3.1. Nhìn một cách tổng quát thì vần chỉ là một cái vỏ âm thanh nhng nó lại chứa đựng trong đó biết bao điều kỳ diệu. Mác đã từng nói: "vật chất nó lại chứa đựng trong đó biết bao điều kỳ diệu. Mác đã từng nói: "vật chất không mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác" và cứ mỗi lần biến
đổi thì nó lại mang một giá trị khác. Vần trong thơ cũng vậy, khi nó còn nguyên là cái vỏ ngôn ngữ nếu để tự nó chơi vơi thì nó không mang một ý nghĩa gì cả, nhng khi đặt nó vào một chỗ nào đó, giao cho nó một "việc gì đó" thì tự nhiên nó sẽ tự mang ý nghĩa vào mình. Ngời xa nhìn bài thơ bằng nhãn tự, nhng với thơ hiện đại và chúng chúng ta bây giờ thì nhãn tự trong thơ là một điều ít thấy. Chúng ta đành phải tuân theo xu thế thời đại mà thôi.
Từ xa xa thơ ca Việt Nam, hay nói đúng hơn là cách phát ngôn có vần điệu đã trở thành một nét văn hoá của ngời Việt, thành phơng tiện diễn đạt của tiếng Việt. Chúng ta coi đó nh là những nền tảng cho những thành tựu thơ ca sau này. Từ những câu ca dao, tục ngữ dễ nói, dễ hát của những ngời dân lao động, dần dần đợc chắt lọc, gọt dũa, bào chế và tích luỹ thành những khuôn mẫu tinh tuý, ngày càng hoàn thiện và hiện đại.
Sự phát triển ngày càng hoàn thiện và hiện đại của các thể loại thơ ca làm cho các loại vần trong thơ cũng vận động, biến đổi không ngừng. Điều đó chứng tỏ rằng: mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thơ, tức là giữa ý nghĩa bài thơ và vần nhịp câu thơ không phải ngẫu nhiên mà có.
3.2. Trong thơ Xuân Quỳnh vần đóng một vai trò quan trọng và có ý nghĩa rất lớn trong việc biểu đạt ý nghĩa của tác phẩm. Khi ngời ta sử dụng vần nghĩa rất lớn trong việc biểu đạt ý nghĩa của tác phẩm. Khi ngời ta sử dụng vần trong các câu thơ, bài thơ là lúc mà câu thơ đã đến lúc phải kết thúc. Sự cô đọng, súc tích của thơ là yếu tố cần thiết. Còn nữa, "ý tại ngôn ngoại" của thơ đó chính là sự tiết kiệm ngôn từ. Ngời ta không nói ra nhiều nhng ngời nghe phải hiểu ra nhiều, đó cũng lại là thơ.
Với Xuân Quỳnh, con ngời chất chứa những tâm trạng, chị luôn dồn nén những cảm xúc của mình vào thơ nh một ngời bạn tri âm tri kỉ thấu suốt hồn chị. Thơ đã thay chị nói lên bao tâm sự thầm kín, thì việc câu chữ biểu đạt ý nghĩa nội dung là tất yếu.
Khi Xuân Quỳnh viết: "Cây bút gãy trong tay Cặn mực khô đáy lọ
ánh điện tắt trong phòng Anh về từ đờng phố Anh về từ trận gió Anh về từ cơn m a
Từ những ngày đã qua Từ những ngày ch a tới Từ lòng em nhức nhối"
(Anh. Tr.10)
Khi vần trong âm tiết "gãy" đay lại trong "đáy" trong hai câu thơ cùng với cặp vần "khô / lọ" liền nhau, cho ta thấy tâm trạng buồn bã, nhớ nhung, bức bối, khó chịu, khó tìm ra lối thoát, khó xác định đợc lòng mình của tác giả nh đang quay cuồng, giằng xé. Chị đang đau nhức tâm can, không biết phải làm gì trớc sự mất mát, xa vời và sự mơ hồ trong tình cảm. Tiếp đó là những ý nghĩ t- ởng tợng về ngời yêu: từ trong "gió", trên đờng "phố", trong cơn "ma", từ những ngày "qua" và những ngày đang "tới". Và để cuối cùng là "từ lòng em nhức nhối". Một chữ "nhối" kết thúc đoạn thơ, kết thúc dòng suy nghĩ, phút điên loạn tâm can của nhà thơ, nh một phút quyết định cho lòng mình: anh chỉ còn lại trong lòng em mà thôi, anh không còn trong thực tế. Hiểu đợc thực tế, hiểu đợc hoàn cảnh, vợt qua hoàn cảnh đó là điều mà Xuân Quỳnh luôn có trong tâm thế.
Những khát vọng, kiếm tìm tình yêu, hạnh phúc và sự nghiệp luôn tạo nên trong thơ Xuân Quỳnh những vần nhịp mạnh mẽ, dứt khoát và vơn tới:
"Lòng thuyền nhiều khát vọng Và tình biển bao la
Thuyền đi hoài không mỏi Biển vẫn xa... còn xa
(Thuyền và biển. Tr.41)
Ngoài ra thơ Xuân Quỳnh còn là những vần thơ ấm áp tình mẫu tử. Tình cảm của Xuân Quỳnh đối với đứa con yêu thật sâu nặng và nồng ấm.
Bàn chân con bớc mãi Giữa mùa xuân thơng yêu Mẹ lặng lẽ nhìn theo Chấm khăn quàng đỏ chói
(Mùa Xuân mừng con thêm một tuổi. Tr.67)
"mãi" âm vần với "chói", "yêu" bắt vần với "theo" tạo cho một khổ thơ một sự chặt chẽ, quyến luyến nh chính tình cảm của nhà thơ.
Xuân Quỳnh đã từng đợc gọi là "Nhà thơ yêu và làm thơ". Phải nói rằng thơ Xuân Quỳnh thiên về tình yêu rất nhiều. Mà tiếng nói tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh là tiếng nói tình yêu của ngời phụ nữ. Chị đã sống, kiếm tìm và khát vọng cho một tình yêu đích thực và cho cả nghệ thuật nữa. Thơ ca với chị cũng nh tình yêu, yêu và đợc làm thơ, đó là mục đích sống của chị. Có tình yêu là có tất cả. Có tình yêu là có thơ. Có thơ là có tình yêu. Điều này tạo cho chị có một giọng điệu thơ đặc biệt. Tiếng nói tình yêu từ ngời phụ nữ ấy cất lên nh không còn gì xung quanh, sừng sững, vững chắc và dịu dàng:
"Chỉ còn anh và em Cùng tình yêu ở lại Kia bao ngời yêu mới Đi qua cùng heo may"
(Thơ tình cuối mùa thu. Tr.62)
Chỉ có ngời phụ nữ trong Xuân Quỳnh mới giám cất lên tiếng nói để khẳng định tình yêu nh thế.
Hãy đọc một đoạn thơ của Xuân Quỳnh ta mới thấy chị đã sử dụng vần trong thơ hiệu quả nh thế nào:
"Một ngày nào đọc lại dòng thơ
Âm điệu ấy chẳng còn gieo tiếng nhạc Chất men nào làm em choáng váng Cũng theo dần theo những tháng năm xa Nh hòm th không còn một phong th
Hết ngọn lửa lạ lùng thôi màn đêm phiêu bạt Ơi trời xanh xin trả cho vô tận
Trời không xanh trong đáy mắt em xanh Và trong em không thể còn anh
Nếu ngày mai em không làm thơ nữa"
(Nếu ngày mai em không làm thơ nữa)
"váng" gieo vần với "tháng", "xanh" hiệp vần với "anh", đó là những cặp vần đ- ợc gieo lơ lửng, bất ngờ và xen lẫn vào nhau trong cả bài thơ, chúng có tác dụng rất lớn. Trớc hết nó tạo sự liền mạch trong dòng cảm xúc. Đó cũng chính là những trăn trở, suy t, lo âu và có cả phần hơi sợ hãi khi tác giả nghĩ đến chuyện nếu vì một lý do gì đó mà không còn đợc yêu và đợc làm thơ nữa. Nỗi sợ hãi đó có vẻ nh rất ngớ ngẩn nhng lại chính là những trăn trở nghệ thuật của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Hay khi Xuân Quỳnh bày tỏ tình cảm của mình về ngời mẹ chồng với một tấm lòng chân thật, dịu dàng và sâu lắng. Mạch thơ trở nên êm dịu, nhẹ nhàng:
"Lời ru mẹ hát thuở nào
Chuyện xa mẹ kể lẫn vào thơ anh Nào là hoa bởi hoa chanh
Nào câu quan họ mái đình cây đa Xin đừng bắt chớc câu ca
Về nhà dối mẹ để mà yêu nhau Mẹ không ghét bỏ em đâu Yêu anh em đã là dâu trong nhà Em xin hát tiếp lời ca
Ru anh sau mỗi lo âu nhọc nhằn"
(Mẹ của anh. Tr.56)
Những câu thơ bắt vần với nhau một cách nhịp nhàng, hoà quyện và tiền mạch. Giọng thơ ấy nh chính những điều mà tác giả đang muốn nói, khó có thể đoán đợc nhà thơ đang nói chuyện cùng chồng hay mẹ chồng.
Nh vậy, vần trong thơ Xuân Quỳnh vừa là hình thức vừa là nội dung, vừa là tâm thức, lại vừa là ý thức.
Chơng 3. Mối quan hệ giữa vần và nhịp trong thơ xuân quỳnh