Vấn đề nhịp trong thơ Xuân Quỳnh

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ xuân quỳnh (Trang 48 - 51)

1.1. Nhịp điệu là một phơng tiện quan trọng để cấu thành hình thức nghệ thuật trong văn học. Dựa trên sự lặp lại có tính chất chu kỳ cách quảng nghệ thuật trong văn học. Dựa trên sự lặp lại có tính chất chu kỳ cách quảng hoặc luân phiên của các yếu tố có quan hệ tơng đồng trong thời gian hay quá trình chia tách và kết hợp các ấn tợng thẩm mỹ.

Nhịp điệu trong thơ xuất hiện cùng với nhịp của lao động và nhịp của cơ thể con ngời. Đơn vị cơ bản của sự lặp lại trong thơ là dòng thơ (câu thơ). Vì vậy mỗi thể thơ có một nhịp điệu riêng.

Nhịp của thơ là nhịp điệu có tính chất mỹ học do con ngời tạo ra để biểu thị ý nghĩa, t tởng, cảm xúc của con ngời. Vì vậy việc thể hiện nhịp trong thơ cũng thể hiện đặc trng thi pháp của từng nhà thơ.

1.2. Nhịp trong thơ Xuân Quỳnh thể hiện trong từng câu thơ phụ thuộc vào từng thể loại cụ thể thuộc vào từng thể loại cụ thể

1.2.1. Nhịp trong thơ 4 chữ

Trong 44 bài thơ mà chúng tôi khảo sát, chỉ có một bài thơ 4 chữ: "chồi biếc". Cả bài thơ là một nhịp 4. Mỗi nhịp là một câu, liên khúc và liền mạch, đều đặn và dứt khoát nh sức sống đang vơn lên của một cây chồi mới mọc, không có gì cản trở đợc.

"Và đời mai sau / Trên đờng này nhỉ / Những đôi tri kỷ / Sóng bớc qua đây / Lá vàng vẫn bay / Chồi non lại biếc / "

(Chồi biếc. Tr.40) 1.2.2. Nhịp trong thơ 5 chữ

Thơ 5 chữ (hay còn gọi là thơ ngụ ngôn) là thể thơ có từ xa xa. Bài thơ nh lời kể, nhịp điệu đơn giản, chủ yếu ngắt nhịp 3/2, 2/3 xen kẽ.

Thơ 5 chữ của Xuân Quỳnh khá nhiều. Nhịp thơ chủ yếu là 3/2, xem kẽ 2/3.

Biển mênh mông / nhờng nào Chỉ có biển / mới biết

Thuyền đi đâu / về đâu

Những ngày / không gặp nhau Biển bạc đầu / thơng nhớ"

(Thuyền và biển. Tr.41)

Trong 44 bài thơ thì có 12 bài thơ 5 chữ (chiếm 27,27%). Xuân Quỳnh rất ít khi phá luật của nhịp thơ 5 chữ. Cũng có lúc Xuân Quỳnh chuyển sang nhịp 1/4- duy nhất chỉ có ở bài thơ "Anh".

"Anh / con đờng xa ngái Anh / bức vẽ không màu Anh / ngàn nỗi lo âu Anh / dòng thơ nổi gió Mà em / ngời đời thờng Biết là anh / ở đó"

(Anh. Tr.11) 1.2.3. Nhịp trong thơ 7 chữ

Nhịp thơ thất ngôn chủ yếu là nhịp 4/3 và 3/4.

Thơ Xuân Quỳnh không nhiều thơ 7 chữ, nhng nhịp thơ cũng có chút ít sự phá cách.

Ví dụ: "Cát vắng / sông đầy / cây ngẩn ngơ

Không gian xao xuyến / chuyển sang mùa Tên mình ai gọi / sau vòm lá

Lối cũ em về / nay đã thu"

(Hoa cỏ may. Tr.12)

Sự phá cách này không nhiều, chủ yếu là sự xen kẽ (nhng rất ít)

1.2.4. Nhịp trong thơ 8 chữ

Thơ Xuân Quỳnh, loại 8 chữ chiếm khoảng ≈ 25%. Nhịp thơ 8 chữ của chị không tuân thủ theo nhịp 4/4 hay 3/3/2, 2/3/3, mà trong từng bài thơ nhịp thơ biến đổi thất thờng.

Ví dụ: "Tà áo trắng / bay về đâu / vời vợi 3/3/2 Con thuyền khuya / trăng gọi / phía nguồn xa 3/2/3

Màu trắng in / trong mắt / tự bao giờ 3/2/3 Căn nhà cũ / mảnh vờn hơng / ngày cũ 3/3/2

(Cố đô. Tr.24)

Có khi nhịp thơ chuyển thành 3/5 hoặc 5/3

"Dờng nh đây / tôi đã có / nỗi buồn 3/3/2 Có hạnh phúc / có một thời / nh thế 3/3/2 Có khát vọng / những năm / còn rất trẻ 3/2/3 Tôi thuộc từ ngọn cỏ / đến ngành cây 5/3 Tôi thơng về vời vợi / những trời mây 5/3 Nhịp tim đập / tiếng chuông ngày nắng xế 3/5 Đờng xa ngái / cho lòng da diết thế 3/5

(Cố đô. Tr.25)

Sự biến đổi nhịp trong thơ Xuân Quỳnh cũng có lý do của nó. Trong một bài thơ của Xuân Quỳnh thờng thờng không nhất loại 8 chữ là 8 chữ từ đầu đến cuối mà thỉnh thoảng chị lại cho vào một câu thơ 7 chữ hoặc 6 chữ. Đó là do cảm xúc đột biến trong tâm hồn chị. Tuy vậy, nhịp thơ 3/2/3 và 3/3/2 vẫn chiếm trên 80% thơ 8 chữ của Xuân Quỳnh.

"Đêm liên hoan / ngọn lửa / sáng lên rồi Các anh hát / những bài ca/ chiến dịch Đây Tây Bắc / núi ngàn trùng / tít tắp Pháo vợt đèo / trấn thủ / đẫm mồ hôi"

(Ngọn lửa tuổi thơ. Tr.29) 1.2.5. Nhịp trong thơ lúc bát

Thơ lục bát là thể thơ truyền thống có vần điệu nhịp nhàng. Nhịp thơ lục bát thờng là nhịp chẵn: 2/2/2 (câu lục)

2/2/2; 4/4 (câu bát)

cũng có khi nhịp 3/3 (câu lục); 3/5 hoặc 5/3 (câu bát)

Thơ lục bát Xuân Quỳnh không nhiều (≈ 13,63%) nhng nhịp thơ rất tuân thủ theo nhịp thơ bát (với gần 90% nhịp chẵn).

Ví dụ: "Khuya rồi / anh hãy / ngủ đi Để em thức dậy / em che bớt đèn"

"Phải đâu / mẹ của / riêng anh

Mẹ là / mẹ của chúng mình / đấy thôi Mẹ tuy không đẻ / không nuôi

Mà em ơn mẹ / suốt đời không thôi"

(Mẹ của anh. Tr.55)

Có những dòng thơ nhịp lẻ:

"Một mảnh vờn / một dòng sông (Mặt ngời con gái / nh vầng trăng thu")

(Thơ tình tôi viết. Tr.22) 1.2.6. Nhịp trong thơ tự do

Thơ tự do là thể thơ phổ biến trong thơ Xuân Quỳnh. Nhịp thơ trong những bài thơ này thất thờng, thay đổi nhng liền mạch và giàu tính nhạc. Tuỳ vào những câu thơ dài ngắn khác nhau mà Xuân Quỳnh tạo ra một nhịp điệu đều đặn, gợi cảm.

Ví dụ: "Nếu ngày mai / em không làm thơ nữa Cuộc sống trở về / bình yên

Ngày nối ngày / trên đờng phố / êm đềm Không nỗi khổ / không niềm nui / kinh ngạc"

(Nếu ngày mai em không làm thơ nữa. Tr.53)

"Tôi giống các cô / và / lại / khác các cô

Trán tôi dô ra / bớng bỉnh hơn / , bàn tay thô / lại còn vụng nữa"

(Thơ viết cho mình và những ngời con gái khác. Tr.5)

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ xuân quỳnh (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w