1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng tác giả trong thơ xuân quỳnh

75 631 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 228 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - Trần Thị Linh Hình tợng tác giả thơ xuân quỳnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2007 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - Hình tợng tác giả thơ xuân quỳnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học việt nam đại Cử nhân quy Khoá 44 Giáo viên hớng dẫn: T.S Hoàng Mạnh Hùng Sinh viên thực : Trần Thị Linh Lớp : 44B3 - Văn Vinh - 2007 Lời nói đầu Nữ sĩ Xuân Quỳnh gơng mặt tiêu biểu cho bút nữ có sức sáng tạo dồi thơ ca Việt Nam đại Mặc dù nghiệp sáng tạo nghệ thuật cha phải dài nhng chị để lại tác phẩm thực làm rung động tâm hồn độc giả nhiều hệ trăn trở, suy t đời, khát vọng cháy bỏng tình yêu, hạnh phúc Khoá luận mong đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh để thấy đợc cống hiến nhà thơ cho thơ ca Việt Nam đại Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn, tiến sĩ Hoàng Mạnh Hùng tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện cho hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tổ văn học Việt Nam đại, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ trình làm khoá luận Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh việc làm phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian nhng thú vị, bổ ích Song thời gian có hạn, hạn chế thân, cố gắng nhiều nhng bớc đầu nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đợc góp ý, bảo thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2007 Tác giả Trần Thị Linh Mục lục mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp, cấu trúc khóa luận nội dung Chơng Khái niệm hình tợng tác giả vị trí Xuân Quỳnh thơ ca Việt Nam đại 1.1 Khái niệm hình tợng tác giả 1.2 Cuộc đời chặng đờng thơ Xuân Quỳnh 1.2.1 Cuộc đời Xuân Quỳnh 1.2.2 Các chặng đờng thơ Xuân Quỳnh 1.3 Xuân Quỳnh - tiếng thơ độc đáo thơ ca Việt Nam đại Chơng Cái nhìn nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh 2.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật 2.2 Cái nhìn nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh 2.2.1 Cuộc đời khắc nghiệt yên lành 2.2.2 Tình yêu đắng cay hạnh phúc 2.2.2.1 Tình yêu với đối cực 2.2.2.2 Tình yêu gắn bó, chia sẻ 2.2.3 Cuộc đời qua tổ ấm 2.2.4 Cuộc đời qua đôi mắt trẻ thơ 2.2.5 Chiến tranh qua mắt mẹ Chơng Sự tự thể tác giả thơ Xuân Quỳnh 3.1 Giới thuyết tự thể tác giả thơ 3.2 Sự tự thể tác giả thơ Xuân Quỳnh 3.2.1 Tuổi thơ vất vả, thiếu tình thơng yêu 3.2.2 Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ 3.2.3 Đến tận đau đớn, đến tình yêu 3.2.4 Phấp lo âu 3.2.5 ý thức công dân hoà nhập với thực sống Chơng Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Tran g 1 5 6 8 13 13 15 19 21 21 22 22 26 27 31 34 39 43 48 48 49 49 51 55 59 64 69 4.1 Giọng điệu thơ Xuân Quỳnh 4.1.1 Khái niệm giọng điệu 4.1.2 Giọng điệu thơ Xuân Quỳnh 4.2 Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh 4.2.1 Ngôn ngữ đời thờng gắn với sinh hoạt hàng ngày 4.2.2 Ngôn ngữ mang tính biểu tợng Kết luận Tài liệu tham khảo 69 69 70 75 75 78 83 86 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong "Con ngời nhà thơ", nhà phê bình Lại Nguyên Ân khẳng định: "Có lẽ từ thời Hồ Xuân Hơng, qua chặng đờng phát triển, phải đến Xuân Quỳnh, thơ lại thấy nữ thi sĩ mà tài đa dạng tâm hồn thơ đợc biểu tầm đáng kể nh vậy, dồi phong phú nh vây"[28,566] Có thể nói Xuân Quỳnh gơng mặt tiêu biểu thơ Việt Nam đại Xuất trởng thành từ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Xuân Quỳnh số bút nữ có sức sáng tạo dồi tác giả có sắc rõ rệt Trong khoảng gần 30 năm cầm bút, thơ chị xuất đặn Ngay từ lúc xuất thơ chị đợc bạn đọc đón nhận cách nồng nhiệt, đợc nhà phê bình quan tâm để ý Xuân Quỳnh hai lần đợc nhận giải thởng Hội nhà văn Việt Nam đợc tặng giải thởng Nhà nớc văn học nghệ thuật Thơ Xuân Quỳnh dù viết khói lửa đạn bom hay hoà bình xây dựng, lúc thống cách nhìn, cách cảm nhận riêng chị bớc thăng trầm đời, thơ cứu cánh, nơi chị trang trải lòng mình, chốn sau nhọc nhằn, vất vả đời thờng, để từ lại đến với đời - gắn bó thiết tha Với nét độc đáo đó, thơ Xuân Quỳnh đối tợng nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Tuy nhiên nay, việc tìm hiểu phong cách thơ Xuân Quỳnh, có vấn đề hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh toán nhiều ẩn số Cố gắng việc tìm lời giải đáp cho vấn đề nhằm phần đáp ứng nhu cầu 1.2 Trong năm gần đây, thơ Xuân Quỳnh đợc đa vào giảng dạy chơng trình trung học sở trung học phổ thông Vì nghiên cứu vấn đề này, đề tài hy vọng thiết thực góp phần phục vụ giảng dạy thơ văn Xuân Quỳnh nhà trờng Lịch sử vấn đề 2.1 Điểm qua lịch trình nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh thấy có 70 viết lớn nhỏ tác giả Tất viết đề cao tôn trọng tác phẩm thơ Xuân Quỳnh, viết vào mảng riêng khía cạnh riêng thơ chị Song nhìn chung viết thơ Xuân Quỳnh gặp số điểm sau: - Hầu hết nghiên cứu - phê bình đánh giá cao thành công chị mảng thơ viết tình yêu nh: Lại Nguyên Ân, Phong Lê, Phan Ngọc, Lu Khánh Thơ, Đoàn Thị Đặng Hơng, Lê Thị Minh Thái - Các viết khẳng định số khía cạnh nội dung t tởng số thành công nghệ thuật thơ chị, số họ không ngần ngại so sánh thơ chị với nhà thơ nữ kiệt xuất văn học cổ điển Việt Nam: Nữ sĩ Hồ Xuân Hơng nh tác giả Lê Trí Viễn, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn - Một số viết vào bình giảng số thơ cụ thể Xuân Quỳnh nh: Sóng, Thuyền biển, Chuyện cổ tích loài ngời, Mùa hoa roi, Tự hát Qua nhận xét, đánh giá giá trị thơ từ khái quát lên số đặc điểm phong cách sáng tạo tác giả 2.2 Trong tầm bao quát t liệu thân, nhận thấy vấn đề hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh cha đợc sâu nghiên cứu Mỗi nghiên cứu đề cập đến một vài khía cạnh Công trình nghiên cứu phải kể đến đánh giá Lê Đình Kỵ "Tơ tằm chồi biếc" (1964) Trong viết, tác giả Lê Đình Kỵ đánh giá cao thơ Xuân Quỳnh khẳng định: "Thơ Xuân Quỳnh thứ thơ tự biểu hiện"[28, 509] "Là tác giả phụ nữ lớn khôn lên chế độ, Xuân Quỳnh đem đến cho thơ ca cốt cách riêng hệ giới mình" [28, 503] Trong "Xuân Quỳnh - chồi thơ sắc biếc" (1973), Chu Nga ghi lại tình cảm cảm xúc, đánh giá chung thơ Xuân Quỳnh tập thơ đầu tiên: "Tôi yêu thơ Xuân Quỳnh trớc tiên nét trẻ trung, tơi tắn, vẻ hồn nhiên cởi mở, ngời làm thơ, yêu cách viết nghịch ngợm, dí dỏm, không cần làm duyên mà có duyên ngời cầm bút" [28, 493] Tình yêu thơ Xuân Quỳnh tình yêu say mê, sôi nổi, bạo dạn chủ động [28, 493]."Nếu nói Xuân Quỳnh chồi thơ phải nói thêm, chồi thơ sắc biếc, chồi thơ khoẻ, tràn đầy sức sống, hứa hẹn thơ vững chắc, xanh tơi" [28, 499] Thiếu Mai bài: "Thơ Xuân Quỳnh" (1983) nhận xét "Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, hồn nhiên với thông minh dân dã đợc thể thông qua cảm xúc tinh tế, nhận xét tinh vi, hầu nh lúc pha chút hài hớc tinh nghịch tạo nên nét hóm hỉnh riêng, không trộn lẫn" [28, 516] Đặc biệt tác giả sâu vào mảng sáng tác giành cho thiếu nhi Xuân Quỳnh: "Xuân Quỳnh có tài nhìn vật mắt trẻ thơ, nên chị nói hộ băn khoăn, thắc mắc trẻ, chúng" [28, 519], "điều đáng ý chị lồng vào nội dung giáo dục" [28, 520] Trong "ý thức thời gian, cảm giác hạnh phúc" (Vơng Trí Nhàn, Phạm Tiến Duật) Phạm Tiến Duật thấy thơ chị "Một chủ động mà phụ nữ ngày có, ao ớc nhức nhối hạnh phúc lứa đôi sẵn sàng "giơng vây" giữ gìn đợc" [31, 95] Vơng Trí Nhàn kết luận: "cha phải lúc tổng kết thơ Xuân Quỳnh tác giả viết nhng tin với thơ nay, Xuân Quỳnh có điều kiện cần thiết với tác giả thơ: cách nghĩ, cách nói riêng mình" [31, 107] Trong "con ngời nhà thơ", Lại Nguyên Ân cho rằng: "Cái mà chị viết nhiều nhất, thành công lại đời mình, chuyện mình, liên quan đến Có lẽ viết tiểu sử chi tiết Xuân Quỳnh dựa sát vào thơ chị Tính chất tự chuyện nét đậm, quán xuyến hàng loạt thơ, tập thơ, nét khác biệt so với thơ nhiều ngời hệ" [28, 570] Lu Khánh Thơ "Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh " đánh giá: "thơ Xuân Quỳnh mạch thơ thật bình yên đơn giản, thờng có nhiều trăn trở băn khoăn Dù vào vần đề lớn đất nớc hay trở với tình cảm riêng t, thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, giàu yêu thơng" [28, 574] Lu Khánh Thơ nét đặc sắc mảng thơ viết tình yêu Xuân Quỳnh: " cha có ngời phụ nữ làm thơ nói tình yêu lời cháy bỏng, tha thiết nồng nàn đến thế", "Thơ Xuân Quỳnh có nhiều cung bậc tình cảm khác đắm say hạnh phúc, lúc day dứt suy t Nhng xuyên suốt tập thơ chị tình yêu sâu nặng không nhạt phai" [28, 578] Lu Khánh Thơ khẳng định "chị thờng hay chọn lời ru lấy cảm hứng từ lời ru làm giọng điệu cho thơ mình" [28, 580] Trong viết "Ngời đàn bà yêu làm thơ", Đoàn Thị Đặng Hơng nhận xét: "Thơ tình chị bao dung che chở, mãnh liệt nhân hậu, giọng điệu riêng độc đáo, đằm thắm táo bạo () Trong thơ Xuân Quỳnh có song hành cặp phạm trù đối lập, sắc màu giai điệu tình yêu: niềm hạnh phúc tuyệt vời tan vỡ khổ đau, niềm hi vọng bên cạnh mát tuyệt vọng nữa, nhng cuối niềm tin vào tốt đẹp, vào cao thợng vào đẹp tình yêu chân chính" [28, 550] Trong bài: "Chuồn chuồn báo bão", Chu Văn Sơn khẳng định đặc điểm bật, độc đáo thơ Xuân Quỳnh: "Khắc nghiệt yên lành", "anh chờ em cho em vịn bàn tay", "chất thơ từ tổ ấm", "phấp lo âu" [28,474] Còn Nguyễn Quân "Phong cảnh mời bảy", dới góc nhìn hoạ sĩ tác giả nhận xét: "Xuân Quỳnh nhà thơ nữ tình yêu, trẻ thơ, tình cảm mãnh liệt, niềm vui sốngnhng đằng sau đó, khu vực tiền ngôn ngữ nỗi buồn, nỗi đau lớn sâu, thờng trực bình thản, xa vắng, tự tại" [28, 470] Xuân Quỳnh để lại cho "một phong cảnh thơ, phong cảnh tâm hồn lúc trẻ nh tuổi mời bảy hay mời támvà trải xuân "Buổi chiều sặc sỡ nh thêu"" [28, 473] Giáo s Phan Ngọc viết "Thơ Xuân Quỳnh - tiếng nói thơ dân tộc khẳng định: "thơ Xuân Quỳnh lôi trớc hết điểm nói lên thiếu sót có tính chất thể, mang màu sắc vũ trụ ngời tình yêu" [28, 488] lớn tình yêu thơ Xuân Quỳnh tình yêu "vợt qua thử thách đời đầy sóng gió, gian nguy, thử nghiệm, thất bại, nâng đỡ nhau, dìu dắt nhau" [28, 490] Giáo s nhấn mạnh "hạnh phúc hiểu theo nghĩa văn hoá Việt Nam phải đợi đến Xuân Quỳnh" [28, 492] Ngoài có nhiều viết in rải rác báo, tạp chí, tác phẩm phê bình văn học Nhìn chung, viết đề cập đến số khía cạnh thể thơ Xuân Quỳnh Tất nhận xét ban đầu hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh cha có công trình sâu tập trung nghiên cứu Khoá luận công trình sâu tìm hiểu nghiên cứu hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh cách hệ thống, toàn diện Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Nh tên đề tài nêu, đối tợng nghiên cứu luận văn hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh Vấn đề thời điểm cha đối tợng công trình khoa học chuyên biệt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh văn thơ tác giả, chọn "Xuân Quỳnh đời tác phẩm", Lu Khánh Thơ, Đông Mai tuyển chọn Bên cạnh đó, có đối chiếu tham khảo thêm tài liệu khác nh: " Thơ Xuân Quỳnh", Nxb Hội nhà văn, 1991; "Xuân Quỳnh thơ đời" Vân Long su tầm biên soạn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Khoá luận trớc hết xác lập sở lý luận để tìm hiểu hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh, xác định giới hạn khái niệm tác giả, hình tợng tác giả Đồng thời nêu nét tiêu biểu đời, chặng đờng thơ nét độc đáo thơ Xuân Quỳnh, từ có sở để thấy đợc nét riêng đặc sắc hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh 4.2 Khảo sát thơ Xuân Quỳnh, xác định đặc trng hình tợng tác giả thể phơng diện nội dung - nhìn nghệ thuật tự thể tác giả thơ 4.3 Khảo sát đặc trng hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh phơng diện hình thức thể - giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Cuối rút số kết luận hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh, khẳng định đóng góp chị lịch sử văn học dân tộc qua đặc sắc hình tợng tác giả Phơng pháp nghiên cứu Hình tợng tác giả vấn đề thể Tôi độc đáo cá nhân, thể Tôi ý thức nghệ thuật ý thức xã hội tác giả Chúng cố gắng phân tích lý giải vấn đề từ góc độ thi pháp học Chúng vận dụng nhiều phơng pháp khác nh: Thống kê, phân tích, so sánh, loại hình, hệ thống để tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Đóng góp, cấu trúc khoá luận 6.1 Đóng góp 6.1.1 Khoá luận công trình khảo sát hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh với nhìn hệ thống, toàn diện, khẳng định yếu tố quan trọng hàng đầu hình thành nên phong cách nhà thơ 6.1.2 Ngoài đề tài với phơng pháp nghiên cứu nh nêu gợi mở làm sáng tỏ nhiều hớng tiếp cận mang tính hữu hiệu tợng tác giả văn học 6.1.3 Kết nghiên cứu vận dụng vào công tác giảng dạy thơ văn Xuân Quỳnh vào học đờng trờng trung học phổ thông 6.2 Cấu trúc Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận đợc triển khai chơng: Chơng 1: Khái niệm hình tợng tác giả vị trí Xuân Quỳnh thơ ca Việt Nam đại Chơng 2: Cái nhìn nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Chơng 3: Sự tự thể tác giả thơ Xuân Quỳnh Chơng 4: Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Nội dung Chơng Khái niệm hình tợng tác giả vị trí xuân quỳnh thơ ca việt nam đại 1.1 Khái niệm hình tợng tác giả Tác giả nh tác phẩm khái niệm đợc sử dụng nhiều Lịch sử văn học Phê bình văn học Theo Bakhtin tác giả ngời làm tác phẩm, trung tâm tổ chức nội dung hình thức nhìn nghệ thuật tác phẩm, ngời mang cảm quan giới đặc thù trung tâm tổ chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật Lý luận văn học đại khả vô to lớn trình đồng sáng tạo độc giả Quá trình tiếp nhận cho phép độc giả mở nhiều cách hiểu khác tác phẩm, song phủ nhận diện tác giả nh ngời tham gia kiện nghệ thuật qua tác phẩm Vì tác giả nói chung hình tợng tác giả nói riêng vấn đề đợc đặt nghiên cứu Theo Từ điển thuật ngữ văn học:" Hình tợng tác giả phạm trù thể cách tự ý thức tác giả vai trò xã hội vai trò văn học tác phẩm () sở tâm lý hình tợng tác giả hình tợng Tôi nhân cách ngời thể giao tiếp Cơ sở nghệ thuật hình tợng tác giả văn học tính chất gián tiếp văn nghệ thuật: Văn tác phẩm lời ngời trần thuật, ngời kể chuyện nhân vật trữ tình, nhà văn xây dựng văn đồng thời với việc xây dựng hình tợng ngời phát ngôn văn với giọng điệu định" [11, 149] Định nghĩa bám sát vấn đề Tôi, Tôi nhân cách nh Tôi nghệ thuật Trớc hết thấy Tôi nhân cách góp phần lớn vào khả năng, lực tự ý thức, tự đánh giá vai trò cá nhân sống Cái Tôi cấu trúc phần tự giác, tự ý thức nhân cách, coi trung tâm tinh thần, sở hình thành tình cảm xã hội ngời xác định mặt cá tính nhân cách Cái Tôi với tự ý thức chủ thể, vấn đề đời sống cá nhân với t cách cá tính điều thiếu đợc tác phẩm trữ tình Nói cách khác, tác phẩm trữ tình thiếu ý thức chủ thể Tôi cá nhân Từ Tôi nhân cách hình thành nên Tôi nghệ thuật Nh tự ý thức tác giả tác phẩm hạt nhân hình tợng tác giả 10 Trong tiềm thức xa xôi ngời, lời ru gắn với ngào tình thơng vô bờ bến Cùng với dòng sữa mẹ, lời ru nuôi đứa trẻ lớn lên ngời mẹ nghiêng xuống vành nôi hát ru đồng thời lúc họ gửi gắm ớc mở, tâm t, tình cảm Cho dù, lớn khôn, đợc nghe muôn ngàn lời hát nhng sánh với lời ru mẹ - Lời ru theo ta suốt đời Kế thừa truyền thống ngời Việt, Xuân Quỳnh viết nhiều lời ru Lời ru thơ chị ngào, sâu lắng, chân thành Những điều chị muốn nói đời, suy nghĩ ngời, đất nớc, hạnh phúc, tình yêu quan niệm nhân khác đợc Xuân Quỳnh diễn tả nhuần nhuỵ lời ru bình dị Lắng nghe lời ru chị vỗ giấc ngủ ngời yêu, ta thấy tạo vật nh cảm hoà dần vào giấc ngủ êm đềm Bình hoa, đèn, tranh tờng, tàu bến dần vào giấc ngủ Và sâu xa miền yên tĩnh tình yêu thiết tha thức dậy: Ngủ đi, ngời em yêu, Này, tàu lạ vừa neo bến chờ, Trời đêm nghiêng xuống mái nhà Biển xanh mơ đất liền Anh mơ anh có thấy em Thấy cúc nhỏ nơi triền đất quê (Hát ru) Ru ngời yêu ngủ, thức canh cho ngời yêu ngủ nét độc đáo thơ Xuân Quỳnh Lẽ ngời gái buổi yêu đơng phải đợc chăm sóc, chiều chuộng quyền đợc nhờng cho ngời trai: Ngủ anh! Cứ ngủ Đã có em thức canh Cho đẹp giấc mơ anh (Ru) Phải tiếng hát tâm hồn say mê, sôi nổi, bạo dạn chủ động tình yêu Lời ru thật khoẻ khoắn trẻ trung, không buồn man mác nh thơ Huy Cận thuở nào: Ngủ em mộng bình thờng Ru em sẵn tiếng thuỳ dơng lời Cây dài bóng xế ngẩn ngơ Hồn em chín mùa thơng đau 61 Xuân Quỳnh dành lời ru đầy ắp tình cảm cho ngời chồng thân yêu Hát ru chồng đêm khó ngủ thơ đầy xúc động Yêu chồng Xuân Quỳnh muốn chia sẻ nỗi nhọc nhằn vất vả, day dứt ngời chồng đêm không ngủ đợc mải mê lo nghĩ đời đất nớc Lời chị ru nh muốn che chở, bao bọc cho chồng: - Anh không ngủ đợc anh? Để em mở quạt quấn mành lên cho - Ngủ đi, em khép cửa phòng Để em lên gác em trông cho - Khuya anh ngủ Để em trở dậy em che bớt đèn - Ngủ anh, ngủ Điệp khúc láy láy lại làm cho lời ru trở nên tha thiết, đằm thắm Lời ru lời động viên, lời an ủi, lời khuyên: Anh không ngủ đợc anh yêu? Nghe chi lũ chiều nớc dâng Ngày mai lúa lên đòng Lại xanh nh không mùa Con sông bạn với đò Con ngời bạn với câu hò sông Và nh lẽ tự nhiên, Xuân Quỳnh dành lời ru cho Tiếng ru bắt nguồn từ truyền thống hát ru ngàn đời dân tộc: Mẹ ru Những lời ru ngời mẹ thơ chị giống mà khác xa - giống mang thở ấm áp, dịu dàng lòng ngời mẹ yêu thơng vô bờ bến, khác chỗ lời ru dội, gần với đời thực Giữa sôi sục, ác liệt chiến tranh giới yên bình giấc ngủ trẻ thơ, dới vòng tay ôm ấp dịu dàng, lời ru đằm thắm mẹ Đã có nhiều ngời viết lời ru nhng có dòng thơ đọc lên làm cảm động nh lời ru ngào, thắm thiết Xuân Quỳnh: Ngủ yên con, ngủ đẫy giấc nghe Lời mẹ ru làm chiến hào che chở Dù hết đời Vẫn không hết lời mẹ ru 62 (Lời ru) Những lời ru tha thiết nh đợc chia từ máu thịt tâm hồn nhà thơ Nó dịu dàng, lắng đọng bình yên thấm đợm truyền thống đấu tranh cách mạng: lửa ngày xa Mẹ nuôi dới đất đâu Nhìn lên rực rỡ đầu Lửa hôm qua màu cờ bay (Lời ru mặt đất) Lời ru mẹ theo từ đời đến lớn lên, đến nơi tới mãi sau nữa: Mai lớn khôn Trên đờng xa nắng gắt Lời ru bóng mát Lúc lên núi thẳm Lời ru gập gềnh Khi biển rộng Lời ru thành mênh mông Nh với lời ru, Xuân Quỳnh chọn đợc giọng điệu thích hợp cho tâm hồn chị - tâm hồn ngời mẹ nhân hậu, ngời yêu, ngời vợ đằm thắm giàu đức hi sinh Ngoài lấy lời ru làm giọng điệu cho thơ mình, giọng địêu thơ chị nh ngời chị đằm thắm chủ động, táo bạo thể tình cảm mình: Em yêu anh thời xa (Cái thời tởng chết tình ái) Em chẳng chết anh, em chẳng đổi Em cộng anh vào với đời em (Có thời nh thế) Thơ chị có giọng điệu đầy khắc khoải, lo âu ngời trải qua bao buồn vui, khổ đau hạnh phúc đời: Trang nhật ký xé trăm lần lại viết 63 Tình yêu tha thiết nh Có thời nỗi đau Cũng mạnh mẽ ồn không giấu Luôn hi vọng để thất vọng Lo phai nhạt tình yêu, Xuân Quỳnh khắc khoải thời gian xóa nhoà tất cả: Chi chút thời gian phút Nh kẻ khó tính hào keo kiệt Tôi biết mùa xuân hết Hôm non, mai cỏ già (Có thời nh thế) Bài Thời gian trắng giọng điệu buồn da diết lên rõ Chị day dứt nuối tiếc không giúp ích đợc cho đời: Trái tim buồn sau áo mỏng Từng đập anh, trang thơ Trái tim phút Chỉ có đập cho em đau đớn Xuân Quỳnh tìm cho giọng điệu riêng lẫn vào đâu đợc giọng điệu nhẹ nhàng nh lời thủ thỉ tâm tình: Sao không cài khuy áo lại anh Trời lạnh đấy, hôm trời trở rét (Trời trở rét) Lời nhắc nhở tởng bình thờng thôi, nhẹ nhàng mà ý nghĩa, bao yêu thơng Hẳn đặt cho câu hỏi: Thế tình yêu? Thế hạnh phúc? Đã có định nghĩa tình yêu, hạnh phúc Đến đọc thơ Xuân Quỳnh ta hiểu tình yêu, hạnh phúc đời thờng, cao siêu, trừu tợng mà tình yêu thơng chân thành bình dị Thơ Xuân Quỳnh có giọng điệu đầy trăn trở,chiêm nghiệm đàn bà trải, có độ sâu kinh nghiệm sống, có bề dày hiểu biết, lực nhận thức Cách cảm, cách nghĩ Xuân Quỳnh đợc thể qua giọng 64 điệu ngời đàn bà làm thơ sống sâu sắc với đời, ngời ý thức thân phận thân mình: Đó ngời đời thờng, ngời sinh để chăm sóc, nâng niu, chi chút cho hạnh phúc đời thờng: Tôi qua buổi chiều Bao hồi hộp lo âu hạnh phúc Tôi trăn trở nhiều đêm hoa cúc Đợi tiếng gà đánh thức bình yên (Thơ tình cho bạn trẻ) Nh qua giọng điệu thơ Xuân Quỳnh, ta thấy chị ngời cháy bỏng thiết tha yêu đơng nhng đầy suy t trăn trở tình yêu, hạnh phúc Đấy ngời sẵn sàng che chở, hi sinh cho hạnh phúc ngời yêu, gia đình 4.2 Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh Văn học nghệ thuật ngôn từ Khi tổ chức ngôn từ thành chỉnh thể nghệ thuật, nhà văn tự thể Nói cách khác ngôn ngữ phần biểu hình tợng tác giả Con ngời nh nào, cách suy nghĩ tất thể phần cách lựa chọn sử dụng ngôn ngữ Vì nên Vinôgrađốp hiểu hình tợng tác giả hình tơng tổ chức ngôn từ, hình thức tổ chức ngôn từ Trong khuôn khổ khoá luận nhận xét cách đầy đủ cách vận dụng ngôn ngữ Xuân Quỳnh thơ, xin nêu lên số phơng diện bật thể hình tợng tác giả thơ chị Chị nói cảm xúc lựa chọn ngôn ngữ Thơ chị bên cạnh hệ thống từ ngữ, hình ảnh mang tính tợng tợng thể tình cảm mãnh liệt, khao khát tình yêu hạnh phúc, việc lựa chọn từ ngữ tự nhiên, giản dị, gắn với sinh hoạt hàng ngày, thể tâm hồn ngời đàn bà bình dị 4.2.1 Ngôn ngữ đời thờng gắn với sinh hoạt hàng ngày Mỗi nhà thơ cầm bút ý cho ngôn ngữ có khả diễn tả xác tình cảm, trạng thái tâm hồn tinh vi Nhà thơ phản ánh sống, tâm t tình cảm nhờ vào hệ thống từ ngữ đợc chọn lọc, mang sắc riêng Tâm hồn Xuân Quỳnh dễ rung cảm trớc với điều tởng nh nhỏ nhặt, vặt vãnh, chuyện nh không đâu thừa thãi Cái mà ngời khác chuyện thoáng qua, chị lắng sâu dờng nh dừng lại, trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi Chính điều ảnh hởng lớn đến cách lựa chọn, sử dụng từ ngữ thơ chị Chị thờng có xu hớng lựa chọn ngôn ngữ tự nhiên, giản dị, từ gắn với sinh hoạt hàng ngày 65 Khi viết tổ ấm, thơ Xuân Quỳnh trở trở lại với từ ngữ bình thờng, quen thuộc, chí mộc mạc, khó có chất thơ Đó là: chậu, nồi, lửa, tranh, gác cũ, bếp dầu, đèn nhng thứ gắn với nhìn bàn tay ngời phụ nữ Điều đáng nói, chị không dùng thứ nh liệt kê hình ảnh, điểm tên có mặt chúng phòng nhỏ hẹp mà lựa chọn để nói lên thân thân thiết, gắn bó thật bình thờng nhng thật thiêng liêng: Thôi đừng buồn anh Trang thơ viết dở Tách nớc nóng bàn Và lòng em nhớ (Anh) Nói ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh tự nhiên, gắn liền với sinh hoạt hàng ngày ngời ta thấy nhiều từ ngữ mang hình ảnh thiên nhiên, sống ngày thờng Đi vào thơ tự nhiên nh vốn nh thế, nhng ngòi bút "có nghề" chị lại từ thật có duyên, "xe gạo với xe rau, áo quần thuốc nổ, đời dài ngủ, qua bao ngày bao đêm"; "Hoá rau nỗi nhớ, đêm nằm mơ thấy phiên chợ toàn rau" Có câu thơ gần nh lời nói thờng mà không thấy đợc ý nhị Xuân Quỳnh không hiểu đợc chúng, kiểu nh: "Căn phòng riêng Nớc phích, hoa bình gốm cũ" Ngay viết tình yêu, Xuân Quỳnh viết thật tự nhiên, mộc mạc, từ ngữ nh lời nói thờng: Tóc anh ớt đẫm Lòng anh cô đơn Anh cần chi nơi em Sao mà anh chẳng nói Mà em ngời đời thờng Biết anh có (Anh) Trong sáu dòng thơ mà có đến bốn lần lặp lặp lại "thì", "mà" Thế mà câu thơ không gây cảm giác lủng củng, khó chịu cho ngời đọc, đứng đợc lòng ngời đọc lại "có duyên" Đó 66 sức mạnh cảm xúc Nó làm ngời đọc cảm tởng tác giả phải gò gẫm, cố ý làm thơ Và giả sử có thay từ đi, vô tình làm chất Xuân Quỳnh, không làm toát lên đợc Tôi đời thờng a bộc bạch, tâm san sẻ, Tôi tổ ấm gia đình Hai tập thơ Gió lào cát trắng Hoa cỏ may có nhiều từ nh: ma, nắng, mây, nớc, đê, bàn tay, bàn chân, khoai lang, bạch đàn chậu, nồi, bút, tranh chị lấy từ ngữ mang hình ảnh dễ gặp, dễ thấy thiên nhiên, đời sống hàng ngày để làm chất liệu cho thơ Tuy nhiên cớ để chị diễn tả tâm trạng mình: Mỗi sáng chào mặt đất Những đàn ong kiến mật đuổi mai Cỏ ven sông bãi sa bồi Phù sa ớt nồng mùi cá Cảnh đớc mặn, ngô kẽ đá Những đờng khuất sau rừng xanh Chị muốn đem lại qua từ ngữ đời thờng nhìn trẻ trung tơi mới, lòng tha thiết với đời tâm hồn nhìn sống "thuở ban đầu" đầy nhiệt thành Nhờ lựa chọn hệ thống từ ngữ tự nhiên, không trau chuốt, từ ngữ gắn với sinh hoạt hàng ngày mà thơ Xuân Quỳnh có vẻ đẹp giản dị, sáng giàu nữ tính Chị nói nhiều điều bình dị sống gia đình, thứ thật đàn bà qua loạt từ ngữ mang tính bình dị, chí tầm thờng: cà, tép, da, gạo, củi, chợ Nhng sáng em không đong đợc gạo Chắc chắn buổi chiều anh cơm ăn Cách sử dụng từ ngữ nh không làm giảm sức hấp dẫn thơ Xuân Quỳnh chị thờng chọn cho nó, viết với niềm vui, niềm hạnh phúc ngời vợ Hay nói cách khác, chị thổi vào từ ngữ giản dị vẻ đẹp lung linh tình yêu gia đình, hy sinh tổ ấm, khiến trở thành lớp từ ngữ mang biểu tợng hạnh phúc - gắn bó - nơng tựa Điều phần lý giải sức truyền cảm đồng cảm thơ Xuân Quỳnh Thơ chị nh đời chị, sáng hồn nhiên mà không phần đằm thắm, sâu lắng, giản dị mà lại có duyên 67 Sử dụng ngôn ngữ gắn liền với sinh hoạt hàng ngày, thơ Xuân Quỳnh thể tâm hồn ngời phụ nữ khao khát hạnh phúc có thật đời Tình yêu chị gắn liền với bình thờng, giản dị sống Đó ngời tổ ấm gia đình, hạnh phúc đời thờng 4.2.2 Ngôn ngữ mang tính biểu tợng Bên cạnh lớp từ ngữ giản dị, gắn liền với đời sống sinh hoạt hàng ngày, Xuân Quỳnh có xu hớng lựa chọn từ ngữ giàu tính biểu tợng Nếu sử dụng từ ngữ đời thờng ta thấy Xuân Quỳnh thơ ngời tổ ấm gia đình sử dụng lớp từ mang tính biểu tợng ta lại thấy ngời nhiều đam mê khát vọng Chúng ta bắt gặp thơ Xuân Quỳnh từ ngữ vừa gọi lên hình ảnh giới thực, vừa đa đến cảm xúc tâm trạng, nh đò, bãi cát, dòng sông, cánh buồm, biển, sông, đồng hoang, đại ngàn, rừng thẳm lớp ngôn từ thờng trở trở lại thơ Xuân Quỳnh cách có ý thức nh trăn trở, ớc vọng, đồng cảm Trong bao la dội biển dờng nh chứa đựng bao điều bí mật Xuân Quỳnh nhìn thấy qua thuyền biển biểu tợng gắn kết vĩnh hằng: Những đêm trăng hiền từ Biển nh cô gái nhỏ Thì thầm gửi tâm t Quanh mạn thuyền sóng vỗ (Thuyền biển) Biển nơi chị gửi gắm khát vọng mãnh liệt chị tìm thấy chất phóng khoáng ngàn đời: Suốt đời biển gọi ớc mơ Nỗi khát vọng phơng trời cha đến Đó ớc mơ xa, rộng, không giới hạn mà thân từ biển hàm chứa Biển bao đối lập với nhỏ bé chật chội Biển biểu tợng cho sống nhiệt thành, trẻ trung Xuân Quỳnh Trong Sóng chị diễn tả thành công tình yêu cô gái nh sóng, nh biển Đó tình yêu mãi thuỷ chung, mãi trọn vẹn, tràn đầy Có thể nói Xuân Quỳnh dùng sóng để diễn tả lòng cách tài hoa, ý vị, lấy vĩnh thiên nhiên làm cho việc biểu quy luật tất yếu tình cảm ngời Đó khát vọng yêu đợc yêu, khát vọng tìm kiếm vơn tới lớn lao Khát vọng tha thiết, cháy bỏng: 68 Ôi sóng ngày xa Và ngày sau Nối khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ Thơ Xuân Quỳnh xuất nhiều hình ảnh trái tim Nguyễn Thị Trà Giang khảo sát tập thơ hình ảnh trái tim xuất 23 lần tập trung nhiều tập thơ cuối Hoa cỏ may Đó la trái tim say đắm mãnh liệt: Và anh, anh yêu riêng em Khi anh nói yêu em, trái tim em chừng đập mạnh Mạnh đến nỗi, em tởng nghe rõ Tiếng tim anh đập em (Thơ vui phái yếu) Là trái tim khao khát yêu thơng hạnh phúc hiến dâng trọn vẹn cho ngời yêu, biết nâng niu hạnh phúc có thật đời: Chỉ riêng điều đợc sống Niềm hạnh phúc với em lớn Trái tim nhỏ nằm lồng ngực Giây phút tim chẳng đập anh (Chỉ có sóng em) Trái tim không mong thành mặt trời, thành vàng mà điều mong ớc đợc làm - trái tim tình yêu để đợc mãi yêu - tình yêu không nhạt phai theo năm tháng, tồn vĩnh viễn với đời : Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thờng chẳng có Cũng ngừng đập đời không Nhng biết yêu anh chết Hình ảnh trái tim thơ Xuân Quỳnh không trái tim tình yêu, hạnh phúc mà trái tim hoang vắng cô đơn Là nỗi phấp lo âu hành trình tìm kiếm hạnh phúc: Em lo âu trớc xa đờng Trái tim đập điều nói Trái tim đập cồn cào đói Ngọn lửa le lói cô đơn (Tự hát) 69 Hình ảnh bầu trời xuất nhiều thơ Xuân Quỳnh Là tâm hồn phụ nữ nhân hậu, Xuân Quỳnh mơ ớc giới đẹp, bình yên đầm ấm yêu thơng Khát vọng chị gửi vào "bầu trời xanh" - khoảng không gian rộng lớn không bão tố Trong thơ mình, Xuân Quỳnh nhiều lần sử dụng hình ảnh nh biểu tợng cho bình yên: - Đờng chẳng xa núi không cách chia Trong đáy mắt trời xanh vĩnh viễn - Lòng em thơng mà nói đợc Nh trời xanh vô tận màu xanh - Bầu trời trở Cao xanh Bầu trời xanh lúc nằm mơ Và hạnh phúc bàn tay có thật Hình ảnh bầu trời xanh bao la vô tận để gửi gắm khát vọng khôn cùng, ớc mơ cao đẹp Xuân Quỳnh Chị thấy thân biểu nguyên vẹn kỳ diệu "Làn nớc mới, trời xanh mây trắng" Chị sử dụng từ để nói lên trạng thái tâm lý đầy nữ tính "Lòng em thơng mà nói đợc Nh trời xanh vô tận màu xanh Nh "trời xanh" đợc dùng để thể giới nội cảm Xuân Quỳnh, biểu đạt tâm trạng Tôi khao khát tình yêu rộng lớn, bình yên đời Trong thơ Xuân Quỳnh hình ảnh bàn tay xuất nhiều Đó biểu tợng gắn bó, che chở: Đờng tít tắt không gian nh bể Anh chờ em cho em vịn bàn tay Trong tay anh, tay em Biết lặng lẽ vun trồng gìn giữ Trời ma lạnh tay em khép cửa Em phơi mền vá áo cho anh Bên cạnh thơ Xuân Quỳnh xuất nhiều hình ảnh đờng Con đờng biểu tợng cho khốc liệt chiến tranh lòng tâm, kiên định nhà thơ nh lớp lớp hệ mình: Chỉ ba lô Em đờng em Con đờng đổi thay lần giặc phá 70 Con đờng đêm qua cầu phà Con đờng dẫn tới miền đất đỏ (Em có đem theo đâu) Không dừng lại đó, hình ảnh đờng xa thơ Xuân Quỳnh biểu tợng cho lòng yêu thơng, nỗi mong nhớ đợi chờ, lo âu đời: - Em lo âu trớc xa đờng - Một đờng vời vợi núi sông - Mong rút ngắn dặm đờng xa ngái - Mẹ nghĩ đến bàn chân Và đờng tít Xuân Quỳnh ngời chăm lo, vun vén cho tổ ấm mình, chị không muốn rời xa dù phút Nhng ngời chị lại có nỗi khát khao "những phơng trời cha tới" Ta thấy trạng thái giằng co phân vân bất ổn, tâm trạng lo âu phấp thờng trực ngời Xuân Quỳnh lúc xa: Em khác chi tàu Nay mai Nên lúc gần anh Mà lòng em nhớ Nh qua ngôn ngữ mang tính biểu tợng, Xuân Quỳnh lên với tình cảm mãnh liệt đầy đam mê, khao khát Đó phần chân dung chị, với ngời tổ ấm gia đình, hạnh phúc đời thờng Điều làm nên Xuân Quỳnh vừa thiết tha cháy bỏng, vừa gần gũi; Xuân Quỳnh thống ngời đầy khao khát ngời đàn bà bình dị Kết luận 71 Thơ Xuân Quỳnh đời sống chị, tâm trạng thật chị bớc vui buồn đời sống Đọc tác phẩm Xuân Quỳnh gần nh hình dung đợc chị sống sao? yêu thơng? day dứt gì? Đúng nh Lại Nguyên Ân nhận xét: "Cái mà chị viết nhiều nhất, thành công lại đời mình, mẩu chuyện mình, liên quan đến mình" [28, 570] Có thể nói Xuân Quỳnh thi sĩ tình yêu: thơ Xuân Quỳnh thơ tâm hồn ngời phụ nữ khao khát yêu đợc yêu, trực tiếp, gián tiếp, sôi bạo dạn, dịu dàng kín đáo nhng cháy bỏng say mê Trong tình yêu, chị trải qua hạnh phúc bên cạnh tan vỡ khổ đau, hi vọng bên cạnh mát tuyệt vọng, niềm tin yêu lo lắng khắc khoải Và qua bao sóng gió đời, tình yêu điểm tựa, bến đỗ bình yên chị Là nơi chị tìm sau buồn vui hạnh phúc nh gian lao vất vả Xuân Quỳnh nhà thơ hạnh phúc đời thờng: chị đời khắc nghiệt yên lành Chị coi hạnh phúc yên lành suốt đời cố kiếm tìm, vun trồng, gìn giữ bình yên giới đầy nắng nôi, giông bão Hạnh phúc yêu đơng chị thiết phải thành hạnh phúc gia đình, phải kết thành tổ ấm Cả đời chị chăm lo cho tổ ấm Chị viết cho thiếu nhi với tất tình thơng yêu ngời mẹ đứa yêu Và nói lo toan điệu hồn riêng Xuân Quỳnh Suốt đời rặt lo toan: lo bom đạn, lo bão giông, lo tổ ấm chẳng đợc yên lành, lo không đợc gắn bó chia sẻ, lo tình yêuđiều đáng quý lo chị lại gắn bó với đời, chị hi sinh cho hạnh phúc ngời thân Chị chiến đấu để bảo vệ hạnh phúc đời thờng giản dị Qua thơ Xuân Quỳnh, ta hiểu hạnh phúc đời thờng cao xa khó nắm bắt mà giản dị nhất, đời thờng sống Bên cạnh Xuân Quỳnh nhà thơ có ý thức trách nhiệm đất nớc Ngay từ ngày đầu làm thơ, chị hăm hở đem tiếng thơ ca ngợi đất nớc Trong kháng chiến dân tộc, chị chiến đấu với nhân dân, dùng ngòi bút làm vũ khí tiến công kẻ thù Có thể nói cách ngắn gọn hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh: Đó ngời phụ nữ trải Chị yêu sống Là ngời phụ nữ tình yêu, hạnh phúc đời thờng Trong khoá luận, khảo sát hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh phơng diện hình thức thể - giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Để diễn đạt điệu hồn Xuân Quỳnh tìm đến lời ru Có thể nói lời ru 72 lấy cảm hứng từ lời ru làm giọng điệu cho thơ nét độc đáo, tiêu biểu giọng điệu thơ Xuân Quỳnh Lời ru chị tâm hồn ngời yêu, ngời vợ, ngời mẹ đằm thắm, giàu đức hi sinh Ngôn ngữ đời thờng gắn với sinh hoạt hàng ngày ngôn ngữ mang tính biểu tợng góp phần thể chân dung chị: ngời phụ nữ đầy khao khát ngời đàn bà bình dị Hình tợng tác giả đợc nhìn nhận từ góc độ: nhìn nghệ thuật; tự thể tác giả thành hình tợng; giọng điệu ngôn ngữ thơ giúp ta hình dung đợc nét phong cách khác biệt ngời thơ ngời thơ khác Có thể thấy hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh phơng diện đặc biệt quan trọng cấu thành nên phong cách thơ Xuân Quỳnh Về ta hiểu đợc quan niệm tình yêu, hạnh phúc, sống chị; ta tìm hiểu đợc hoá thân ngời lời văn Hiểu đợc hình tợng tác giả góp phần hiểu phong cách nhà thơ Bởi phong cách đặc điểm có tính chất hệ thống t tởng nghệ thuật biểu sáng tác ngời nghệ sỹ Nghiên cứu hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh phơng diện - phơng diện phong cách Xuân Quỳnh Còn phơng diện khác cần phải đợc tiếp tục sâu nghiên cứu Sự nghiệp sáng tác chị miền đất mà ta thấy đợc ý nghĩa Trong văn học Việt Nam đại, Xuân Quỳnh tác giả nữ có phong cách sắc riêng rõ rệt Trải qua năm tháng sống viết, yêu thơng lao động nghệ thuật hết mình, Xuân Quỳnh để lại cho đời di sản văn học thật đáng quý Sáng tác Xuân Quỳnh vào lòng ngời đọc nh tiếng nói tiêu hiểu tình yêu, tình mẫu tử, hạnh phúc đời thờng Đó tiếng nói trữ tình dịu dàng, sâu lắng chứa đựng thở đại mà in dấu truyền thống tâm hồn dân tộc từ ngàn xa Chị đột ngột qua đời tai nạn giao thông oan nghiệt nhng chị tin đời thật có "điều mất" Trong hành trang thơ chị chắn có vào vĩnh viễn 73 Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh, Nửa kỷ thơ Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Khoa học xã hội, 1997 Lại Nguyên Ân, 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 Đỗ Thanh Bình, Tháng nhớ chị Xuân Quỳnh, Văn nghệ TPHCM, số 6, tháng 9/ 1991 Đỗ Thị Thanh Bình, Với chị Xuân Quỳnh Hoa, Hoa học trò, số 4, 1993 Vũ Ngọc Bình, Bầu trời trứng, Văn nghệ, số 30, 24/7/1982 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục THCN, Hà Nội, 1987 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, 1998 Ngân Hà, Nữ sĩ Xuân Quỳnh đời để lại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001 10 Lê Bá Hán (chủ biên), Lê Quang Hng, Chu Văn Sơn, Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, 2003 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2006 12 Mã Giang Lân, Thơ đời, Nxb Văn học, 1992 13 Phong Lê, Xuân Quỳnh Lu Quang Vũ tình yêu số phận, Tạp chí văn học, số 8, 1998 74 14 Vân Long su tầm tuyển chọn, Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1998 15 Phơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003 16 Đông Mai, Xuân Quỳnh nửa đời tôi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 17 Nguyễn Xuân Nam, Thơ tìm hiểu thởng thức, Nxb Tác phẩm mới, 1985 18 Nhiều tác giả, Công việc làm thơ, Nxb Văn học, 1984 19 Nhiều tác giả, Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, 1971 20 Lê Lu Oanh, Hoa cỏ may (thơ Xuân Quỳnh), Văn nghệ, số 1, 05/01/1991 21 Ngô Văn Phú chọn thơ, Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hội nhà văn, 1991 22 Vũ Quần Phơng, Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, 1994 23 Vũ Tiến Quỳnh biên soạn, Phê bình bình luận văn học: Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Văn nghệ -TPHCM, 1998 24 Vũ Tiến Quỳnh biên soạn, Phê bình bình luận văn học: Quang Dũng, Nguyễn Mỹ, Xuân Quỳnh, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà, 1991 25 Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, 1998 26 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 27 Lu Khánh Thơ biên soạn, Xuân Quỳnh - Lu Quang Vũ tình yêu nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994 28 Lu Khánh Thơ, Đông Mai tuyển chọn, Xuân Quỳnh đời tác phẩm, Nxb Phụ nữ, 2003 29 Đỗ Lai Thuý, Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, 1997 30 Võ Văn Trực, Vài lời ghi nhận Xuân Quỳnh, Văn nghệ, số 32, 12/8/1989 31 Vũ Kim Xuyến tuyển chọn giới thiệu, Xuân Quỳnh thơ lời bình, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2000 75 [...]... ngôn từ tác giả còn thiếu sự rành mạch, khó nắm bắt khái niệm của thuật ngữ Ngời đọc rất khó phân định ra hình tợng tác giả có phải là sự tự ý thức của tác giả thể hiện trong tác phẩm hay là tác giả với t cách là ngời tổ chức ngôn từ nghệ thuật Đóng góp trong việc làm sáng tỏ khái niệm hình tợng tác giả một cách rõ nét phải kể đến Trần Đình Sử Theo Trần Đình Sử hình tợng tác giả cũng giống nh hình tợng... đã nhận ra con ngời nghệ sĩ của tác giả Nh vậy qua cái nhìn của tác giả ta sẽ thấy đợc con ngời của tác giả Bakhtin gọi cái nhìn của tác giả là " trờng nhìn bao trùm", "trờng nhìn dôi ra", "lập trờng tác giả" Trờng nhìn này của tác giả đã ôm trùm mọi hoạt động của tác giả 2.2 Cái nhìn nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh 2.2.1 Cuộc đời khắc nghiệt và yên lành Mọi nhãn quan thơ ca thờng có xu hớng phân lập... che Trong thơ Xuân Quỳnh, hoa là hình ảnh xuất hiện rất nhiều lần Nguyễn Thị Trà Giang khảo sát 7 tập thơ thống kê đợc trên 40 loài hoa với 98 lần xuất hiện trong các bài thơ (không kể những loài hoa tác giả chỉ gọi một cách chung chung, không rõ là hoa gì) có những bài thơ hình ảnh hoa xuất hiện một cách dày đặc (17 lần trong "Hoa dại núi Hoàng Liên") Riêng trong tập thơ Hoa cỏ may có 10 bài thơ có hình. .. ở đâu và lúc nào tiếng thơ ấy vẫn luôn hồn hậu, dụng dị, chứa đựng tình yêu của nhà thơ đối với cuộc đời Từ những chặng đờng thơ của mình, Xuân Quỳnh đã đóng góp cho nền thơ Việt Nam hiện đại những mảng thơ đa dạng, phong phú với đề tài khác nhau 1.3 Xuân Quỳnh - một tiếng thơ độc đáo của thơ ca Việt Nam hiện đại 18 Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh là một tác giả nữ có phong cách và... thuật của tác phẩm, xem xét hình tợng tác giả với t cách là chủ thể tổ chức ngôn ngữ, ngời trần thuật hiện diện trong tác phẩm "Để kết nối lời tự sự, lời trần thuật với hình tợng tác giả trong ý thức nghệ thuật phải xác lập đợc t tởng về quyền h cấu nghệ thuật là cái sẽ hợp thức hoá hình ảnh tác giả" Cũng với cách đặt vấn đề nh thế, Lại Nguyên Ân đa ra những nhận định về đặc trng của hình tợng tác giả qua... cấu của hình tợng, có phơng tiện biểu hiện, hình thức biểu hiện của hình tợng Nhng vấn đề là ở chỗ cái Tôi nghệ thuật là trung tâm của tất cả các vấn đề thuộc về tác phẩm và loại hình tác giả Cho nên sự tự ý thức của tác giả trong tác phẩm nghệ thuật về vai trò xã hội và vai trò văn học là một điểm quan trọng nhng cha đặc trng Cái đặc trng của hình tợng tác giả thiết nghĩ chính là ở chỗ tác giả tự biến... chất vàng mời đọng lại trong tâm hồn độc giả sau khi đọc thơ chị chính là: tình yêu, hạnh phúc đời thờng Lấy sự chân thực làm điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo của mình, các sáng tác của Xuân Quỳnh chính là đời sống của chị, là những tâm trạng thật của chị trong mỗi bớc vui buồn của cuộc sống Có thể nói hình tơng tác giả hiện lên trong thơ Xuân Quỳnh là nét độc đáo, đặc sắc của thơ chị Đi vào tìm hiểu... cứu đều khẳng định vấn đề hình tợng tác giả không chỉ là sự phản ánh tác giả vào tác phẩm, thể hiện tơng quan giữa con ngời sáng tạo ra văn học và văn học,mà còn là vấn đề của cấu trúc nghệ thuật,sự thể hiện của chủ thể Sự biểu hiện của hình tợng tác giả trong sáng tác là một vấn đề đang đợc nghiên cứu Có ngời xem hình tợng tác giả biểu hiện trên tất cả các yếu tố và cấp độ tác phẩm: từ cách quan sát,... mình thành một hình tợng nghệ thuật, nghĩa là tác giả hiện hình trong tác phẩm nh một nhân vật có đủ t tởng, quan điểm nghệ thuật, có giá trị thẩm mỹ riêng Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân cũng đã xét mục từ hình tợng tác giả thừa nhận sự tồn tại của khái niệm hình tợng tác giả gắn liền với sự phát triển của nhân tố sáng tạo cá nhân, các phơng tiện nội dung của nhân cách tác giả nhập sâu vào... đoạn đầu của văn học cận đại, hình tợng tác giả phải nhuốm giọng phi cá nhân", chủ nghĩa lãng mạn giải phóng giọng điệu cá nhân của tiếng nói tác giả, " sau đó, ngôn từ trần thuật của các nhà văn hiện thực lớn thế kỷ XIX đã đa vào văn học chiều sâu thầm kín của thế giới tâm hồn nghệ sĩ, đã đa vào văn học hình tợng tác giả thật sự" Vinôgrađốp hiểu hình tợng tác giả trong hình tợng chủ thể của ngôn từ ... niệm hình tợng tác giả vị trí Xuân Quỳnh thơ ca Việt Nam đại 1.1 Khái niệm hình tợng tác giả 1.2 Cuộc đời chặng đờng thơ Xuân Quỳnh 1.2.1 Cuộc đời Xuân Quỳnh 1.2.2 Các chặng đờng thơ Xuân Quỳnh. .. hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh Vấn đề thời điểm cha đối tợng công trình khoa học chuyên biệt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hình tợng tác giả thơ Xuân Quỳnh văn thơ tác giả, chọn "Xuân Quỳnh. .. thể tác giả thơ Xuân Quỳnh 3.2 Sự tự thể tác giả thơ Xuân Quỳnh 3.2.1 Tuổi thơ vất vả, thiếu tình thơng yêu Xuân Quỳnh có tuổi thơ bất hạnh, thiếu thốn tình cảm, mẹ sớm, cha bớc nữa, Xuân Quỳnh

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh, Nửa thế kỷ thơ Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Khoa học xã hội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam (1945 - 1995)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
2. Lại Nguyên Ân, 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Néi, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
3. Đỗ Thanh Bình, Tháng 8 nhớ chị Xuân Quỳnh, Văn nghệ TPHCM, số 6, tháng 9/ 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháng 8 nhớ chị Xuân Quỳnh
4. Đỗ Thị Thanh Bình, Với chị Xuân Quỳnh Hoa, Hoa học trò, số 4, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Với chị Xuân Quỳnh Hoa
5. Vũ Ngọc Bình, Bầu trời trong quả trứng, Văn nghệ, số 30, 24/7/1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bầu trời trong quả trứng
6. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Giáo dục THCN, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục THCN
7. Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu thơ trữ tình
Nhà XB: Nxb Văn học
8. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dôc, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Giáodôc
9. Ngân Hà, Nữ sĩ Xuân Quỳnh cuộc đời để lại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ sĩ Xuân Quỳnh cuộc đời để lại
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
10. Lê Bá Hán (chủ biên), Lê Quang Hng, Chu Văn Sơn, Tinh hoa thơ mới thẩm bình và suy ngẫm, Nxb Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa thơ mớithẩm bình và suy ngẫm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Mã Giang Lân, Thơ những cuộc đời, Nxb Văn học, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ những cuộc đời
Nhà XB: Nxb Văn học
13. Phong Lê, Xuân Quỳnh L – u Quang Vũ tình yêu và số phận, Tạp chí văn học, số 8, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh L"– "u Quang Vũ tình yêu và số phận
14. Vân Long su tầm và tuyển chọn, Xuân Quỳnh thơ và đời, Nxb Văn hoá, Hà Néi, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh thơ và đời
Nhà XB: Nxb Văn hoá
15. Phơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Đông Mai, Xuân Quỳnh một nửa cuộc đời tôi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Néi, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh một nửa cuộc đời tôi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
17. Nguyễn Xuân Nam, Thơ tìm hiểu và thởng thức, Nxb Tác phẩm mới, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tìm hiểu và thởng thức
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
18. Nhiều tác giả, Công việc làm thơ, Nxb Văn học, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc làm thơ
Nhà XB: Nxb Văn học
19. Nhiều tác giả, Suy nghĩ và bình luận, Nxb Văn học, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ và bình luận
Nhà XB: Nxb Văn học
20. Lê Lu Oanh, Hoa cỏ may (thơ Xuân Quỳnh), Văn nghệ, số 1, 05/01/1991 21. Ngô Văn Phú chọn thơ, Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hội nhà văn, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa cỏ may (thơ Xuân Quỳnh)", Văn nghệ, số 1, 05/01/199121. Ngô Văn Phú chọn thơ, "Thơ Xuân Quỳnh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w