II- Một số biện pháp nâng cao hiệu qủa luyện nói trong Tập làm văn miệng.
1. Chuẩn bị bài nói.
1.4. Văn tờng thuật.
Việc chuẩn bị cho bài nói trong văn tờng thuật cần thực hiện những gì? Cần hiểu thế nào là tờng thuật, phân tích giữa tờng thuật với miêu tả, kể chuyện và thuật chuyện. Tờng thuật đợc xem là thể loại khó ở tiểu học . Bởi vì học sinh rất ngại trình bày bằng ngôn ngữ nói một bài văn tờng thuật. Tờng thuật là kể lại rõ ràng rành mạch toàn bộ diễn biến của một sự việc hay một câu chuyện theo đúng trình tự một sự việc hay một câu chuyên nào đó. Hiểu đợc thế nào là tờng thuật nhng để trình bày bài miệng về một đề bài nào đó đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo về nội dung và phơng pháp làm bài. Yêu cầu của bài văn tờng thuật: Ngôn ngữ trau chuốt, chính xác, gọn có sức hấp dẫn ngời nghe từ mở đầu đến kết thúc.
a) Hình thành ph ơng pháp chung khi làm bài t ờng thuật.
* Bớc 1: Quan sát kỹ và nhớ chính xác các chi tiết, sự kiện của sự việc hay câu chuyện theo đúng trình tự diễn biến của nó.
* Bớc 2: Chọn ra những chi tiết, sự kiện tiểu biểu nhất có sức biểu hiện bao quát nhất để trình bày bài tờng thuật, giúp ngời nghe hình dung ra đúng và đủ về sự việc hoặc câu chuyện đợc đề cập đến.
* Bớc 3: Trong văn tờng thuật, khi luyện nói cần chú ý. Tránh bài nói khô cứng, liệt kê và kể lể.
Có sự kết hợp giữa kể chuyện, miêu tả, thuật chuyện đồng thời gián tiếp thể hiện cảm xúc nhận thức của mình trong bài nói.
b) Tổ chức h ớng dẫn lập dàn bài chung.
Bố cục bài văn tờng thuật có 3 phần. Cách giải quyết mỗi phần sẽ hoàn thiện một bài tờng thuật có bắt đầu có kết thúc.
* Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh diễn ra sự việc hoặc câu chuyện.
* Thân bài: Trình bày sự việc hoặc câu chuyện theo trình tự diễn biến xảy ra khi bắt đầu cho đến kết thúc theo một thời gian và không gian nhất định.
Lu ý: Không tham lam, ôm đồm, phải biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu nhất, lựa chọn những chi tiết không cần thiết.
Sắp xếp lại một cách hợp lý và diễn đạt thành một bài văn với ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu, ngắn gọn trong sáng, giàu sức biểu cảm.
* Kết luận: Nêu cảm nghĩ của cá nhân hoặc mọi ngời xung quanh về sự việc hoặc câu chuyện đợc tờng thuật.
Lu ý: Nên trình bày ngắn gọn, tự nhiên tránh gò ép, công thức.
Nhìn chung, bớc chuẩn bị cho bài văn tờng thuật trong Tập làm văn miệng đòi hỏi học sinh phải hiểu về tờng thuật. Lập dàn ý chung và xác định phơng pháp chung khi trình bày bài văn nói. Ngoài ra nhân tố góp phần nâng cao sự thành công của bài nói còn thể hiện qua sức hấp dẫn của ngời nói, sự sử dụng các nghệ thuật ngôn từ khẩu ngữ diễn đạt nội dung độc đáo với các yếu tố phi ngôn ngữ, kết hợp yếu tố miêu tả, kể chuyện và thuật chuyện. Do đó việc rèn luyện cho học sinh nói đúng, đủ và hay một bài văn tờng thuật biện pháp có tính chất quyết định đó là sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh trong tiết Tập làm văn miệng.