Phần "Công dân với đạo đức" trong chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 lại càng bị xem nhẹ, giáo viên chỉ lên lớp một cách qua loa, đại khái cho đúng giờ dạy; Nội dung, phơng pháp bị xem
Trang 1Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Trêng §¹i häc Vinh
luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc gi¸o dôc
Chuyªn ngµnh: Lý luËn vµ Ph¬ng ph¸p d¹y häc
bé m«n ChÝnh trÞ M· sè: 60 14 11
Trang 2Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài:
Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới đã đặt ra cho ngành Giáo dục và Đào tạo một vai trò to lớn trong việc trực tiếp tham gia bồi dỡng nguồn lực con ngời Con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, là động lực và mục tiêu của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nớc ta Những năm gần
đây ngành Giáo dục và Đào tạo đã tập trung vào thực hiện mục đích và nhiệm
vụ đã xác định Để giải quyết đợc hàng loạt vấn đề quan trọng, ngành Giáo dục và Đào tạo đã đa ra nhiều biện pháp tích cực một cách đồng bộ Bên cạnh
đó là vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo cho học sinh; rèn luyện và phát triển khả năng độc lập, tự chủ
Môn Giáo dục công dân là môn học trực tiếp giáo dục t tởng chính trị,
đạo đức, phong cách, chuẩn mực của ngời lao động mới cho học Trung học phổ thông (THPT), đồng thời trang bị những kiến thức lý luận một cách có hệ thống của chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, bồi dỡng năng lực và phơng pháp khoa học trong hoạt động thực tiễn
Trong chơng trình môn Giáo dục công dân phần "Công dân với đạo
đức" với những chức năng và nhiệm vụ riêng của mình, đợc xếp sau phần
"Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học" nhằm đảm bảo lôgic cấu trúc chơng trình, từ hình thành thế giới quan khoa học, phơng pháp t duy biện chứng, mức độ nâng cao dần, từ khái niệm phạm trù nâng lên thành quan điểm lý luận Chính vì vậy, trong hệ thống các môn học, môn Giáo dục công dân đợc đặt ở vị trí đúng với chức năng giáo dục của
nó trong trờng Trung học phổ thông
Nhng thực trạng của công tác dạy học môn Giáo dục công dân nói chung và phần "Công dân với đạo đức" nói riêng hiện nay còn tồn tại nhiều bất cập, nh xem môn Giáo dục công dân ở trờng THPT chỉ là môn bổ trợ, môn học phụ Cho đến nay, quan niệm này vẫn còn tồn tại khá nặng nề trong ở
Trang 3
các cấp, trong đó cả ở các cấp lãnh đạo và quản lý của ngành Giáo dục và Đào tạo, trong xã hội, trong giáo viên, trong phụ huynh học sinh và bản thân học sinh Họ cha thấy rằng: những tri thức của môn Giáo dục công dân chính là hành trang cụ thể để học sinh bớc vào đời tự tin vững vàng - những tri thức rất cơ bản và thiết thực đối với một công dân tơng lai.
Những quan niệm sai lầm trên đơng nhiên sẽ dẫn đến những sai lầm trong hành động Đặc biệt là ngời giáo viên môn Giáo dục công dân trong khi dạy học vẫn còn hiện tợng coi giờ lên lớp chỉ là giờ thời sự mang tính chất tuyên truyền, thuyết minh đờng lối cách mạng, chính sách của Đảng và Nhà nớc Phần "Công dân với đạo đức" trong chơng trình Giáo dục công dân lớp
10 lại càng bị xem nhẹ, giáo viên chỉ lên lớp một cách qua loa, đại khái cho
đúng giờ dạy; Nội dung, phơng pháp bị xem nhẹ dẫn đến sự mất hứng thú của học sinh, trong dạy học mang nặng tính chất truyền thụ một chiều, thiếu sự liên hệ với thực tiễn cuộc sống
Xuất phát từ những yêu cầu và thực tiễn của việc dạy học môn Giáo dục công dân nói chung và phần "Công dân với đạo đức" nói riêng, chúng tôi nhận thấy rằng cần phải có sự đổi mới về phơng pháp dạy học phần "Công dân với
đạo đức" để tạo sự hứng thú trong học tập, phát huy hơn nữa tính tích cực chủ
động của học sinh, hình thành nhân cách tốt đẹp bằng việc khai thác và vận dụng tục ngữ vào bài dạy
Tục ngữ Việt Nam rất đa dạng và phong phú thể hiện ở nhiều lĩnh vực
là kết tinh truyền thống văn hoá dân tộc, về cách đối nhân xử thế, về triết lý nhân sinh Những t tởng này rất có ích cho việc hình thành và bồi dỡng nhân cách của con ngời đặc biệt là với học sinh THPT Bên cạnh đó, thông qua việc khai thác và vận dụng tục ngữ Việt Nam vào bài dạy sẽ góp phần tạo ra động lực phát huy tìm kiếm, su tầm của học sinh về tục ngữ ở địa phơng nơi các em sinh sống qua đó sẽ hình thành những giá trị tốt đẹp của truyền thống quê h-
ơng, làng xóm
Trang 4
Với những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài Vận dụng triết lý về con
ngời trong tục ngữ để dạy học tốt phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT làm đề tài nghiên cứu của luận văn
thạc sĩ
2 Lịch sử nghiên cứu của vấn đề:
Trớc khi thực hiện thay sách môn Giáo dục công dân của Bộ giáo dục
và Đào tạo đã có nhiều công trình nghiên cứu đổi mới phơng pháp dạy học nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, nâng cao hiệu quả học tập
Cuốn sách “Ph ơng pháp dạy học môn đạo đức Giáo dục công dân” của
Tác giả Nguyễn Nghĩa Dân (Nxb Giáo dục, năm 1997) đã giới thiệu tổng quát
lý luận và thực tiễn, gồm lý luận về phơng pháp và phần áp dụng mô hình thiết
kế các bài học đạo đức, Giáo dục công dân theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo với mục giới thiệu mẫu thiết kế bài học, chọn và sắp xếp theo chủ đề để tiện nghiên cứu Cuốn sách này tác giả đã giới thiệu tổng hợp
lý luận về phơng pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm giới thiệu mô hình thiết kế bài học theo phơng pháp này, ứng dụng vào môn đạo đức
Cuốn "Phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân” của nhóm tác giả
Phùng Văn Bộ, Nguyễn Thị Kim Thu, Vơng Tất Đạt, Lê Văn Thứ, Đinh Văn
Đức, Dơng Minh Đức, Trần Thị Ngọc Anh do PTS Vơng Tất Đạt chủ biên, (Trờng Đại học S phạm Hà Nội I Hà Nội 1994) giới thiệu tổng quát về lý luận dạy học, các nguyên tắc dạy học, các hình thức dạy học và các phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân Nhóm tác giải trình bày một cách chi tiết về các phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân nhằm đạt hiệu quả tốt nhất
Cuốn "Bồi dỡng nội dung và phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân 10" của nhóm tác giả Vũ Hồng Tiến, Phùng Văn Bộ chủ biên (Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội 1999) trình bày, thể hiện những nét đặc trng riêng về cách trình bày và phơng pháp tiếp cận bộ môn Giáo dục công dân để giáo viên
có điều kiện lựa chọn vận dụng một cách có hiệu quả, sát với thực tế phổ thông, đặc biệt, cuối mỗi bài đều có hệ thống câu hỏi và tài liệu tham khảo
Trang 5
dành cho giáo viên tiếp tục tìm tòi nhằm không ngừng nâng cao trình độ của mình.
Cuốn "Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân ở PTTH" của tác giả
Phùng Văn Bộ (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1999) đã nghiên cứu và xây dựng chung về dạy học môn Giáo dục công dân, về các phơng pháp, các hình thức tổ chức dạy học môn Giáo dục công dân ở hệ THPT Tác giả cũng đề ra những yêu cầu s phạm đối với môn Giáo dục công dân một cách cụ thể
Tất cả các cuốn sách trên tuy đề cập một cách hệ thống và đầy đủ của lý luận dạy học và các phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân, nhng cha có cuốn sách nào đi sâu vào việc dạy học phần "Công dân với đạo đức" mà chỉ dừng lại ở vấn đề về phơng pháp dạy học, về nội dung kiến thức bài học cần phải trình nh thế nào thì cha đợc đề cập
Nghiên cứu về tục ngữ tác giả Bùi Văn Dũng đã thực hiện đề tài “Triết
lý về con ngời trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam”, mã số B2007-27-41-TĐ
Trong đề tài này nhóm tác giả đã khai thác, nghiên cứu những triết lý về con ngời trong tục ngữ, đặc biệt về mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, với xã hội và với tự nhiên
Việc vận dụng tục ngữ vào dạy học phần “Công dân với đạo đức” nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục nhân cách, giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 10 THPT là việc làm cần thiết nhng cha có tác giả nào bàn đến hoặc
thực hiện Chính vì những lý do trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài Vận dụng
triết lý về con ngời trong tục ngữ để dạy học tốt phần "Công dân với đạo
đức" ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT làm luận văn thạc sĩ.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Vận dụng triết lý về con ngời trong tục ngữ để dạy học tốt phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT
- Đề tài đi vào nghiên cứu để nâng hiệu quả, chất lợng của việc học tập phần "Công dân với đạo đức”, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt
Trang 6
Nam có lý tởng, có ớc mơ, hoài bão, có đạo đức cách mạng cho học sinh THPT.
* Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Để thực hiện đợc mục đích đề ra, chúng tôi xác định nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau:
- Xác định tầm quan trọng của phần "Công dân với đạo đức" trong
ch-ơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT; nghiên cứu những giá trị nhân văn của tục ngữ đối với việc hình thành nhân cách của học sinh THPT
- Tiến hành khảo sát thực trạng của việc dạy học môn Giáo dục công dân nói chung và phần "Công dân với đạo đức" nói riêng lớp 10 THPT ở trờng THPT số 1 huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình và đánh giá quá trình vận dụng ngữ vào bài giảng
- Xây dựng quy trình thiết kế giáo án bài giảng bằng việc sử dụng tục ngữ
- Thực nghiệm mức độ phù hợp, khẳng định tính khả thi và hiệu quả đạt
đợc của quá trình khai thác, vận dụng tục ngữ vào bài dạy
- Xác lập hệ thống các điều kiện và yêu cầu nhằm năng cao hiệu quả của việc dạy học phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT và đặc biệt là vận dụng ở một số trờng THPT huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình
4 Đối tợng, khách thể nghiên cứu:
* Đối tợng nghiên cứu:
Khai thác và vận dụng triết lý về con ngời trong tục ngữ để dạy học tốt phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT
Trang 7Đề tài chỉ tập trung vào việc khai thác triết lý về con ngời của tục ngữ
và vận dụng để dạy học tốt phần "Công dân với đạo đức" ở môn Giáo dục công dân lớp 10 THPT, cho nên đề tài đi sâu vào nghiên cứu:
- Cơ sở của việc vận dụng triết lý về con ngời trong tục ngữ để dạy học tốt phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình giáo dục công dân lớp 10 THPT;
- Vận dụng triết lý về con ngời trong tục ngữ để góp phần hình thành nhân cách cho học sinh thông qua dạy học phần "Công dân với đạo đức" ở ch-
ơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT
6 Phơng pháp nghiên cứu:
- Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội nh: Phân tích- tổng hợp, lôgic- lịch sử, cụ thể- khái quát Đọc và phân tích một số tài liệu có liên quan
đến phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân;
- Phơng pháp thực nghiệm: Chủ yếu là sử dụng phơng pháp thực nghiệm mô hình xã hội, mà ở đây là tiến hành thực nghiệm ở môn Giáo dục công dân trờng THPT số 1 Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình;
- Phơng pháp điều tra: Tiến hành điều tra thực trạng của việc dạy học phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 trờng THPT số 1 Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình;
- Phơng pháp quan sát: Theo dõi quá trình học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng;
- Phơng pháp toán thống kê: Phân tích kết quả điều tra và kết quả kiểm tra, phiếu điều tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
7 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn:
- Luận văn góp phần vào việc nâng cao chất lợng dạy học phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 trờng THPT;
Trang 8
- Luận văn có thể là nguồn t liệu tham khảo đối với giáo viên dạy bộ môn Giáo dục công dân và sinh viên ngành Giáo dục Chính trị;
- Luận văn góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại trong việc tạo ra
động lực cho học sinh góp phần hình thành những phẩm chất của ngời công dân thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời luận văn cũng góp phần nâng cao tính văn hoá trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của học sinh
8 Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục nội dung luận văn gồm
có 02 chơng 5 tiết:
Chơng 1: Cơ sở của việc vận dụng triết lý về con ngời trong tục ngữ để
dạy học tốt phần “Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT
Chơng 2: Vận dụng triết lý về con ngời trong tục ngữ để góp phần hình
thành nhân cách cho học sinh thông qua dạy học phần "Công dân với đạo đức"
ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT
Nội dung
Chơng 1
Trang 9
Cơ sở của việc vận dụng triết lý về con ngời
trong tục ngữ để dạy tốt phần “Công dân với đạo đức”
trong chơng trình môn Giáo dục công dân
lớp 10 THPT
1.1 Những vấn đề chung của phần “Công dân với đạo đức” ở
ch-ơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT
1.1.1 Vai trò, vị trí, mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ phần Công dân“
với đạo đức ở ch” ơng trình Giáo dục công lớp 10 THPT
1.1.1.1 Vai trò, vị trí phần Công dân với đạo đức ở ch“ ” ơng trình Giáo dục công dân trong việc hình thành nhân cách cho học sinh lớp 10 THPT
Mục tiêu đào tạo của xã hội nói chung và ngành Giáo dục và Đào tạo nói riêng của chúng ta là hình và phát triển toàn diện những nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ, những chủ nhân tơng lai, những ngời lao động mới phát triển hài hoà trên tất cả các mặt đức dục, trí dục, mỹ dục, lao động của đất nớc trên con đờng hội nhập và phát triển
Để hình thành và phát triển đợc những con ngời nh vậy, nhà trờng phổ thông và ngành giáo dục phải có chơng trình giáo dục, giáo dỡng phù hợp với
đất nớc, với con ngời Việt Nam và với thời đại Yêu cầu khách quan đó đợc quán triệt trong chơng trình và nội dung học tập của toàn bộ tất cả các môn học trong trờng Trung học phổ thông
Giáo dục công dân, giáo dục đạo đức là môn học mà hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm là do điều “Đặc biệt đáng lo ngại là trong một
bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý ởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tơng lai của bản thân và đất nớc” [4,36] Môn Giáo dục công dân là môn học thuộc khoa học xã hội có đặc trng gắn liền với nhân cách, với đờng lối cách mạng
Trang 10
hơn các môn học khác, Giáo dục công dân góp phần đào tạo thế hệ thanh niên thành những con ngời mới, có nhân cách của một ngời công dân tơng lai Đó
là phẩm chất chính trị t tởng, đạo đức, phong cách, năng lực hoạt động thực tiễn Với vai trò và vị trí, nh vậy phần "Công dân với đạo đức" đợc xếp sau phần "Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học" nhằm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đảm bảo nội dung kiến thức, mức độ nâng cao dần, từ khái niệm phạm trù nâng lên thành quan điểm lý luận, ý thức về bản chất sự vật
Trong các bài học đạo đức đợc xây dựng ở môn Giáo dục công dân lớp
10, phần "Công dân với với đạo đức" là phần trực tiếp hình thành cho học sinh những quan niệm đạo đức mới thông qua các khái niệm đạo đức, qua đó rèn luyện ý thức đạo đức và hành vi đạo đức Đặc biệt các bài đã chú ý tới chức năng giáo dục t tởng, phơng pháp t duy khoa học sau mỗi đơn vị kiến thức Thông qua phần “Công dân với đạo đức’’, giáo dục ý thức đạo đức có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng trong mỗi phẩm chất nhân cách của con ngời Việt Nam Trong xã hội, bất cứ thời đại nào cũng đều có mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội Tuỳ theo trình độ phát triển của xã hội mà lợi ích của cá nhân phù hợp ít hay nhiều với lợi ích xã hội Để những hoạt
động của cá nhân không vợt ra khỏi những giới hạn xã hội, xã hội dùng các biện pháp điều chỉnh trong đó có những quan hệ đạo đức Sự phản ánh những yêu cầu chung, tất yếu của xã hội đợc biểu hiện ra nh ý chí, quan niệm của xã hội về sự tồn tại vật chất hiện thực của mình bằng hình thái ý thức xã hội ý thức đạo đức mang trong mình những cảm xúc, những tình cảm của con ngời
đối với con ngời, của cá nhân đối với xã hội Nói cách khác, trong ý thức đạo
đức, chứa đựng các nguyên tắc, các chuẩn mực biểu hiện nh cảm xúc, trách nhiệm của con ngời trớc số phận của con ngời và của xã hội Vì thế, ý thức
đạo đức chứa đựng trong mình ý nghĩa xã hội sâu sắc và khả năng điều chỉnh tính tích cực đối với con ngời Cũng vì thế, trong đời sống đạo đức, trách nhiệm cá nhân đợc đề cao và cấu thành một bộ phận quan trọng làm cho nhân
Trang 11
cánh mang tính đặc thù Với đặc điểm này, phần "Công dân với đạo đức" đợc
đa vào dạy học trong chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 là hoàn toàn phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh lớp 10 trong giai đoạn phát triển nhân cách cần có sự giáo dục nền tảng đạo đức có tính định hớng, xuyên suốt và căn bản
1.1.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ phần Công dân với đạo đức ở ch“ ” ơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT
* Mục tiêu phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình Giáo dục công dân
Mục tiêu của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa là đào tạo những con ngời tích cực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, có văn hoá cao, phát triển toàn diện Mục tiêu của nền Giáo dục và Đào tạo trả lời câu hỏi: giáo dục, dạy học để làm cái gì Môn Giáo dục công dân có mục tiêu giáo dục học sinh THPT thành những công dân Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đáp ứng đợc yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Nói cụ thể hơn, môn Giáo dục công dân góp phần đào tạo thế hệ thanh niên thành những ngời lao động mới, hình thành ở họ những phẩm chất, năng lực, nhân cách của ngời công dân mới
Mục tiêu của phần "Công dân với đạo đức" trong chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT là trên cơ sở những khái niệm đạo đức đợc đề cập có
kế thừa truyền thống đạo đức của dân tộc và có phát triển theo quan điểm mới, hiện đại Đặc trng của các khái niệm đạo đức đợc trình bày trên cơ sở thống nhất các yếu tố trí tuệ, tình cảm, ý chí với hoạt động thực tiễn Từ ý thức đạo
đức phát triển lên thành các hành vi đạo đức ở chơng trình Trung học phổ thông vấn đề đạo đức chỉ dừng lại ở các khái niệm và hành vi đạo đức giúp học sinh có thể dễ dàng tiếp thu, lĩnh hội dần dần hình thành cho mình những phẩm chất đạo đức mới trên cơ sở kế thừa truyền thống đạo đức có từ hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam Mục tiêu cụ thể của phần “Công dân với đạo
Trang 12
đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 là xây dựng cho học sinh những phẩm chất đạo đức, chuẩn mực của xã hội; những quy tắc ứng xử trong cuộc sống hằng ngày, có tác phong và lối sống lành mạnh, sống có trách nhiệm,
đồng thời cũng góp phần giúp học sinh biết phê phán, đấu tranh chống lại những khuynh hớng cũ, lạc hậu của đạo đức cũ, những tàn d của đạo đức không lành mạnh, phản động, đồi truỵ đang xâm nhập từng ngày vào xã hội
* Nhiệm vụ phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT
Môn Giáo dục công dân lớp 10 đợc chia thành hai phần nhng có quan
hệ chặt chẽ với nhau Phần "Công dân với việc hình thành thế giới quan,
ph-ơng pháp luận khoa học" và phần "Công dân với đạo đức", ở mỗi phần có nhiệm vụ khác nhau Phần đầu có nhiệm vụ giáo dục thế giới quan khoa học, nội dung tổng quát của nó là bức tranh tổng thể về thế giới vật chất, ý thức xã hội, các tri thức khoa học nó trực tiếp gắn liền với việc hình thành thế giới quan khoa học một cách hệ thống Phần thứ hai về đạo đức với những nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội có nhiệm vụ giúp học sinh biết điều chỉnh hành
vi của mình vì lợi ích xã hội, vì hạnh phúc của con ngời
Nhiệm vụ của phần “Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân nói chung phải xuất phát từ mục đích của môn học, nhằm nâng cao tri thức, kỹ năng, bồi dỡng và phát triển nhân cách tốt đẹp của học sinh
Là một môn khoa học xã hội, môn Giáo dục công dân cùng với tất cả các môn học khác góp phần hình thành và phát triển nhân cách, năng lực, phẩm chất cho học sinh THPT Khác với các môn học khác, môn Giáo dục công dân góp phần trực tiếp hình thành phẩm chất chính trị, t tởng, đạo đức;
nó gắn liền với đờng lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Phần “Công dân với đạo
đức’’ ở chơng trình môn Giáo dục công dân có nhiệm vụ góp phần đào tạo học sinh thành những con ngời lao động mới, hình thành những phẩm chất tốt
đẹp, tích cực của những công dân chủ nhân tơng lai của đất nớc, có thế giới quan khoa học; nhân sinh quan tiên tiến; có đạo đức trong sáng
Trang 13
Giáo dục phẩm chất chính trị, t tởng, đạo đức cho học sinh là do tất các môn khoa học khác và các hình thức giáo dục do nhà trờng thực hiện, song phần “Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân có nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc giáo dục đó Nó có thể giáo dục cho học sinh những tri thức về thế giới quan, nhân sinh quan một cách tơng đối có hệ thống, toàn diện, giúp cho học sinh nhận thức đúng đắn cuộc sống cá nhân và cộng đồng phải phù hợp với quy luật khách quan của sự phát triển lịch sử xã hội, biết sống trong điều kiện cụ thể của bản thân, gia đình và trong xã hội, luôn có ý thức vơn tới những cái cao đẹp Chính trên cơ sở của những tri thức
đó, học sinh sẽ hình thành dần dần những quan điểm mới, những khuynh hớng
t tởng mới, động cơ, hoài bão, lòng tin và hành vi tốt đẹp của con ngời Đồng thời thông qua tri thức của môn Giáo dục công dân sẽ gúp học sinh hình thành từng bớc phơng pháp nhận thức, t duy khoa học và phơng pháp hành động
đúng quy luật khách quan Đặc biệt trong thời đại ngày nay việc định hớng
đúng đắn suy nghĩ và từ đó định hớng đúng đắn trong hành động có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi con ngời trong xã hội
Nhiệm vụ cụ thể của môn Giáo dục công dân nói chung, phần “Công dân với đạo đức’’ tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội của
đất nớc Trong giai đoạn hiện nay, phần “Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân có những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Trang bị cho học sinh THPT một cách tơng đối có hệ thống những tri
thức phổ thông căn bản, thiết thực về đạo đức và lối sống có đạo đức, những quan điểm về xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp, văn minh, cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc;
- Bớc đầu giáo dục cho học sinh những quan điểm khoa học và cách
mạng; t duy mới về thế giới và thời đại, về con ngời và cộng động; về cuộc
đấu tranh trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội giữa cái tiến bộ và cái bảo thủ, lạc hậu Trên cơ sở đó hình thành niềm tin có cơ sở khoa học và lý t -
Trang 14
ởng cao đẹp mà con ngời luôn luôn vơn tới với sự tất thắng của cái Chân, cái Thiện và cái Mỹ;
- Bồi dỡng cho học sinh bớc đầu những phơng pháp t duy biện chứng,
biết phân tích và đánh giá các hiện tợng xã hội theo quan điểm khoa học, tiến
bộ, ủng hộ những cái đúng, cái mới Tích cực đấu tranh chống cái sai, cái cũ lỗi thời, cái tiêu cực và cái lạc hậu; biết kế thừa những truyền thống quý báu, tốt đẹp của dân tộc;
- Từng bớc hình thành ở học sinh thói quen và kỹ năng vận dụng những
tri thức đã học vào cuộc sống học tập, lao động và sinh hoạt; giúp học sinh
định hớng đúng đắn về chính trị, t tởng và đạo đức trong các hoạt động xã hội, trong cuộc sống hiện tại và tơng lai
Phần “Công dân với đạo đức’’ có những nhiệm vụ cụ thể trên nhng trong đó có hai nhiệm vụ chính và nổi bật hơn, đó là cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức khoa học và giúp các em vận dụng tri thức môn học vào đời sống thực tế Cũng cần lu ý rằng, đối với môn Giáo dục công dân từ tri thức
đến niềm tin và từ niềm tin đến hành động thực tế là một quá trình Nó phải trải qua một cuộc đấu tranh giữa các nhu cầu khác nhau và chỉ khi nào cuộc
đấu tranh này đủ mạnh thì ngời hành động mới không làm trái với những tri thức đã đợc giáo dục
1.1.1.3 Chức năng giáo dục nhân cách cho học sinh trong phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT
Đợc biên soạn trong chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 với bảy bài, phần "Công dân với đạo đức" đợc cấu trúc hợp lý, phù hợp với đặc trng của từng lĩnh vực tri thức riêng lẻ, phù hợp với thực tiễn phát triển của xã hội
Đồng thời chơng trình còn đảm bảo đợc nội dung kiến thức mức độ nâng cao dần, đi từ khái niệm, phạm trù và vận dụng vào thực tiễn
Chức năng của phần “Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình môn Giáo dục công dân lớp 10 THPT là giúp học sinh điều chỉnh hành vi của mình thông qua lơng tâm và d luận xã hội, đợc định hớng qua niềm tin đạo đức của
Trang 15
chủ thể về những nguyên tắc sống, những quan niệm về thiện ác, hạnh phúc, nghĩa vụ, lơng tâm, đạo đức có vai trò vô cùng to lớn trong đời sống xã hội Trong xã hội có giai cấp, đạo đức cùng với pháp luật là công cụ giữ vững kỉ c-
ơng xã hội, không thể thiếu đợc vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội Nơi nào đạo đức bị xem nhẹ thì ở đó cuộc sống bị đảo lộn Đạo đức là nền tảng tinh thần của xã hội, là thớc đo giá trị nhân cách của mỗi con ngời Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã ví đạo đức nh sức khoẻ của con ngời, con ngời có sức khoẻ mới gánh đợc nặng và đi đợc xa, ngời có đạo đức cách mạng mới hoàn thành
đợc nhiệm vụ cách mạng Trong cuộc sống con ngời ta điều quý nhất là sức khỏe và nhân cách Nhân cách của mỗi ngời, mỗi gia đình, mỗi dân tộc cao th-ợng hay thấp hèn đều phụ thuộc vào những giá trị đạo đức Trong mọi quan hệ ứng xử, công tác ở bất cứ lĩnh vực nào, ở bất kỳ ai đều rất cần đến đạo đức, tác phong và nhân cách Thế hệ cha ông chúng ta trong công cuộc xây dựng đất nớc và kháng chiến chống giặc ngoại xâm có đợc lòng dũng cảm, đức hy sinh vì độc lập tự do của dân tộc cũng là do nền tảng đạo đức mà có Trong quá trình xây dựng nền đạo đức mới, chủ tịch Hồ Chí Minh đã dày công phát huy tối đa những giá trị đạo đức tốt đẹp truyền thống của dân tộc và kết hợp một cách nhuần nhuyễn với tinh hoa đạo đức của nhân loại
ý thức đạo đức là một trong các hình thái ý thức xã hội góp phần quan trọng xây dựng mối quan hệ giữa ngời với ngời, giữa cá nhân và xã hội Chức năng giáo dục của ý thức đạo đức là giúp con ngời nhận thức, điều chỉnh suy nghĩ, hành động phù hợp với những yêu cầu xã hội Nhờ vậy con ngời tự giác tuân theo những quy tắc, những chuẩn mực trong xã hội Dạy học đạo đức cho học sinh có vai trò hết sức to lớn giúp ngời học sáng tạo hạnh phúc, giữ gìn và bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của xã hội và phẩm giá của con ngời Những giá trị
đạo đức cao cả có sức rung cảm sâu sắc làm thức tỉnh những tình cảm cao đẹp
và lâu bền trong tâm hồn con ngời Đạo đức xã hội chủ nghĩa không những có
ý nghĩa nâng cao lòng tin của con ngời vào cuộc sống, nâng cao tính tích cực xã hội cho học sinh, mà bản thân nó cũng là sự biểu hiện lòng tin vào con ngời
Trang 16
vào xã hội Vì vậy, chức năng giáo dục đạo đức là nhằm hình thành cho con ngời những quan điểm cơ bản nhất, những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực
đạo đức cơ bản; nhờ đó mà học sinh có khả năng lựa chọn, đánh giá đúng đắn các hiện tợng xã hội cũng nh tự đánh giá những suy nghĩ, hành vi của bản thân mình Vì thế, công tác giáo dục đạo đức góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách của con ngời mới Cùng với quá trình giáo dục, nhờ hoạt động tích cực con ngời càng hiểu rõ vai trò to lớn của lơng tâm, ý thức danh dự và các phẩm chất đạo đức của cá nhân đối với bản thân mình trong đời sống cộng đồng Những tấm gơng đạo đức cao cả có sức lôi cuốn con ngời, giúp họ học tập, rèn luyện theo hớng cái tốt đẹp, cái thiện Thông qua lợng kiến thức đợc truyền thụ ở bảy bài trong phần "Công dân với đạo
đức" trên cơ sở nắm vững các khái niệm, các phạm trù đạo đức, luận điểm chính trị bồi dỡng cho học sinh một phơng pháp t duy khoa học, biết đánh giá cái đúng, cái sai trong hiện tợng xã hội, thái độ ủng hộ cái mới cái tiến bộ Có tinh thần phê phán đối với những cái lạc hậu, cái thấp hèn Trong thời đại ngày nay, điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế hội nhập, mở của của đất n-
ớc Ngoài bộ phận thanh niên sống có lý tởng, có mục tiêu thì tồn tại không ít thanh, thiếu niên chạy theo lối sống vật chất hởng thụ, đua đòi đi ngợc lại thuần phong mỹ tục của dân tộc Việc giáo dục đạo đức là bồi dỡng niềm tin,
lý tởng cao đẹp của chủ nghĩa xã hội; phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập và lao động; không ngừng rèn luyện bản thân để tự phát triển hớng theo lý tởng cách mạng, khơi dậy ở học sinh những khả năng to lớn về t duy, tính tích cực sáng tạo, tính mài sắc của t duy đã là những yếu tố quan trọng thúc đẩy thế hệ trẻ phát triển không ngừng Trong bối cảnh chính trị- xã hội n-
ớc ta hiện nay, Giáo dục công dân nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng góp phần giáo dục niềm tin vào Chủ nghĩa xã hội, vào con đờng tất yếu của cánh mạng Việt Nam
1.1.2 Thực trạng việc dạy học phần "Công dân với đạo đức" ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT
Trang 17
Dạy học môn Chính trị trớc đây và môn Giáo dục công dân hiện nay ở trờng Trung học phổ thông do nhiều nguyên nhân cha đợc quan tâm, nghiên cứu một cách đầy đủ và nghiêm túc Công việc dạy học cha đợc chú trọng Từ lâu việc dạy học Chính trị hầu nh đợc thực hiện bằng con đờng tự phát kinh nghiệm chủ nghĩa dựa trên cơ sở phơng pháp dạy học và nghiệp vụ nói chung Thầy giáo dạy học Chính trị thờng xuyên truyền đạt lý luận bằng công tác chính trị, t tởng, tuyên huấn Trong những năm gần đây, đội ngũ dạy học môn Giáo dục công dân đợc đào tạo bài bản Họ đựơc trang bị tri thức khoa học một cách hệ thống, hiện đại, cơ bản và chuyên sâu; có lý luận về phơng pháp
và nghiệp vụ s phạm, song đội ngũ đó cha trở thành lực lợng chủ yếu và phổ biến trong trờng THPT Sở dĩ có tình trạng đó là do nhiều nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan sau:
- Cha có sự nhận thức cha đúng đắn và đầy đủ về vị trí và nhiệm vụ của môn học ở trờng trung học phổ thông Trớc đây môn Giáo dục công dân với t cách
là một môn học khoa học xã hội, nhng cùng với thời gian cha nhiều, cha làm chuyển biến nhận thức của mọi ngời Do đó, môn học cha đợc quan tâm đúng mức;
- Đội ngũ giáo viên dạy học bộ môn nói chung cha đợc chuẩn hoá, cha đợc bồi dỡng thờng xuyên và sử dụng đúng ngành đợc đào tạo Bên cạnh đó còn tồn tại tình trạng giáo viên dạy kiêm nhiệm, giáo viên Văn, Sử, Địa đều có thể
đợc phân công dạy học môn Giáo dục công dân nhất là ở bậc Trung học cơ sở
Do đó, trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên môn Giáo dục công dân không đồng đều, trình độ nghiệp vụ s phạm không hoàn toàn đảm bảo;
- Chơng trình thay sách môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông bắt
đầu thực hiện ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 và hiện nay đã đợc thực hiện ở lớp 11 và 12 Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng dạy học tùy tiện ở các trờng Trung học phổ thông, hơn nữa có nhiều tri thức rất khó đối với học sinh Vì thế, có những bài, những khái niệm giáo viên cha đủ khả năng dạy học thích hợp, học sinh lại càng khó tiếp thu hơn;
Trang 18
Học Giáo dục công dân là để làm một ngời công dân, không phải một công dân chung chung, trừu tợng mà là một công dân cụ thể của đất nớc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Tri thức phần “Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân lớp10 THPT về bản chất bắt nguồn từ thực tiễn và chỉ
có trong thực tiễn mới chứng minh đợc tính đúng đắn và phát huy đợc sức mạnh của mình Nếu giáo viên chỉ dừng lại ở dạy học về lý thuyết mà không chứng minh đợc tính đúng đắn của nó trong thực tiễn, không sử dụng nó nh là một phơng tiện, một công cụ để đánh giá, xem xét, giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra thì hiệu quả của việc học đạt đợc rất thấp Có nghĩa là dạy học
và học tập thoát ly khỏi cuộc sống hàng ngày, bài giảng khô khan, buồn tẻ, công thức gây cho học sinh sự “chán chờng", “biết rồi khổ lắm nói mãi", tiết giảng trở nên thiếu hiệu quả, dần dần sẽ tạo cho học sinh tâm lý không hứng thú với môn học này
Trong thời gian qua, phần “Công dân với đạo đức’’ nói riêng, môn Giáo dục công dân nói chung trong quá trình dạy nếu giáo viên chỉ lên lớp một cách qua loa đại khái sẽ không có tác dụng hình thành và rèn luyện nhân cách, ngời học cảm nhận chán nản, mất hứng thú trong học tập Tiết học trở thành buổi “thuyết giảng’’ về đạo đức, một số học sinh thậm chí còn không tin tởng vào điều thầy giảng, có những lúc có thái độ không đúng đắn Việc đơn giản hoá, tầm thờng hoá những tri thức môn Giáo dục công dân bị một bộ phận không nhỏ các em vẫn còn xem là môn học phụ, bổ trợ Cho đến nay quan niệm này vẫn còn tồn tại không những ở học sinh mà còn ở giáo viên các bộ môn khác nh Văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh kể cả ở cấp quản lý của ngành Giáo dục và Đào tạo Tình trạng này vẫn còn tồn tại trong các trờng Trung học cơ
sở và đặc biệt vẫn còn hiện tợng ở các trờng Trung học phổ thông dân lập, cá biệt có trờng không có cơ cấu giáo viên môn Giáo dục công dân mà chủ yếu là giáo viên kiêm nhiệm hoặc giáo viên thuê dạy theo tiết Điều này làm mất
động lực, hứng thú cho học sinh khi giáo viên không đúng chuyên môn, không đúng nghiệp vụ đứng lớp
Trang 19
Trong xã hội, phụ huynh vẫn còn tâm lý coi nhẹ môn Giáo dục công dân Các bậc phụ huynh chỉ chú trọng đến những môn có tính chất “đầu ra",
“tơng lai" cho bản thân con em họ mà họ quên mất rằng: Chính môn Giáo dục công dân với những tri thức về chuẩn mực đạo đức, về lối sống ứng xử giữa con ngời với con ngời và với xã hội là hành trang cần thiết cho các em vững b-
ớc trên con đờng phát triển nhân cách của mỗi con ngời
Quan điểm lệch lạc đó dẫn tới tình trạng xem nhẹ, coi thờng môn Giáo dục công dân Tâm lý coi thờng, hời hợt, không coi tiết học Giáo dục công dân đúng nguyên nghĩa của nó trong học sinh cũng là những yếu tố lớn hơn dẫn tới tình trạng hiện nay một bộ phận lớn học sinh xuống cấp về mặt đạo
đức, chạy theo lối sống thực dụng, không có ớc mơ, hoài bão vì ngày mai lập nghiệp; sống vô nguyên tắc, vô lễ, hỗn láo với ngời lớn với ông bà và với cả cha mẹ mình Những sai lầm đó không đổ lỗi hoàn toàn nhng môn Giáo dục công dân có một phần trách nhiệm
Những khuynh hớng xem nhẹ môn Giáo dục công dân sẽ dẫn đến những sai lầm trong hành động Thứ nhất: Các cấp lãnh đạo, quản lý không thật sự chú ý đến việc đào tạo, sử dụng và bồi dỡng đúng đắn giáo viên dạy học môn Giáo dục công dân Nói một cách khác, không xây dựng đội ngũ giáo viên dạy học môn học có tri thức khoa học chuyên ngành vừa có trình độ nghiệp vụ vững vàng Trong đội ngũ những ngời dạy học môn học không ít ngời không đợc đào tạo một cách khoa học, hệ thống; hoặc những giáo viên
“kiêm nhiệm" mà môn Giáo dục công dân chỉ là môn học đợc dạy học “trái ngạch", hoặc là có chuyên môn nhất định, nhng lại thiếu trình độ s phạm Thứ hai: Trong khi dạy học vẫn còn nhiều giáo viên coi giờ lên lớp chỉ là giờ thời
sự, mang tính chất tuyên truyền, thuyết minh đờng lối cách mạng mà không chú ý tới tri thức khoa học Thứ ba: Nhiều trờng Trung học phổ thông không
đảm bảo đầy đủ nội dung chơng trình mang tính pháp lệnh, đáng lẽ đối với môn Giáo dục công dân điều đó là hết sức cần thiết Thứ t : Nhà trờng và bản
Trang 20
thân giáo viên bộ môn cha thờng xuyên đầu t bồi dỡng, nâng cao trình độ nhận thức, chuyên môn và nghiệp vụ
Trong bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang có những biến đổi mạnh mẽ
và sâu sắc, khi mọi mặt của đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hoá sâu sắc, đất nớc ta đang có những biến đổi toàn diện thì vị trí của môn Giáo dục công dân càng trở nên quan trọng, đó là một tất yếu khách quan buộc chúng ta phải nhận thức đúng đắn và đầy đủ vị trí của nó
1.2.3 xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học phần "Công dân với đạo
đức" ở chơng trình Giáo dục công dân nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn hiện nay
* Phơng pháp dạy học đặc thù của phần "Công dân với đạo đức"
Dạy học phần “Công dân với đạo đức" nói riêng và môn Giáo dục công dân nói chung không đơn thuần chỉ là hoạt động nhận thức, mặc dù điều này rất quan trọng, mà còn là hoạt động thực tiễn nhằm hiện thực hoá nhận thức lý luận về đạo đức của cả ngời dạy và ngời học Đây là đặc điểm đặc biệt quan trọng của dạy học môn Giáo dục công dân so với các môn khác
Đối tợng của công tác giáo dục đạo đức ở trờng trung học phổ thông là học sinh THPT ở lứa tuổi này bắt đầu phát triển về mọi mặt, cho nên có thái
độ xem tri thức môn Giáo dục công dân là “giáo huấn’’ về đạo đức, xem nhẹ tiết học môn Giáo dục công dân Học sinh học tập môn Giáo dục công dân vừa là đối tợng của giáo dục, tức là đối tợng tiếp nhận kiến thức, tiếp nhận sự giáo dục, vừa là chủ thể của quá trình giáo dục về mặt nhân cách con ngời Mục đích của phần “Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân
là chuẩn bị hành trang lối sống, ứng xử, tác phong của con ngời văn hoá, văn minh Công tác dạy học môn Giáo dục công dân nói chung và phần “Công dân với đạo đức’’ nói riêng phải: tuân thủ các nguyên tắc của lý luận dạy học, nguyên tắc dạy học môn Giáo dục công dân; đồng thời phải biết vận dụng lý
Trang 21
luận đó vào dạy học cho phù hợp với đối tợng, yêu cầu, nhiệm vụ hình thành phẩm chất đạo đức của học sinh
Phơng pháp dạy học phần “Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân ở trờng THPT là quá trình xử lý, chuyển giao thông tin khoa học của giáo viên và quá trình thu nhận, xử lý thông tin khoa học của học sinh về quan hệ của con ngời đối với tự nhiên, xã hội và với con ngời trong cộng đồng trên các lĩnh vực đạo đức; về sự nghiệp xây dựng đất nớc Việt Nam nhằm góp phần đào tạo con ngời phát triển toàn diện phục vụ cho sự nghiệp đó Căn cứ vào mục đích và nội dung của môn học, kết cấu các loại tri thức của nó giáo viên cần có những phơng pháp giáo dục và giáo dỡng thích hợp Những nguyên tắc dạy học, những phơng pháp dạy học không phải là điểm xuất phát
mà là kết quả của sự nghiên cứu nội dung tri thức, đặc điểm tâm sinh lý, trình
độ nhận thức của học sinh, đặc điểm địa phơng của học sinh sinh ra và lớn lên Xây dựng và phát triển một phơng pháp dạy học cho môn học phải căn
cứ vào những yếu tố đó Nhng trong những yếu tố đó mục đích và đối tợng của môn học giữ vai trò quan trọng nhất Mỗi môn học có một phơng pháp dạy học nhất định Không thể dùng phơng pháp dạy học của môn học này thay thế cho phơng pháp dạy học của môn học khác, tuy các phơng pháp dạy học của các môn học có những đặc điểm chung đồng thời ngay cả trong môn học cũng phải khác nhau, tuỳ theo từng độ tuổi, cấp học khác nhau Nói một cách khác, quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh là một quá trình s phạm, vận động theo các quy luật của t duy
Quá trình nhận thức, tiếp nhận và xử lý thông tin khoa học của học sinh phải tuân theo các quy luật nhận thức, nếu sự chuyển giao thông tin của giáo viên phù hợp với quy luật t duy của học sinh thì việc tiếp nhận và xử lý thông tin của học sinh sẽ có hiệu quả và ngợc lại, hoặc là đạt đợc hiệu quả không cao Mặt khác, sự tiếp nhận và xử lý thông tin khoa học của học sinh còn phụ thuộc vào tâm lý của họ, sự chuyển giao thông tin của giáo viên phù hợp với quy luật tâm lý do tâm lý học nghiên cứu sẽ làm cho học sinh tiếp nhận và xử
Trang 22
lý thông tin tốt hơn, đầy đủ hơn, chính xác hơn Trong quá trình xử lý và chuyển giao thông tin giáo viên còn phải dựa trên các phơng pháp nhận thức khoa học Tri thức khoa học là yếu tố tinh thần của khoa học đợc biểu thị dới dạng lý luận có hệ thống, theo một kết cấu lôgic chặt chẽ, trong đó phản ánh những quy luật khách quan, những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật tự nhiên, xã hội và t duy Việc nhận thức các tri thức khoa học nhất thiết phải có phơng pháp Phơng pháp nhận thức khoa học trớc hết giúp cho giáo viên xử lý chính xác các thông tin về tri thức khoa học của bộ môn Mặt khác, tìm ra cách thức chuyển giao thông tin đó một cách hiệu quả nhất Không những thế, khi tiếp nhận những thông tin khoa học học sinh không chỉ tiếp nhận thông tin tri thức khoa học, mà còn tiếp nhận cả cách xử lý thông tin khoa học của giáo viên Nh vậy, song song với việc thu nhận tri thức khoa học bộ môn, học sinh từng bớc thu nhận cả phơng pháp nhận thức và hành động Điều này sẽ giúp cho học sinh sau khi tốt nghiệp THPT có thể sử dụng vào cuộc sống tơng lai của bản thân họ.
Hiện nay, đất nớc ta đang tiến hành công cuộc đổi mới và hội nhập, trong nền kinh tế tri thức bên cạnh những thuận lợi còn có nhiều khó khăn, tình hình đó đòi hỏi phải tăng cờng và đẩy mạnh mẽ công tác giáo dục đạo
đức hình thành nhân cách tốt đẹp cho những chủ nhân tơng lai của đất nớc Vì vậy, đối với bộ môn Giáo dục công dân và phần "Công dân với đạo đức" ở lớp
10 Trung học phổ thông yêu cầu đặt ra là phải đẩy mạnh cải tiến phơng pháp dạy học Điều này đòi hỏi đội ngũ giáo viên dạy học môn Giáo dục công dân phải nắm vững nguyên tắc, lý luận dạy học, phơng pháp dạy học của khoa học giáo dục Đồng thời, nắm vững đặc điểm môn học và đối tợng học sinh Đối với giáo viên, bất cứ ai, bất kỳ làm việc gì phải hiểu biết về nghề nghiệp chuyên môn, bao gồm tri thức chuyên sâu và nghiệp vụ Để tạo ra một sản phẩm cần có quy trình công nghệ, dạy học là một nghề hơn nữa là một nghề tạo ra những sản phẩm là con ngời với biết bao quan hệ đa dạng, phức tạp Do
đó, giáo viên không thể không có tri thức và nghiệp vụ nhất định Trình độ
Trang 23
nghiệp vụ không phải tự nhiên mà có Nó đợc hình thành, phát triển trên cơ sở những tri thức do nhà trờng s phạm trang bị, hoặc do kinh nghiệm dạy học lâu năm đa lại, nhờ tri thức đã đợc thu nhận đợc trong cuộc sống, trình độ nghiệp
vụ chỉ có thể do phơng pháp dạy học bộ môn cung cấp và đợc rèn luyện trong quá trình học tập và công tác Với sự hiểu biết sâu sắc về tri thức khoa học của
bộ môn, với khả năng nắm bắt nhanh nhạy, linh hoạt thực tế đa dạng đời sống xã hội với nghiệp vụ s phạm cao giáo viên sẽ vận dụng các phơng pháp dạy học để tác động phù hợp với đối tợng học sinh nhằm đem lại hiệu quả cao cho công tác giáo dục, giáo dỡng Đồng thời, nắm vững đặc điểm môn học và đối tợng học sinh, cùng với vật chất cụ thể để vận dụng đổi mới phơng pháp dạy học góp phần đa công tác giáo dục đạo đức đạt hiệu quả cao trong thực tiễn
* Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học phần Công dân với đạo đức ở“ ’’
chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT
Những năm gần đây ngành Giáo dục và Đào tạo đã tập trung nỗ lực vào thực hiện mục đích và nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trên con đờng chiếm lĩnh tri thức Để giải quyết đợc vấn đề đó, ngành Giáo dục và Đào tạo đã đa ra nhiều biện pháp đồng bộ, trong đó một trong những vấn đề quan trọng là đổi mới phơng pháp dạy học hớng vào việc khơi dậy rèn luyện và phát triển khả năng
độc lập tự chủ, năng động, sáng tạo cho học sinh ngay trong quá trình học tập của nhà trờng Học sinh bằng hoạt động tự lực, tích cực của mình, dần tiến tới chiếm lĩnh tri thức Trớc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, nhiều giáo viên
có tâm huyết với nghề đã và đang đổi mới cách dạy, áp dụng các phơng pháp dạy học mới nhằm nâng cao, phát huy tính tích cực của học sinh Đối với phần
“Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT, yếu
tố quyết định phơng pháp dạy học là nội dung của môn học, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Chức năng của môn Giáo dục công dân là trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức cơ bản làm nền tảng cho nhận thức, hành động và khả năng vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống
Trang 24
Trải qua quá trình phát triển của lịch sử giáo dục, nhân loại đã sáng tạo nên một hệ thống phơng pháp giáo dục, hệ thống đó ngày càng hoàn chỉnh, trở thành cộng cụ sắc bén trong sự nghiệp đào tạo con ngời Hệ thống phơng pháp
đó đợc chúng ta gọi là phơng pháp dạy học “truyền thống’’ vì nó đã trải qua quá trình thử thách của lịch sử, nó đã có quá trình biến đổi, phát triển lâu dài
đạt trình độ hoàn thiện từ kinh nghiệm đã đợc kết tinh, chắt lọc và trở thành một hệ thống lý luận Phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân dựa trên cơ
sở vận dụng phơng pháp luận mác xít nói chung, lý luận dạy học và phơng pháp dạy học các môn khoa học xã hội nói riêng (kết quả của việc vận dụng phơng pháp mácxít) để giải quyết những yêu cầu do quá trình dạy học môn học đề ra
Phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân phải quán triệt nguyên tắc tính khoa học, tính Đảng, tính chiến đấu và tính thực tiễn Các nguyên tắc này
đợc thể hiện trong nội dung kiến thức và cả trong phơng pháp dạy học, xuyên suốt toàn bộ quá trình dạy học và đợc thể hiện cụ thể trong mỗi hoạt động của giáo viên và học sinh Là một bộ phận của hình thái ý thức xã hội, giáo dục nói chung, phơng pháp dạy học nói riêng cũng thờng xuyên biến đổi, phát triển cùng với sự biến đổi, phát triển của xã hội, tồn tại xã hội Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra vào những thập niên cuối thế kỷ XX, bớc vào thế kỷ XXI có những bớc phát triển kỳ diệu tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Sự phát triển của khoa học và cộng nghệ vừa đòi hỏi sự đổi mới của nền giáo dục vừa tạo điều kiện cho sự đổi mới đó, giáo dục phải đổi mới cả nội dung và phơng pháp
Hệ thống phơng pháp dạy học truyền thống không còn đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục hiện đại Do đó, bản thân nó cũng phải tự
đổi mới, phải hiện đại hoá Đồng thời với sự hiện đại hoá của phơng pháp truyền thống xuất hiện phơng pháp dạy học hiện đại, mà nội dung cơ bản của
nó là lấy ngời học làm trung tâm, phát huy cao nhất năng lực tự học, vai trò chủ động, tích cực của ngời học Đối với bộ môn Giáo dục công dân trên cơ sở
Trang 25
kế thừa những yếu tố tích cực của phơng pháp dạy học truyền thống kết hợp với nhóm phơng pháp dạy học hiện đại có sử dụng yếu tố khoa học kỹ thuật vào bài giảng đã làm tăng hiệu quả giáo dục rõ rệt.
Phần “Công dân với đạo đức’’ có đặc thù là giáo dục, rèn luyện nhân cách cho học sinh cho nên hầu hết giáo viên khi tiến hành dạy học thì phơng pháp thuyết trình vẫn là phơng pháp chủ đạo Nếu giáo viên không biết kết hợp một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn với các nhóm phơng pháp dạy học khác thì sẽ tạo ra tâm lý mệt mỏi cho ngời học Lối truyền thụ kiến thức một chiều, thầy truyền đạt, trò tiếp nhận ghi nhớ làm cho giờ học buồn tẻ, học sinh ngồi nghe, tiếp thu một cách thụ động Rõ ràng với cách dạy nh vậy không phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh, vì vậy mà kết quả học tập cha cao
Đổi mới phơng pháp dạy học là đòi hỏi là yêu cầu cấp thiết Giáo viên bộ môn Giáo dục công dân đã và đang thực hiện những bớc đổi mới có tính đột phá Học sinh là ngời chủ động, là trung tâm của quá trình giáo dục còn giáo viên với vai trò là ngời hớng dẫn học sinh trên con đờng chiếm lĩnh tri thức Phơng pháp giáo dục lồng ghép, nêu gơng đợc vận dụng một cách triệt để trong dạy học môn Giáo dục công dân nói chung và phần "Công dân với đạo đức" nói riêng Hởng ứng cuộc vân động “Học tập và làm việc theo tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh’’ đã tạo đợc động lực thi đua trong giáo viên và học sinh Bên cạnh phát huy những phơng pháp dạy học truyền thống giáo viên môn Giáo dục công dân còn biết kết hợp với nhóm phơng pháp dạy học tích cực nh đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, dự án, xêmina đã tạo đợc hứng thú cho học sinh, tạo đợc sự “sinh động" trong môn học từ lâu đợc coi là môn học “khô khan", buồn tẻ
Đổi mới phơng pháp dạy học nói chung, phơng pháp dạy học phần
“Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân nói riêng đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan Là kết quả của sự quan tâm của Nhà nớc, ngành Giáo dục và Đào tạo đối với bộ môn, là động lực thúc đẩy giáo viên trên con đờng
Trang 26
tìm kiếm, sáng tạo ra những phơng pháp dạy học mới, tích cực, là động lực thúc đẩy học sinh trên con đờng tìm tòi tri thức, hăng hái trong học tập.
Yêu cầu khách quan đòi hỏi cần đổi mới phơng pháp giáo dục đạo đức, cho học sinh trung học phổ thông là một bộ phận của công tác giáo dục nhân cách cho học sinh Công tác giáo dục đạo đức nói riêng và môn Giáo dục công dân lớp 10 THPT nói chung đã đóng góp tích cực vào việc hình thành và phát triển những phẩm chất quý báu cho ngời công dân tơng lai của đất nớc Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả của việc giáo dục nhân cách thông qua môn Giáo dục công dân mang lại thì công tác dạy học đã bộc lộ những hạn chế, nhất là phơng pháp dạy học Để đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nớc thời kỳ công nghiệp hoá, hiên đại hoá phù hợp với xu thế của thời đại hội nhập nền kinh tế thế giới đòi hỏi phải đổi mới mạnh mẽ và toàn diện công tác dạy học trong đó có phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân
Phần “Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân có nhiệm vụ giúp học sinh rèn luyện t tởng, đạo đức Cần chú ý rằng nhiệm vụ của môn Giáo dục công dân có điểm khác so với các môn học khác trong nhà trờng, về mặt nhận thức, việc giáo dục lòng tin ở môn học này là vấn đề tơng
đối khó khăn Trong thực tế dạy học, ta thấy các môn học khác thực hiện yêu cầu giáo dục lòng tin vào chân lý khoa học không thành vấn đề gay gắt nh đối với môn Giáo dục công dân Học sinh hầu nh ít băn khoăn về tính chân lý của bài học ở các môn học khác Còn đối với môn Giáo dục công dân, vấn đề nhận thức chân lý còn liên quan đến vấn đề nhận thức cuộc sống của con ngời Giáo dục công dân và giáo dục đạo đức hiện nay đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm
Nh vậy, xuất phát từ thực trạng, công tác dạy học đạo đức, dạy học Giáo dục công dân trong thời gian qua, từ yêu cầu của thời kỳ phát triển mới,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát huy tính chủ động sáng tạo của ngời học, dành nhiều thời gian cho việc tự học, từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và các phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học Điều đó đòi
Trang 27
hỏi khi tiến hành đổi mới phơng pháp dạy học cần nắm vững một số vấn đề nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng và hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách cho học sinh, cần phải đổi mới phơng pháp dạy học Đổi mới phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân nói chung và đổi mới dạy học phần "Công dân với đạo
đức" nói riêng cần chú ý tới những vấn đề sau:
Thứ nhất: Cần khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện t duy sáng tạo cho ngời học Trong công tác Giáo dục và Đào tạo nói chung, cũng nh công tác dạy học môn Giáo dục công dân nói riêng phơng pháp độc thoại, một chiều theo kiểu “thầy đọc trò ghi" Với phơng pháp này việc học tập của ngời học thụ động, chỉ đạt mục tiêu thu lợm đợc một số kiến thức, còn mục tiêu kỹ năng và thái độ học tập thì cha đạt đợc nhiều Vì vậy, cơ hội để học sinh sáng tạo hơn là hầu nh ít có Do đó, phải đổi mới cách dạy, cách học theo hớng giảm thiểu tối đa độc thoại, tăng cờng đối thoại để học sinh tham gia một cách tích cực, tự giác vào quá trình dạy học Có nh vậy ngời học mới có điều kiện
để rèn luyện t duy độc lập, sáng tạo và có cơ hội để phát triển
Thứ hai: Phải từng bớc áp dụng các phơng pháp dạy học tiên tiến Các phơng pháp dạy học tiên tiến có nhiều, song có thể nêu một số phơng pháp có thể áp dụng đợc, chẳng hạn nh: Phơng pháp nêu vấn đề, phơng pháp làm việc theo nhóm nhỏ, phơng pháp đóng vai, phơng pháp nghiên cứu tình huống, ph-
ơng pháp mô phỏng Trong quá trình giáo dục, cần kết hợp các phơng pháp khác nhau, cả phơng pháp truyền thống với phơng pháp hiện đại; kết hợp ph-
ơng pháp giáo dục tích cực với việc sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại để nâng cao chất lợng giáo dục Giáo viên truyền thụ phơng pháp t duy sáng tạo, phơng pháp tiếp cận và giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra cho học sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: cái hay của Chủ nghĩa Mác là phơng pháp làm việc biện chứng, học chủ nghĩa Mác là học cách xử lý công việc, học để làm việc
Trang 28
Chúng ta đang sống trong thời đại “bùng nổ’’ thông tin, thông tin nhiều
đa dạng và giá trị của thông tin có tính thời sự cao Giáo viên sẽ hớng dẫn cách tìm kiếm t liệu, phơng pháp tiếp nhận và định hớng giải quyết những vấn
đề lý thuyết và thực tiễn, ngời học chủ động tìm kiếm cái mình cần tìm để ớng vào việc giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra
h-Thứ ba: Từng bớc sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại vào quá trình dạy học Ngời Trung Quốc có phơng châm “Nghe rồi thì quên, nhìn thì nhớ, làm thì hiểu’’ Chúng ta không phủ nhận vai trò của phơng pháp thuyết trình là phơng pháp lâu nay hầu nh là chủ đạo trong dạy học môn Giáo dục công dân, dạy học đạo đức song với tình hình hiện nay cũng cần nhận thức rằng, tính hiệu quả của phơng pháp thuyết trình rất hạn chế Các nhà tâm lý học đã đúc kết về khả năng thu nhận thông tin: Bằng phơng pháp đọc chỉ tiếp thu 10%; nghe 20%; nghe nhìn 50%; tự làm 90% Nh vậy, nếu chỉ bằng nghe giảng thì ngời học tối đa chỉ tiếp thu đợc 20%; và khả năng tiếp thu bằng ph-
ơng pháp nghe cũng chỉ có hiệu quả trong 20 phút đầu Còn thời gian nghe càng tăng thì hiệu quả tiếp thu càng giảm theo tỷ lệ nghịch; còn bằng nghe, nhìn thì có thể đạt 50% hiệu quả Tuy nhiên điều này mới chỉ đề cập đến vai trò của phơng pháp trực quan, song nếu kết hợp phơng pháp day học với việc
sử dụng các thiết bị kỹ thuật hiện đại, để ngời học tự thao tác, tự tìm kiếm kiến thức cho mình thì hiệu quả cao hơn nhiều
Thứ t : Giảm thiểu phơng pháp truyền thụ kiến thức một chiều, dành nhiều thời gian việc tự học, tự đọc của ngời học bằng tự làm, tự tìm kiếm kiến thức thì hiệu quả đạt 90% Không ai phủ nhận vai trò truyền thụ kiến thức của phơng pháp thuyết giảng của ngời thầy, song cái ý nghĩa “Không thầy đố mầy làm nên’’ không đặt trọng tâm ở việc truyền thụ, mà là tạo cơ hội, giúp về ph-
ơng pháp và tạo điều kiện thuận lợi để cho ngời học tự tìm lấy kiến thức và kỹ năng cho mình Nói cách khác, ngời dạy hớng dẫn để ngời học tự học, tự đọc, tất nhiên, cần phải có một lộ trình và sự chuẩn bị công phu đảm bảo các yêu cầu và điều kiện để thực hiện
Trang 29
Để tiến hành đổi mới một cách toàn diện cách dạy học và nội dung của phần “Công dân với đạo đức’’ ở chơmh trình Giáo dục công dân là một vấn đề lớn, song đổi mới phơng pháp dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh cho đến nay đã đạt đợc nhiều kết quả Vậy thực chất của đổi mới là gì? Đó là đổi mới phơng pháp dạy học lấy ngời học làm trung tâm trong quá trình dạy học, kết hợp với sử dụng những phơng pháp dạy học tích cực, giáo dục lồng ghép, nêu gơng.
* Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng lấy ngời học làm trung tâm trong quá trình dạy học phần Công dân với đạo đức ở môn Giáo dục“ ’’
công dân lớp 10 nhằm hình thành phẩm chất, nhân cách đạo đức cho học sinh THPT.
Mục tiêu nhân cách ngày nay phải quan tâm đào tạo ngời công dân mới
có hiểu biết, sống và làm việc theo luật pháp của một Nhà nớc pháp quyền, có tinh thần tự chủ cao, có đạo đức trong sáng lành mạnh, năng động, sáng tạo, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của cơ chế thị trờng trong giao lu với cộng đồng quốc tế theo chiều hớng xã hội thông tin cờng độ ngày càng cao
Trong giáo dục học, phơng pháp giáo dục là sản phẩm của sự liên kết
lý thuyết và thực hành s phạm nhằm giúp cho ngời học chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề, phát triển trí tuệ và hình thành nhân cách Điều có tính quy luật là muốn đạt đợc chất lợng và hiệu quả tốt thì trong khi thực hiện mục tiêu phải tìm cho đợc phơng pháp dạy học thích hợp Nh vậy, có thể thấy trong giáo dục, để thực hiện mục tiêu nhân cách nào đó, cần phải có một hệ thống phơng pháp đào tạo tối u Điều này cũng đã đợc lịch sử các phơng pháp giáo dục trên thế giới chứng minh Với mục tiêu nhân cách tiếp nhận, truyền thụ đạo đức, nghề nghiệp, phơng pháp giáo dục của xã hội Nông nghiệp, tiểu Công nghiệp là phơng pháp giáo điều với đặc trng cơ bản là thầy dạy có tính chất truyền thụ có tính áp đặt và học trò theo lối thụ động tiếp thu; Với mục tiêu nhân cách lao động đáp ứng yêu cầu của nền cơ khí Công
Trang 30
nghiệp thì phơng pháp giáo dục của xã hội Công nghiệp là phơng pháp cổ truyền với đặc trng cơ bản là thầy dạy trò học và vai trò của học sinh đợc phát huy bằng cách thầy phát vấn học sinh sử dụng các dụng cụ trực quan, các ph-
ơng tiện nghe nhìn và phơng pháp này đợc cải tiến cho phù hợp với sự phát triển của nền Công nghiệp Sự giống nhau giữa phơng pháp giáo điều và ph-
ơng pháp cổ truyền là giáo viên bao giờ ở vị trí trung tâm chi phối toàn bộ các quan hệ giáo dục Với mục tiêu nhân cách lao động của xã hội “Cách mạng siêu công nghiệp’’ trong đó thông tin bùng nổ “Kiến thức là quyền lực’’ thì phơng pháp giáo dục tích cực với đặc trng cơ bản: học sinh là trung tâm của các quan hệ còn giáo viên là tổ chức học sinh tự học để tìm chân lý là phơng pháp thích hợp nhất
Phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm là phơng pháp phù hợp với mục tiêu nhân cách của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa ở nớc ta Với quan điểm giáo dục vừa là động lực, vừa là mục đích của cách mạng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu nhân cách bao gồm hai mặt cơ bản; là nhân cách tinh thần đạo đức và nhân cách sáng tạo Hai mặt đó thống nhất trong sản phẩm Giáo dục và Đào tạo và đều có quan hệ trực tiếp đến đức và tài của ngời lao
động Hình thành và phát triển nhân cách tinh thần đạo đức cũng nh nhân cách sáng tạo, giáo dục thế giới hiện nay cũng đã nhấn mạnh rằng một nền giáo dục chỉ hữu ích nếu nó đào tạo đợc những ngời công dân có đầu óc suy nghĩ
độc lập, có nhân cách, có đạo đức, đồng thời cũng khẳng định giáo dục cũng sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội Có thể nói rằng mục tiêu nhân cách tinh thần đạo đức nhất là mục tiêu nhân cách sáng tạo với ph-
ơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm có mối quan hệ hữu cơ, lôgic và thống nhất với nhau Nếu nhân cách sáng tạo là mục tiêu giáo dục thì phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm là con đờng tất yếu
để đi đến mục tiêu đó Cũng cần quan niệm rằng, hệ thống phơng pháp giáo dục tích cực với hai hoạt động cơ bản là dạy và học là tổng hợp của những ph-
ơng pháp với các tên gọi khác nhau nh “Dạy học giải quyết vấn đề’’, “Phơng
Trang 31
pháp nêu vấn đề’’, “Phơng pháp tình huống’’, “Phơng pháp tình huống- hành
động’’, “Phơng pháp hoạt động’’, “Phơng pháp hợp tác’’ nhng thực chất đều nhằm tạo ra “Năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh" Bên cạnh việc đổi mới phơng pháp dạy học thì Đảng ta đã ra nhiều Nghị quyết yêu cầu phải đổi mới cả nội dung dạy học Trong khi để có sự thay đổi căn bản từ cách dạy nội dung là chính chuyển sang cách dạy phơng pháp là chủ yếu, cần từng bớc sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hỗ trợ dạy học một cách phù hợp Tiến tới thực hiện sự kết hợp phơng pháp dạy học tiên tiến với việc sử dụng các thiết bị kỹ thuật hiện đại Vì vậy, yêu cầu cần đổi mới nhận thức, đổi cách dạy, cách học
là chính
Đổi mới phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 và của phần "Công dân với đạo đức" một cách toàn diện, phải đổi mới cả cách học của học sinh Từ chỗ giáo viên là trung tâm của quá trình giáo dục, ngời học thụ động nghe lời giáo viên đôi khi rất máy móc Cho nên có thể học sinh nhận thức uy quyền của giáo viên hơn là nhận thức điều đợc dạy học Chuyển sang phơng pháp dạy học tích cực, học sinh là trung tâm của quá trình giáo dục, học sinh chủ động tích cực tìm kiếm rồi chiếm lĩnh tri thức, giáo viên là ngời hớng dẫn, là ngời khơi gợi hớng đi cho học sinh trên con đờng chiếm lĩnh tri thức
Nội dung trong phần “Công dân với đạo đức’’ ở chơng trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT là mang tính chất giáo dục rèn luyện nhân cách là chính cho nên trong khi dạy học cần có sôi nổi hứng thú trong tiết học Việc học tập các tri thức đạo đức đòi hỏi học sinh phải có thái độ, động cơ, mục
đích xác định Nếu mục đích học tập của học sinh là đúng đắn thì dẫn đến
động cơ nhu cầu học tập tích cực, niềm say mê trong học tập Ngợc lại, nếu học sinh thờ ơ, thiếu gắn bó với môn học thì chất lợng tri thức thu đợc không cao, hiệu quả thấp
Để tạo đợc môi trờng học tập tích cực, thoải mái nhất cho học sinh sự
và sinh động trong môn học giáo dục nhân cách có tính chất “khô khan’’ bằng
Trang 32
việc khai thác và vận dung tục ngữ vào bài học sẽ tạo đợc sự “mềm mại’’ sinh
động trong giờ học, chúng ta vẫn hoàn thành nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho học sinh một cách tốt nhất Việc vận dụng triết lý nhân sinh trong tục ngữ
sẽ làm cho học sinh thấy đợc cái hay của triết lý giáo dục con ngời, cái sâu sắc sinh động của tục ngữ thì học sinh cảm nhận và sẽ thấy hứng thú hơn với môn học Chúng ta cũng cần phải hiểu việc vận dụng tục ngữ nh thế nào để không biến giờ học đạo đức thành buổi học về tục ngữ, không xa rời mục đích chơng trình điều này đòi hỏi giáo viên cần có sự khéo léo trong việc khai thác, lựa chọn những câu tục ngữ thiết thực sát với nội dung cần giáo dục trong từng bài dạy
1.2 tục ngữ việt nam: những giá trị trong việc góp phần hình thành nhân cách cho học sinh lớp 10 THPT
1.2.1 Khái lợc về tục ngữ
Tục ngữ là một trong những nội dung phong phú nhất của văn học dân gian dân tộc ta Đây cũng là nội dung có giá trị nhất về mặt trí tuệ, tình cảm
và nghệ thuật biểu hiện Do đặc điểm nội dung và hình thức ngắn gọn, có vần,
dễ nhớ nên nó đợc nhân dân truyền miệng qua nhiều thế hệ Chính vì vậy nó
đợc trau chuốt mà vẫn giữ đợc cái hồn, cái hình mặc dù có thay đổi một vài từ khi đến “c trú’’ ở các địa phơng khác nhau Có những câu tục ngữ chỉ có ý nghĩa ở một địa phơng, nhng lại có những câu đợc truyền rộng rãi đến nhiều nơi nên nó đợc sữa chữa của nhiều ngời, trở thành câu giáo huấn, chỉ răn dạy ngời đời
Tục ngữ là lời ăn tiếng nói của nhân dân đã đợc đúc kết lại dới hình thức tinh giản mang nội dung súc tích Tục ngữ thiên về biểu hiện trí tuệ của nhân dân trong nhận thức thế giới, xã hội và con ngời, đồng thời tục ngữ thể hiện thái độ ứng xử và tình cảm của nhân dân đối với những vấn đề của cuộc sống Tục ngữ thể hiện một phần quan trọng của t liệu khoa học dân gian và triết lý dân gian Gắn với lao động, với tự nhiên và những thăng trầm của lịch
sử, xã hội, nhân dân đã bộc lộ một cách sâu sắc kinh nghiệm sống, lối sống, t
Trang 33
tởng đạo đức của mình trong tục ngữ qua những nhận xét tinh tế về thời tiết,
về kinh nghiệm sản xuất chăn nuôi, những phê phán sắc sảo “Nét bạc đâm toạc tờ giấy’’, “Quan thấy kiện nh kiến thấy mỡ’’; những t tởng nhân văn chủ nghĩa “Ngời là hoa đất’’, “Ngời sống đống vàng’’; những đức tính quý báu của nhân dân “Có công mài sắt có ngày nên kim’’, “Đói cho sạch rách cho thơm’’; những chân lý có hàng nghìn đời “Năm ngón tay có ngón dài, ngón ngắn’’, “Nớc chảy đá mòn’’ ý nghĩa của tục ngữ trớc hết là ở nội dung Tuy nhiên ý nghĩa của thể loại này còn ở chổ biểu hiện đợc cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ dân tộc, ở chỗ chứng minh rằng: Ngôn ngữ văn học dân gian là mẫu mực về tính chính xác, tính sinh động và tính hình tợng Qua tục ngữ có thể thấy cách nhân dân ta phát huy những u điểm của tiếng Việt về mặt ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp để biểu hiện t tởng của mình Thông qua việc sáng tác tục ngữ, nhân dân đã rèn đúc, giũa mài ngôn ngữ của dân tộc và làm cho nó ngày càng chính xác, trong sáng và phong phú
Định nghĩa về tục ngữ
Từ trớc tới nay có rất nhiều định nghĩa về tục ngữ, đã có không ít công trình bàn về tục ngữ Trong đó các tác giả nêu lên hàng loạt định nghĩa khác nhau về tục ngữ
Trong cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học’’ do nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên đã định nghĩa về tục ngữ nh sau:
“Một thể loại văn học dân gian mà chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm, tri thức dới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, hình ảnh, dễ nhớ, dễ truyền’’ [16;323]
Tục ngữ là một kho tàng phong phú về tài liệu dân tộc, gồm hàng nghìn câu nói ở dạng làm sẵn, có thể dùng để diễn đạt hàng loạt những t tởng khác nhau từ những vấn đề cụ thể đến những vấn đề trừu tợng trong thế giới khách quan và trong đời sống con ngời Tục ngữ là một trong những biểu hiện tập trung của trình độ văn hóa, văn minh nhất định của nhân dân lao động một dân tộc
Trang 34
Tục ngữ cũng là một gia tài phong phú và quý báu gồm những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử xã hội đợc tích lũy lại từ hàng ngàn năm lao động và đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
Về nội dung, tục ngữ là kho kinh nghiệm và tri thức thực tiễn vô cùng phong phú và quý giá của nhân dân Không một lĩnh vực nào của đời sống và cuộc đấu tranh sinh tồn của nhân dân mà tục ngữ không nói tới
Về cấu trúc ngôn từ, tục ngữ chủ yếu đợc làm theo hình thức những câu ngắn có vần hoặc không vần Nhng cũng có bộ phận đợc làm theo hình thức câu dài Nhng dù ngắn hay dài thì mỗi đơn vị tục ngữ cũng đều gọi là “câu’’ chứ không gọi là bài Có một bộ phận những câu mang tính chất nhập nhằng,
“lỡng tính’’, vừa gần với tục ngữ vừa gần với ca dao Sức hấp dẫn của tục ngữ không chỉ nằm ở vẻ đẹp bề ngoài câu chữ, nh sự ngắn gọn, tính cân đối hài hòa, có vần vè, dễ nhớ, dễ thuộc, mà đằng sau nó còn ánh lên bao vẻ đẹp khác nữa Đó là những chân lý, triết lý quý giá đợc đúc kết bằng bề dày kinh nghiệm của bao thế hệ Tiếp xúc với tục ngữ, tìm hiểu tục ngữ, chúng ta sẽ thấy đợc lối t duy, cách sống, đặc điểm văn hóa cũng nh trình độ sử dụng ngôn ngữ của dân tộc Có câu châm ngôn đã khẳng định: “Sự hiểu biết về tục ngữ cần thiết cho sự hoàn chỉnh hiểu biết’’
1.2.2 Những triết lý nhân văn của tục ngữ đối với việc hình thành nhân cách cho học sinh lớp 10 THPT
Tục ngữ là lời nói, lại là những lời nói hay nên có nên có sức bay xa, truyền rộng Điều đó khiến cho tục ngữ từ lâu trở thành một bộ phận văn học dân gian quen thuộc nhất, có sức sống lâu bền nhất trong đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam Tục ngữ là thể loại có sức sống dai dẳng trong trí nhớ
và lời nói của nhân dân Trong tục ngữ, triết lý về con ngời là những nhận
định, những đánh giá, những tổng kết có tính chất đúc rút của con ngời về xã hội, về mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, về đối nhân xử thế trong cuộc sống hằng ngày Điều này rất thiết thực cho học sinh lớp 10 THPT
Trang 35
Quá trình lao động là quá trình phát triển khoa học và văn nghệ, trong lao động, lý trí của con ngời đợc phát triển, cảm quan thẩm mỹ đợc tôi luyện, những sáng tác dân gian truyền miệng sản sinh trên cơ sở của lao động sản xuất Lao động nhằm biến thiên nhiên phục vụ cho mình, nên con ngời phải có những hiểu biết tối thiểu về quy luật của thiên nhiên Thời xa, tuy cha có khoa học, nhng bằng kinh nghiệm, tổ tiên chúng ta cũng nắm đợc trong một chừng mực nhất định quy luật của thiên nhiên Những kinh nghiệm ấy thông qua tập thể, đợc đúc kết bằng những câu xuôi tai hoặc vần vè và đợc phổ biến trong dân gian Đó là những câu tục ngữ về thời tiết, về cày cấy, về trồng trọt, về chăn nuôi Trong quan hệ xã hội, giữa con ngời với con ngời xuất hiện những câu tục ngữ đợc đúc kết từ sinh hoạt, có tính chất nhận xét, giải thích, khuyên răn, theo một triết lý và một thế giới quan nhất định.
Trong việc đối nhân xử thế, để giải thích một vấn đề nào đó thì ngời trí thức thời xa thờng viện những lời lẽ thánh hiền để bảo vệ ý kiến của mình Trong những trờng hợp ấy, ngời nông dân không viện vào sách vở, họ chỉ kể
ra một câu tục ngữ xen vào câu chuyện là ngời nghe đồng ý, vì tục ngữ là ý kiến tập thể chung đúc lại theo thế giới quan và nhân sinh quan của mình Tục ngữ đợc cấu tạo trên cơ sở thực tế, do lý trí nhiều hơn là cảm xúc, t tởng biểu hiện trong tục ngữ là t tởng đanh thép, rút ở cuộc đời ở tục ngữ, tính chất phản phong là tính chất mạnh hơn cả, tục ngữ còn là những câu theo thói quen
mà nói, nó là những câu thông tục Tóm lại, về nội dung thì tục ngữ là những nhận định sau kinh nghiệm của con ngời ta về lao động sản xuất, về cuộc sống gia đình, về cuộc sống xã hội Nội dung vừa phong phú, vừa vững chắc vì nó
đợc đúc kết qua nhiều thế hệ của con ngời, là triết lý nhân sinh của cha ông ta
* Về mặt giá trị văn hoá, đạo đức của tục ngữ
Tục ngữ đợc sáng tạo ra nhằm mục đích tổng kết và phổ biến những kinh nghiệm, những điều quan sát đợc trong quá trình lao động, những nhận xét về mối quan hệ giữa các thành viên trong xã hội, những chân lý thông th-ờng Trong xã hội có giai cấp, tục ngữ còn là cộng cụ mà nhân dân lao động
Trang 36
thờng dùng để phát biểu những nhận thức của mình về các hiện tợng lịch sử- xã hội Bằng nhng câu nói ngắn gọn, súc tích, tục ngữ diễn đạt rất hoàn hảo toàn bộ những kinh nghiệm, đời sống, kinh nghiệm lịch sử- xã hội của nhân dân lao động Những kinh nghiệm ấy đợc rút ra trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh xã hội đợc thể hiện nhiều lần trong thực tiễn và trở thành chân lý có tính phổ biến Tục ngữ là tri thức thông thờng của nhân dân lao động về khoa học tự nhiên và xã hội, tục ngữ vừa tổng kết những kinh nghiệm sống, vừa thể hiện lý tởng sống của nhân dân trong một hình thức đặc thù mang tính nghệ thuật của ngôn ngữ dân gian Những giá trị đó giúp học sinh THPT biết đoàn kết, biết tôn trọng những giá trị trong cuộc sống cũng
nh học tập Tục ngữ có giá trị xã hội to lớn, giá trị xã hội của tục ngữ biểu hiện ở ba mặt: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục và giá trị thẩm mỹ
* Về mặt giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách của tục ngữ
Đứng về góc độ nhận thức thì tục ngữ là trí tuệ, nhng tục ngữ còn là những lời giáo huấn Răn bảo trong tục ngữ là khuyên răn, bày vẽ, giáo dục hiểu theo nghĩa đạo lý Răn bảo còn là những nhận xét có tính chất truyền kinh nghiệm hay chỉ ra kinh nghiệm sống, làm ăn, xử thế:
“Thơng ngời nh thể thơng thân’’
“Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo’’;
Tục ngữ là đạo lý, tục ngữ răn dạy con ngời lòng nhân ái:
“Ngời là hoa của đất’’;
“Ngời là hoa ở đâu thơ đấy’’
Trang 37
Con ngời là vốn tài sản cao quý nhất của vũ trụ, nhng con ngời trong tục ngữ là con ngời lao động, con ngời có đức tính cần cù, kiên trì, lòng lạc quan, lòng nhân ái, có vẻ đẹp tâm hồn và danh dự.
“Ngời lời đất không lời’’ (giáo dục tính siêng năng, kiên trì);
“Có công mài sắt có ngày nên kim’’ (giáo dục lòng kiên trì);
“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ’’ (tơng thân thân tơng ái);
“Đói cho sạch rách cho thơm’’ (danh dự, lòng tự trọng);
“Uống nớc nhớ nguồn’’ (truyền thống nhân nghĩa);
“Năm ngón tay có ngón dài ngón ngắn’’ (độ lợng vị tha);
“Cứu đợc một ngời phúc đẳng hà sa’’ (lòng nhân ái);
“Bẻ đũa chẳng bẻ đợc cả nắm’’ (đoàn kết);
“Đông tay hơn hay làm’’ (tập thể)
Tục ngữ vừa mang tính xây dựng và mang tính đấu tranh phê phán Đối với nhân dân lao động tục ngữ là những lời khuyên răn còn đối với hiện thực xấu xa tục ngữ là những lời chê trách, đối với thực tế đắng cay tục ngữ là những phê phán đã kích
Phê phán ngời lời:
“Giã giạo thì ốm giã cốm thì siêng’’;
Phê phán ngời hà tiện lại chuộng h danh:
“Thế gian còn dại cha khôn
Sống mặc áo rách, chết chôn áo lành’’;
Phê phán tính giả dối, bệnh khoe khoang:
“Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ’’;
Phê phán thói chủ quan, lòng tham vô đáy:
“Xa nay thế thái nhân tình
Vợ ngời thì đẹp, văn mình thì hay’’
Nhân dân gọi hiện tợng trong xã hội là “nhân tình thế thái’’ Cách gọi
ấy bao hàm thái độ mĩa mai, chua chát trong cuộc sống, vì vậy có lúc tục ngữ
đã cay đắng nhận xét:
Trang 38
“Thật thà là cha thằng dại’’
Tuy nhiên câu tục ngữ trên còn có ý khuyên những ngời thật thà phải coi chừng với mọi chuyện, chứ không khuyên họ sống giả dối đi ngợc lại truyền thống tốt đẹp của nhân dân Tục ngữ nói về nhân tình thế thái đã đúc kết lại những kinh nghiệm sống, phản ánh sự từng trải của nhân dân trong cuộc sống vô cùng phức tạp
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn’’;
“Sống lâu biết nhiều sự lạ’’;
“Trợt vỏ da, vỏ dừa phải tránh’’;
“Trớc dại sau khôn’’
Tục ngữ giúp học sinh hiểu biết hơn về kinh nghiệm thực tiễn đã đợc
đúc rút, hiểu đời, già dặn hơn trong cuộc sống Tục ngữ là những t tởng lớn, những bài học sâu sắc về con ngời và việc đời đã đợc thế gian su tập trong thực tiễn
Tục ngữ nói về con ngời, về đời sống xã hội thờng tồn tại trong nhân dân nh những chuẩn mực ứng xử Tục ngữ Việt Nam ghi nhận một cách trung thành truyền thống t tởng và đạo đức của nhân dân lao động Việt Nam Qua những lời khuyên nhủ, răn dạy thể hiện tục ngữ, qua cách tục ngữ nhận xét khen chê con ngời, có thể hình dung khá rõ những phẩm chất đạo đức cổ truyền của dân tộc với những giá trị tinh thần thể hiện trong tục ngữ Trong cuộc sống có biết bao lời răn dạy nhng không có lời răn dạy nào đợc ghi nhớ
và ghi nhận nh tục ngữ Những lời răn dạy đó đợc gói gọn trong những câu nói
có vần, có nhịp ngắn gọn giàu hình ảnh, súc tích Tục ngữ xứng đáng là lời hay ý đẹp của văn học dân dan Việt Nam
* Về mặt giá trị thẩm mỹ của tục ngữ
Tục ngữ luôn hớng con ngời tới cái đẹp, cái thanh cao trong cuộc sống Với giá trị nhận thức và với chức năng giáo dục, tục ngữ luôn dẫn dắt con ngời
đi vào cái đẹp chân chính của cuộc sống Từ giá trị giáo dục tục ngữ là cái đẹp giản dị, trong sáng về tình đời, tình ngời, có sức sống bất tử với thời gian
Trang 39
“Thơng ngời nh thể thơng thân’’;
“Giấy rách thì giữ lấy lề’’;
“Đờng mòn nhân nghĩa không mòn’’;
“Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đờng đi’’;
“Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vạy’’
Tục ngữ luôn đem đến cho con ngời niềm lạc quan, đem đến cho cái
đẹp trong tâm hồn và trong cả danh dự
“Sông có khúc, ngời có lúc’’ (niềm an ủi, sự động viên);
“Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo’’ (niềm tin vào cuộc sống);
“Tốt danh hơn lành áo’’ (vẻ đẹp về danh dự);
“Chết trong hơn sống đục’’ (quan niệm cao cả về vinh nhục)
Từ giá trị nhận thức tục ngữ đem đến cho nhân loại sự hiểu biết, cách nhìn nhận đánh giá sự việc và thể hiện thế giới quan của nhân dân lao động
Từ giá trị giáo dục yêu, ghét, khen, chê, khuyên răn, phê phán, ngợi ca tục ngữ luôn hớng con ngời vào cái đẹp, làm cho con ngời ngày càng tốt đẹp hơn Những câu tục ngữ không chỉ hay về ý nghĩa mà con đẹp về cả hình thức Đẹp về cả hình ảnh, đẹp về cả ngôn từ, đẹp về sự trong sáng, về lối nói,
về cách nghĩ của nhân dân trong tục ngữ Vì vậy tục ngữ trở thành thể loại văn học dân gian có sức thu hút ngời đọc nhất Con ngời tìm đến tục ngữ, nói bằng tục ngữ cũng là tìm đến trí tuệ, tìm đến cái đẹp trong dân gian, tìm đến cái Chân, cái Thiện, cái Mỹ
Tục ngữ là kết tinh về văn hoá của dân tộc, tất cả những gì mà cha ông
ta đã đúc kết trong tục ngữ đều có giá trị nhân văn sâu sắc Là những nhận xét,
t duy của con ngời về mọi mặt trong đời sống hằng ngày Qua lối suy nghĩ của nhân dân đã thể hiện rõ khuynh hớng muốn đi sâu vào bản chất sự vật, muốn phát hiện và khẳng định tính quy luật của các hiện tợng tự nhiên, xã hội và đời sống con ngời Những nhận thức trong tục ngữ chính là một biểu hiện của lối
t duy dân gian, lối nhận thức trong tục ngữ về cơ bản là lối suy nghĩ dựa vào
Trang 40
kinh nghiệm nhng đã có mầm mống của t duy khoa học, t duy lý luận chính vì vậy tục ngữ đợc coi là triết lý dân gian.
Tục ngữ còn là những triết lý về đối nhân xử thế, về quan hệ xã hội phản ánh khá sinh động và trung thành với truyền thống t tởng và đạo đức của nhân dân lao động Việt Nam Truyền thống đạo đức và t tởng đợc thể hiện tập trung ở truyền thống đạo lý, cách ứng xử trong tình làng nghĩa xóm, sự quý trọng con ngời
Chẳng hạn: “Bán anh em xa, mua láng giềng gần’’;
Hoặc: “Một mặt ngời hơn mời mặt của’’;
Quy luật về sự tồn tại và phát triển
“Đợc mùa lúa, úa mùa cau’’;
Quy luật của sự mâu thuẩn trong hiện tợng tự nhiên
“Rau nào sâu nấy’’
Tóm lại: Tục ngữ đợc hình thành từ đời sống xã hội, trong môi trờng nhân dân lao động và đời sống sinh hoạt hàng ngày của ngời dân lao động nông thôn Việt Nam Trong kho tàng văn học Việt Nam tục ngữ, ca dao là những viên ngọc quý nhất Nó quý ở chỗ trong quá trình phát triển của nền văn học nghệ thuật Việt Nam từ xa tới nay, luôn luôn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển tiếng nói dân tộc, phản ánh sinh hoạt của nhân dân trong công cuộc đấu tranh thiên nhiên, đấu tranh xã hội, xây dựng
đất nớc Thể hiện truyền thống khát vọng dân tộc về tinh thần đoàn kết, yêu