II- Một số biện pháp nâng cao hiệu qủa luyện nói trong Tập làm văn miệng.
2. Thực hành giao tiếp.
2.1. Nhóm các phơng pháp tạo hoạt động song phơng giữa thầy và trò.
Đây chính là một trong những yêu cầu quan trọng trong dạy học hiện nay. Trong giờ học phải tạo ra mối liên hệ hiểu biết dựa trên các hoạt động, làm tăng tính tích cực của giờ học: thầy hỏi, trò đáp; thầy thiết kế, trò thi
công; thầy tổ chức điều khiển, trò hoạt động; thầy phát lệnh, trò nhận lệnh... để chiếm lĩnh nội dung bài học.
2.1.1. Sử dụng phơng pháp vấn đáp trao đổi.
Vấn đáp là phơng pháp dạy học thể hiện cách hỏi của thầy và các trả lời của trò trong quá trình dạy học, giúp học sinh rút ra những kết luận cần thiết. Phơng pháp này giúp học sinh hoạt động tích cực, độc lập tạo không khí học tập sôi nổi khi giáo viên đa ra vấn đề mang tính thảo luận.
Trong dạy Tập làm văn miệng, việc sử dụng phơng pháp này đợc phối hợp linh hoạt với các phơng pháp dạy học khác và vận dụng trong các khâu của quá trình lên lớp.
Ví dụ: Vấn đáp giúp học sinh tìm hiểu đề ra và lập dàn ý. Yêu cầu của đề ra là gì ?
Bố cục một bài văn miêu tả có mấy phần ?
Việc phát vấn các câu hỏi tuỳ vào nội dung kiến thức cần chiếm lĩnh mà có sự trao đổi. Vấn đáp khác nhau từ việc: đề ra cách hỏi đến việc: xây dựng hệ thống các câu hỏi cho phù hợp.
Ví dụ: Bố cục bài văn kể chuyện có mấy phần ? Nội dung mỗi phần là gì ?
Nội dung chính tập trung ở phần nào ?
Sử dụng phơng pháp vấn đáp trao đổi trong dạy Tập làm văn miệng nhằm thực hiện cá thể hoá trong dạy học. Tuỳ vào đối tợng học sinh để rèn luyện và bồi dỡng những phẩm chất năng lực cần có trong luyện nói
2.1.2. Sử dụng phơng pháp luyện tập
Luyện tập là phơng pháp dạy học tổ chức học sinh lặp đi lặp lại một số thao tác hành động nhất định để hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Trong dạy Tập làm văn miệng với mục đích rèn luyện kĩ năng nói cho nên sự cần thiết phải sử dụng phơng pháp tập luyện thờng xuyên và liên tục. Quá trình tập luyện thể hiện trong việc tổ chức học sinh luyện nói một bài văn trớc một đề bài cụ thể. Học sinh không chỉ luyện nói đúng, đủ, câu, đoạn, bài văn mà còn luyện nói hay sáng tạo có cảm xúc qua cách dùng từ, diễn đạt ý trong câu, trong đoạn, trong bài văn. Mặt khác, không chỉ một đến hai học sinh luyện tập mà tất cả các em đều tham gia luyện nói.
Ví dụ: Một đến ba học sinh trình bày phần mở đầu của một bài văn sau đó giáo viên và học sinh nhận xét bổ sung rút ra ý kiến chung. Tiếp theo là học sinh trình bày thần bài, kết luận cả bài văn... Tự đánh giá bổ sung của giáo viên tạo ra mối hiểu biết tin cậy giữa thầy và trò, nh vậy, yêu cầu luyện tập trong dạy Tập làm văn miệng là một phơng pháp phơng pháp
dạy học đợc sử dụng trong toàn bộ tiến trình lên lớp nhằm thực hiện giao tiếp giữa thầy và trò, giữa học sinh và học sinh. Huy động tối đa số học sinh sẽ nói trong giờ học, nâng cao hiệu quả bài nói trên mọi phơng diện.
2.1.3. Sử dụng phơng pháp quan sát.
Quan sát là phơng pháp dạy học giúp học sinh tiếp thu và lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động quan sát các sự vật hiện tợng dới sự trình bày tổ chức có tính trực quan của giáo viên. Trong dạy Tập làm văn miệng sử dụng phơng pháp quan sát là biện pháp hỗ trợ quá trình luyện nói làm tăng tính chân thực và sinh động của một bài văn nói. Thể hiện, nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau: Quan sát xa, gần, tổng thể, cụ thể, trực tiếp và gián tiếp, nâng cao hơn nữa chất lợng quá trình luyện nói.
Trong Tập làm văn miệng nói chung phơng pháp quan sát phục vụ cho tất cả các kiểu bài đặc biệt là trong miêu tả và tờng thuât. Để có một bài văn hay đòi hỏi cách quan sát tinh tế. Đó là sự vận dụng linh hoạt các cơ quan cảm giác từ xúc giác, thị giác, thính giác, vị giác khứu giác đến sự cảm nhận của giác quan thứ sáu - tởng tợng. Tạo ra những bài văn sinh động, giàu chất tạo hình.
Sử dụng phơng pháp quan sát trong Tập làm văn miệng đối với học sinh là sự thể hiện khả năng quan sát hợp lí của học sinh trớc khi nói, trong khi nói dới sự tổ chức của giáo viên. Ví dụ: Tả cảnh sân trờng trong giờ ra chơi. Học sinh có thể quan sát trực tiếp trên sân trờng trong khi nói và quan sát dán tiếp qua tranh ảnh trong khi nói. Nh vậy bài nói của các em sẽ đầy đủ và phong phú hơn, tăng thêm sức hấp dẫn và cảm xúc của học sinh khi trình bày bài nói.
Tuỳ thuộc vào kiểu bài, đề bài cụ thể để có cách quan sát và tổ chức quan sát phù hợp và đạt hiệu quả giáo viên biết vận dụng linh hoạt phơng pháp quan sát trong dạy Tập làm văn miệng nhằm phát huy hơn nữa những năng lực trong giao tiếp giữa giáo viên và học sinh.
2.1.4. Sử dụng phơng pháp thuyết trình.
Thuyết trình là phơng pháp sử dụng lời nói sinh động của mình để trình bày tài liệu học tập một cách có hệ thống. Trong dạy Tập làm văn miệng, giáo viên biết sử dụng các phơng pháp thuyết trình: giảng giải, giảng thuật, giải thích... để trình bày các khái niệm về thể loại: miêu tả, t- ờng thuật... giải thích cho học sinh hiểu từng nội dung, từng vấn đề... có khi cả giải nghĩa những từ mới và nhận xét bài làm của học sinh.
Việc sử dụng phơng pháp thuyết trình trong dạy Tập làm văn miệng không nhiều nhng nó có vai trò quan trọng trong tổ chức thực hành giao tiếp. Đối với giáo viên thuyết trình là một phơng pháp dạy học thì đối với học sinh thuyết trình là hình thức trình bày bài nói của mình một cách dễ hiểu. Đây là biện pháp cần thiết, rèn luyện kỹ năng nói trong Tập làm văn miệng ngày càng tốt hơn. Trong thuyết trình luôn chứa đựng yếu tố trần
thuật và miêu tả. Cho nên luyện nói trong Tập làm văn sử dụng phơng pháp thuyết trình đợc xem là một biện pháp tích cực trong dạy học.
Thuyết trình trong bài làm miệng là những bài văn đợc trình bày bằng ngôn ngữ nói theo một đề bài nhất định. Bài nói của các em cũng là bài "thuyết trình"cho các bạn và cô giáo nghe. Do đó nó chứa đựng những điều kiện chung của bài thuyết trình.
Ví dụ: Để giảng cho học sinh hiểu: Phát biểu cảm nghĩ là gì? "Đây là một ý trong phần kết luận của một tiết dàn bài chung" Giáo viên vừa giảng vừa giải thích: "cảm nghĩ là suy nghị nhận xét, cảm xúc của em (về câu chuyện kể hay...)
Ví dụ: Dựa vào phần dàn ý chung của phần kết luận học sinh nêu nội dung của phần đó. Không chỉ đơn thuần là độc thoại mà phải làm cho nguời nghe có thể hiểu một cách sâu sắc và cảm nhận, đó là nội dung của phần kết luận chứ không phải là nội dung của phần thân bài hay mở bài.
Thuyết trình trong dạy học Tập làm văn miệng vừa là phơng pháp dạy học của giáo viên vừa là biện pháp trình bày bài nói của học sinh. Góp phần bồi dỡng khả năng diễn đạt lời nói trôi chảy là cơ sở để giao tiếp tốt bằng ngôn ngữ nói.
2.1.5. Sử dụng phơng pháp trình bày trực quan.
Phơng pháp trình bày nội dung học tập cần chiếm lĩnh thông qua các phơng tiện trực quan hỗ trợ cho quá trình tiếp thu kiến thức. Đây là phơng pháp dạy học mới đợc vận dụng phối hợp với các phơng pháp dạy học khác tạo nên một giờ học sôi nổi, hào hứng. Đồng thời nó cũng là biện pháp hỗ trợ quá trình rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh trobg dạy học Tập làm văn miệng.
Mặc dù trong Tập làm văn miệng, trình bày trực quan chỉ là hình thức giới thiệu lớt qua các hình ảnh, về đối tợng cần quan sát và hồi tởng, nhớ lại... phục vụ cho quá trình miêu tả, kể chuyện, tờng thuật... sử dụng tốt phơng pháp trực quan có ý nghĩa trong việc tạo ra những văn bản với đầy sức thuyết phục và đầy đủ mà đôi khi trí nhớ và khả năng tởng tợng của học sinh tiểu học không đầy đủ và chính xác.
Ví dụ: Trong dạy kiểu bài kể chuyện, yêu cầu học sinh nhớ lại các chi tiết chính của câu chuyện đã đợc học hoặc đã nghe hay chứng kiến. Nếu nh có bức tranh minh họa cho những hình ảnh chính của nội dung thì học sinh vừa nhìn hình ảnh vừa diễn đạt bài nói của mình có tính hấp dẫn và thuận lợi ngoài việc dựa vào các dàn bài chung.
Ví dụ: Đối với học sinh lớp 3. Miêu tả con gà trống hoặc cái cặp hoặc quyển sách, ngoài việc quan sát gián tiếp qua tranh ảnh, học sinh còn quan sát trực tiếp vào các đối tợng cụ thể nói trên để trình bày bài nói tốt hơn. Nh vậy thì hiệu quả bài nói sẽ cao và đầy đủ các phơng diện của ngôn ngữ nói. Trình bày trực quan trong dạy Tập làm văn miệng vừa là một phơng
pháp dạy học yêu cầu đối với giáo viên để nâng cao hiệu qủa giờ học vừa là