1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP tác ĐỘNG của vấn đề AN NINH NGUỒN nước tại lưu vực SÔNG mê CÔNG đến đối NGOẠI VIỆT NAM GIAI đoạn 2016 2019

60 327 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

An ninh nguồn nước là một nội dung trong “An ninh môi trường” đang được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu . Ngày nay, bên cạnh an ninh truyền thống là các đe dọa sử dụng và sử dụng vũ khí cứng, các mối đe dọa từ bên ngoài ảnh hưởng đến lãnh thổ, chủ quyền quốc gia thì an ninh phi truyền thống như: an ninh nguôn nước, nghèo đói, ô nhiễm môi trường,… cũng đang tác động mạnh mẽ đến vấn an ninh quốc gia.

MỤC LỤ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG AN NINH NGUỒN NƯỚC TẠI TIỂU VÙNG MÊ CÔNG GIAI ĐOẠN 2016-2019 1.1 Khái niệm tiếp cận lý thuyết an ninh nguồn nước 1.1.1 Khái niệm .7 1.1.2 Tiếp cận lý thuyết an ninh nguồn nước 1.1.2.1 Lý thuyết an ninh nguồn nước 1.1.2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước 10 1.2 Thực trạng an ninh nguồn nước tiểu vùng Mê Công Việt Nam giai đoạn 2016-2019 10 1.2.1 Tổng quan tiểu vùng Mê Công .10 1.2.2 Thực trạng an ninh nguồn nước tiểu vùng Mê Công 12 1.2.3 Thực trạng an ninh nguồn nước Việt Nam 15 1.3 Nguyên nhân 19 1.3.1 Nguyên nhân khách quan 19 1.3.2 Nguyên nhân chủ quan .20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ AN NINH NGUỒN NƯỚC ĐẾN ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2019 23 2.1 Thực trạng hợp tác an ninh nguồn nước tiểu vùng Mê Công 23 2.1.1 Các chế hợp tác song phương đa phương 23 2.1.2 Đánh giá mặt hạn chế 30 2.2 Tác động an ninh nguồn nước đến đối ngoại Việt Nam giai đoạn 2016-2019 33 2.2.1 Tác động đến sách đối ngoại đa phương/tiểu đa phương Việt Nam 34 2.2.2 Tác động đến quan hệ song phương Việt Nam nước tiểu vùng sông Mê Công 35 2.2.2.1 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 35 2.2.2.2 Quan hệ Việt Nam – Lào, Campuchia, Thái Lan Myanmar 37 2.2.3 Tác động đến quan hệ song phương Việt Nam với nước đối tác tiểu vùng 41 2.2.3.1 Nhật Bản 41 2.2.3.2 Mỹ 42 2.2.3.3 Ấn Độ 42 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ BẢO ĐẢM AN NINH NGUỒN NƯỚC CỦA VIỆT NAM 45 3.1 Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức chế hợp tác có khu vực 45 3.2 Đề xuất thay đổi chế hợp tác có 47 3.3 Tăng cường hợp tác với cường quốc giới việc giải vấn đề an ninh nguồn nước sông Mê Công 51 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACMECS Nghĩa Tiếng Anh Ayeyawady-Chao Mekong ADB ADWO Nghĩa Tiếng Việt Phraya- Chiến lược hợp tác kinh tế ba Economic dịng sơng Ayeyawady - Chao Cooperation Praya - Mê Công Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á Asian Water Development Viễn cảnh phát triển nguồn Outlook nước châu Á An ninh nguồn nước Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu ANNN APEC Asia-Pacific ASEM ASEAN Cooperation Á - Thái Bình Dương The Asia-Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Asian Nations CHDCND CLMV Cambodia, Laos, Myanmar an Nam Á Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Hội nghị cấp cao Campuchia- CLV d Vietnam Cambodia, Laos and Vietnam Lào-Myanma-Việt Nam Khu vực tam giác phát triển ĐBSCL ĐBSH EWEC FLM GMS East West Economic Corridor Friends of the Lower Mekong Greater Mekong Subregion Campuchia - Lào - Việt Nam Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Hành lang kinh tế Đông Tây Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng Hợp tác Mê Công - sông Hằng GMC Ganga-Mekong Cooperation HDI ICEM Human Development Index Chỉ số phát triển người The International Centre for Trung tâm Quốc tế Quản lý IWRM Environment Management Môi trường Integrated water resources Quản lý tổng hợp nguồn nước management LHQ LMI Lower Mekong Initiative Liên Hợp Quốc Sáng kiến lưu vực sông Mê LMCM MLC Công Lancang-Mekong Cooperation Tổ chức Lan thương Mekong Mekong-Lancang cooperation Hợp tác Mê Công - Lan MRC Mekong River Commission MDGs Millennium MGC Goals Mekong–Ganga Cooperation Thương Ủy hội sông Mê Công Development Mục tiêu phát triển Thiên niên NN&PTNT kỷ Hợp tác Mê Công - sông Hằng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Development Hỗ trợ Phát triển Chính thức ODA Official PNPCA Assistance Procedures for Notification, Thủ tục thông báo, tham vấn Prior Consultation and trước thỏa thuận Agreement TNN Tài nguyên nước WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới WEC West- East Economic Corridor Hành lang Đông – Tây MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An ninh nguồn nước nội dung “An ninh môi trường” nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu Ngày nay, bên cạnh an ninh truyền thống đe dọa sử dụng sử dụng vũ khí cứng, mối đe dọa từ bên ảnh hưởng đến lãnh thổ, chủ quyền quốc gia an ninh phi truyền thống như: an ninh ngn nước, nghèo đói, nhiễm mơi trường,… tác động mạnh mẽ đến vấn an ninh quốc gia An ninh nguồn nước vấn đề nóng chương trình nghị sự, diễn đàn hợp tác khu vực quốc tế Liên Hợp Quốc, APEC, ASEM, ASEAN, Ủy hội Mê Công MRC, Diễn đàn nước giới, Tổ chức lưu vực sơng quốc tế, Mạng lưới cộng tác nước tồn cầu, Với vị trí nước hạ nguồn sông Mê Công Vấn đề an ninh nguồn nước khu vực tiểu vùng sông Mê Công không vấn đề kinh tế, kỹ thuật mà cịn đặt vấn đề đối ngoại Việt Nam với nước, đối tác có chung lợi ích với Việt Nam dịng sơng Mê Cơng, đặc biệt quốc gia láng giềng Từ lý trên, sinh viên định làm Khóa luận tốt nghiệp với đề tài Tác động an ninh nguồn nước sông Mê Công đến đối ngoại Việt Nam giai đoạn 2016-2019 Tình hình nghiên cứu An ninh nguồn nước vấn đề nóng, cập nhật thường xuyên liên tục nên có nhiều báo, viết liên quan Luận văn với đề tài “Sông Mê Công: An ninh nguồn nước tác động đến Việt Nam” tác giả Nguyễn Thùy Anh - Học viện Ngoại giao, 2015 Tác giả khái quát an ninh nguồn nước nói chung vấn đề an ninh nguồn nước sơng Mê Cơng nói riêng, ngun nhân, hệ bất ổn an ninh nguồn 1Hoàng Cẩm Thanh, Nguyễn Hồng Bảo Thi (2014), An ninh người (Human security), Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2014/11/14/an-ninh-con-nguoi-2/ nước sông Mê Công tác động đến Việt Nam Bài viết đăng Tạp chí khoa học cơng nghệ thủy lợi số 38 ngày 15/5/2017, với tựa đề “Thách thức số giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước Việt Nam”, tác giả Trần Đình Hịa, Đặng Hồng Thanh Đỗ Hồi Nam - Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam Tác giả nói đến tầm quan trọng nguồn nước, thách thức từ nguồn nước; tác động biến đổi khí hậu đến khu vực khu vực miền núi phía Bắc, khu vực Tây Nguyên,… Trung tâm Quốc tế Quản lý Môi trường (ICEM), 2010, “Đánh giá môi trường chiến lược thủy điện dịng Sơng Mê Cơng Ủy hội Sơng Mê Cơng” Tóm tắt báo cáo cuối cùng, Hà Nội Báo cáo trình bày nội dung liên quan đến an ninh nguồn nước sông Mê Công, đặc biệt tác động việc xây dựng đập thủy điện Phạm Khôi Nguyên (tháng 1/2011) Chủ tịch Hội đồng Uỷ hội sông Mê Công quốc tế Giai đoạn 2010-2011, Tài liệu: “Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước cho hạ lưu vực sông Mê Công” quốc gia thành viên Uỷ hội sông Mê Công quốc tế soạn thảo Mục đích Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước (Chiến lược này) tuyên bố quốc gia Hạ lưu vực sông Mê Công (Campuchia, CHDCND Lào, Thái Lan Việt Nam) cách thức quốc gia chia sẻ, sử dụng, quản lý bảo tồn tài nguyên nước tài nguyên liên quan lưu vực sông Mê Công để đạt mục tiêu Hiệp định Hợp tác Phát triển Bền vững Lưu vực sơng Mê Cơng Ngồi cịn có số cơng trình khác tiêu biểu như: Hội thảo “Sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong”, 2016, Trường Đại học Cần Thơ phối hợp Quỹ Hịa bình Phát triển thành phố Hồ Chí Minh; Các nghiên cứu giới quản lý tài nguyên nước, bảo môi trường nước an ninh nguồn nước Kế hoạch hành động Mar del Plata (1977), Tuyên bố New Delhi (1990) củng cố chương 18 lịch trình kỷ XXI, Hội nghị thượng định nước năm 1992 Rio với chủ đề “Nước mơi trường” Tiếp Diễn đàn nước giới lần thứ Marrakech (Marocco) năm 1997 với chủ đề “Tầm nhìn dài hạn nước, sống môi trường cho kỷ XXI”… Các công trình đề cập đến vấn đề ANNN nhiều góc độ khác nhau, làm sở để tác giả luận giải vấn đề đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Thơng qua phân tích thực trạng ANNN tiểu vùng Mê Công, Luận văn đánh giá tác động vấn đề ANNN tiểu vùng tới đối ngoại Việt Nam đề xuất số giải pháp Nhiệm vụ: - Luận giải làm rõ thực trạng ANNN tiểu vùng sông Mê Công - Tác động vấn đề ANNN đến vấn đề đối ngoại Việt Nam - Đề số giải pháp thúc đẩy vấn đề đối ngoại bảo đảm ANNN Việt Nam Giới hạn, đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề an ninh nguồn nước tiểu vùng sơng Mê Cơng nói chung Việt Nam nói riêng giai đoạn 2016 - 2019 ô nhiễm, hạn hán, xâm nhập mặn, trữ lượng nước,… Các tác động vấn đề đến đối ngoại Việt Nam khuyến nghị sách cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Sinh viên sử dụng hệ quy chiếu Chủ nghĩa vật biện chứng để nhìn nhận vấn đề Đầu tiên Nguyên lý mối liên hệ, nguyên lý vật, tượng tồn giới có mối liên hệ với Chúng tác động, chuyển hóa phụ thuộc lẫn Khơng có tượng, việc, vật tồn riêng lẻ mình, chúng thuộc hệ thống ràng buộc lẫn nhau2 Từ đây, sinh viên nhìn nhận đề tài nghiên cứu cách khách quan vấn đề an ninh nguồn nước tiểu vùng sơng Mê Cơng nói chung Việt Nam nói riêng nằm mối liên hệ, hay nói cách khác hệ thống phụ thuộc làm biến đổi lẫn Tiếp theo cặp phạm trù Khả thực để nhìn nhận giải pháp việc giải tác động an ninh nguồn nước đến đối ngoại Việt Nam giai đoạn 2016 – 20193 Sinh viên nghiên cứu nhờ nhận thức thực vấn đề để đến hành động chuẩn xác, tránh việc khuyến nghị giải pháp ảo tưởng xa vời Cách tiếp cận Sinh viên tiếp cận từ góc độ Chủ nghĩa thực Chủ nghĩa tự Chủ nghĩa thực tập trung chủ yếu vào vấn đề an ninh quân sự, ANNN hay vấn đề mơi trường khơng phải mối quan tâm Tuy nhiên, Chủ nghĩa thực tiếp cận theo hướng cạnh tranh zero-sum game, quốc gia có tính lý vị kỷ, nên cách tiếp cận giải thích hành vi nước Các quốc gia bất chấp quy tắc đạo đức để thu lợi ích cho quốc gia cách tối ưu Những quy luật, giả định giúp giải thích hành vi quốc gia việc hợp tác giải vấn đề an ninh nguồn nước lưu vực sông Mê Công Chủ nghĩa tự coi trọng vấn đề an ninh phi truyền thống hơn, coi trọng hợp tác quốc gia theo hướng thắng, đề cao vai trị Thể chế quốc tế nhiều lợi ích mà Thể chế mang lại Việc đề cao vai trò Thể chế quốc tế, chủ nghĩa tự giúp sinh viên tiếp cận phân tích chế hợp tác song phương, đa phương, đối ngoại Việt Nam với nước lưu vực Hội đồng lý luận trung ương đạo ban hành giáo trình chuẩn quốc gia Bộ mơn khoa học Mác – Lênin (1999), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.278 Hội đồng lý luận trung ương đạo ban hành giáo trình chuẩn quốc gia Bộ mơn khoa học Mác – Lênin (1999), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.312 sông Mê Công với nước đối tác tiểu vùng này4 Phương pháp cụ thể Để nghiên cứu mang tính chuyên sâu, logic, phản ánh thơng tin dựa tình hình thực tế, sinh viên sử dụng tổng hợp phương pháp như: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp lịch sử, logic; phương pháp quan sát, tổng hợp, đánh giá,… Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sinh viên tiến hành nghiên cứu tài liệu ngành ngành, tài liệu lưu trữ hay thông tin liên quan trang mạng, báo điện tử,… Chọn lọc tác giả, trang thơng tin uy tín phù hợp với nghiên cứu Phương pháp lịch sử, logic: Sinh viên vận dụng phương pháp lịch sử việc tìm hiểu số tượng nhiễm, hạn hán,…trong khứ hợp tác diễn quốc gia tiểu vùng sông Mê Công Sau sử dụng phương pháp logic để bao quát lại tất khía cạnh, tìm chất quy luật vấn đề Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Sinh viên tổng hợp đánh giá ý thức sử dụng nước cho sinh hoạt nhận thức người dân quý giá nguồn tài nguyên nước Ngoài sinh viên quan sát lượng mưa, mực nước sông lớn trạm khí tượng thủy văn,… rút đánh giá phục vụ cho lập luận nghiên cứu khoa học Đóng góp, ứng dụng đề tài Đề tài nghiên cứu thành cơng góp phần làm rõ thực trạng ANNN tiểu vùng sông Mê Công, tác động đến vấn đề đối ngoại Việt Nam Từ làm sở để chủ trương, sách thúc đẩy quan hệ đối ngoại Việt Nam, bảo đảm ANNN Đồng thời, đề tài làm tài liệu phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu cho sinh viên chuyên ngành không chuyên ngành PGS.TS Hoàng Khắc Nam (2017), Lý thuyết Quan hệ quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG AN NINH NGUỒN NƯỚC TẠI TIỂU VÙNG MÊ CÔNG GIAI ĐOẠN 2016-2019 Chương nghiên cứu làm rõ khái niệm ANNN, tiếp cận lý thuyết ANNN nước nước Bên cạnh làm rõ lý thuyết ANNN, nhân tố ảnh hưởng đến ANNN vùng sông Mê Công Những sở lý thuyết sở tác giả sâu nghiên cứu thực trạng, rõ nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến thực trạng 1.1 Khái niệm tiếp cận lý thuyết an ninh nguồn nước 1.1.1 Khái niệm An ninh nguồn nước theo định nghĩa Liên Hợp Quốc ANNN “khả dân số việc bảo vệ tiếp cận bền vững lượng nước đủ, có chất lượng nước chấp nhận để trì sinh kế, phúc lợi người phát triển kinh tế xã hội; để đảm bảo bảo vệ chống ô nhiễm nước thảm họa liên quan đến nước; bảo tồn hệ sinh thái bầu khơng khí hịa bình ổn định trị”5 Định nghĩa đưa UN-Water với vai trò điểm khởi đầu cho đối thoại hệ thống Liên Hợp Quốc Các nhân tố trung tâm an ninh nguồn nước đạt cảm giác an toàn, bền vững, phát triển người hạnh phúc Ủy ban nước LHQ (UN-Water) ủng hộ việc đưa an ninh nguồn nước vào chương trình nghị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc chương trình nghị phát triển sau 2015 phần Mục tiêu phát triển bền vững 1.1.2 Tiếp cận lý thuyết an ninh nguồn nước 1.1.2.1 Lý thuyết an ninh nguồn nước Để nghiên cứu ANNN tiểu vùng Mê Công, tác giả nghiên cứu lý thuyết ANNN Việt Nam giới Các lý thuyết sở để tác giả tiếp cận, nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm ANNN đồng thời sở để xây dựng quan hệ đối ngoại với nước vùng sông Mê Cơng Tiếp cận lý thuyết Hồng Viết Khang (2009), Hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng – Hiện trạng, vấn đề giải pháp, Viện Kinh tế Chính trị giới, Hà Nội tr 106 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ BẢO ĐẢM AN NINH NGUỒN NƯỚC CỦA VIỆT NAM Chương cho thấy, vấn đề ANNN không tác động đến vấn đề kinh tế, xã hội, mơi trường mà cịn vấn đề đối ngoại quốc gia Trên sở đó, Chương đề xuất số giải pháp kiến nghị sách để thúc đẩy quan hệ đối ngoại Việt Nam với đối tác thông qua chế hợp tác tiểu vùng Chương đưa số kiến nghị giải pháp để giúp bảo đảm ANNN ĐBSCL thông qua hợp tác quốc tế tiểu vùng 3.1 Nhóm giải pháp chế đa phương Hiện chế hợp tác chưa phát huy vai trò cách thực sự, hoạt động chế chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh tế, vấn đề ANNN chưa quan tâm cách mức Thực giải pháp cần đẩy mạnh hợp tác toàn diện với quốc gia có lợi ích chung nguồn nước sơng Mê Công Tạo sở vững để quốc gia cân nhắc việc khai thác nguồn lợi từ nước sông Mê Công nhằm phát triển kinh tế - xã hội quốc gia với việc chia sẻ lợi ích chung với đối tác có liên quan Đây coi nhân tố then chốt, đảm bảo việc kiểm soát sử dụng nguồn nước cách hợp lý bền vững Đồng thời Việt Nam đẩy mạnh hợp tác với nước ASEAN chế hợp tác có khu vực Đông Nam Á Tăng cường hợp tác với đối tác bên ngồi có ý nghĩa quan trọng nhằm gia tăng nguồn lực cho phát triển cách bền vững đảm bảo ANNN Việt Nam Cần đẩy mạnh hợp tác với nhân tố bên ngoài, nước lớn có trình độ phát triển cao, đồng thời đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững cộng đồng dân cư thuộc lưu vực sông Mê Cơng Điều có ý nghĩa quan trọng giúp cho Việt Nam quốc gia thuộc tiểu vùng sơng Mê Cơng có thêm nguồn lực để thúc đẩy phát triển bền 42 vững, đảm bảo ANNN sông Mê Công Nhất hợp tác phát triển xanh quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mê Công với quốc gia bên ngồi góp phần giúp cho nước kiểm sốt sử dụng có hiệu nguồn nước khu vực Đồng thời, hạn chế bớt nguy tác động đến dòng chảy sơng Mê Cơng Nói tóm lại, vấn đề ANNN khu vực tiểu vùng sơng Mê Cơng ngày có xu hướng xấu việc bên riết kiểm sốt nguồn nước chảy qua lãnh thổ Điều khiến cho quốc gia ven sông, Việt Nam phải gánh chịu thiệt hại nặng nề thay đổi lượng nước, thay đổi dòng chảy sông Để giải vấn đề này, phương thức làm gia tăng hợp tác để chia sẻ nguồn nước, tránh tác động đến môi sinh, môi trường phát triển bền vững khu vực Giải pháp đưa cần có phối hợp chặt chẽ bên liên quan, quốc gia Đông Nam Á lục địa với Trung Quốc Nếu theo xu hướng cạnh tranh khốc liệt lượng nước vấn đề ANNN khu vực sơng Mê Công ngày trầm trọng Điều tác động mạnh mẽ tới hợp tác toàn diện quốc gia khu vực Việc Trung Quốc xây dựng đập chắn từ lâu bị xem nguy địa trị quốc gia hạnh nguồn ven sông nguyên nhân dẫn đến xung đột tiềm tàng khu vực Nguy ngày trở nên nghiêm trọng tình trạng biến đổi khí hậu phát triển vùng đất giặt sông dẫn đến nhu cầu sử dụng nước tăng vọt Cho nên, để xây dựng mơi trường hợp tác tồn diện hiệu quốc gia thuộc khu vực tiểu vùng sơng Mê Cơng mở rộng việc hợp tác đảm bảo ANNN đặt lên hàng đầu Đề xuất thay đổi chế hợp tác có * Ủy hội sơng Mê Cơng (MRC) Những hoạt động chế không 43 thực hiệu quả, tổ chức định khơng có quyền lực thực thi; quy định mà MRC đưa khơng mang tính ràng buộc với quốc gia thành viên MRC phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng quản trị nguồn nước xuyên biên giới, thử thách khắc nghiệt bất đồng quốc gia khu vực kế hoạch xây dựng đập thủy điện dịng Hạ nguồn Mê Cơng Tính đến thời điểm này, diễn biến cho thấy MRC thất bại việc giải thách thức việc xử lý kế hoạch xây thủy điện Xayaburi, dự án Don Sahong Từ thực tế hạn chế MRC, thời gian tới, giải pháp đưa cần xem xét cải tổ chế theo hướng sau: Cần cải cách phương thức hoạt động quy trình PNPCA theo hướng rõ ràng hiệu Các cải cách khơng khó để thực quốc gia lưu vực Mê Công thực thừa nhận tầm quan trọng dịng sơng “khỏe mạnh” kinh tế với sống người dân, đồng thời tâm thúc đẩy hợp tác quản trị MRC Vai trò Ban thư ký MRC thúc đẩy hợp tác phát triển quản lý dòng sơng Mê Cơng Với vai trị này, Ban thư ký tư vấn cho quốc gia thành viên, trao đổi ý tưởng thông tin, điều phối nghiên cứu tổ chức họp nhằm đảm bảo bốn quốc gia thảo luận cần thiết Tuy nhiên, thể chế chưa có Giám đốc điều hành từ tháng 2/2015 bốn quốc gia thành viên không đạt đồng thuận người đứng đầu, vai trị lãnh đạo Ban thư ký suy yếu năm qua Sự thất bại Ban thư ký hoạt động kết tổng hòa tồn từ MRC hợp tác khu vực Song, thay lùi bước MRC làm Vì vậy, cần cải thiện vai trò Ban thư ký MRC MRC nên lựa chọn giám đốc điều hành có chun mơn ngoại giao nguồn nước Bên cạnh đó, Ban thư ký MRC cần hoạt động cách hiệu quả, minh bạch 44 để thiết lập vận hành chế cho ngoại giao liên phủ với mục tiêu trước mắt đảm bảo đàm phán song phương đa phương tương lai dự án Don Sahong quy trình tham vấn triển khai Cần cải cách quy trình, thủ tục theo hướng minh bạch định dựa đồng thuận Sự mơ hồ Hiệp định Mê Công 1995 vơ hình trung tạo điều kiện để quốc gia có lợi xác định “luật chơi” Tuy nhiên, cải cách quy trình, thủ tục giúp giải vấn đề tồn PNPCA Thứ nhất, phải dân chủ hóa quyền định cách cho phép cơng chúng đóng góp tiếng nói vào q trình này, đồng thuận cộng đồng bị ảnh hưởng phải yêu cầu quan trọng trước khởi động dự án Thứ hai, trật tự định tốc độ vận hành MRC có vấn đề Để điều chỉnh vấn đề này, thiết kế nghiên cứu dự án phải công khai; quốc gia không phép đưa định quan trọng, bao gồm thỏa thuận dự án, nghiên cứu quan trọng quy trình MRC tiến hành Cuối cùng, quốc gia phải có trách nhiệm đảm bảo trình định chung phải tn thủ Hiệp định Mê Cơng có thắc mắc ngờ vực liên quan, MRC phải mời luật sư vào Thay quan ủy quyền việc đưa định, MRC phải phát triển chế cho phép tổ chức có số cơng cụ thực trách nhiệm giải trình giải xung đột phủ thành viên * Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS) Mặc dù bao gồm quốc gia với mục đích xây dựng lịng tin thúc đẩy hợp tác khu vực GMS lại khơng thực có nhiều hoạt động liên quan trực tiếp đến việc bảo đảm ANNN Các hoạt động hợp tác GMS thiên lĩnh vực kinh tế, vậy, 45 thời gian tới cần thay đổi có chế hợp tác có GMS, tăng cường hợp tác ANNN, phải coi vấn đề ANNN nội dung quan trọng GMS * Sáng kiến hợp tác Mỹ - Hạ nguồn sông Mê Công (LMI) đưa ngày 23/7/2009 Thái Lan họp Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton Ngoại trưởng nước Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam Đây sáng kiến Mỹ nhằm giúp cho nước hạ nguồn tăng cường hợp tác, nâng cao lực đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống với vấn đề xuyên biên giới Tuy nhiên, khó để LMI trực tiếp ngăn chặn việc xây đập nước hướng đến đảm bảo ANNN sông Mê Công chế khơng có tham gia nước thượng nguồn - Trung Quốc Như vậy, chế hợp tác lạc hậu, cần có thay đổi, cải tạo để phù hợp với tình hình 3.2 Nhóm giải pháp song phương Bên cạnh việc thúc đẩy hợp tác với nước khu vực sông Mê Công, thay đổi chế hợp tác lạc hậu tổ chức MRC, GMS, LMI Một giải pháp quan trọng cần phải tăng cường hợp tác nhiều với cường quốc giới việc giải vấn đề ANNN sông Mê Công Thực giải pháp này, cần làm tốt số nội dung sau: Thứ nhất, mặt luật pháp quốc tế, Việt Nam cần thúc đẩy việc thực Công ước Liên Hợp quốc năm 1997 Luật Sử dụng nguồn nước quốc tế cho mục đích phi giao thơng thủy mà nước ta gia nhập tháng 8/2014 Đây Cơng ước tồn cầu điều chỉnh toàn diện quan hệ quốc gia việc sử dụng nguồn nước liên quốc gia với mục đích bảo đảm sử dụng nguồn nước cách công bằng, hợp lý thượng lưu hạ lưu Mặc dù tiểu vùng, Việt Nam chưa có quốc gia ven sơng Mê Cơng gia nhập Cơng ước Việt Nam sử dụng Công 46 ước để đàm phán giải vấn đề phát sinh nguồn nước liên quốc gia Bên cạnh đó, Việt Nam cần tích cực vận động nước gia nhập Công ước, để áp dụng ngun tắc sử dụng cơng hợp lý nguồn nước làm chuẩn mực chung q trình khai thác dịng sơng Mê Cơng Thứ hai, đẩy mạnh công tác truyền thông quốc tế nhằm nâng cao nhận thức người dân nước ven sông tầm quan trọng ANNN; kêu gọi nước phát triển đặt ưu tiên cao cho ANNN kế hoạch ngân sách quốc gia; gắn kết nước vào sáng kiến an ninh lương thực, an ninh lượng, sức khỏe biến đổi khí hậu Thứ ba, kêu gọi nước lớn Mỹ, EU, Nhật Bản đầu tư cung cấp khoản hỗ trợ việc nâng cao lực đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống, cải thiện sống người dân sống dựa vào dịng sơng Mê Cơng Tăng cường thúc đẩy ngoại giao nhân dân, tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm nhân dân nước sống dọc dịng sơng, tạo tiếng nói hành động chung nhân dân nước, để từ tác động ngược trở lại đến q trình hoạch định sách Chính phủ Tăng cường tổ chức hội thảo quốc tế vấn đề ANNN, để tiếp thu sáng kiến khuyến nghị học giả q trình đấu tranh bảo vệ lợi ích nước hạ nguồn Thứ tư, tăng cường hoạt động ngoại giao song phương với nước khu vực nước lớn để trì quan hệ tốt đẹp, mơi trường hịa bình, ổn định tránh biến Mê Công thành vấn đề lớn quan hệ Việt Nam với nước Việt Nam nên tận dụng chế hợp tác có khu vực, đặc biệt ASEAN đẩy vấn đề an ninh nguồn nước sơng Mê Cơng vào chương trình nghị diễn đàn, hội nghị tổ chức Đối với MRC, tổ chức liên phủ quan trọng việc quản trị nguồn nước, Việt Nam cần thúc đẩy trình tham vấn trước tiếp tục vận động cho việc dừng dự án xây dựng đập thủy điện vòng 10 năm để đánh giá 47 kỹ lưỡng lại tác động Việc kêu gọi đồng thuận bốn quốc gia thành viên lợi ích chung dịng sơng, sử dụng cách bền vững, công hợp lý điều thiết yếu Ngoài ra, Việt Nam cần với nước kêu gọi hợp tác sâu rộng hai quan sát viên Trung Quốc Mianma, đặc biệt hợp tác chia sẻ thông tin Trung Quốc Tiểu kết chương Tính chất mức độ ảnh hưởng xung đột sử dụng nguồn nước sơng Mê Cơng khiến người ta ví biển Đơng thứ hai Ơng Brian Eyler, nhận xét rằng: “Tranh chấp nước sơng Mê Cơng có số điểm tương đồng với tranh chấp Biển Đơng, xảy sông Mê Công làm tổn thương trực tiếp đến túi tiền nồi cơm người dân Bởi vậy, sông Mê Công trở thành vấn đề an ninh kinh tế lương thực quan trọng với tất nước hạ nguồn”49 Trong tranh chấp nguồn nước Mê Công, phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, Việt Nam yếu so với nước khác nằm cuối nguồn Mất quyền chủ động sử dụng nguồn nước Mê Công có ảnh hưởng dài hạn lên kinh tế - xã hội Việt Nam Hậu khơng xảy lập tức, theo nghiên cứu quy mô lưu vực, nhiều tác động lâu dài khơng thể đảo ngược Chính vậy, để khắc phục mối nguy đe dọa ANNN sông Mê Công, Việt Nam cần phải tiến hành đồng giải pháp nêu Trong đó, vấn đề quan trọng sử dụng chế hợp tác khu vực sở pháp lý quốc tế liên quan, Công ước nước Liên hợp quốc, Hiệp định Mê Công… để đàm phán bảo vệ quyền lợi Ngồi ra, cần sử dụng sách ngoại giao hợp lý, tranh thủ ủng hộ quốc tế giải 49Ian Braid (2007), Concerns about the Don Sahong Dam, planned for the mainstream Mekong River in the Khone Falls area, Khong District, Champasak Province, southern Lao PDR, The University of Sydney,NSW, Australia 48 KẾT LUẬN ANNN vấn đề cấp bách nhiều khu vực giới có tiểu vùng sông Mê Công Để giải vấn đề ANNN tiểu vùng sơng Mê Cơng cần có nội dung giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề ANNN, từ hoạt động quản lý, nghiên cứu khoa học, tài nguyên nước (nước mặt nước ngầm), đến giải pháp công nghệ Cụ thể, Việt Nam, để đảm bảo ANNN vùng sông Mê Công, cần giải vấn đề: Một là, cần có hợp tác chặt chẽ thiện chí quốc gia, để bảo vệ, chia sẻ, khai thác công bằng, hiệu nguồn tài nguyên nước Vận dụng pháp lý quốc tế (Hiệp định Mê Công 1995 Thủ tục pháp lý liên quan), kênh hợp tác Mê Công - Lan Thương thiết lập, kênh hợp tác đa phương song phương nhằm hạn chế đến mức tối đa tác động thủy điện kể việc đấu tranh với cơng trình có tác động nghiêm trọng đến đồng thay đổi thiết kế cơng trình khơng có biện pháp giảm thiểu phù hợp Hợp tác để theo dõi, giám sát thường xuyên hoạt động phát triển phía thượng nguồn sông Mê Công, đặc biệt thông tin dự án thủy điện, chuyển nước kể giám sát tác động thực tế cơng trình xây dựng; hợp tác song phương với quốc gia thượng nguồn nhằm can thiệp mạnh mẽ vào quy trình vận hành cực đoan cơng trình thủy điện Hai là, cần có hệ thống sách, pháp luật, chiến lược tài nguyên nước hoàn chỉnh, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm tài ngun nước phịng chống có hiệu tác hại nước nhân tai gây Ba là, nhà quản lý, nhà khoa học phải đưa nhiều thông tin, 49 giải pháp hữu ích liên quan đến v iệc bảo đảm ANNN bối cảnh biến đổi khí hậu rõ rệt Riêng việc giải quyết, tháo gỡ thách thức nguồn nước, Việt Nam có vấn đề cần phải quan tâm giải quyết: (1) Tăng cường tính chủ động quản lý sử dụng nguồn nước (tạo nguồn trữ nước điều tiết nguồn nước); (2) Giảm thiểu suy thoái nguồn nước (suy giảm nguồn nước, môi trường nước) Mặc dù vậy, cần phải nhấn mạnh đảm bảo ANNN phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững trách nhiệm cá nhân toàn xã hội Chỉ có chung sức, chung lịng, tạo nên chuyển biến lớn, bước vượt qua tình trạng căng thẳng nước trì ANNN ngưỡng an tồn Để đối phó với khó khăn, thách thức thời gian tới, nước khu vực Mê Công thúc đẩy hợp tác nhằm thống với nhau, tạo sức mạnh vượt qua thách thức mà quốc gia khơng thể tự giải Một số biện pháp hướng tới, là: phối hợp chặt chẽ khuôn khổ CLMV ACMECS nhằm phát huy tiềm lợi khu vực lực lượng lao động lớn, giá cạnh tranh, vị trí địa kinh tế chiến lược, góp phần bảo đảm triển vọng tăng trưởng kinh tế năm nước khu vực Mê Công; tăng cường đóng góp khối kinh tế tư nhân, động lực quan trọng để hỗ trợ nước thực mục tiêu hợp tác, phát triển hội nhập; tận dụng cách mạng công nghiệp lần thứ diễn toàn cầu, mở rộng đầu tư mạnh mẽ vào đổi sáng tạo, nâng cao lực cạnh tranh, tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, Như vậy, việc kết hợp đồng giải pháp chìa khóa để đảm bảo ANNN, giải tỏa sức ép nguồn nước cho đời sống, sản xuất phát triển xã hội Bên cạnh đó, việc đảm bảo vấn đề an ninh nguồn nước Việt Nam nói riêng lưu vực sơng Mê Cơng nói chung hội tốt cho đối ngoại Việt Nam ta thể tiếng nói, quan điểm lợi diễn đàn hợp tác song phương, đa phương khu vực giới 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Trọng Tứ (2009), Chính sách phát triển Mê Cơng quy mơ khu vực: Ảnh hưởng ứng phó từ phía Việt Nam, tr.1., http://www.nature.org.vn/vn/tai-lieu/HoptacMekong_Tu %204Aug2009.pdf Đỗ Thị Yên (2009), Vận động cứu sông Mekong, Tuần Việt Nam, http://www.tuanvietnam.net/vn/ Hà Thị Giang (2009), Ðập Tiểu Loan đe dọa đồng sơng Cửu Long, Tuổi Trẻ, https://tuoitre.vn/dap-tieu-loan-de-doa-dong-bang-song-cuulong-318355.htm Hồng Cẩm Thanh, Nguyễn Hồng Bảo Thi (2014), An ninh người (Human security), Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2014/11/14/an-ninh-con-nguoi-2/ Hoàng Viết Khang (2009), Hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng – Hiện trạng, vấn đề giải pháp, Viện Kinh tế Chính trị giới, Hà Nội, tr 106 Hội đồng lý luận trung ương đạo ban hành giáo trình chuẩn quốc gia Bộ môn khoa học Mác – Lênin (1999), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.278,312 Hương Mai (2018), An ninh nguồn nước - Vấn đề cấp thiết cần giải quyết, Tạp chí Mơi trường, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx? item=An-ninh-ngu%E1%BB%93n-n%C6%B0%E1%BB%9Bc -V %E1%BA%A5n-%C4%91%E1%BB%81-c%E1%BA%A5p-thi %E1%BA%BFt-c%E1%BA%A7n-gi%E1%BA%A3i-quy%E1%BA %BFt-48949 51 Lưu vực sông Mê Công Việt Nam, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, http://vnmc.gov.vn/newsdetail/239/luu-vuc-song-me-cong.aspx Mai Thanh Tuyết (2009), Việt Nam: Bài toán Phát triển Kiểm sốt Ơ nhiễm Mơi trường, Thế Giới Sống, http://www.thegioisong.com/ 10 Ngơ Thế Vinh (2009),Mekong 2009: Dịng sơng câm nín, RFA, http://www1.rfi.fr/actuvi/articles/115/article_4053.asp 11 Nguyễn Hồng Nhung (2010), Xác định lại vị trí địa kinh tế tiểu vùng sông Mê Công mở rộng hàm ý cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, số 2, tr.33 12 Nguyễn Hồng Nhung (2013), Mở rộng giao lưu hợp tác phát triển chung vùng sơng Mê Cơng, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số 6, tr.46 13 Nguyễn Thị Ða (2009), “Bức tử” sông Mekong với đập cao 292m, Báo Người lao động,https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/buc-tu-song-mekongvoi-dap-cao-292-m-20090523085917634.htm 14 Nguyễn Thương Huyền, Những thành tựu kết nối sở hạ tầng Hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng hai thập niên qua, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (183), tr 37 15 PGS.TS Hoàng Khắc Nam (2017), Lý thuyết Quan hệ quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Phạm Phan Long (2009), Các hiểm họa từ thượng nguồn sông Cửu Long, Vietland, http://www.vietland.net 17 Phúc Duy (2019), Đập thủy điện Trung Quốc giữ nước sông Mê Kông suốt mùa mưa, gây hạn cho hạ nguồn, Báo Thanh Niên, https://thanhnien.vn/the-gioi/dap-thuy-dien-trung-quoc-giu-nuoc-songme-kong-suot-mua-mua-gay-han-cho-ha-nguon-1210682.html ok 52 18 Tô Văn Trường (2009), Ðể cứu sông Mekong cần thái độ hợp tác rõ ràng, Tuần Việt Nam, http://www.tuanvietnam.net/vn/thongtindachieu/7518/index.aspx 19 TN (2009),Trung Quốc xây hàng loạt đập thủy điện làm hại dân hạ lưu sông Cửu Long, Người Việt Online, http://www.nguoiviet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a =95494&z=2 20 Trần Đình Hịa, Đặng Hồng Thanh, Đỗ Hồi Nam (2017), Thách thức số giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy lợi, số 38, tr.2 21 Trung Tuyến (2019), Bảo đảm an ninh nguồn nước, Báo Nhân dân Điện tử, https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/cung-suyngam/item/41963402-bao-dam-an-ninh-nguon-nuoc.html 22 Tuần Vietnamnet (2009), Trung Quốc khai thác sông Mekong nguy giết chết Đồng sông Cửu Long, http://www.tuanvietnam.net/tqkhai-thac-song-me-kong-va-nguy-co-giet-chet-dbscl 23 VB (2009),Việt Nam: Tq Giết Mekong, Sông Thành Sa Mạc, Việt Báo, http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid =4&nid=146091 Tiếng Anh 24 ASEAN, Overview of the ASEAN Mekong Basin Development Cooperation, http://www.asean.org/communities/asean-economiccommunity/category/overview-16 25 Brian Eyler (2019), The Last Days of Mighty Mekong, Zed Books, Washington D.C 26 Chheang Vannarith (2010), An Introduction to Greater Mekong Subregional Cooperation, CICP Working paper No.34, Cambodia Institute for Cooperation and Peace 53 27 David Grey & Claudia W Sadoff (2007), Sink or Swim? Water security for growth and development, Water Policy, p.545-571 28 Dr Richard Cronin (2007), Jakarta Flood and Mekong Drought: Two Side of the Same Coin, The Henry L Stimson Center,Washington D.C, http://www.stimson.org/print.cfm?pub =1&ID=40813 29 EcoLao, Nam Thuen II Power Company Ltd and Norplan (2004), Cumulative impact analysis : and Nam Thuen contributions - final report, Government of Lao PDR and Asian Development Bank, http://documents.worldbank.org/curated/en/332511468046791545/Cumu lative-impact-analysis-and-Nam-Thuen-2-contributions-final-report 30 Evelyn Goh (2004), China in the Mekong River Basin: The Regional Security Implications of Resource Development on the Lancang Jiang, Paper submitted for the “Securitisation” book project 31 Ian Braid (2007), Concerns about the Don Sahong Dam, planned for the mainstream Mekong River in the Khone Falls area, Khong District, Champasak Province, southern Lao PDR, The University of Sydney,NSW, Australia 32 Ian White (2002), Water Management in the Mekong Delta: Changes, Cnonflict and Opportunities, International Hydrological Programme, Technical Documents in Hydrology, No.61, UNESCO, tr.12., http://unesdoc.unesco.org/images/0012/001278/127849e.pdf 33 Living River Siam-SEARIN (2007), Open Letter from 28 NonGovermental Organizations (NGOs) to the Lao PDR Government, the Mekong River Commission, and the Goverments of Thailand, Cambodia and Vietnam – Plea to abandon plans for Don Sahong Dam on the mainstream Mekong River in the Khone Falls area, Bangkok, Thailand 54 34 Mekong Secretariat (1994), Mekong Mainstream Run-Of-River Hydropower Executive Summary, Compagnie Nationale du Rhône, Lyon, France 35 Mekong River Commission (1995), Agreement on the Cooperation for the Sustainable Development of the Mekong River Basin, Chiang Rai, Thailand, https://www.mrcmekong.org/assets/Publications/policies/agreementApr95.pdf 36 Michael Casey (2009), UN study advises caution over dams, Phys.org , Bangkok, Thailand, https://phys.org/news/2009-05caution.html#:~:text=(AP)%20%2D%2D%20A%20dam%2D,a%20U.N %20report%20said%20Thursday 37 Mukand S.Babel, and Shahriar M Wahid (2009), Fresh Water under Threat South East Asia, Vulnerrability Assessment of Freshwater Resources to Environmental Change Mekong River Basin, United Nations Environment Programme, Asian Institute of Technology 38 New Tokyo Strategy 2015 for Mekong-Japan Cooperation (MJC2015) (2015), Ministry of Foreign Affairs of Japan, https://www.mofa.go.jp/s_sa/sea1/page1e_000044.html 39 Nguyen Thi Dieu (1999), The Mekong River and the Struggle for Indochina: Water, War, and Peace, Praeger, London 40 Richard P Cronin (2009), Email to Quang Nguyen on Effects of Chinese Dams on Cambodia’s Tonlesap and Vietnam’s Mekong Delta, Personal communication 41 Sanya Declaration of the First Lancang-Mekong Cooperation (LMC) Leaders' Meeting-For a Community of Shared Future of Peace and Prosperity among Lancang-Mekong Countries (2016), Ministry of Foreign Affairs of the people's Republic of China, http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/wjdt_665385/2649_665393/t1350039.shtml 55 42 Sebastian Strangio (2017), US – Lower Mekong Countries Meeting, US Department of State 43 Timothy Hamlin (2009), The U.S Lower Mekong Initiative, Stimson Center, www.stimson.org/pub.cfm?id=%20921 44 Towards Ecological Recovery and Regional Alliance (TERRA) (2008),MRC’s looming crisis of legitimacy relevancy challenges new CEO, Press Release,Burma, Indochina 45 Thaylay (2008), Requests from Mekong civil society to the new MRC CEO, Open letter to Mr Jeremy Bird, Chief Excutive Officer of the Mekong River Commission Secretariat, Vientiane, Laos 56 ... quan Luận văn với đề tài ? ?Sông Mê Công: An ninh nguồn nước tác động đến Việt Nam? ?? tác giả Nguyễn Thùy Anh - Học viện Ngoại giao, 2015 Tác giả khái quát an ninh nguồn nước nói chung vấn đề an ninh. .. làm Khóa luận tốt nghiệp với đề tài Tác động an ninh nguồn nước sông Mê Công đến đối ngoại Việt Nam giai đoạn 2016- 2019 Tình hình nghiên cứu An ninh nguồn nước vấn đề nóng, cập nhật thường xuyên... Mê Công Vấn đề an ninh nguồn nước khu vực tiểu vùng sông Mê Công không vấn đề kinh tế, kỹ thuật mà cịn đặt vấn đề đối ngoại Việt Nam với nước, đối tác có chung lợi ích với Việt Nam dịng sơng Mê

Ngày đăng: 04/09/2020, 09:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    - Nhóm nguyên nhân dẫn đến mất ANNN do yếu tố cơ chế, chính sách:

    * Tác động tích cực trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc

    * Tác động tiêu cực trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w