BÁO CÁO tốt NGHIỆP GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU THỦY sản của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại SAND vào THỊ TRƯỜNG INDONESIA GIAI đoạn 2020 – 2025

96 72 0
BÁO CÁO tốt NGHIỆP   GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU THỦY sản của CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại SAND vào THỊ TRƯỜNG INDONESIA GIAI đoạn 2020 – 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước ta là nước vị trí địa lý thuận lợi và được thiên nhiên ưu đãi. Diện tích mặt biển rộng gần 1 triệu km2, có 28 tỉnh thành giáp biển, hệ thống song ngòi, kênh rạch chằng chịt. Hơn nữa, do đặc thù đường bờ biển nước ta dài (khoảng 3260 km) cùng với nhiều vịnh nước sâu kết hợp với hai đồng bằng rộng lớn trải dài ra biển là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Tất cả những điều kiện trên đem đến cho nước ta thế mạnh để phát triển ngành nuôi trồng và khai thác thủy sản với những mặt hàng thủy sản tươi sông và thủy sản khô như : tôm khô, cá khô,...

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP .4 1.1 Khái quát chung xuất Doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm xuất Doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất Doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò xuất 1.1.4 Các hình thức xuất 1.1.5 Các tiêu đánh giá kết kinh doanh xuất 12 1.1.6 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh xuất .16 1.1.7 Nhóm nhân tố môi trường vĩ mô 20 1.1.8 Nhóm nhân tố mơi trường vi mô 23 1.1.9 Nhóm nhân tố bên Doanh nghiệp 25 Tóm tắt chương 29 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA SAND VÀO THỊ TRƯỜNG INDONESIA 30 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Sand 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 30 2.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty 36 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2017 – 2019 39 2.1.5 Định hướng phát triển Công ty đến năm 2025 45 2.2 Khái quát thị trường hàng Cá cơm khô Indonesia 45 2.2.1 Giới thiệu chung Indonesia 45 2.2.2 Đặc điểm Văn hóa - Xã hội Indonesia .46 2.2.3 Đặc điểm Kinh tế - Chính trị .47 2.2.4 Tình hình cung cầu hàng Cá cơm khô Indonesia 51 2.2.5 Quy định Indonesia nhập hàng cá khơ .52 2.3 Phân tích thực trạng xuất thủy sản Công ty giai đoạn 2017-2019 54 2.3.1 Phân tích chung tình hình xuất thủy sản 54 2.3.2 Đánh giá chung tình hình xuất thủy sản Công ty Sand thị trường Indonesia .55 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất thủy sản Công ty TNHH thương mại Sand vào thị trường Indonesia giai đoạn 2020-2025 56 2.4.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp 56 2.4.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp .62 2.4.3 Đánh giá chung nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất thủy sản Công ty TNHH thương mại Sand vào thị trường Indonesia giai đoạn 2020-2025 67 Tóm tắt chương 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SAND VÀO THỊ TRƯỜNG INDONESIA GIAI ĐOẠN 2020-2025 .74 3.1 Định hướng mục tiêu xuất Công ty TNHH thương mại Sand 74 3.1.1 Định hướng Công ty năm tới 74 3.1.2 Mục tiêu xuất năm tới 74 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty vào thị trường Indonesia giai đoạn 2020 – 2025 75 3.2.1 Giải pháp nghiên cứu, tìm hiểu thị trường Indonesia .75 1.1.1 3.2.2 Giải pháp tăng cường hoạt động Marketing, xây dựng thương hiệu Indonesia……… ………………… ………………… ………………… ………… ……… 78 3.2.3 Giải pháp thu mua nguyên liệu đầu vào 78 3.2.4 Giải pháp tăng sức cạnh tranh Công ty thị trường Indonesia 78 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trường xuất thủy sản Việt Nam Indonesia 80 3.3.6 Giải pháp củng cố nguồn lực Công ty 3.3 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty TNHH thương mại Sand 80 3.4.1 Đối với công ty TNHH Thương mại Sand .80 3.4.2 Đối với Nhà nước Hiệp hội thủy sản 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm DN Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HTX Hợp tác xã NK Nhập TNHH Trách nhiệm hữu hạn XHCN Xã hội chủ nghĩa XK Xuất VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Tên bảng biểu, sơ đồ Trang Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức kinh doanh quản lý Sand 39 Bảng 2.1: Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2017-2019 43 Bảng 2.2 GDP Indonesia qua năm 51 Bảng 2.3: Tình hình xuất thủy sản (Cá cơm khơ) Cơng ty SAND 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta nước vị trí địa lý thuận lợi thiên nhiên ưu đãi Diện tích mặt biển rộng gần triệu km2, có 28 tỉnh thành giáp biển, hệ thống song ngòi, kênh rạch chằng chịt Hơn nữa, đặc thù đường bờ biển nước ta dài (khoảng 3260 km) với nhiều vịnh nước sâu kết hợp với hai đồng rộng lớn trải dài biển đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Tất điều kiện đem đến cho nước ta mạnh để phát triển ngành nuôi trồng khai thác thủy sản với mặt hàng thủy sản tươi sông thủy sản khô : tôm khô, cá khô, Hiện nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ việc gia nhập Tổ chức thương mại giớ WTO dấu mốc quan trọng, điều đồng nghĩa với việc nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn Tuy nước ta mạnh thủy sản khơ, đặc biệt mặt hàng cá khô Nhưng theo văn Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), phản ánh DN cho thấy, từ năm 2016 đến nay, Indonesia không nhập tất mặt hàng cá khô từ Việt Nam, Malaysia, Thái Lan Myanmar Tuy nhiên, Indonesia khơng có văn thức từ Bộ thủy sản Indonesia việc cấm nhập Hải quan cảng Belawan, Jakarta Kalimantan năm trở lại lại không cho nhập hàng từ cá khô Được biết, Indonesia có sách/quy định khơng nhập sản phẩm mà nước sản xuất Vì vậy, DN thủy sản muốn xuất mặt hàng cá khơ sang Indonesia phải xuất phi thức vào Indonesia thông qua cửa chuyển tải như: Klang, Tanjung pelapas, Penang , Kuching Malaysia Điều tạo rủi ro cao cho DN Mặt khác, xuất phi thức chi phí nhập Indonesia cao (đội lên gấp lần so với xuất ngạch) Do đó, sản lượng XK cá khơ từ Việt Nam sang Indonesia bị giảm mạnh (giảm 80-90% năm 20152016) Công ty Công ty TNHH thương mại Sand họat động lĩnh vực thương mại thủy hải sản, chuyên xuất Cá cơm khô nhập loại hải sản đông lạnh phân phối nước Sau nhiều năm hoạt động, hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty khơng ngừng tăng trưởng, tạo uy tính thị trường giới, góp phần đưa thương hiệu thủy sản Việt Nam thị trường giới Vì vậy, việc em xin chọn đề tài: “GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA CÔNG TY THNN THƯƠNG MẠI SAND VÀO THỊ TRƯỜNG INDONESIA GIAI ĐOẠN 2020– 2025” để phân tích tình hình xuất khẩu, tìm yếu tố ảnh hưởng từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất vào thị trường Indonesia Mục tiêu nghiên cứu Một là, đánh giá thực trạng xuất hàng thủy sản cụ thể mặt hàng cá cơm khô Công ty vào thị trường Indonesia, từ rõ kết đạt tồn hạn chế nguyên nhân Hai là, dự báo nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động xuất hàng cá cơm khô Công ty vào thị trường Indonesia giai đoạn 2020 – 2025; từ đánh giá hội thách thức; điểm mạnh điểm yếu hoạt động xuất Công ty giai đoạn Ba là, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất hàng cá cơm khô Công ty vào thị trường Indonesiagiai đoạn 2020 - 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Công ty Sand xuất sang Indonesia mặt hàng cá cơm khô loại nên luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động xuất mặt hàng cá cơm khô qua chế biến Công ty sang thị trường Indonesia  Phạm vi nghiên cứu: - Lý thuyết tình hình xuất Doanh nghiệp, trọng tâm vào tiêu đánh giá tình hình XK Doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất Doanh nghiệp - Thực trạng XK hàng thủy sản Công ty vào thị trường Indonesia nhân tố ảnh hưởng tới XK hàng thủy sản Công ty vào Indonesia giai đoạn 2020-2025; giải pháp đẩy mạnh XK hàng thủy sản Công ty vào thị trường Indonesiagiai đoạn - Thời gian thực nghiên cứu: 2017-2019 Phương pháp nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tổng hợp phân tích: thống kê số liệu từ phịng ban, tập hợp thơng tin nghiên cứu từ phương tiện sách, báo, internet… Sau phân tích rút kết luận Phương pháp dùng nhiều chương - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến Giảng viên hướng dẫn nhân viên Sand để dự báo nhân tố ảnh hưởng, hội thách thức, lựa chọn phương án đẩy mạnh XK Công ty - Kỹ thuật phân tích SWOT để hình thành phương pháp đẩy mạnh XK hàng thủy sản Sand vào thị trường Indonesiagiai đoạn 2020 -2025 Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu Dựa vào phân tích nhằm đề xuất giải pháp để Cơng ty đẩy mạnh phát triển thị trường Indonesia, cách vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu mô tả với kỹ thuật phương pháp nghiên cứu định tính Ngồi cịn làm tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp khối nghành có sở để phát triển theo đường phát triển thị trường, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nói riêng cho đất nước nói chung Hy vọng sở giúp nhà quản trị Sand có nhìn đầy đủ, khách quan để từ hoạch định giải pháp đẩy mạnh XK hàng thủy sản vào thị trường Indonesia giai đoạn 2020 - 2025 hiệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận xuất Doanh nghiệp  Chương 2: Phân tích tình hình xuất Sand vào thị trường Indonesia  Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng thủy sản Sand vào thị trường Indonesia giai đoạn 2020 – 2025 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung xuất Doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm xuất Doanh nghiệp Xuất hình thức ngoại thương Hoạt động xuất hình thành từ lâu đời ngày phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, tồn nhiều quan niệm xuất Theo quan niệm truyền thống, Xuất việc đưa hàng hóa sản xuất quốc gia sang tiêu thụ quốc gia khác Tức là, đối tượng xuất hàng hóa ranh giới để xác định xuất biên giới quốc gia hay vùng lãnh thổ Theo quy định Luật Thương mại Việt Nam 2005 - Điều 28 khái niệm xuất khẩu, nhập hàng hóa theo pháp luật Việt Nam quy định cụ thể sau: “Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Đặc biệt xu toàn cầu hóa hoạt động xuất thực hầu hết tất ngành, lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất mặt hàng tiêu dùng đến loại hình dịch vụ nên đối tượng xuất bên cạnh hàng hóa cịn có dịch vụ (dịch vụ khoa học, công nghệ…) Tất hoạt động đóng vai trị vơ quan trọng cấu kinh tế với tỷ trọng ngày cao nhằm mục tiêu mang lại lợi ích cho nước tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Hoạt động xuất diễn phạm vi rộng khắp không gian lẫn thời gian, phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác Nó diễn nhanh, thời gian ngắn kéo dài hàng năm 2.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất Doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh xuất có đặc điểm sau:  Quốc tịch bên tham gia xuất Thông thường, quốc tịch bên tham gia xuất khác nhau, dẫn đến việc mâu thuẫn quy định pháp luật, mâu văn hóa-xã hội kinh tế Do đó, doanh nghiệp xuất cần phải trang bị cho kiến thức yếu tố thị trường mục tiêu nhằm hạn chế rủi ro  Hàng hoá, dịch vụ xuất Hàng hoá, dịch vụ xuất đề cập, di chuyển biên giới hải quan quốc gia/vùng lãnh thổ/khu vực đặc biệt Điều làm cho việc xuất ngày phức tạp phải đáp ứng ngày nhiều quy định liên quan, đồng thời đòi hỏi doanh nghiệp xuất phải ngày nâng cao khả để thích ứng  Các bên trung gian Thông thường, việc xuất thực thông quan bên trung gian, ví dụ như: cơng ty vận tải nội địa, công ty cung cấp dịch vụ logistics, cơng ty mơi giới… Do chi phí xuất khẩu, chi phí quản lý tăng lên, kéo theo tỷ lệ rủi ro nhiều hơn, doanh nghiệp xuất cần tìm hiểu kỹ, nắm bắt rõ đối tác để tránh tổn thất khơng đáng có  Phương thức tốn đồng tiền toán Trong xuất hàng hoá, có nhiều phương thức tốn áp dụng nhiên phương thức toán chủ yếu sử dụng phương thức tốn thư tín dụng Đây phương thức toán đảm bảo quyền lợi nhà xuất Như vậy, việc sử dụng phương thức toán L/C ngày nhiều giảm áp lực tài cho bên mua, đồng thời tạo yên tâm cho bên bán Đồng tiền tốn xuất thơng thường ngoại tệ bên, bên bán bên mua, bên tham gia vào q trình xuất khẩu, ngoại tệ hai bên Do bên bán, hay nói bên thụ hưởng, cần phải nắm vững thông tin tỷ giá, cần thiết áp dụng nghiệp vụ ngân hàng để có lợi ích cao từ xuất  Chi phí xuất nguyên liệu gay gắt doanh nghệp, giá nguyên liệu ngày bị đẩy lên cao, thêm vào đó, doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển nhanh tốc độ đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản làm giảm tính cạnh tranh giá sản phẩm + Cơ sở vật chất phục vụ cho đánh bắt, bảo chế biến thuỷ sản cải thiện đáng kể tỷ lệ sở bảo quản, chế biến thuỷ sản đạt mức trung bình yếu chiếm tỷ trọng cao, nhân tố tác động đến chất lượng vệ sinh an toàn hàng thuỷ sản xuất + Cơ cấu mặt hàng cá khơ xuất có chuyển dịch tiến cịn chậm, hàng hóa chủ yếu cịn mang nhiều yếu tố lao động thủ công, giá trị gia tăng chưa cao Ta chưa có nhiều thương hiệu mạnh nên chủ yếu hàng xuất ta gia công cho thương hiệu tiếng tập đoàn đa quốc gia nước + Tỷ lệ hàng thuỷ sản xuất dạng thơ qua chế biến cao nhân tố ảnh hưởng đến khả gia tăng kim ngạch xuất khẩu, ảnh hưởng tới việc tạo dựng sản phẩm thuỷ sản độc đáo riêng có Việt Nam thị trường Indonesia khai thác lợi giảm thuế suất thuế nhập mà hiệp định thương mại FTA mang lại + Trình độ học vấn tay nghề công nhân Công ty không cao ảnh hưởng định đến chất lượng hàng hoá khả xây dựng tiêu chuẩn quản trị chất lượng quốc tế: HACCP, GMP, ISO, Điều phản ảnh qua thống kê nhân Công ty: số tổng lao động 77,06% có trình độ sơ cấp cơng nhân kỹ thuật, 11,16% có trình độ trung cấp cao đẳng, cịn lại có trình độ đại học + Một nhân tố ảnh hưởng đến khả xuất thuỷ sản cá khô vào thị trường Indonesia tình trạng thiếu vốn kinh doanh tất khâu: đánh bắt, chế biến, thương mại, vận tải Công ty TNHH thương mại Sand phải tự bươn chải vay vốn với lãi suất cao ảnh hưởng tới giá thành thuỷ sản xuất  Kết phương pháp thảo luận nhóm Tác giả tổng hợp kết thảo luận nhóm đây: Bảng 2.3 Kết yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất thủy sản Công ty TNHH thương mại Sand 2020-2025 Giá trị trung bình I Các yếu tố bên 77 Giá trị nhỏ Giá trị lớn Điểm mạnh Uy tín thị trường 3.5 Thị trường tiêu thụ rộng 2.6 Mạng lưới đầu vào rộng rãi 2.2 Đội ngũ công nhân viên lành nghề 2.8 Nguồn vốn hạn hẹp 3.2 Xuất sản phẩm thơ 2.8 Cơng tác MKT cịn yếu 2.6 Đội ngũ chun viên giỏi cịn 3.5 Hội nhập quốc tế, rào cản thương mại dỡ bỏ 2.5 Hỗ trợ từ Chính phủ, hiệp hội Thủy sản 2.4 Nhu cầu thủy sản Indonesia tăng 4.6 Nền kinh tế nước tăng trưởng mạnh 3.3 Vùng nuôi trồng thủy sản lớn 3.9 Những bất cập sách xuất 4.1 Chế biến thủy sản hạn chế 3.2 Yêu cầu chất lượng xuất từ Indonesia khắt khe 3.8 Tình hình giới nhiều biến động 2.3 Cạnh tranh từ nước xuất khác 4.8 Điểm yếu II Các yếu tố bên Cơ hội Thách thức (Nguồn: Tổng hợp tác giả) 78 Dựa vào kết đánh giá phương pháp thảo luận phương pháp vấn cho đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất giai đoạn 2020-2025 tới Có thể thấy yếu tố chất lượng nhân lực công ty, cầu thủy sản Indonesia, cạnh tranh nước xuất thủy sản, yêu cầu khắt khe thị trưởng Indonesia … có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động xuất Công ty TNHH Thương mại Sand việc phân tích nhân tố giúp cho Cơng ty tìm hướng thúc đẩy xuất thủy sản sang Indonesia Tóm tắt chương Chương trình bày thực trạng xuất thủy sản Công ty TNHH thương mại Sand thông qua nội dung sau: Thứ nhất, giới thiệu Cơng ty TNHH thương mại Sand bao gồm trình hình thành phát triển, cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động; Khái quát thị trường Indonesia với đặc điểm kinh tế, trị, cung cầu hàng xuất khẩu; Thứ hai, Phân tích kết hoạt động kinh doanh Cơng ty, tình hình hoạt động xuất Công ty vào thị trường Indonesia giai đoạn 2017-2019; Thứ ba, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất thủy sản Cơng ty vào thị trường Indonesia giai đoạn 2020-2025 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SAND VÀO THỊ TRƯỜNG INDONESIA GIAI ĐOẠN 20202025 3.1 Định hướng mục tiêu xuất Công ty TNHH thương mại Sand vào thị trường Indonesia 3.1.1 Định hướng Công ty năm tới Những năm qua Công ty TNHH thương mại Sand giải mặt công tác nhằm đảm bảo cho bước phát triển lâu dài, định hướng giai đoạn 2020-2025 cụ thể sau: + Trở thành 10 doanh nghiệp xuất thủy sản hàng đầu doanh số chất lượng thị trường Indonesia, trì đẩy mạnh mặt hàng cá cơm khơ, đồng thời xuất thêm số mặt hàng khác có nhiều thuận lợi nguồn cung Việt Nam tôm, cá tra, cá basa… + Tăng cường mở rộng tìm hiểu đối tác bên thị trường Indonesia với doanh nghiệp thủy sản bên nước bạn để nắm bắt thị hiếu người dân + Xây dựng thương hiệu cá cơm khô Công ty thị trường Indonesia, tạo độ phủ tối đa mặt hàng thủy sản xuất chiến lược Marketing dài hạn đặt trụ sở cửa hàng thủy sản Indonesia + Khai thác tìm đường xuất ngạch sang Indonesia để giảm thiểu chi phí xuất 3.1.2 Mục tiêu xuất năm tới + Công ty TNHH Thương mại Sand xác định mục tiêu xuất thủy sản giai đoạn 2020-2025 đạt doanh thu 30 tỷ đồng/năm thị trường Indonesia, lợi nhuận đạt 10-15% doanh thu 80 + Đặt mục tiêu xuất siêu thủy sản năm liên tiếp 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty vào thị trường Indonesia giai đoạn 2020 – 2025 Xuất thủy sản liên tục xuống đầu năm 2020, cộng với dịch COVID19 diễn toàn giới khiến kim ngạch xuất mặt hàng giảm mạnh Nhu cầu thị trường dần phục hồi trở lại sau loạt nước nới lỏng lệnh giãn cách xã hội Đa dạng hóa sản phẩm, thích ứng nhanh với biến động thị trường yếu tố giúp tạo động lực tăng trưởng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất thủy sản thời gian tới cho công ty TNHH Thương mại Sand Do vậy, để thích ứng với thị trường, người ni doanh nghiệp nói chung, cơng ty TNHH Thương mại Sand nói riêng cần tiếp tục trì việc chủ động cân đối sản lượng ni sản xuất, chế biến, tìm kiếm giải pháp thích hợp để đẩy mạnh xuất thủy sản 3.2.1 Giải pháp nghiên cứu, tìm hiểu thị trường Indonesia Nghiên cứu nắm vững hệ thống pháp luật Indonesia có liên quan đến hoạt động xuất nhập thủy sản Thực tế cho thấy hệ thống pháp luật Indonesia chặt chẽ phức tạp nhiều quy định ngầm Công ty TNHH Thương mại Sand cần hiểu rõ đầy đủ hệ thống pháp luật Indonesia liên quan đến hoạt động xuất như: thủ tục hải quan, biểu thuế quan nhập khẩu, luật trách nhiệm sản xuất, luật chống phá giá, vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ, vấn đề ghi xuất sứ hàng hóa lập hóa đơn thương mại,… tất có quy định nghiêm ngặt buộc phải tuân thủ chặt chẽ, đặc biệt cần phải nghiên cứu kỹ quy định luật Indonesia vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản Chúng ta biết thị trường Indonesia thị trường ngặt nghèo xuất ngạch có mức độ cạnh tranh cao Muốn xâm nhập vào thị trường Indonesia đồng nghĩa với việc Công ty TNHH Thương mại Sand cần phải tìm hiểu nhiều luật lệ quy định thương mại thị trường Công ty phải nắm 81 quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán thương nhân nước bạn Luật Thương mại điểm khác biệt so với Luật Thương mại Việt Nam Những quy định có tác động trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ Công ty Sand xuất sang Indonesia Công ty thành công thị trường không nghiên cứu kỹ hệ thống hàng rào phi thuế quan với quy định chi tiết danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, Luật chống phá giá, hay luật thuế bù trừ Indonesia hay quy định, sách ngầm Indonesia Để hiểu rõ hệ thống pháp luật Indonesia công ty TNHH Thương mại Sand tiếp cận với nguồn thông tin khác nhau, chẳng hạn thông qua đối tác nước Indonesia yêu cầu họ cung cấp quy định đóng gói, vệ sinh an tồn thực phẩm Ngồi ra, Cơng ty tìm hiểu thơng qua tổ chức Bộ thủy sản, thương mại, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, nhà môi giới hải quan, quan thương vụ nước Indonesia Việt Nam - Nắm thông tin nhập mặt hàng thủy sản, thuế suất thay đổi năm, thuế suất giảm nhiều hàng xuất có giá trị gia tăng lớn - Nắm vững thơng tin cụ thể mặt hàng xuất thông qua cách thức, tổ chức tham quan, tham dự hội chợ hàng thủy sản có hộ trợ Nhà nước; nắm bắt thông tin Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, qua trung tâm phát triển ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh - Ngồi luật Nhà nước khu vực Indonesia khác lại có hệ thống quy định khác nhau, Cơng ty TNHH Thương mại Sand gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu cần nhiều giúp đỡ từ phía Nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề này, Nhà nước cần tổ chức lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo hệ thống pháp luật thương mại Indonesia, tổ chức hội chợ chuyên ngành để tạo điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm cho doanh nghiệp non trẻ Những cơng việc nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp lý khơng cịn việc nhân doanh nghiệp nữa, mà cơng việc quan trọng Nhà nước, có ý nghĩa định giúp nhà xuất Việt Nam xâm nhập thị trường Indonesia 82 3.2.2 Giải pháp tăng cường hoạt động Marketing, xây dựng thương hiệu Indonesia Công tác Marketing thị trường xuất Indonesia Cơng ty cịn yếu thiếu, vậy: Cơng ty TNHH Thương mại Sand thơng qua hội chợ thương mại, kênh tiếp thị qua mạng internet hay đặt văn phòng đại diện nước Indonesia Tuy nhiên cần ý vấn đề sau: - Tham khảo ý kiến hiệp hội Thủy sản Việt Nam, Tham tán thương mại Việt Nam Indonesia tham khảo thêm tổ chức thơng tin uy tín khác - Tổ chức chuẩn bị chu đáo cho chuyến xếp lịch trình chi tiết, chuẩn bị catalogue giới thiệu sản phẩm, thông qua mối quan hệ để tìm Kiều bào trợ giúp phiên dịch vấn đề chỗ, lên kế hoạch tiếp xúc với đối tác cụ thể chi tiết… Hàng năm nhiều nước Indonesia tổ chức nhiều hội chợ thương mại Thủy sản lớn nhỏ, có giúp đỡ Nhà nước Cơng ty Sand nên tham gia để tìm kiếm đối tác hợp đồng xuất Công ty TNHH Thương mại Sand nên tổ chức xúc tiến trực tiếp thơng qua khảo sát, tìm kiếm khách hàng thị trường Indonesia, tham gia hội chợ triển lãm Để tổ chức xúc tiến trực tiếp có hiệu quả, Công ty cần chuẩn bị chu đáo: tham khảo ý kiến Hiệp hội chế biến xuất thủy sản (VASEP), tham tán thương mại Việt Nam Indonesia, khách hàng quen trước qua Indonesia Tổ chức chu đáo cho chuyến từ lập trình tiếp xúc tham quan, đến chuẩn bị Catalogue giới thiệu sản phẩm, kết hoạch tiếp xúc với đối tác phải thật chặt chẽ, chi tiết Cơng ty tiếp thị thông qua mạng internet cách xây dựng trang web Công ty với thiết kế khoa học ấn tượng, có ngơn ngữ quốc tế tiến tới việc xuất thủy sản qua mạng, quảng bá sản phẩm cá cơm khô chủ yếu 83 Cơng ty tiếp thị thơng qua việc xây dựng phận đại diện thương mại Cơng ty thị trường Indonesia Trước mắt góp vốn để Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam mở văn phòng đại diện Indonesia để dựa vào văn phịng để nắm bắt thông tin thị trường tiến hành xúc tiến thương mại Khi Công ty xuất đạt doanh số 30 triệu USD/năm mở thêm văn phòng chi nhánh thành phố lớn Indonesia để đẩy mạnh xúc tiến bán hàng Công ty cần tiến đến xây dựng cố thương hiệu sản phẩm thị trường Indonesia Điều cần tập trung vào nâng cao chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, cần phải có mặt hàng thủy sản phù hợp với nhu cầu thị trường Indonesia để sản phẩm doanh nghiệp có đặc trưng riêng Xây dựng thương hiệu thủy sản có uy tín thị trường Indonesia phương tiện tiếp thị hiệu giúp trì phát triển thị trường 3.2.3 Giải pháp thu mua nguyên liệu đầu vào Đối với đầu vào cá cơm, đánh bắt nhỏ lẻ nên nguồn đầu vào từ nông dân có nhiều biến động theo mùa Như vậy, giá thành lúc cao nhiều so với nguyên liệu đầu vào lấy từ nguồn ổn định Mà với thủy sản, đặc biệt cá đánh bắt xa bờ cá cơm chi phí đầu vào chiếm đến 40-60% tổng doanh thu Còn đầu ra, chi phí chế biến, bảo quản, vận chuyển cao khiến cho giá thành xuất cao, khó cạnh trạnh với thủy sản nội địa Indonesia Ngư dân đánh bắt thủy sản tự phát khơng có quản lý quan nào, không quy hoạch vùng đánh bắt dẫn tới sản lượng đánh bắt cá cơm ngồi biển cịn thấp so với tiềm Công ty TNHH thương mại Sand nên tìm nhiều nguồn cung thủy sản nguyên liệu theo quy trình khép kín, đảm bảo nguồn ngun liệu sạch, đáp ứng yêu cầu khắt khe khách hàng Indonesia, đưa ứng dụng khoa học đại vào khâu bảo quản sau đánh bắt để tăng vụ Như đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm mà tăng tối đa hiệu quả, sản lượng thu nhiều hơn, giá thành nguyên liệu thấp hơn, từ tăng tính cạnh tranh cho thành phẩm xuất cá cơm khô Công ty 84 Công ty Sand nên đầu tư, hỗ trợ công nghệ đánh bắt xa bờ bảo quản sau thu hoạch cho ngư dân đánh bắt cá cơm để tăng suất lợi nhuận cho ngư dân khai thác thủy sản, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu nước để chế biến xuất 3.2.4 Giải pháp tăng sức cạnh tranh Công ty thị trường Indonesia Để có chỗ đứng vững thị trường Indonesia, Công ty TNHH Thương mại Sand cần phải: - Ln ln tìm hiểu, phân tích đối thủ cạnh tranh xuất từ Việt Nam doanh nghiệp thủy sản nội địa Indonsia để không ngừng tiếp cận kỹ thuật chế biến thủy sản nhằm nâng cao chất lượng thủy sản Công ty so với đối thủ, nắm bắt thị hiếu nhu cầu người dân Indonesia thông qua hành động doanh nghiệp Indonesia để có định hướng mùi vị sản phẩm cá cơm khô cho phù hợp - Khảo sát, nghiên cứu thị trường Indonesia từ nhiều góc độ, nhiều phương pháp để xây dựng chiến lược sản xuất chiến lược xuất khẩu, chiến lược tiếp thị quảng cáo, đồng thời phải nắm vững hệ thống luật pháp, sách xuất nhập Indonesia để không bị yếu trước đối thủ tiếp cận khách hàng hình thức - Có sách tìm kiếm nguồn hàng, chủ động nguồn nguyên liệu để chiếm lĩnh thị trường, cạnh tranh với sản phẩm nước, tìm hiểu rõ đối tác thương mại Indonesia - Xây dựng giữ vững thị trường mục tiêu Indonesia nhằm bước giữ tín nhiệm khách hàng thị trường Indonesia, tiến tới chiếm lĩnh thị phần định nước sản phẩm thủy sản - Tìm kiếm khu vực để xuất trì sản lượng tiêu thụ ổn định, đủ sức cạnh tranh, sản phẩm công ty đa dạng, phong phú, hợp thị hiếu người tiêu dùng nước thị trường Indonesia mở rộng nước châu Á lâu dài, sở thuận lợi định Cơng ty việc cạnh tranh tiêu thụ hàng hóa 85 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trường xuất thủy sản Việt Nam Indonesia Từ việc thủy sản, đặc biệt cá cơm khô Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với vụ kiện xuất lậu từ doanh nghiệp Indonesia thấy, Indonesia thị trường lớn thiếu ổn định an toàn cho doanh nghiệp xuất điều dẫn tới hệ tất yếu phải tìm nhiều lối để tránh phụ thuộc vào thị trường Indonesia vốn tiềm ẩn nhiều mối đe dọa khó khăn xuất ngạch Ngồi thị trường lớn Indonesia, Công ty TNHH Thương mại Sand dần chuyển thị phần sang thị trường lân cận khác cho sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao Với xu hướng phát triển kinh tế nay, dự báo cầu thủy sản từ Indonesia ngày tăng chất lượng hàng thủy sản khô Việt Nam ngày cao, thương hiệu Việt đẩy mạnh thương trường quốc tế, Công ty TNHH Thương mại Sand cần chủ động tìm kiếm khu vực tiêu thụ Indonesia nhằm mở rộng thị phần Bên cạnh giải pháp tìm kiếm thị trường mở rộng xuất khẩu, Công ty cần quản lý chặt chẽ chuỗi giá trị chuỗi cung ứng để chủ động ứng phó với thuế chống bán phá giá DOC hàng năm kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm 3.2.6 Giải pháp củng cố nguồn lực Công ty Về sở vật chất, kỹ thuật: Công ty Sand nên đầu tư sở vật chất kỹ thuật đảm bảo tiến độ chất lượng thủy sản; xây dựng nhà xưởng khang trang, kiên cố; đầu tư máy móc thiết bị nhập ngoại, tự động, đại, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trình sản xuất kinh doanh phát triển thủy sản khô xuất mà mặt hàng chủ lực cá cơm khô sang Indonesia 86 Về máy quản lý: Xây dựng máy quản lý gọn nhẹ, tôn trọng phát huy dân chủ, đồn kết trí, ln động sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản; xây dựng quy trình sản xuất rõ ràng, từ khâu thu mua đầu vào đến khâu chế biến, khâu bảo quản thủy sản khô, cuối khâu vận chuyển xuất tới tay người tiêu dùng Indonesia Về nhân lực: Tiến hành đào tạo lực lượng đội ngũ công nhân chế biến lành nghề, chuyên nghiệp nhiều kinh nghiệm đảm bảo sản xuất với số lượng thủy sản lớn, chất lượng cao phục vụ tiêu dùng nước xuất sang Indonesia 3.3 Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty TNHH thương mại Sand 3.3.1 Đối với công ty TNHH Thương mại Sand - Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước phấn đấu, nỗ lực cơng ty TNHH Thương mại Sand đóng vai trị chủ đạo định hiệu kinh doanh cơng ty Do đó, cơng ty cần đầu tư nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ marketing chuyên nghiệp để đẩy mạnh hoạt động chiêu thị, mở rộng thị trường, quảng bá xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nâng cao khả cạnh tranh công ty so với đối thủ khác - Tăng cường thu thập ý kiến, cập nhật thông tin khách hàng, khảo sát thị trường để có biện pháp, chiến lược kinh doanh phủ hợp Duy trì tốc độ phát triển XK sản phẩm vào thị trường chủ lực Xây dựng dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi, tư vấn… Định hướng rõ thị trường XK chủ lực để có chiến lược thích hợp với thị trường Đổi cách tiếp cận thị trường Indonesia - Thực đa dạng hóa sản phẩm để thích hợp với đặc thù thị trường nước hay Indonesia Hiện nay, công ty có sản phẩm cá cơm khơ, chưa có nhiều sản phẩm thủy sản khác đem lại giá trị gia tăng mang thương hiệu mạnh nên hiệu kinh tế khơng cao Do đó, cần quan tâm đến cơng tác cải tiến, phát triển sản phẩm, tăng cường XK sản phẩm có giá trị gia tăng 87 - Cơng ty TNHH Thương mại Sand cần tăng cường quản lý, kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào đầu sản phẩm thủy sản, tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm Đồng thời, thực tốt tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, ATVSTP, quy định truy xuất nguồn gốc, xây dựng mơ hình chuỗi giá trị từ sản xuất tới tiêu thụ, qua để nâng cao chất lượng sản phẩm 3.3.2 Đối với Nhà nước Hiệp hội thủy sản - Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng thơng thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh XK thủy sản DN - Ổn định sản lượng nguyên liệu bảo đảm cung cầu: quy hoạch cụ thể cho ngành nuôi trồng để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất tiêu thụ Cần có biện pháp hướng dẫn người ni sử dụng liều lượng, kháng sinh, hóa chất phương pháp chăm sóc, vệ sinh ao ni cho hiệu hợp vệ sinh môi trường sinh thái Đồng thời, phải có liên kết nhà nước, Hiệp hội thủy sản, DN người nuôi hợp tác với cho đơi bên có lợi, tránh tình trạng khủng hoảng thừa, nguyên liệu thiếu - Đẩy mạnh xây dựng mạng lưới xúc tiến thương mại hệ thống thông tin thị trường XK, tổ chức nhiều giao lưu, hội chợ, triển lãm để quảng bá, giới thiệu sản phẩm DN nước đến người tiêu dùng nước Đồng thời, cung cấp thông tin thiết thực thị trường XK biến động thị trường, môi trường kinh doanh, rào cản thương mại, môi trường pháp lý… cho DN nước để có chiến lược kinh doanh XK hợp lý Bộ thủy sản cần phải phối hợp với Bộ thương mại xây dựng chiến lược xúc tiến tầm vĩ mô phù hợp với đặc điểm, tính chất thị trường Indonesia Sự phối hợp giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường Indonesia qua khảo sát thị trường Bộ thủy sản xây dựng trang web với thiết kế hợp lý, khoa học để giới thiệu tiềm thủy sản Việt Nam, tính cạnh tranh sản phẩm, chế thủ tục đầu tư đặc biệt sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu thị trường Indonesia 88 Bộ thủy sản, phối hợp với tổng cục du lịch Bộ văn hóa thơng tin, Tổng cục hàng khơng Việt Nam giới thiệu văn hóa ẩm thực Việt Nam Bộ thủy sản cần phối hợp với Bộ ngoại giao để giao nhiệm vụ cho sứ quán Việt Nam đóng nước Indonesia tham gia cung cấp thơng tin thị trường tìm kiếm đối tác Đồng thời Nhà nước cần khuyến khích bộ, ban ngành liên quan, cá nhân xuất lưu hành ấn phẩm, viết vấn đề dạng sách, tạp chí báo điện tử nhằm tạo nguồn thông tin phong phú xác để doanh nghiệp tham khảo Xây dựng phương án thuê kho đầu tư xây dựng kho đông lạnh thị trường Indonesia để giúp doanh nghiệp bước tiến tới phân phối trực tiếp hàng thủy sản thị trường Tổ chức buổi hội thảo khoa học quốc tế giống, nuôi trồng, chế biến thủy sản nhiệt đới, tìm kiếm hội để thu hút doanh nghiệp Indonesia vào tư vào nuôi trồng, chế biến thủy sản 89 KẾT LUẬN Thị trường Indonesia mở nhiều triển vọng cho việc xuất thủy sản Công ty TNHH Thương mại Sand Tuy vậy, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tạo vững lâu dài thị trường này, Công ty cần nỗ lực nghiên cứu mạnh mẽ, kỹ Indonesia để tiếp cận thông tin thị trường cách đầy đủ, kịp thời xác Đồng thời, trọng công tác marketing để xây dựng hình ảnh, thương hiệu khách hàng thị trường Indonesia Chỉ có vậy, hội kinh doanh mở nắm bắt kịp thời, tạo đà phát triển mạnh xu hội nhập quốc tế ngày 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Xuân Lưu - Nguyễn Hữu Khải, 2006 Giáo trình kinh tế ngoại thương NXB Lao động – xã hội [2] Phillip Koler, 2003 Quản trị Marketing Hà Nội: NXB Thống kê [3] Võ Thị Thanh Thu, 2002 Những giải pháp thị trường cho xuất thủy sản Việt Nam Hà Nội: NXB Thống kê [4] Huỳnh Công Vụ, 2010 Phân tích hoạt động xuất thủy sản cơng ty cổ phẩn xuất nhập thủy sản Caseamex Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [5]https://vietnambiz.vn/xuat-khau-thuy-san-sang-indonesia-dang-rong-cua20190830172147484.htm [6] http://www.thuongmai.vn/thuy-san-xuat-khau/114429-thi-truong-va-co-cauxuat-khau-thuy-san-nam-2012.html [7]http://chongbanphagia.vn/indonesia-du-kien-tang-xuat-khau-thuy-san-sang-vietnam-n5116.html 91 ... hình xuất thủy sản Cơng ty TNHH thương mại Sand vào thị trường Indonesia giai đoạn 2020- 2025 67 Tóm tắt chương 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SAND. .. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Công ty vào thị trường Indonesia giai đoạn 2020 – 2025 75 3.2.1 Giải pháp nghiên cứu, tìm hiểu thị trường Indonesia .75 1.1.1 3.2.2 Giải pháp. .. xuất Doanh nghiệp - Thực trạng XK hàng thủy sản Công ty vào thị trường Indonesia nhân tố ảnh hưởng tới XK hàng thủy sản Công ty vào Indonesia giai đoạn 2020- 2025; giải pháp đẩy mạnh XK hàng thủy

Ngày đăng: 04/09/2020, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1 3.2.2 Giải pháp tăng cường hoạt động Marketing, xây dựng thương hiệu tại Indonesia………..…………………………………………………………………..……….. 78

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

      • 1.1. Khái quát chung về xuất khẩu trong Doanh nghiệp

        • 2.1.1 Khái niệm về xuất khẩu trong Doanh nghiệp

        • 2.1.2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu trong Doanh nghiệp

        • 2.1.3 Vai trò của xuất khẩu

        • 2.1.4 Các hình thức xuất khẩu

          • 2.1.4.1 Phân loại theo tính chất thực hiện xuất khẩu

          • 2.1.4.2 Phân loại theo mức độ tham gia của Doanh nghiệp

          • Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu

            • 2.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu

              • 2.1.5.1 Sản lượng hàng hóa xuất khẩu

              • 2.1.5.2 Giá trị hàng hóa xuất khẩu

              • 2.1.5.3 Doanh thu xuất khẩu

              • 2.1.5.4 Lợi nhuận xuất khẩu

              • 2.1.5.5 Thị trường, thị phần xuất khẩu

              • 2.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

                • 2.1.6.1 Suất sinh lợi trên Doanh thu (ROS)

                • 2.1.6.2 Suất sinh lợi của chi phí (ROC)

                • 1.2.2.3 Suất sinh lợi trên tài sản (ROA)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan