Tieu luan phan 7 hcm, tìm hiểu tư tưởng dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng theo tư tưởng quân sự hồ chí minh

28 2 0
Tieu luan phan 7 hcm, tìm hiểu tư tưởng dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng theo tư tưởng quân sự hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận phần VII Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà yêu nước vĩ đại, nhà hoạt động quốc tế xuất sắc, chiến sĩ tiên phong của phong trào giải phóng dân tộ[.]

Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước vĩ đại, nhà hoạt động quốc tế xuất sắc, chiến sĩ tiên phong phong trào giải phóng dân tộc, sứ giả hồ bình hữu nghị Người vừa nhà trị, nhà chiến lược quân sự, nhà ngoại giao, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam; kiến lập, giáo dục rèn luyện quân đội ta, Người nhà quân lỗi lạc, đồng thời nhà ngoại giao tiêu biểu mối quan hệ hịa bình, hữu nghị, độc lập, hợp tác phát triển nhân loại Tư tưởng quân quan hệ quốc tế Người di sản quý báu, có ý nghĩa dân tộc quốc tế to lớn Tư tưởng quân Hồ Chí Minh phận hữu quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Đó khơng phải tư tưởng túy quân sự, mà ln tư tưởng qn trị - tư tưởng quân xuất phát từ tư tưởng trị, qn gắn bó chặt chẽ với trị, phục vụ cho nhiệm vụ trị, nhằm thực mục tiêu trị, bao quát giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, giành lại độc lập cho dân tộc, tư cho nhân dân, hạnh phúc cho người Tư tưởng quân Hồ Chí Minh phản ánh đề có tính quy luật cách mạng bạo lực đấu tranh để giành giữ quyền, khởi nghĩa vũ trang chiến tranh cách mạng, việc xây dựng địa, hậu phương, đặc biệt xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân quốc phịng tồn dân Qua học tập, nghiên cứu tư tưởng qn Hồ Chí Minh, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu tư tưởng dùng bạo lực cách mạng chống lại Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh bạo lực phản cách mạng theo tư tưởng quân Hồ Chí Minh ” làm tiểu luận hết học phần VII NỘI DUNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ HỒ CHÍ MINH Nghệ thuật quân truyền thống Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng quân Hồ Chí Minh Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc ta kiên cường, bất khuất, dũng cảm, thơng minh, sáng tạo yếu tố đúc kết qua ngàn năm chống ngoại xâm, từ tổ tiên đến hệ ngày Truyền thống chứng tỏ dân tộc Việt Nam “thượng võ”, hiếu chiến mà dân tộc u chuộng hồ bình, ln ln mong muốn đất nước hồ bình Phải dụng binh, cầm súng chiến đấu nhân nghĩa, để cứu dân, cứu nước, u cầu khách quan, khơng có đường khác Với vị trí chiến lược “đầu cầu lục địa hải cảng giao tiếp” vô quan trọng Đông Dương Đông Nam á, tạo cho nước ta nhiều lợi phát triển, giao lưu kinh tế, văn hố, xã hội Nhưng vị mà Tổ quốc ta luôn đứng trước nhịm ngó, thơn tính, chia cắt, đồng hố kéo dài thường xun kẻ thù Hồn cảnh làm bật kiên định bảo vệ mục tiêu sống độc lập tự dân tộc ta Khác với số quốc gia giới, nhân dân ta coi việc bảo vệ độc lập, tự động lực lớn nhất, tâm trụ vững với tinh thần “một tấc không đi, Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh ly khơng rời” Tinh thần xun suốt chiều dài lịch sử, lúc giành thắng lợi, mà có lúc phải chịu thất bại An Dương Vương để nước Âu Lạc vào tay Triệu Đà (179 tr CN); Hồ Quý Ly thua nhà Minh để Đại Ngu (1407); triều đình nhà Nguyễn để Đại Nam (1884) dẫn đến đô hộ thực dân Pháp v.v Trước kiện đó, dân ta coi nỗi đau, nỗi nhục nước trăn trở rút học kinh nghiệm, khơi dậy tinh thần yêu nước, giành lại giang sơn bị rơi vào tay kẻ thù Điều cho thấy, dân tộc Việt Nam có ý chí, nghị lực phi thường, thắng khơng kiêu, bại khơng nản, khí phách hiên ngang, khơng bi luỵ, ln ln có tư tưởng vươn lên vượt khó khăn, thử thách Q trình đánh giặc giữ nước trình bước hình thành phát triển nghệ thuật quân Việt Nam chiến lược, chiến dịch chiến thuật Nghệ thuật đời điều kiện nhân dân ta luôn phải chống lại kẻ thù xâm lược mạnh nhiều lần Trước chống kẻ thù chế độ phong kiến chuyển sang chống xâm lược nước đế quốc, so sánh lực lượng chênh lệch binh lực, trang bị vũ khí Thực tế khách quan địi hỏi phải xây dựng nghệ thuật quân đáp ứng yêu cầu đánh thắng kẻ thù xâm lược phù hợp với thực lực tính cách người Việt Nam Trải qua thời gian, nghệ thuật quân Việt Nam phát triển ngày phong phú Thế kỷ thứ XI, kháng chiến chống Tống lần hai, Lý Thường Kiệt chủ động động bất ngờ tiến công địch chuẩn bị chúng đất chúng, tạo điều Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh kiện giành thắng lợi trận “quyết chiến chiến lược” sông Như Nguyệt Ba lần chống Nguyên Mông thời Trần (1258, 1285, 1287 – 1288) “lấy đoản binh thắng trường trận”, thực tồn dân đánh giặc sở nịng cốt ba thứ quân, (quân triều đình, quân lộ, hương binh thổ binh) Nhà Trần giải chiến tranh hàng loạt trận đánh qua giai đoạn: rút lui chiến lược, phản công, tiến công để tiêu diệt quân xâm lược Lê Lợi – Nguyễn Trãi chống quân Minh (1418 – 1427) xây dựng lực lượng từ nhỏ đến lớn, vừa kháng chiến, vừa xây dựng, mở rộng địa, kết hợp tác chiến với địch vận, lấy đánh nhiều Bước sang kỷ XVIII, Nguyễn Huệ có cơng phát triển nghệ thuật quân Việt Nam lên bước Các binh chủng (thủy binh, pháo binh, tượng binh) tăng cường có phối hợp tác chiến với binh Trên chiến trường xuất nhiều trận tiến công thần tốc, táo bạo, bất ngờ Tiếp theo chiến đấu chống nước đế quốc xâm lược phát triển hoàn thiện nghệ thuật quân Việt Nam, từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng Như vậy, nghệ thuật quân Việt Nam bước hình thành phát triển qua nhiều hệ trình dựng nước giữ nước Đến thời đại Hồ Chí Minh, nghệ thuật bao hàm nội dung chủ yếu sau đây: “Toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt; quán triệt tư tưởng tiến công; giành giữ quyền chủ động; phát huy sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân; lấy địch nhiều, nhỏ đánh lớn, đồng thời biết tập trung lực lượng cần thiết, luôn đánh địch mạnh; dùng sức mạnh lực Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh thế, phát huy cao khả việc kết hợp với lực tạo sức mạnh lớn ” Hồ Chí Minh người chịu ảnh hưởng sâu sắc có cơng nâng truyền thống quân sự, truyền thống đánh giặc giữ nước, nghệ thuật quân Việt Nam lên tầm cao mới, với chất lượng Nhận định điều võ đốn mà từ q trình hình thành tư tưởng quân sự, phong cách tư quân Người, qua đạo khởi nghĩa chiến tranh giành độc lập bảo vệ Tổ quốc, qua dẫn Người cán chủ chốt Đảng, Nhà nước tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam Khi trở thành lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Người lại quan tâm phát triển kết tổng kết vận dụng hoạch định đường lối quân đạo hoạt động quân Võ Nguyên Giáp, người học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực quân , nhiều năm làm việc trực tiếp với Người nêu rõ “di sản quân oanh liệt độc đáo phong phú dân tộc ta, trải qua khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc: chống phong kiến phương Bắc xâm lược Người kế thừa, vận dụng phát triển sáng tạo điều kiện mới” Thực tiễn chiến tranh cách mạng nước ta chứng tỏ phong cách tư quân Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tinh hoa quân Việt Nam Hoàng Minh Thảo viết: “Người kế thừa truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa qn Đơng – Tây kim cổ để tìm cách đánh phù hợp, giành thắng lợi cho chiến tranh cách mạng dân tộc” Đó Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh quan điểm chung nhà khoa học, nhà nghiên cứu quân nước ta Học thuyết qn mácxít, sở chủ yếu hình thành tư tưởng quân Hồ Chí Minh Học thuyết chiến tranh quân đội, hệ thống lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề chiến tranh quân đội Học thuyết xác định chiến tranh kế tục trị thủ đoạn bạo lực quân đội yếu tố kiến trúc thượng tầng trị, phận đặc thù nhà nước, công cụ chủ yếu đấu tranh vũ trang chiến tranh; lý giải khoa học nguồn gốc, nguyên nhân, chất, tính chất chiến tranh, mối quan hệ chiến tranh với trị, xã hội ; vạch rõ nguồn gốc, chất trị chức quân đội nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu giai cấp vô sản; khẳng định vai trò Đảng Cộng sản lãnh đạo chiến tranh quân đội Lý luận quân nêu nhà kinh điển Hồ Chí Minh tiếp thu với trình nghiên cứu, học tập Học thuyết cách mạng chủ nghĩa Mác Lênin, đặc biệt thời kỳ Người học “Trường Quốc tế Lênin” (1934) nghiên cứu sinh Ban sử “Viện nghiên cứu vấn đề dân tộc phương Đông” (1935 – 1938) Đối với Hồ Chí Minh, nghiên cứu tiếp thu lý luận qn mácxít khơng mục đích trở thành nhà qn sự, mà yêu cầu đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc dân tộc Người, Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh phận thiếu học thuyết cách mạng giai cấp vô sản để dẫn phương pháp đấu tranh, phương pháp giành thắng lợi giành giữ quyền, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành cách mạng Huấn luyện “Đường cách mệnh” cho lớp cán cách mạng đầu tiên, Hồ Chí Minh quan tâm truyền đạt đến họ tinh thần Học thuyết quân vô sản cách cụ thể, thiết thực, sáng tạo, gắn liền với hoàn cảnh lịch sử Giải thích nước ta phải tiến hành “Dân tộc cách mệnh” đường cách mạng bạo lực tất yếu cách mạng này, Người nói “bọn cường quyền bắt dân tộc làm nô lệ, Pháp với An Nam Đến dân nô lệ âý chịu không nữa, tỉnh ngộ lên, đoàn kết lại, biết chết tự sống làm nô lệ, đồng tâm hiệp lực đánh đuổi tụi áp đi” Người đánh giá dân chúng có sức mạnh to lớn, muốn đạt điều “phải đồn kết dân chúng, nhờ 5, người, giết 2, anh vua, 9, 10 anh quan được” Người dẫn cho cán ta phải cảnh giác không nên rơi vào quan điểm “vũ khí luận” giai cấp tư sản, “dân khí mạnh, qn lính nào, súng ống không chống lại được” Để khắc phục quan điểm sai lầm phải coi trọng công tác dân vận, sức tập hợp lực lượng tổ chức dân chúng lại Cách làm phù hợp với so sánh lực lượng địch ta, thời kỳ chuẩn bị khởi nghĩa Phương pháp huấn luyện quân Hồ Chí Minh tạo cho cán ta dễ nhớ, dễ hiểu hiểu sâu sắc, luận điểm tư tưởng, lý luận gắn với hoàn cảnh lịch sử định với quốc gia Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh Tiếp thu Học thuyết quân Mácxít nhà kinh điển Mác Lênin, Người viết tác phẩm: “Con đường giải phóng” (1940); “Cách đánh du kích” (4 tập 1941 – 1944); “Kinh nghiệm du kích Tầu”; “Kinh nghiệm du kích Nga”; dịch giới thiệu “Binh pháp ông Tôn Tử” (1945) làm tài liệu huấn luyện cán Tư quân phong cách tư quân thể thực tiễn đạo khởi nghĩa chiến tranh, hoạt động phong phú, sáng tạo học trò Người hoạt động quân Sự dẫn Người Tổng tư lệnh quân đội Người cho ý kiến để Tổng Bí thư Trường Chinh viết tác phẩm “Kháng chiến định thắng lợi” chứng tỏ điều Nhìn lại phương pháp nội dung huấn luyện quân sự, tác phẩm quân Người viết dịch, dẫn Người lãnh đạo, huy quân cho cán Đảng, Nhà nước, Qn đội, ta thấy Hồ Chí Minh có kế thừa rõ nét tư tưởng quân phong cách tư quân nhà mácxít Nghệ thuật quân giải vấn đề quân luôn hướng tới thực mục tiêu cách mạng; quán triệt tư biện chứng lĩnh vực quân sự; lý luận quân không tách rời thực tiễn; tâm lớn, sáng tạo cao giải tình qn Hồ Chí Minh kế thừa nâng lên tầm cao mới, phù hợp với nghệ thuật quân phương Đông Việt Nam Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh Tư tưởng quân Hồ Chí Minh hình thành phát triển sở tiếp thu tinh hoa quân giới Trong thời kỳ Pháp, Hồ Chí Minh nghiên cứu quân Pháp, kẻ thực dân thống trị nước ta Người ca ngợi dân tộc Pháp có tinh thần quốc “Dân Pháp lương thực ít, súng ống thiếu, nhờ gan cách mệnh mà dẹp nội loạn, ngồi phá cường quyền Hồi âý lính cách mệnh gọi “lính khơng quần” (khơng trang bị quần ngắn quân đội quý tộc), người nón, kẻ khơng có giày, áo quần rách tua, mặt gầy bụng đói Thế mà lính đến đâu, lính ngơại quốc thua đấy, họ gan liều hy sinh quá, không chống nổi” Với Công xã Pari, Người ca ngợi dũng cảm giai cấp công nhân đồng thời rõ nguyên nhân lại thất bại “Dân can đảm nhiều trí thức ít, để tư lợi dụng ”, thắng lợi lại thay phong kiến áp dân chúng; tổ chức không liên lạc với dân cày Với cách mạng tháng Mười, Người nghiên cứu kỹ nguyên nhân nổ ra, phương pháp lãnh đạo Lênin Đảng Bônsêvic Nga, trình từ cách mạng 1905 đến cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười năm 1917 Qua đó, Người đúc rút vấn đề cốt tử có quan hệ đến khởi nghĩa Việt Nam như: phải lấy dân chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống Người đặc biệt lưu ý đến thời khởi nghĩa, thời Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh gian ngắn, chí ngày Khởi nghĩa không nổ sớm, muộn được, khơng làm thất bại Phong trào du kích Nga Người ý tổng kết Năm 1941, yêu cầu chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nước ta, Người viết “Kinh nghiệm du kích Nga” Đó kết q trình tích luỹ Người chiến tranh du kích Đề cập đến tác dụng sách, Võ Nguyên Giáp viết: Do “vấn đề quân trở nên cấp thiết, cán thiếu, đồng chí biết chút vấn đề quân phải huấn luyện Cao Bằng, thời kỳ Chủ tịch Hồ Chí Minh biên soạn số tác phẩm có “Kinh nghiệm du kích Nga” Cuốn sách tài liệu quý giá, bổ ích cho đội vũ trang ta hội viên cứu quốc giới” Sống Trung Quốc nhiều năm, qua nhiều thời kỳ trị khác nhau, đầy biến động phức tạp, Hồ Chí Minh khơng coi Trung Quốc địa, hậu phương cách mạng nước ta, mà Người cịn tích cực tham gia thực vào cách mạng Trung Quốc chăm tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo, kinh nghiệm chiến đấu đất nước Hồ Chí Minh sớm nhận Trung Quốc có vị trí thuận lợi, chỗ dựa vững việc chuẩn bị cho cách mạng Việt Nam Trung Quốc với ta khơng có điều kiện địa lý thuận lợi “núi liền núi, sông liền sông”, tiến thối thuận tiện, mà tình hình trị, chế quản lý Trung Quốc thời trước làm cho nhà yêu nước cách mạng ta hoạt động, xây dựng sở thuận tiện Việc 10 Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh Với nhạy cảm lịng nhiệt thành yêu nước, Nguyễn Ái Quốc thay mặt người Việt Nam yêu nước gữi tới hội nghị Vécxay Yêu sách nhân dân An Nam gồm điểm, yêu cầu cường quốc Chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự do, dân chủ bình đẳng nhân dân Việt Nam Bản u sách cịn gữi đến nghị sĩ Quốc hội Pháp, đồng thời đăng tải nhiều báo lớn Pháp, in thành truyền đơn phân phát mít tinh nhân dân Pháp, phát cho Việt kiều gữi nước Do chất chủ nghĩa đế quốc, nên yêu sách củsacnaq yêu sách đoàn Ấn Độ, Trung Quốc, Triều Tiên gữi đến Hội nghị Vécxay “khơng có kế hết”1 Thực tế giúp Người hiểu rằng, lời tuyên bố tự dân chủ nhà trị tư đế quốc lời đường mật để lừa bịp dân tộc, “chủ nghĩa Uynhxơn” “một trò bịp bợm lớn” Ngay yêu sách công bố, bọn bồi bút thực dân lồng lộn cơng kích: “ Cứ theo đà bọn dân thuộc địa ngang hàng với người Pháp không được, phải làm chúng vịng nơ lệ” (tờ tin tức thuộc địa ngày 27/6/1919) Do nhu cầu đấu tranh tư tưởng, Nguyễn Ái Quốc viết loạt báo tố cáo trước dư luận quốc tế giả dối bọn bồi bút, luận tội đanh thép chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân - kẻ gây bao đau khổ nhân dân nước thuộc địa Tiếp đó, trước âm mưu nước đế quốc sau đại chiến giới lần thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc viết loạt vạch trần chất gây chiến, xâm lược chúng, điều kiện cho việc tập hợp lực lượng chống kẻ thù Sau Hội nghị Vécxay, nước thắng trận chiến tranh đế quốc không tước đoạt vùng ảnh hưởng Đức mà xâu xé 14 Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh miền Ruya vốn khu vực công nghiệp than luyện kim quan trọng nước Đức Tiếp đó, tháng 01/1923, đế quốc Pháp ấp ủ mưu đồ nắm ưu châu Âu, nên Bỉ chiếm đóng miền Ruya, làm cho tình hình trở nên nghiêm trọng Theo dõi diễn biến đó, ngày 01/2/1923, Nguyễn Ái Quốc viết “Bộ sưu tập động vật”, vạch trần âm mưu chủ nghĩa đế quốc nguy tiềm ẩn xung đột quân nước đế quốc với nhau, Người viết: “Cái chó ngắn mõm (ám nước Anh lúc đó) chẳng chạy đến nhe khả ố cắn xé toạc cấu Hội nghị Pari sao? Thành thử khỉ Plamăng gà sống Gơloa (ám Bỉ Pháp) phải đương đầu với phượng hoàng Giécmanh miền Ruya”3 Trước hoạt động riết chủ nghĩa đế quốc sau chiến tranh giới lần thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc tâm theo dõi hội nghị lớn cường quốc đế quốc động thái quân nước khu vực chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Từ ngày 12/11/1921 đến ngày 06/02/1922, nước đế quốc họp hội nghị Oasinhtơn (Mỹ), nhằm cụ thể thêm bước việc phân loại lại thuộc địa khu vực ảnh hưởng, buộc nước Anh từ bỏ quyền thống trị mặt biển, thủ tiêu liên minh Anh - Nhật, buộc Nhật từ bỏ độc quyền kiểm soát Trung Quốc Đây bước chuẩn bị dọn đường cho đế quốc Mỹ nô dịch nước giành quyền làm bá chủ Thái Bình Dương Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ ý đồ nước đế quốc, chất gây chiến chúng hậu họa sau hội nghị Vì vậy, Người lưu ý giai cấp vơ sản giới phải nâng cao cảnh giác, ngăn chặn chiến tranh đế quốc, “nếu lơ chiến tranh nổ vấn đề Thái Bình Dương”4 15 Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh Cũng thời kỳ này, Nguyễn Ái Quốc quan tâm đến kế hoạch nước đế quốc lớn nhằm làm sống lại ngành công nghiệp quân Đức bại trận chiến tranh, hướng nước Đức vào đường chống Liên Xô nước khác Năm 19924, hội nghị đại biểu nước thắng trận họp Luân Đôn - thủ đô nước Anh, thơng qua kế hoạch giai cấp vô sản giới, Nguyễn Ái Quốc viết: “Chủ nghĩa tư quốc tế điên cuồng tích lũy Kế hoạch nhà chuyên môn tổ chức việc nô dịch công nhân Đức Việc nô dịch hồn tồn giai cấp vơ sản Đức chắn dẫn tới việc nô dịch giai cấp vô sản châu Mỹ châu Âu Kế hoạch Đaoxơ công trực tiếp vào giai cấp công nhân” Người đặc biệt quan tâm đến chiến lược quân nước đế quốc lớn khu vực châu Á Thái Bình Dương Sau phân tích động thái quân Nhật Bản đảo Yap, Mỹ tăng cường tàu chiến Thái Bình Dương, Pháp thấy cần thiết thiết lập củng cố hệ thống thuộc địa vành đai Thái Bình Dương, Nguyễn Ái Quốc vạch trần âm mưu nguy hiểm cường quốc đế quốc, cảnh báo nhân loại tiến nguy Thái Bình Dương trở thành “một trung tâm mà bọn đế quốc tham lam hướng vào dịm ngó”6, khu vực “tương lai trở thành lò lửa chiến tranh giới mới” Tiêu điểm mà chủ nghĩa đế quốc “dịm ngó”, theo Nguyễn Ái Quốc, nước Trung Hoa rộng lớn, dân số đơng, có nguồn ngun liệu dồi thị trường rộng lớn Tuy nhiên, Trung Quốc “miếng mồi to mà mõm chủ nghĩa đế quốc thực dân nuốt trôi được” 8, chúng “cắt vụn Trung Quốc ra, cách chậm khôn hơn”9 Mỗi nước đế quốc can thiệp vào Trung Quốc lợi ích riêng, muốn “giành thêm nhượng mới” 10 Phân tích tình hình Trung 16 Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh Quốc lúc đó, Nguyễn Ái Quốc viết: “Nhìn vào đồ Trung Quốc, ta thấy hầu hết hải cảng quan trọng, hầu hết vị trí chiến lược, hầu hết trung tâm sản xuất đại, bị nước ngồi chiếm đóng Song đồ chưa nói hết Bản đồ chưa rõ ảnh hưởng tư nước lan rộng tới đâu, chưa rõ tầm đại bác bọn đánh th nước ngồi bắn tới tận đâu”11 Như vậy, phân tích nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin chất chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, đây, Nguyễn Ái Quốc, thông qua loạt viết mình, bổ sung vào nhận thức rõ chất chủ nghĩa đế quốc sau chiến tranh giới lần thứ không thay đổi; trái lại, chất gây chiến, xâm lược, đàn áp cách mạng, ngày điên cuồng Kết luận mà Người rút là: giai cấp vô sản giới phải luôn cảnh giác, ngăn ngừa chiến tranh đế quốc; phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng Cùng với việc vạch trần chất gây chiến, xâm lược chủ nghĩa đế quốc, Nguyễn Ái Quốc sâu nghiên cứu chất ăn bám, bóc lột chủ nghĩa thực dân Đã làm rõ chất, thủ đoạn thống trị chủ nghĩa thực dân thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc dành thời gian nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu kho lưu trữ, thư viện nước Pháp Kết hợp nguồn tài liệu với vốn hiểu biết phong phú qua thực tiễn khảo sát đời sống nhân dân nước thuộc địa, từ năm 1919 đến năm 1925, Nguyễn Ái Quốc viết hàng loạt báo tiếng đăng nhiều tờ báo nước Pháp tờ báo Người khổ Nguyễn Ái Quốc sáng lập Trên sở báo đó, thời gian Liên Xơ dự Đại hội V Quốc tế cộng sản, Người dành thời gian hoàn chỉnh 17 Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Tác phẩm Thư quán lao động xuất Pari năm 1925 Bằng chứng cụ thể, xác thực, sắc bén, Nguyễn Ái Quốc vạch trần bưng bít có hệ thống chủ nghĩa thực dân thuộc địa, làm cho nhân dân giới hiểu rõ tội ác tưởng tượng chủ nghĩa thực dân Pháp Đông Dương nước thuộc địa khác chúng Người cách thuyết phục rằng, để đảm bảo thu lợi nhuận tối đa, quyền thực dân Pháp thi hành thủ đoạn độc quyền kinh tế, Chúng độc quyền kinh doanh, độc quyền nắm phương tiện giao thông vận tải, khái thác quặng, chiếm đất đai lập đồn điền, độc quyền xuất , nhập khẩu, v.v Chính quyền thực dân đặc biệt ưu thích áp dụng lối bốc lột thời trung cổ Đó chế độ thuế khóa vơ nặng nề vô lý thuế thân, thuế chợ, thuế đị; thuế nộp cho ngân sách Đơng Dương, ngân sách xứ, tỉnh; thuế phần trăm nộp cho quan lại, kỳ hào thôn, xã hàng trăm thứ thuế khác Thâm độc hơn, nhằm thực mục tiêu kinh tế thực dân, thu lợi nhuận tối đa, thực dân Pháp thi hành sách chuyên chế trị Chúng dùng lối cai trị trực tiếp thẳng tay đàn áp, không cho người dân thuộc địa hưởng quyền ngôn luận, tự dân chủ Mọi quyền hành nằm tay người Pháp Người dành hẳn chương phân tích “Tệ tham nhũng máy cai trị” thuộc địa Bằng số liệu cụ thể lấy từ kho lưu trữ nước Pháp, Người mô tả viên chức thuộc địa tên ăn bám Chính “bọn cặn bã” tên đục khoét ngân sách cách bỉ ổi Để bù vào chỗ thâm hụt ngân sách, quyền thuộc địa dùng thủ đoạn lừa đảo, áp đặt vô nhân đạo Trước hết, họ phát khoản lợi tức 18 Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh công trái, bắt xã ban công sản để mua Sau đó, họ địi hỏi người có “máu mặt” đến, ấn cho người biên lai ghi sẵn số tiền hạn kỳ nộp, “ruột két phủ rộng thênh thang, mà số nhà cơng thương xứ khơng nhiều, số công trái ấn vào cho họ không đủ để nhét đầy ruột két không đáy kia”, nhà nước bảo hộ gõ vào đám đông không nghèo, bắt hai, ba người chung mua cổ phiếu Về văn hóa thực dân Pháp sức thực sách ngu dân triệt để, “làm cho dân ngu để dễ trị, sách mà nhà cầm quyền thuộc địa ưu dùng nhất”12 Điều mà Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm nghiên cứu thủ đoạn thống trị quân sự, đánh vào nhân dân thuộc địa nhân dân nước chúng thứ thuế mà Người gọi “thuế máu”, “Thuế máu” đầu đề chương tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp gồm 12 chương Dưới ách thống trị thực dân Pháp, “đùng cái, họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao chiến sĩ bảo vệ công lý tự do” 13 Nhưng họ phải trả giá giá đắt vinh dự đột ngột Đó họ phải đột ngột xa vợ con, rời bỏ ruộng vườn để vượt đại dương, phơi thây bãi chiến trường châu Âu Trong chiến tranh giới lần thứ nhất, “tổng cộng có 700.000 người xứ đặt chân lên đất Pháp, số ấy, 80.000 người không cịn trơng thấy mặt trời q hương đất nước nữa”14 Sau săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó, thực dân Pháp bổ sung vào quân đội Pháp “non nữa” 15 người xứ Trong tổng số 150 trung đoàn quân đội Pháp có 10 trung đồn người da trắng thuộc địa, nghĩa người “nửa xứ”; 30 trung đoàn người châu Phi 39 trung đoàn người xứ thuộc địa khác Nguyễn Ái Quốc rằng: chủ nghĩa tư Pháp tìm 19 Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh cách dùng thuộc địa để củng cố thống trị chúng, bịn rút nguyên liệu cho nhà máy nó, lẫn nhân lực để chống lại cách mạng Nó tung người vơ sản nước thuộc địa đánh người vô sản thuộ địa khác Sau hết, dựa vào người vô sản thuộc địa để thống trị người vô sản da trắng Nghiên cứu cách thức sử dụng lính xứ thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc “nguy hiểm” chỗ người lính xứ “ngoan ngỗn mù qng” thi hành lệnh sĩ quan Pháp đàn áp cách mạng cách tàn bào, điều mà người lính Pháp có “giác ngộ hơn” từ chối khơng chịu làm Từ đó, Người kêu gọi giai cấp vơ sản quốc thuộc địa nhanh chóng hành động “làm cho binh lính xứ hiểu cơng nhân quốc lẫn binh lính thuộc địa bị chung bọn chủ áp bóc lột, đó, họ anh em giai cấp tới lúc phải chiến đấu, hai bên phải đánh bọn chủ chung mình, anh em khơng nên đánh lẫn nhau”16 Nguyễn Ái Quốc không sâu nghiên cứu ách thống trị thực dân Pháp nước thuộc địa Pháp mà Người quan tâm tìm hiểu ách thống trị thực dân Anh thuộc địa họ Sau nhiều viết đề cập thống khổ nhân dân Ấn Độ, Trung Quốc ách thống trị ngoại bang, tháng 5/1925, Nguyễn Ái Quốc viết báo tiếng nhan đề “Lối cai trị người Anh” đăng tải báo Le Paria (số 33, tháng 4/1925) tập san Inprekorr Bài báo phân tích sâu sắc “lối cai trị” âm mưu người Anh Trung Quốc, Ấn Độ, Xuđăng: “Chủ nghĩa đế quốc Anh muốn thi hành Trung Quốc sách cai trị tích cực “mạnh mẽ” Để bắt đầu, người ta đề nghị với Hội nghị Luânđôn ngày 24/11 vừa 20 ... VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh bạo lực phản cách mạng theo tư tưởng quân Hồ Chí Minh ” làm tiểu luận hết học phần VII NỘI DUNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ HỒ CHÍ MINH. .. giải tình quân Hồ Chí Minh kế thừa nâng lên tầm cao mới, phù hợp với nghệ thuật quân phương Đông Việt Nam Tiểu luận phần VII: Tư tưởng quân sự, ngoại giao Hồ Chí Minh Tư tưởng qn Hồ Chí Minh hình... Dưới đạo Người, quân Việt Nam phát triển vượt bậc giới ca ngợi, kẻ thù kính nể trước tài thao lược quân dân tộc anh hùng II TƯ TƯỞNG DÙNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG ĐỂ CHỐNG BẠO LỰC PHẢN CÁCH MẠNG Đầu năm

Ngày đăng: 23/01/2023, 00:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan