1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG PHÁT TRIỂN HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

37 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI THU HOẠCH MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG PHÁT TRIỂN HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Người thực hiện: Hồ Hữu Hiếu Mã số: CH1201031 Lớp: Cao học khóa 07 TP.HCM – Năm 2013 Môn: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 5 LỜI NÓI ĐẦU 6 CHƯƠNG I: HỆ THỐNG 40 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CỦA TRIZ 7 I. GIỚI THIỆU TÓM TẮT 7 II. 40 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CỦA TRIZ 8 1. Nguyên tắc phân nhỏ 8 2. Nguyên tắc “tách riêng” 8 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 8 4. Nguyên tắc phản đối xứng 8 5. Nguyên tắc kết hợp 9 6. Nguyên tắc vạn năng 9 7. Nguyên tắc chứa trong 9 8. Nguyên tắc phản trọng lượng 9 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ 9 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 10 11. Nguyên tắc dự phòng 10 12. Nguyên tắc đẳng thế 10 13. Nguyên tắc đảo ngược 10 14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa 11 15. Nguyên tắc năng động 11 16. Nguyên tắc tác động bộ phận dư thừa 11 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 11 18. Sự dao động cơ học 12 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ 12 20. Nguyên tắc tác động liên tục hữu hiệu 12 21. Nguyên tắc vượt nhanh 13 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi 13 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi 13 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian 13 25. Nguyên tắc tự phục vụ 14 26. Nguyên tắc sao chép (copy) 14 HV: Hồ Hữu Hiếu – CH1201031 – Cao học Khóa 7 2 Môn: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM 27. Nguyên tắc rẻ thay cho đắt 14 28. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học 14 29. Nguyên tắc sử dụng các kết cấu thủy và khí 15 30. Sử dụng bao mềm dẻo và màng mỏng 15 31. Sử dụng vật liệu nhiều lỗ 15 32. Nguyên tắc đổi màu 16 33. Nguyên tắc đồng chất 16 34. Nguyên tắc loại bỏ và tái sinh từng phần 16 35. Đổi các thông số hóa lý của đối tượng 16 36. Sử dụng chuyển pha 17 37. Sử dụng nở nhiệt 17 38. Sử dụng các chất ôxy hóa 17 39. Sử dụng môi trường trơ 17 40. Sử dụng vật liệu tổng hợp (composite) 17 CHƯƠNG II. VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CỦA TRIZ TRONG PHÁT TRIỂN HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 18 I. Lịch sử phát triển các phiên bản hệ điều hành Windows 18 1. Giới thiệu tổng quan 18 2. DOS 19 3. Windows 1.0 19 4. Windows 2.0 20 5. Windows 3.0 21 6. Windows cho các nhóm làm việc (Workgroup) 22 7. Windows NT 22 8. Windows 95 23 9. Windows NT 4.0 24 10. Windows CE 1.0 24 11. Windows 98 25 12. Windows Me 25 13. Windows 2000 26 14. Windows XP 26 15. Windows Server 2003 27 16. Windows Vista 27 17. Windows Server 2008 28 18. Windows 7 29 19. Windows Phone 7 29 HV: Hồ Hữu Hiếu – CH1201031 – Cao học Khóa 7 3 Môn: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM 20. Windows 8 29 21. Các phiên bản trong hiện tại và tương lai 30 II. Các nguyên tắc sáng tạo đã vận dụng trong phát triển hệ điều hành Windows 30 1. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 30 2. Nguyên tắc kết hợp 30 3. Nguyên tắc vạn năng 30 4. Nguyên tắc chứa trong 31 5. Nguyên tắc năng động 31 6. Nguyên tắc sử dụng trung gian 32 7. Nguyên tắc tự phục vụ 32 8. Nguyên tắc rẻ thay cho đắt 32 9. Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học 33 10. Nguyên tắc đổi màu 33 11. Nguyên tắc đồng chất 34 12. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 34 13. Nguyên tắc phân hủy, tái tạo 34 14. Nguyên tắc kế thừa 35 15. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ 35 16. Nguyên tắc sao chép (copy) 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 HV: Hồ Hữu Hiếu – CH1201031 – Cao học Khóa 7 4 Môn: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm trường Đại học Công nghệ thông tin TP HCM, Quý thầy cô Phòng Đào tạo Sau Đại học đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận với bộ môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học. Bộ môn này đã giúp em có được phương pháp làm việc khoa học và đi đúng hướng trong các nghiên cứu hiện tại và sau này. Em xin cảm ơn thầy GS.TSKH Hoàng Kiếm đã tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng em cùng những gì thầy đã giúp đỡ, hướng dẫn để em thực hiện bài tiểu luận này. Em cũng xin chia sẽ cảm xúc rất ấn tượng về cách truyền đạt của thầy trong các buổi giảng trực tiếp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các bạn cùng khóa đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, chia sẽ cũng như động viên để em hoàn thiện hơn đề tài của mình. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm, em mong thầy cô và bạn bè cho ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Tp. HCM, tháng 04 năm 2013 HỒ HỮU HIẾU HV: Hồ Hữu Hiếu – CH1201031 – Cao học Khóa 7 5 Môn: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM LỜI NÓI ĐẦU Từ ngàn xưa đến nay, xã hội loài người không ngừng phát triển, do nhu cầu của cá nhân, của cộng đồng cùng với tinh thần cầu tiến con người đã tạo ra được một xã hội phát triển như ngày nay. Trong quá trình phát triển xã hội, con người đã không ngừng sáng tạo một cách vô thức hoặc có ý thức. Ngày nay các doanh nghiệp nói chung và các tập đoàn khổng lồ trên thế giới nói riêng đang đối mặt với các thách thức về độ phức tạp, đa dạng và tốc độ thay đổi; chính vì vậy họ cần những phương pháp giúp họ không chỉ cải tiến nhanh chóng sản phẩm, dịch vụ mà còn giúp họ đưa sản phẩm nhanh chóng ra thị trường, rút ngắn thời gian nghiên cứu. Lý thuyết giải các bài toán sáng chế (tên tiếng anh là Theory of Inventive Problem Solving hay tên viết tắt quốc tế là TRIZ) đang được nhiều tập đoàn sử dụng và gặt hái thành công đặc biệt. Tác giả của TRIZ là G.S. Altshuller, một người Nga gốc Do Thái. Ông đã nghiên cứu và bắt đầu xây dựng lý thuyết giải các bài toán sáng chế từ năm 1946. Năm 1986 ông cộng tác với Hiệp hội toàn liên bang của các nhà sáng chế và hợp lý hoá thành lập Phòng thí nghiệm nghiên cứu và áp dụng các phương pháp sáng chế và Học viện công cộng về sáng tạo sáng chế năm 1971. Hiện nay nhiều công ty, tổ chức danh tiếng sử dụng TRIZ để giải quyết các vấn đề của mình như: Apple, Microsoft, 3M, General Motors, Samsung, Intel, Kodak, Motorola, Boeing, Oracle TRIZ còn được đưa vào giảng dạy, đào tại tại nhiều trường đại học danh tiếng của Mỹ; một số nước châu Âu, và gần đây một số quốc gia ở châu Á, như Nhật, Singapore, Hàn quốc, Trung Quốc, cũng nhập cuộc. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tiểu luận này, tôi xin được phép chỉ tiếp cận tìm hiểu sự vận dụng của các nguyên tắc sáng tạo phát triển hệ điều hành Windows của hãng phần mềm Microsoft. HV: Hồ Hữu Hiếu – CH1201031 – Cao học Khóa 7 6 Môn: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM CHƯƠNG I: HỆ THỐNG 40 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CỦA TRIZ I. GIỚI THIỆU TÓM TẮT RIZ là một phương sáng tạo và đổi mới có tính khoa học cao. Với các khái niệm cụ thể về sáng tạo, đổi mới, và phân chia mức sáng tạo cụ thể, người sử dụng và nghiên cứu TRIZ dễ dàng hiểu được các quy luật, nguyên tắc sáng tạo, và công cụ TRIZ. Do dó hiệu quả tìm kiếm các giải pháp dựa trên quy luật phát triển hệ thống được nâng cao rõ rệt, cụ thể được chứng minh bằng cách thành công của một số tập đoàn trên thế giới T Theo TRIZ của Genrich S. Altshuller có 5 mức sáng tạo: 1. Vấn đề được giả quyết bằng các phương pháp trong chuyên ngành. Không cần sáng tạo. Khoảng 32% giải pháp thuộc loại này. 2. Cải tiến chút ít hệ thống đã có bằng cách phương pháp đã biết trong ngành công nghiệp và thường có một vài thỏa hiệp. Khoảng 45% giải pháp thuộc loại này 3. Cải tiến cơ bản hệ thống đã có bằng phương pháp đã biết ngoài ngành công nghiệp. Khoảng 18% giải pháp thuộc loại này . 4. Một thế hệ mới sử dụng một nguyên lí mới để thực hiện những chức năng cơ bản của hệ. Giải pháp tìm thấy mang tính khoa học nhiều hơn công nghệ. Khoảng 4% giải pháp thuộc loại này . 5. Một phát hiện khoa học hiếm hoi hay một phát minh tiên phong về một hệ hoàn toàn mới. Khoảng 1% giải pháp thuộc loại này. Trong TRIZ có 40 thủ thuật hay còn gọi là nguyên tắc sáng tạo. 40 thủ thuật tính ứng dụng cao do G.S. Alshuller nghiên cứu và phát triển trên rất nhiều những giải pháp sáng chế. Với việc sử dụng các thủ thuật sáng tạo này người giải có được công cụ mang cơ chế định hướng tìm kiếm giải pháp nhanh và chính xác hơn. Ngoài ra bản thân người giải có thể dựa trên các quy luật, và phương pháp của TRIZ để tự sáng tạo ra các công cụ phù hợp với các loại bài toán mình thường gặp, tương thích với thói quen, tâm lý của mình Mỗi nguyên tắc sẽ trình bày sau đây theo các mục:  Nội dung: phát biểu nguyên tắc  Các ví dụ: minh hoạ nội dung phát biểu HV: Hồ Hữu Hiếu – CH1201031 – Cao học Khóa 7 7 Môn: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM II. 40 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CỦA TRIZ 1. Nguyên tắc phân nhỏ Nội dung:  Chia đối tượng thành các phần độc lập.  Làm đối tượng trở nên tháo lắp được.  Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng. Ví dụ minh họa: Ổ cứng được cấu tạo từ nhiều thành phần: Cụm đĩa: đĩa từ, trục quay, động cơ; Cụm đầu đọc: đầu đọc, cần di chuyển đầu đọc; Mạch điện: mạch điều khiển, mạch xử lý dữ liệu, bộ nhớ đệm, đầu cắm nguồn cung cấp điện cho ổ cứng, đầu kết nối giao tiếp với máy tính, các đầu thiết đặt (hay còn gọi là jumper).Vỏ đĩa cứng. 2. Nguyên tắc “tách riêng” Nội dung:  Tách phần gây "phiền phức" (tính chất "phiền phức") hay ngược lại, tách phần duy nhất "cần thiết" (tính chất "cần thiết") ra khỏi đối tượng. Ví dụ minh họa: Thẻ nhớ flash card ra đời giúp các thiết bị như điện thoại, máy chụp ảnh số tách rời bộ phận lưu trữ ra khỏi máy. Những thiết bị này không còn bị giới hạn bởi kích thước vật lý giúp chúng ngày càng mỏng, nhẹ. 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Nội dung:  Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất.  Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau  Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất của công việc Ví dụ minh họa: Trong quá trình phát triển mạng xã hội thì khả năng đáp ứng và hiệu xuất thực hiện các chức năng phải hiệu quả và đồng bộ. Bằng việc xác định được những nguyên nhân gây chậm trong quá trình truyền mạng, mạng xã hội Facebook đã thực hiện việc đáp ứng giao diện tức thời mà người dùng không phải refresh giao diện lại theo cách truyền thống bằng công nghệ AJAX. Đây là một điểm sáng trong đội ngũ kỹ sư của Facebook, nhanh và đáp ứng tức thời. Mặc khác bằng việc xây dựng trên một nền tản riêng đã tối ưu được khả năng thực hiện chương trình. 4. Nguyên tắc phản đối xứng Nội dung:  Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung làm giảm bậc đối xứng) Ví dụ minh họa: Khai báo kiểu số tự nhiên (kiểu bất đối xứng) thay vì kiểu integer (kiểu đối xứng) để giảm thiểu việc tốn tài nguyên bộ nhớ. HV: Hồ Hữu Hiếu – CH1201031 – Cao học Khóa 7 8 Môn: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM 5. Nguyên tắc kết hợp Nội dung:  Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận.  Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. Ví dụ minh họa: Video call là một chức năng ví dụ Android sử dụng Nguyên tắc này. Android kết hợp chức năng thoại với quay phim hình thành “Video call”. Hoặc kết hợp chức năng xem bản đồ với định vị toàn cầu (GPS) để tạo nên chức năng chỉ dẫn đường đi cho người dùng. 6. Nguyên tắc vạn năng Nội dung:  Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của đối tượng khác. Ví dụ minh họa Android có nhiều tính năng , không chỉ là chiếc điện thoại có chức năng nghe gọi mà còn tập hợp nhiều tính năng khác như: nghe nhạc, duyệt web, lưu trữ dữ liệu, chơi game, quay phim, chụp ảnh, thu âm, xem văn bản …. thay thế dần các chức năng của laptop, máy chụp hình, 7. Nguyên tắc chứa trong Nội dung:  Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba  Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. Ví dụ minh họa: Bên trong các hình ảnh được chia sẻ trên facebook, ngoài việc cho phép tải lên và hiển thị thông thường. Facebook còn cung cấp chức năng tagging bạn bè để chia sẻ bức ảnh đồng thời kết hợp chức năng nhận dạng khuôn mặt để khai thác dữ liệu hình ảnh để nhận dạng sau này. Và việc tagging giúp cho một loạt các hình ảnh được liên kết lại với nhau. Mặt khác nền tản facebook được chạy trên nền tản đám mây, nên trong công nghệ ảo hóa, bên trong các máy chủ vật lý sẽ cài được rất nhiều máy chủ ảo hóa, có thể lưu trữ và xử lý những tác vụ chuyên biệt cho từng khu vực lãnh thổ. 8. Nguyên tắc phản trọng lượng Nội dung:  Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác, có lực nâng.  Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ Nội dung: HV: Hồ Hữu Hiếu – CH1201031 – Cao học Khóa 7 9 Môn: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học GVHD: GS.TSKH HOÀNG KIẾM  Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại ). Ví dụ minh họa: Gia cố cột hoặc nền móng gia cố trục tạo thành từ vài ống trước tiên được vặn theo một số góc đặc biệt 10.Nguyên tắc thực hiện sơ bộ Nội dung:  Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng.  Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. Ví dụ minh họa: Kết nối NFC còn được khai thác bởi tính năng Tap + Send. Tương tự như Android Bream, người dùng chỉ cần chạm các thiết bị Windows Phone 8 là có thể chia sẻ nội dung. Điều này đặc biệt ý nghĩa nếu trong tương lai, các MTB và MTXT được tích hợp NFC, khi đó tính năng này rất hữu ích khi chia sẻ dữ liệu giữa các thiết bị cùng hệ sinh thái Windows. 11.Nguyên tắc dự phòng Nội dung:  Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. Ví dụ minh họa: MS có chức năng lưu tự động theo khoảng thời gian do mình cài đặt. Trong trường hợp máy đang làm việc tự nhiên treo thì khi khởi động lại, bên trái cửa sổ hiện lên các tập tin được cập nhật đến thời gian treo máy. 12.Nguyên tắc đẳng thế Nội dung:  Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng Ví dụ minh họa: Yêu cầu của lập trình viên khi lập trình là phải viết code trong sáng và tối ưu thời gian chạy, tối ưu bộ nhớ để project đạt yêu cầu tốt nhất. 13.Nguyên tắc đảo ngược Nội dung:  Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hãy hành động ngược lại (ví dụ: không làm nóng mà làm lạnh đối tượng).  Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động.  Lật ngược đối tượng Ví dụ minh họa: HV: Hồ Hữu Hiếu – CH1201031 – Cao học Khóa 7 10 [...]... của Windows có trò chơi Solitaire trong đó Một điều quan trọng nữa là Windows 3.0 có một chế độ Protected/Enhanced cho phép các ứng dụng Windows nguyên bản có thể sử dụng bộ nhớ nhiều hơn hệ điều hành DOS của nó Sau phát hành Windows 3.0, các ứng dụng được viết cho Windows được phát triển rất rộng rãi trong khi đó các ứng dụng không cho Windows (non -Windows) thì ngược lại Windows 3.0 đã làm cho các. .. VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CỦA TRIZ TRONG PHÁT TRIỂN HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I Lịch sử phát triển các phiên bản hệ điều hành Windows 1 Giới thiệu tổng quan W indows khởi đầu được phát triển cho những máy tính tương thích với IBM (dựa vào kiến trúc x86 của Intel), và ngày nay hầu hết mọi phiên bản của Windows đều được tạo ra cho kiến trúc này (tuy nhiên Windows NT đã được viết như là một hệ thống... tiếp của Windows – bắt đầu với hình thức sơ khai nhất của nó, hệ điều hành được biết đến với tên DOS 2 DOS Windows được phát triển từ hệ điều hành DOS ban đầu của Microsoft, đây là hệ điều hành được phát hành năm 1981 Hệ điều hành mới này đã được Bill Gates và Paul Allen phát triển để chạy trên máy tính cá nhân IBM, với giao diện hoàn toàn bằng văn bản và các lệnh người dùng giản đơn Hệ điều hành đầu... tiếp tục với OS/2, trong khi đó Microsoft đã thay đổi tên phiên bản của OS/2 thành Windows NT Với những khả năng cải thiện về công nghệ kết nối mạng, NT đã trở thành một hệ điều hành chủ đạo cho các máy chủ và máy trạm doanh nghiệp trên toàn thế giới Nó cũng là cơ sở cho hệ điều hành Windows XP, hệ điều hành sát nhập hai luồng Windows thành một hệ điều hành chung vào năm 2001 8 Windows 95 Quay trở... sáng tạo đã vận dụng trong phát triển hệ điều hành Windows 1 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ Nếu với Windows Phone 7 không được hỗ trợ chạy song song thì với Windows Phone 8, Microsoft đã có sự thay đổi khi cho phép hệ điều hành hỗ trợ vi xử lý lõi kép nhờ công nghệ chia sẻ cùng nhân Microsoft khẳng định đã thử nghiệm và chạy tốt trên các thiết bị sở hữu tới chip 64 nhân Điều này cho phép nhiều ứng dụng. .. một phát hành mới vào tháng 8 năm 1995 Phiên bản Windows 95 này có lẽ là phát hành lớn nhất trong số các phát hành Windows Windows 95 – phát hành Windows lớn nhất chưa từng có Có thể khá khó khăn để hình dung lại sau 15 năm, nhưng phát hành Windows 95 là một sự kiện mang tính lịch sử, với việc đưa tin rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng, các khách hàng đã xếp thành những hàng dài bên ngoài các. .. từ thời PocketPC 2000 cho tới Windows Mobile 6.5 và mới đây là Windows Phone 7 Microsoft cho ra Windows Phone 8 sử dụng nhân Windows NT Windows NT là nhân hệ điều hành cho máy tính của hầu hết chúng ta, từ Windows 2000, Windows XP, Windows Vista, Windows 7, Windows 8 và giờ là Windows Phone 8 10 Nguyên tắc đổi màu Window Phone 8 sử dụng nhiều loại màu sắc để phân biệt các title và cho phép thay đổi... năm 2011, Windows 7 đã vượt qua Windows XP để trở thành HĐH được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới Theo đó, Windows 7 chiếm 40,21% thị phần sử dụng trên thị trường HĐH máy tính để bàn trên toàn cầu 19 Windows Phone 7 Windows Phone 7 là thế hệ kế tiếp của dòng điện thoại chạy hệ điều hành Microsoft Windows Mobile WP7 được phát triển dựa trên phần lõi là Windows CE 7 giống Zune HD, trong khi các phiên... Trên windows có nhiều loại messagebox xuất hiện đi kèm với các icon để giúp trực quan sinh động, giúp người dùng nhận biết được các lỗi, các cảnh báo 11 Nguyên tắc đồng chất Windows Phone 8 sử dụng cùng nhân (kernel), hệ thống tập tin và các thành phần khác như bản Windows 8 dùng trên máy tính để bàn, ultrabook, máy tính bảng Nghĩa là, các nhà phát triển có thể tạo ra một ứng dụng dành cho tất cả các. .. thị các thông báo, để luôn cập nhật thông tin mới nhất từ ứng dụng cho người sử dụng; Khả năng tạo sự thuận tiện cho người dùng bằng cách có thể kéo, thả và thay đổi kích cỡ ứng dụng, đặt ứng dụng tại các cạnh của màn hình – do đó người dùng có thể so sánh nội dung và làm việc đa nhiệm trên nhiều ứng dụng khác nhau, đúng theo đặc tính đa nhiệm của hệ điều hành Windows 6 Nguyên tắc sử dụng trung gian Trong . II. VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CỦA TRIZ TRONG PHÁT TRIỂN HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I. Lịch sử phát triển các phiên bản hệ điều hành Windows 1. Giới thiệu tổng quan indows khởi đầu được phát triển. 29 21. Các phiên bản trong hiện tại và tương lai 30 II. Các nguyên tắc sáng tạo đã vận dụng trong phát triển hệ điều hành Windows 30 1. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 30 2. Nguyên tắc kết hợp 30 3. Nguyên. Sử dụng các chất ôxy hóa 17 39. Sử dụng môi trường trơ 17 40. Sử dụng vật liệu tổng hợp (composite) 17 CHƯƠNG II. VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CỦA TRIZ TRONG PHÁT TRIỂN HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

Ngày đăng: 05/07/2015, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w