1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học phật giáo của trần nhân tông

29 540 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

̀ ̣ ̣ ̣ TRƯƠNG ĐAI HOC KHOA HOC HUẾ ́ ̣ ̣ KHOA LÝ LUÂN CHINH TRI - ́ ́ ĐỀ CƯƠNG TOM TĂT ́ ĐỀ TÀ I NGHIÊN CƯU KHOA HỌC SINH VIÊN “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Nhân Tông” Nhóm sinh viên thực hiện: Hoàng Trần Như Ngọc, Nguyễn Thị Thu Hà (Nguyễn Thị Tâm) Lớp: Triết K32 Huế, 12/2011 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đặc sắc Phật giáo đời Trần tính tích cực nhập Trong số vị vua, nhà thiền sư nhà Trần, Trần Nhân Tơng lên vị hòa thượng chân tu, nhà thiền học có cơng lớn lịch sử Phật giáo Việt Nam Ơng sáng lập tơng phái Phật giáo mang sắc Việt Nam - thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Nghiên cứu triết học Phật giáo Trần Nhân Tơng có ý nghĩa vơ to lớn thực tiễn lý luận Với lý chúng tơi chọn đề tài “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Nhân Tông” để làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông Ở nêu lên số tác giả tiêu biểu sau: Nguyễn Đức Sự, Lê Mạnh Thát, Nguyễn Tài Thư, Hồng Ngọc Vĩnh, v.v Trong q trình thực đề tài “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Nhân Tơng” nhóm tác giả kế thừa thành tựu đạt cơng trình nêu khẳng định: Phật giáo Trúc Lâm nhập thế, phụng cho đời sống; giải thoát tâm linh cũng giải thoát đời sống xã hội liên quan đến nhau, bổ túc cho nhau; Phật tâm Trúc Lâm Yên Tử phát triển đến trình độ gần hồn thiện quan niệm Phật tâm Phật giáo… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm sáng tỏ vị trí vai trị Trần Nhân Tông lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt tư tưởng thể luận nhân sinh quan Trần Nhân Tơng; đóng góp ông phát triển tư tưởng triết học Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Trình bày sở hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông; Làm sáng tỏ số nội dung triết học Phật giáo Trần Nhân Tông thể luận, nhân sinh quan; Làm rõ đóng góp Trần Nhân Tơng Phật giáo Việt Nam nói riêng, với đời sống văn hóa Việt Nam nói chung Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Đề tài dựa nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối Đảng sách Nhà nước vấn đề tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: Phép biện chứng vật, với nguyên tắc khách quan, toàn diện, phát triển, lịch sử cụ thể phương pháp nghiên cứu xuyên suốt đề tài; Bên cạnh đề tài cịn sử dụng phương pháp cụ thể khác phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, trừu tượng hóa, khái quát hóa v.v để thực đề tài Đóng góp đề tài: Đề tài góp phần làm sáng tỏ giá trị tư tưởng triết học Trần Nhân Tông, đặc biệt thể luận nhân sinh quan ông; Đề tài tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến văn hóa Việt Nam triết học Việt Nam nói riêng, mà quan tâm nhu cầu cấp bách to lớn xã hội Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương, tiết Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông Chương 2: Những nội dung triết học Phật giáo Trần Nhân Tơng CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội • Sau kháng chiến chống quân Nguyên - Mông thắng lợi, nhiều nguyên nhân khác mùa, đói kém làm nhân dân rơi vào tình trạng bần hóa Trong đó, quan lại, quý tộc nhà Trần chiếm hết ruộng đất, ăn chơi xa xỉ, không quan tâm đến sống người dân • Nhận thức mâu thuẫn sau kháng chiến chống qn Ngun-Mơng thắng lợi, tập đồn q tộc tôn thất nhà Trần cố gắng xoa dịu mâu thuẫn 1.2 Nguồn gốc tư tưởng • Vinitaruci • Vơ Ngơn Thơng • Thảo Đường • Trần Thái Tơng (1218 - 1277) - “tập đại thành Phật giáo Việt Nam” • Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230-1291)- đèn tổ Phật hồng Trần Nhân Tơng 1.3 Phẩm chất đặc biệt Trần Nhân Tơng • Không phải ngẫu nhiên lịch sử tôn vinh Trần Nhân Tơng vị anh hùng, nhà văn hố dân tộc Ơng vị vua có cơng lớn việc lãnh đạo nhân dân Đại Việt hai lần đánh thắng qn Ngun-Mơng • Trần Nhân Tơng nhà thiền sư lớn Tất tư tưởng ông lãnh hội tinh thần dung hợp Nho, Phật coi có tính chất đường cho đời hoạt động hệ mai sau • Ngồi ra, Trần Nhân Tơng cịn nhà thơ, nhà văn có đóng góp cho thơ văn thời Trần lúc Đặc biệt tác phẩm Cư trần lạc đạo phú • Xuất gia tu hạnh Đầu Đà không tách biệt với xã hội đời thường, trọng đến hình tướng vật, hành động nhiều Khuynh hướng ông lấy đạo giúp đời lấy đời giúp đạo • Trần Nhân Tơng có đóng góp việc tập hợp, xây dựng củng cố giáo hội Phật giáo thống CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CỦA TRẦN NHÂN TÔNG 2.1 Vấn đề giới quan tư tưởng triết học Phật giáo Trần Nhân Tông  Trần Nhân Tông dùng khái niệm gốc để làm sáng tỏ vấn đề thể vũ trụ vạn vật • Ơng dùng chữ muốn nói tới gốc, nguồn, nguyên, vũ trụ Điều ơng nói Cư trần lạc đạo phú Do ta quên gốc, “khuấy bản” phải cầu Phật Đến hiểu Phật ta  Xuất phát từ quan niệm tâm Phật (tức tâm tức Phật), Phật tâm (Phật tâm trung), Trần Nhân Tông cho rằng, cần loại bỏ vọng niệm, quay tâm tịnh đạt đến giải • Quan niệm tâm Phật Trần Nhân Tơng đóng vai trị làm tảng lý luận cho giáo nghĩa ông  Đối với Trần Nhân Tông, đường thực để thành Phật giác ngộ “bản tính” người, nhấn mạnh đến truy cầu nội từ tâm Phật tính nằm tâm mình, khơng cần phải hướng ngoại, truy cầu vật “Kiến tính thành Phật”, cần phải tự chứng nghiệm tâm thân mình, khơng phải lĩnh hội từ sắc thân • Trên phương diện này, Trần Nhân Tông xác lập quy tắc cho Thiền phái Trúc Lâm: ý đến quy phạm đạo đức, không coi nhẹ tu dưỡng ngôn - hành, trọng mối quan hệ “đốn” “tiệm”  Ngoài ra, ơng có kiến giải kết hợp Nho giáo với Phật giáo giá trị đạo đức truyền thống dân tộc tạo nên người Phật giáo Thiền Trúc Lâm  Một tư tưởng khơng thể khơng nói đến đề cập đến tư tưởng thiền học thuyết vô niệm Trần Nhân Tông Thiền kinh viện, mà sống, cần phải “bất lập văn tự”, “trực nhân tâm” “kiến tính thành Phật”  Xu hướng nhập vấn đề bật quan niệm nhân sinh quan Trần Nhân Tơng Nó thể tư tưởng “gắn đời với đạo” ơng góp phần đưa Phật giáo tham gia vào đời sống xã hội, vào nghiệp dân tộc • Dù chưa xuất gia tư tưởng, hành động ông thấm nhuần triết lý nhà Phật Là người mộ đạo ông cũng vị vua, lại vị vua yêu nước, ông nhận rõ nguy tồn vong dân tộc Khi chiến tranh nổ ra, ông với quân dân nếm mật, nằm gai, chiến đấu oanh liệt ngày toàn thắng • Tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tơng thể khuynh hướng nhập tích cực với mục đích cứu nhân độ thế, giải chúng sinh hành động thực tế bảo vệ vững độc lập Tổ quốc, tránh cho nhân dân khỏi cảnh cửa nát, nhà tan, lầm than, đau khổ • Sự đời Thiền phái Trúc Lâm kết nỗ lực đưa Phật giáo sát cánh dân tộc, trở thành hệ tư tưởng chủ đạo xã hội • Trần Nhân Tơng chủ trương tìm Phật sống tại, sống đời mà vui với đạo Mấu chốt vấn đề “chân lý giải thoát”, mà chân lý tồn khắp nơi, đời trần tục Đạo đời phân biệt dù “thành thị” gánh vác việc đời mà lịng tịnh cũng chẳng khác phiêu diêu tự chốn “sơn lâm” • Tinh thần “vui đạo tùy duyên” mà Trần Nhân Tông đưa khẳng định tu đời phải giúp ích cho đời làm việc cho đời cũng làm việc cho đạo Khuynh hướng khuyến khích người sống “tốt đời đẹp đạo”, cứu nhân độ việc làm có ích với đời • Để thống tư tưởng nhân dân tạo sở cho đoàn kết – yếu tố sống cịn dân tộc, Trần Nhân Tơng đứng thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thiền phái hoàn toàn mang màu sắc Việt Nam • Trần Nhân Tơng lấy giáo nghĩa Phật giáo để trị nước, lấy đạo đức Phật giáo làm tiêu chuẩn cho đạo đức xã hội Song, không chủ trương loại bỏ tôn giáo hay học thuyết khác để độc tơn Phật giáo • Với tinh thần nhập thể cởi mở khai phóng vậy, Trần Nhân Tơng làm cho giáo pháp thiền phái Trúc Lâm trở thành cầu nối triều đình người dân Thiền học ông không dành riêng cho tầng lớp q tộc hay bó buộc triều đình, mà đối tượng thực mở cho tất người phù hợp với xã hội Việt Nam • Dù nơi trần tục ngơi cao chín bệ hay đỉnh Yên Tử với sống tao, đạm bạc, tư tưởng hành động Trần Nhân Tông thể khuynh hướng nhập tích cực • Cuộc đời ông đèn Thiền sáng soi lối cho chúng sinh tới bến bờ giác ngộ, kẻ tăng hay tục, đời hay đạo chẳng câu nệ hình thức, cần có lịng hướng thiện, dân nước tìm chân lý giải 2.3 Đóng góp ảnh hưởng Trần Nhân Tơng Phật giáo Việt Nam • Đóng góp Trần Nhân Tông mặt tư tưởng chỗ, ông người tổng hợp, tiếp thu, kế thừa phát triển tư tưởng thiền học trước ông Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Triết học Trần Nhân Tông cũng lấy thiền làm bản, làm gốc phát triển lên bước • Đối với Trần Nhân Tông, người sống đời trần tục tu luyện để đến giác ngộ, kiến tính tâm, thấy tính sáng gìn giữ tính sáng Với việc đường giác ngộ vậy, Trần Nhân Tông làm cho Phật giáo Việt Nam mang tinh thần u nước • Một cống hiến quan trọng Trần Nhân Tông Thiền học Việt Nam thời Trần ông nâng tư tưởng nhập Thiền học thời Trần lên tầm cao Theo ông, nhập không “tại gian giác”, mà nhập phải “giúp thế” có hiệu ích cực Giúp phải có đóng góp cho chiến tranh giữ nước xây dựng văn minh Đại Việt hồi • Cơng lao lớn Trần Nhân Tông việc tổ chức, xây dựng thiền phái Trúc Lâm - tổ chức thống mang tính cách dân tộc - để lại dấu ấn đậm nét khơng lĩnh vực trị văn hóa đời Trần mà cịn lịch sử Phật giáo Việt Nam Với tinh thần nhập thế, cởi mở khai phóng, Trần Nhân Tơng khiến giáo pháp Thiền phái Trúc Lâm trở thành cầu nối triều đình người dân Đối tượng thiền học ông thực mở cho tất người, phù hợp với xã hội Việt Nam Thiền ơng khơng ly sống, mà ngược lại, lúc cũng mang đẫm thở sống ̣ C KẾT LUÂN Triết học thiền Trần Nhân Tông kế tục phát triển tư tưởng truyền thống thiền tông Việt Nam với văn hóa Việt Nam: • Thứ nhất, sở nội dung khái niệm “tâm” hình thành hệ trước, Trần Nhân Tơng trọng đến khía cạnh trạng thái, hình tướng “tâm” cụ thể hóa nó, làm cho phong phú thêm, dễ hiểu với ý thức phổ cập hóa triết lý Phật giáo quần chúng nhân dân • Thứ hai, quan niệm thiền, Trần Nhân Tông không sâu vào quan niệm lý luận, mà ý nhiều đến việc hành thiền Ông người có ý thức cụ thể hóa bước trình tu thiền, chọn lọc kinh nghiệm thiền hệ trước, trở thành gương cho thiền sư Việt Nam học tập, kế thừa, phát triển • Thứ ba, phong cách diễn đạt tư tưởng thiền Trần Nhân Tông có nét độc đáo, riêng biệt: chủ yếu dùng lời lẽ bình dị, mộc mạc, cụ thể thực tế, mà dễ vào lịng người • Thứ tư, Trần Nhân Tông dùng chữ nôm để trình bày tư tưởng phần cuối Cư trần lạc đạo Ở đây, ông thể rõ ý thức tách khỏi văn hóa Trung Hoa để xây dựng hệ tư tưởng tôn giáo độc lập riêng biệt tương xứng với quốc gia độc lập, có chủ quyền dân tộc • Tầm cao tư tưởng nghiệp vĩ đại Trần Nhân Tông để lại cho tầng lớp nhân dân nước ta ngày học vô quý giá • Trước hết, Phật tử, học chân tu theo lời dạy Đức Phật phải kết hợp với tham gia tích cực vào cơng dựng nước giữ nước toàn dân bảo đảm vừa tốt đời vừa đẹp đạo, vừa theo đạo Phật giáo, vừa gắn với khối đại đồn kết dân tộc phục vụ cho lợi ích dân tộc • Cịn tất dân Việt Nam hơm học tâm giành thắng lợi chiến tranh giữ nước xây dựng hịa bình để làm cho dân giàu nước mạnh, “non sơng nghìn thủa vững âu vàng” Đó cịn học niềm tin vào sức mạnh đông đảo nhân dân hết lịng quan tâm lợi ích nhân dân Đã 700 năm kể từ Phật hồng Trần Nhân Tơng tạ thế, tìm đến với cõi Phật, thời gian không ngừng trôi, nhân vật, kiện lùi dần khứ, song hình ảnh Trần Nhân Tông tỏa sang cách rực rỡ Tư tưởng Phật giáo ơng góp phần tạo nên sức mạnh to lớn dân Đại Việt, làm nên lẽ sống cao quý thời đại - thời Phật giáo với bao kỳ tích to lớn gắn liền với nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước ̉ ́ TRÂN TRỌNG CAM ƠN QUY THẦY CÔ! KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ ́ SƯC KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT! ... tài ? ?Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Nhân Tông? ?? để làm đề tài nghiên cứu khoa học 2 Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Trần Nhân. .. Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông Chương 2: Những nội dung triết học Phật giáo Trần Nhân Tông CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TƠNG 1.1 Điều kiện... chứng ngộ 2.2 Vấn đề nhân sinh quan tư tưởng Trần Nhân Tông  Trung thành với triết lý Phật giáo, cốt lõi nhân sinh quan Trần Nhân Tông quan niệm nhân • Trần Nhân Tơng thấu hiểu nhân quả, song ông

Ngày đăng: 22/12/2013, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w