A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phật giáo là một tôn giáo lớn của thế giới có nguồn gốc từ Ấn Độ. Phật giáo đã truyền vào Việt Nam từ những thế kỷ đầu công nguyên, đến nay đã gần 2000 năm. Từ đó đến nay, Phật giáo đã để lại cho dân tộc ta nhiều dấu ấn có thể thấy từ tín ngưỡng cho đến văn hóa, phong tục, tập quán, từ thế giới quan đến nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm. Từ khi du nhập vào nước ta, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với lịch sử dân tộc, Phật giáo được bản địa hóa, mang đậm màu sắc văn hóa Việt Nam và là một bộ phận của nền văn hóa tinh thần, cũng như nếp sống của người Việt. Ngay từ thời kỳ đầu dựng nước, thời kỳ khẳng định nền độc lập dân tộc, Phật giáo và dân tộc đã gắn bó mật thiết, khăng khít với nhau. Lý Nam Đế (451 547) vừa tạo lập ra nước “Vạn Xuân” vừa xây dựng chùa “Khai Quốc”. Hình ảnh nước “Vạn Xuân” và chùa “Khai Quốc” đã quyện chặt vào nhau trong buổi đầu dựng nước và giữ nước. Ở thời Lý, Phật giáo tiếp tục chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. Câu tục ngữ “Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” phản ánh trong ý thức người dân vai trò của Phật giáo trong giai đoạn lịch sử này. Dưới triều đại nhà Trần ở thế kỷ XIII, Phật giáo phát triển mạnh và được xem như là quốc giáo. Đặc biệt vào thời đại vua Trần Nhân Tông là thời đại mà Phật giáo phát triển đến cực thịnh. Đời Trần là thời đại mà Phật giáo thật sự hoà nhập vào lòng dân tộc từ hình thức lẫn nội dung, yếu tố đưa đến thành công và những đặc sắc của đạo Phật không tách rời với sự phát triển của dân tộc. Phật giáo đã trở thành cốt tuỷ và hoà nhập với nền văn hóa dân tộc. Nó hoàn toàn phù hợp với tâm tư nguyện vọng của một dân tộc khao khát hoà bình, yêu thích tự do độc lập. Khi chiến tranh chống ngoại xâm, đạo Phật đã tập hợp những tâm hồn yêu nước, thương dân, đoàn kết một lòng mọi người với ông Bụt từ bi, với Quan Âm cứu khổ và giáo lý thực tiễn không tách rời cuộc sống bằng thân, khẩu, ý. Đặc sắc của Phật giáo đời Trần là tính tích cực nhập thế. Có thể nói rằng các vị vua, các thiền sư đã sử dụng đúng tiềm năng của đạo Phật, khiến cho nó trở thành một tôn giáo không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội Việt Nam. Trong số những vị vua, các nhà thiền sư của nhà Trần, thì Trần Nhân Tông nổi lên không chỉ với tư cách là nhà chính trị, nhà quân sự nổi tiếng, là một anh hùng dân tộc đã hai lần lãnh đạo nhân dân nước Đại Việt đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông để giành lấy chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước; mà ông còn là nhà văn hóa, nhà tư tưởng nổi tiếng đương thời. Điều đáng chú ý là Trần Nhân Tông còn là vị hòa thượng chân tu, một nhà thiền học có công lớn nhất trong lịch sử Phật giáo Việt Nam. Ông xuất phát từ thực tế Việt Nam để sáng lập ra một tông phái Phật giáo mang bản sắc Việt Nam thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Vì vậy, nghiên cứu triết học Trần Nhân Tông có ý nghĩa vô cùng to lớn. Bởi nghiên cứu tư tưởng triết học Trần Nhân Tông để làm sáng tỏ vị trí, vai trò của Trần Nhân Tông đối với Phật giáo Việt Nam nói chung và đời sống văn hóa tinh thần của con người Việt Nam nói riêng. Đồng thời, nó giúp chúng ta biết đến những di sản tư tưởng văn hóa quý báu của cha ông, để “gạn đục, khơi trong” tiếp nhận, phát huy những gì là tích cực, ngăn chặn, gạt bỏ những gì là tiêu cực trong công cuộc đổi mới, mở cửa hiện nay, góp phần xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo của Trần Nhân Tông” để làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tôn giáo lớn giới có nguồn gốc từ Ấn Độ Phật giáo truyền vào Việt Nam từ kỷ đầu công nguyên, đến gần 2000 năm Từ đến nay, Phật giáo để lại cho dân tộc ta nhiều dấu ấn thấy từ tín ngưỡng văn hóa, phong tục, tập quán, từ giới quan đến nhân sinh quan, từ tư tưởng đến tình cảm Từ du nhập vào nước ta, Phật giáo tồn gắn liền với lịch sử dân tộc, Phật giáo địa hóa, mang đậm màu sắc văn hóa Việt Nam phận văn hóa tinh thần, nếp sống người Việt Ngay từ thời kỳ đầu dựng nước, thời kỳ khẳng định độc lập dân tộc, Phật giáo dân tộc gắn bó mật thiết, khăng khít với Lý Nam Đế (451- 547) vừa tạo lập nước “Vạn Xuân” vừa xây dựng chùa “Khai Quốc” Hình ảnh nước “Vạn Xuân” chùa “Khai Quốc” quyện chặt vào buổi đầu dựng nước giữ nước Ở thời Lý, Phật giáo tiếp tục chiếm vị trí chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân Câu tục ngữ “Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” phản ánh ý thức người dân vai trò Phật giáo giai đoạn lịch sử Dưới triều đại nhà Trần kỷ XIII, Phật giáo phát triển mạnh xem quốc giáo Đặc biệt vào thời đại vua Trần Nhân Tông thời đại mà Phật giáo phát triển đến cực thịnh Đời Trần thời đại mà Phật giáo thật hoà nhập vào lòng dân tộc từ hình thức lẫn nội dung, yếu tố đưa đến thành công đặc sắc đạo Phật không tách rời với phát triển dân tộc Phật giáo trở thành cốt tuỷ hoà nhập với văn hóa dân tộc Nó hoàn toàn phù hợp với tâm tư nguyện vọng dân tộc khao khát hoà bình, yêu thích tự độc lập Khi chiến tranh chống ngoại xâm, đạo Phật tập hợp tâm hồn yêu nước, thương dân, đoàn kết lòng người với ông Bụt từ bi, với Quan Âm cứu khổ giáo lý thực tiễn không tách rời sống thân, khẩu, ý Đặc sắc Phật giáo đời Trần tính tích cực nhập Có thể nói vị vua, thiền sư sử dụng tiềm đạo Phật, khiến cho trở thành tôn giáo thiếu đời sống văn hóa xã hội Việt Nam Trong số vị vua, nhà thiền sư nhà Trần, Trần Nhân Tông lên không với tư cách nhà trị, nhà quân tiếng, anh hùng dân tộc hai lần lãnh đạo nhân dân nước Đại Việt đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông để giành lấy chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước; mà ông nhà văn hóa, nhà tư tưởng tiếng đương thời Điều đáng ý Trần Nhân Tông vị hòa thượng chân tu, nhà thiền học có công lớn lịch sử Phật giáo Việt Nam Ông xuất phát từ thực tế Việt Nam để sáng lập tông phái Phật giáo mang sắc Việt Nam - thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Vì vậy, nghiên cứu triết học Trần Nhân Tông có ý nghĩa vô to lớn Bởi nghiên cứu tư tưởng triết học Trần Nhân Tông để làm sáng tỏ vị trí, vai trò Trần Nhân Tông Phật giáo Việt Nam nói chung đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam nói riêng Đồng thời, giúp biết đến di sản tư tưởng văn hóa quý báu cha ông, để “gạn đục, khơi trong” tiếp nhận, phát huy tích cực, ngăn chặn, gạt bỏ tiêu cực công đổi mới, mở cửa nay, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Với lý chọn đề tài “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Nhân Tông” để làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông Ở nêu lên số tác phẩm tiêu biểu sau: - Nguyễn Tài Đông, “Việt Nam hóa Phật giáo Trần Nhân Tông”, Tạp chí Triết học số 12 – 2008 - Nguyễn Đức Sự, “Trần Nhân Tông nhà Thiền học, nhà tư tưởng lỗi lạc thời Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 12 – 2008 - Lê Mạnh Thát, Trần Nhân Tông – Con người tác phẩm, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1999 - Nguyễn Tài Thư, “Xu hướng nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 11 – 2009 - Hoàng Ngọc Vĩnh, Phật giáo Huế với đời sống văn hóa tinh thần người Huế, Đề tài cấp Bộ B2007-ĐHH 01-41 - Hoàng Ngọc Vĩnh, Giáo trình tôn giáo học đại cương, Nxb Đại học Huế, Huế 2009 - Hoàng Ngọc Vĩnh, Hồ Chí Minh với số tôn giáo Việt Nam, Nxb Đại học Huế, Huế 2009 Các công trình nghiên cứu khẳng định: Phật giáo Trúc Lâm nhập thế; phụng cho đời sống; giải thoát tâm linh giải thoát đời sống xã hội hai phương diện liên quan đến nhau, bổ túc cho nhau; Phật tâm Trúc Lâm Yên Tử phát triển đến trình độ cao gần hoàn thiện quan niệm Phật tâm Phật giáo Trong trình thực đề tài “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Nhân Tông” nhóm tác giả có tiếp thu kế thừa thành tựu đạt công trình nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm sáng tỏ vị trí vai trò Trần Nhân Tông lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt tư tưởng thể luận nhân sinh quan Trần Nhân Tông; đóng góp ông phát triển tư tưởng triết học Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trình bày sở hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông - Làm sáng tỏ số nội dung triết học Phật giáo Trần Nhân Tông thể luận, nhân sinh quan v.v - Làm rõ đóng góp Trần Nhân Tông Phật giáo Việt Nam nói riêng, với đời sống văn hóa Việt Nam nói chung Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đề tài dựa nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối Đảng sách Nhà nước vấn đề tôn giáo Phương pháp nghiên cứu - Phép biện chứng vật, với nguyên tắc khách quan, toàn diện, phát triển, lịch sử cụ thể phương pháp nghiên cứu xuyên suốt đề tài - Bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp cụ thể khác phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, trừu tượng hóa, khái quát hóa v.v để thực đề tài Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần làm sáng tỏ giá trị tư tưởng triết học Trần Nhân Tông, đặc biệt thể luận nhân sinh quan ông - Đề tài tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến văn hóa Việt Nam triết học Việt Nam nói riêng, mà quan tâm nhu cầu cấp bách to lớn xã hội Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương, tiết: Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông Chương 2: Những nội dung triết học Phật giáo Trần Nhân Tông B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TRẦN NHÂN TÔNG 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học Trần Nhân Tông tượng ngẫu nhiên, bất thường, mà tượng có tính tất yếu lịch sử Nó phản ánh điều kiện kinh tế, trị, xã hội lúc giờ, mà kết tiến triển nội Phật giáo Việt Nam Nếu cuối thời Lý kinh tế bị suy thoái với triều Trần lực lượng sản xuất bắt đầu phục hồi phát triển Nhà Trần đề chủ trương khai khẩn đất hoang, đắp đê quai vạc ngăn úng lụt, nước mặn Bởi số làng quê tăng lên nhanh chóng Trong lộ, tỉnh, nhà Trần có người theo dõi đê điều, canh tác đất hoang quản lý dân số Những sách tích cực nhà Trần nhằm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, có tác dụng đáng kể, nhiều năm mùa lớn, sống nhân dân ổn định Những biến đổi to lớn sở kinh tế, thượng tầng kiến trúc, nhà nước tạo nên yếu tố tích cực thúc đẩy phục hồi, phát triển xã hội Việt Nam kỷ XIII cho đất nước sức mạnh đủ sức đánh bại xâm lược quân Nguyên Mông vào năm 1258, 1285 1287 - 1288 Sau kháng chiến chống quân Nguyên - Mông thắng lợi, nhiều nguyên nhân khác mùa, đói kém làm nhân dân rơi vào tình trạng bần hóa, nên “nhân dân nhiều người phải bán ruộng đất bán trai, gái làm nô tỳ” làm cho xã hội lúc hình thành tầng lớp đông đảo người nông nô nô tỳ Trong đó, quan lại, quý tộc nhà Trần chiếm hết ruộng đất, ăn chơi xa xỉ, không quan tâm đến sống người dân Nhận thức mâu thuẫn đó, tập đoàn quý tộc tôn thất nhà Trần cố gắng xoa dịu mâu thuẫn Tư tưởng Trần Nhân Tông mặt phản ánh phản ánh nhu cầu, khát vọng dân tộc Việt Nam xây dựng, bảo vệ quốc gia độc lập, tự chủ, thống nhất, mặt khác nhằm trì củng cố quyền lực, địa vị thống trị toàn xã hội dòng họ Trần 1.2 Nguồn gốc tư tưởng Sự hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông phát triển nội tại, kế thừa, dung hợp dòng thiền trước (Vinitaruci, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường) Quan điểm trọng tâm xuyên suốt dòng Thiền Vinitaruci vươn tới chất giác ngộ Kinh tượng đầu tịnh xá mà Vinitaruci ưa thích, thấu hiểu, ông dịch để làm cho hành thiền Quá trình truyền thừa kết hợp có chọn lọc Dịch pháp với Phật pháp tạo nên sắc thái cho Thiền Tông Việt Nam Nếu thiền phái Vinitaruci thiền phái mang đậm màu sắc Phật giáo Ấn Độ, thiền phái Vô Ngôn Thông dòng thiền Phật giáo Trung Hoa mà nét đặc trưng kết hợp Thiền với Lão Đặc trưng chủ yếu thiền Vô Ngôn Thông phát triển khái niệm “tâm”, đặt sở lí luận cho khuynh hướng triết lý hướng nội biện tâm sau Trần Thái Tông, mà đặc biệt quan niệm “Phật tâm” Trần Nhân Tông sau Thiền phái Thảo Đường Lý Thánh Tông (1054- 1068) sáng lập kết hợp thiền, tịnh Nho Thiền phái tồn thời gian ngắn có ảnh hưởng định đến tư tưởng triết học Trần Nhân Tông với khuynh hướng “tam giáo đồng nguyên” khuynh hướng trọng tri thức, triết lý thơ ca Những giáo lý Thiền tông (tâm, Phật, đốn ngộ, sinh tử, chúng có ảnh hưởng đến mang tinh thần nhập thế) hòa vào sống thường nhật Tuy nhiên, sau thiền phái không đáp ứng yêu cầu phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Sự đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông đứng đầu thống phái thiền dung hợp tảng ý thức độc lập chủ quyền dân tộc, hạnh phúc nhân dân Sự dung hợp thiền sư Thường Chiếu (?- 1203), Huyền Quang (?- 1220), Trúc Lâm quốc sư vài thiền sư khác Yên Tử thực bước đầu Họ người thợ cần cù mải miết pha màu để tạo màu sắc mới, mang phong cách tinh thần thiền học Việt Nam Họ cầu nối thiền học đời Lý thiền Trúc Lâm tạo tiền đề cho Trần Thái Tông - “một ông vua”, “một Phật tử” đầy tài tinh thần sáng tạo, đặt nét chấm phá cho tranh thiền học Việt Nam - kết hợp luồng tư tưởng trước cách có chọn lựa nhào nặn chúng thành triết lý hoàn chỉnh, làm tảng cho tư tưởng triết học ông thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sau Khi đề cập đến tư tưởng triết học Trần Nhân Tông không nhắc đến triết học Trần Thái Tông (1218 - 1277) - “tập đại thành Phật giáo Việt Nam” tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sĩ - đèn tổ Phật hoàng Trần Nhân Tông Toàn tư tưởng Trần Thái Tông thể tác phẩm Thiền tông nam Khóa hư lục Đó tác phẩm mà máu chảy bút, nước mắt thấm trang giấy Những tác phẩm sau bao khát khao tìm tòi chân lý với đau thái nhân tình, để đạt đến sở đắc “chân tâm” Ông đề cao tinh thần “đốn ngộ” vừa coi trọng việc thực tam học, chủ trương dung hợp “đốn ngộ” lẫn “tiệm ngộ” Ông không đề cao phép niệm Phật mà coi bước thiền người trung trí hạ trí Tất tư tưởng Trần Thái Tông sau cháu nội Trần Nhân Tông kế thừa phát triển Tuệ Trung (1230 - 1291) - đuốc sáng thiền học đời Trần, đỉnh cao tư tưởng Việt Nam kỷ XIII vị tổ Trúc Lâm coi “thấu suốt đến cội nguồn tâm tính, trí tuệ” Thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ thái độ, hành động sống, đưa người trở với để khai mở người 10 vật Quả xuất nhân sinh ra, nhân có mối liên hệ mật thiết với nhau, có nhân có quả, có tất phải có nhân, song tác động nhân cần có duyên trợ giúp Nhân tồn giới tượng chúng mê kiến, vọng tưởng tạo tác mà Tâm tĩnh lặng chúng tự diệt Đối với thiền sư, vấn đề nhân, quả, hiểu cách đơn giản ngôn từ, tiêu diệt chúng ý thức Trong lịch sử thiền tông, Bách Trượng thiền sư (?- 814) - vị thiền sư Trung Quốc, thầy Vô Ngôn Thông - coi người giải triệt để vấn đề Theo Bách Trượng, nhân lẽ tự nhiên, thường biến tác động ngày vào tâm thức người, vấn đề chỗ, hiểu chất vô thường hư huyễn chúng, tâm không chạy theo dính mắc vào Trần Nhân Tông thấu hiểu vấn đề song ông lại giải theo phương pháp “đối cảnh vô tâm” Ở trình độ này, chẳng có xen vào, gặp cảnh hành xử tự tại, không so sánh phân chia, áp đặt khái niệm, ngôn từ Những người đạt trạng thái vượt khỏi lời sinh lời câu sinh câu, ý sinh ý nắm ý thiền Theo ý thiền, câu trả lời Trần Nhân Tông đạt đến trình độ siêu thanh, vượt sắc, nắm buông tự tại, câu chọi đá nhóm lửa, điện xẹt, nhằm lời nói mà biết chỗ trở Xuất phát từ quan niệm tâm Phật (tức tâm tức Phật), Phật tâm (Phật tâm trung), Trần Nhân Tông cho rằng, cần loại bỏ vọng niệm, quay tâm tịnh 21 đạt đến giải thoát: “Muôn nghiệp lặng an nhàn thể tính; Nửa ngày tự thân tâm Tham nguồn dừng, chẳng nhớ châu yêu ngọc quý; Thị phi tiếng lặng, dầu nghe yến oanh ngâm” (Cư trần lạc đạo, đệ hội) Quan niệm tâm Phật Trần Nhân Tông đóng vai trò làm tảng lý luận cho giáo nghĩa ông Theo ông, “Bản tính lặng yên trẻo, không thiện không ác”; “Nên biết tội phúc vốn không, nhân thực chẳng thật Người người vốn đủ, tròn đầy Phật tính pháp thân hình với bóng, lúc ẩn lúc hiện, chẳng dính chẳng rời” Như có nghĩa là, người, nhân sinh vốn thiện, ác, không tồn ranh giới phúc tội, người, ai có Phật tính Lý luận cho rằng, người ta thành Phật Sự phân biệt Phật chúng sinh chỗ giác ngộ hay không giác ngộ “Pháp tức tính, Phật tức tâm Tính pháp Tính Phật Tức tâm tức Phật, tức tâm tức pháp, pháp vốn chẳng pháp Tức pháp tức tâm, tâm vốn chẳng tâm, tức tâm tức Phật” Đối với Trần Nhân Tông, đường thực để thành Phật giác ngộ “bản tính” người, nhấn mạnh đến truy cầu nội từ tâm Ông khẳng định: “Bụt nhà; Chẳng phải tìm xa”; “Tịnh độ lòng sạch, ngờ hỏi đến Tây phương; Di Đà tính sáng soi, phải nhọc tìm Cực lạc”; “Biết chân như, tin bát nhã, tìm Phật tổ Tây Đông; Chứng thực tướng, nên vô vi, nhọc hỏi kinh Thiền Nam Bắc” 22 Trần Nhân Tông khẳng định rằng, Phật tính nằm tâm mình, không cần phải hướng ngoại, truy cầu vật Chúng sinh Phật cảnh giới khác chủ thể, có chủ thể khác mang tên “Phật” Đồng thời, mê vọng phiền não giải thoát hoạt động khác chủ thể, thoát khỏi chủ thể “phiền não” để sang “Bồ Đề” khác “Tính” mà Pháp bảo đàn kinh nói đến “tính” mà tất pháp (biến hóa); “Tính bao chứa tất pháp” (tính hàm vạn pháp) “tất pháp nằm tính” không xa rời tính, đồng thời không tính Chính vậy, tính vừa siêu việt (xa rời tướng, thể tính tĩnh), vừa nội (tất pháp không khác với điều này) Trong giới thực, tính chủ thể sinh mệnh, nguyên vũ trụ Tính hiển thành tất cả, lấy tâm làm chủ Tâm không nhận thức, mà hành vi, vận động Tri giác vận động trực tiếp thể lên tính – tác dụng tự tính, chân tính Phật tính “Kiến tính thành Phật”, cần phải tự chứng nghiệm tâm thân mình, lĩnh hội từ sắc thân Trên phương diện này, Trần Nhân Tông không hoàn toàn theo truyền thống Thiền tông Nam phái mà ngược lại, ông cương xác lập quy tắc cho Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam Ông ý đến quy phạm đạo đức, không coi nhẹ tu dưỡng ngôn hành, trọng mối quan hệ “đốn” “tiệm” Ngoài ra, ông có kiến giải kết hợp Nho giáo với Phật giáo 23 giá trị đạo đức truyền thống dân tộc để rèn đúc nên mẫu người lý tưởng thời đại anh hùng, thời đại mà dân tộc Việt Nam ba lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên - Mông Mẫu người Việt Nam lý tưởng đó, theo Trần Nhân Tông rèn luyện theo tiêu chí đạo Phật “sạch giới lòng, chùi giới tướng”, mà theo tiêu chí đạo Nho “Ngay thờ chúa, thảo thờ cha, đỗ trượng phu trung hiếu” Hơn quy phạm đạo đức đời thường mang nặng truyền thống tốt đẹp dân tộc chất liệu góp phần rèn luyện người lý tưởng Như việc thực giới luật đạo Phật cần kết hợp với việc thực quy phạm đạo đức đạo Nho quy phạm đạo đức truyền thống dân tộc tạo nên người Phật giáo Thiền Trúc Lâm Điều mà Trần Nhân Tông liên tục nhấn mạnh đến “bản tính tịnh” phương pháp để đem lại tịnh cho tính vừa “đốn ngộ”, vừa “tiệm tu” Trần Nhân Tông có kết hợp tu thiền tu tịnh độ Việc làm rõ chất lối tu thiền mối quan hệ Thiền tông Tịnh Độ tông Trần Nhân Tông đóng góp đáng kể cho phát triển Thiền học Việt Nam thời Trần Bên cạnh việc coi trọng kiến tính, giác ngộ khoảnh khắc, sát-na, ông trọng đến việc người phải không ngừng tu dưỡng lời nói hành vi Một tư tưởng không nói đến đề cập đến tư tưởng thiền học thuyết vô niệm Trần Nhân Tông 24 Đối với Trần Nhân Tông, cần phải xuất phát từ nội tâm để chứng Phật tính, phương diện tu dưỡng, tâm không chịu ảnh hưởng ngoại vật, điều “vô niệm”: “Gìn tính sáng tính hầu an; Nén niềm vọng, niềm dừng chẳng thác” Phương pháp “nén niềm vọng” vừa phải dựa vào phương pháp “vô trụ” (không chấp trước), vừa phải dựa vào phương pháp “vô tướng” Thiền kinh viện, mà sống, cần phải “bất lập văn tự” “trực nhân tâm” Nếu chấp trước vào “hữu cú vô cú” “dập đầu trán vỡ”, vô ích mà Xu hướng nhập vấn đề bật quan niệm nhân sinh quan Trần Nhân Tông Nó thể tư tưởng “gắn đời với đạo” ông góp phần đưa Phật giáo tham gia vào đời sống xã hội, vào nghiệp dân tộc “Nhập thế” thuật ngữ hình thành từ Nho giáo - hệ thống triết học mang tính thực tiễn trị luân lý đạo đức cao Trong Phật giáo truyền khái niệm “nhập thế” Ở có khái niệm “xuất thế”, tức thoát khỏi “thế gian” (loka), khỏi “thế tục” (samvrti) để giải thoát, để tiến tới cõi “niết bàn” đến chốn “viên tịch”, nơi không biến hóa, không khổ đau sung sướng Tuy vậy, Phật giáo đề cập đến vấn đề trần Vì sinh, lão, bệnh, tử tượng chúng sinh nơi trần thế, “dục vọng” tượng tinh thần người nơi trần Thái độ xem sinh, lão, bệnh, tử, xem sướng khổ tượng tự nhiên chủ trương sống thuận theo tự nhiên nhà sư xem biểu nhập Là người am hiểu Phật giáo dân 25 tộc, Trần Nhân Tông thừa hưởng thái độ thực tế nhà sư trước truyền thống Phật giáo Đại thừa Tìm hiểu khuynh hướng nhập tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông, phải việc tìm hiểu tư tưởng ông, để thấy tư tưởng gần gũi với đời, với cõi trần tục Một vấn đề có tính phương pháp luận cần phải ý nghiên cứu tư tưởng Trần Nhân Tông (cũng phương pháp luận để nghiên cứu tư tưởng Việt Nam) không vào tác phẩm mà quan tâm đến hành động ông trước sau ông xuất gia Sở dĩ từ Thái tử, vua sau Thái Thượng hoàng, Trần Nhân Tông lòng kính Phật, học tập nghiên cứu Phật giáo Dù chưa xuất gia tư tưởng, hành động Trần Nhân Tông thấm nhuần triết lý nhà Phật Là người mộ đạo Trần Nhân Tông vị vua, lại vị vua yêu nước, ông nhận rõ nguy tồn vong dân tộc Khi chiến tranh nổ ra, ông với quân dân nếm mật, nằm gai, chiến đấu oanh liệt ngày toàn thắng Từ thực tế đó, tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông thể khuynh hướng nhập tích cực với mục đích cứu nhân độ thế, giải thoát chúng sinh hành động thực tế bảo vệ vững độc lập Tổ quốc, tránh cho nhân dân khỏi cảnh cửa nát, nhà tan, lầm than, đau khổ Sự đời Thiền phái Trúc Lâm kết nỗ lực đưa Phật giáo sát cánh dân tộc, trở thành hệ tư tưởng chủ đạo xã hội 26 Chúng sinh thường lầm tưởng muốn giải thoát phải xa lánh sống trần tục đầy bụi bặm để tìm đến chốn thiêng liêng tu hành, cõi Phật hình dung nơi xa xăm, trừu tượng, khó đạt đến Song, Trần Nhân Tông cho “Bụt nhà”, tồn thân người, giới tượng tầng trời mông lung đó, “nói theo danh từ triết học tuyệt đối nằm tương đối, tương đối chứa đựng tuyệt đối” Bởi vậy, hoài vọng mải mê tìm Phật chốn xa xôi Chỉ “khuấy bản” nên tìm Phật, đâu hay “Bụt ta”, thành Phật thành tâm, thành núi cao, rừng sâu Do cần quay đầu nhìn lại đến bến bờ giác ngộ Cõi Phật cõi lòng, Phật lòng Con đường giải thoát Trần Nhân Tông làm cho lòng sạch, giữ gìn tính sáng không cần “ngờ hỏi Tây phương” hay “tìm Cực lạc” Trần Nhân Tông chủ trương tìm Phật sống tại, sống đời mà vui với đạo (cư trần lạc đạo) Mấu chốt vấn đề “chân lý giải thoát”, mà chân lý tồn khắp nơi, đời trần tục Với Trần Nhân Tông, đạo đời phân biệt dù “thành thị” gánh vác việc đời mà lòng tịnh chẳng khác phiêu diêu tự chốn “sơn lâm” Tinh thần “vui đạo tùy duyên” mà Trần Nhân Tông đưa khẳng định tính chất đại chúng Phật giáo, tất chúng sinh theo đuổi đường giải thoát nơi lúc 27 nơi tu hành nghiêm trang, chẳng chút bụi trần Theo Trần Nhân Tông, tu đời phải giúp ích cho đời làm việc cho đời làm việc cho đạo Khuynh hướng khuyến khích người sống “tốt đời đẹp đạo”, cứu nhân độ việc làm có ích với đời Ở Trần Nhân Tông, tư tưởng “Cư trần lạc đạo” không bộc lộ lời nói, văn thơ mà chứng tỏ đời dân, nước Trong hai kháng chiến chống quân Nguyên Mông (1285, 1287), Trần Nhân Tông trở thành cờ đoàn kết nhân dân nước, chia sẻ bùi với nhân dân Chính tinh thần sức mạnh khiến cho vua vượt qua gian nan, thử thách chung lưng đấu cật giữ vững độc lập nước nhà Khi đất nước thái bình, không bóng quân thù, Trần Nhân Tông chủ trương “khoan thư sức dân”, chăm lo phát triển kinh tế, mở rộng diện tích đất để canh tác, xây công trình thủy lợi phục vụ nông nghiệp, miễn giảm thuế cho nhân dân… Ông dặn quan lại phải biết thương dân, phải trân trọng đóng góp nhân dân đất nước Bởi lo cho đất nước nên Trần Nhân Tông không nghiêm khắc với thân quần thần mà với vị vua kế thừa Ông không ngừng khuyên bảo vua Anh Tông tu dưỡng tâm tính, kìm bớt lòng dục, xa rời tửu sắc, gìn giữ chân tâm… xứng đáng trở thành đấng minh quân mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Vậy nên, có lần vua Anh Tông uống rượu xương bồ say quá, Trần Nhân Tông giận, trở Thiên Trường, xuống chiếu cho 28 quan ngày mai phải họp để điểm mục, trái xử tội Anh Tông tỉnh dậy, sợ sệt phải nhờ Đoàn Nhữ Hài soạn biểu tạ tội Nhân Tông xem xong cho gọi vua vào bảo rằng: “Trẩm có khác, nối được, trẩm sống mà dám làm thế, chi sau này” Rời kinh thành, xa sống ồn ào, náo nhiệt, Trần Nhân Tông lên Yên Tử, tưởng sau xuất gia, ông nhìn mùa xuân trôi qua cách bình thản, từ đỉnh Yên Tử, Trần Nhân Tông canh cánh nỗi lo cho dân, cho nước, ông đóng vai trò quan trọng đời sống trị nhà Trần Để thống tư tưởng nhân dân tạo sở cho đoàn kết – yếu tố sống dân tộc, Trần Nhân Tông đứng thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Thiền phái hoàn toàn mang màu sắc Việt Nam Năm 1301, Trần Nhân Tông sang tận Chiêm Thành để thiết lập quan hệ bang giao, ông hứa gả công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Chế Mân Là Thiền sư thân cửa Phật lại trở thành sứ giả làm việc mai mối, hành động Trần Nhân Tông bị nhiều Nho sĩ phê phán Đây nhìn nhận khắt khe, hẹp hòi số tri thức phong kiến Từng người đứng đầu chế độ quân chủ Trần Nhân Tông có mắt phóng khoáng Hành động ông thể tư tưởng “bình đẳng người” (không phân biệt kỳ thị người Chiêm – lúc coi dân man di), mà thể rõ nét lòng dân, nước Bởi hôn nhân công chúa Huyền Trân vua Chế Mân nước Chiêm tạo sở cho quan hệ hữu nghị, hòa bình hai 29 nước, đoàn kết để phòng ngừa mối ngoại xâm từ phương Bắc Cũng từ mà non sông Đại Việt có thêm hai vùng đất rộng lớn Châu Ô Châu Rí mà không tốn tên, mũi đạn Tuy Trần Nhân Tông tôn sùng Phật học thái độ ông học thuyết khác thái độ cởi mở, tôn trọng tiếp thu sở thiền Nền Phật giáo mà Trần Nhân Tông thiết định Phật giáo nhập thế, phục vụ dân tộc xây dựng xã hội đạo đức lành mạnh Trần Nhân Tông lấy giáo nghĩa Phật giáo để trị nước, lấy đạo đức Phật giáo làm tiêu chuẩn cho đạo đức xã hội Song, không chủ trương loại bỏ tôn giáo hay học thuyết khác để độc tôn Phật giáo Ông không chủ trương phát triển tính đa dạng Phật giáo lấy Thiền phái Trúc Lâm làm cốt lõi, mà có khuynh hướng phát triển tính đa dạng tư tưởng lấy Phật giáo làm tảng Chính vậy, thời ông, bên cạnh việc Phật giáo suy tôn Nho giáo Đạo giáo phát triển Với tinh thần nhập thể cởi mở khai phóng vậy, Trần Nhân Tông làm cho giáo pháp thiền phái Trúc Lâm trở thành cầu nối triều đình người dân Thiền học ông không dành riêng cho tầng lớp quý tộc hay bó buộc triều đình, mà đối tượng thực mở cho tất người phù hợp với xã hội Việt Nam Tóm lại, dù nơi trần tục cao chín bệ hay đỉnh Yên Tử với sống tao, đạm bạc, tư tưởng hành động Trần Nhân Tông thể khuynh hướng nhập tích cực Cuộc đời ông đèn Thiền sáng soi lối cho chúng sinh tới bến bờ giác ngộ, kẻ tăng hay tục, đời hay đạo chẳng 30 câu nệ hình thức, cần có lòng hướng thiện, dân nước tìm chân lý giải thoát 2.3 Đóng góp ảnh hưởng Trần Nhân Tông Phật giáo Việt Nam Đóng góp Trần Nhân Tông mặt tư tưởng chỗ, ông người tổng hợp, tiếp thu, kế thừa phát triển tư tưởng thiền học trước ông Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ Nếu trước Trần Nhân Tông hệ tư tưởng lấy thiền làm bản, làm gốc, làm chính, sắc thái chúng có khác nhau, triết học Trần Nhân Tông lấy thiền làm bản, làm gốc phát triển lên bước Đối với Trần Nhân Tông, người sống đời trần tục tu luyện để đến giác ngộ, kiến tính tâm, thấy tính sáng gìn giữ tính sáng Với việc đường giác ngộ vậy, Trần Nhân Tông làm cho Phật giáo Việt Nam mang tinh thần yêu nước Không thể nói yêu nước thương dân mà lại không lấy nguyện vọng mong muốn dân làm nguyện vọng mong muốn Ngược lại, người yêu nước chân phải lấy nguyện vọng mong muốn dân làm nguyện vọng mong muốn Điều thể tư tưởng nhập Trần Nhân Tông chỗ ông đề cao vai trò quần chúng nhân dân lao động chiến tranh giữ nước đời Trần Chính quan điểm dẫn Phật giáo Việt Nam đến chủ nghĩa yêu nước chân 31 Một cống hiến quan trọng Trần Nhân Tông Thiền học Việt Nam thời Trần ông nâng tư tưởng nhập Thiền học thời Trần lên tầm cao Trước Trần Nhân Tông, tư tưởng nhập Thiền học Việt Nam rực sáng, dừng lại quan niệm cho việc kiến tính thành Phật Nhưng tư tưởng nhập Trần Nhân Tông tiến xa quan niệm nhập nói nhà Thiền học trước Theo ông, nhập không “tại gian giác”, đắc đạo hòa vào sống thực làm tròn bổn phận xã hội, mà nhập phải “giúp thế” có hiệu ích cực Ở đây, giúp có nghĩa phải có đóng góp cho chiến tranh giữ nước xây dựng văn minh Đại Việt hồi Sự giúp không dừng lại phận người dân bình thường mà phải vươn tới tầm vóc bậc đại trượng phương thức “giầu sang quyến rũ, nghèo khó chuyển lay, uy lực khuất phục” Công lao lớn mà Trần Nhân Tông đóng góp cho thiền tông Việt Nam việc tổ chức, xây dựng thiền phái Trúc Lâm - tổ chức thống mang tính cách dân tộc Ông không người đặt sở cho hình thành mà người dẫn dắt tạo điều kiện thuận lợi cho nhị tổ Pháp Loa thực tốt sứ mạng - phát triển thiền phái Trúc Lâm mặt Thiền phái Trúc Lâm tồn phát triển thời gian ngắn với ba hệ truyền thừa, để lại dấu ấn đậm nét không lĩnh vực trị văn hóa đời Trần mà lịch sử Phật giáo Việt Nam 32 Tuy Trần Nhân Tông tôn sùng Phật học, thái độ ông học thuyết khác thái độ cởi mở, tôn trọng tiếp thu sở Thiền Với tinh thần nhập cởi mở khai phóng, Trần Nhân Tông khiến giáo pháp Thiền phái Trúc Lâm trở thành cầu nối triều đình người dân Đối tượng thiền học ông thực mở cho tất người, phù hợp với xã hội Việt Nam Thiền ông không thoát ly sống, mà ngược lại, lúc mang đẫm thở sống C KẾT LUẬN Nét tiêu biểu triết học Phật giáo Trần Nhân Tông thiền học Triết học thiền Trần Nhân Tông kế tục phát triển tư tưởng truyền thống thiền tông Việt Nam Sự phát triển thể điểm đây: Thứ nhất, sở nội dung khái niệm “tâm” hình thành hệ trước, Trần Nhân Tông trọng đến khía cạnh trạng thái, hình tướng “tâm” cụ thể hóa nó, làm cho phong phú thêm, dễ hiểu với ý thức phổ cập hóa triết lý Phật giáo quần chúng nhân dân Thứ hai, quan niệm thiền, Trần Nhân Tông không sâu vào quan niệm lý luận, mà ý nhiều đến việc hành thiền Ông người có ý thức cụ thể hóa bước trình tu thiền, chọn lọc kinh nghiệm thiền hệ trước, trở thành gương cho thiền sư Việt Nam học tập, kế thừa, phát triển Thứ ba, phong cách diễn đạt tư tưởng thiền Trần Nhân Tông có nét độc đáo, riêng biệt: chủ yếu dùng lời lẽ bình dị, 33 mộc mạc, cụ thể thực tế Đọc văn thơ ông, ta cảm nhận nét bình dị, trẻo, gần gũi với ngôn ngữ, tính cách người Việt Nam, mà dễ vào lòng người Thứ tư, Trần Nhân Tông dùng chữ nôm để trình bày tư tưởng phần cuối Cư trần lạc đạo Ở đây, ông thể rõ ý thức tách khỏi văn hóa Trung Hoa để xây dựng hệ tư tưởng tôn giáo độc lập riêng biệt tương xứng với quốc gia độc lập, có chủ quyền dân tộc Với tinh thần nhập tích cực Trần Nhân Tông làm việc lớn có công tích vĩ đại cống hiến cho xã hội cho đất nước ta thời Trần Đó là, cương vị người lãnh đạo cao nhất, ông đưa chiến tranh giữ nước chống quân NguyênMông xâm lược đến thắng lợi Rồi thời bình, ông vị vua hiền quan tâm đến thân phận người dân bình thường giành cho họ bình đẳng trước pháp luật Với giúp tích cực lớn lao vậy, tư tưởng Trần Nhân Tông vượt khỏi giới hạn Thiền học vươn tới tầm cao tư tưởng học sống thực nước Đại Việt ta đương thời Tầm cao tư tưởng nghiệp vĩ đại Trần Nhân Tông để lại cho tầng lớp nhân dân nước ta ngày học vô quý giá Trước hết, Phật tử, tín đồ Phật giáo, học chân tu theo lời dạy Đức Phật phải kết hợp với tham gia tích cực vào công dựng nước giữ nước toàn dân bảo đảm vừa tốt đời vừa đẹp đạo, vừa theo đạo Phật giáo, vừa gắn với khối đại đoàn kết dân tộc phục vụ cho 34 lợi ích dân tộc Còn tất dân Việt Nam hôm học tâm giành thắng lợi chiến tranh giữ nước xây dựng hòa bình để làm cho dân giàu nước mạnh, “non sông nghìn thủa vững âu vàng” Đó học niềm tin vào sức mạnh đông đảo nhân dân hết lòng quan tâm lợi ích nhân dân Đã 700 năm kể từ Phật hoàng Trần Nhân Tông tạ thế, tìm đến với cõi Phật, thời gian không ngừng trôi, nhân vật, kiện lùi dần khứ, song hình ảnh Trần Nhân Tông tỏa sang cách rực rỡ Tư tưởng Phật giáo ông góp phần tạo nên sức mạnh to lớn dân Đại Việt, làm nên lẽ sống cao quý thời đại - thời Phật giáo với bao kỳ tích to lớn gắn liền với nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước 35 ... Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Nhân Tông để làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Trần Nhân Tông. .. sở hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông - Làm sáng tỏ số nội dung triết học Phật giáo Trần Nhân Tông thể luận, nhân sinh quan v.v - Làm rõ đóng góp Trần Nhân Tông Phật giáo Việt Nam nói... thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông Chương 2: Những nội dung triết học Phật giáo Trần Nhân Tông B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TRẦN NHÂN TÔNG 1.1