1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ thơ y phương

99 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 468 KB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH Lấ TH HU NGÔN NGữ THƠ Y PHƯƠNG CHUYÊN NGàNH NGÔN NGữ HọC M S: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoài Nguyên Vinh 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên, giúp đỡ góp ý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, động viên khích lệ gia đình, bạn bè Nhân dịp này, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hớng dẫn xin gửi đến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình lời cảm ơn chân thành nhất! Vinh, ngày 08 tháng 12 năm 2009 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài mục đích nghiên cu Lịch sử vấn đề Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu.5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn .6 Chơng Một số vấn đề liên quan đến đề tài 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ ,, 1.1.1 Bàn thơ , 1.1.1.1 Định nghĩa thơ .,.7 1.1.1.2 Phân biệt thơ với văn xuôi 10 1.1.2 Ngôn ngữ th¬ , 12 1.1.2.1 Các bình diện ngôn ngữ thơ . 12 1.1.2.2 Ngôn ngữ thơ với trình vận động thể loại .17 1.2 Vài nét thơ thơ Y Phơng .18 1.2.1 Vài nét Y Phơng .19 1.2.1.1 Cc ®êi, sù nghiƯp……………………………………… 19 1.2.1.2 Quan niƯm sèng vµ quan niƯm nghƯ tht……………… .21 1.2.2 Vµi nÐt vỊ th¬ Y Ph¬ng 24 1.2.2.1 DÉn nhËp 24 1.2.2.2 Đề tài chiến tranh ,, 25 1.2.2.3 Đề tài quê hơng ,, 26 1.2.2.4 Đề tài tình yªu 29 1.3 TiÓu kÕt 32 Chơng Vần, nhịp thơ Y Phơng 2.1 Vần nguyên tắc hiệp vần thơ Y Phơng 34 2.1.1 Vần chức vần thơ 34 2.1.1.1 Khái niệm vần thơ 34 2.1.1.2 Chức vần thơ 36 2.1.1.3 C¸ch hiƯp vần thơ 36 2.1.2 Các nguyên tắc hiệp vần th¬ Y Ph¬ng 37 2.1.2.1 DÉn nhËp 37 2.1.2.2 Sù thĨ hiƯn c¸c u tố tham gia hiệp vần thơ Y phơng 38 2.1.3 Các loại vần thơ Y Phơng 58 2.1.3.1 Phân loại dựa vào vị trí vần 58 2.1.3.2 Phân loại dựa vào hòa âm .60 2.1.4 Đánh giá chung 62 2.2 Nhịp cách tổ chức nhịp thơ Y Phơng 63 2.2.1 Nhịp vai trò nhịp thơ 63 2.2.1.1 Khái niệm nhịp thơ .63 2.2.1.2 Vai trò nhịp thơ 66 2.2.2 Cách tổ chức nhịp th¬ Y Ph¬ng .67 2.2.2.1 Nhịp thơ chữ 67 2.2.2.2 Nhịp thơ lục bát 67 2.2.2.3 Nhịp thơ tự 69 2.3 Mèi quan hƯ gi÷a vần nhịp thơ Y Phơng 75 2.4 TiÓu kÕt 77 Chơng Các phơng tiện tạo nghĩa thơ Y Phơng 3.1 Lựa chọn kết hợp từ ngữ thơ Y Phơng 79 3.1.1 Từ láy thơ Y Ph¬ng .79 3.1.1.1 Những từ láy sáng tạo độc đáo 79 3.1.1.2 Những từ láy nhầm đối tợng .80 3.1.1.3 Những tõ l¸y chun nghÜa 81 3.1.1.4 NghƯ tht dån tõ l¸y 81 3.1.2 KÕt hỵp từ ngữ thơ Y Phơng 82 3.1.2.1 KÕt hỵp tõ cơm tõ 82 3.1.2.2 Kết hợp từ ngữ câu 85 3.2 Mét sè biƯn ph¸p tu tõ th¬ Y Ph¬ng 87 3.2.1 So s¸nh tu tõ 87 3.2.1.1 VÒ cÊu tróc so s¸nh .87 3.2.1.2 Về hình ảnh so sánh 88 3.2.2 Nhân hoá .91 3.2.2.1 Mô tả đối tợng ngời giống ngời 92 3.2.2.2 Bầu bạn, tâm tình với đối tợng ngời 94 3.2.3 Điệp đối .96 3.2.3.1 Biện pháp điệp 96 3.2.3.2 Biện pháp đối .98 3.2.4 Đánh giá chung .100 3.3 Một số hình ảnh thơ tiêu biểu 100 3.3.1 Hình ảnh đá 100 3.3.2 Hình ảnh lửa 104 3.3.3 Hình ảnh mặt trời 106 3.3.4 Hình ảnh tiếng hát 108 3.3.5 Hình ảnh rợu ®µn then 109 3.4 TiÓu kÕt 110 KÕt luËn 112 Tµi liệu tham khảo 114 Mở ĐầU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Tôi làm thơ Nghĩa đà nhấn cung đàn, bấm đờng tơ, rung rinh ánh sáng Anh thấy tàn lả lớt theo thở hồn chìm theo sóng điện nóng ran tụt xuống năm ngón tay uyển chuyển Anh run theo khúc ngâm nga tơ đồng, để mặc cho giai âm rền rĩ nuối không trung (Hàn Mặc Tử, Tựa tập Đau thơng) Những lời tri ân Hàn Mặc Tử cho ta thấy thơ ca giao tiếp ngôn ngữ nhng giao tiếp đặc biệt tác giả bạn đọc, tâm hồn chất liệu ngôn từ nghệ thuật Vì vậy, giải mà thơ, tiếp nhận thông điệp từ phía tác giả, không tìm với cội nguồn đà sản sinh nó: nghệ thuật ngôn từ Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng, đời, đà trở thành khách thể tinh thần đặc thù Cho nên, việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ khía cạnh đặc thù khắc phục đợc tính chủ quan đánh giá tác phẩm Hữu xạ tự nhiên hơng - độc giả tìm thấy đâu ngôn từ với t cách hình thức mang tÝnh néi dung, h×nh thøc mang tÝnh quan niƯm th× đó, vẻ đẹp thơ toả sáng 1.2 Nhng thơ đẹp giống thơ Và phong cách ngôn ngữ nhà thơ giống Theo Mác: Đặc điểm riêng thuộc sức mạnh ngời chất riêng họ, cách thức riêng để tự khách quan hoá Và nh vậy, không riêng t mà giác quan, ngời tồn rõ rệt giới khách quan (dẫn theo Nguyễn Lai, [34, 49] ) Bạn đọc chúng ta, hữu duyên mà biết đến lời đau đáu, da diết, Y Phơng Miền sáng đêm giao thừa (tuỳ bút): Sau bữa chiều liên hoan chờ đến 12h đêm, chẳng biết anh Duật kiếm đâu thẻ hơng thơm Anh thành kính bật diêm lên đốt cắm hơng lên vỏ bao thuốc Tôi thấy anh lầm rầm khấn khứa Ba nén tâm nhang lên ba chấm đỏ Ba chấm đỏ lặng lẽ toả màu mái rạ, màu chuối, màu hoa đào, màu áo nâu non, màu mái tóc bạc, tất dần lên, mờ dần Chỉ lại nỗi buồn vợt hàng ngàn số tới miền Bắc Chẳng bảo ai, giữ im lặng, im lặng cúi đầu nh trớc mặt bàn thờ gia tiên Ai có nơi để Gia tiên nơi khởi đầu đời ngời Cây có cội ngời có gốc nh [50] Ta míi biÕt r»ng, ë ngêi Êy, ý thøc vỊ céi ngn lín h¬n ngêi Nã dÉn lèi cho ta đến với vần thơ nhà thơ mang dòng máu ngời Tày, quê hơng Cao Bằng Nh thể khát vọng tìm đến với đẹp gắn liền với khát vọng lí giải, cắt nghÜa vỊ chÝnh nã DÉn ta vỊ víi céi ngn, thơ Y Phơng mộc mạc, tự nhiên hoang sơ nh núi rừng Thơ Y Phơng nh mỏ quặng dồi dào, thật quí hiếm, đặc biệt thời đại mở cửa, hội nhập 1.3 Với đề tài Ngôn ngữ thơ Y Phơng, ngời viết muốn sâu tìm hiểu thơ Y Phơng số phơng diện mà tự thân chúng đà khách quan hoá, cá biệt hoá Y Phơng Từ đó, ngời viết đến khẳng định đóng góp Y Phơng cho thơ ca đại Việt Nam, góp phần chứng minh rằng: thơ tợng ngôn ngữ học tuý mà thứ nghệ thuật đặc thù lấy ngôn từ làm chất liệu Do đó, giá trị ngôn ngữ thơ vợt lên giá trị phổ quát ngôn ngữ chung Giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ mục đích cuối mà ngôn ngữ thơ cần đạt tới Lịch sử vấn đề Tại hội nghị văn học dân téc thiĨu sè toµn qc (trong ngµy 2, vµ tháng năm 2006), hầu hết đại biểu có chung nhận xét: Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số cha phát triển tơng xứng với vị trí văn học nghệ thuật nớc nhà, đặc biệt công đổi mới, hội nhập với văn hoá nhân loại; cha có nhiỊu t¸c phÈm cã néi dung t tëng nghƯ tht cao, thùc sù l«i cn hÊp dÉn (ghi nhËn cđa NguyÔn Thuý Quúnh [51]) Thùc tÕ cho thÊy, âm nhạc, múa dân tộc thiểu số ngày mạnh mẽ văn học viết tiếng dân tộc lại vắng bóng Các nhà văn dân téc thiĨu sè ®· cã khuynh híng tù thĨ hiƯn không gian rộng lớn hơn: tiếng Việt Theo đánh giá Thảo Chi, nhiều bút mang mặc cảm tự ti: Câu chữ có cha thật nhuần nhuyễn, cha thật tinh tế nh ngời Kinh! Và họ đà nỗ lực học tập, vơn tới Nhng nỗ lực lại sinh rắc rối: từ hình ảnh, cụm từ làm sẵn, ớc lệ, lối ví von, ngắt câu na ná nh ngời Kinh Hệ quả: Chẳng không b»ng ngêi Kinh mµ ngµy cµng xa rêi chÝnh giäng thơ (nhà thơ Inrasara) Có thể nói, phát triển văn học dân tộc thiểu số vấn đề cần thiết phải đặt Nhiều tác giả đà có nhận xét phận văn học này: Văn học dân tộc thiểu số vừa vừa ngủ, Văn học tiếng dân tộc phơng hớng, Tre già măng cha kịp mọc (Thảo Chi), Số lợng cha chất lợng, cha có bớc tiến dài vợt trội, Giữa tình hình đó, tác giả Hồng Diệu không ngần ngại khẳng định rằng: Lâu nay, đọc bút miền ngợc, nơm nớp lo hai điều Hoặc bút nặng Hoặc bút không mang đ ợc sắc dân tộc họ Nhà thơ dân tộc Tày Y Ph ơng không hai trờng hợp nói Y Phơng đà kết hợp đợc - mức độ tính dân tộc tính đại theo đặc biệt cần thơ [47, 227] Y Phơng làm thơ từ kháng chiến chống Mỹ tiếp tục phát triển nghiệp thời kì xây dựng đổi Ông đợc bạn bè giới phê bình biết đến đánh giá cao phong cách độc đáo nhà thơ vùng núi Thái Vĩnh Linh nhận xét thơ Y Phơng: bút pháp điêu luyện, ngôn ngữ chọn lọc, giữ đựơc tinh tế tình cảm pha lẫn dung dị, mộc mạc đầy chất núi rừng [47, 287] Nguyễn Hữu Tiến khẳng định: Thơ Y Phơng vừa đại vừa dân tộc anh đà biết kết hợp truyền thống văn hoá quê hơng với miền quê đất nớc [47, 272] Tạ Duy Anh tự hỏi: Không biết lửa hun nóng tâm hồn ông mà bền bỉ đến khiến ông giữ mÃi đợc tuổi xuân tình yêu đam mê sáng tạo? [47, 293] Nhà thơ Trần Đăng Khoa thể rõ quan điểm: Không có nhà văn Trung ơng hay địa phơng, có thơ hay thơ dở Tôi nghĩ, bút miền núi dân tộc thiểu số vậy, đợc trang bị tri thức văn hoá, anh vựơt khỏi đợc dÃy núi quê hơng anh, khai thác tốt sắc quê hơng, anh viết hay hẳn ngời miền xuôi; nhà thơ Y Phơng ngời nh (lời phát biểu Đại hội lần thứ Chi hội Nhà văn Vit Nam Thái Nguyên) Di Linh nhận chất giọng riêng tiếng thơ vùng cao: Làng thơ Việt Nam, bên cạnh "nhà thơ đồng bằng"; nhà thơ vùng cao đà góp phần không nhỏ mang vào hợp xớng thơ ca âm điệu Nó lạ, ngồ ngộ với ngôn từ mộc mạc, với cách nghĩ lối diễn đạt thẳng ruột ngựa ng ời vùng cao Y Phơng tiÕng nãi m¹nh mÏ nhÊt cđa mét søc sèng, mét tình yêu Nhng sức sống ấy, tình yêu ấy, ngời Tày, hoà lẫn với ai, không giống với [38] Nguyễn Sĩ Đại có khái quát hay: Tôi không muốn xem Y Phơng nh nhà thơ dân tộc thiểu số hay anh cách nói kiểu dân tộc thiểu số xét từ biểu bên Tôi thấy anh giống anh lớn chung giống với chung nên anh lớn Không cần phải bàn đến triển vọng bút mà thấy cần thiết phải khẳng định hớng đợc thấy từ Y Phơng [11] Các nhà phê bình mệnh danh Y Phơng bút chung thuỷ với quê hơng, ngời gảy khúc đàn trời, Có thể thấy, viết thơ Y Phơng cha thật nhiều Nhng tác giả đà cảm nhận đợc thần, hồn làm nên sắc nghệ thuật nhà thơ dân tộc Tày Đó dồi dào, khoẻ khoắn cảm xúc, tâm hồn lạ, ngồ ngộ nhng không phần điêu luyện nghệ thuật ngôn từ Từ đó, độc giả nhận thấy (đúng nh Nguyễn Sĩ Đại đà khẳng định) cần có hớng từ Y Phơng Những ý kiến đánh giá, nhận xét nhà phê bình đà tạo tiền đề sở cho hớng bạn đọc Song, nói, nghiên cứu thơ Y Phơng chủ yếu viết ngắn, dung lợng vài trang, từ góc độ phê bình văn học hớng vào số tập thơ (Tiếng hát tháng giêng, Lời chúc, Đàn then, ) số (Nói với con, Mùa hoa, Em - ma rào - lửa, Chín tháng,) cụ thể Y Ph9 ơng Chúng thấy cần có nhìn hệ thống, toàn diện, mở rộng đào sâu thơ Y Phơng từ góc độ ngôn ngữ học Cụ thể nghiên cứu toàn nghiệp sáng tác Y Phơng (những thơ tiêu biểu bốn tập thơ) nghiên cứu từ phơng diện cụ thể ngôn ngữ thơ (vần, nhịp, từ ngữ, biện pháp tu từ, hình ảnh tiêu biểu, ), từ làm sở để khái quát khẳng định đặc sắc ngôn ngữ thơ làm nên phong cách độc đáo Y Phơng sắc thơ ca vùng núi Vì vậy, chọn đề tài Ngôn ngữ thơ Y Phơng làm đối tợng nghiên cứu cho luận văn Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ thơ Y Phơng Chúng khảo sát 114 thơ Thơ Y Phơng, Nxb Hội nhà văn , H 2002 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng xác định luận văn phải giải đợc vấn đề sau đây: Từ cách hiểu thơ ngôn ngữ thơ, tìm hiểu nét đặc sắc thơ Y Phơng qua đặc trng bật vần, nhịp, cách sử dụng từ ngữ, số biện pháp tu từ trội, hình ảnh thơ tiêu biểu (phơng tiện tạo nghĩa) So sánh ngôn ngữ thơ Y Phơng với ngôn ngữ khác (ngôn ngữ giao tiếp, ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ số nhà thơ khác) Từ đó, nhận diện phong cách ngôn ngữ thơ Y Phơng, khẳng định vị trí đóng góp Y Phơng thơ ca đại Việt Nam Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu T liệu gồm 114 thơ Thơ Y Phơng, Nxb Hội nhà văn , H 2002 Đây tập hợp thơ tiêu biểu Y Phơng bốn tập thơ, đợc biên tập thành bốn phần: A - Chín tháng (trờng ca), B - Ngày xuống núi (đề tài chiến tranh), C - Những ngời đội rợu (đề tài tình yêu), D - Trò chuyện củ khoai đất thó (đề tài tình cha con), E - Trải chiếu trúc ta mời (đề tài quê hơng) 4.2 Phơng pháp nghiên cứu 10 đặc biệt giới ý nghÜa biĨu trng mang tÝnh kh¸i qu¸t rÊt cao Diễn tả nghèo khó sống cơm áo, Y Phơng dùng ba từ láy liên tiếp: Đi từ mùa khô/ Đến hết mùa ma/ Chỉ thấy đá/ Đá lởm chởm/ Đá thu lu/ Đá hun hút/ Chẳng thứ ăn đợc (Ngời thấp bé) Những từ láy không tính chất đá mà quan trọng hơn, chúng bế tắc, đờng ngời tìm ăn, mặc Trong Ma, Y Phơng tả ma thật lạ ma từ láy: Đâu nh ma hai chục năm xa rồi/ Hôm sầm sập về/ Rơi rối rít/ Rơi tung toé/ Rơi vô tình/ Rơi thăm thẳm phơng trời cũ/ Ngời thủ thỉ chăn/ Ngời dầm ma/ Bập bõm bớc đờng gấp Sáu từ láy đoạn thơ m a! Rõ ràng ma không bình thờng, ma suy t, tâm hồn nhà thơ Để rồi, cuối thơ, Y Phơng hạ câu thơ đầy triết lý: Ma nh dài lắm/ Đời ngời Còn có nhiều thơ khác với nghệ thuật dồn từ láy tạo cho ta cảm giác sảng khoái thú vị (Chín tháng, Ngọn đèn đờng mùa đông, ) Tập hợp từ láy hài hoà với âm ngữ nghĩa khổ thơ, đoạn thơ để diễn tả đối tợng việc dễ dàng nhng Y Phơng đà làm đợc điều tự nhiên để tạo nên đoạn thơ mang thần, hồn chung bài, gây ấn tợng đặc biệt cho ngời đọc 3.1.2 Kết hợp từ ngữ thơ Y Phơng Lựa chọn kết hợp hai quan hệ hệ thống ngôn ngữ, chi phối làm tiền đề cho việc lựa chọn kết hợp từ ngữ làm nên phong cách riêng nhà văn Những kiểu kết hợp từ ngữ cách bất quy tắc, phi chn mùc khu«n khỉ cã thĨ chÊp nhËn đợc lại mang lại hiệu nghệ thuật cao Trong thơ Y Phơng, tợng phổ biÕn 3.1.2.1 KÕt hỵp tõ cơm tõ a Cơm danh từ Thơ Y Phơng xuất nhiều kiểu kết hợp bất thờng từ cụm danh từ (danh từ định ngữ) Những định ngữ nằm cụm danh từ kiểu thờng đợc nhà ngôn ngữ học gọi hình dung ngữ Theo Đinh Trọng Lạc, Hình dung ngữ (còn gọi: định ngữ nghệ thuật) loại ẩn dụ 85 nhận thức từ ngữ (đặc biệt tính từ) giữ chức định ngữ cho danh từ đà đợc dùng theo lối chuyển nghĩa từ cụ thể đến trừu tợng, ®ã mang mét néi dung biĨu c¶m - c¶m xóc định [32] Có thể dẫn số cụm danh từ độc đáo Y Phơng đà sử dụng: nhớ, ma, nắng (Sông Hiến yêu), dòng suối thơng, dòng suối mơ (Tôi có dòng suối), vờn nhạc Sôpanh, trời khó nhọc (Lửa hồng góc), dây trong, dây đục (Lên Cao Bằng), sóng núi, sóng núi (Ngời thấp bé), Rợu cùn, Những đá héo, số phận vá chằng vá đụp (Những đờng núi), Dễ dàng nhận thấy là, cụm danh từ trên, Y Phơng đà có kết hợp khái niệm cụ thể vật chất khái niệm trừu tợng thuộc giới tinh thần; có luân phiên hai đặc trng cho danh từ trung tâm định ngữ kèm (hình dung ngữ) Chẳng hạn: Cụm danh từ trời khó nhọc dòng suối thơng số phận Danh từ Định ngữ vật chất tinh thần vật chất - tinh thần cụ thể trời dòng suối vá chằng vá đụp trừu tợng phận cụ thể số trừu tợng khó nhọc thơng vá chằng vá đụp b Cụm động từ/ tính từ Bên cạnh cụm danh từ độc đáo, nhiều cụm ®éng tõ hay cơm tÝnh tõ, Y Ph¬ng cịng cã kiểu kết hợp bất quy tắc động từ/ tính từ làm trung tâm bổ ngữ kèm Ông đà phát huy trí tởng tợng cao độ viết cụm từ phần trung tâm hoạt động có thực phần bổ ngữ kèm lại có tác dụng làm ảo hoá hoạt động có thực Nh vậy, động từ trung tâm đóng vai trò làm nền, làm sở, điểm xuất phát; bổ ngữ (thờng bổ ngữ đối tợng) mở rộng liên tởng, tởng tợng ngời đọc đến vô Và Y Phơng đà đạt tới đích cuối biểu đạt giới tinh thần, suy nghĩ, cảm xúc thật rộng, thật sâu: lách qua đau khổ (Em đội chum rợu đến với anh/ Bằng đôi chân to khoẻ/ 86 Lách qua đau khổ - Em - ma rào - lửa); đựng nỗi buồn (Hộp đàn mỏng đựng nỗi buồn - Mát rợi đàn); dầm chân đời nghèo (Những đá héo/ Dầm chân suối reo/ Nh anh/ Dầm chân đời nghèo Những đá héo); đục đá kê cao quê hơng (Ngời đồng tự đục đá kê cao quê hơng - Nói với con); thả khát khao (Cha muốn giữ nỗi buồn lại/ Rồi thả khát khao với gió trời - Tay trái); Thông thờng, cụm động tõ/ tÝnh tõ bao giê cịng ph¶i cã sù phï hợp phần trung tâm yếu tố bổ ngữ - làm rõ nghĩa cho Nhng trờng hợp khác, ta lại thấy hai yếu tố có trúc trắc, không ăn khớp, lắp ghép bất ngờ tạo nên cụm từ lạ Những bổ ngữ, theo qui tắc thông thờng, phải với động/ tính từ định Nhng cụm từ Y Phơng, giữ sai vị trí Chẳng hạn: ngủ mềm, Ng¸t nh hoa (MĐ ngđ mỊm/ Ng¸t nh hoa - Chín tháng), thô sơ da thịt (Ngời đồng thô sơ da thịt - Nói với con), cầm khói (Bàn tay mềm rẫy mọc thành cây/ Cầm khói dựng lên trời thẳng - Em - ma rào- lửa), thèm cháu (Không biết bà mẹ khác Có thèm cháu nh mẹ không - Chín tháng), đèo đầy nhớ thơng (Đèo đầy nhớ thơng/ Cong đờng quan - Phòng tuyến Khau Liêu), Cụm từ có chức định danh Nhng kiểu kết hợp thành tố cụm từ Y Phơng cho ta thấy mà cụm từ biểu thị (sở chỉ, khái niệm) không đơn cộng lại đợc biểu thị thành tố riêng lẻ Sự kết hợp bất thờng thành tố cụm từ Y Phơng đà biểu thị ý nghĩa khái quát rộng lớn, mặt tạo sở cho nhận thức, mặt khác giúp cho trí tởng tợng liên tởng ngời đọc xuyên qua vựơt lên thành tố cụ thể Đó hiệu nghệ thuật Y Phơng đà đạt tới dụng công sáng tạo 3.1.2.2 Kết hợp từ câu Câu đơn vị thông báo nhỏ từ hay cụm từ cấu tạo thành Để có tính thông báo, câu thông thờng phải chứa đựng thông tin có tính lôgic Tính lôgic thể chỗ thực đợc nói đến câu phải phù hợp vớ 87 thực khách quan thành phần câu phải phù hợp với nhau, phải nằm hệ qui chiếu Dựa trrên điều kiện, qui tắc câu, Y Phơng đà viết nhiều câu thơ độc đáo Thoạt nhìn, nh cấu tạo cụm từ, câu thơ Y Phơng lắp ghép từ, cơm tõ vèn rÊt xa vỊ néi dung biĨu đạt, thành phần câu trở nên không ăn khớp nên chúng mang dáng dấp câu phi lôgic Sự kết hợp từ ngữ câu thơ Y phơng mang số đặc điểm sau đây: a Sự lắp ghép cách đơn giản phức tạp Y Phơng có câu thơ bình dị đợc cấu tạo từ ngữ mộc mạc nh đời sống, nh thở Những câu thơ nh mang mét giäng döng dng, nh mét sù tÊt yÕu, cã sẵn khác đợc Đờng biên ý nghĩa từ dờng nh bị xoá mờ Nhng đặc điểm lại khiến cho câu thơ hàm chứa nội dung sâu sắc: Buồn buồn thổi ngang lng (Làng hoang); Mùa đông em đến/ Làm tim nóng lên (Ngọn đèn đờng mùa đông); Ôi! Mẹ đà nằm hai mắt (Con mắt), Lại có câu thơ, lắp ghép từ ngữ trở nên phức tạp Y Phơng vào nắn nót từ, ngữ rành rọt, sắc nét Thêm vào đó, từ, ngữ lại thuộc trờng nghĩa xa Chính thế, đờng biên chúng trở nên đậm: Da thịt bật mầm muôn bách thảo hay: Chiếc cằm bạnh thời khinh bạc (Chín tháng) Những câu thơ có nhiều thành phần, nhiều từ loại thuộc nhiều trờng nghĩa, từ Việt từ Hán Việt, ngữ điệu có nhiều điểm nhấn, Nhng cảm nhận, ngời đọc dờng nh không quan tâm đến điều Chính sức nặng ý nghĩa mà từ, ngữ mang mạch ngầm xuyên qua từ ngữ đà đà khiến cho chúng có mối liên kết chặt Theo đó, ý nghĩa câu thơ đợc toát lên cách tự nhiên có sức khái quát lớn Da thịt bật mầm muôn bách thảo có ý nghĩa không sống mÃnh liệt bật lên từ sinh linh bé nhỏ! b Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác Câu thơ Y Phơng số ngữ cảnh có chuyển hoá cảm giác (hay gọi ẩn dụ bổ sung) Ví dụ: Tiếng khóc trẻ sơ sinh/ Vừa thơm vừa 88 (Làng hoang) (chuyển đổi từ thính giác sang khứu giác); Một mùi thơm/ Tràn vào chợ (Chín tháng) (chuyển đối từ khứu giác sang thị giác), Những câu thơ nh đà huy động đợc giác quan dẫn đến xuyên thấm, hoà đồng cảm quan, khiến cho thơ hoá thành nhạc, thành hoa, thấm vào tâm hồn, làm cho độc giả có tâm hồn nghệ sĩ (Đinh Trọng Lạc, [32]) c Kết hợp khái niệm vật chất khái niệm tinh thần, cụ thể trừu tợng, thực ảo Các thành phần câu liên tục chuyển hoá cho từ khái niệm vật chất cụ thể đến khái niệm trừu tợng, khó nắm bắt Những khái niệm cụ thể điểm tựa cho khái niệm trừu tợng: Sung sớng cong vênh (Chín tháng), Bác đầu nguồn/ Lời hiệu triệu tạc mòn đá tảng (Tiếng gọi rừng) Nghệ thuật phát huy hiệu với cấu trúc đảo: Mát rợi tình yêu ta (Mát rợi đàn), Rà rời/ Lời/ Tình yêu (Ngày đầu năm), Âm ấm bên vú phì nhiêu - Đất/ Nong nóng bên vú mọng căng - Nớc (Chín tháng), Đặc biệt, có câu thơ biểu đạt khái niệm trừu tợng, mơ hồ nhng lại hoàn toàn từ ngữ cụ thể: Chân tay thơm quê hơng (Lời ru quê ngoại), Phải/ Ngời đà lấy tôi/ Tiếng nói (Tiếng nói), Thắp hơng ngày giỗ tổ/ Nghi ngút vui (Con mắt), Chẳng lời nói thả vào miệng em (Những đá héo), Cứ đều mai mốt dẫn (Chiếc non) cụ thể hoá, sinh động hoá trôi chảy thời gian, tuổi xuân ám ảnh ngời Bài Yêu muộn kết thúc hai câu thơ: Củi mục cành khô xanh lại rồi/ Hòn đá vỡ mọc lên nghiến đà diễn tả thật hay niềm hạnh phúc đến bất ngờ, đến bàng hoàng của ngời yêu đơn phơng, Yêu muộn đà đợc đáp lại tình yêu Lối kết hợp từ ngữ, cấu tạo câu kiểu có nhiều điểm gần gũi, trùng với ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, Đây đặc trng riêng đặc sắc thơ vùng cao t diễn đạt Lại có nhiều trờng hợp từ ngữ câu thơ Y Phơng kết hợp nhuần nhuyễn thực ảo, khơi gợi óc liên tởng, tởng tợng ngời đọc, diễn tả cách thực thực cảm xúc, t tởng: Giặc bắn từ ban 89 mai/ Nhằm trúng mơ (Chín tháng), Đắng cay/ Lặn vào cây/ Thành vòng tuổi (Tiếng gọi rừng), Mái chèo chạm nỗi lòng gợn sóng (Những mùa sông Bằng không chảy), Có thể nói, kiểu lựa chọn kết hợp từ ngữ Y Phơng phần không phù hợp với lôgíc khách quan nhng lại hợp lí t nghệ thuật Những tợng chệch chuẩn nhng chừng mực chấp nhận đợc, lại đạt hiệu cao, sáng tạo nghệ thuật độc đáo ghi đậm dấu ấn phong cách Y Phơng 3.2 Một số biện pháp tu từ thơ Y Phơng 3.2.1 So sánh tu từ So sánh tu từ phơng thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác sở có nét nghĩa tơng đồng hay dị biệt (theo cách nhìn nhà văn) để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mỹ ngời tiếp nhận So sánh tu từ biện pháp nghệ thuật phổ biến văn chơng miền núi nói chung, thơ Y Phơng nói riêng Với 114 thơ tuyển tập Thơ Y Phơng, Y Phơng đà sử dụng tới 144 phép so sánh tu từ Đây số cao cho thấy so sánh phơng thức t chủ đạo Y Phơng với kiểu cấu trúc so sánh hình ảnh so sánh độc đáo 3.2.1.1 VỊ cÊu tróc so s¸nh So s¸nh tu tõ thơ Y Phơng phong phú, lạ cấu trúc Một biện pháp so sánh thông thờng mô hình gồm bốn yếu tố: 1/ đợc so sánh (A), 2/ sở so sánh (a), 3/ từ so sánh, 4/ so sánh (B) Một mặt, Y Phơng đảm bảo yếu tố đó, mặt khác, nhà thơ đà kiến trúc lại theo cá tính để có đợc kiểu cấu trúc lạ Đây số đoạn sử dụng phép so sánh tu từ Em - ma rào - lửa: NhiỊu nh níc si/ Nhí em/ NhiỊu nh l¸ hoa/ Nhớ em, Em/ Cơn ma rào/ Ngọn lửa, Em mực ngòi/ Là cơm nồi/ Là gà gáy/ Cũng ớt, Những phép so sánh hớng vào đối tợng em - ngời vợ mà nhà thơ mực yêu thơng, trân trọng Nhng rõ ràng, cấu trúc so sánh ba đoạn thơ không lặp lại Đoạn đầu: nh B/ A, đoạn tiếp theo: A/ B1, B2, đoạn tiếp sau 90 lại chuyển sang: A B1- B2 - B3 - B4 Sự linh hoạt cấu trúc so sánh mật độ phép so sánh dày đặc không tạo cảm giác nhàm chán, ngợc lại, vừa khắc hoạ đậm nét đối tợng trữ tình, vừa thể cung bậc cảm xúc khác chủ thể trữ tình Đọc suốt tập thơ, hình dung mạng lới kiểu bố trí, xếp cấu trúc so sánh Y Phơng: số kiểu nh số kiểu thờng gặp (A nh B, A giống B, A B, A B, A B, A thành B), có số kiểu đặc biệt Chẳng hạn: Aa1 a2 nh B: Ôi chàng trai/ Đẹp nh hoang/ Buån nh hoang (Yªu muén) A nh B- x: Thung lũng nh em/ Chìm lặng yêu thơng (Đàn chim trắng) A1 A2 nh B: Có lời chúc khẽ khàng/ Có lời chúc trầm trầm/ Nh đờng lăn lỡi (Lời chúc) B nh A: Những đá héo/ Dầm chân suối reo/ Nh anh/ Dầm chân đời nghèo (Những đá héo) Nh B/ A: Nh núi/ Ngời vùng cao thành đá (Ngời vùng cao) Với kiểu cấu trúc nh vậy, câu thơ có dáng dấp mới, nhịp điệu mới, gợi nhiều chiều liên tởng để thơ Y Phơng tìm đờng tới nhận thức trái tim ngời đọc 3.2.1.2.Về hình ảnh so sánh So sánh tu từ thơ Y Phơng độc đáo hình ảnh so sánh Trong so sánh tu từ, giá trị đợc so sánh (A) đợc ánh xạ so sánh (B) Nhận thức ngời đọc hớng tới hình ảnh so sánh Vì vậy, hiệu cuối phép so sánh tu từ cách xây dựng hình ảnh so sánh nh 144 phép so sánh tu từ Y Phơng không lặp lại không lặp lại Hình ảnh so sánh vừa quen vừa lạ, hấp dẫn thú vị thể hình thức t thơ độc đáo ngời vùng cao Đọc thơ Em - ma rào - lửa thấy ý thức đợc gắn bó, ý nghĩa nh thở, nh nguồn sống từ bình thờng, quen thành quên mực ngòi, cơm nồi, gà gáy, ớt, nh Y Phơng Để qua đó, nhà thơ gửi gắm tình cảm trân trọng, biết ơn nhờng 91 ngời vợ thơng yêu Những hình ảnh so sánh bình dị nhng lại gợi nhiều cảm xúc, suy nghĩ sâu sắc ngời dễ vô tình lÃng quên Lại có khi, thơ Y Phơng vang ngân âm hởng sử thi từ hình ảnh so sánh mang tính phóng đại hoành tráng: Bác đầu nguồn/ Lời hiệu triệu tạc mòn đá tảng, Tiếng gọi vách đá/ Âm vang nh trống đồng (Tiếng gọi rừng) Nh có triệu ngời ào xông lên Bắn vỡ tảng ngực thằng xâm lợc sức mạnh ngàn năm lịch sử hoà sức mạnh sông núi đại ngàn kết tụ Câu thơ hào sảng, d ba Thơ Y Phơng hiền lành hết mức, mÃnh liệt tới độ, điều lạ ông có dòng máu ngời Tày chảy qua Dòng máu chảy thơ Y Phơng thành mạch nguồn cảm xúc không vơi cạn Bởi thế, hình ảnh so sánh thơ Y Phơng thấm đẫm bóng dáng quê hơng Nhà thơ ví: Tiếng trẻ chăn trâu long lanh hoi hoi nh đồng cỏ (Bài hát chăn trâu), Mẹ mùi măng chua (Chín tháng) gợi bao cảm xúc thân thơng, da diết Thiên nhiên tình ngời quê hơng quyện chặt, hình ảnh so sánh tranh thiên nhiên ấm áp lạ thờng: Ai mách cho măng sớm này/ Đỏ nh mắt nhớ, vẫy nh tay (Ngời vùng cao) Gặp hình ảnh mặt trời, Y Phơng lại liên tởng: Mặt trời hồng nh bàn tay (Tiếng vó ngựa Đèo Heo) Rõ ràng, Y Phơng không nhìn sống ngời thiên nhiên vạn vật quê nhà mắt bình thờng Ông nhìn qua cửa sổ tâm hồn tinh tế, thánh thiện, lòng đôn hậu đầy yêu thơng So sánh tu từ nhằm tạo nên hình tợng nghệ thuật Cho nên, hình ảnh so sánh phải tranh cụ thể, cảm tính đời sống Nhng cụ thể đến mức không cụ thể đợc thấy cách tu duy, cách cảm nhận ngời vùng cao Đây cách đo khoảng cách địa lý, khoảng cách tình yêu Y Phơng: Từ anh sang em/ Đi hỏng đôi giày (Đi tìm) Niềm hạnh phúc đợc nhà thơ diễn tả hình ảnh: Hạnh phúc xinh xinh nho nhỏ ban đầu/ Nh mặt trời nhô khỏi núi (Tên làng) Trong thơ Một ngày bình yên, niềm đam mê ngời vùng cao đợc nhà thơ diễn tả hình ảnh: Bố cháu say hát mới/ Nh đóng đinh vào gỗ nghiến 92 Ông diễn tả cách tinh tế trạng thái tâm sinh lý mang đầy tính vật chất, cảm tính ngời đàn ông Mệt nh áo rũ sau đợc ngời đàn bà cõng lên đỉnh trời hoan lạc Mùa hoa Một giới khái niệm tinh thần trừu tợng, khó hình dung, khó nắm bắt đà đợc vật chất hoá, đợc vẽ đờng nét cụ thể, sinh động nh nhìn thấy đợc, sờ thấy đợc Y Phơng ngời hoạ sĩ hồn nhiên mà đầy tài hoa Để giới vào tâm trí ngời đọc cách tự nhiên nh qua đờng trực giác Lại có khi, Y Phơng tác động vào nhận thức ngời đọc liên tởng bất ngờ, thông minh sáng tạo dí dỏm cách tạo hình nh: Đêm nh mực Tàu (Chín tháng) hay Đôi mắt đen chữ Hán (Lời chúc) Từ hiểu biết mực Tàu, chữ Hán, ngời đọc cảm nhận đợc màu đen, đặc quánh đêm nh màu đôi mắt trẻ thơ ý nghĩa sâu xa Èn chøa ®ã Cịng vÉn lèi t thĨ, hån nhiªn cđa ngêi vïng cao nhng nhiều trờng hợp, hình ảnh so sánh Y Phơng mang chiều sâu triết lí Ông lên: Ham mn nhiỊu nh tãc/ Non u lµm sao/ Hìi «i/ Loµi ngêi (Ham muèn) Nhng «ng vÉn xÕp hµnh trang cho bớc vào đời lời nhắn gửi nghị lực sống, nh tuyên ngôn: Ta nh sông nh suối/ Lên thác xuống ghềnh không kêu cùc nhäc (Nãi víi con) Ngêi phơ n÷ sinh loài ngời - chân lý lớn lao Y Phơng không phát biểu trực tiếp, không cao giọng Ông tạo nét, dáng, t thế, hình ảnh: Ngời đàn bà vun trồng/ Toàn thân cúi xuống nh khung cửa/ Ngời từ (Ngời đàn bà vun trồng) Chừng hình ảnh, chừng cách nãi ta cã thÓ nhËn lèi t hån nhiên, cảm tính nhng không nói đến chiều sâu trí tuệ, t tởng thơ Y Phơng Giá trị mà so sánh tu từ mang lại giá trị nhận thức Nhng nhiều trờng hợp, giá trị nhận thức, hình ảnh so sánh thơ Y Phơng mang sức nặng tình cảm Nhìn lúa trĩu bông, ngời ta thờng nghĩ đến mùa màng bội thu, sống ấm no, hạnh phúc Có nhìn dáng lúa mà nghĩ đến dáng mẹ để tiếng thơ nh bật khóc: Mẹ còng lng nh lúa (Chín tháng) Y Phơng diễn tả nỗi nhớ: Mé già nhớ mé râm ran 93 khắp ngời/ Nh chàm đà kín nơng/ Nh lúa đà trĩu đồi (Ngời vùng cao) nỗi nhớ nh râm ran sang ngời đọc Trong thơ Lời đàn tính, nhà thơ viết: Cây đàn đâu phải đàn/ Bầu nớc mắt trăm năm cời khóc, ta thấy nhà thơ hồn nhiên nh trẻ thơ nhng hồn nhiên đời buồn vui, đời trải nghiệm Vì thế, dễ đánh thức nỗi niềm sâu kín trái tim ngời Tóm lại, so sánh thực chất qui đổi đặc trng giá trị vật víi mét sù vËt kh¸c Sư dơng so s¸nh tu từ nh phơng thức t thơ chủ đạo, Y Phơng đà qui đổi, chuyển hoá toàn giới cảm xúc, ý niệm trừu tợng cc sèng sang thÕ giíi cđa bøc tranh vïng cao rõ đờng nét, sặc sỡ sắc màu Cái giới tác động vào nhận thức ngời đọc cách tự nhiên nh qua đờng trực giác, vừa mang lại khoái cảm nghệ thuật, vừa khắc sâu cảm xúc, t tuởng thơ Sự phong phú cấu trúc so sánh, độc đáo xây dựng hình ảnh so sánh đà tô đậm sắc tiếng thơ vùng cao làm rõ cá tính sáng tạo Y Phơng 3.2.2 Nhân hóa Nhân hoá (nhân cách hoá) biÕn thĨ cđa Èn dơ, ®ã, ngêi ta lÊy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu ngời để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tợng ngời, làm cho đối tợng đợc miêu tả trở nên gần gũi dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho ngời nói có khả bày tỏ kín đáo tâm t, thái độ (Đinh Trọng Lạc,[32] ) Khảo sát 114 thơ Y Phơng, thống kê có 147 biện pháp nhân hoá Tơng đơng với số lợng so sánh tu từ, nhân hoá thơ Y Phơng hình thức chủ đạo ®éc ®¸o ®Ĩ t¸i hiƯn bøc tranh ®êi sèng cđa nhà thơ Nhân hoá thơ Y Phơng chủ yếu tìm hiểu hai phơng diện sau đây: 3.2.2.1 Mô tả đối tợng ngời giống nh ngời Y Phơng đà gán cho vật ngời hoạt động, tính chất, trạng thái ngời Thế giới vạn vật lên thật sống động: Nhìn đầu làng/ Nơi có nhiều bòng đầu trọc (Chín tháng) (đặc 94 điểm tính chất); Những đá héo/ Dầm chân suối reo (Những đá héo) (trạng hái); Chú gà gọi mở mắt (Chín tháng); Vụt đứng lên đàn dìu dặt/ Đi nh ngày nhắm mắt (Lời đàn tính) (hoạt động); Những đối tợng phi vật thể đợc miêu tả nh ngời: mùa xuân, mai mốt khái niệm thời gian trở thành thiên sứ tạo hoá, vị khách mời trần gian: Mùa xuân lò dò về/ Sởi ấm rừng đào (Làng hoang); Cứ ®Ịu ®Ịu mai mèt dÉn ®i (ChiÕc l¸ non) Màu sắc có lòng, tấc lòng thuỷ chung: Chỉ có màu chàm bền bỉ với dân (Tiếng hát tháng giêng) Âm vậy, vô hình mà duyên dáng, tình tứ: Tiếng đàn nép vào (ánh trăng) Và thơ - khái niệm văn học đà trở thành ngời bạn tâm giao ngời: Chỉ thơ với cháu chuyện trò (Một ngày bình yên); Không nhân hoá giới vật hữu hình, vô hình, với trí tởng tợng vô phong phú bút pháp đầy phóng khoáng, Y Phơng nhân hoá đối tợng, khái niệm trừu tợng thuộc giới tinh thần giới ý thức tồn bên cạnh giới vật chất Với t hồn nhiên, cụ thể, cảm tính ngời miền núi, Y Phơng đà tạo hình, tạo khối, nhào nặn giới suy nghĩ, cảm xúc thành ngời có hình hài, có hoạt động, có tâm trạng, Ông miêu tả Niềm vui nhảy nhót (Chín tháng) - nh thế, niềm vui tăng gấp nhiều lần cấp độ Qua trải nghiệm, va vấp, ý nghĩ biết khôn lên (Tên làng) Ca dao cã c©u Nhí bỉi hỉi båi håi/ Nh ®øng ®èng lưa, nh ngåi ®èng than, Y Ph¬ng cịng có ý thơ tơng tự: Không ngoái lại để nhìn nỗi nhớ/ Đang cồn cào ngồi xuống lại đứng lên (Ngời không mang áo bông) Nhng cách diễn đạt hai câu có khác Trong câu ca dao, hành động ngồi xuống đứng lên vốn ngời Nhng phép hoán dụ, nhân hoá, nhà thơ đà ẩn hình ảnh ngời, gán cho hành động chủ thể nỗi nhớ Nỗi nhớ biết hành động, nỗi nhớ có tâm trạng, nên trở thành hình tợng trung tâm thơ đích diễn tả mà Y Phơng cần đạt tới Cùng hình thức diễn tả đó, Sám hối, tâm trạng ngời đàn ông bị phụ tình đợc khắc hoạ thật độc đáo sâu sắc: Tôi nghe đợc thở cũ/ Hao gầy/ Đau Đớn Đứng Đâu Đây 95 Không giới ngời biết lại, nói năng, thơ Y Phơng giới bên ngời (ý thức) giới bên ngời (thiên nhiên vạn vật) lên thật sinh động Y Phơng đà tài hoa thổi nguồn sinh khí cho giới Hình ảnh thơ trở nên cụ thể, hồn nhiên, ngộ nghĩnh nh trẻ thơ, tô đậm sắc tiếng thơ vùng cao Y Phơng mô tả giới đối tợng vô tri vô giác phơng diện tinh thần, tình cảm Đâu cã ngêi míi biÕt vui biÕt bn Nói thơ Y Phơng lạc quan, yêu đời: Chân núi dầm bên sông/ Suốt đời tùm hum hát (Bên sông Gâm); tờng biết vui: Bốn tờng già nua râm ran sung sớng (Một ngày bình yên) Yêu mẹ, nhớ mẹ da diết yêu khóm tre nơi quê nhà, Y Phơng thấy: Giữa tra nói v¾ng/ Nộng êi/ Tre ru (TiÕng tre) Dêng nh Y Phơng nhận thô kệch đá nội tâm sâu sắc đầy nhân văn: Hôm khuất núi rồi/ Hòn đá nh ngời/ Đứng âm thầm thơng cụ (Đá) Và phải có trái tim hồn hậu, tinh tế Y Phơng hiểu đợc ngôn ngữ đàn trâu bò: Trâu bò mom sông/ Chúng tự tình cát (Bên sông Gâm) Và ta thờng ví đối lập tơng phản nh mặt trăng với mặt trời mà không khám phá đợc có tình yêu lớn lao, vĩnh hằng: Mặt trời mình/ Đi tìm/ Mặt trăng (Đi tìm), Cỏ cây, chim muông, ®å vËt, cịng biÕt vui, biÕt bn, biÕt th¬ng biết yêu, Phải chăng, Y Phơng đà không nhìn vạn vật mắt bình thờng mà mắt tâm linh Ông không tri nhận chúng giác quan lạnh lùng mà thi sĩ đà mở cánh cửa tâm hồn để yêu, thơng, lan toả, thấm đợm vào giới xung quanh ông Nét đặc sắc nghệ thuật nhân hoá Y Phơng khiến cho thơ ông đậm tính nhân văn Thế giới vật vô tri vô giác không đợc miêu tả sinh động mà thơ Y Phơng, đợc đặt mối quan hệ với ngời Y Phơng tởng tợng : Ngày xa/ Chỉ có ngời với mặt trăng/ Mặt trăng già gạo (Ngày xa - ngày nay) ông khẳng định: Ngày Rõ ràng, nhìn Y Phơng, ngời trái đất mặt trăng, mặt trời 96 không thực thể tồn mà chung sống, gắn bó thiêng liêng Khi lớn lên đánh giặc, Y Phơng nh bao đồng đội đợc đón nhận cử yêu thơng ông mặt trời - ngời bạn tri kỉ loài ngời: Ông mặt trời kéo chăn đắp nắng/ Cho ngời qua rừng trẻ rừng già (Bếp nhà trời) Trong sống, chiến đấu quê hơng, dân tộc, Y Phơng thấu hiểu biết ơn đóng góp lớn lao vật đỗi bình thờng, quen thuộc Đó là: Con sông Quy còm nhom/ Cõng ngời sang ràn rạt (Tiếng hát tháng Giêng), là: Cây cầu tre gánh lúa nuôi quân (Tiếng hát tháng Giêng) Không gán cho vật đức tính quý báu ngời Việt Nam, Y Phơng nhìn thấy ý thức sứ mệnh, thiên chức cao cả: Gò gạo đỏ rực/ Hoa mà hiểu đợc/ Làm máu cho làng (Chín tháng); Cây vú sữa thay ngời gái/ Vừa sinh sinh giữ nhà (Tha mẹ chúng đà lớn) Đó tởng tợng, h cấu Nhng tình yêu giống nòi, lòng tự hào, kiêu hÃnh sức sống bất diệt dân tộc đà khiến Y Phơng viết nên câu thơ tuyệt vời nh Ngôn ngữ thơ vừa bình dị lại vừa đậm chất sử thi Dù h cấu, ý thơ Y Phơng đà làm nên chân lí nghệ thuật, chân lí đời sống Cây hoa gạo, vú sữa quê hơng Việt Nam đà đợc Y Phơng nhân cách hoá, chúng hình ảnh thơ, hình tợng thơ mà thực đà trở thành tợng đài nghệ thuật ngợi ca dân tộc anh dũng, kiên cờng 3.2.2.2 Tâm tình, bầu bạn với đối tợng ngời Trong nhiều thơ, Y Phơng đà coi vật vô tri vô giác ngời bạn giao cảm để bộc bạch Đây nét đặc sắc nghệ thuật nhân hoá Y Phơng Mỗi câu thơ mang hình thức nhân hoá nh vậy, nói rộng phát ngôn, Y Phơng đóng vai trò chủ thể thực hành động ngôn trung đối tợng chịu tác động lực ngôn trung vật vô tri, vô giác Có thể phân thành số loại nh sau: - Loại hành động tờng thuật (kể, tả): Y Phơng tâm tình dòng sông Hồng với trìu mến: Em tự đốt đời đỏ rực/ Làm sông nhỏ nhoi cha,/ Chảy hiền hoà cho mẹ/ Từng ồn náo nhiệt anh/ Em vỗ đến chân trời xa tắp/ Em vừa vừa sinh đất (Sông Hồng) 97 - Loại hành động nghi vấn: Đi đâu? Về đâu? Bè (Những mùa sông Bằng không chảy), Cây ngô mày địu đấy/ Cây khế chua mớp đắng chờ (Con mắt), - Loại hành động cầu khiến (chiếm tỉ lệ lớn phát ngôn dạng này) Đó lời mời mọc, rủ rê: Này mùa xuân ăn hết bánh Tày hÃy (Làng hoang) Đó lời thủ thỉ: Thức dậy đất thó (Hòn đất thó) Đó giục giÃ: Vía đâu/ Thì mau mau mà (Chín tháng) Có khi, cầu xin tội nghiệp: Trăng trăng/ Thơng với Tỉnh dậy trăng/ Mờ mờ thôi/ Cho vui chút với/ Vui vui nhờ trăng (Vui nhờ) Và thế, lời thỉnh cầu, nguyện vọng thiết tha: Ngựa ơi/ Có mang trả tôi/ Ngời ngời từ thiên cổ (Ngời ngời), - Loại hành động bộc lộ cảm xúc: thể lời than gọi thân thơng, da diết: Trâu (Tháng t), Bè (Những mùa sông Bằng không chảy), Hà Nội ơi/ Xa có ngày trời/ Một ngày dài ba trăm nỗi nhớ (Nhớ Hà Nội), Nhng ngôn ngữ văn chơng thờng đa thanh, đa nghĩa Mà thơ lại dạng ngôn từ cô đọng, hàm súc Bởi vậy, thật khó tìm thấy loại hành động ngôn trung lời thơ Thơ lại biểu thị cảm xúc Thêm nữa, xét phát ngôn cụ thể đây, yếu tố tình thái xuất đậm nét (những trợ từ, thán từ, dấu câu, hình ¶nh th¬ mang tÝnh biĨu t¬ng, biĨu c¶m, ) Cã thể nói rằng, bộc lộ cảm xúc hành động ngôn trung chủ đạo xuyên suốt, bao trùm phát ngôn Y Phơng muốn kí thác, giÃi bày cảm xúc với giới thiên nhiên vạn vật, xem chúng cớ, nguồn cảm hứng cho thơ Nhng lực xuyên ngôn - hiệu lực lời hay đích lời vợt xa vật vô tri vô giác Thơ Y Phơng quay với nhà thơ làm giải toả gánh nặng tâm t, mang đến cho ngời đọc thấu hiểu, sẻ chia Tóm lại, nhân hoá phơng thức nghệ thuật góp phần làm nên đặc sắc cho thơ Y Phơng Nhân hoá thể tâm hồn phong phú, lòng đôn hậu trớc sống thiên nhiên vạn vật, trí tởng tợng hồn nhiên, bay bổng nhà thơ vùng cao Nhờ đó, giới vạn vật lên thơ thật sống động, cụ thể, ngộ nghĩnh đáng yêu 98 3.2.3 Điệp đối 3.2.3.1 Biện pháp điệp Điệp biện pháp tạo trùng lặp ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp đơn vị ngôn ngữ nhằm tạo nên tổng hợp ý nghĩa, nhấn mạnh, khẳng định nội dung Điệp thơ Y Phơng phong phú, đa dạng Gần nh thơ không sử dụng biện pháp điệp Nó nh thao tác thờng xuyên, liên tục nhà thơ xây dựng đơn vị ngôn ngữ tổ chức chung thơ - Điệp ngữ âm Là cách lặp lặp lại yếu tố ngữ âm (về điệu, phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, cách ngắt nhịp, ) Điều đà đợc phân tích kỹ chơng - Điệp từ ngữ Đây tợng phổ biến thơ Y Phơng Chẳng hạn, Tiếng tre, từ mẹ đợc lặp lại lần, từ tre đợc lặp lại lần, có đan cài chuyển hoá hai hình tợng tre mẹ, tô đậm cảm xúc nhớ thơng da diết nhà thơ Cụm từ củ khoai thơ ngắn tên đợc lặp lại lần với hình thức ẩn dụ đà tô đậm niềm hạnh phúc làm cha Y Phơng Xét vị trí, điệp từ ngữ thơ Y Phơng đa dạng: điệp liên tiếp: Chẳng hiểu sao/ Chân tìm sang/ Phố Vờn Cam/ Phố Vờn Cam/ Thuở (Ngời đẹp phố Vờn Cam); điệp vòng: Ông mang vài bó/ Cõng lng/ Lng nh khoảng sân (Chín tháng); điệp cách quÃng: Ngời đồng thô sơ da thịt/ Chẳng bé nhỏ đâu con/ Ngời đồng tự đục đá kê cao quê hơng (Nói với con); - Điệp câu thơ Trong nhiều thơ Y Phơng, có câu thơ đợc lặp lại hoàn toàn đoạn, khổ, đặc biệt câu thơ mở đoạn Bài Tên làng có câu Con trai mẹ/ Ngời đàn ông làng Hiếu Lễ đợc lặp lại lần khẳng định niềm tự hào nhà thơ cội ngn cđa m×nh Trong trêng ca 99 ... quát đặc trng ngôn ngữ thơ Y Phơng Dùng phơng pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Y Phơng với số dạng thức ngôn ngữ khác với ngôn ngữ nhà thơ khác để nhận diện phong cách ngôn ngữ thơ Y Phơng Đóng... 1.1.2 Ngôn ngữ thơ 1.1.2.1 Các bình diện ngôn ngữ thơ Ngôn ng÷ cã quan hƯ mËt thiÕt víi ý thøc, đó, ý nghĩa ngôn ngữ phụ thuộc nhiều vào nhận thức đối tợng phản ánh Ngôn ngữ thơ lại thứ ngôn ngữ. .. 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ ,, 1.1.1 Bàn thơ , 1.1.1.1 Định nghĩa thơ .,.7 1.1.1.2 Phân biệt thơ với văn xuôi 10 1.1.2 Ngôn ngữ thơ , 12 1.1.2.1 Các bình diện ngôn ngữ thơ

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, Lê Đình Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao Động, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2007
2. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
3. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt - Các phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học s phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt - Các phát ngôn đơn phần
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học s phạm
Năm: 2006
4. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
5. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. GS.TS Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: GS.TS Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
7. GS.TS Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2 - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: GS.TS Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
8. Hoàng Thị Châu (2004), Phơng ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
9. Thảo Chi (2006), Văn học dân tộc thiểu số vừa đi vừa ngủ, www.vietnamnet.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân tộc thiểu số vừa đi vừa ngủ
Tác giả: Thảo Chi
Năm: 2006
10. Mai Ngọc Chừ (1984), Nguyên tắc ngừng nhịp trong thơ ca Việt Nam, Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc ngừng nhịp trong thơ ca Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1984
11. Nguyễn Sĩ Đại (2004), Thơ Y Phơng, www.huevnn.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Y Phơng
Tác giả: Nguyễn Sĩ Đại
Năm: 2004
12. Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
13. David NuNan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn nhập phân tích diễn ngôn
Tác giả: David NuNan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
14. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
15. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
16. G. N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Tác giả: G. N Pôxpêlôp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ lục bát Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hồ Văn Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2008
18. Nguyễn Xuân Hải (2008), Nhà thơ Y phơng "Tự biết mình nh chén nớc", www.vnca.cand.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự biết mình nh chén nớc
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải
Năm: 2008
19. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ "văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
20. Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb giáo dôc
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w