Rèn luyện kỹ năng nói trong tập làm văn miệng

61 962 2
Rèn luyện kỹ năng nói trong tập làm văn miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Mục lục Trang A Lời nói đầu Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Cơ sở lý thuyết Cơ sở thực tiễn 2.1 Đối với lớp 2, 2.2 Đối với lớp 4, II Mục đích nghiên cứu 10 III Đối tợng nghiên cứu 10 IV Nhiệm vụ nghiên cứu 11 V Phơng pháp nghiên cứu 11 VI Giả thuyết khoa học 12 VII Lịch sử vấn đề 12 Phần nội dung 15 Chơng I: Tìm hiểu khả diễn đạt lời nói học sinh Tập làm văn miệng 15 I Quá trình rèn luyện kỹ nói 15 Nói đời sống hàng ngày 15 Luyện nói dạy học 17 II Vấn đề luyện nói Tập làm văn miệng 19 Điểm qua trình rèn luyện kỹ nói Tập làm văn miệng tiểu học 19 Đặc trng Tập làm văn miệng 23 2.1 Thông qua Tập làm văn miệng để đạt mục đích 23 2.2 Thông qua Tập làm văn miệng rèn luyện phát triển t ngôn ngữ 24 2.3 Tập làm văn miệng yêu cầu cụ thể học sinh 24 III Những biểu khả diễn đạt lời nói học sinh Tiểu học qua tiết Tập làm văn miệng 25 Thực trạng chung dạy Tập làm văn miệng 25 1.1 Thực trạng dạy học Tập làm văn miệng lớp 25 1.2 Thực trạng dạy học Tập làm văn miệng lớp 27 Thực trạng nhận thức giáo viên dạy Tập làm văn miệng 30 Chơng II: Phơng pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ nói Tập làm văn miệng I Một số phẩm chất cần có trình rèn luyện kỹ nói Tính tích cực, tự giác Tính độc lập sáng tạo Tính chủ động, bạo dạn tự tin Phẩm chất lực cảm thụ văn chơng 33 33 33 34 36 37 Luận Văn tốt nghiệp II 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 Nguyễn Thị Tâm Một số biện pháp nâng cao hiệu luyện nói Tập làm văn miệng Chuẩn bị nói Văn miêu tả Văn kể chuyện Văn thuật chuyện Văn tờng thuật Văn viết th Thực hành giao tiếp Nhóm phơng pháp tạo hoạt động song phơng thầy trò Sử dụng phơng pháp vấn đáp trao đổi Sử dụng phơng pháp luyện tập Sử dụng phơng pháp quan sát Sử dụng phơng pháp thuyết trình Sử dụng phơng pháp trình bày trực quan Nhóm phơng pháp tác động đến tâm lý trình rèn luyện kỹ nói 2.2.1 Sử dụng phơng pháp thi đua khen thởng 2.2.2 Sử dụng phơng pháp trò chơi đóng vai Chơng III: Một số giáo án thực nghiệm I Một số giáo án Giáo án Lớp - tuần 31 Giáo án Lớp - tuần 27 Giáo án Lớp - tuần 29 II Một số kết giảng dạy Đánh giá nhận xét giảng dạy lớp Đánh giá nhận xét giảng dạy lớp Đánh giá nhận xét giảng dạy lớp C Phần kết luận Phụ lục nghiên cứu T 39 39 40 41 44 45 47 49 50 50 51 51 52 53 54 54 55 57 57 57 60 63 66 66 67 68 70 72 Lời Nói Đầu rong sống, giao tiếp đôi với mối quan hệ xã hội Hiểu đợc tầm quan trọng giao tiếp, biết cách giao tiếp nghệ thuật đặc biệt sống đại ngày Nhng giao tiếp hình thức ? vấn đề cần bàn cãi Từ lâu, ngời ta đề cập đến hai hình thức giao tiếp chủ yếu là: giao tiếp chữ viết - bút ngữ, giao tiếp lời nói - ngữ Tuy nhiên, giao tiếp lời nói xét lịch sử xuất phát đời sớm Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm giao tiếp chữ viết Xét vai trò giao tiếp lời nói Nó có tầm quan trọng lớn đời sống hàng ngày Bởi lẽ, thông qua lời nói biểu đợc rõ tình giao tiếp khác nhau: xng hô, làm quen, chào hỏi, mời mọc, yêu cầu, đề nghị, đồng ý, chúc tụng, phản đối, xin lỗi, than phièn, chia buồn, cảm ơn, tiễn biệt Đối với ngời, để giao tiếp tốt phải trải qua trình phát triển, học tập rèn luyện với thiên phú cho ngời Ngay từ ngày đầu đến trờng, việc rèn luyện cho em học sinh khả giao tiếp sống sớm Mà bớc sở tảng, có tính chất định việc hình thành cho em khả giao tiếp tốt học tập đời Muốn giao tiếp tốt phải nói tốt Vậy nói tốt nói nh phải rèn luyện ? Nói bốn kỹ cần có học sinh tiểu học Do đặt vấn đề phải rèn luyện kỹ nh phơng pháp Điều giáo viên tiểu học cần nắm rõ Trớc hết, đề cập đến mục đích dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học Tập làm văn nói riêng Để trình dạy học, giáo viên phải ngời có tri thức định khoa học tự nhiên - xã hội Có lực giao tiếp tơng đối, lĩnh s phạm dạy học có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao Có nh đề cập đến vấn đề rèn luyện kỷ cho học sinh thông qua tiết học * Cấu trúc đề tài gồm có ba phần: Phần I: Phần mở đầu Phần II: Phần nội dung Phần III: Phần kết luận - Phần mở đầu trình bày vấn đề sau: I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tợng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Phần nội dung gồm có ba chơng + Chơng I: Tìm hiểu khả diễn đạt lời nói học sinh tiểu học qua tiết Tập làm văn miệng với kiểu khác Đánh giá thực trạng dạy tiết Tập làm văn miệng nói riêng phân môn Tập làm văn nói chung + Chơng II Trên sở nghiên cứu phẩm chất cần có học sinh trình rèn luyện kỹ nói để đề số biện pháp Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm cần thiết nhằm nâng cao hiệu trình rèn luyện kỹ nói cho học sinh tiểu học Tập làm văn miệng + Chơng III Chúng thiết kế số giáo án dạy Tập làm văn miệng theo hớng tích cực Đồng thời ghi lại số kết qủa thu đợc qua tiến trình lên lớp - Phần kết luận: Với đề tài mong muốn góp phần nhỏ hiểu biết vào vốn tài liệu tham khảo cho giáo viên tiểu học, giáo sinh s phạm tiểu học Góp phần nâng cao chất lợng dạy Tập làm văn miệng Thực mục tiêu: giúp học sinh rèn nói tốt Tuy nhiên, lần làm quen với nghiên cứu khoa học nên hẳn không tránh khỏi sai sót bỡ ngỡ Chúng mong đợc góp ý, nhận xét thầy cô bạn bè sinh viên thuộc ngành tiểu học A- Phần mở đầu I- Lý chọn đề tài Cơ sở lý thuyết Giao tiếp ngôn ngữ bao gồm hai hình thức là: giao tiếp ngôn ngữ nói giao tiếp ngôn ngữ viết Cùng với phát triển lịch sử xã hội loài ngời tạo nên môi trờng giao tiếp khác Tuỳ thuộc vào bối cảnh điều kiện giao tiếp Quá trình giao tiếp trải qua hai hoạt động chủ yếu: sản sinh lĩnh hội văn Trong hoạt động giao tiếp: Ngời nói - sản sinh văn vừa ngời nói ngời nghe ngợc lại: Ngời nghe - lĩnh hội văn vừa ngời nghe vừa ngời nói Nh giao tiếp hình thức tiếp nhận thông tin hai đối tợng Trong hình thức giao tiếp lời nói có từ sớm, xã hội loài ngời xuất Những hoạt động ngời nói tạo văn vản nhằm thông báo thông tin cần thiết biểu lộ suy nghĩ ngôn ngữ nói cử điệu thể Cho nên giao tiếp lời nói đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội loài ngời Con ngời từ đứa trẻ; sinh đợc tiếp xúc với hình thức giao tiếp lời nói qua lời ru mẹ, giọng kể bà đến trờng học chữ Tuy nhiên nh không đến trờng học chữ ngời nói đợc; nói cách khác ngời giao tiếp lời nói đợc Hoặc thực tế xã hội khẳng định, có dân tộc có ngôn ngữ nói chữ viết nh: dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mờng Điều chứng tỏ giao tiếp lời nói có từ sớm có tầm quan trọng giao tiếp nói chung Nhng để giao tiếp tốt phải làm ? làm nh ? đích mà môn Tiếng Việt Tiểu học vơn tới Ví dụ: dạy Tiếng Việt giao tiếp: dạy Tiếng Việt giao tiếp Đặc Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm biệt có phân môn Tập làm văn giúp học sinh giao tiếp trọn vẹn với ngôn nói ngôn viết trọn vẹn Môn Tiếng Việt Tiểu học với t cách: vừa môn khoa học nghiên cứu Tiếng Việt; vừa môn học trang bị cho học sinh công cụ giao tiếp t Tạo sở cho học sinh học tập tốt môn học khác Để thực đợc mục đích nói cần thiết phải làm rèn luyện kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết cho học sinh Cùng với bảy phân môn khác môn Tiếng Việt Phân môn Tập làm văn có vai trò to lớn việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh Đặc biệt phân môn có tính chất định chất lợng tiếp thu học môn Tiếng Việt Tập làm văn nối tiếp cách tự nhiên học khác môn Tiếng Việt: Tập đọc, Chính tả, Ngữ pháp giúp học sinh có lực tổng hợp, sản sinh ngôn nói viết Nhờ lực mà học sinh biết cách sử dụng Tiếng Việt văn hoá làm công cụ để học tập; giao tiếp; t Bên cạnh đó, Tập làm văn phân môn có tính chất thực hành toàn diện tổng hợp có chất sáng tạo Nó mang tính thực hành nhiệm vụ nó, hình thành cho học sinh hệ thống kỹ kỹ lớn tạo lập văn dới dạng thức nói dạng thức viết Để hình thành đợc văn đòi hỏi phải có kiến thức định môn khoa học khác Nổi bật vận dụng lý thuyết hoạt động lời nói, hiểu biết ngôn ngữ, ngữ pháp văn bản, lôgíc, lý luận văn học Tập làm văn đòi hỏi học sinh, huy động vốn kiến thức văn học, khoa học thờng thức Bởi Tập làm văn không vận hiểu biết lý luận mà có cảm xúc, tình cảm học sinh làm Mặt khác Tập làm văn vận dụng nhiều kỹ từ dùng từ đặt câu đến dựng đoạn tạo lập văn Các kỹ nhiều phân môn khác mông Tiếng Việt tạo thành Bài Tập làm văn sản phẩm không lặp lại học sinh trớc đề cụ thể Điều giải thích cho tính sáng tạo Tập làm văn minh chứng vấn đề, giao tiếp ngôn ngữ nói không giống ai, ngời có phong cách ngữ, nghệ thuật "nói" khác tuỳ vào lực lĩnh trình luyện nói Nh vậy, phân môn Tập làm văn giúp học sinh sau trình rèn luyện lâu dài có ý thức, trẻ tìm cho phơng pháp viết Từ học sinh áp dụng cho kiểu văn theo chủ đề theo nhiều loại phong cách khác Góp phần bổ sung kiến thức rèn luyện t duy, hình thành phát triển nhân cách học sinh Một lần khẳng định kết phân môn Tập làm văn hiểu biết tổng hợp học sinh vật xung quanh Đồng thời qua để thấy đợc t khái quát, khả giao tiếp, đánh giá tiếp nhận thông tin, truyền đạt thông tin học sinh thực hành ngôn ngữ Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Tóm lại, sống giao tiếp lời nói đóng vai trò quan trọng Hoạt động nói gắn liền với hoạt động nghe Đây nhu cầu mối quan hệ xã hội Vậy nói nh cho ngời nghe hiểu đợc thể đợc hiểu biết cho ngời khác rõ Từ dạy Tập làm văn miệng Tiểu học trọng việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh Nhng nói nh ? rèn luyện ? với nghi thức cha đợc đề cập đến Nó dừng lại việc tập nói theo đề cụ thể Cơ sở thực tiễn Qua nghiên cứu chơng trình; nội dung; phân phối chơng trình Tập làm văn 165 tuần thấy rằng: Chơng trình Tập làm văn lớp với biểu đơn giản, tuần tiết Ví dụ: điền vào chỗ chấm, dùng từ đặt câu theo đề tài định, trả lời câu hỏi theo nội dung tập đọc tuần thứ lớp tuần cô tiết Tập làm văn với biểu nâng cao hơn: quan sát tranh trả lời câu hỏi; quan sát đồ vật, cối, vật - trả lời câu hỏi; kể lại câu chuyện lớp 4, kiểu văn đợc nâng cao dần thành thể loại độc lập: miêu tả, tờng thuật, kể chuyện, thuật chuyện, viết th đơn từ Đối với thể loại có nhiều đề khác Yêu cầu đề phải qua tiết Tập làm văn miệng Trong tiết Tập làm văn miệng mục đích phải rèn luyện kỹ nói cho học sinh 2.1 Đối với lớp 2, 3: Mức độ luyện nói đơn giản khác kiểu bài, đề bài, số lợng câu hỏi cha hình thành hẳn tiết Tập làm văn miệng Đối với lớp Mỗi đề có - câu hỏi tiết học 35 - 40 phút học sinh vừa luyện nói vừa luyện viết Đối với lớp số câu hỏi có nhiều hơn: - câu Vậy thử hỏi thời gian 35 - 40 phút thực đợc yêu cầu rèn luyện kỹ nói cho học sinh hay cha ? Cho nên vấn đề đặt cần có biện pháp nâng cao khả tập luyện kỹ nói khả diễn đạt lời nói học sinh Tạo sở cho em học tiếp lớp giao tiếp tốt đời 2.2 Đối với học sinh lớp 4, Học sinh đợc học kiểu có tính hệ thống khái quát cao phát huy có kế thừa kết đạt đợc em lớp trớc nhu cầu nh khả nhận thức em lớp loại: miêu tả, tờng thuật , kể chuyện, viết th, đơn từ Cứ thể loại có nhiều đề khác qua tiết tìm ý lập dàn ý chung thể loại khác Tất đề qua tiết Tập làm văn miệng với thời gian 35 - 40 phút - vừa tìm hiểu đề vừa lập dàn ý chi tiết vừa luyện nói Luyện nói với mục đích dạy Tập làm văn miệng nh vấn đề cấp thiết Vậy làm để nâng cao khả luyện tập kỹ nói cho học sinh tiểu học Mỗi giáo viên cần Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm xác định rõ mục đích tiến trình lên lớp; lựa chọn phối hợp phơng pháp dạy học khác tạo học tích cực dạy Tập làm văn miệng lớp 4, dạy ngời ta trọng đến cách tìm ý, lập dàn lập nói Đặc biệt ý dựng đoạn liên kết đoạn để chuẩn bị tốt cho viết tiết sau Mặt khác yêu cầu cao tính mạch lạc, chặt chẽ, sáng có xúc cảm Nh vậy, với dung lợng kiến thức, thời gian tổ chức hớng dẫn nh phân phối chơng trình Tập làm văn nh nói thông qua tiết Tập làm văn miệng có thực đợc nhiệm vụ hay không ? Có giúp học sinh rèn luyện kỹ nói - sản sinh văn dới hình thức nói hay không ? Trong đó, với thời gian 35 - 40 phút cho tiết Tập làm văn miệng liệu có đủ cho việc cá thể hoá luyện nói hay không ? Khi cha tính đến thời gian giành cho nhận xét, đánh giá, sửa sai học sinh giáo viên cho sản phẩm nói cá nhân Mặt khác, qua đợt thực tế thực tập s phạm trờng tiểu học: Hng Dũng A, Trung Đô, Hà Huy Tập B, Cửa Nam A Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An, thấy rằng: Hiện nay, thực trạng dạy học cần phải áp dụng buớc cải tiến phơng pháp Đổi phơng pháp nhìn nhận đánh giá, đổi nhận thức giáo viên nâng cao chất lợng dạy học Tập làm văn nói chung Tập làm văn miệng nói riêng Qua tiếp xúc với giáo viên, học sinh dự thăm lớp, đặc biệt qua thực tập giảng dạy số tiết Tập làm văn miệng lớp lớp lớp Chúng ghi chép đầy đủ sản phẩm học sinh tiết Tập làm văn miệng Đặc biệt khảo sát kỹ số nói học sinh lớp 4, nhận thấy rằng: Kết luyện nói cha phản ánh thực chất trình luyện nói em học sinh Mà nói em sản phẩm chép lại, đọc lại viết chuẩn bị sẵn giấy nháp giống nh trình bày học thuộc lòng Vậy có phải luyện nói theo nghĩa hay không ? tập học thuộc lòng" học sinh Thực tế lên lớp tiết Tập làm văn miệng cứng nhắc Giáo viên tiến hành nh sau: Kiểm tra tình hình chuẩn bị số học sinh Học sinh tự bổ sung dàn ý học sinh trình bày bố cục văn số học sinh nhận xét chung chung giáo viên nhận xét bổ sung nhng hời hợt cha đa phơng pháp giải thích hợp với tiến trình nh luyện nói học Tập làm văn miệng hiệu thấp, học không sôi nổi, sinh động Công việc mà số học sinh làm đơn trả lời câu hỏi đọc lại viết cách máy móc, em độc lập suy nghĩ, chủ động trình bày văn nói sáng tạo, tự tin vào khả Cách tổ chức Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm lên lớp, phân chia thời gian chứng tỏ giáo viên cha xác định rõ đặc trng, tính chất nhiệm vụ dạy Tập làm văn miệng Ngoài ra, nhận thấy rằng, công việc đọc lại văn dành riêng cho em bạo dạn lớp Nhng hầu hết đọc có giọng văn gần giống Các câu văn cha chặt chẽ nội dung, cha có chất sáng tạo đó: Từ cách dùng từ đặt câu ngắt nghỉ câu cách diễn đạt ý câu, đoạn Cách trình bày nói học sinh ê a, ngắc ngử nhiều lần câu, nhiều câu đoạn, thân em cha phân biệt đợc đâu câu đoạn để ngừng nghỉ dẫn đến cách trình bày nội dung rờm rà, khó hiểu Bên cạnh đó, cách sử dụng từ ngữ học sinh văn nói mang nặng sắc thái viết, cha nhặt lợm đợc đặc trng cho văn nói Đặc biệt thể loại văn kể chuyện lại sức hấp dẫn lôi Khó tìm thấy em cách diễn đạt phi ngôn ngữ: cử chỉ, điệu sắc thái có biểu sắc thái nói: dùng ngôn ngữ âm thanh, không cầm sách nhìn sách để đọc lại Nhng yêu cầu dạy Tập làm văn miệng đâu phải dừng lại Với t cách giáo viên giảng dạy Tiểu học tơng lai Chúng không quan tâm đến vấn đề dạy học Đặc biệt đổi phơng pháp hình thức tổ chức dạy học nói chung dạy Tập làm văn miệng nói riêng Với mong muốn làm để nâng cao hiệu dạy Tập làm văn miệng Góp phần rèn luyện kỹ nói cho học sinh Giúp em có khả giao tiếp tốt học tập mối quan hệ xã hội II- Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nhằm mục đích: - Giúp cho giáo viên tiểu học hiểu rõ đặc trng, tính chất nhiệm vụ dạy Tập làm văn miệng - Bồi dỡng phát huy phẩm chất lực cần có học sinh trình luyện nói Nâng cao khả diễn đạt lời nói học sinh Hình thành em khả giao tiếp tốt sau đời - Góp phần bổ sung mặt lý thuyết phơng pháp dạy Tập làm văn miệng dạy học tiểu học Nâng cao trình độ hiểu biết hình thức giao tiếp lời nói III- Đối tợng nghiên cứu - Hoạt động dạy học giáo viên học sinh qua tiết Tập làm văn miệng với kiểu cụ thể: Miêu tả Tờng thuật Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Kể chuyện Thuật chuyện Viết th - Những đặc điểm học sinh trình luyện nói hình thành kỹ nói - giao tiếp - Nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập làm văn tiểu học chơng trình 165 tuần sản phẩm nói học sinh thông qua tiết Tập làm văn miệng IV- nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vai trò giao tiếp lời nói sống hàng ngày học tập - Nghiên cứu khả sử dụng lời nói học sinh thực trạng dạy học Tập làm văn miệng Tiểu học - Nghiên cứu phẩm chất cần có học sinh trình rèn luyện kỹ nói - Thông qua giảng dạy, dự giờ, tiếp xúc trực tiếp với giáo viên học sinh, có nhận định tồn học sinh giáo viên dạy - học Tập làm văn miệng V- Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu tài liệu sản phẩm hoạt động s phạm Chúng nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc dạy học giúp học sinh rèn luyện kỹ nói Nghiên cứu đánh giá số sản phẩm nói học sinh qua dự tiết Tập làm văn miệng lớp 3, - Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Tổng hợp lý thuyết dạy Tập làm văn: Lý thuyết hoạt động lời nói, lý thuyết dạy học phơng pháp dạy học Đồng thời khái quát lên thành biện pháp tích cực dạy Tập làm văn miệng cho học sinh tiểu học - Phơng pháp điều tra: Bằng trắc nghiệm test phiếu, điều tra khả nhận thức giáo viên tiểu học dạy Tập làm văn miệng - Phơng pháp giả thuyết Chúng đa số phơng pháp rà biện pháp dạy học vào trình lên lớp Tập làm văn miệng để nâng cao hiệu trình luyện nói cho học sinh - Phơng pháp đánh giá thực nghiệm Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Trên sở lý thuyết phơng pháp Chúng thiết kế số giáo án dạy thực nghiệm lớp 3, Qua đánh giá kết đạt đợc xác xuất % để nhận định chiều hớng trình luyện nói VI- Giả thuyết khoa học Dạy Tập làm văn miệng Tiểu học nh giáo viên biết thiết lập đợc mối quan hệ chặt chẽ tiết miệng, tiết viết Cùng với việc tổ chức tốt trình chuẩn bị: tìm hiểu đề, lập dàn ý tổ chức giao tiếp tốt, tạo mối quan hệ hiểu biết thông qua hoạt động song phơng thầy cô trò đạt hiệu cao luyện tập kỹ nói Đồng thời giáo viên nắm đặc điểm tâm lý học sinh luyện nói kích thích khơi dậy phẩm chất lực em giao tiếp lời nói VII- Lịch sử vấn đề Phơng pháp dạy Tập làm văn Tiểu học vấn đề đợc nhiều nhà s phạm nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Song cha có công trình nghiên cứu đặc biệt sâu phơng pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ nói thông qua tiết Tập làm văn miệng Tuy nhiên, có số sách đề cập đến việc luyện nói nhng dạy Tập làm văn miệng cha thực trọng Chỉ nhắc đến vấn đề tập nói ngôn theo đề tài cụ thể để chuẩn bị tốt cho tiết viết Cha có sách nhấn mạnh đến vai trò ý nghĩa luyện nói Tập làm văn miệng khả giao tiếp lời nói học sinh học tập nh sau đời Họ cha đa phơng pháp cụ thể dạy học Tập làm văn miệng nh tiến trình lên lớp cụ thể cho tiết Tập làm văn miệng; có cách nói chung chung cha đợc cách cụ thể vấn đề cần giải để nâng cao hiệu luyện nói Phơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (8) Tác giả chia sách thành hai nội dung: Phần I: Bàn vấn đề chung phơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Phần II: Đi sâu vào nghiên cứu phơng pháp dạy học phân môn cụ thể Cuốn sách giành phần nhỏ cho vấn đề dath Tập làm văn đặc biệt vấn đề tập cho học sinh tác giả cha trọng vào việc rèn luyện kỹ nói khả diễn đạt lời nói nh vai trò lời nói giao tiếp Phơng pháp dạy học Tiếng Việt (7) 10 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm em hình dung công việc cần thiết để chăm sóc hay cha.? Tiết học hôm em kể lại công việc qua đề bài: ghi: kể lại công H: Đọc đề việc chăm sóc Hoạt động chính: Tổ chức chuẩn bị thực hành giao tiếp * Hoạt động 2: Xác định yêu cầu đề - Đề thuộc thể loại ? H: Kể chuyện - Yêu cầu đề ? H: Việc chăm sóc G: Gạch chân từ Kể lại việc chăm sóc * Hoạt động 3: Lập dàn ý chung - Kể số quen thuộc ? H: hoa , rau , ăn - Cây thờng trồng đâu ? H: chậu,vờn - Cây ? H: trờng, lớp, nhà em - Công việc chăm sóc có vất vả không ? H: đơn giản, lâu dài, nhanh có lâu dài không ? (phức tạp vất vả) G: Em chọn thời điểm để kể lại Lắng nghe việc làm cụ thể chăm sóc * Hoạt động 4: Lập dàn ý chi tiết Câu 1: Em chăm sóc ? H: 1-3 em; hoa, rau, ăn Trồng đâu ? H: chậu, vờn, bồn Của ? H: nhà em, lớp Thờng chăm sóc lúc ? H: sáng chiều H: Nhận xét G Nhận xét bổ sung, chốt lại, ghi điểm - Lắng nghe nói cần liên kết câu thành đoạn văn Câu 2: Em làm câu việc để H: 3-4 học sinh trình bày thành chăm sóc ? đoạn - phần thân Trớc hết cần làm ? H: Cột thân đỡ cành (tỉa lá) Tiếp theo làm ? H: Xới đất, bón phân (cắt cành, tỉa nhánh) Sau làm ? H: Bắt sâu, nhổ cổ, tới nớc H: Nhận xét G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi điểm - nghe nói cần liên kết câu hỏi thành đoạn Câu 3: Việc làm em mang lại kết H: 2-3 học sinh trả lời ? Xung quanh góc nh ? H: sẽ, thoáng Thân cành ? H: xanh non, tơi tốt Hoa trái sao? H: hoa toả hơng (quả trĩu cành) G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi H: nhận xét điểm ? Đây phần kết luận văn 47 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm * Hoạt động 5: Giao tiếp hoàn chỉnh Ghi bảng: Mở bài: gợi ý câu trả lời Thân bài: gợi ý câu trả lời H: 6-8 học sinh Trò chơi phân vai hỏi - trả lời - Trò chơi đóng vai vấn việc chăm sóc H: Vai nhà sinh học H: Vai ngời vấn 1H: Nhận xét - Trình bày hoàn chỉnh Kết luận: gợi ý câu trả lời G: Nhận xét, bổ sung, ghi điểm, mở rộng ? Yêu cầu quan sát chậu cảnh 1H: kể vừa kể lại thứ tự công việc chăm sóc ? xem nh nhiệm vụ Hoạt động 6: Củng cố dặn dò Chúng ta luyện nói chủ đề ? Các em có suy nghĩ công việc ? G: Tập diễn đạt ngôn ngữ nói công việc chăm sóc thành văn hôm sau viết 5: Hoạt động 7: Nhận xét trả viết trớc Giáo án lớp Tuần 27 - Bài làm miệng Đề bài: Mợn lời cô bé truyện "Cô chủ quý tình bạn" (đã đợc học lớp 3) Em kể lại câu chuyện I- Mục đích yêu cầu - Giúp học sinh củng cố thêm điều học kiểu kể chuyện theo cốt truyện cho trớc: Kể lại không bỏ sót việc chi tiết quan trọng tiến tới kể hấp dẫn Riêng tiết kể lời nhân vật nên trình tự truyện giữ nguyên thay đổi chút - Tiếp tục rèn luyện kỹ nói rõ ràng gãy gọn, mạch lạc thể tình cảm phù hợp với nội dung nhân vật truyện - Giáo dục đức tính tốt: tôn trọng tình bạn, giữ gìn yêu quý tình bạn sáng, thơng yêu chăm sóc vật nuôi II- Chuẩn bị - Giáo án - Tranh ảnh: Sơ lợc nội dung cốt truyện (SGK) III- Tiến trình lên lớp Khởi động, Kiểm tra cũ: - Hôm trớc học ? - Bố cục kể chuyện có phần ? Hoạt động 1: Giới thiệu mới: Chúng ta tìm hiểu thể loại ? 48 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Hôm trớc viết đề nh ? G: Hôm nay, em tập kể lại câu chuyện: Cô chủ quý tình bạn Đây kể cuối chơng trình lớp G: Ghi bảng đề H: đọc đề Hoạt động chính: Tổ chức chuẩn bị thực hành giao tiếp * Hoạt động 2: Xác định đề (tìm hiểu đề) Đề thuộc thể loại văn ? H: Kể chuyện So với kể chuyện Sơn tinh Thuỷ tinh đề H: Mợn lời cô bé truyện để có khác ? kể Gạch chân từ yêu cầu đề * Hoạt động 3: Lập dàn ý chung Nhân vật truyện đợc giới thiệu H: Cô chủ - ? - Cách xng hô kể nh ? H: Tôi (tớ, ) xng bạn, đằng - Đối với ngời bạn gọi gì? H: Cô chủ (cậu chủ) - Bố cục kể có phần ? Đó H: phần: Mở phần ? Thân Kết luận - Mở nêu ý ? H: Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh nhớ lại câu chuyện tự kể cho ngời nghe - Thân bàn nêu ý ? H: Trình tự diễn biến câu chuyện Ghi: Thân : Thân gà trống nhng đổi lấy mái mơ - Thích mái mơ nhng đem đổi lấy vịt - Làm bạn với vịt nhng lại đổi lấy cún - Dùng cún nhng bỏ biết cô chủ quý tình bạn Kết luận nêu vấn đề ? H: Mất hết bạn, cô buồn thấm thía lỗi lầm Hối hận rút học tình bạn cho * Hoạt động 4: Lập dàn ý chi tiết (Dựa vào dàn bàn chung) G: Các em xác định rõ yêu cầu Lắng nghe ghi vào nháp mợn lời cô bé để kể ý thêm Dàn ý chung chi tiết Mở bài: Giới thiệu thân câu chuyện mình, xng hô thứ Trong truyện: Ngày xa Khi kể thay bằng: trớc 49 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Cách không lâu, năm trớc Thân bài: Khi kể đổi kể Cô bé - Tôi, tớ, Cô chủ - cô cậu chủ Kết luận: Tự nhận lỗi rút học cho G: Làm để kể câu chuyện hay H: Kể phần cuối: Cún bỏ để nhng không thay đổi nội dung kể ôn lại toàn câu chuyện theo trật tự cốt truyện * Hoạt động 5: Thực hành giao tiếp: Dựa vào dàn kể phần mở đầu H: - học sinh kể câu chuyện - Mở văn 1HS nhận xét cách kể Dùng từ, đặt câu, liên kết câu Mở đầu hấp dẫn, xng hô đúng, đủ thời gian địa điểm nhân vật nh ? G: Nhận xét, bổ sung, ghi điểm Trong phần thân chia thành H: Chia thành đoạn đoạn ? Nội dung đoạn Đ1: Kết thân với Gà trống ? Đ2: Kết thân với Mái mơ Đ3: Kết thân với vịt Đ4: Kết thân với cún Yêu cầu học sinh kể đoạn theo thứ - Tiến hành kể theo đoạn tự: Dựa vào dàn chung kết hợp với quan sát tranh Treo tranh: hình ảnh nội dung Đ1 H: học sinh kể - HS nhận xét G: Nhận xét tổng hợp, bổ sung, ghi điểm Tơng tự: Đ2 H: học sinh kể - 1HS nhận xét Đ3: H: học sinh kể - 1HS nhận xét Đ4: H: học sinh kể - 1HS nhận xét Yêu cầu kể phần thân bài: kiên kết H: học sinh kể - 1HS nhận xét đoạn nói Yêu cầu kể phần kết luận H: học sinh kể - 1HS nhận xét G: Nhận xét: ghi điểm Yêu cầu trình bày toàn văn kể H: - học sinh kể chuyện G: Nhận xét ghi điểm Hoạt động 6: Dặn dò liên hệ: - Về nhà luyện tập thêm cách kể - Tập kể thành hoàn chỉnh chuẩn bị tiết viết - Qua câu chuyện thêm yêu quý ngời bạn quanh ta, quý trọng nâng niu tình cảm tốt đẹp tuổi học trò Giáo án lớp Tuần 29 - Bài làm miệng 50 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Đề bài: Em kể lại câu chuyện mà em (bạn em trải qua có nội dung nh câu tục ngữ: "Có công mài sắt có ngày nên kim" I- Mục đích yêu cầu - Củng cố thêm kiến thức thể loại kể chuyện dựa theo ý nghĩa xã hội khái quát: có công mài sắt có ngày nên kim Xác định yêu cầu đề Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Lập dàn ý chung cho văn kể chuyện Tự dựng lại trình tự cốt truyện có thật - Rèn luyện kỹ nói qua văn kể chuyện, có đầy đủ bố cục, hoàn thiện dần kỹ phân tích đề, diễn đạt ý liên kết đoạn văn - Giáo dục đức tính cần cù vợt khó học tập rèn luyện II- Chuẩn bị - Giáo án III- Tiến trình lên lớp Khởi động, Kiểm tra cũ: Chúng ta học thể loại văn ? H: Kể chuyện Dàn ý chúng kể chuyện có H: phần: phần ? Đó phần ? Nội Mở bài: Giới thiệu thời gian địa dung phần ? điểm nhân vật bắt đầu câu chuyện Thân bài: Diễn biến câu chuyện dồn dập dẫn đến cao điểm cần giải Kết luận: Câu chuyện kết thúc tự nhiên G: Nhận xét ghi điểm H: Nhận xét bổ sung Hoạt động 1: Giới thiệu mới: G: để giúp em hiểu thêm thể loại kể chuyện Biết dùng lời nói để diễn đạt thành văn kể chuyện: Kể ngời biết khắc phục khó khăn vơn lên đạt kết qủa tốt học tập lao động qua làm miệng hôm Ghi: Đề H: Đọc nhắc lại Hoạt động chính: Tổ chức chuẩn bị thực hành giao tiếp * Hoạt động 2: Xác định đề ra: Đề thuộc thể loại văn ? H: Kể chuyện Yêu cầu kể ? H: Nội dung nh câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim: Câu chuyện kể có ý nghĩa ? Tinh thần vợt khó vơn lên đạt kết (3HS) cao học tập 51 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Ghi đề gạch chân từ ngữ quan trọng Câu chuyện kể phần H: Quá trình rèn luyện khắc phục phần nội dung diễn biến khó khăn Câu chuyện bạn kể ? 1H: Bạn em rèn luyện học toán 1H: Bạn em luyện viết chữ đẹp 2H: Bạn em phấn đấu học tập * Hoạt động 3: Lập dàn ý chung Dàn ý văn kể chuyện có H: phần phần ? Mở nêu đợc ? H: Nguyên nhân dẫn đến câu chuyện Ghi: Mở Ai trải qua việc phải trải nh ? Thân nêu ý ? H: Diễn biến câu chuyện Đó nội dung ? - Câu chuyện ? - Những khó khăn nh ? - Quá trình khắc phục khó khăn ? - Kết sau trình vợt khó ? * Hoạt động 4: Lập dàn ý chi tiết giao tiếp phần G: Trình bày miệng phần mở đầu H: học sinh trình bày Mở đầu: học sinh nhận xét G: Gợi ý nhận xét, bổ sung ghi - Rút cách mở đầu hay: tình điểm ban đàu câu chuyện kết câu chuyện Trình bày phần thân ? H: HS trình bày học sinh nhận xét Thân bài: G: Nhận xét bổ sung ghi điểm Có HS: đoạn Trôi chảy ? Đoạn hay ? 6HS: đoạn Từ ngữ sáng tạo ? 3HS: nhận xét Liên kết đoạn ? Trình bày phần kết luận ? H: HS trình bày, HS nhận xét Kết luận: G: Nhận xét, bổ sung, ghi điểm - Giao tiếp hoàn chỉnh: H: 4HS trình bày Bố cục kể chuyện 1HS nhận xét G: Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 5: Củng cố dặn dò liên hệ: Chúng ta tập kể câu chuyện có nội dung H; Nh ý nghĩa câu tục ngữ: nh ? "Có công mài sắt có ngày nên - Tập diễn đạt lời nói nh kể lại câu kim " chuyện cho ngời khác nghe 52 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm - Qua học thấy tin tởng điều: Không có việc khó cần có lòng tâm ý chí vơn lên vợt qua đạt thành công tất II- Một số kết giảng dạy Sau soạn giáo án lớp 3, lớp 4, lớp Chúng thực hành giảng dạy lớp 3A, 4A, 5A Tổng số học sinh lớp 26 em Thời gian tiến hành: 40 phút / tiết/ Qua trình giảng dạy phân phối thời gian tiến hành theo thiết kế phân chia thời gian cho hoạt động, thống kê số học sinh tham gia giao tiếp học nh sau: Nhận xét, đánh giá kết giảng dạy lớp Yêu cầu đề nhằm giải câu hỏi Để tiến tiến hành lên lớp cho tiết làm miệng phân phối thời gian thực nh sau: Khởi động phút Hoạt động 1: phút Hoạt động 2: phút Hoạt động 3: phút Hoạt động 4: 10 phút Hoạt động 5: 10 phút Hoạt động 6: phút Hoạt động 7: phút Trong trình lên lớp, sử dụng số phơng pháp dạy học ứng với nội dung cụ thể, phù hợp có hiệu cao Nhìn chung học sôi nổi, hào hứng Số lợng học sinh tham gia phát biểu xây dựng tăng lên rõ rệt Bài nói học sinh đạt kết cao, phát huy đợc t độc lập sáng tạo học sinh Cụ thể: Với cách phân chia thời gian nh trên, giải đầy đủ nội dung học tập theo hoạt động tiết học Trong lớp học có 26 học sinh có 48 lợt học sinh tham gia giao tiếp nói chúng có 24/26 học sinh tham gia trình bày nội dung văn miệng Trên sở giải câu trả lời theo nội dung câu hỏi Nh vậy, qua dạy thử nghiệm thấy với lớp học 26 học sinh với cách phân chia thời gian hợp lý cho nội dung học kết học đợc nâng cao Có khoảng 70 - 80% học sinh tham gia giao tiếp thực tiết làm miệng Đồng thời giáo viên có điều kiện để cá thể hoá dạy học nói chung luyện nói nói riêng 53 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Nhận xét đánh giá giảng dạy lớp 4: Cùng với yêu cầu đề tuần 27 Giáo viên hoạt động có chuẩn bị tốt nội dung hài hoà cách phân chia thời gian lên lớp nh sau: Khởi động : phút Hoạt động 1: phút Hoạt động 2: phút Hoạt động 3: phút Hoạt động 4: phút Hoạt động 5: 17 phút Hoạt động 6: phút Thứ tự thực hoạt động theo nội dung hợp lý phù hợp với nhận thức học sinh Việc thực công việc theo hoạt động nói có khâu chuẩn bị khâu giao tiếp Đối với học sinh lớp đề cụ thể thể loại kể chuyện Cho nên trình luyện nói - giao tiếp không đơn việc giải câu hỏi đơn giản mà khả giao tiếp thực học sinh trớc đề Đó cách kể chuyện theo phần văn theo ý nội dung câu chuyện Chúng vận dụng số phơng pháp dạy học nh quan sát, luyện tập, đóng vai Ví dụ: Khi giao tiếp đoạn cô chủ trò chuyện với cún con, phân vai học sinh - nhân vật cô chủ cậu cún để trò chuyện Nh số lợng học sinh tham gia giao tiếp tăng lên qua hoạt động Kết thu đợc 40 phút lên lớp: có 55 lợt học sinh tham gia giao tiếp Có nghĩa học sinh đợc giao tiếp lần Và có 24/26 học sinh tham gia trình bày nội dung văn nói tăng 25 - 30% so với tiết học trớc Nhìn chung hiệu qủa nói cao, phần đông em có thời gian để nói nhận xét nói bạn Nhận xét đánh giá giảng dạy lớp Thực nội dung yêu cầu đề tuần 29 Với chuẩn bị theo dự kiến tiến hành hoạt động theo trình tự giáo án phân chia thời gian nh sau: Yêu cầu đề nhằm giải câu hỏi Để tiến tiến hành lên lớp cho tiết làm miệng phân phối thời gian thực nh sau: Khởi động phút Hoạt động 1: phút 54 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Hoạt động 2: phút Hoạt động 3: phút Hoạt động 4: 15 phút Hoạt động 5: 10 phút Hoạt động 6: phút Qua trình giảng dạy nhận thấy học sinh lớp khả nói em tốt Tức em trình bày nói thời gian ngắn nhng với nội dung đầy đủ súc tích Cho nên số lợng học sinh tham gia trình bày miệng 26/26 em Nhìn chung em có đánh giá nhận xét làm bạn từ nhiều "góc độ" khác thể khả em trình luyện nói có 54 lợt học sinh tham gia vào trình giao tiếp - xây dựng Có nghĩa em có lần đợc trình bày ý kiến trớc lớp Nh vậy, học tạo môi trờng giao tiếp thực Tóm lại, Tập làm văn miệng cách tổ chức xếp thời gian hợp lý, nắm rõ nội dung trọng tâm tiết học gì, tập trung yếu vào trình giao tiếp, dành thời gian cho học sinh luyện tập nói nhiều tốt, có nh em có điều kiện tập luyện kỹ Bồi dỡng phát huy kỹ làm văn nói chung Không giúp em chuẩn bị tốt làm viết mà bồi dỡng phát huy em lực giao tiếp lời nói 55 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm C- Phần Kết luận Qua nội dung đặc trng dạy Tập làm văn miệng Tiểu học, trình luyện nói học sinh với số biện pháp nâng cao chất lợng rèn luyện kỹ nói cho học sinh rút số kết luận nh sau: + Việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh đóng vai trò quan trọng dạy Tập làm văn miệng hoạt động học tập nói chung Góp phần hình thành khả diễn đạt lời nói ban đầu học tập giao tiếp Là tảng sở cho trình giao tiếp sống + Nắm vững đặc trng dạy Tập làm văn miệng, phân bố thời gian hợp lý tiến trình lên lớp từ khâu chuẩn bị đến thực hành giao tiếp, sử dụng linh hoạt phơng pháp sinh hoạt tích cực điều kiện cần thiết ngời giáo viên dạy Tập làm văn miệng Hiệu luyện nói phụ thuộc nhiều vào khả tổ chức giáo viên, tổ chức giao tiếp giáo viên học sinh tiến trình lên lớp Giáo viên biết xác định rõ ràng nhiệm vụ biết phân chia thời gian hợp lý, sử dụng phơng pháp linh hoạt phù hợp chất lợng nói học sinh nâng cao, số lợng học sinh tham gia luyện nói nhiều, học sinh động, sôi + Hiện nay, thực trạng dạy Tập làm văn miệng tồn nhiều mặt Hầu hết giáo viên cha biết vận dụng tối đa phơng pháp dạy học tiến trình lên lớp Giáo viên cha xác định mục đích tiết làm miệng rèn luyện kỹ nói Nhiều giáo viên thụ động giảng dạy, bỏ mặc học sinh hoạt động; phụ thuộc nhiều vào sách soạn sách giáo viên Nói chung, lý thuyết dạy Tập làm văn nói chung dạy Tập làm văn miệng nói riêng hầu hết giáo viên cha nắm rõ Do dạy học thờng mang tính áp đặt, rập khuôn truyền thụ kiến thức, Cho nên sản phẩm thu đợc qua tiết Tập làm văn miệng thấp, học sinh tham gia luyện nói ít, phần nhiều em đọc lại viết sẵn nháp, văn nói cha thể rõ đặc trng phong cách ngữ Những hạn chế nói nhiều nguyên nhân gây Có thể nói kết trình luyện nói phụ thuộc vào chủ quan, cá nhân học sinh bao gồm: Các tố chất, phẩm chất mang tính cá thể tính tích cực tự giác, độc lập chủ động sáng tạo, bạo dạn tự tin trình luyện nói Ngoài phụ thuộc nhiều vào cách tổ chức, hớng dẫn điều khiển nh trình chuẩn bị, thiết kế giáo viên lên lớp Cho nên trình dạy học cha phát huy hết tính động nh tố chất học sinh luyện kỹ nói 56 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm + Việc đổi phơng pháp dạy học Tập làm văn nói chung Tập làm văn miệng nói riêng việc làm cần thiết để nâng cao chất lợng dạy Tập làm văn miệng Giáo viên cần phân biệt rõ việc cần làm tiết Tập làm văn miệng để xếp thời gian hợp lý đảm bảo trình rèn luyện kỹ giao tiếp học sinh đợc trọn vẹn + Hiện nay, việc dạy Tập làm văn miệng để đa học sinh vào môi trờng giao tiếp thực gặp nhiều khó khăn nh: khả nghiệp vụ giáo viên, t chất học sinh, điều kiện dạy học Nên đổi đồng (cha đòi hỏi đồng thời) tất vấn đề nói Và hình thức lên lớp Nhằm nâng cao chất lợng tiết học thông qua hoạt động lên lớp Thay đổi môi trờng giao tiếp bốn tờng dạy Tập làm văn miệng Tuy nhiên để dạy học Tập làm văn miệng có hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải rèn luyện cho khả giao tiếp tốt trình độ chuyên môn nghiệp vụ Nâng cao tầm hiểu biết đặc điểm vai trò giao tiếp lời nói bớc sở tảng dạy học hớng học sinh vào hoạt động giao tiếp mối quan hệ./ 57 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Phụ lục nghiên cứu A- Phiếu điều tra nhận thức giáo viên dạy TLV miệng Qua trình giảng dạy kiến thức kinh nghiệm lên lớp, xin thầy (cô) vui lòng cho biết nhận định mình: (đánh dấu (x) vào ô trống mà thầy (cô) cho đúng) Trong dạy Tập làm văn miệng nhiệm vụ là: a- Giúp học sinh xác định đề lập dàn ý b- Rèn luyện kỹ nói cho học sinh c- Chuẩn bị tốt viết tiết sau Trong tiến trình lên lớp Tập làm văn miệng, phơng pháp sau thờng đợc sử dụng: a- Quan sát b- Trình bày trực quan c- Luyện tập d- Thuyết trình e- Vấn đáp g- Tất phơng pháp Việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh tiểu học Tập làm văn miệng tập trung vào khâu sau đây: a- Khâu chuẩn bị học sinh b- Tổ chức thực hành giao tiếp c- Cả hai khâu nói Trong phơng pháp sau, cô vận dụng phơng pháp dạy Tập làm văn miệng a- Trò chơi đóng vai b- Thi đua khen thởng c- Cả hai phơng pháp nói Yêu cầu sau định thành công nói học sinh a- Hiếu kỷ đề lập dàn ý chung văn b- Bạo dạn tự tin, chủ động sáng tạo trình bày c- Viết sẵn văn nháp d- Cả (a) (b) B- Danh mục tài liệu tham khảo Lê A - Thành Thị Yên Mỹ - Lê Phơng Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến Phơng pháp dạy học Tiếng Việt - BXN Giáo dục H.1997 Trần Hoà Bình - Nguyễn Nghiệp Hớng dẫn Tập làm văn lớp NXB ĐHQG H.1999 58 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Trần Mạnh Hớng - Lê Hữu Tỉnh Giải đáp 88 câu hỏi dạy Tiếng Việt Tiểu học NXB Giáo dục H.2000 Trần Mạnh Hởng - Lu Đức Khôi Tập làm văn NXB Giáo dục H.1998 Vũ Túc Nam - Bùi Hiển - Phạm Hổ - Nguyễn Quang Sáng Văn miêu tả kể chuyện NXB Giáo dục H.1998 Lê Phơng Nga Bồi dỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học Tạp chí giáo dục Số 3/1998 Lê Phơng Nga - Nguyễn Trí Phơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học NXB ĐHQG H.1999 Lê Phơng Nga - Nguyễn Trí Phơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập 1, NXB ĐHSP I H.1995 Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh Rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng Việt Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học NXB Giáo dục 1998 10 Trần Thị Thìn Những văn mẫu lớp NXB Giáo dục 1999 11 Nguyễn Trí Dạy Tập làm văn tiểu học NXB Giáo dục H.1998 12 Nguyễn Trí Dạy ngôn ngữ dạng nói dạng viết giao tiếp để giao tiếp Tuyển tập cá báo ngành giáo dục tiểu học ĐHV.2000 13 Đặng Mạnh Thờng Tập làm văn lớp NXB Giáo dục.1998 14 Vụ giáo viên phổ thông Một số vấn đề dạy ngôn nói viết Tiểu học NXB Giáo dục H.1998 15 Nhiều tác giả Tiếng việt lớp 2, 3, 4, Chơng trình 165 tuần NXB Giáo dục H.1999 59 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Trờng Đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học Nguyễn Thị tâm Rèn luyện kỹ nói Tập làm văn miệng Vinh, 5/2002 Trờng Đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học 60 Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Rèn luyện kỹ nói Tập làm văn miệng Ngời hớng dẫn: Th.S Chu Ngời thực : Thị Hà Thanh Nguyễn Thị Tâm Vinh, 5/2002 61 [...]... công cụ để ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống con ngời II- vấn đề luyện nói trong Tập làm văn miệng Rèn luyện kỹ năng nói là một hoạt động diễn ra trong suốt quá trình sống và phát triển của con ngời Rèn nói trong cuộc sống hàng ngày, trong tất cả các môn học, diễn ra trong mọi tiết học ở tiểu học, môn học rèn luyện kỹ năng sử dụng Tiếng việt nói chung và rèn kỹ năng nói nói riêng là môn Tiếng Việt Tiếng... tiếp trong hoạt động học Cho nên trong dạy học hớng các em vào hoạt động giao tiếp, phát huy những khả năng tiềm ẩn, hình thành phẩm chất cần có trong quá trình luyện nói Giúp học sinh nói tốt Tập làm văn miệng và giao tiếp tốt trong cuộc sống hàng ngày II- Một số biện pháp nâng cao hiệu qủa luyện nói trong Tập làm văn miệng Nội dung nói trong Tập làm văn miệng xoay quanh một chủ đề Điều quan trong trong... của giáo viên và năng lực cần phát huy ở học sinh trong dạy học Tập làm văn miệng 5 Rèn luyện kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (9) Đây là một cuốn sách có chú trọng đến hệ thống kỹ năng: nghe đọc, nói viết của học sinh Nhng là những vấn đề chung mà tác giả đa ra chứ không phải đi liền với quá trình dạy Tập làm văn miệng cũng nh trong phân môn Tập làm văn nói chung Nh vậy, vấn đề rèn luyện kỹ năng sử dụng Tiếng... rèn luyện kỹ năng nói của mình qua học tập và thực tế cuộc sống Việc rèn luyện kỹ năng nói của mình qua học tập và thực tế cuộc sống Việc rèn luyện kỹ năng nói trong Tập làm văn miệng là quá trình thể hiện khả năng diễn đạt lời nói của học sinh trên những ngôn bản hoàn chỉnh, trọn vẹn về hình thức và nội dung, thể hiện những hiểu biết của mình vì một chủ đề một nội dung nhất định I- Quá trình rèn luyện. .. trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của giáo viên Hay nói cụ thể hơn: Chất lợng của quá trình rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh tiểu học phụ thuộc vào khả năng của mỗi giáo viên trong tổ chức hoạt động học tập Chơng II: phơng pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nói trong Tập làm văn miệng I- Một số phẩm chất cần có trong quá trình rèn luyện kỹ năng nói 1 Tính tích cực, tự giác Con ngời sinh ra không... thông qua phân môn Tập làm văn và tiết Tập làm văn miệng ở Tiểu học là một vấn đề còn bỏ ngõ Việc tìm ra các phơng pháp dạy học, biện pháp thích hợp giúp học sinh rèn luyện kỷ năng nói tốt hơn, để biến quá trình luyện nói thành một nhu cầu giao tiếp trong môi trờng học tập của học sinh Góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng dạy học Tập làm văn nói chung và dạy tiết Tập làm văn miệng nói riêng phù hợp với...Luận Văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Tâm Cũng trình bày gộp các phơng pháp chung trong dạy học từng phân môn Đi sâu vào một số vấn đề chung của dạy học các kiểu bài văn ở tiểu học: Miêu tả, tờng thuật cha đề cập đến phơng pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp của học sinh trong trong Tập làm văn miệng Cha nhắc đến dạy Tập làm văn miệng miệng nh thế nào ? và mục đích của nó ra sao ? 3 Phơng pháp dạy học Tập làm văn. .. của mình Cùng bạn bè thảo luận để tìm ra đáp án hay nhất Trong Tập làm văn miệng, tính tích cực tự giác thể hiện, học sinh tham gia hoạt động giải quyết những vấn đề học tập, luyện tập kỹ năng nói, kỹ năng diễn đạt lời nói Thời gian dành cho các em luyện nói chiếm u thế hơn thời gian giáo viên phát vấn câu hỏi và nhận xét trong tiết Tập làm văn miệng có ít nhất 70 - 80 % số học sinh của một lớp học tham... học giúp học sinh giao tiếp bằng lời nói tốt trên ngôn ngữ mẹ đẻ của mình Do vậy rèn nói tốt trong Tiếng Việt là tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu kiến thức của các môn học khác Nâng cao năng lực t duy và thúc đẩy phát triển các kỹ năng khác 1 Điểm qua quá trình rèn luyện kỹ năng nói trong Tập làm văn miệng ở tiểu học Với hình thức lên lớp của một tiết Tập làm văn miệng không chỉ là cơ sở chuẩn bị... Quan sát b) Trình bày trực quan c) Luyện tập d) Thuyết trình e) Vấn đáp g) Tất cả các phơng pháp trên 3 Việc rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh tiểu học trong Tập làm văn miệng tập trung vào khâu nào: a) Khâu chuẩn bị của học sinh b) Tổ chức thực hành giao tiếp c) Cả 2 khâu nói trên 4 Trong các phơng pháp sau (cô) đã vận dụng phơng pháp nào trong dạy Tập làm văn miệng (nhóm các phơng pháp tác động ... thấy hiểu Còn ngời nói đợc, không đơn phát âm mà phải rèn luyện kỹ nói qua học tập thực tế sống Việc rèn luyện kỹ nói qua học tập thực tế sống Việc rèn luyện kỹ nói Tập làm văn miệng trình thể khả... cần có trình luyện nói Giúp học sinh nói tốt Tập làm văn miệng giao tiếp tốt sống hàng ngày II- Một số biện pháp nâng cao hiệu qủa luyện nói Tập làm văn miệng Nội dung nói Tập làm văn miệng xoay... đặc trng Tập làm văn miệng Làm sở đánh giá lực giao tiếp học sinh từ tổ chức tốt trình rèn luyện kỹ nói Đặc trng Tập làm văn miệng 2.1 Thông qua tiết làm văn miệng để đạt mục đích 18 Luận Văn tốt

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan