Các nhiệm vụ được giao: - Tìm hiểu thực tế chăm sóc giáo dục tré của trường mầm non.. 1.Tìm hiểu thực tế giáo dục tại trường.1.1 Đặc điểm tình hình của trường 1.1.1 Khái niệm chung về tr
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG TRUNG CẤP PHƯƠNG NAM
KHOA SƯ PHẠM MẦM NON
Trang 2PHẦN A: SƠ YẾU LÝ LỊCH.
1.1 Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ BÉ THẢO
Nam, nữ: Nữ
Ngày, tháng, năm, sinh: 10/09/1995
Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục mầm non
Lớp mầm non 12A2
Khoa: Sư phạm mầm non
Hệ đào tạo: Trung cấp chính quy
Khóa đào tạo: Khóa 12
Kiến tập tại: Trường Mầm Non Hạnh Thông Tây
2 Các nhiệm vụ được giao:
- Tìm hiểu thực tế chăm sóc giáo dục tré của trường mầm non
- Quan sát các hoạt động trong trường mầm non
- Viết một bài báo cáo thực tập sư phạm trình bày về cảm nhận của bản thântrong quá trình thực tập nhận thức
PHẦN B: NỘI DUNG THỰC TẬP NGHIỆP VỤ
Trang 3CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do viết báo cáo thực tập
Sau khi đi thực tập, em muốn thực hiện bài báo cáo này để trình bày lại quátrình những công việc mà em đã thực hiện tại trường mầm non Hạnh Thông Tây.Đồng thời em muốn viết lại những cảm xúc, suy nghĩ về những gì mà em đã trải qua
và muốn lưu giữ lại những kiến thức, kinh nghiệm thực tế sau khi thực tập
Trang 41.Tìm hiểu thực tế giáo dục tại trường.
1.1 Đặc điểm tình hình của trường
1.1.1 Khái niệm chung về trường Mầm Non Hạnh Thông Tây
Trường Mầm Non Hạnh Thông Tây nằm trên địa bàn Phường 11, Quận Gò Vấpngày 6/12/2012 Ủy ban nhân dân Quận Gò vấp đã phát lệnh Lễ khởi công xây dựngnhà trường, với vốn đầu tư xây dựng 30 tỷ đồng, quy mô công trình được thiết kế 1trệt 2 lầu, bao gồm: khối phòng học (16 phòng), khối phòng chức năng (4 phòng)khối phòng phục vụ (3 phòng), khối hành chính quản trị (5 phòng), khối phụ trợ (2phòng) Diện tích khuôn viên trường là 2.998m2, diện tích sử dụng là 1.795m2
1.1.2 Cơ cấu nhân sự.
Trang 5- Tổng cán bộ quản lí, giáo viên ,công nhân viên là 58 người
- Ban giam hiệu: 3 người (1 Thạc sĩ, 2 đại học)
- Giáo viên: 37 cô (ĐHMN: 15,CĐMN:15, TCMN: 7)
- Công nhân viên: 16 người
- Nhân viên nuôi dưỡng: 11 ( 1 đang học trung cấp + 10 sơ cấp), y tế: 1 (trung cấp),
kế toán 1 (ĐH), Văn thư + thủ quỹ: 1, Bảo vệ: 2
- Đến thời điểm này đã tiếp nhận 731 học sinh Chia làm 16 lớp:
+ Nhà trẻ 3 lớp
+ Mầm 4 lớp
+ Chồi 5 lớp
+ Lá 4 lớp
1.1.3 Các hoạt động của trường trong năm học.
Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc
- Tiếp tục chuyện đổi mới món ăn
- Duy trì và nâng cao chất lượng mô hình chăm sóc và nuôi dưỡng tốt
- Giáo dục hòa nhập trong trương mầm non.
Đảm bảo chất lượng sống cho trẻ:
- Cơ sở vật chất
- Vệ sinh môi trường
- Vê sinh cá nhân
- Thực hiện phòng chống bệnh học đường: cận thị, bệnh cong vẹo cột sống,
bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa, bệnh mắt đỏ…
Công tác chăm sóc giáo dục
- Thực hiện chương trình giáo dục mầm non
- Củng cố và nâng cao các chuyên đề đã thực hiện như: xây dựng môi trường
thân thiện, đánh giá giáo viên trong tổ chức hoạt dộng vui chơi…
- Tổ chức sinh hoạt khối: tổ chức sinh hoat tổ chuyên môn nhằm giúp giáo viên
học tập và trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau
Trang 6 Công tác chỉ đạo điểm: cho lớp chỉ đạo điểm.
- Sử dụng bộ chuẩn trẻ 5 tuổi vào thực hiện chương trình.
- Đổi mới tổ chức bữa ăn.
- Đánh giá giáo viên trong tổ chức hoạt động vui chơi.
Hệ thống chỉ tiêu phấn đấu
+ Học sinh:
- Duy trì sỉ số: nhà trẻ 85%, mẫu giáo 95%
- Chuyên cần: nhà trẻ 85%, mẫu giáo 95%.
- Trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối 100%.
- Trẻ đạt yêu cầu theo mục tiêu phát triển cuối độ tuổi 100%.
- Kết quả phòng chống suy dinh dưỡng, dư cân béo phì.
• Giảm suy dinh dưỡng nhẹ cân
• Giảm suy dinh dưỡng thấp cân
• Giảm thừa cân béo phì
›› Trẻ được theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng
›› Trẻ được khám sức khỏe và tẩy giun 2 lần/năm
›› Trẻ được uống vitamin A 1 lần/ năm
›› Tham gia dã ngoại ít nhất 1 lần/năm
1.2 Nhiệm vụ của giáo viên trong trường Mầm Non
1.2.1 Quản lý số lượng, đặc điểm tình hình của học sinh trong lớp.
- Cô nắm được số lượng trẻ trong lớp là 48 trẻ đối với lớp Lá B.
- Gồm 24 bé nam và 24 bé nữ
- Tình hình sức khỏe của trẻ đa số trẻ đều tốt.
- Số lần họp phụ huynh lớp: Đầu năm, hết học kỳ 1, cuối năm.
- Khám sức khỏe vào tháng 10, sổ giun vào tháng 10 và tháng 3.
- Sổ bé ngoan: 1 tuần dán hoa bé ngoan, cuối tháng nhận xét và đưa sổ cho phụ
huynh
- Đa số các bé đều ngoan và thích đi học hơn ở nhà.
1.2.2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm, tháng, tuần.
Trang 7 Kế hoạch tháng 12:
1) Phát triển thể chất
* Mục tiêu:
- Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động ( C3) Vận
động nhịp nhàng biết định hướng trong không gian
- Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẽo dai của cơ thể ( C4).
- Trẻ biết phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ ( C2 ) Có kỷ năng trong một số
hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay
- Trẻ có hiểu biết về thực phẩm , ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe và
thực hành vệ sinh cá nhân
* Nội dung:
a) Sinh hoạt:
- Bật liên tục vào vòng.(5 vòng) (CNT) (Tuần 2).
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (CNT) (Tuần 3).
- Sau dây giầy ( CNL) (Tuần 1).
- Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc (TC) ( Tuần
- Đi trên vác dốc (dài 2m, rộng 0,30m),một đầu kê cao 30cm, không làm rơi
vật đang đội trên đầu khi đang đi (Tuần 3)
- Tung, đập, bắt bóng tại chổ (Tuần 5).
- Tung bóng lên cao và bắt ( Tuần 4).
- Lăn bóng bằng hai tay và duy chuyển theo bóng ( Tuần 1).
- Trường kết hợp qua trèo ghế dài 1,5m x 30cm (Tuần 2).
Trang 8- Xé dán hoa dây (Tuần 2).
- Vẽ , cắt theo hình bàn tay làm cây thông nooel (Tuần 4)
* CHỦ ĐỀ: không.
2).Phát triển nhận thức:
* Mục tiêu:
- Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên (C20) về con người , sự
vật và một số khái niệm sơ đẳng về toán
- Có một số hiểu biết ban đầu về con người , sự vật hiện tượng xung quanh và
một số khái niêm sơ đẳng về toán, số,số đếm và đo.(C 23).
* Nội dung:
a) Sinh hoạt:
- CS 92: Tên,đặc điểm, ích lợi của một số cây trồng trong trường ( cây khế ,cây
xoài, cây bàng) Mối liên hệ đơn giản giữa cây và môi trường sống ( quang sát ) Tuần1
CNT Đo độ dài các vật bằng các đơn vị đo khác nhau (ngang tay, thước, bước
chân…để đo một vật) so sánh và nói kết quả đo (TCTL- Góc Toán) (Tuần 4)
- Đo dung tích các vật qua việc đong nước trong chai , so sánh diễn đạt kết quả
đo ( CNT- Góc Nước) ( Tuần 4)
- Chắp ghép hình hình học thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.
CTL ( Góc toán) (Tuần 2+3)
- Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác nhau CTL (Góc toán)
(Tuần 4)
b) Giờ học:
- CS 92: Đặc điểm , ích lợi của rau ( Tuần 2).
+ So sánh sự khác nhau và gióng nhau giữa rau củ - rau lá- rau quả phân loạigọi tên nhóm theo đặc điểm chung
Trang 9+ Tên gọi đặc điểm,ích lợi của một số loại rau củ quen thuộc : của cà rốt,bí đỏ,rau cải, rau muống.
- CS 93: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình pahst triển của cây, điều kiện
sống của một số loại cây( Râu mồng tơi-rau cải) gieo hạt , chăm sóc và theodõi quá trình phát triển của cây.( Tuần 2)
- CS 104: Nhận biết các số thứ tự, chữ số , số lượng và con số phù hợp số
lượng trong phạm vi 10 ( số 7) (Tuần 1) ( số 8) ( Tuần 4)
- Tách gộp trong phạm vi 7 (Tuần 1).
- CS 106: Biết cách đo độ dài các vật bằng các đơn vị đo khác nhau ( Dùng
thước, bước chân, gang tay…), so sánh và diễn đạt kết quả đo ( Tuần 4)c) CHỦ ĐỀ: không
- Trẻ thể hiện một số hành vi , kỷ năng ban đầu của việc đọc ( C 14).
- Trẻ thể hiện một số hiểu biết và kỷ năng ban đầu về việc … viết
* Nội dung
a) Sinh hoạt:
- CS 61: Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức
giận,ngạc nhiên, sợ hãi ( SHC) ( Tuần 1)
- CS 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện , thơ, đồng dao, ca dao , tục ngữ, câu
đố, hò, vè, phụ hợp độ tuổi
- Đồng dao:
» Vuốt hột nổ ( Tuần ).
Trang 10» Lộn cầu vòng ( Tuần 4)
- Thơ:
» Làm quen chữ số (Tuần 1).
- CS 78: Không nói tục chữi bậy ( TC) ( Tuần 1)
- CS 80 : Thể hiện sự thích thú với sách CTL ( Góc thư viện ) ( Tuần 4).
- CS 81 :Có hành vi giữ gìn,bảo vệ sách: Không ném , vẽ bậy, xé, làm nhăn,
nhầu, hỏng sách, ngồi , dẫm lên sách (CTL-Góc thư viện) ( Tuần 4)
- CS 88: Bắt chước hành vi viết và sao chép một số ký hiệu , chữa cái, tên của
mình theo trật tự cố định từ trái qua phải ( CTL- Góc chữ viết) ( Tuần 3) b) Giờ học:
- Phân biệt được phần mở đầu và kết thúc của cuốn sách (Tuần 4).
- CS 91: Nhân dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt ( u,ê ) ( l,d)
c) CHỦ ĐỀ: không
4) Phát triển tình cảm – xã hội
* Mục tiêu:
- Trẻ có mối quan hệ tích cự với bạn và người lớn ( C10)
- Trẻ nhận ra và biểu lộ các trạng thái cảm xúc: vui ,buồn, sợ hãi,… của người
khác
- Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh ( C11).
- Trẻ thực hiện một số quy tắc , quy định và có hành vi thích hợ trong ứng xữ
xã hội
* Nội dung:
Trang 11a) Sinh hoạt:
- CS 33: Chủ động và độc lập làm một số công việc hàng ngày,(tự chuẩn bị
ĐDĐC cần thiết cho hoạt động, cất dọn đò chơi sau khi chơi,vệ sinh cá nhân,
tự phân công trực nhật và thực hiệc cùng bạn, chăm sóc cây xanh…) (giờ ăn– ngủ) (Tuần 2)
- CS 39: Thích bảo vệ cây cối chăm sóc con vật ( CNT) ( Tuần 2).
- CS 43: Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gủi: chào hỏi, trò chuyện
khi có khách đén lớp, trò chuyện đưa ra ý kiến ( TC)( Tuần 3)
- CS 51: Tôn trọng, hợp tác và chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người
lớn: NHận và hoàn thành nhiệm vụ và vui vẻ ( giờ ăn – trực nhật)( Tuần 4) b) Giờ học:
- CS 56: Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi đúng sai , tốt xấu của con người đối
với môi trường , nhắc nhỡ người khác giữ gìn môi trường :khồn vức rác , bẻcành, hái hoa , không vẽ bậy lên tường lên bàn (tuần 3)
- CS 57 :Có hành vi bảo vệ và giữ gìn môi trường trong sinh hoạt hàng ngày:
Bỏ rác đúng chổ ( Tuần 3)
c) CHỦ ĐỀ : không
5) Phát triển thẩm mỹ
* Mục tiêu:
- Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình ( C22).
- Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc , tạo
hình
* Nội dung
a) Sinh hoạt: không
b) Giờ học:
Trang 12- CS 100: Hát đúng giai điệu , lời ca,thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát trẻ
em
+ Lớn lên cháu lái máy cày ( Tuần 1) , Cháu thương chú bộ đội ( Tuần 4).+ Em thêm một tuổi ( Tuần 5)
- Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau: Nhạc, dân ca, nhạc thiếu
nhi, cổ điển (Tuần 3)
+ Tiết tấu phối hợp: LỚn lên cháu lái máy cày ( Tuần 2 )
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ
- CS 78 : Không nói tục chửi bậy ( TC)
TD Sáng - Tập thể dục với hoa ( suốt tuần) Tay:1, Bụng:1,Chân:2,Bật:1
Giờ học Bé học số
7,thêm bớt trong phạm
vi 7
Lăn bóng bằng 2 tay
và đi theo bóng
Nặn : lọ hoa Dạy hát:
Lớn lên cháu lái máycày
-Xâu dây giầy
- Vẽ theo nét chấm và tô màu tập BÉ VUI TẠO HÌNH trang
- Làm bài tập toán:trang
Ăn - ngủ -Giáo dục trẻ ăn khéo léo, không rơi vãi, im lặng không mất trật tự
-Giờ ngủ giáo dục trẻ giữ im lặng, nằm ngay ngắn
Vệ sinh -Giáo dục trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
Trang 13-Vận động nhịp nhàng theo bài hát:
Con chim non
-Há những bài hát quen thuộc
-Nghe hát: Cháu yêu
cô chú công nhân
1.2.3 Thực hiện đánh giá trẻ hàng tháng, học kỳ
- Giáo viên tìm hiểu sơ đồ học sinh, sổ sách lớp học và cách đánh giá.
- Hồ sơ học sinh gồm: sổ liên lạc, biểu đồ tăng trưởng và các sản phẩm của bé
- Ngoài ra cô phải đầy đủ các sổ điểm danh hằng ngày, sổ thống kê tài sản, sổ
theo dõi trẻ, sổ kế hoạch giảng dạy và sổ dự giờ
- Cách đánh giá:
Nhìn vào đặc điểm của từng cá nhân trẻ, nhu cầu cá nhân, hoàn cảnh gia đình
và xã hội mà trẻ đang sống mà đánh giá trẻ hợp lý
Đáng giá trẻ có tỉ lệ chuyên cần là bao nhiêu, vắng có phép hay không phép,
về hạnh kiểm khả năng học tập và thái độ tích cực trong các hoạt động
Giáo viên luôn theo sát biểu đồ tăng trưởng, phiếu đánh giá nhận xét sau khi
tổ chức các hoạt động vui chơi, chăm sóc giáo dục trẻ
1.2.4 Tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ theo quy định, chương trình của bộ giáo
dục và vận dụng phù hợp với điều kiện của lớp, học sinh.
Mỗi lớp có 2 cô đối với mẫu giáo và 3 cô đối với lớp nhà trẻ để làm việc cho
có hiệu quả thì có lịch phân công cụ thể.
A.Mục tiêu : Nhằm giúp trẻ từ 3-6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt: thể chất , nhận
thức, ngôn ngữ , tình cảm xã hội , thẩm mỹ , chuẩn bị cho trẻ vào lớp tiểu học
1/ Phát triển thể chất
- Khỏe mạnh, cân bằng và chiều cao phát triển bình thường theo từng lứa tuổi.
Trang 14- Hoàn thiện kỹ năng vận động (đi nhanh, đi chậm theo cô).
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Có khả năng phối hợp khéo léo các đôi bàn tay, ngón tay.
- Có khả năng tự làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ, vệ sinh cá
nhân
- Có khả năng hiểu biết về một số loại thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống
đối với sức khỏe
2/ Phát triển nhận thức
- Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.
- Luyện tập phối hợp các giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác
và vị giác
- Hiểu biết ban đầu về bản thân và cac sự vật, hiện tượng gần gũi, quen thuộc.
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.
- Biết sử dụng lời nói trong giao tiếp và diễn đạt nhu cầu.
- Có khả năng cảm nhận được giai điệu , vần điệu trong thơ ca.
4/ Phát triển tình cảm xã hội
- Có ý thức về bản thân.
- Mạnh mẽ trong giao tiếp với những người gần gủi.
- Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với bạn và khi trò chuyện cùng cô.
- Thực hiện tốt các hành vi văn hóa và các quy định đơn giản trong giao tiếp.
5/ Phát triển thẩm mỹ
- Thích nghe hát , thích hát và vận động theo nhạc.
- Dạy trẻ biết thích cái đẹp và yêu quý cái đẹp.
- Yêu mến và hào hừng khi tham gia các vẽ nặn, xé dán, xếp hình, xếp tranh.
Trang 15B.Kế hoạch thực hiện chương trình
1/ Thời gian thực hiện
- Chương trình thiết kế cho 35 tuần, mỗi tuần 5 ngày, áp dụng cho các cơ sở
giáo dục MN, Kế hoạch chăm sóc giáo dục được thực hiện theo chế độ sinhhoạt hàng ngày
- Thời điểm nghỉ hè, các ngày lễ tết, nghỉ học kì được dựa theo quy định chung
của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
2/ Chế độ sinh hoạt
Là sự phân bố thời gian và các hoạt động trong ngày ở cơ sở giáo dục một cáchhợp lí, qua đó giúp trẻ hình thành thái độ, nề nếp, thói quen và những kĩ năngsống thích hợp
1.2.5 Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh trong nhiệm vụ chăm sóc giáo
dục trẻ.
- Phiếu ghi nhận xét, góp ý của phụ huynh hàng tuần, hàng tháng, đồng thời
thông báo cho phụ huynh biết công việc của giáo viên và các hoạt động củatrẻ trong ngày
- Tuyên truyền thông tin, bảng tin.
- Trao đổi trực tiếp với phụ huynh trong giờ đón trẻ.
1.3 Chế độ sinh hoạt ở trường mầm non
1.3.1 Đón trẻ: Tổ chức đón trẻ (từ 6h45’- 7h15’)
Trang 16 Vệ sinh phòng học: làm vệ sinh thông thoáng, sắp xếp gọn gàng đồ dùng họctập có liên quan chuẩn bị cho một ngày chăm sóc dạy dỗ tốt Chuẩn bị đồchơi và góc chơi cho trẻ.
Giáo viên đón trẻ luôn tỏ thái độ vui vẻ, niềm nở Dạy trẻ biết chào hỏi ngườilớn khi đến lớp và khi ra về
Cô giáo lấy sổ bé ngoan, trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe
và thói quen của trẻ
Trẻ tự bỏ dép và cặp vào tủ Trên mỗi tủ có chữ cái riêng của mỗi bé, khi vàolớp bé tìm chữ cái của mình và gắn vào bảng coi như bé điểm danh có đi học
Trang 181.3.3 Tổ chức hoạt động học.
* Hoạt động thể chất: Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng
- Cô cho trẻ khởi động theo nhạc: Đi thường, đi ngón gót, đi kiễng chân, đi
khom người, chạy chậm, chạy nhanh
- Bài tập phát triển chung:
+ Tay 1: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực
+ Bụng 1: Đứng cuối gập người về phía trước, tay chạm ngón chân
+ Chân 2: Tay đưa lên cao – kiễng chân, ngồi khuỵu gối hai tay đưa ra phía trước
+ Bật 1: Bật tiến về phía trước.
- Vận động cơ bản: “Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng” Cô dạy trẻ các
kỹ năng “ Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng