Ý NGHĨA TÍNH mơ hồ TRONG NGÔN NGỮ THƠ TƯỢNG TRƯNG Ý NGHĨA TÍNH mơ hồ TRONG NGÔN NGỮ THƠ TƯỢNG TRƯNG Ý NGHĨA TÍNH mơ hồ TRONG NGÔN NGỮ THƠ TƯỢNG TRƯNG Ý NGHĨA TÍNH mơ hồ TRONG NGÔN NGỮ THƠ TƯỢNG TRƯNG Ý NGHĨA TÍNH mơ hồ TRONG NGÔN NGỮ THƠ TƯỢNG TRƯNG
Ý NGHĨA TÍNH MƠ HỒ TRONG NGƠN NGỮ THƠ TƯỢNG TRƯNG - Mơ hồ ngôn ngữ thơ tượng trưng tạo “thế giới mơng lung, bí ẩn, huyền diệu” “Xn Thu nhã tập” tồn khoảng thời gian năm (1942–1945) lại hội tụ gia đình từ thơ ca, hội họa, âm nhạc Số lượng tác giả với lượng tác phẩm tương đối hạn chế lại đa dạng thể loại tiểu luận, thơ ca, văn xuôi Mục đích sáng tác vơ rõ ràng: Trí thức, đạo đức, sáng tạo Thơ “Xuân Thu nhã tập” hàm súc, mơ hồ đa nghĩa, bắt gặp tính ám gợi, tính biểu tượng thơ ca tượng trưng Pháp, thơ ca “ Xuân Thu nhã tập” mang đậm chất tượng trưng Với khao khát tìm đẹp thi nhân ln đắm chìm giới vơ vơ tận, họ chìm sâu cõi hư khơng ảo diệu, giới cõi huyền bí linh thiêng, giới tâm linh Thơ “Xuân Thu nhã tập” thơ tượng trưng Thơ tượng trưng vượt lên cá nhân, vượt lên tính cảm xúc, bày tỏ tình cảm trực tiếp, mà thơ tiến đến tính ám gợi, tính biểu tượng mơ hồ huyền bí Mỗi tác phẩm thơ dường giai điệu chủ quan, cá thể cá nhân miêu tả theo nguyên tắc đề cao trực giác, nên vườn thơ tràn ngập thực hư mộng ảo Ý thơ khiến cho người đọc sau đọc chưa hiểu được, sau bị lơi kéo quyến rũ vào giới khác giới huyền bí thẳm sâu Qua hình ảnh, biểu tượng thơ người đọc thấy ẩn sau nó, tất mơ hồ khơng thể xác định chất thơ tượng trưng, chất vật biểu đạt che dấu Cảm xúc nhắc đến thơ cảm xúc thống qua, có u, có hận, có an ủi, có não nề, khơng bộc lộ trực tiếp thuộc khứ, kỉ niệm thuộc cõi hư vơ siêu thực, người bị chia rẽ thành phận hồn, tóc, vai, mày, môi, da, ngực…, tất tạo nên giới vừa thực vừa hư, không phân biệt đâu chủ thể đâu khách thể Đọc thơ “Buồn xưa” Nguyễn Xuân Sanh, đọc lần, hai lần…ấn tượng với thơ khó hiểu, sau thi sĩ dẫn dắt bạn đọc vào quyến rũ, khó hiểu lại hút Sở sĩ thơ gây “cú sốc” phá vỡ tính liên tục thơ Bài thơ chữ ghép lại với nhau, chữ đứng cạnh mà lại không gần gũi nghĩa khiến cho người đọc mơ hồ khó hiểu Tác giả Lê Huy Vân cho rằng: “Người ta có cảm giác tác giả viết nhiều “chữ một” vào mảnh giấy, gập lại để lại mũ trắng rút tờ, biến chữ tìm thấy chữ cạnh chữ kia, đủ bảy chữ lại xuống dòng” (Thanh Nghị, số 21,16-9-1942) Nhưng dừng lại chữ rời rạc phi logic đó, thi nhân dắt vào giới mới, giới giấc mơ đẹp, giấc mơ mơ giai nhân khứ Có thể thấy dòng trạng thái thi nhân trơi theo dòng cảm xúc từ: “Môi gợi mùa xưa ngực thu Duyên vàng da lộng trái du người” Rồi đến: “Buồn hưởng vườn người vai suối tươi” Sau chân dung nữ giai nhân lên thật quyến rũ: “Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi Hồn xanh ngát chở dấu xiêm y Rượu hát bầu vàng cung ướp hương Ngón hường say tóc nhạc trầm mi” Câu thơ “Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi” phân tách thành đơn vị ngôn ngữ như: quỳnh hoa (hoa quỳnh), chiều (buổi chiều), đọng (ngưng đọng), nhạc (âm nhạc), trầm (hương trầm), mi (mi mắt) Các từ mối liên hệ với rừ liền kề trước sau nó, kết hợp với từ đứng xa câu Chẳng hạn như: Hoa quỳnh, buổi chiều, đọng nhạc, trầm, mi Hoặc : Buổi chiều, nhạc, trầm, mi, đọng hoa quỳnh Như đặc sắc thi nhân từ chữ câu thơ mà gợi câu với ý nghĩa khác Đó loạn ngơn ngữ thơ tượng trưng Đây thơ tình vào dĩ vãng, thành nỗi buồn, xưa ln thường trực ám ảnh thi nhân Bởi giai nhân lên thơ thực mơ tổng thể trừu tượng Với đôi mi đẹp: “Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi” Với mái tóc: “Ngón hường say tóc nhạc trầm mi” Với lông mày dài gợi cảm lại buồn: “Ngàn trường giang buồn muôn đời” Cùng bờ môi gợi gợi cảm mênh mông mùa thu: “Môi gợi mùa thu ngực thu” Rồi bờ vai hao gầy gánh nặng trĩu những: “Buồn hưởng vườn người vai suối tươi” Người thiếu nữ súng sính xiêm ý mang đầy sức sống tuổi trẻ: “Hồn xanh ngát chở dấu xiêm y” Ở thời trẻ tuổi hai mươi tác giả chưa trải nghiệm tình u mn màu thế, xuất giấc mơng giấc mơ thi nhân Tình u thật đẹp thật lý tưởng Như đọc thơ người đọc cảm thấy khó hiểu viết cảm xúc thăng hoa đến đỉnh thi sĩ, xuất hồi chng vọng từ Bằng việc sử dụng thi liệu cũ “xiêm y, quỳnh hoa”, để dốc lòng tâm sự, Nguyễn Xuân Sanh dẫn dắt người đọc với giới tình yêu qua, giới đầy bí ẩn mơng lung, khiến cho người đọc phải suy tư tưởng tượng Thơ “Xuân Thu nhã tập” chủ trương: “Một thơ hiểu nhiều lối dù có cảm cách Nên độc giả tùy theo trình độ trí thức mà hưởng thụ hay nhiều Cùng ánh trăng, nụ cười, tiếng đờn, kẻ dung - phu hay người tài tử có lẽ chung thứ cảm, rung động, phong phú không Nên thi ca phân nhiều bậc Tiếng thơ chẳng qua hiểu theo nghĩa cao đẳng Độc giả lĩnh hội hay không, tưởng điều quan tâm thi sĩ Thi sĩ tìm thơ, tìm lẽ thật, tìm Phận Ngun nhân lòng ham mê đó” Thế nên thơ Nguyễn Xn Sanh khó lòng mà giải mã ý thơ, dường thơ sáng tác với tâm thức siêu thăng, tính triết lý thơ khơng thể vượt qua tính siêu thực để mang lại logic cho thơ Tất lạc vào cõi hư vô mộng tưởng, giới đầy bí ẩn mà khơng phải cắt nghĩa Hiểu đến đâu tùy thuộc vào trình độ nhận thức độc giả Vì theo quan niệm tập thơ họ gọi nhà thơ thi sĩ, gọi người đọc thi nhân, thơ “Khúc hợp tấu vơ cùng” Người đọc muốn hiểu nội dung thơ cần phải có chất thơ tác phẩm có hồn thành hay khơng phải phụ thuộc vào yếu tố vơ quan trọng người đọc Rất cần đồng sáng tạo người đọc, thơ tượng trưng lại cần Hãy xem thơ “Bình tàn thu” Nguyễn Xuân Sanh: “Bình tàn thu vai phấn nghiêng rơi Chén vàng dâng ướp nhạc lòng đời Sương mùa lệ héo dặm đường hương Cung phi dăng bướm buồn Nghê Thường Sách đàn tay xõa tình chương Cổ mây người nhạc dịu vườn tươi Da xuân mười tám tuổi buồn người Mi thơm chanh buổi chĩu buồn da Rượu tóc loan tháng đượm mùa ngà Sầu chùm tơ giấy giở mưa hoa Người người nẻo ngát tường nương Hồn Tương Giang đàn dựa buồn hường” Thi nhân sáng tác trạng thái vơ thức nên người đọc khó giải mã thơ, thăng hoa cảm xúc nhà thơ dẫn dắt người đọc vào giới thơ huyền bí Thế giới lại có hình ảnh giai nhân trẻ trung tràn sức sống “da xuân mười tám”, có rượu, có âm nhạc du dương Chúng ta làm thao tác đảo trật từ từ câu thơ ý nghĩa câu thơ khơng thay đổi Điều có nghĩa ý thơ câu thơ viết lên mà trạng thái thi nhân siêu việt, vô thức nắm bắt cảm xúc Theo PGS TS Lê Lưu Oanh viết “Quan điểm nghệ thuật tượng trưng nhóm Xuân Thu Dạ Đài”: “Thế giới nằm chiều sâu, đằng sau thực Vì vậy, cặp mắt nhìn thi sĩ nhìn thấy đằng sau đời thường, thực (như đám mây, sắc nắng, chiều vàng, bình minh…), giới khác lạ, lớn lao thực tại, giới u huyền, giới bên kia, giới vô biên, muôn ngàn giới, giới điều thâm u, huyền bí: u huyền, rung động vơ biên, mn nghìn cõi đất Theo họ, giới lãng mạn giới phong cảnh trần gian, tâm tình tục, giới thực, nơng cạn, giới mà thơ tượng trưng hướng đến giới cao siêu nhiều” Thế giớí nghệ thuật thơ Bích Khê giới mang tính tượng trưng cao độ Các hình ảnh thơ thường hướng tới điều kì diệu thật lạ thực sống, thiên diễn tả giới tâm linh, đưa người ta khám phá bí mật đằng sau nó, để khơi dậy cảm xúc mơ hồ không xác định, bí hiểm “Thi sĩ thần linh” bước dẫn dắt người đọc vào cõi ảo mộng Thơ Bích Khê không chủ trương miêu tả trục tiếp, không chủ trương rõ ràng mạch lạc, mà thường thiên gợi ám Nhiều câu thơ thường gây mờ nghĩa, chủ yếu dẫn người đọc vào cõi thực hư: “Chàng hồn say mơ màng Hồn ta hồn tình lang Non n tên bay ngang mn đầu Thâm khuê oan giam xuân sâu ? - Ai xây bờ xanh xương người ?! - Ai xây mồ hoa chơn đời tươi?” (Hồng hoa) Nhà thơ hóa thành cánh chim bay qua vùng trời khác sau dẫn dắt nguười đọc bước vào giới hoàn toàn khác: “Vàng phai nằm im ơm non gầy Chim n eo nương xương Đây mùa hồng hoa mùa hồng hoa Đơng nam mây đùn nơi thành xa” Thế giới mà thi sĩ dẫn dắt vào giới đầy cảm xúc, gợi mà không tả, gây ấn tượng nơi người đọc hình ảnh mơ hồ sương mỏng manh bao trùm tất Người đọc khơng thể thấy hình ảnh “Vàng phai nằm im ơm non gầy” hình ảnh Mỉm cười chửa biết yêu Nhưng có hay đâu tới chàng Một chàng thi sỹ ưa mơ màng Nghèo khổ gian gác vắng Duy giàu yêu thương” (Gửi cô Oanh) Thi nhân ý thức thân phận nghèo khổ khơng đánh đổ trái tim người gái đẹp nên dám mơ mộng nàng Chàng biết mộng mơ mà khao khát người gái có mái tóc đen huyền bng dài với nụ cười đẹp Nếu nhà thơ lãng mạn khơi gợi thơ thường thiên cảm xúc, tình cảm, nhà tượng trưng chủ nghĩa lại thiên trực giác, miêu tả vật thông qua biểu tượng, tương ứng giác quan “Với chủ nghĩa lãng mạng, ngôn từ thơ ngôn từ diễn cảm; với chủ nghĩa tượng trưng, ngôn từ thơ ngôn từ tương hợp, mối quan hệ người vật…nó khai thác giấc mơ vơ thức Nó biểu đạt tâm đại ngôn từ đại, hay phiêu lưu ngôn từ, nhịp thơ siêu tự nhiên, lặng im tạo âm vang, câu thơ đứt, nối, không ăn khớp, duyên dáng tế nhị” “Các nhà thơ tượng trưng quan tâm đến giới tâm linh Họ không coi giới túy Họ cho chân lý không thuộc vật giới Hoạt động làm thơ xem hoạt động mang tính thần cảm Đó liên hệ hữu hình vơ hình mà người làm thơ giống nhà thụ pháp, làm lộ tinh thần bên Như vậy, giới thơ tượng trưng giới phát cách bất chợt, bất ngờ quan sát người nghệ sĩ Họ cảm nhận giới cách say mê tầng sâu Và họ cảm nhận giới tính thống tính hai mặt Đó giới thực thể, giới sâu thẳm, thiêng liêng, vô tận mà đời sống bên cách bất ngờ Trong tính thể giới, người ta tìm thấy liên hệ huyền bí tương ứng sắc màu, hương thơm…Đó liên hệ khơng thể tìm thấy giới thực người” (Theo tác giả Đào Nê Na) Thơ tượng trưng khơng giãi bày tình cảm cách trực tiếp, khơng giải thích rõ ý nghĩa mà người đọc tư sáng tạo Chủ nghĩa tượng trưng coi thơ ca trạng thái siêu cảm giác khó để cắt nghĩa Thơ phải gợi vẽ rõ ràng cụ thể đường nét vật việc, hình tượng thơ không cần phải rõ nét mà phần lớn huyền ảo hư không Thế giới thơ giới tưởng tượng vô thức, sáng tác mà tưởng tượng thăng hoa dâng đến thành cao trào Các nhà tượng trưng chủ nghĩa tơn trọng bí ẩn thơ, thơ tượng trưng phải xem giới hữu hình lát cát vụn vặt dán ghép lại với nhau, biểu tượng cho giới mà khơng dễ dàng nhìn thấy khơng thể nhìn thấy Trước hết thấy điều qua việc phân tích hình tượng thiên nhiên mang vẻ đẹp người phụ nữ Thiên nhiên thơ Bích Khê bên cạnh việc mang vẻ đẹp tạo hóa mang vẻ đẹp tính nữ: “Lòng nao nức hương trầm dậy Gió tâm tư say chúi nửa lừng mơ… Đêm kim sa hay mà run rẩy? Khơng khí men, trăng liễu mướt đường tơ Ngừng thở…ta nép bóng Để vần thơ theo nhịp điệu thuyền quyên” (Đồ mi hoa) Bằng trí tưởng tượng bay bổng phong phú mình, thi nhân biến thiên nhiên e ấp nàng thiếu yêu dịu dàng bẽn lẽn: “Trăng liễu mướt đường tơ” hình ảnh thiên nhiên đẹp sáng trong, chải chuốt kĩ Thiên nhiên có màu sắc, âm thanh, tiếng nhạc du dương trầm bổng Thiên nhiên tràn ngập hương sắc âm thanh, vẻ đẹp người gái căng tràn sức sống Yêu trăng đến mê mẩn giống Hàn Mặc Tử ăn trăng, ngủ với trăng, tắm trăng, rượt trăng, nhueng khơng nỡ bán trăng, thơ mình, Bích Khê thường hay dùng trăng để lột tả cung bậc cảm xúc dâng trào trước vạn vật Khi đối diện trước trăng thi nhân thăng hoa cùng, tưởng tượng bay bổng để hòa nhập trăng Hãy xem hai “Tranh lõa thể” “Đồ mi hoa”, hình ảnh trăng lên thành câu thơ tuyệt bút: “Đêm u huyền ngủ mơ mái tóc Vài chút trăng say đọng môi Hai vú nàng, hai vú nàng! Chao Cho tơi nút dòng sâm lộng” (Tranh lõa thể) “Khơng khí men trăng liễu mướt đường tơ” (Đồ mi hoa) Không phải ngẫu nhiên mà Hàn Mặc Tử Bích Khê lại gặp điểm: Yêu trăng Nếu Hàn Mặc Tử yêu trăng đến độ nhìn trăng liên tưởng trăng dáng hình người thiếu nữ: “Trăng nằm sóng sỗi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi” (Bẽn lẽn) Thì Bích Khê hình tượng hóa thiên nhiên qua hình dáng, qua vẻ đẹp người thiếu nữ, thiên nhiên người có tương giao: “Dáng tầm xuân uốn tranh Tố Nữ Ô tiên nương! Nàng lại ngự nơi (Tranh lõa thể) “Tràng cánh trắng biến da thịt tuyết, Một tiên nương mừa tựa giai nhân” (Đồ mi hoa) Như trí tưởng tượng nhà thơ tạo nên giới đa màu đa sắc, đầy lung linh ảo diệu - Tính mơ hồ ngôn ngữ thơ tượng trưng tạo nên rừng biểu tượng Đôi mắt với tất tâm linh cảm xúc để tận hưởng sống đẹp vĩnh với thiên nhiên bao la vũ trụ mênh mơng Đơi mắt biểu tượng cho tình u niềm tin hi vọng Đôi mắt xuất thơ thật nhiều vi diệu: “Giàu đôi mắt, đôi tay Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai mắt mở, ta nhìn Cho sâu, cho sáng mà tin đời Rộng lòng mẹ đưa nơi, Lại say đắm người tình nhân” (Xn Diệu) Những đơi mắt đẹp làm mê đắm lòng người viên ngọc quý muôn ngàn sắc hương: “Tơi hỏi hết lòng sầu hay mắt đẹp? xưa xa, lại muôn trùng người duyên, người thương nhớ tơi khơng ? tơi u lắm, tình chưa giãi hết Và tơi khóc trời đẹp ” (Hồ Dzếnh) Trong thơ tượng trưng thi nhân dùng biểu tượng mắt để thể dòng cảm xúc nhiều chiều Dù vui hay buồn, dù hạnh phúc hay khổ đau, gửi vào biểu tượng Lạc vào khu vườn thơ ấy, thấy tràn ngập hình tượng thơ “Mắt” thơ Bích Khê nơi chứa đựng giới miền xa lạ, ánh hào quang soi đường dẫn lối thi nhân lạc bước vào miền thiêng liêng huyền bí: “Hai mắt chói hào quang sáng ngợp Dẫn hồn ta vào giới thiêng liêng” ( Cặp mắt) Trong bài: “Mộng cầm ca” thi nhân viết: “Đâu đôi mắt mùa thu xanh tợ ngọc? Lưới lông mi rờn rợn ánh tơ đêm” Ý thơ mơ hồ mờ nhòe hư ảo cảm nhận giới thi nhân, tạo dẫn dụ kích thích khám phá đồng sáng tạo người đọc “đôi mắt mùa thu” đôi mắt mà lại “xanh tợ ngọc”, đôi mắt dịu dàng mênh mông không hừng hực lửa yêu Và đôi mắt xanh tạo thứ ánh sáng, mùi vị yêu thương tràn ngập, gợi thêm khoảng trống, nốt lặng, âm không lời để mời gọi độc giả khám phá giới tâm linh vơ hình Lời thơ mà gợi cảm xúc linh thiêng huyền diệu: “Ôi ! cặp mắt người tợ ngọc Sáng gươm chấp chóa kim cương ! Mỗi ngó mọc ! Mỗi liếc yêu phảng phất mùi hương” ( Cặp mắt) Mỗi “cái liếc yêu” cặp mắt xanh tợ ngọc lại phảng phất hương vị tình yêu Liếc yêu liếc tạo dư vị mà tạo hương thơm quyến rũ thế? Lời thơ mà thật mơ hồ hư ảo Hình tượng “Sao” “hoa” thơ “Tỳ bà” nhà thơ Bích Khê, biểu tượng cho ngưỡng vọng người trước tranh đầy ấn tượng Bức tranh tho gợi cảm xúc mà không miêu tả Thế nên dẫn dắt người đọc vào trường liên tưởng theo dòng cảm xúc khác nhau, người đọc không thấy vật mà thấy hình tượng Hình tượng “sao”, “hoa” hai câu thơ: “Vàng nằm im hoa gầy/ Tương tư người xưa thơi qua đây”, biểu tượng cho tình u đơi lứa, tình u lại từ cõi xa mờ vọng lại, “Người xưa” là không xác định, “nàng” người yêu xưa, nàng thơ, lại khiến cho nhân vật trữ tình tương tư, hồi tưởng, nhớ thương Như thi nhân tạo cảm giác xa mà gần, thực mà mơ, mơ mà thực, khiến cho người đọc bước vào cõi mộng đầy mê bí ẩn huyền diệu mà quyến rũ làm say đắm lòng người: “Nàng ơi! Tay đêm giăng mềm Trăng đan qua cành muôn tay êm Mây nhung pha màu thu trời Sương lam phơi màu thu muôn nơi Vàng nằm im hoa gầy Tương tư người xưa thơi qua Ơi! Nàng năm xưa qn lời thề Hoa vừa đưa hương gây đê mê Cây đàn yêu đương làm thơ Cây đàn yêu đương run mơ Hồn môi kêu: em Thuyền hồn khơng lên chơi vơi Tơi qua tìm nàng vay du dương Tôi mang lên lầu lên cung Thương Tơi khơng thơi u nàng Tình tang tơi nghe tình lang u nàng lòng tơi u nàng đơi mơi Đâu tìm Đào Ngun cho xa xơi Đào Ngun lòng nàng Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu Sao không màng kêu: em yêu Trăng không nàng trăng thiu Đêm không nàng đêm hiu Buồn lưu đào tìm xuân Buồn sang tùng thăm đơng qn Ơ hay buồn vương ngơ đồng Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mơng” “Ơi ! cặp mắt người tợ ngọc Sáng gươm chấp chóa kim cương ! Mỗi ngó mọc ! Mỗi liếc yêu phảng phất mùi hương” Nhà thơ lấy hữu hình “cặp mắt” để miêu tả vơ hình “thế giới linh thiêng” tạo khoảng trống không gian dạt Chính ánh sáng, mùi yêu cặp mắt gợi khoảng trống, nốt lặng, âm khơng có lời để mời gọi độc giả khám phá giới tâm linh vơ hình: “Nường mơi Bay điệu nhạc Mắt xuân mà tợ hương: Ôi khúc Ba sinh luỵ Rào rạt đầy nỗi cảm thương” (Hiện hình) Lời thơ mà gợi cảm xúc linh thiêng huyền diệu Trăng giới tâm linh huyền diệu ấy, ánh sáng tự lung linh huyễn hoặc, mỹ lệ, thêm vào tâm trạng thăng hoa cảm xúc khiến cho người đọc thấy hư ảo Hình tượng “trăng” thơ tượng trưng biểu tượng cho đẹp cho n bình tâm hồn Với Bích Khê “trăng” biểu tượng cho nhiều chiều cảm xúc thi nhân Dù thản hay vui buồn, dù hạnh phúc ngào hay đau khổ âu lo nhà thơ gửi tất vào hình ảnh “trăng” Trăng tràn ngập giới thơ ơng, gắn liền với đẹp Với thi nhân đâu có đẹp có giai nhân có ánh trăng: “ Tiếng ngọc, màu trăng quấn quýt nường Phút giây người mỏng sương Nường tan nhạc? Tan nhạc! Khung trắng trời mây trắng lạ thường” (Hiện hình ) Màu trăng hòa quyện tiếng ngọc tạo nên tranh tuyệt đẹp giống người thiếu nữ rảo bước mong manh sương Trăng với ngọc quấn quýt không rời đến độ “quấn quýt nường”, hình ảnh thơ mà mơ hồ đa nghĩa ngơn ngữ đời sống thi nhân lựa chọn đặt mối quan hệ với ngơn từ khác trở thành ngôn ngữ nghệ thuật, khiến cho người đọc phải tìm tòi sáng tạo, phải có kiến thức văn chương hiểu hết tầng ý nghĩa mà tác giả muốn truyền tải Trăng thơ tượng trưng gây mơ hồ đa nghĩa lúc trăng hóa người lúc người thành trăng trêu đùa Trăng giống người bạn có tính cách lúc vui lúc buồn lúc giận hờn ghen tng vơ cớ, trăng khởi nguồn sáng tạo vô tận ông Như biểu góp phần tạo nên tính mơ hồ đa nghĩa cho thơ tượng thơ tượng trưng Tính mơ hồ ngơn ngữ thơ góp phần tạo nên tính chất đa nghĩa cho thơ ca Mơ hồ hóa ngơn ngữ thơ làm cho hình tượng thơ bị mờ nhòe hư ảo, vật trở nên đầy ẩn ý khơi gợi Cơ sở hình thành tính mơ hồ ngôn ngữ thơ phụ thuộc vào sáng tạo người nghệ sĩ, vào khả nhận thức tiếp nhận người đọc Các hình thức biểu tính mơ hồ phong phú dùng biện pháp tu từ, hình ảnh so sánh, biểu tượng, từ ngữ phiếm chỉ…để khiến cho người đọc tự khám phá từ bất ngờ đến bất ngờ khác Chủ nghĩa tượng trưng xuất cuối kỉ XIX Pháp Nó đời để khắc phục số nhược điểm văn học lãng mạn Nếu thơ ca lãng mạn Pháp, thiên miêu tả vật thiên nhiên người cách cách trực tiếp Ý thơ, lời thơ lãng mạn chải chuốt, tứ thơ dài dòng thường để ý lộ sau đọc thơ Thế thơ tượng trưng lại khác, nhà thơ tượng trưng thường miêu tả giới bề mặt bề sâu, giới hình ảnh cảm tính, miêu tả hình ảnh đường nét tỉ mỉ cụ thể Tính mơ hồ ngơn ngữ thơ tượng trưng góp phần xây dựng làm bộc lộ bí ẩn giới Thơ tượng trưng coi thực hàng ngày có ý nghĩa có giá trị, mà hướng tới giới huyền bí cõi hư vơ hướng lòng trở với giới tâm linh, giới người bình thường khơng thể thâm nhập vào có thi sĩ đủ lực để vươn tới thâm nhập miêu tả Thi sĩ khơng miêu tả giới thật mà tìm bí mật ảo diệu đằng sau Thế nên ngôn ngữ thơ tượng trưng thứ ngôn ngữ phi thường khơng dễ mà hiểu nghĩa Điều phù hợp với mục đích thơ ca tượng trưng chối bỏ thực tin vào tồn vật huyền ảo tưởng tượng, hình ảnh mơ hồ gợi ám thị , hư ảo mà có Nếu thơ lãng mạn thiên miêu tả tình cảm cảm xúc, nhà thơ tượng trưng phản ánh thơ, giới thơng thường mà thơ phải hình ảnh biểu tưởng khởi tạo từ lực tinh thần thần kì thi nhân Thơ tượng trưng tạo biểu tượng đầy ẩn ý, biểu tượng đề cao chở nặng tâm tư tình cảm thi nhân Các nhà thơ tượng trưng dùng hình ảnh, biểu tượng, âm nhạc để ám thị Ám thị cách miêu tả để diễn tả, khơi gợi ... Như biểu góp phần tạo nên tính mơ hồ đa nghĩa cho thơ tượng thơ tượng trưng Tính mơ hồ ngơn ngữ thơ góp phần tạo nên tính chất đa nghĩa cho thơ ca Mơ hồ hóa ngôn ngữ thơ làm ... thuật tượng trưng nhóm Xuân Thu Dạ đài) - Tính mơ hồ ngơn ngữ thơ tượng trưng tạo “trí tưởng tượng phong phú dồi dào” thi nhân Trước thơ tượng trưng, thơ lãng mạn thi nhân dùng trí tưởng tượng. .. luận, thơ ca, văn xuôi Mục đích sáng tác vơ rõ ràng: Trí thức, đạo đức, sáng tạo Thơ “Xuân Thu nhã tập” hàm súc, mơ hồ đa nghĩa, bắt gặp tính ám gợi, tính biểu tượng thơ ca tượng trưng Pháp, thơ