Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
99 KB
Nội dung
Mục lục Trang A. Phần mở đầu 2 1- Lý do chọn đề tài2 2- Tình hình nghiên cứu đề tài3 3- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn .3 4- Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 4 5- ý nghĩa của luận văn 4 6- Bố cục của luận văn4 B. Phần Nội dung .5 Chơng 1: Thành ngữ, TụcngữViệt Nam- những vấn đề lý luận 1.1- Khái niệm Thành ngữ, Tụcngữ .5 1.2- Thành ngữ, Tụcngữ và t tởng TriếthọcViệt Nam10 Chơng 2: T tởng Triếthọcvề nguồn gốc và bản chất con ngời thể hiện trongThànhngữ - TụcngữViệtNam 2.1- T tởng Triếthọcvề nguồn gốc con ngời 14 2.2- T tởng Triếthọcvề bản chất con ngời .17 Chơng 3: T tởng Triếthọcvề mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên và mối quan hệ giữa con ngời với xã hội thể hiện trongThànhngữ -Tục ngữViệtNam 3.1- T tởng Triếthọcvề mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên.23 3.2- T tởng Triếthọcvề mối quan hệ giữa con ngời với xã hội27 C. Kết Luận 32 D. Danh mục tài liệu tham khảo33 1 A. Phần mở đầu 1- Lý do chọn đề tài: Lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ViệtNam đã vun đắp nên bản sắc văn hoá dân tộc giàu tính nhân văn cao cả. Nền văn hoá ấy đã kết tinh trong mỗi một con ngời Việt Nam, tạo nên sức mạnh Việt Nam. Sức mạnh đó đã tạo nên những kỳ tích lịch sử mà không phải ai cũng có thể lý giải nổi. Ngày nay, trong giai đoạn phát triển mới của lịch sử đất nớc, khi "toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phát huy truyền thống vẻ vang và sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc, "[7,341] 1 với việc "phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững"[7,109], thì yếu tố con ngời cần đợc xem xét một cách kỹ lỡng hơn, toàn diện hơn trên những khía cạnh mới. Và, sẽ là thiếu sót, phiến diện khi nghiên cứu con ngời theo quan điểm hiện đại lại không gắn kết với quan điểm truyền thống. Dân tộc ViệtNam đã có cách thể hiện độc đáo t tởng, quan điểm của mình về thế giới, về ngay chính bản thân mình. Thành ngữ, TụcngữViệtNam là một trong những cách thể hiện độc đáo đó. Những t tởng, quan điểm của con ngời ViệtNam qua Thành ngữ, Tụcngữ nói riêng và Văn học dân gian nói chung đã chứa đựng nội dung mang tính triết lý sâu sắc. Trong kho tàng Thành ngữ, Tục ngữ, t duy của ngời Việt thể hiện một cách cô đọng, lôgíc, tuy rằng nó không cụ thể rõ ràng nh Triếthọc phơng Đông, phơng Tây thể hiện qua những "trớc tác" tiêu biểu, nhng nó lại đợc thể hiện một cách rất riêng. Ngời ViệtNam khi thể hiện quan điểm của mình đã chứa đựng nhiều yếu tố Triết học, mỗi một con ngời thực chất đã là một "triết gia" xuất sắc và kho tàng Thành ngữ, TụcngữViệtNam là t tởng chung của dân tộc. Vì thế, việc chọn đề tài: "Tìm hiểu t tởng Triếthọcvềcon ngời trongThànhngữ - TụcngữViệt Nam", sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc "phát huy bản 1 Trong chú thích số thứ nhất là thứ tự tên tài liệu tham khảo, còn số thứ hai là số trang của tài liệu tham khảo. 2 sắc văn hoá dân tộc; bảo tồn và tôn tạo các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể làm nền tảng cho sự giao lu văn hoá giữa các cộng đồng, giữa các vùng cả nớc và giao lu văn hoá với bên ngoài"[7,296] và cũng là để có một cái nhìn mới về t t- ởng của ngời ViệtNam dới góc độ Triết học. 2- Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong thời gian qua, nghiên cứu về Văn học dân gian mà đặc biệt là nghiên cứu vềThành ngữ, TụcngữViệtNam có những công trình điển hình nh: "Tục ngữ, Ca dao Việt Nam"[13]; "Từ điển Thànhngữ tiếng Việt phổ thông"[19]; "Kho tàng Ca dao ngời Việt"[12]; "Thành ngữ - TụcngữViệt Nam"[2]; "Ca dao ViệtNam - những lời bình"[10] nhng, tựu trung lại, cũng chỉ dừng ở góc độ su tập, nghiên cứu trên phơng diện Văn học. Tác giả Nguyễn Nghĩa Dân có cái nhìn mới hơn ở góc độ Đạo đức, đó là cuốn "Đạo làm ngời trongTụcngữ Ca dao Việt Nam"[3] và đặc biệt, tác giả Vũ Hùng đã có bài viết ngắn: "Tìm hiểu những yếu tố TriếthọctrongtụcngữViệt Nam"[9]. Vì vậy, trong khuôn khổ của luận văn, chúng tôi "Tìm hiểu t tởng triếthọcvềcon ngời trongThànhngữ - TụcngữViệt Nam" là một cái nhìn khá mới và hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc luận giải t tởng TriếthọctrongThànhngữ và TụcngữViệt Nam. 3- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn: Xuất phát từ sự phong phú, đa dạng của Thành ngữ, TụcngữViệtNam (theo thống kê bớc đầu đã có tới 1,1 vạn đơn vị Tục ngữ) và yêu cầu của thực tế nên chúng tôi chỉ giới hạn nội dung nghiên cứu là: Tìmhiểu t tởng Triếthọcvềcon ngời trongThànhngữ - TụcngữViệt Nam. Mục đích của luận văn là chỉ ra t tởng Triếthọcvềcon ngời trong kho tàng Thànhngữ và TụcngữViệtNam với nhiều nội dung phong phú, để góp phần khẳng định sự đặc sắc của t tởng TriếthọcViệt Nam. Luận văn có nhiệm vụ luận giải những vấn đề lý luận vềThành ngữ, TụcngữViệt Nam: nh là phân biệt nội hàm của từng khái niệm, điểm giống và sự khác nhau giữa Thànhngữ và Tục ngữ; luận giải t tởng Triếthọcvềcon ngời trong 3 Thành ngữ, Tụcngữtừ những khía cạnh: nguồn gốc và bản chất con ngời, mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, mối quan hệ giữa con ngời với xã hội. Là một công việc khá mới và khả năng, thời gian có hạn nên chúng tôi cũng chỉ có thể tìmhiểu t tởng Triếthọcvềcon ngời trong hàng vạn đơn vị Thànhngữ và TụcngữViệtNam và trong đó cũng chỉ đa ra ở mức hạn chế những câu Thành ngữ, Tụcngữ tiêu biểu thể hiện tốt nhất, đầy đủ nhất ý tởng nghiên cứu của mình. 4- Cơ sở lý luận và ph ơng pháp nghiên cứu: Phép biện chứng duy vật, những t tởng của C. Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin vềcon ngời; cùng những quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNamvề phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là cơ sở phơng pháp luận quan trọng cho việc giải quyết các nhiệm vụ đặt ra của luận văn. Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong luận văn là lôgíc và lịch sử, phân tích, tổng hợp và so sánh. 5- ý nghĩa của luận văn: Kết quả nghiên cứu của luận văn là khẳng định t tởng Triếthọcvềcon ngời mà nhân dân ta đã đúc kết trongThành ngữ, Tục ngữ. Vì thế, thông qua luận văn chúng tôi muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào cách nhìn nhận mới về t tởng TriếthọcViệt Nam. Luận văn cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến t tởng TriếthọctrongThành ngữ, Tục ngữ, đặc biệt là t tởng Triếthọcvềcon ngời trongThành ngữ, TụcngữViệt Nam. 6- Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng với 6 tiết. B. Phần Nội dung 4 Chơng 1: Thành ngữ, TụcngữViệtNam - những vấn đề lý luận 1.1- Khái niệm Thành ngữ, Tụcngữ Văn học dân gian ViệtNam đợc đúc kết từtrong quá trình lao động sản xuất của con ngời Việt Nam: từtrong quan hệ giữa con ngời với con ngời, trong quan hệ giữa con ngời với tự nhiên và từ những kinh nghiệm trong sản xuất. Nói đến xã hội, nói đến lao động thì phải nói đến chính bản thân con ngời, vì không có con ngời lao động, thì không có xã hội. Bởi vậy, xa - nay Triếthọc phơng Đông và phơng Tây đều bàn rất nhiều vềcon ngời. T tởng của con ngời ViệtNamtừ xa xa đã đợc thể hiện trong Văn học dân gian và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Khi cha có văn họcthành văn thì Thành ngữ, Tụcngữ là một trong những cách thể hiện tốt nhất suy nghĩ, cách nhìn nhận của con ngời về thế giới, vềcon ngời, về mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, về mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên. Thành ngữ, Tụcngữ là một trong nhiều thể loại của Văn học dân gian, tác giả của nó là tập thể, là quần chúng nhân dân, nó là cách thể hiện độc đáo t tởng của ngời Việt Nam. Chính vì vậy, việc phân định thời kỳ lịch sử của thể loại này hay cụ thể là phân định những Thành ngữ, Tụcngữ xuất xứ khi nào và từ đâu đã có nhiều ý kiến khác nhau. Việc đa ra khái niệm vềThành ngữ, Tụcngữ cũng có nhiều ý kiến, nhiều cách lý giải khác nhau, đôi khi có những ý kiến sai lệch. Trong cuốn: ViệtNam văn học sử yếu của Dơng Quảng Hàm, Thànhngữ và Tụcngữ đợc định nghĩa nh sau: Một câu Tụcngữtự nó phải có ý nghĩa đầy đủ, hoặc khuyên răn hoặc chỉ bảo điều gì; cònThànhngữ chỉ là những lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn tả một ý gì hoặc tả một trạng thái gì cho có màu mè[8,15]. Định nghĩa nh vậy, theo chúng tôi là không đợc rõ, vì nếu thế, tác dụng của Thànhngữ cũng không khác gì Tục ngữ, đó là ta đã lấy cái nhỏ đặt ngang hàng với cái lớn. Khi diễn tả một trạng thái hay diễn đạt một ý gì cho có màu mè ngời ta cũng thờng dùng Tục ngữ. Vì, Tụcngữ là những câu đúc kết của nhiều ng- 5 ời, có ý nghĩa vững chắc. Ví nh để nói đến ý nghĩa của sự đoàn kết có câu: Bẻ đũa chẳng bẻ đợc cả nắm[5,81]; hay lại có Thành ngữ: Đông tay hơn hay làm[5,338]. Do đó, khi diễn tả một ý hay một trạng thái màu mè ngời ta đều có thể dùng Tụcngữ hay Thành ngữ. Vì thế, ở đây chúng tôi dựa vào quan điểm của Vũ Ngọc Phan, ông đã đa ra khái niệm Thànhngữ và Tụcngữ nh sau: Tụcngữ là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm, một luân lý, một công lý, có khi là một sự phê phán. CònThànhngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà nhiều ngời đã quen dùng, nhng tự riêng nó không diễn đợc một ý trọn vẹn[17,39]. Nh vậy, dù ngắn đến mấy Tụcngữ vẫn là một câu trọn vẹn ví nh: Cây chống chuối, chuối tựa cây, hổ cậy rừng, rừng cậy hổ[5,132], Cha mẹ sinh con trời sinh tính[5,137] v.v cònThànhngữ chỉ là một phần câu có sẵn, đã đợc tập hợp, gắn bó thành cụm từ mà mọi ngời quen dùng nh: Xanh vỏ, đỏ lòng" [5,772], Khác máu, tanh lòng[5,466] . Tuy nhiên, trong cách thể hiện mang tính dân gian thì trongTụcngữ đã chứa đựng Thành ngữ. Thànhngữ và Tụcngữ là những thể loại trong Văn học dân gian đợc sáng tác trong quá trình lao động và đúc kết kinh nghiệm của nhân dân, nên nó mang tính nhân dân, tính truyền miệng, thờng thay đổi so với xuất xứ và đợc lắp ghép, thay đổi cho phù hợp và dần hoàn thiện thành những câu quen dùng, có vần điệu, dễ đọc, dễ nhớ. Vì nó mang tính truyền miệng nên việc xác định xuất xứ của mỗi câu trong các thể loại, hay nói cách khác, là sự phân chia thời kỳ lịch sử cho nó là rất khó. Do đó, trong các công trình nghiên cứu đã có rất nhiều quan điểm về việc phân chia này. Hơn nữa, Thành ngữ, Tục ngữ, Ca dao, thờng đợc dùng cùng nhau: trongTụcngữ chứa đựng nhiều Thành ngữ, trong Ca dao lại chứa đựng nhiều Thànhngữ và Tục ngữ. Vì lẽ đó, việc đa ra khái niệm vềThànhngữ và Tụcngữ cũng có nhiều cách tiếp cận, nhiều quan điểm khác nhau. 6 Theo Từ điển Tiếng Việt, thì: Tụcngữ là câu ngắn gọn, thờng có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đặc điểm thực tiễn của nhân dân [18,1062]; cònThành ngữ: Tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thờng không thể giải thích đợc một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó [18,915]. TrongTừ điển Hán Việt, các tác giả định nghĩa: Thànhngữ là câu nói thờng lu hành trên xã hội[1,312], Tụcngữ là câu nói lu hành trên thế tục" [1,318](thế tục là phong tụctrong đời). Nh vậy, ở đây đã có hai cách tiếp cận khác nhau và từ đó đa ra hai quan điểm không hoàn toàn trùng nhau, cả hai dạng khái niệm đều chỉ sự thờng dùng của dân gian đối với Thành ngữ, Tụcngữtrong cuộc sống thờng ngày. Tuy nhiên, có thể nói khái niệm đợc đa ra trongTừ điển Tiếng Việt rõ ràng hơn, còntrongTừ điển Hán Việt thì Thành ngữ, Tụcngữ cũng không khác gì nhau, đều là những câu nói thờng lu hành trong cuộc sống. Nói nh vậy là quá chung chung, cha chỉ ra đợc sự khác biệt giữa Thành ngữ, Tụcngữ và những câu nói thờng dùng khác của từng địa phơng. Tác giả Đinh Gia Khánh, trong cuốn"Văn học dân gian Việt Nam", lại nhận định rằng: Có thể so sánh nêu lên nhiều khía cạnh khác nhau giữa Thànhngữ và Tục ngữ, nhng sự khác nhau căn bản là ở chỗ: Tụcngữ là thành phẩm trọn vẹn của ý thức và t duy (có nội dung ý nghĩa rõ ràng) cònThànhngữ chỉ là bán thành phẩm giống nh những tấm bê tông đúc sẵn ở trong ngôn ngữ mỗi dân tộc. Xét về nội dung ý nghĩa thì mỗi câu Thànhngữ chỉ diễn tả một khía cạnh nhất định (chứ không phải một phán đoán nh Tục ngữ) nghĩa là chỉ tơng đơng với một từ hoặc một từ tổ (ví dụ khái niệm xấuđợc diễn tả bằng các Thành ngữ: xấu nh ma lem, xấu nh cú; khái niệm đen có các Thành ngữ: đen nh quạ, đen nh củ tam thất, đen nh cột nhà cháy v.v ) tuy nhiên, cũng cần chú ý đến hiện tợng lỡng tính và hiện tợng chuyển hoá thể loại trong công việc sử dụng Thànhngữ và Tụcngữ của nhân dân, chẳng hạn những câu nh: mặt sứa gan lim; ruộng sâu, trâu nái; mèo mả gà đồng . ít nhiều mang tính chất lỡng tính (vừa Tục ngữ, vừa Thành ngữ) và việc xác định thể loại của chúng cũng không thể làm một cách cứng nhắc, bất 7 di bất dịch, mà phải xem xét cách sử dụng của nhân dân trongtrờng hợp cụ thể "[11,110]. Chúng tôi cho rằng, sự khác nhau giữa Thànhngữ và Tụcngữ đợc xét trên hai phơng diện đó là về nội dung và về hình thức. Tụcngữ là một câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm . đã diễn đạt trọn vẹn đợc mong muốn biểu lộ của ngời nói, cònThànhngữ chỉ là một phần câu có sẵn mà khi sử dụng thì đợc ghép thành câu. Vì thế, khi đã tách biệt giữa Thànhngữ và Tụcngữ thì khi sử dụng ngời ta chỉ gọi Thànhngữ chứ không ai gọi câu Thành ngữ. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng dân gian đã quen thuộc với những Thànhngữ nào đó nên trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể ngời ta có thể sử dụng Thànhngữ để diễn đạt ý của mình mà ngời khác vẫn có thể hiểu trọn vẹn ý ngời muốn diễn đạt. Khi đó chúng ta có thể hiểu đó nh là một câu tĩnh lợc. Về hình thức ngữ pháp, mỗi Thànhngữ chỉ là một nhóm từ cha phải là một câu hoàn chỉnh; cònTụcngữ dù ngắn đến mấy cũng đã là một câu hoàn chỉnh, nói cách khác, Tụcngữ là một loại sáng tác ngang hàng với Ca dao, Dân ca, tuy tác dụng có khác, song Thànhngữ là cụm từ trơn tru, quen thuộc, đợc dùng trong câu nói thông thờng cũng nh đợc dùng trongTục ngữ. Ví dụ: Cha nào con nấy[5,138]; Có chí thì nên[5,199]; Vận ai nấy tạo[5,756]; áo mảnh, quần manh[5,25]; Bụng đói, cật rét[5,100] v.v Những câu trên đều là những Thành ngữ, bởi nó có ý nghĩa không những về một chiều, về một mặt, nói lên một tình trạng mà lại không kết thúc. Nh Thành ngữ: áo mảnh quần manh , bụng đói cật rét đều chỉ nói lên hai tình trạng nghèo, nhng ai nghèo, làm sao lại nghèo thì lại không rõ, hay ngậm máu phun ngời[5,577], bốc lửa bỏ tay ngời[5,95] . cũng chỉ là những Thànhngữ muốn diễn đạt ý nghĩ của mình, ngời sử dụng cần tuỳ văn cảnh và thêm từ vào để nó có thể trở thành một câu hoàn chỉnh, thể hiện đầy đủ ý nghĩa của câu. Còn những câu Tục ngữ: chim có tổ ngời có tông; có công mài sắt, có ngày nên kim, hay câu: con dân cầm đòn, con quan cỡi ngựa và con vua thì 8 lại làm vua [5,226], đã thể hiện trọn vẹn một ý của ngời nói đó là muốn phản ánh một tình trạng của xã hội Phong kiến, theo quan điểm cha truyền con nối, ai sinh ra đã có thân, có phận của mình, dù có cố gắng phấn đấu thì do thân phận của mình phải chịu cảnh cơ hàn khó nhọc. Còn "con vua", "con quan" thì nh thế nào đi nữa cũng vẫn đợc mọi ngời trọng vọng, có chức tớc v.v Dĩ nhiên, sự phân biệt Thànhngữ và Tụcngữ chỉ mang tính ớc lệ và không rõ ràng. TrongTụcngữ có cả Thành ngữ: Chồng yêu xỏ chân lỗ mũi thì xỏ chân lỗ mũi[5,775] là Thành ngữ, hay giữa Thànhngữ và Ca dao cũng vậy: Bờ xôi ruộng mật làng ta ông hơng ông lý phân ra mới tài; Trong đó: Bờ xôi ruộng mật[5,97] là Thành ngữ, hay: Yêu nhau bốc bãi giần sàng Ghét nhau đũa ngọc mâm vàng bỏ đi, thì trong đó Bốc bãi giần sàng[5,95] là Thànhngữ Việc xem xét sự khác nhau giữa Thànhngữ và Tụcngữcòn có quan điểm khác, nh trongTụcngữViệt Nam[4], lại nhận xét: cần phải nhận xét Thànhngữ và Tụcngữ không phải chỉ nh là hai hiện tợng ngôn ngữ khác nhau, mà chủ yếu là một hiện tợng ngôn ngữ và một hiện tợng ý thức xã hội. Cho nên tiêu chí gốc để phân biệt là tiêu chí về nhận thức luận. Với tiêu chí đó chúng ta xem xét Tụcngữ nh là một hiện tợng ý thức xã hội, cònThànhngữ thì chủ yếu nh là một hiện tợng ngôn ngữ. Cùng với tiêu chí đó, sự khác nhau cơ bản về nội dung của Thànhngữ và Tụcngữ sẽ đợc phát hiện nh là sự khác nhau về nội dung của hai hình thức t duy khác nhau là khái niệm và phán đoán. Họ cho rằng: nội dung của Thànhngữ là nội dung của những khái niệm, còn nội dung của Tụcngữ là nội dung của những phán đoán. Quan hệ giữa Thànhngữ và Tụcngữ phản ánh quan hệ giữa các hình thức khái niệm và phán đoán. Nh vậy, về ý nghĩa và nội dung cũng không có gì khác với quan niệm của Vũ Ngọc Phan vềThành ngữ, Tụcngữ nhng các tác giả của TụcngữViệtNam đã muốn trừu tợng hoá vấn đề, khái quát hoá hơn nữa. 9 Tóm lại: dù cách trình bày những nhận định có khác nhau ở khía cạnh này hay khía cạnh khác, nhng sự khác biệt nhau giữa Thànhngữ và Tụcngữ vẫn rõ rệt về nội dung và hình thức, sự khác biệt giữa câu hoàn chỉnh và những cụm từ quen dùng. 1.2- Thành ngữ, Tụcngữ và t t ởng TriếthọcViệtNamTụcngữ và Triếthọc là hai lĩnh vực, hai hiện tợng ý thức xã hội khác nhau. Thành ngữ, Tụcngữ thuộc lĩnh vực nghệ thuật, Triếthọc là khoa họcvề thế giới quan và phơng pháp luận. Tri thức của Thànhngữ và Tụcngữ là tri thức dân gian đợc rút ra trên cơ sở quan sát và miêu tả cái cụ thể, đó là những tri thức kinh nghiệm, những lẽ phải thông thờng. Thành ngữ, Tụcngữ là một trong những thể loại của Văn học dân gian nên tác giả là tập thể, là quần chúng nhân dân, cònTriếthọc là một môn khoa học nên tác giả của nó bao giờ cũng là cá nhân - những nhà hoạt động trí óc chuyên nghiệp[xem 9]. Thànhngữ và Tụcngữ tuy không phải là Triếthọc nhng về phơng diện nào đó nó gần gũi với Triết học. Thànhngữ và Tụcngữ đợc làm ra với mục đích triết lý, luôn luôn cố gắng phát hiện ra bản chất và tính quy luật của các sự vật và hiện tợng tự nhiên, xã hội và đời sống con ngời. Do đó, nhiều ngời gọi Thànhngữ và Tụcngữ là triết lý dân gian, triếthọc của nhân dân lao động. Điều đó đợc thể hiện ở chỗ, trong nội dung Thànhngữ và Tụcngữ có chứa đựng những yếu tố của t tởng Triết học, nghĩa là những t tởng Triếthọc không đợc thể hiện một cách đầy đủ và chặt chẽ nh những quy luật, nguyên lý và mệnh đề Triếthọc mà nó chỉ đợc thể hiện một phần nào đó và bằng cách nào đó trong nội dung của Thànhngữ và Tục ngữ. T tởng Triếthọctrong kho tàng Thành ngữ, TụcngữViệtNam đã đợc tác giả Vũ Hùng khẳng định: nó nh là những di sản quý báu, những viên ngọc quý của đời sống tinh thần ngời Việt. Tác giả tìm thấy trong đó t tởng Triếthọc rất sâu sắc, với lối t duy sắc sảo, có tính chất khái quát cao. Thành ngữ, TụcngữViệtNam đã chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng, nhìn nhận sự vật, hiện tợng trong mối liên hệ 10 . Chơng 1: Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam- những vấn đề lý luận 1.1- Khái niệm Thành ngữ, Tục ngữ .5 1.2- Thành ngữ, Tục ngữ và t tởng Triết học Việt Nam1 0 Chơng. tàng Thành ngữ, Tục ngữ Việt Nam là t tởng chung của dân tộc. Vì thế, việc chọn đề tài: " ;Tìm hiểu t tởng Triết học về con ngời trong Thành ngữ - Tục ngữ