Âm chính trong hiệp vần thơ Xuân Quỳnh

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ xuân quỳnh (Trang 30 - 34)

2. Nguyên tắc hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh

2.1. Âm chính trong hiệp vần thơ Xuân Quỳnh

Cùng với thanh điệu, âm chính là yếu tố cố định không thể vắng trong bất kỳ một âm tiết tiếng Việt nào. Có nghĩa là có âm chính thì có âm tiết mà không có âm chính thì không có âm tiết. Vì vậy, vai trò của âm chính rất quan trọng trong việc tạo vần cho thơ ca.

Hai âm chính ở hai âm tiết hiệp vần với nhau thì phải có cùng âm sắc (cùng hàng) hoặc cùng âm lợng (tức cùng độ mở). Xét âm chính trong hiệp vần thơ không chỉ tính đến sự phối hợp của nó với các yếu tố khác xung quanh nó (nh thanh điệu, âm cuối) mà còn phải chú ý đến khả năng hoạt động mạnh mẽ của nó với các nguyên âm cùng dòng và cùng độ mở.

Trong thơ Xuân Quỳnh số lợng âm chính đợc sử dụng trong hiệp vần phân bố khá đầy đủ trong các thể loại và ở các loại vần. Âm chính ở các cặp vần trong thơ Xuân Quỳnh có một sức hấp dẫp kỳ lạ.

Ví dụ:

"Có hạnh phúc có một thời thơ bé Có khát vọng những năm còn rất trẻ"

(Cố đô. Tr.25)

"trẻ" hiệp vần với "bé", đồng nhất nguyên âm dòng trớc ε "Trời xanh các ngả ngoài kia

Cỏ xanh quanh những hàng bia bên mồ

(Tuổi thơ của con. Tr.37)

"bia" hiệp vần với "kia", đồng nhất nguyên âm dòng trớc ie "Đằng xa kia sấm chớp ở chân trời

Cơn ma đến gió xanh mặt biển Cơn ma đến nào cần chi biết Cơn ma kia không phải của mình"

(Cơn ma không phải của mình. Tr.79)

"biết" hiệp vần với "biển", đồng nhất nguyên âm dòng trớc ie "A, lại còn cái kem

Bông hoa làm bằng tết Tết làm cho hơng thơm

(Cắt nghĩa. Tr.69)

"tết" hiệp vần với "rét", hai nguyên âm cùng thuộc dòng trớc, e, ε "Tập vá may kết tóc một mình

Rồi úp mặt trên bàn tay khóc mẹ Đờng tít tắp không gian nh bể Anh chờ em cho em vịn bàn tay

(Bàn tay em. Tr.88)

"bể" hiệp vần với "mẹ", hai nguyên âm cùng thuộc dòng trớc : e, ε "Từ ngày nào chẳng biết

Thuyền nghe lời biển khơi Cánh hải âu sóng biếc Đa thuyền đi muôn nơi"

(Thuyền và biển. Tr.41)

"nơi" hiệp vần với "khơi", đồng nhất nguyên âm dòng sau, không tròn môi  "biếc" hiệp vần với "biệt", đồng nhất nguyên âm dòng trớc ie

" Hoa cúc xanh có hay là không có Trong đầm lầy tuổi nhỏ của anh xa"

(Hoa cúc xanh. Tr.15)

"nhỏ" hiệp vần với "có" đồng nhất nguyên âm dòng sau tròn môi  "Tuổi xuân mình tởng mai vẫn tơi xanh

Và tình yêu không ai khóc ngoài anh" (Có một thời nh thế. Tr.18)

"Anh" hiệp vần với "xanh", đồng nhất nguyên âm dòng trớc, không tròn môi

ε

"Núi cao rừng rậm sơng dày

Cùng cây súng thức đêm ngày không nguôi"

(Thơ tình tôi viết. Tr.22)

"ngày" hiệp vần với "dày", đồng nhất nguyên âm dòng sau, không tròn môi ă

"Nếu ngày mai em không làm thơ nữa Cuộc sống trở về bình yên"

(Nếu ngày mai em không làm thơ nữa. Tr.53)

"trở" hiệp vần với "nữa", hai nguyên âm cùng thuộc dòng sau, không tròn môi

và .

"Em xao xuyến trong lòng Nhớ về nơi ta ở

Mùa thu vàng đờng phố Lá bay đầy lối qua"

(Sân ga chiều em đi. Tr.50)

"phố" hiệp vần với "ở", hai nguyên âm cùng dòng sau, cùng độ mở o,

"Cái nôi thôi mắc cửa hầm

Trắng tinh cái tã xanh trong bầu trời

(Lời ru trên mặt đất. Tr.60)

"trong" hiệp vần với "hầm", hai nguyên âm cùng dòng sau , 

"Chẳng dại gì em ớc nó bằng vàng Trái tim em anh đã từng biết đấy Anh là ngời coi thờng của cải Nên nếu cần anh bán nó đi ngay

(Tự hát. Tr.72)

"ngay" hiệp vần với "đấy", hai nguyên âm cùng dòng sau, cùng là nguyên âm ngắn ă và 

"Gió lên từ những khu rừng

Mùi hơng thơm tự trong lòng của hoa"

(Lời ru trên mặt đất. Tr.60)

"lòng" hiệp vần với "rừng", hai nguyên âm cùng dòng sau: và.

Ngoài ra Xuân Quỳnh còn sử dụng một loạt những cặp vần mà âm chính là các nguyên âm cùng dòng nhng khác độ mở.

Ví dụ: "Những cụm hồng, cụm tím lẫn màu xanh Tôi có hoa bè bạn bên mình

Hoa hiểu cả những điều tôi chẳng nói

"mình" hiệp vần với "anh", cặp vần có âm chính là các nguyên âm cùng dòng trớc nhng khác độ mở i, ε

Lại có trờng hợp các âm chính hiệp vần cùng dòng và cùng độ mở nhng khác xa nhau về tính chất môi (không tròn môi / tròn môi)

Ví dụ:

"Căn nhà cũ, mảnh vờn xa ngày cũ Dẫu hiệu tại mà nh quá khứ

(Cố đô. Tr.24)

"khứ" hiệp vần với "cũ", hai nguyên âm cùng độ mở hẹp, cùng dòng sau nhng khác nhau về tính chất môi , u

"Thơng đôi dày rách nát các em tôi Một tình thơng không nói đợc nên lời"

(Ngọn lửa tuổi thơ. Tr.29)

"lời" hiệp vần với "tôi", hai nguyên âm có cùng độ mở hơi hẹp, cùng dòng sau nhng khác nhau về tính chất môi , o

Qua khảo sát 44 bài thơ của Xuân Quỳnh, với kết quả thu đợc, chúng tôi thấy tình hình âm chính hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh phân bố cụ thể nh sau:

- Hiệp vần hai nguyên âm cùng thuộc dòng sau: 184 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 24,5%.

- Hiệp vần hai nguyên âm thuộc dòng sau, tròn môi: 54 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 7,2%

- Hiệp vần hai nguyên âm thuộc dòng sau, tròn môi: 34 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 4,5%

- Hiệp vần đồng nhất nguyên âm dòng sau, tròn môi: 76 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 10,01%

- Hiệp vần đồng nhất nguyên âm dòng sau, không tròn môi: 232 cặp, chiếm tỉ lệ ≈30,9%

- Hiệp vần đồng nhất nguyên âm dòng trớc: 54 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 7,2%

- Hiệp vần hai nguyên âm cùng thuộc dòng trớc: 69 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 9,2%

Nhận xét: Dựa vào kết quả thu đợc ta thấy Xuân Quỳnh đã sử dụng đầy đủ tất cả 14 âm chính của tiếng Việt vào các nguyên tắc hiệp vần trong thơ. Trong đó hiện tợng cặp vần đồng nhất nguyên âm dòng sau không tròn môi đợc sử dụng nhiều nhất (30,9%). Tiếp đến là hiện tợng cặp vần hai nguyên âm cùng thuộc dòng sau (với ≈ 24,5%). Hiện tợng sử dụng ít nhất là cặp vần có hai nguyên âm cùng thuộc dòng sau, tròn môi (≈ 4,5%). Hiện tợng cặp vần có cùng độ mở trong thơ Xuân Quỳnh cũng khá nhiều (≈ 5,01%).

Nh vậy, trong thơ Xuân Quỳnh hiện tợng cặp vần đồng nhất âm chính là phổ biến nhất (với ≈ 48,11%). Trong khi đó hiện tợng các cặp vần cùng âm sắc là 45,5%; Còn hiện tợng cặp vần có hai nguyên âm cùng âm lợng chỉ có: 5,01%.

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ xuân quỳnh (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w