính, vần thông, vần ép
Dựa vào cách kết thúc âm tiết gieo vần, ta có: vần mở, vần nửa mở, vần nửa khép, vần khép
1.2 Phân biệt vần trong thơ và vần trong tiếng Việt
ở mục 1.1 chúng tôi đã trình bày những ý kiến khái quát về vần và vần trong thơ ở phần này chúng tôi muốn chỉ ra sự khác biệt giữa vần trong thơ và vần trong tiếng Việt
Trang 15Điểm gặp nhau giữa vần trong thơ và vần trong tiếng Việt đó là chúng
đều là bộ phận của âm tiết
Bên cạnh điểm chung vừa nêu vần trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt và vần trong thơ khác nhau ở những khía cạnh sau đây: (1) Về số lợng thành tố: vần trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt tối đa gồm các yếu tố: âm chính, âm cuối
và thanh điệu Âm đệm tỏ ra không liên quan đến hiệp vần trong thơ, vì có hay không có âm đệm cũng đợc Nhng vần trong thơ phải có yếu tố thanh điệu vì thanh điệu tham gia vào hiệp vần trong thơ (vần bằng, vần trắc chi phối cách hiệp vần trong các thể thơ)
Về chức năng vần trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt là một bộ phận cùng với âm đầu và thanh điệu tổ chức âm tiết tiếng Việt, còn trong thơ có các chức năng sau: (1) dùng để liên kết các dòng thơ, câu thơ trong bài thơ thành một chỉnh thể, (2) vần trong thơ cùng với nhịp điệu, thanh điệu tạo nên nhạc điệu cho thơ, (3) vần trong thơ có tính biểu trng
Vần trong cấu trúc tiếng Việt thuộc về bộ môn ngôn ngữ học, còn vần trong thơ là đối tợng nghiên cứu của thi pháp học và lý luận văn học
1.3 Các loại vần trong thơ Xuân Quỳnh
Đọc thơ Xuân Quỳnh điều đầu tiên chúng ta cảm phục đó là ngôn ngữ thơ giản dị cùng với cách "bắt vần lộn xộn" của chị Phải nói rằng thơ Xuân Quỳnh rất tự nhiên, tự nhiên từ nội dung đến hình thức Góp nhặt những cái tự nhiên đó lại sẽ trở thành một mô hình nghệ thuật thật sự Nói là giản dị và tự nhiên nhng để hiểu và cảm đợc thơ Xuân Quỳnh không phải là điều đơn giản chút nào Xuân Quỳnh đã sống và làm thơ nh thế nào thì những dòng thơ mà chị để lại cho chúng ta giờ đây nh thế Cuộc đời của chị có lúc thăng, lúc trầm thì những vần thơ của chị cũng lúc trầm lúc bổng Tâm hồn của chị luôn khát khao kiếm tìm vơn tới cuộc sống thì những vần thơ của chị cũng vút cao mạnh
mẽ Cái khúc khuỷu của cuộc đời đã cho chị làm nên những vần thơ nổi sóng
Qua khảo sát 44 bài thơ trong cuốn "Thơ Xuân Quỳnh", chúng tôi đã thống kê đợc các loại vần mà Xuân Quỳnh đã sử dụng nh sau:
Trang 161.3.1 Dựa vào vị trí hiệp vần
+ Vần chân: là vần đợc gieo nằm ở cuối câu thơ
Ví dụ: "Cha chút gợn một lần cay đắng
Trên thềm cũ, mùa thu vàng gió nắng
(Hoa cúc xanh Trang 15)
"nắng" hiệp vần với "đắng"
"Hạt ma bụi rơi thầm trên mái ngói
Tờ lịch mỏng bay theo lòng ngóng đợi"
(Dẫu em biết chắc rằng anh trở lại Tr.17)
"đợi" hiệp vần với "ngói"
"Trái tim buồn sau lần áo mỏngTừng đập vì anh vì những trang thơ
Trái tim nay mỗi phút mỗi giờChỉ có đập cho mình em đau đớn"
(Thời gian trắng Tr.36)
"giờ" hiệp vần với "thơ"
"Bông hoa cúc biển mùa thu nở rồiChùm sim chín ở ven đồi"
(Tình ca trong lòng vịnh Tr.51)
"đồi" hiệp vần với "rồi"
"Từ nơi nào chẳng biếtThuyền nghe lời biển khơiCánh hải âu sóng biếc
Đa thuyền đi muôn nơi"
(Thuyền và biển Tr.41)
"biếc" hiệp vần với "biết"
Ta thấy, trong thơ Xuân Quỳnh, bất kể thể loại thơ nào: thơ 5 chữ, thơ 7 chữ, thơ tự do hay thơ lúc bát, tác giả để sử dụng vần chân
+ Vần lng: Tức là loại vần mà vần đợc gieo nằm ở giữa câu thơ
Trang 17Ví dụ: "Nào hạnh phúc nào là đổ vỡ
Tôi thấy lòng lo sợ không đâu"
(Thơ tình cho bạn trẻ Tr.20)
"sợ" hiệp vần với "vỡ"
"ơn ngời gió lạnh sơng saCho tôi ở dới mái nhà bình yên"
(Thơ tình tôi viết Tr.23)
"nhà" hiệp vần với "sa"
"Ngọn lửa xạnh lá nguỵ trang vẫy gọiTới những miền vời vợi nhớ thơng xa"
(Ngọn lửa tuổi thơ Tr.29)
"vợi" hiệp vần với "gọi"
"Dặm đờng xa nắng dãiChuyến phà con nớc dâng"
(Sân ga chiều em đi Tr.50)
"phà" hiệp vần với "xa"
"Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toiMong trời đừng sơng muối
Để cuối năm bán gàCháu đợc quần áo mới"
(Tiếng gà tra Tr.44)
"cuối" hiệp vần với "muối"
"Hoa cúc xanh có hay là không cóTrong đầm lầy tuổi nhỏ của em xa"
(Hoa cúc xanh Tr.15)
"nhỏ" hiệp vần với "có"
Cũng nh vần chân, Xuân Quỳnh sử dụng vần lng ở bất kỳ thể loại nào trong thơ
Trang 18Qua khảo sát chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: Trong 44 bài thơ có tổng
số 752 cặp vần Trong đó, số vần chân là 473 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 63%, còn vần
l-ng là 277cặp, tỉ lệ ≈ 37%
Nh vậy ta thấy trong thơ Xuân Quỳnh vần chân chiếm tỉ lệ cao hơn
+ Vần liền: Nghĩa là các cặp vần nằm ở các dòng thơ liền nhau Trong thơ Xuân Quỳnh loại vần này cũng đợc sử dụng khá phổ biến
Ví dụ:
"Và bỗng nhiên em lại bơ vơ
Tay vẫn vụng trán dô ra nh tr ớc Biết bao giờ em trở nên tốt đ ợc Vì khi già tay còn vụng về hơn"
(Thơ viết cho mình và những ngời
con gái khác Tr.9)
"đợc" hiệp vần với "trớc"
"Thôi đừng buồn nữa anhTấm rèm cửa màu xanhTrang thơ còn viết dở"
(Anh Tr.10)
"xanh" hiệp vần với "anh"
"Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may
"mành"hiệp vần với "anh"
"Ngày với đêm có phân biệt gì đâuGơng mặt ngời nhợt nhạt nh nhau"
(Thời gian trắng Tr.37)
"nhau" hiệp vần với "đâu"
Trang 19+ Vần cách: Tức là cặp đợc gieo nằm cách nhau một dòng thơ, hai dòng thơ hoặc một đoạn thơ Trong thơ Xuân Quỳnh loại vần này không nhiều nhng
đợc dùng ở mọi thể loại:
Ví dụ: "Em sẽ đảo tung lề thói cũ
Điều đơn giản anh hiểu ra tất cả
Và lòng em mong nhớ"
(Anh Tr.10)
"nhớ" hiệp vần với "dở"
"áo em sơ ý cỏ găm dàyLời yêu mỏng manh nh màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay
(Hoa cỏ may Tr.12)
"thay" hiệp vần với "dày"
"Hoa cúc xanh có hay là không cóTháng năm nào ấp ủ thuở ngây thơ
Có hay không thung lũng của ngày xaAnh đã ở và em thờng tới đó"
Trang 20Biển ào ạt xô bờVì tình yêu muôn thuở
Có bao giờ đứng yên
(Thuyền và biển Tr.42)
"thuở" hiệp vần với "cớ"
"Trên đờng hàng quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổCục cục tác cục ta"
(Tiếng gà tra Tr.43)
"ta" hiệp vần với "xa"
Nhìn chung, vần cách trong thơ Xuân Quỳnh đợc gieo khá nhuần nhuyễn và độc đáo, tạo ra sự liền mạch trong các tứ thơ thể hiện cảm xúc tự nhiên rất mạnh mẽ mà lại rất nghệ thuật
Qua khảo sát 44 bài thơ chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: Trong tổng số
750 cặp vần, có 660 cặp vần liền, chiếm ≈ 88%, vần cách chỉ có 90 cặp, tỉ lệ
≈12%
Nhận xét: Nh vậy Xuân Quỳnh thiên về sử dụng vần liền, đó là bút pháp nghệ thuật miêu tả cảm xúc tự nhiên, liền mạch
1.3.2 Phân loại dựa vào mức độ hoà âm.
+ Vần chính: là loại vần mà âm chính và âm cuối hoàn toàn trùng lặp nhau, thanh điệu cùng âm vực
Ví dụ:
"Tôi giống các cô và lại khác các cô
Trán tôi dô ra bớng bỉnh hơn, bàn tay thô lại còn vụng nữa"
(Thơ viết cho mình và những ngời con gái khác Tr.15)
"thô" hiệp vần với "cô"
"Mà khi nói chuyện với ai, tôi thấy tay thừa
không biết dấu vào đâu
Nh các cô, tôi có một tình yêu rất sâu"
( Thơ viết cho mình và những ngời con gái khác Tr.5)
Trang 21"sâu" hiệp vần với "đâu"
" Con sông bạn với con đò
Con ngời bạn với câu hò trên sông"
* Âm chính chỉ gần giống nhau
Ví dụ: "Qua sấm sét cỏ cây từng trải
Tôi không thích nhìn ngôi nhà lộng lẫy"
(Thơ viết cho mình và những ngời
Trang 22(Bàn tay em Tr.87)
"em" hiệp vần với "đen"
"Em về bãi cát chao nghiêng
Đảo xanh in bóng con thuyền nhấp nhô"
(Tình ca trong lòng Vịnh Tr.51)
"thuyền" hiệp vần với "nghiêng"
"Chắc là đờng đất khó khănNên th từ chẳng thể năng gửi về"
(Hát ru chồng những đêm khó ngủ Tr.13)
"năng" hiệp vần với "khăn"
* Cả âm chính và âm cuối gần giống nhau
Ví dụ:
"Em cộng anh vào với cuộc đời em
Em biết quên những chuyện đáng quên"
Trong 44 bài thơ Xuân Quỳnh chỉ có 90 cặp vần ép, chiếm tỉ lệ 12%
1.3.3 Phân loại theo thanh điệu.
Thanh điệu là một trong hai yếu tố không thể thiếu của âm tiết tiếng Việt Trong vần thơ chức năng hoà âm của thanh điệu biểu hiện ở chỗ: các âm tiết tham gia hiệp vần với nhau bao giờ cũng mang trên nó hai thanh điệu có
Trang 23cùng âm điệu (bằng hoặc trắc) Hai âm tiết có thể đồng nhất phần đoạn tính, những thanh điệu không phân bố theo luật trên thì không bắt vần đợc với nhau vì nh vậy chúng đã phá vỡ sự hoà âm.
Với Xuân Quỳnh, quy luật đó cũng đợc chị tuân thủ ở mức độ nhất định.+ Vần bằng: là loại vần mà các âm tiết gieo vần với nhau phải có cùng thanh điệu hoặc âm điệu (nhóm bằng), gồm có thanh không dấu và thanh huyền Trong thơ Xuân Quỳnh, loại vần này rất phổ biến
Ví dụ: "Không phải ở trong nhà rộng mát này đâu
Với nghề kia tôi luôn đợc bắt đầuMùi vôi vữa bao giờ cũng mới"
(Thơ viết cho mình và những ngời con gái khác Tr.6)
"đầu" hiệp vần với "đâu", cùng nhóm thanh bằng nhng khác âm vực
"Nghe chi con lu dang chiều nớc dângNgày mai cây lúa lên đòng"
(Hát ru chồng những đêm khó ngủ Tr.13)
"đòng" hiệp vần với "dâng", cùng nhóm bằng nhng khác âm vực
"Chắc là đờng đất khó khănNên th từ chẳng thể năng gửi về"
(Hát ru chồng những đêm khó ngủ Tr.14)
"năng" hiệp vần với "khăn", cùng nhóm bằng và cùng âm vực (cao)
"Đó là mùa của những buổi chiềuCánh diều giấy nghiêng vòm trời cao vút"
(Mùa hạ Tr.27)
"diều" hiệp vần với "chiều", cùng nhóm bằng và cùng âm vực (thấp)
"Đã quen nhiều gian khổ
Đã quen nhiều hy sinhYêu thơng là lòng anhBao dung là mái phố"
(Mái phố Tr.82)
"anh" gieo vần với "sinh", cùng nhóm bằng và âm vực (cao)
Ta thấy trong thơ Xuân Quỳnh vần bằng có mặt ở mọi thể thơ
Trang 24Qua khảo sát 44 bài thơ chúng tôi thu đợc kết quả nh sau Trong 750 cặp vần, có 483 cặp vần bằng, chiếm tỉ lệ ≈ 64,4%.
+ Vần trắc
Là loại vần mà ngoài sự lặp lại âm chính và âm cuối thì thanh điệu phải cùng nhóm trắc (bao gồm các thanh hỏi, ngã, sắc, nặng)
Ví dụ: "Anh dòng thơ nổi gió
Mà em ngời đời thờngBiết là anh có ở"
(Anh Tr.11)
"có" hiệp vần với "gió", cùng thanh sắc
"Con sông cũ, mảnh vờn xa ngày cũ
Nh vĩnh biệt tuổi thơ và quá khứ"
(Cố đô Tr.25)
"khứ" hiệp vần với "cũ", cùng nhóm nhng khác thanh (gãy / không gãy)
"Mùa thu nay sao bão ma nhiềuNhững cửa sổ con tàu chẳng đóngDải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm
Em lạc loài sâu thẳm rừng anh"
(Tự hát Tr.73)
"thẳm" hiệp vần với "sẫm", cùng nhóm trắc nhng khác âm vực
"Tay thắp sáng ngọn đèn đêm anh đọcNăm tháng đi qua trên mái đầu cực nhọc"
(Bàn tay em Tr.87)
"nhọc" hiệp vần với "đọc", cùng thanh nặng
"Và đời mai sauTrên đờng này nhỉNhững đôi tri kỉSóng bớc qua đây"
(Chồi biếc Tr.39)
"kỷ" hiệp vần với "nhỉ", cùng thanh hỏi
"Trán tôi dô ra bớng bỉnh hơn, bàn tay thô lại còn vụng nữa
Trang 25Vụng đến nỗi không chỉ mó đến đâu là đổ vỡ
Mà khi nói chuyện với ai tôi thấy tay thừa không
(Thơ viết cho mình và những ngời con gái khác Tr.5)
"vỡ" hiệp vần với "nữa", cùng thanh ngã
Qua khảo sát 44 bài thơ của Xuân Quỳnh, có 265 cặp vần trắc, chiếm tỉ
lệ ≈36%
Nhận xét: Trong thơ Xuân Quỳnh vần bằng chiếm số nhiều và phân bố đồng
đều hơn vần trắc Trong khi vần bằng lên tới 64% thì vần trắc chỉ có 39%
1.3.4 Dựa vào cách kết thúc âm tiết
Âm tiết tiếng Việt chia làm 4 loại: âm tiết mở, âm tiết nửa mở, âm tiết nửa khép và âm tiết khép Do đó vần trong loại âm tiết này cũng có thể gọi là vần mở, vần nửa mở, vần nửa khép và vần khép
+ Vần mở
Là vần đợc kết thúc bằng nguyên âm (không có âm cuối)
Ví dụ: "Dẫu sao con trai cũng là đáng quý
Mỗi ngời sinh ra đã hớng sẵn một chân trời'
(Thơ viết cho mình và những ngời con gái khác Tr.7)
"ra" hiệp vần với "là", vần a
"Ghét sao cái nắng đầu mùa đã ghê !
Đoàn thơng binh mới trở về"
(Hát ru chồng nhừng đêm khó ngủ Tr.13)
"về" hiệp vần với "ghê", vần ê
"Đó là mùa của những tiếng chim reoTrời xanh biếc nắng tràn trên khắp ngã
Đất thành cây, mật trào lên vị quả
Bớc chân ngời bỗng mở những đờng đi"
(Mùa hạ Tr.26)
"quả" hiệp vần với "ngã", vần a
Trang 26Qua khảo sát 44 bài thơ, chúng tôi thu đợc kết quả cụ thể nh sau: trong
750 cặp vần, có 223 cặp vần kết thúc bằng âm tiết mở, chiếm tỉ lệ ≈ 29,7%
+ Vần nửa mở
Là những vần kết thúc bằng hai bán nguyên âm (u, o) và (i, y)
Trong thơ Xuân Quỳnh loại vần này đợc sử dụng khá phổ biến
Ví dụ: "Lại tới mùa xuân rồi
Mừng con thêm một tuổiChiếc khăn đỏ trên vaiMới quang tơi roi rói"
(Mùa xuân mừng con thêm một tuổi Tr.67)
"rói" hiệp vần với "tuổi"
"Bàn tay làm bằng nắngMàu xanh làm bằng câyQuả ớt làm bằng cayTiếng ồn sinh tàu điện"
(Cắt nghĩa Tr.69)
"cay" hiệp vần với "cây"
"Năm tháng qua đi mái đầu cực nhọcTay em dừng trên vầng trán lo âu
Em nhẹ nhàng xoa dịu nỗi đau
Và góp nhặt niềm vui từ mọi ngả"
(Bàn tay em Tr.88)
"đau" hiệp vần với "âu"
"Về tất cả những gì tôi đã trảiMong rút ngắn đoạn đờng xa ngái"
(Thơ tình cho bạn trẻ Tr.21)
"ngái" hiệp vần với "trải"
Qua khảo át 44 bài thơ, loại vần này có 280 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 37%
Trang 27Trái tim ta nh thuở mới ban đầu"
(Hoa cúc xanh Tr.15)
"ban" hiệp vần với "ngàn"
"Giữa ngàn hoa cỏ núi sôngGiữa lòng thơng mẹ mênh mông không bờ"
"mành" hiệp vần với "anh"
Qua khảo sát 44 bài thơ, kết quả thu đợc loại vần này có 167 cặp, chiếm
Biết rút gần khoảng cách của tin yêu"
(Tự hát Tr.72)
"mất" hiệp vần với "chết"
"Chúng tôi còn phải xếp hàng mua thịtSắm cho con đôi dép đến trờng"
(Thơ vui về phái yếu Tr.34)
"dép" hiệp vần với "xếp"
"Con đờng gạch, ao bèo hoa tím ngắt
Trang 28Những ô ăn quan, que chuyền bài hátNhững mùa hè chân đất tóc râu ngô"
(Thời gian trắng Tr.36)
"hát" hiệp vần với "ngắt"
Nhận xét: Từ các kết quả khảo sát thu đợc ta thấy dựa trên tiêu chí cách kết thúc âm tiết để phân loại vần thơ Xuân Quỳnh, ta có: vần mở, vần nửa mở, vần nửa khép và vần khép Trong đó loại vần nửa mở chiếm tỉ lệ cao nhất (37%); Loại vần mở đứng vị trí tiếp theo (29%) và tiếp đến là vần nửa khép Vần khép
là loại vần có số lợng ít nhất (12%)
Nhìn chung trong thơ Xuân Quỳnh có rất nhiều loại vần đợc tác giả sử dụng Loại vần nào cũng đợc phân bổ đồng đều trên tất cả các thể loại
2 Nguyên tắc hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh
Thơ là một loại hình nghệ thuật xuất hiện từ xa xa Loại hình nghệ thuật này tồn tại cùng với thời gian và ngày càng phát triển cùng với xã hội loài ngời Tri thức của nhân loại ngày càng phát triển hoàn thiện thì thơ ca cũng ngày càng phong phú, giàu đẹp cả về nội dung lẫn hình thức
Thơ khác với các loại hình văn học khác chính là ở những điểm hẹn vần nhịp (có tổ chức) Sự tồn tại và phát triển của thơ chính là sự hoàn thiện dần các yếu tố vần nhịp Có một nhà thơ Trung Hoa đời Thanh đã nói: " Thơ, có thơ từ trong đề mà tả ra, có thơ từ ngoài đề mà đa vào Có thơ từ h tả thực, từ thực mà tả h Có thơ từ đây tả đó, từ đó tả đây, có thơ từ trớc để thớt tha mà tả sau, để rong ruổi mà đi nh gió mây, biến hoá không một hình dáng nhất
định " Đó là cái linh diệu của thơ.
Ngời nghệ sỹ tạo ra đợc một áng thơ độc đáo đó là một quá trình khổ luyện và chắt lóc Qua quá trình khổ luyện và lựa chọn họ đã đa vào cuộc sống thơ ca những công thức hoàn hảo có thể chuyển tải vào cuộc sống những thông
điệp đầy ý nghĩa nhân văn
Thơ ca Việt Nam cũng đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài Chúng ta ghi nhận và tự hào về những thành tựu mà các nhà thơ đã gặt hái
đợc trong tất cả các lĩnh vực về thơ ca của chúng ta Đây là một nền thơ ca vừa trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộc vừa chất chứa trong nó những cá tính sáng tạo của các nhà nghệ sỹ Việt Nam