1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP tư tưởng triết học phật giáo của trần thái tông

66 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 102,23 KB

Nội dung

Phật giáo ra đời khoảng thế kỷ thứ VI, thứ V TCN ở Ấn Độ, đáp ứng những đòi hỏi căn bản của cuộc sống tinh thần và cả những đòi hỏi của xã hội Ấn Độ nhằm khắc phục thái cực xuất thế (thần quyền) của Bà La Môn giáo lúc đó. Khi đã trở thành quốc giáo dưới thời Asoka (thế kỷ III TCN), Phật giáo bắt đầu lan ra ngoài Ấn Độ và phát triển thành tôn giáo khu vực. Có lẽ cũng khoảng thời gian vua Asoka cử chín phái đoàn truyền giáo sang các nước Đông Nam Á, Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam. Trong buổi đầu du nhập, Phật giáo đã góp phần bổ sung tôn giáo, giải thoát hướng nội cho hệ thống tín ngưỡng bản địa của Việt Nam lúc đó còn khá đơn giản và chưa phát triển tới hình thức quốc giáo. Qua những thế kỷ đầu tiên này, văn hóa dân tộc Lạc Việt đã tiếp thu Phật giáo từ hai ngả, Ấn Độ và Trung Quốc. Có thể thấy ngay từ thời kỳ đầu du nhập, lúc chưa là tôn giáo chính thống, Phật giáo đã có khuynh hướng nhập thế, đồng hành cùng dân tộc Việt.

MỞ ĐẦU Phật giáo đời khoảng kỷ thứ VI, thứ V TCN Ấn Độ, đáp ứng đòi hỏi sống tinh thần đòi hỏi xã hội Ấn Độ nhằm khắc phục thái cực xuất (thần quyền) Bà La Mơn giáo lúc Khi trở thành quốc giáo thời Asoka (thế kỷ III TCN), Phật giáo bắt đầu lan Ấn Độ phát triển thành tơn giáo khu vực Có lẽ khoảng thời gian vua Asoka cử chín phái đồn truyền giáo sang nước Đông Nam Á, Phật giáo du nhập vào Việt Nam Trong buổi đầu du nhập, Phật giáo góp phần bổ sung tơn giáo, giải hướng nội cho hệ thống tín ngưỡng địa Việt Nam lúc cịn đơn giản chưa phát triển tới hình thức quốc giáo Qua kỷ này, văn hóa dân tộc Lạc Việt tiếp thu Phật giáo từ hai ngả, Ấn Độ Trung Quốc Có thể thấy từ thời kỳ đầu du nhập, lúc chưa tơn giáo thống, Phật giáo có khuynh hướng nhập thế, đồng hành dân tộc Việt Khi đất nước độc lập (thế kỷ thứ X) thời kỳ nhà Trần (thế kỷ XIII), Phật giáo tiếp tục khẳng định uy tín vai trị xã hội nhà nước non trẻ, điểm tựa ý thức tự cường công cụ tinh thần dân tộc tích hợp kiến thức với Nho Lão nhằm kiến thiết, quản lý phát triển đất nước Với vị vậy, Phật giáo trở thành quốc giáo, phát triển rộng khắp thấm vào đời sống tinh thần người Việt Trong thời kỳ này, triều đại xuất nhiều nhà sư tiếng uyên bác tam giáo, thông thạo Hán Phạn ngữ, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển đất nước khơng tín ngưỡng, tâm linh, mà trị, qn sự, kinh tế, văn hóa Phật giáo bác học khẳng định thức hóa gắn liền với vấn đề dân tộc Nhiều nhà sư trở thành cố vấn cho nhà vua đường lối trị, quân sự, văn hóa với chức tăng thống, tăng lục hay tước hiệu Khuông Việt, Quốc Sư… Sự toàn thịnh Phật giáo đạt tới đỉnh cao vào thời Lý Trần tất yếu lịch sử Phật giáo Việt Nam, khuynh hướng nhập tiếp tục khẳng định Vị vua - Phật Trần Nhân Tơng điển hình hội tụ tồn thịnh tinh thần nhập Phật giáo thể cô đọng “Cư trần lạc đạo phú” Người Ông vua nhà Trần thiền sư cư sỹ, Trần Cảnh (Trần Thái Tông) (1218-1277) để lại nghiệp trị, dịng văn học bất hủ, đến kim nam, đuốc soi đường đêm dài tăm tối, cho tìm phương vượt thốt, lộ trình cho muốn đưa dân tộc tìm tới đỉnh cao nhân an lạc Chính vậy, nghiên cứu “Tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông” có ý nghĩa to lớn mặt lịch thực tiễn ngày Chính em chọn chủ đề làm khóa luận tốt ghiệp NỘI DUNG Chương 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ VĂN HĨA TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO CỦA TRẦN THÁI TÔNG 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam (thế kỷ XI - XIII) Tư tưởng triết học Trần Thái Tông phản ánh bị chi phối đặc điểm, nhu cầu điều kiện xã hội Việt Nam thời kỳ nhà Trần; bên cạnh kế thừa từ tiền đề tư tưởng, tơn giáo trước Đúng C.Mác nói: “Các triết gia khơng mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học” [5, tr.156] Do đó, nghiên cứu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tơng khơng thể khơng tìm hiểu điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học ông Bối cảnh lịch sử: Sau thời kỳ hưng thịnh, từ khoảng kỷ thứ XII trở đi, triều đình nhà Lý bước vào giai đoạn suy tàn, đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trần trọng Bên cạnh thiên tai, dịch bệnh, mùa, đói kém,… khắp nơi làm cho kinh tế nhà Lý ngày sa sút Bộ máy quyền nhà Lý từ trung ương đến địa phương bắt đầu có tượng lỏng lẻo, tỏ quan liêu, việc quản lý xã hội Nhiều địa phương, lực địa chủ, phong kiến tập hợp lực lượng dậy chống phá triều đình, gây nên tình trạng cát phân quyền khắp nơi Nổi bật số lực cát thời tập đoàn quân anh em họ Trần vùng Hải Ấp, Thái Bình Do có cơng giúp nhà Lý đẹp loạn lập lại trật tự, gia tộc họ Trần triều đình coi trọng, từ thao túng quyền bính thâu tóm quyền lực tay Tập đoàn quý tộc họ Trần khôn khéo, bước vững cuối chuyển quyền từ dịng họ Lý sang dịng họ Trần cách êm thấm hoàng cung khơng có tác động làm xáo trộn xã hội Năm 1225 Lý Huệ Tông nhường cho gái Chiêu Thánh (7 tuổi) lên làm Thái thượng hồng sau xuất tu chùa Chân Giáo lấy hiệu Huệ Quang đại sư Theo dàn xếp Trần Thủ Độ, Chiêu Hồng kết với Trần Cảnh Năm Ất Dậu (1225) nhận thiền vị Chiêu Hồng lên ngơi hoàng đế đổi tên niên hiệu Kiến Trung Nhà Trần từ thức bắt đầu Dưới giúp đỡ, ủng hộ Trần Thủ Độ họ hàng nhà Trần, trải qua triều vua, nhà Trần tiến hành nhiều biện pháp cứng rắn có hiệu nhằm phát triển mặt trị - xã hội, kinh tế, thúc đẩy xã hội tiến lên bước đáng kể, đánh đuổi quân Mông Nguyên xâm lược Về tổ chức hành máy quan lại: Năm 1240 nhà Trần lập nước ta thành 12 lộ, lộ, phủ có châu, huyện, xã Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Năm Thiên Ứng (1242) Tống Thuần Hưu năm thứ hai, mùa xuân tháng chia nước làm 12 lộ Trấn Phủ có viên tránh phó để cai trị, xã đặt chức đại tiểu thư xã, có người làm kiêm 2,3,4 xã xã chính, xã sử, xã dám gọi xã quan [35, tr.19] Nhà vua nắm quyền lực tối cao định tất cả, nhiên để tránh tình trạng vua cịn nhỏ tuổi, nhà Trần đặt chế độ Thái Thượng Hoàng Các vua thường truyền sớm cho con, nhiên trơng coi Chế độ quan lại nhà Trần nói chung giống nhà Lý có quy củ đầy đủ Các chức quan trọng yếu triều giao cho vương hồ quý tộc nắm giữ, nhằm tập trung quyền lực vào dòng họ Ở địa phương, nhà Trần phong cho số Vương hầu chấn thị vùng quan trọng (ví Trần Quốc Khang coi Diễn Châu, Trần Nhật Duật coi Thanh Hóa, Trần Khánh Dư coi Vân Đồn…) Để tạo điều kiện cho vương hồ, tôn thất làm việc, nhà nước cấp cho người vùng đất nhỏ tùy theo thứ bậc gọi Thái ấp, nhà nước cho phép quan lại tôn thất cao cấp xây dựng dinh thự, phủ để riêng có việc phải vào chầu làm việc kinh sư Năm 1266, yêu cầu kinh tế trị, vua Trần lệnh cho vương hầu, công chúa chiêu mộ dân lưu vong lang thang, khai hoang lập trang trại riêng tạo thành mạng lưới tôn thất nhà Trần trấn thị khắp nơi nước Trong buổi đầu chủ trương có lợi cho việc củng cố quyền trung ương nhà Trần, sau lại dẫn đến xu hướng cát Tuy nhiên, nhà Trần phá vỡ quy luật phát triển nhà nước quân chủ tập quyền, tập trung quyền lực triều vào tay vương hầu quý tộc họ Trần, vua Trần phải dùng số quan chức họ Trần giữ chức vụ quan trọng triều trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, hoàng giáp Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Lê Quát sau này… Trong thời kỳ đầu nhà Trần quan lại không cấp ruộng đất, sau kháng chiến chống giặc Nguyên phát triển chế độ Quan lại phép nuôi người hầu với mức nuôi nhiều 1.000 người Vương hầu phép ni gia đồng, bên cạnh cần tổ chức quân đội riêng Thời chiến, vương hầu lệnh thống xuất qn lính thái ấp Năm 1283, để chuẩn bị chống giặc ngoại xâm nhà vua giao cho Trần Quốc Tuấn đốc xuất vương hầu, sắm sửa vũ khí, chiêu mộ binh lính, tham gia kháng chiến Nói chung, máy quan lại thời Trần tổ chức quy mô thời Lý, máy Nhà nước góp phần củng cố sức mạnh nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Về tổ chức quân đội: Cùng với việc hoàn thiện máy nhà nước chuyê chế từ trung ương đến địa phương, để ổn định xã hội, củng cố quyền phong kiến trung ương tập quyền, nhà Trần sức xây dựng tổ chức quân đội hùng mạnh đủ sức bảo vệ độc lập dân tộc Quân đội chủ lực nhà Trần chia thành hai phận nhà Lý Cấm quân quân lộ (ở đồng gọi binh, miền núi gọi thiên binh) Quân đội nhà Trần đội quân thiện chiến, tổ chức huấn luyện tốt, trang bị, có nhiều kinh nghiệm trận mạc trải qua kháng chiến chống giặc Ngun Mơng Ngồi ra, cịn có lực lượng quân phủ, châu, quân quý tộc tôn thất, lực lượng dân binh, thương binh làng, xã, động, bản… Trong chiến tranh, nhà Trần tập hợp lực lượng quân đội lớn mạnh, đơng đảo, chủ yếu cịn thực chế độ nghĩa vụ quân theo sách “Ngụ binh nơng” Qn số thời bình theo sử gia Phan Huy Chú Cấm quân quân lỗ khoảng 10 vạn người Có thể xem chủ trương kết hợp sản xuất nông nghiệp tổ chức vũ trang sáng tạo độc đáo thời đại Do đặc điểm, yêu cầu điều kiện lịch sử thời nên nhà Trần triều đại coi trọng binh pháp, kỹ thuật quân sự, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng binh lính biện pháp tuyển quân tuyển tướng, huấn luyện, binh pháp, rèn luyện tư tưởng đặc biệt việc coi võ thuật trở thành lối sống trai tráng tầng lớp xã hội từ q tộc, nơ tì thời kỳ nhà Trần Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thể tổ chức quân đội sách xây dựng lực lượng vũ trang nhà Trần kỷ XIII đắn, sáng tạo Đó quân đội có số lượng đơng, cần thiết có chất lượng tinh thần vào loại mạnh giới đương thời, hàng loạt chiến thắng Đông Bộ Đầu 1258, Hàm Tử, Tây Kết 1285 đặc biệt Bạch Đằng 1288 hình ảnh tiêu biểu quân đội Đại Việt thời Trần thời kỳ hưng thịnh Về luật pháp: Nhà Trần ban hành Quốc Triều thông chế 20 quyển, quy định tổ chức quyền Sau qua vài lần sửa chữa bổ sung, nhà Trần lại ban hành Quốc Triều hình luật, quan luật pháp thời Trần tăng cường hoàn thiện hơn, pháp luật tổ chức tư pháp thời Trần có đặc điểm sau: Trước kết, pháp luật thời nhà Trần khẳng định củng cố phân chia đẳng cấp đại quý tộc hoàng gia, vua pháp luật bảo vệ, có đặc quyền, đặc lợi riêng với họ hàng nhà Trần, phạm tội bị xử nhẹ Luật bắt buộc nơ tì phải thích chữ vào trán mang hàng hiệu chủ Nếu khơng bị coi giặc cướp, nhẹ sung làm lơ, nặng tù Nơ tì khơng có quyền kết với q tộc Pháp luật thời nhà Trần bảo vệ quyền tư hữu tài sản, đặc biệt quan hệ tiền tệ, công khai chuộc tội tiền, quy định cụ thể việc mua bán chuyển nhượng, việc gán vợ, gán làm nô tỳ công khai hợp pháp Tiếp tục xu hướng pháp luật thời Lý, pháp luật thời Trần trọng đến việc bảo vệ sản xuất nông nghiệp, có điều luật bảo vệ trâu bị cơng trình thủy lợi, luật Nhà nước coi việc xây dựng sửa chữa đê, điều cơng việc tồn dân kể triều đình [36, tr.186] Về phân chia đẳng cấp xã hội: Đất nước ta bước vào thời kỳ nhà Trần xã hội xây dựng tương đối ổn định vững từ thời nhà Lý Tuy nhiên, trình xây dựng nhà nước, quyền quý tộc quân chủ vững mạnh, củng cố phát triển kinh tế - văn hóa mang đậm sắc dân tộc, xã hội nước ta nhà Trần diễn phân hóa mạnh mẽ sâu sắc, xã hội hình thành đẳng cấp, số đẳng cấp dần hình thành Nhìn chung gần hai kỷ xã hội nhà Trần hình thành tồn ba đẳng cấp: q tộc tơn thất, quan lại quyền quân chủ, người bình dân chủ yếu nông dân làng xã, thợ thủ công thương nhân, địa chủ nơ tì Đẳng cấp thứ giai cấp q tộc, vương hồ tơn thất nhà Trần, vua Trần giữ vai trò đặc biệt, vua người có quyền lực tối cao lĩnh vực nhà nước xã hội, người chủ thể nghi lễ tơn giáo, có quyền sở hữu tối cao danh nghĩa toàn ruộng đất tài sản đất nước Những sách nhà nước mở rộng khoa cử, tuyển chọn quan lại, người tài bổ sung cho máy nhà nước, khuyến khích khai hoang lập điền tạo cho nhiều người thuộc tầng lớp bình dân có điều kiện tham gia vào quan trường, tham gia đội ngũ cầm quyền, có ưu đãi đặc quyền, đặc lợi, ưu đãi pháp luật Nhà nước bảo vệ thừa nhận Chính tầng lớp góp phần pha lỗng tính chất q tộc nhà nước Trần, tạo nên biến động đẳng cấp cầm quyền vào cuối thời Trần Đẳng cấp thứ hai bao gồm chủ yếu nông dân làng xã nông thôn, thợ thủ công, thương nhân, dân địa chủ khơng tham gia quan chức địa chủ bình Đây đẳng cấp đông đảo xã hội, lực lượng chủ yếu tham gia sản xuất đẳng cấp quan trọng gánh vác nhiều nghĩa vụ xã hội Trong pháp luật nhà nước chiếu nhà vua đẳng cấp gọi chung từ dân bách tính Tóm lại xét cấu đẳng cấp xã hội thời Trần, người nông dân làng xã đẳng cấp bên bị đẳng cấp quý tộc, quan lại thống trị xét mặt quan hệ giai cấp họ giai cấp bị bóc bột nhà nước phong kiến tập quyền với chế độ thuế khóa chặt chẽ Về ngoại giao: Bên cạnh việc xây dựng đất nước, vấn đề lớn đặt cho nhà Trần phải thường xuyên đối phó với mưu đồ xâm lược đế quốc Nguyên Mông phía Bắc Tuy nhiên, từ sớm nhà Trần biết giữ quan hệ hòa hảo với nhà Tống theo lệ cũ sang triều cống nhà Tống Từ năm 1285 nhà Trần bắt đầu cử xứ sang Mông Cổ định lệ năm lần Tuy nhiên mưu đồ xâm lược nhà nước Nguyên Mông ngày tăng, mối quan hệ hai nước ngày diễn căng thẳng tất yếu bùng nổ chiến tranh xâm lược vào cuối kỷ thứ XII Sau kháng chiến chống Nguyên Mông thắng lợi, quan hệ Trần - Nguyên trở lại hòa hảo, nhà Trần tìm cách giữ vững địa vị độc lập, tự chủ Khi nhà Trần suy nhà Ngun suy thối, tiếp lại bị Nhân dân Trung Hoa lật đổ nên khơng cịn điều kiện dịm ngó nước ta Về kinh tế: Ruộng đất Cũng thời nhà Lý, vua Trần quan tâm thúc đẩy phát triển kinh tế, bước thiết lập chế độ sở hữu ruộng đất, hình thức sở hữu ruộng đất thời nhà Trần là: ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước thông qua công xã nông thơn, ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân Chính quyền nhà Trần đặt thống trị phạm vi nước uy quyền chuyên chế hoàng đế hết tạo thành quan niệm đất vua, chùa phật, quan niệm xác nhận ché độ đặc quyền, đặc lợi tồn tự nhiên chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước Có hai phận cấu thành ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý, tồn tài sản thân nhà vua hoàng cung, loại tư hữu đặc biệt, hoa lợi bóc lột riêng hoàng đế Một phận đất Nhà nước trực tiếp quản lý có Sơn Đăng, Tịch điền quốc phố ruộng đất công thôn, làng, bản, ruộng công làng xã lúc gọi “Quan điền” [6, tr.25] Thời bây giờ, theo quan niệm dân gian đất vua, tô ruộng đất vào thời kỳ chủ yếu đánh vào ruộng, người dân định cày ruộng công làng xã phải nộp cấp theo diện tích phải thêm số tiền định, số tiền số thóc mà nơng dân làng xã đóng góp cho nhà nước mang ý nghĩa tổng hợp vừa thuế vừa địa tô Về sở hữu ruộng đất tư nhân có Tháo ốc, Điền trang vua quan, quý tộc nhà Trần, ruộng địa chủ ruộng đất sở hữu riêng tiểu nơng Thời Lý, quan trong, quan ngồi khơng cấp bổng, đến thời nhà Trần định lệ cấp bổng cho quan văn, quan võ trong, Đây nét khác biệt tổ chức nhà nước hai triều đại, thấy thêm sách ban hành cấp ruộng đất bổng lộc nhà Trần hình thức tiêu biểu Thái ấp Ban cấp Thái ấp sách kinh tế quan trọng nhằm tạo sở xã hội cho quyền nhà Trần, nguồn đất ban đầu Thái ấp thuộc quyền sở hữu nhà nước ban cấp thành Thái ấp Thái ấp thuộc quyền sở hữu tư nhân quý tộc Thái ấp thời Trần nơi bền vững quý tộc mãi lưu truyền thời Trần Hưng Đạo nói Hịch tướng sĩ rằng: “Thái ấp ta mãi bền vững mà người suốt đời tận hưởng” [1, tr.392] Kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp Nhà Trần tiếp tục cho xây dựng nhiều quan xưởng thủ, cơng nghiệp nhà nước Bao gồm có nhiều ngành, nghề Một nghề sản xuất quan trọng đồ gốm Nhà nước ý phát triển đặt cung đình, đặc biệt thủ cơng nghiệp nhà nước cịn có xưởng chế tạo vũ khí Thủ cơng nghiệp nhân dân phận quan trọng phổ biến tiểu thủ công, kinh thành Thăng Long nơi trao đổi sản phẩm Các nghề thiết yếu thủ công nghiệp nhân dân thời Trần nghề gốm, nghề rèn luyện, đúc đồng, nghề làm giấy khắc in, nghề mộc, xây dựng nghề khai khoáng Mạng lưới thương nghiệp thành thị từ đầu nhà Trần quan tâm, qua việc xây dựng hệ thống đường giao thông thủy, nước, hệ thống giao thông biển thời nhà Trần nhằm đáp ứng yêu cầu quân nhiều tác dụng cho thương nghiệp Đường bộ, 10 thành Phật vượt qua tịnh giới Giới, Định, Tuệ ba mặt thể thống nhất, đời sống đạo, chúng gắn bó với để tạo nên đời sống cách chặt chẽ tách rời Điều dễ hiểu Người ta thiền định tự thân không chấp hành số kỷ luật quy định, ngược lại người ta chấp hành kỷ luật nhằm phục vụ cho việc thành tựu số cơng việc mà họ thực thi Từ thành tựu cơng việc đó, người ta có nhận thức Giới trừ bỏ bẩn ác độc, Định trừ bỏ bẩn trói buộc, Tuệ trừ bỏ bẩn sai khiến” [21, tr.241] Nhiệm vụ xây dựng đường tuý mang chất từ bi giải thoát Giới đoạn thiện đầu, định đoạn thiện giữa, tuệ đoạn thiện cuối đường Giới quan trọng không đời sống tu tập mà cho tăng lẫn tục, người khơng thiền định dù giữ giới giác ngộ Vì ln bị sai quấy, tâm khơng tịnh phiền não tiếp xúc với trần đời sống sinh hoạt hàng ngày, phát sinh ma chướng tâm, an định tâm được, có giải thốt, đời sống an lạc hạnh phúc Giới xem tiền đề để người thực hành thiền định, mà thiền định nhằm mục tiêu để phát tuệ, Tuệ Giáo Giám Luận viết: “Rằng, tuệ sinh từ định lực, tâm định gương tuệ sinh, tâm loạn gương tuệ mất, gương đồng, trước hết phải lâu chùi, sau sáng chiếu soi Nếu khơng lâu chùi rêu đóng bụi mờ Đã bụi mờ sáng sinh được? Cho nên, biết tuệ xuất từ định, định nẩy sinh từ tuệ, định tuệ nương không bỏ sót bên nào” [22, tr.356] Tóm lại, dù phương thức để niệm Phật, lễ sám hay thiền định, Trần Thái Tơng trình bày cho cách thức để thực theo phong cách thiền mà nhà vua quy định Những ta nói cho thấy đực phần phong cách thiền vua Trần Thái Tơng Nó phản ảnh không đời sống đạo người Phật giáo nước ta vào thời đại ấy, 52 mà phản ánh đời sống học thuật Phật giáo dân tộc ta Đó phải cho ý muốn, cho tâm, cho lòng người dân Đại Việt thời Trần có nét tươi sáng dễ chịu 2.2.4 Phong cách Thiền Trần Thái Tông qua Lục Thời Khoa Nghi Sám Hối Trần Thái Tông khuyến cáo người dân cần phải giữ tịnh tiếp xúc với trần qua phương pháp thực hành sám hối Sám hối hình thức phản tỉnh để làm cho tịnh hoá tâm thức khỏi vùng tâm thức bị rối loạn chúng bị nhiễm hạt giống tham, sân, si nên không an trú định phát sinh tuệ giác được, với lịng từ bi hỷ xả, ơng ln quan tâm đến đời sống người dân, người nghèo khổ, bần hàn Trần Thái Tông biên soạn Lục thời khoa nghi sám hối để tự làm lợi cho để làm lợi cho người Mục đích trở tâm vốn tịnh, sáng không bị ấu nhiễm trần Ngài viết: “sau lại nghĩ rằng: phàm nghiệp chướng tích tụ sáu tạo thành, thích ca văn Phật chưa thành đạo trước tiên phải vào tuyết sơn tu hành khổ hạnh sáu năm, sáu Vậy trẫm theo ý ấy, chia sáu thành sáu thì, sám hối Trẫm tự tay viết lời sám gọi Lục Thời Lễ Phật Sám Hối Khoa Nghi” Chính sáu đưa đến hậu tai hại cho người, việc lễ sám vua Trần Thái Tông biên soạn theo cách ngài nhằm khắc phục hậu tai hại ấy, tức khắc phục ý muốn xấu tâm hồn xấu, theo tư tưởng phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy lịng thiên hạ làm lịng Lễ sám chia thành thời ngày, thời cách tiếng Việc ông chia thời nhằm thuận tiện cho trình sám hối giác quan Đó thời sáng để dành cho mắt, thời trưa để dành cho tai, thời chiều để dành cho mũi, thời đêm để dành cho lưỡi, thời nửa đêm dành cho thân cuối thời khuya để dành cho ý 53 Trình tự để tiến hành buổi lễ sám hối Trần Thái Tông quy định sau: 11 bước cho buổi lễ đầu, hai buổi lễ vừa bước vừa đọc theo kệ răn để thúc người thường bị tỉnh lược, lại 10 bước thời lễ sám hối dành cho buổi sáng, bao gồm: “1 Đọc kệ răn thúc người Lễ đọc văn dâng hương buổi sáng Đọc kệ dâng hương Đọc kệ dâng hoa Đọc lời tâu bạch Đọc văn sám hối tội mắt Dốc lòng khuyến thỉnh Dốc lòng tuỳ hỷ Dốc lòng hồi hướng 10 Dốc lòng phát nguyện 11 Đọc kệ vô thường buổi sáng” [29, tr.165] Lễ sám buổi trưa, bao gồm bước sau: “1 Lễ đọc văn dâng hương buổi trưa Kệ dâng hương Kệ dâng hoa Lời tâm bạch Lời sám hối tội tai Dốc lòng khuyến thỉnh Dốc lòng tuỳ hỷ Dốc lòng hồi hướng Dốc lịng phát nguyện 10 Đọc kệ vơ thường buổi trưa” [29, tr.171] Lễ sám chiều tương tự “1 Lễ đọc văn dâng hương buổi chiều Kệ dâng hương 54 Kệ dâng hoa Lời tâu bạch Lời sám hối tội mũi Dốc lịng phát nguyện Đọc kệ vơ thường buổi chiều [29, tr.173] Riêng buổi lễ diễn ban đêm, tức đêm, đêm đêm khuya, buổi lễ sám đêm, trước tiên cần bước đọc văn dâng hương, ta cần phải thực hai bước khác là: “1 Kệ khuyến chúng vào lúc hồng Kệ tám khổ Văn dâng hương đêm Lời tâu bạch Lời sám hối tội lưỡi Dốc lòng phát nguyện Đọc kệ vô thường đêm [29, tr.176] Các lễ sám diễn lúc đêm, lúc đêm khuya có bước diễn tương tự, trừ hai bước đầu Ý nghĩa việc thực bước lễ sám rõ ràng Nó tạo cho người tu hành tâm thức tỉnh giác thường trực trước phiền não,tham, sân, si mà người trạng thái tâm sáng, tỉnh thức, phải kiên đè bẹp, loại bỏ chúng Lời văn sám hối Trần Thái Tông viết cho buổi lễ sám hối vừa bi hùng, vừa thống thiết khơng nhà vua viết sắc thân, bốn mùa, giới răn Chúng nhằm tạo cho nhà tu hành cung bậc xúc cảm sâu sắc lỗi lầm người, lỗi lầm mà sáu giác quan gây Tóm lại, vua thời nhà Trần nói chung, vua Trần Thái Tơng nói riêng sau giác ngộ, sống giải thốt, khơng vướng mắc với trần, xem ngai vàng đơi dép rách, đem chỗ sở ngộ mà giáo hố dân chúng, dạy dân chúng cách để tu sửa nơi 55 căn, sám hối cho lỗi lầm tác thành, cách giáo huấn bậc chư hiền thánh thấy nguồn gốc sâu xa đau khổ, nên dạy cách diệt trừ tận gốc rễ phiền não hướng đến tịnh Trần Thái Tông khuyên người phải tu hành thập thiện, người phải hiểu rõ nguyên có sống đời phải biết cách chuyển hố nó, có làm sống ngày hướng thiện, an lạc hạnh phúc Đây phương thức để cải tạo, xây dựng xã hội tốt đẹp, để đem đến an cư lạc nghiệp cho nhân dân 2.3 Vai trò tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông với hình thành phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 2.3.1 Trần Thái Tông người đặt móng phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Nói đến Phật giáo đời nhà Trần khơng thể không nhắc đến đời phái thiền Trúc Lâm - phái Thiền Phật giáo Việt Nam Người thức khai sáng, xem tổ thứ phái thiền đức vua Trần Nhân Tơng Song tư tưởng thiền phái bắt nguồn từ nhiều bậc thầy tu đạo trước như: Đại Đăng, Trần Thái Tơng, Tiêu Dao… gần Tuệ trung Thượng sĩ, thiền gia với tư tưởng đặc biệt phóng khống, cởi mở, xem đại biểu cho phong thái thiền tông đời nhà Trần Trên sở kế thừa thiền tông đời nhà Lý, dung hòa “tiệm ngộ” “đốn ngộ”, chắt lọc tinh túy, nội dung cốt lõi Nho giáo Đạo giáo, Phật giáo đời Trần tạo nên đạo Phật có nét riêng, phù hợp, gần gũi với người Đại Việt ta thời Đến thời Trần Nhân Tông, Phật giáo Việt Nam trở thành Nhất tơng, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Có thể xem Thiền sư Thường Chiếu gạch nối Phật giáo thời Lý Phật giáo thời Trần, người đặt móng cho thống Phật giáo Việt Nam; vua Trần Thái Tơng dùng từ Nhất Tông để tôn xưng Quốc sư Trúc Lâm Thiền sư Hiện Quang (vị khai sơn phái Yên Tử), Quốc sư Đạo Viên (Viên Chứng - gọi Quốc sư Trúc 56 Lâm), Đại Đăng Quốc sư, Thiền sư Tiêu Dao (Phúc Đường), Tuệ Trung Thượng sĩ vua Trần Nhân Tơng người đóng góp tích cực để Phật giáo Việt Nam trở nên thống Đây lần lịch sử, Phật giáo Việt Nam thống từ Trung ương đến địa phương Tăng chúng nước cấp Tăng tịch Pháp Loa (Nhị Tổ Trúc Lâm Yên Tử) người vua Trần Anh Tông cấp Tăng tịch đầu tiên, ông đứng tổ chức Giáo hội thiết lập sổ Tăng Ni nước Theo sử cũ, sổ Tăng Ni có tên sổ thức lên tới 15.000 người Nhị Tổ làm cho Trúc Lâm Yên Tử trở thành trung tâm Phật giáo Việt Nam, nơi lý tưởng, thu hút đông đảo Tăng Ni nước tu học tìm đường giải thốt, nhân gian truyền tụng câu ca: Dù chí tu hành, Có n Tử đành lịng tu Tóm lại, nhà Trần buổi đầu thành lập, mặt văn hóa xây dựng ý thức hệ mang tính độc lập, thống Phải khỏi lệ thuộc vào ý thức hệ với nước ngoài, bên cạnh phải thống ý thức dân tộc mặt trị, văn hóa, tư tưởng… làm cơng cụ thống quyền lực nhà nước vào quyền trung ương dịng họ Trần Đó sở, phương tiện giải mâu thuẫn nảy sinh nội dân tộc, chủ yếu giai cấp lãnh đạo đông đảo quần chúng nhân dân lao động nhằm trì trật tự xã hội, tức để trì ngai vàng dịng họ Về tôn giáo, thời nhà Trần phải lựa chọn phái Thiền tông để làm ý thức hệ tiêu biểu, bên cạnh cần phải thay đổi nội dung thiền phái trước cho phù hợp để đáp ứng yêu cầu đất nước Vì thế, nhà Trần chủ trương lập thiền phái mới, có nội dung tư tưởng độc lập, để thể tinh thần, sắc dân tộc người Việt, tự độc lập khơng lệ thuộc thiền tơng bên Trung Quốc, đòng thời phải vượt lên khác biệt tất thiền phái, tông phái Phật giáo đương thời, tín ngưỡng dân gian phi Phật giáo để nhằm mục tiêu thống ý thức hệ cho 57 nhà nước phong kiến Không chịu trách nhiệm khác biệt, đụng độ xảy lịch sử Phật giáo phái thiền tông với nhau, thiền tông với tín ngưỡng, tơn giáo khácc, thu hút tín ngưỡng khác Bên cạnh thiền phái phải tự khốc cho áo, tôn giáo mới, thực tế phái thiền với đầy đủ yếu tố để thu phục quần chúng nhân dân Sự đời, phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mang ý nghĩa lớn mặt tự chủ dân tộc ta từ trị, kinh tế, văn hóa, đời sống tâm linh… mà đến tôn giáo không lệ thuộc vào dịng thiền trước có nguồn gốc từ Trung Hoa Từ mơ hình tổ chức, nội dung, phương thức tu tập hành trì thể sắc dân tộc ta lúc 2.3.2 Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - dòng Thiền mang sắc Phật giáo Việt Nam Không phải ngẫu nhiên vua Trần Thái Tông giới Phật giáo Việt Nam tôn vinh “Bó đuốc thiền tơn” từ bao đời Dù cương vị hoàng đế hay thái thượng hồng, hay thiền gia chứng đạo, vua Trần Thái Tơng khát khao để thống thiền phái nước để hướng đến Phật giáo tơng cho phù hợp với tình hình đất nước bối cảnh phát triển Phật giáo lúc Chính Tràn Thái Tơng người chủ trương đặt móng cho đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đặc biệt hình thành đặc trưng tinh thần, phương thức thiền học Phật giáo đời Trần, thể qua phương thức, hành trình mang sắc dân tộc Đại Việt ta lúc Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời dựa hai tiền đề xã hội tơn giáo hình thành hồn cảnh lịch sử nước ta Nhà Trần, buổi đầu thành lập, công việc cấp bách, thiết thực đặt cho nhà lãnh đạo nhà Trần xây dựng ý thức hệ độc lập thống hoàn toàn khác với phương Bắc Họ Trần lựa chọn để phát triển Thiền tông làm ý thức hệ tiêu biểu, thay đổi vài nội dung 58 cho phù hợp với thực tiễn đất nước, bối cảnh xã hội, đát nước Đại Việt Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thiết lập nhằm mục đích sau: “1 Tự phân biệt với Thiền tơng Trung Quốc biểu lộ tính độc lập Thay đổi phần nội dung tiêu cực thân ngoại Mục đích thống ý thức hệ để tạo nên Phật giáo tơng Khốc cho áo tôn giáo mới” [18, tr.145] Thực tế, tư tưởng lập thiền phái manh nha từ lúc Phật giáo chủ trương nhập Là ông vua nhà Trần, nhìn thiên tài nhà trị, Trần Thái Tơng cương thực ý tưởng Khi Trần Thái Tơng chấp nhận lời khuyên Quốc sư Phù Vân: “Phàm làm đấng qn nhân phải lấy ý mn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy tâm thiên hạ làm tâm mình” ý tưởng thống tất thiền phái thành “Phật giáo Nhất tông” [19] điều tiên sứ mệnh quốc gia, có vai trò quan trọng đạo pháp Dưới ảnh hưởng, uy tín nhà vua Trần kỷ thứ XIII, Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Thảo Đường, Vô Ngôn Thông sáp nhập trở thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần Người khai sáng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vua Trần Nhân Tông, mệnh danh “Trúc Lâm Đại đầu đà Điều ngự Giác Hoàng”, nhiên người có cơng đặt móng cho thiền phái Trúc Lâm n Tử phát triển từ mơ hình tổ chức, nội dung, phương thức tu tập hành trì vua Trần Thái Tơng Trần Thái Tơn thực hồi bão kể từ ông trở kinh đô nắm giữ triều đình Tuy nhiên, Trần Thái Tôn chuyên tâm nghiên tầm kinh điển Phật lẫn Nho giáo suốt gần mười năm trời Trần Thái Tôn 59 nỗ lực công phu luyện tập, hành trì cuối bừng sáng lý nghĩa kinh Kim Cương - kinh giới thiệu cách giúp trí tuệ giải thốt, giúp hành giả thấy rõ thực tướng vạn hữu, xuất từ dập tắt ngã tưởng Bao gồm chúng sanh tưởng, ngã tưởng, nhân tưởng, pháp tưởng, thọ giả tưởng, phi tưởng, phi pháp tưởng, tưởng Hay nói cách khác, ơng trực ngộ kinh Kim Cương chỗ cốt yếu: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Xem ra, từ chỗ trực ngộ này, Trần Thái Tông sáng tác “Thiền tông nam” có lẽ nhằm trình bày tư tưởng q trình nghiên cứu kinh điển Thiền tơng, thực tập cơng phu hành trì Chúng ta hiểu trí tuệ mà vua Trần Thái Tơng sở ngộ kim cái“chỉ nam” thiền tơng, ánh sáng rọi soi vào rừng Thiền Sở ngộ, chứng đắc thiền sư thực chất sở ngộ, chứng đắc “Khơng tính” vạn pháp, hay nói cách khác chứng đắc thực tướng vô tướng hữu vạn pháp Xét cho Vô ngã tính, Dun khởi tính ngồi vịng chấp thủ giới “đang là”, soi rọi từ nhìn trí tuệ chân thực Có thể nói, tất ơng làm cho đất nước thể tinh thần giữ nước an dân hoằng dương chánh pháp Ngay việc ơng đặt móng tư tưởng thống Thiền phái để sau dịng Thiền Trúc Lâm kế thừa khơng ngồi mục đích Thực tế, tồn hoạt động Phật giáo thời nhà Trần Phật giáo thiền tông Trên bình diện tổng qt, đáp ứng tinh thần thiết dân tộc độc lập, tự chủ phương diện kể tín ngưỡng tâm linh; phương diện cá thể, đáp ứng tinh thần xây dựng đời sống hướng nội, thiết lập hạnh phúc chân thật Do đó, khơng có để ngạc nhiên việc vua Trần Thái Tông chấp nhận lời khuyên Quốc sư Viên Chứng để trở kinh đô Thăng Long vừa làm vua, vừa làm thiền gia mong cầu để thành Phật Đây chọn lựa đắn trước nhu cầu thực tiễn lịch sử nước ta thời 60 Lời khuyên Quốc sư: “Trong núi vốn khơng có Phật, Phật lịng Lịng lặng mà hiểu, chân Phật” Trần Thái Tông xem sở để xây dựng quan điểm mới, cách thức khả thành Phật với tinh thần thiền học nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đất nước Đại Việt đà xây dựng phát triển, hẳn tạo tác động lớn vào tâm thức người đời sống xã hội Xem ra, Phật giáo Thiền tông quan niệm đức Phật hữu tâm thức người, cần hiểu trở thành Phật Nói cách khác, đâu có giác ngộ chân tâm thường tịnh, có sinh hoạt, hoạt động Phật giáo Thiền tông môi trường Về sau Tuệ Trung Thượng sĩ vua Trần Nhân Tơng khai sáng, mở dịng thiền Trúc Lâm Yên Tử phát triển, sâu vào lòng dân tộc Chúng ta dựa vào thư tịch, văn phạm lại để hiểu rõ nội dung tư tưởng triết lý dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, qua thấy xun suốt dịng mạch tư tưởng thiền tông Trúc Lâm Yên Tử quán Trần Thái Tông viết “Thiền tông nam”, “Kim cương Tam muội”, “Lục thời sám hối khoa nghi”, “Khố hư lục”, “Bình đẳng lễ sám văn”, “Thái Tơng thi tập”; Tuệ Trung Thượng sĩ để lại “Thượng sĩ ngữ lục”; Trần Nhân Tông trước tác “Thiền Lâm Thiết chuỷ ngữ lục”, “Tăng già toái sự” “Đại Hương Hải ấn thi tập”, “Thạch thất mỵ ngữ” số thơ, phú khác…; Pháp Loa trước tác “Đoạn sách lục”, “Tham Thiền yếu”; Huyền Quang với tác phẩm “Ngọc tiên tập”, “Phổ tuệ ngữ lục”… Đáng tiếc, nhiều nguyên nhân khách quan khác nhau, lại số văn tựa “Thiền tơng nam tự”, “Khố hư lục”, “Thượng Trung Tuệ sĩ”, “Cư trần lạc đạo”, “Đắc thú lâm tuyền đạo ca” rát nhiều thơ, phú, kệ, giảng tổ sư thiền phái Thơng qua việc nghiên cứu văn nói trên, thấy vấn đề lý luận Phật giáo phương thức đặt để lý 61 giải thực nghiệm tâm linh thiền phái tông Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đồng với tư tưởng, quan điểm vua Trần Thái Tông đưa “Khố hư lục” Tóm lại, từ phân tích thấy rõ vai trị vua Trần Thái Tơng với đời, hình thành, phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Sự đời thiền phái gắn liền với tên tuổi Trần Thái Tông, với dịng thiền ơng mở lối, cơng lao to lớn tầm thường cần tôn trọng phải tơn trọng Phật giáo nói chung cịn đường thiền nói riêng - đường ln chứa tính sáng tạo, phù hợp với tinh thần, hồn cảnh thời đại Vua Trần Thái Tông bậc tơn kính, có cơng lao to lớn đất nước ta Tinh thần ông triết học Phật giáo phát huy, nhắc nhở cho cháu mai sau biết, phải nhớ cội nguồn, giữ gìn gia sản q báu tổ tiên, phải biết trân q, tảng để xây dựng đất nước vững bền Trần Thái Tông dung hợp dòng tư tưởng phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường tư tưởng nhà sư đương thời để mở lối cho đời dòng thiền mang đậm nét văn hóa, truyền thống dân tộc Đại Việt - Đó thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 62 KẾT LUẬN Trong phát triển nội Phật giáo Thiền tông Việt Nam, triết học Phật giáo Trần Thái Tông đời, phát triển tượng mang tính ngẫu nhiên, có cội nguồn sâu xa từ đặc điểm lịch sử, xã hội Việt Nam kỷ XII - XIII kế thừa yếu tố, dịng thiền trước, thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, thiền phái Thảo Đường, thiền phái Vô Ngôn Thơng Trong học thuyết triết học Phật giáo mình, Trần Thái Tông không dừng lại lý thuyết mang tính sng, nặng tính tư biện, mà vượt lên trên, ông thể nghiệm nguyên tu luyện, nguyên tắc vào cơng hàng ngày, vào an dân trị nước mình, tiếp nối truyền thống xây dựng trị mà trọng tới từ bi, độ lượng, khoan dung, coi sở cho đạo trị nước người làm vua Về đạo, Trần Thái Tơng có cơng lớn việc phát triển Phật pháp Về đời, ông vị vua anh hùng, quốc gia xã tắc, dám xả thân nghĩa, ơng chung tay góp sức gây dựng đồ, khai sáng triều đại mang tầm vóc lịch sử Triết lý ln hành động, tinh thần nhập Trần Thái Tơng cịn thể rõ hành động thiết thực hàng ngày, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, để thỏa lịng mong đợi mn dân trăm họ Vua Trần Thái Tơng cịn tiếp tục góp phần kiến tạo nên mạch nguồn vai trò Phật giáo đời sống hòa đồng hài hòa tam giáo Đạo - Lão - Phật, làm nên nét đẹp thiết yếu sắc văn hóa chiều sâu tâm thức dân tộc Việt Nam, tư tưởng ông ảnh hưởng lâu dài đến giai đoạn phát triển sau Phật giáo dân tộc Trần Thái Tông không vị vua anh hùng, ơng cịn triết gia với tư tưởng triết học Phật giáo độc đáo, đặc sắc Giá trị tư tưởng triết học Trần Thái Tông không chấm dứt tản mát lâu tư tưởng dòng thiền cuối thời nhà Lý, đồng thời tạo tiền đề tư tưởng cho đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sau 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Lịch Sử Việt Nam, Từ Nguồn Gốc Đến Thế Kỷ XIX, Nxb Văn hóa - Thơng tin Minh Chi, Truyền Thống Văn Hóa Và Phật Giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, PL2547-DL 2003 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, Các Triều Đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 Phan Huy Chú (1967), Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội C.Mác - Ănghen (2000), toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Đăng Học (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 1999 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Tập I,II,III Nxb Văn Học, Hà Nội, 1994 Nguyễn Quang Lê, Từ Lịch Sử Việt Nam Nhìn Ra Thế Giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2001 10 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt Sử Ký Tồn Thư (bản kỷ) 5+6, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 11 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn, Lịch Sử Việt Nam, Từ Nguồn Gốc Đến Năm 1884, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1999 12 Trương Hữu Quýnh, Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, 2014 64 13 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Hậu Mãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 TrầnLê Sáng (chủ biên) Tổng tập văn học Việt Nam, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr.58 15 Ngô Thì Sĩ, Việt Sử Tiêu Án, dịch Hội Việt Nam Nghiên Cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu, Nxb Sài Gòn, 1960 16 Lê Văn Siêu, Việt Nam Văn Minh Sử Cương, Văn Minh Đại Việt, Nxb Thanh niên, 2003 17 Lê Tắc, An Nam Chí Lược, Nxb Thuận Hóa Trung Tâm Văn Hóa Ngơn Ngữ Đơng Tây 18 Vân Thanh, Lược Khảo Phật Giáo Sử Việt Nam, PL 2518 19 Lê Mạnh Thát, Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, Tập III, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2002 20 Lê Mạnh Thát, Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam, Tập III, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2002 21 Lê Mạnh Thát, Toàn Tập Trần Thái Tơng, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2004 22 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật Giáo Sử Lược, Xxb Sài Gòn, 1960 23 Nguyễn Khắc Thuần, Lịch Sử Cổ Trung Đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2001 24 Nguyễn Khắc Thuần, Đại Cương Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, 2009 65 25 Nguyễn Khắc Thuần, Thế Thứ Các Triều Vua Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2013 26 Nguyễn Khắc Thuần, Nước Đại Việt Thời Lý-Trần, Nxb Thanh niên, 2015 27 Nguyễn Đăng Thục, Lịch Sử Tư Tưởng Việt Nam, Tập 4, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1992 28 Nguyễn Đăng Thục, Phật Giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2005 29 Trần Thái Tơng, Khóa Hư Lục, Dịch giả Sa Mơn Thích Thanh Kiểm, Thành Hội Phật Giáo TPHCM ấn hành, 1992 30 Thích Minh Tuệ, Lược Sử Phật Giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, 1993 31 Thích Thanh Từ, Thiền Sư Việt Nam, Nxb Tôn giáo, 2004 32 Thích Thanh Từ, Thánh Đăng Lục, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1999 33 Thích Thanh Từ, Thiền Tơng Bản Hạnh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1998 34 Lý Khôi Việt, Hai Ngàn Năm Việt Nam Và Phật Giáo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 1988 35 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt Sử Ký Toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 36 Viện văn học (1989), Thơ ván Lý - Trần, tập 2, Quyển thượng, Nxb Văn học, Hà Nội 66 ... 1.2 Những tiền đề tư tưởng, lý luận trực tiếp ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông 1.2.1 Tư tưởng thiền sư kỷ XI - XIII Tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tơng khơng hình... tâm tư vào việc niệm Phật, viết sách truyền lại cho đời 39 Chương Tư tưởng thiền phong cách thiền Trần Thái Tông 2.1 Tư tưởng Thiền Trần Thái Tông 2.1.1 Nét đặc trưng tư tưởng Thiền vua Trần Thái. .. lịch sử Phật giáo nước ta So với tư tưởng Phật giáo nói chung tư tưởng Phật giáo Trần Thái Tơng có nhiều điểm tư? ?ng đồng quan niệm, tư tưởng nhân sinh, on người, xây dựng xã hội an lac, thái bình

Ngày đăng: 04/09/2020, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w