1. Khởi động, Kiểm tra bài cũ: - Hôm trớc chúng ta học bài gì ? - Bố cục bài kể chuyện có mấy phần ? 2. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Chúng ta đang tìm hiểu thể loại nào ?
Hôm trớc viết bài đề ra nh thế nào ?
G: Hôm nay, các em sẽ tập kể lại câu chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn. Đây là bài kể cuối cùng trong chơng trình lớp 4.
G: Ghi ra bảng đề ra H: đọc đề ra 3. Hoạt động chính: Tổ chức chuẩn bị và
thực hành giao tiếp
* Hoạt động 2: Xác định đề bài (tìm hiểu đề)
Đề bài thuộc thể loại văn gì ? H: Kể chuyện So với kể chuyện Sơn tinh Thuỷ tinh đề
bài này có gì khác ? H: Mợn lời cô bé trong truyện đểkể. Gạch chân các từ chính yêu cầu của đề
* Hoạt động 3: Lập dàn ý chung
Nhân vật trong truyện đợc giới thiệu là
ai ? H: Cô chủ - chính mình
- Cách xng hô khi kể nh thế nào ? H: Tôi (tớ, mình ...) xng bạn, đằng ấy ...
- Đối với những ngời bạn gọi mình là gì? H: Cô chủ (cậu chủ)... - Bố cục một bài kể có mấy phần ? Đó là
những phần nào ? H: 3 phần: Mở bài Thân bài Kết luận - Mở bài nêu ý gì ? H: Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh mình nhớ lại câu chuyện và tự kể cho mọi ngời nghe.
- Thân bàn nêu những ý gì ? H: Trình tự diễn biến câu chuyện Ghi: Thân bài : ... Thân gà trống nhng đổi lấy mái mơ
- ... Thích mái mơ nhng đem đổi lấy vịt
- ... Làm bạn với vịt nhng lại đổi lấy
cún con
- ... Dùng cún con nhng chú đã bỏ đi vì
biết cô chủ của mình không biết quý tình bạn.
Kết luận nêu vấn đề gì ? H: Mất hết bạn, cô rất buồn và thấm thía lỗi lầm. Hối hận và rút ra bài học về tình bạn cho mình. * Hoạt động 4: Lập dàn ý chi tiết. (Dựa
vào dàn bàn chung)
G: Các em xác định rõ yêu cầu của bài là
mợn lời cô bé để kể và chú ý thêm. Lắng nghe và ghi vào nháp Dàn ý chung và chi tiết Mở bài: Giới thiệu về bản thân và câu
chuyện của mình, xng hô ở ngôi thứ nhất. Trong truyện: Ngày xa ...
Cách đây không lâu, năm trớc ... Thân bài: Khi kể đổi ngôi kể Cô bé - Tôi, tớ, mình.
Cô chủ - cô hoặc cậu chủ.
Kết luận: Tự mình nhận lỗi và rút ra bài học cho mình.
G: Làm thế nào để kể câu chuyện hay nhng không thay đổi nội dung hoặc kể theo trật tự cốt truyện
H: Kể phần cuối: Cún con bỏ đi để ôn lại toàn bộ câu chuyện
* Hoạt động 5: Thực hành giao tiếp: Dựa vào dàn bài kể phần mở đầu của
câu chuyện - Mở bài của bài văn. H: 2 - 3 học sinh kể.1HS nhận xét cách kể.
Dùng từ, đặt câu, liên kết câu. Mở đầu hấp dẫn, xng hô đúng, đủ thời gian địa điểm nhân vật nh thế nào ?
G: Nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
Trong phần thân bài có thể chia thành mấy đoạn ? Nội dung chính mỗi đoạn là gì ?
H: Chia thành 4 đoạn Đ1: Kết thân với Gà trống. Đ2: Kết thân với Mái mơ. Đ3: Kết thân với vịt. Đ4: Kết thân với cún con Yêu cầu học sinh kể từng đoạn theo thứ
tự: Dựa vào dàn bài chung kết hợp với quan sát tranh.
- Tiến hành kể theo từng đoạn Treo tranh: hình ảnh nội dung Đ1 H: 3 học sinh kể - 1 HS nhận xét G: Nhận xét tổng hợp, bổ sung, ghi điểm
Tơng tự: Đ2 ... Đ3: ... Đ4: ... H: 3 học sinh kể - 1HS nhận xét H: 3 học sinh kể - 1HS nhận xét H: 3 học sinh kể - 1HS nhận xét Yêu cầu kể phần thân bài: kiên kết 4
đoạn nói trên. H: 3 học sinh kể - 1HS nhận xét Yêu cầu kể phần kết luận H: 2 học sinh kể - 1HS nhận xét G: Nhận xét: ghi điểm
Yêu cầu trình bày toàn bài văn kể
chuyện H: 1 - 3 học sinh kể.
G: Nhận xét ghi điểm
4. Hoạt động 6: Dặn dò liên hệ: - Về nhà luyện tập thêm cách kể.
- Tập kể thành một bài hoàn chỉnh chuẩn bị tiết viết bài tiếp theo. - Qua câu chuyện này chúng ta cũng thêm yêu quý những ngời bạn quanh ta, quý trọng và nâng niu những tình cảm tốt đẹp của tuổi học trò.
Đề bài: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em hoặc (bạn em đã trải qua có nội dung đúng nh câu tục ngữ:
"Có công mài sắt có ngày nên kim"
I- Mục đích yêu cầu.
- Củng cố thêm những kiến thức về thể loại kể chuyện dựa theo một ý nghĩa xã hội khái quát: có công mài sắt có ngày nên kim.
Xác định yêu cầu của đề ra. Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ.
Lập dàn ý chung cho một bài văn kể chuyện Tự dựng lại trình tự cốt truyện có thật.
- Rèn luyện kỹ năng nói qua một bài văn kể chuyện, có đầy đủ bố cục, hoàn thiện dần các kỹ năng phân tích đề, diễn đạt ý liên kết các đoạn trong bài văn.
- Giáo dục đức tính cần cù vợt khó trong học tập và trong rèn luyện
II- Chuẩn bị
- Giáo án
III- Tiến trình lên lớp.
1. Khởi động, Kiểm tra bài cũ:
Chúng ta đang học thể loại văn gì ? H: Kể chuyện Dàn ý chúng của một bài kể chuyện có
mấy phần ? Đó là những phần nào ? Nội dung mỗi phần là gì ?
H: 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu thời gian địa điểm nhân vật bắt đầu câu chuyện Thân bài: Diễn biến câu chuyện dồn dập dẫn đến cao điểm cần giải quyết.
Kết luận: Câu chuyện kết thúc tự nhiên.
G: Nhận xét ghi điểm H: Nhận xét bổ sung 2. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
G: để giúp các em hiểu thêm về thể loại kể chuyện. Biết dùng lời nói của mình để diễn đạt thành một bài văn kể chuyện: Kể về một ngời biết khắc phục khó khăn vơn lên đạt kết qủa tốt trong học tập và lao động qua bài làm miệng hôm nay.
Ghi: Đề bài H: Đọc và nhắc lại
3. Hoạt động chính: Tổ chức chuẩn bị và thực hành giao tiếp
* Hoạt động 2: Xác định đề ra:
Đề bài thuộc thể loại văn gì ? H: Kể chuyện Yêu cầu kể về cái gì ?
Câu chuyện kể có ý nghĩa gì ? (3HS)
H: Nội dung nh câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim: Tinh thần vợt khó vơn lên đạt kết quả cao trong học tập ...
Ghi đề ra và gạch chân từ ngữ quan trọng.
Câu chuyện chúng ta kể phần nào là
phần chính trong nội dung diễn biến H: Quá trình rèn luyện khắc phụckhó khăn Câu chuyện của các bạn kể là gì ? 1H: Bạn em rèn luyện trong học
toán
1H: Bạn em luyện viết chữ đẹp 2H: Bạn em phấn đấu trong học tập * Hoạt động 3: Lập dàn ý chung
Dàn ý một bài văn kể chuyện có mấy
phần ? H: 3 phần
Mở bài nêu đợc cái gì ? Ghi: Mở bài
Thân bài nêu ý gì ?
Đó là những nội dung nào ?
H: Nguyên nhân dẫn đến câu chuyện. Ai đã trải qua việc đó và phải trải nh thế nào ?
H: Diễn biến của câu chuyện. - Câu chuyện là gì ?
- Những khó khăn nh thế nào ? - Quá trình khắc phục khó khăn ? - Kết quả sau quá trình vợt khó ? * Hoạt động 4: Lập dàn ý chi tiết và giao
tiếp từng phần.
G: Trình bày bài miệng phần mở đầu. Mở đầu: . . .
H: 3 học sinh trình bày. 2 học sinh nhận xét. G: Gợi ý trong nhận xét, bổ sung và ghi
điểm - Rút ra cách mở đầu hay: tìnhhuống ban đàu của câu chuyện là kết quả của câu chuyện.
Trình bày phần thân bài ? Thân bài: . . .
H: 9 HS trình bày và 3 học sinh nhận xét
G: Nhận xét bổ sung ghi điểm Trôi chảy ? Đoạn hay đúng ? Từ ngữ sáng tạo ? Liên kết đoạn ? Có 3 HS: 2 đoạn 6HS: 3 đoạn 3HS: nhận xét Trình bày phần kết luận ? Kết luận: ... H: 3 HS trình bày, 3 HS nhận xét G: Nhận xét, bổ sung, ghi điểm
- Giao tiếp hoàn chỉnh: H: 4HS trình bày Bố cục một bài kể chuyện 1HS nhận xét G: Nhận xét, ghi điểm
4. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò liên hệ: Chúng ta tập kể câu chuyện có nội dung nh thế nào ?
- Tập diễn đạt bằng lời nói nh kể lại câu chuyện cho ngời khác nghe.
H; ... Nh ý nghĩa của câu tục ngữ: "Có công mài sắt có ngày nên kim..."
- Qua bài học này chúng ta càng thấy tin tởng một điều: Không có việc gì là khó chỉ cần có lòng quyết tâm và ý chí vơn lên chúng ta sẽ vợt qua và đạt thành công tất cả.