Âm cuối trong hiệp vần thơ Xuân Quỳnh

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ xuân quỳnh (Trang 34 - 38)

2. Nguyên tắc hiệp vần trong thơ Xuân Quỳnh

2.2. Âm cuối trong hiệp vần thơ Xuân Quỳnh

Hệ thống ngữ âm tiếng Việt có một số phụ âm và hai bán phụ âm nằm ở vị trí cuối cùng của âm tiết, có chức năng kết thúc âm tiết, đó chính là âm cuối, hay còn gọi là chung âm.

Trong thơ, việc sử dụng các cặp vần có chứa các âm cuối tạo cho giọng thơ khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dứt khoát và gây ấn tợng lớn. Đó cũng chính là điều mà chúng ta có thể kiểm nghiệm khi đọc thơ Xuân Quỳnh.

Trong thơ Xuân Quỳnh, việc sử dụng các âm cuối hiệp vần khá phổ biến. Qua khảo sát 44 bài thơ, với 750 cặp vần thì có tới 480 cặp vần Xuân Quỳnh sử dụng âm tiết kết thúc bằng âm cuối để gieo vần, chiếm tỉ lệ >60%. Tình hình phân bố cụ thể nh sau:

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm đầu lỡi, tắc- điếc: 28 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 3,73%.

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm cuối lỡi, tắc- điếc: 19 cặp chiếm tỉ lệ ≈ 2,54%.

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm môi, tắc- điếc: 2 cặp chiếm tỉ lệ ≈ 0,27%.

- Hai âm cuối cùng thuộc phụ âm tắc- điếc: 11 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 1,47%

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm môi, tắc- kêu (mũi): 18 cặp chiếm tỉ lệ ≈ 2,25%.

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm đầu lỡi, tắc, kêu (mũi): 26 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 3,47%

- Đồng nhất âm cuối là phụ âm cuối lỡi, tắc, kêu (mũi): 98 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 11,73%

- Hai âm cuối là phụ âm tắc, kêu (mũi), khác nhau về bộ vị cấu âm: 41 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 5,47%

- Hai âm cuối là phụ âm cùng bộ vị cấu âm nhng khác nhau về thanh tính: 4 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 0,53%

- Đồng nhất âm cuối là bán nguyên âm dòng trớc, không tròn môi: 149 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 18,53%

- Đồng nhất âm cuối là bán nguyên âm dòng sau, tròn môi: 84 cặp, chiếm tỉ lệ ≈ 11,2%

Sự phân bố này chúng tôi dựa vào phơng pháp phát âm của 8 phụ âm và độ mở của hai bán nguyên âm trong số 10 âm vị của hệ thống âm cuối tiếng Việt.

Ví dụ: "Một con tàu chuyển bánh ngoài ga Làn nớc mới, trời xanh và mây trắng Ngô non mớt, bãi cát vàng đầy nắng Nh cha hề có mùa lũ đi qua"

(Lại bắt đầu. Tr.38)

"xanh" hiệp vần với "bánh", âm cuối ɲ là phụ âm cuối lỡi, tắc kêu (mũi) "nắng" hiệp vần với "trắng", âm cuối η là phụ âm cuối lỡi, tắc kêu (mũi)

"Nh ngời lính gác Đã hết phiên mình Nh lá vàng rụng Cho chồi thêm xanh

(Chồi biếc. Tr.40)

"Tay trong tay tôi đã đến bên ngời Tôi chẳng nói điều chi về vĩnh viễn Vì mỗi sáng khi mặt trời hiển hiện Là một ngày tôi lại bắt đầu yêu"

(Lại bắt đầu. Tr.38)

"hiện" hiệp vần với "viễn", âm cuối là phụ âm  n đầu lỡi, tắc kêu (mũi) "Ngời mới đến những nơi tôi từng đến

Lại con đờng, vạt vỏ, tuổi mời lăm Lại hàng cây nghe tiếng thì thầm Lời thành thật dối lừa trên ghế đá"

(Thơ tình cho bạn trẻ. Tr.21)

"thầm" hiệp vần với "lăm", âm cuối là phụ âm m môi, tắc kêu (mũi) "Dẫu em biết không phải là vĩnh biệt

Vẫn thấy lòng da diết lúc chia xa

(Dẫu em biết chắc rằng anh trở lại. Tr.12)

"diết" hiệp vần với "biệt", âm cuối là phụ âm t đầu lỡi, tắc- điếc. "Trong gió nắng những tra hè ngột ngạt

Mẹ ru tôi hạt cát sạn hàm răng"

(Gió Lào cát trắng. Tr.47)

"hạt" hiệp vần với "ngạt", âm cuối là phụ âm tđầu lỡi, tắc- điếc "Sân ga chiều em đi

Mênh mang màu nắng nhạt Bụi bay đầy ba lô

Bụi cay xè con mắt

"mắt" hiệp vần với "nhạt", âm cuối là phụ âm t, đầu lỡi, tắc- điếc "Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ" (Tiếng gà tr. Tr.44)

"thuộc" hiệp vần với "quốc", âm cuối là phụ âm kcuối lỡi, tắc điếc. "Trái tim nay mỗi phút mỗi giờ

Chỉ có đập cho mình em đau đớn Trái tim nay chẳng còn có ích

Cho con yêu, cho công việc, bạn bè"

(Thời gian trắng. Tr.36)

"việc" hiệp vần với "ích", âm cuối là hai phụ âm tắc điếc kcuối lỡi và phụ âm

cgiữa lỡi, tắc- điếc

" Chúng tôi còn phải xếp hàng mua thịt Sắm cho con đôi dép tới trờng"

"Thơ vui về phái yếu. Tr.34)

"dép" hiệp vần với "xếp", âm cuối là phụ âm p, môi, tắc- điếc. "Những con cò con vạc ngày xa

Vẫn lặn lội bờ sống bắt tép Cuộc sống vẫn ngàn đời nối tiếp Nh trăng lên, nh hoa nở mỗi ngày"

(Thơ vui về phái yếu. Tr.34)

"tiếp" hiệp vần với "tép", âm cuối là phụ âm  pmôi, tắc- điếc "Những ngả đờng phơ phất gió heo may Cả một vùng vơng quốc tuổi thơ ngây"

(Hoa cúc xanh. Tr.16)

"ngây" hiệp vần với "may", âm trớc là bán nguyên âm   dòng trớc, không tròn môi.

"Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhờng nào Chỉ có biển mới biết

Thuyền đi đâu, về đâu"

(Thuyền và biển. Tr.42)

"đâu" hiệp với "nào", âm cuối là bán nguyên âm , dòng sau, tròn môi "Đã thơng mấy núi cũng trèo

Mấy sông mấy biển, mấy đèo cũng qua

"đèo" hiệp vần với "trèo", âm cuối là bán nguyên âm , dòng sau, tròn môi. "Lời ru mẹ hát thuở nào

Chuyện thơ mẹ kể, lẫn vào thơ anh"

(Mẹ của anh. Tr.56)

"vào" hiệp vần với "nào", âm cuối là bán nguyên âm , dòng sau, tròn môi. "Xin tặng bạn làm bớc thang hạnh phúc

Nhng tôi biết, chẳng giúp gì ai đợc Những vui buồn muôn thuở cứ đi qua"

(Thơ tình cho bạn trẻ. Tr.21)

"giúp" hiệp vần với "phúc", âm cuối là hai phụ âm tắc- điếc, khác nhau về bộ vị cấu âm p và k

"Sân ga chiều em đi Bàn tay da diết nắm Vừa thoáng tiếng còi tàu Lòng đã Nam đã Bắc"

(Sân ga chiều em đi. Tr.49)

"bắc" hiệp vần với "nắm", âm cuối là hai phụ âm khác nhau quá lớn, m phụ âm môi, tắc- kêu (mũi), k phụ âm cuối lỡi, tắc- điếc.

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho ta thấy, âm cuối trong tiếng Việt đã đợc Xuân Quỳnh đa vào những câu thơ của chị nh một dụng cụ hiệp vần đắc lực. Xuân Quỳnh đã sử dụng toàn bộ đơn vị trong hệ thống âm cuối để tham gia hiệp vần. Tuy nhiên việc sử dụng từng đơn vị cụ thể không đồng đều. Loại vần đồng nhất âm cuối chiếm tỉ lệ cao nhất (≈ 53,72%). Trong khi đó loại vần không đồng nhất âm cuối chỉ có ≈ 7,4%.

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc hiệp vần trong thơ xuân quỳnh (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w