LÊ THỊ KHIÊN
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIÊM MOI TRUONG NUOC TAI XA DUONG LIEU HUYEN HOAI DUC, THANH PHO
HA NOI DO SAN XUAT THU CONG MIEN, TINH BOT SAN, DONG RIENG VA GIAI
PHAP KHAC PHUC
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyén nganh: Sinh thai hoc
Người hướng dẫn khoa học
TS NGÔ THÁI LAN
Trang 2LOI CAM ON
Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được nhiều sự giúp
đỡ quý báu của các đơn vị và cá nhân Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn chân thành, sâu sắc tới:
Các thầy, cô trong khoa Sinh —- KTNN, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, người thân và bạn bè đặc biệt là bạn Phí Thị Nụ lớp K33C - Sinh đã
hỗ trợ, động viên, khích lệ để tôi vượt qua nhiều khó khăn ban đầu, hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp
Tôi xin cảm ơn các cơ quan, cơ sở đã cung cấp cho tôi những số liệu
quý báu đóng góp vào khóa luận
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Ngô Thái Lan là người trực tiếp hướng dẫn tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện
khóa luận
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian, công sức và phương tiện nghiên cứu nên khóa luận của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự nhận xét, đánh giá và đóng góp của thầy cô và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Dé dam bảo tính trung thực của đề tài, tôi xin cam đoan:
1 Đề tài của tôi không sao chép từ bất kỳ đề tài nào có sẵn 2 Đề tài của tôi không trùng với đề tài nào khác
3 Kết quả thu được trong đề tài là do nghiên cứu thực tiễn đảm bảo tính chính xác và trung thực
Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 30 thang 4 nam 2011
Sinh viên Lê Thị Khiên
Trang 4DANH MUC CAC Ki HIEU, CHU VIET TAT
STT Từ viết tắt Giải nghĩa
1 ONMT Ô nhiễm môi trường
2 TM-—-DV Thương mại — Dịch vụ
3 CN-TTCN Công nghiệp — Tiểu thủ công nghiệp
4 VHVN Văn hóa, văn nghệ
5 TDTT Thể dục thé thao
6 ANQP An ninh quốc phòng
7 UBND Ủy ban nhân dân
8 THCS Trung học cơ sở
9 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU ĐÒ VÀ HÌNH
Trang
Bảng 1.1 Tình hình biến động dân số của xã Dương Liễu từ
năm 2004 đến năm 2009 ¿+52 + s‡tieerrerrrrrrrrre CỬ
Bảng 3.1 Số hộ gia đình làm nghề thủ công ở xã Dương Liễu
0b) 16
Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng nguyên, nhiên liệu của các nghề
thủ công của xã Dương Liễu năm 2005 -. - 19
Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng nguyên, nhiên liệu của các nghề
thủ công của xã Dương Liễu năm 2009 — 2Ú Bảng 3.4 Các thông số của nước thải sản xuất tỉnh bột từ củ
Cu) gg3iiddầdầdầẳẳỒỶẲẰ 25 Bảng 3.5 Các thông số của nước thải sản xuất tỉnh bột từ củ
dong riỀng 22111111111 Enn ST g1 12212111111 xk2 25 Biểu đồ 3.1 Số hộ gia đình làm nghề thủ cơng tồn xã Dương
Liễu năm 2009 0 11111111111 111111581111 1111111 kg 17 Hình 3.1 Quy trình sản xuất thủ công miến tại xã Dương
0 22
Hình 3.2 Quy trình sản xuất thủ công tinh bột sắn, dong riéng
tại xã Dương Liễu cccc5ccc sec 23
E————ễ—————— _
Trang 6MỤC LỤC
Trang
Mở đầu Ăn LH HH HH nhe 1
1 Lý do chọn để tài c5 5555-5552 22 222 2222222212222Eerscrex 1
2 Tính cap thiét cla dé tai eee cece cceccstessteessteeseeeee I
3 Mục tiêu nghién UU 2.0 cece eee cece ence e ence eceeeteeseeseeeens 2 4 Nội dung nghiên cứu «-c << <++ 2
Chương 1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu - 3
1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Dương
Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - 3
1.1.1 Điều kiện tự nhiên - che 3 1.1.2 Điều kiện kinh tẾ cách re 4
1.1.3 Văn hóa xã hội -. cà Sàn cre, 5 1.2 Các công trình nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm môi trường
làng nghề thủ công ở Việt Nam - ¿+ ¿+ 52555c55c<c5cccccscee 8 1.3 Các công trình nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề thủ công xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố
80) 0" 11
Chương 2 Đối tượng, địa điểm, thời gian và phương pháp G2000 0 ơcơcơứớccccơợơcơơơơŒtdd 14 2.1 Đôi tượng nghiên CỨU - 5 +55 5+ £ Sex ssesseeeeeeeerrersee 14
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu -2+cs+cs2 xe 14
2.3 Phương pháp nghiên cứu - - - «<< << ++x+e+xsxeexeeesee 14 2.3.1 Nghiên cứu tài liệu . 5-55 +e<+£+e + xeeserse 14
2.3.2 Điều tra, khảo sát thực địa .crrrrreree l5
2.3.3 Xử lý số liệu -. - 2s 22 22E221122112212211221221 211 cxeE 15
Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 16
——
Trang 73.1 Thực trạng việc sản xuất các nghề thủ công ở Dương
BI n 16 3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước ở xã Dương Liễu do
sản xuất miến và tinh bột sẵn, dong riéng beseeseessessessssecesseeesssecesees 21
3.2.1 Quy trinh san xuat mién va san phẩm thái vào môi THUONG TƯỚC G11 1 1n nh ng nh 21
3.2.2 Quy trình sản xuất tinh bột sắn, dong riéng va san pham
thải vào môi trường TƯỚC - - << + k+x**xEsk ke ng re 23
3.2.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước do sản xuất miễn
và tỉnh bột sắn, đong ring -.¿-22+222++t222xecerxverrrreree 24
3.3 Hệ thống giải pháp khắc phục -2©csc+ccceei 28 3.3.1 Giải pháp của chính quyền địa phương 28 3.3.2 Giải pháp của nhân dân - ¿55+ +5 S++s+x+s+++sxzss+ 29
3.3.3 Hệ thống giải pháp của đề tài 2-52ccccccecccece 29
Trang 8MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Sản xuất thủ công hàng năm đem lại lợi nhuận cao cho các cơ sở sản xuất, góp phần đáng kế vào mức tăng trưởng kinh tế của nước nhà Tuy nhiên ở hầu hết các địa phương sản xuất thủ công đều chưa bền vững, việc triển khai quy hoạch đầu tư cho các làng nghề chậm, ô nhiễm mơi trường (ƠNMT) là mối đe dọa thường trực Làng nghề thủ công ở Dương Liễu - Hoài Đức - Hà Nội cũng nằm trong số đó
Những năm gần đây hoạt động sản xuất được mở rộng mang lại lợi nhuận cao cho người dân nơi đây nhưng việc xử lý nước thải, chất thải không
triệt để là nguyên nhân gây ÔNMT nghiêm trọng đặc biệt là môi trường nước
Để đánh giá sự ÔNMT, mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa
phương và nhằm đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng trên chúng tôi đã thực hiện dé tài “Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội do sản xuất thủ công miến, tỉnh bột sắn, dong riềng và giải pháp khắc phục”
2 Tính cấp thiết cúa đề tài
Vấn đề ô nhiễm môi trường nước ở xã Dương Liễu hiện đang ở mức
báo động Bất kỳ ai bước chân vào địa phận xã đều trực diện nhận thấy su 6 nhiễm môi trường thể hiện rõ ở mùi chua khé của tỉnh bột lên men từ các
mương máng, cống rãnh Mặt khác, nước thải của các hộ sản xuất thủ công
chảy lênh láng, ngập lụt đường đi, một vài nơi chất từng đống bã sắn, bã thải
dong riềng bốc mùi hôi thối gây mất cảnh quan và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hiện trạng này đang gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người
dân địa phương làm cho tuổi thọ trung bình của người dân giảm, tỉ lệ người chết vì ung thư trong hai năm 2008 — 2009 chiếm 20% số người chết (riêng
năm 2008 là 25%); 66% phụ nữ mắc bệnh ngoài da, số người cao huyết áp
Dễ
Trang 9nghiên cứu về hiện trạng ô nhiễm môi trường và một số giải pháp khắc phục ô
nhiễm môi trường nước tại xã Dương Liễu chưa thực sự phù hợp với địa
phương nên chưa được người dân áp dụng Vì các lý do trên chúng tôi tiến hành dé tài nhằm cảnh báo về hiện trạng ô nhiễm môi trường nước thải do sản xuất thủ công miến, tinh bột sắn, tỉnh bột dong riềng Đồng thời, trên cơ sở
thực tiễn nghiên cứu, chúng tôi đề xuất hệ thống giải pháp hợp lý và khả thi đề khắc phục ô nhiễm môi trường cho địa phương
3 Mục tiêu nghiên cứu
+ Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại xã Dương Liễu,
huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
+ Tìm hiểu quy trình và sản phẩm thải của quá trình sản xuất miễn và tỉnh bột sắn, dong riềng đề từ đó xây dựng hệ thống giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
4 Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng sản xuất các nghề thủ công ở xã Dương Liễu
- Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại xã Dương Liễu do sản xuất miến và tinh bột sắn, dong riềng
- Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục ô nhiễm môi trường nước tại xã Dương Liễu
_—
Trang 10CHƯƠNG 1 TONG QUAN TAI LIEU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Dương Liễu,
huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý
Xã Dương Liễu thuộc huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây cũ Nằm ở phía
Bắc của huyện cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km, có địa giới hành chính
như sau:
- Phía Bắc giáp xã Minh Khai huyện Hoài Đức và xã Hiệp Thuận
huyện Phúc Thọ
- Phía Đông giáp xã Đức Thượng và Đức Giang huyện Hoài Đức - Phía Nam giáp xã Cát Quê
- Phía Tây giáp xã Liên Hiệp huyện Phúc Thọ
Có thế nói vị trí địa ly của xã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu
kinh tế, văn hóa với các xã trong và ngoài huyện b Địa hình, địa mạo
Dương Liễu là xã nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng có địa hình tương đối bằng phẳng, được chia bởi đê Đáy thành hai vùng rõ rệt là vùng đồng và vùng bãi
c Khí hậu, thủy văn
Xã Dương Liễu là xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới 4m, chịu ảnh
hưởng của gió mùa, mùa hè nóng, mùa đông khô lạnh, nhiệt độ trung bình
năm là 23,5°C Tháng nóng nhất là tháng VI, VII nhiệt độ lên tới 38,6°C
Tháng lạnh nhất là tháng I nhiệt độ xuống thấp, có khi chỉ 9,5°C
Độ ẩm không khí trung bình năm từ 80 - 83%
Dễ
Trang 11Lượng mưa hàng năm từ 1600 - 1800mm Mưa lớn tập trung chủ yếu
vào tháng VI, VỊ, VIII chiếm 80 - 86% lượng mưa cả năm, từ tháng [ - IV
thường hay có mưa phùn
Số giờ nắng trung bình năm là 1600 - 1700 giờ Các tháng II, III, XI có số giờ nắng thấp nhất trong năm
Gió bão: gió theo mùa, mùa Đông thường là gió Đông Bắc tốc độ gió
trung bình 4m/s Mùa hè thường là gió Đông Nam tốc độ trung bình là 2,5- 3m/s Ung lụt thường xảy ra từ tháng V - VIII trong nam
Lượng mưa nhiều, mưa lớn và độ âm không khí cao là một trong số
những hạn chế dé phát triển một số nghề thủ công quanh năm Điền hình như việc sản xuất thủ công tinh bột sắn, dong riéng chỉ được diễn ra theo mùa vụ trong năm (tháng IX năm trước đến tháng II năm sau) vào thời điểm điều kiện
khí hậu khô hanh; còn nghề sản xuất miễn, mạch nha, bánh kẹo được sản
xuất quanh năm Vì vậy mà số lượng sản phẩm thú công của làng nghề không
giảm đi Vào mùa vụ, các hộ sản xuất tăng cường độ làm việc lên 2 - 3
ca/ngày, sản phẩm thải do đó cũng tăng lên Chính vì lẽ đó mà ô nhiễm môi trường nơi đây đang ở mức báo động, đặc biệt là môi trường nước gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân địa phương
Nhìn chung vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu của xã thuận lợi cho
việc phát triển các ngành nghề thủ công
1.1.2 Điều kiện kinh tế
Trong những năm gần đây nhờ việc mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư
vốn và trang thiết bị hiệu quả ngành kinh tế nhờ việc sản xuất các nghề thủ công được nâng cao Đời sống nhân dân trong xã từng bước được cải thiện, các nhà cao tầng mọc lên san sát, chất lượng cuộc sống nâng cao, đời sống tỉnh thần cũng được củng cố Những năm gần đây việc tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống cũng được chú trọng và tổ chức với quy mô lớn
pm
Trang 12a Tăng trưởng kinh tế
Thực trạng phát triển kinh tế của xã trong những năm qua có những bước vượt bậc, tổng giá trị sản phẩm toàn xã và tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm liên tục tăng, đặc biệt là ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và
thương mại dịch vụ tăng rất nhanh Từ đó, đời sống nhân dân được nâng cao,
số hộ khá và giàu ngày càng tăng; số hộ đói không còn và số hộ nghèo giảm mạnh
b Chuyến dịch cơ cấu kinh tế
Trước năm 2005, kinh tế Dương Liễu phát triển với nông nghiệp là ngành chủ đạo Ngày nay, Dương Liễu phát triển mạnh mẽ với việc hình thành khu công nghiệp và dịch vụ thương mại
Năm 2005, tỷ trọng ngành nông nghiệp (NN) chiếm 20,8%, thương mại dịch vụ (TM - DV): 26,9%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN —
TTCN): 52,3%
Năm 2007, tỷ trọng ngành NN: 18,2%, ngành TM - DV: 28,5%, ngành
CN - TTCN: 53,3%
Sáu tháng đầu năm 2009, tổng thu nhập ước đạt 51,85% so với kế
hoạch cả năm 2009 trong đó: Tỷ trọng ngành NN chiếm 13,5% đạt 53% kế
hoạch cả năm, ngành TM — DV: 30,8% đạt 53,75% kế hoạch cả năm, ngành CN — TTCN: 55,7% đạt 51,3% kế hoạch cả năm
1.1.3 Văn hóa xã hội a Văn hóa
Những năm gần đây cán bộ và nhân dân trong xã thường xuyên phối hợp triển khai kế hoạch hoạt động trước, trong và sau tết Nguyên Đán tô chức
các hoạt động VHVN - TDTT
Tổ chức gặp mặt Hội sinh viên và tặng quà cho tân sinh viên thi đỗ vào
các trường đại học va cao đẳng nam hoc 2008 — 2009, gom: 48 em đỗ đại học;
Dễ
Trang 1348 em đỗ cao đẳng với tông số tiền 7.200.000 đồng Nhân dịp 1/6 Hội đồng
giáo dục, quỹ khuyến học tô chức phát thưởng cho 401 em học sinh giỏi với
tống số tiền 5.465.000 đồng
Thực hiện tốt chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước; tổ chức thăm
hỏi, động viên kịp thời các tín đồ, chức sắc tôn giáo trong các dịp tết Nguyên
Đán, lễ Phật đản, ngày lễ Nôen
b Giáo dục
Theo báo cáo về việc thực hiện nhiệm vụ Kinh tế - Xã hội - ANQP sáu tháng đầu năm 2009 của UBND xã Dương Liễu:
Các nhà trường tổ chức tốt công tac day và học, tham gia các kỳ thi học sinh giỏi của tỉnh, huyện và thực hiện tốt hoạt động Đoàn, Đội
Toàn xã có tổng số 2185 em trong đó:
+ Trường THCS: 708 em, 20 lớp, kết quả tốt nghiệp đạt 97,6%; tham
gia đội tuyên thi học sinh giỏi cấp thành phố đạt 1 giải nhì, 1 giải ba và 1 giải khuyến khích; tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện có 33 em đạt 1 giải nhất, I giải nhì và I giải ba
+ Trường Tiểu học A có 556 học sinh, 19 lớp và trường Tiểu học B có
351 học sinh với II lớp Tỷ lệ học sinh lên lớp đạt 100%
+ Trường Mầm non có 18 lớp với 570 học sinh, 4 giáo viên đạt lao động giỏi cấp huyện và 11 giáo viên đạt giỏi cấp trường
Các nhà trường đều thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về vệ sinh an
toàn thực phâm để tránh xảy ra dịch bệnh c Dân số
Theo thống kê của Ủy ban Dân số kế hoạch hóa gia đình xã Dương
Liễu tình hình dân số những năm gần đây có nhiều biến động Cụ thể được
thé hién trong bang 1.1
—
Trang 14Bang 1.1 Tình hình biến động dân số của xã Dương Liễu từ năm 2004 đến năm 2009 Số nhân khâu Số sinh Số tử Năm (người) (người) (người) 2004 11373 145 4] 2005 11467 143 40 2006 11502 190 70 2007 11710 220 54 2008 11821 210 64 6 thang dau 2009 11959 84 34
Theo số liệu thống kê, đân số xã Dương Liễu những năm gần đây tăng
nhanh, đặc biệt là từ năm 2006 đến nay Nguyên nhân do sự phát triển mạnh
của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ thu hút thêm nhiều lao động nên trên địa bàn xã có tăng số dân từ nơi khác chuyên đến Tuy nhiên, có thể thấy những năm qua tỉ lệ tử của xã cũng tăng lên đáng kế
đặc biệt là số người chết trẻ tăng mạnh Ví dụ năm 2008, tỉ lệ chết trẻ do bệnh
chiếm 70% tổng số người chết mà chủ yếu là các bệnh: ung thư gan, ung thư phổi, ung thư máu, ung thư vòm họng, bệnh hen, sỏi thận; trong số 64 người chết có tới 14 người chết do ung thư Sáu tháng đầu năm 2009, số người chết
do tuổi già: 19 người, trong độ tuổi lao động: 6 người, dưới độ tuổi lao động:
1 người; trong đó chết do mắc bệnh nan y là 13 người (9 người chết do ung
thư) [7]
=——
Trang 151.2 Các công trình nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề thủ công ở Việt Nam
Vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề hiện nay đang là vấn đề nhức
nhối được nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm Tình trạng ô nhiễm đã và đang gây ánh hưởng xấu đến sức khỏe người dân trong và ngoài làng đã khiến nhiều cơ quan chức năng lên tiếng
Trong nghiên cứu: “Làng nghề Việt Nam và các giải pháp cải thiện môi
trường” của tác giả Đặng Kim Chi có đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường
làng nghề là hình thái ô nhiễm tập trung trên phạm vi một khu vực (thôn, làng, xã ) nông thôn Khu vực này là tập hợp của nhiều hình thái ô nhiễm
dạng điểm (cơ sở sản xuất nhỏ) ảnh hưởng trực tiếp tới không gian liền kề và
đây chính là khu sinh hoạt dân cư nên tác động trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Ơ nhiễm mơi trường làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt động sản xuất theo ngành nghề, loại hình sản phẩm và tác động trực tiếp tới môi trường nước, không khí, đất trong khu vực dân sinh Các kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy:
+ 100% mẫu nước thải ở các làng nghề được kiểm sốt có thơng số vượt tiêu chuẩn cho phép
+ Nước mặt và nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm ở mức độ khác
nhau
+ Môi trường không khí bị ô nhiễm có tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất đặc biệt là ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép và ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu là than, củi
+ Môi trường đất ở đa số các làng nghề chưa có biểu hiện ô nhiễm do
hoạt động sản xuất thủ công
+ Môi trường lao động hầu hết đều chưa đạt tiêu chuẩn như độ ồn, ánh sáng, độ rung, độ âm và nhiệt độ cao
_— D
Trang 16+ Ô nhiễm môi trường ở làng nghề ánh hưởng đến sức khỏe người lao động, dân cư làng nghề và một số khu vực xung quanh
Người dân ở làng nghề thường gặp nhiều bệnh hơn làng thuần nông Thường gặp các bệnh về đường hô hấp, đau mắt, đường ruột, ngoài đa Một
số làng xuất hiện bệnh nguy hiểm như ung thư, quái thai, nhiễm độc kim loại
nặng
Đề tài đã đưa ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển kinh
tế xã hội và bảo vệ môi trường làng nghề: do quan hệ sản xuất nhỏ, tư tưởng tư hữu, đo quan hệ sản xuất của làng nghè gắn bó với nhiều quan hệ của làng xã dòng tộc hương ước, do trình độ thủ công chế độ quản lý môi trường tại
làng nghề thiếu chính sách đồng bộ từ các văn bản nhà nước về phát triển bền
vững làng nghề, chưa có được các giải pháp đồng bộ của các cấp, ngành từ trung ương đến địa phương Đề tài cũng đưa ra định hướng xây dựng chính sách phát triển làng nghề và các giải pháp cải thiện môi trường làng nghề cho
các nhóm làng nghề khác nhau trong đó có các nhóm giải pháp: giải pháp sản xuất sạch hơn, giải pháp xử lý chất thải, giải pháp quản lý [1]
Theo Lê Vân Trình - tác giả đề tài: “Một số vấn đề về môi trường và
sức khỏe trong các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, tiểu thủ công nghiệp và làng
nghề ở Việt Nam hiện nay”, hầu hết môi trường tại các cơ sở sản xuất vừa và
nhỏ, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề đều ô nhiễm và không đạt tiêu chuẩn,
tình hình sức khỏe của người dân đạt loại II và loại III chiếm đa số 75,6%,
loại I là 17,75%, loại IV là 5,75%, loại V là 0,9% (loại I: rất khỏe, loại II: khỏe, loại HI: trung bình, loại IV: yếu, loại V: rất yếu) Điều kiện làm việc tại
các làng nghề ở nông thôn tương đối nặng nhọc như việc mang vác các vật
nặng khi gia công, ngâm một bộ phận hay cả người trong nước khi làm việc
bất kể mùa nóng hay mùa lạnh (nghề làm cói, đay, làm giấy, chế biến thực phẩm như miến dong, làm bánh đa, giết mổ) Công trình nghiên cứu cũng đã
=——————`—
Trang 17thống kê các số liệu về tai nạn lao động: 48,43% do bỏng; 43,75% chấn
thương tay chân; 7,82% điện giật Về vấn đề bệnh tật: 54,2% bệnh liên quan đến đường hô hấp; 46,2% bị bệnh ngoài da; 44,4% có các triệu chứng liên
quan đến thần kinh và 23,8% các triệu chứng liên quan đến đường ruột Tác giả cũng đã nêu ra những nhận xét các ngành sản xuất quy mô vừa và nhỏ lại
có mức ô nhiễm cao ở các mức độ khác nhau đang gây ô nhiễm môi trường
không khí, nước, chất thải rắn gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người
lao động do đó ảnh hưởng đến sức lao động, giảm năng suất lao động, tăng
chi phí sản xuất, hạn chế sự phát triển và cạnh tranh của doanh nghiệp Tình
trạng ô nhiễm trên chưa có giải pháp khắc phục hữu hiệu, các cơ sở sản xuất
đặc biệt là cơ sở sản xuất vừa và nhỏ không có hệ thống xử lý nước thải, nước
được thái trực tiếp ra ngồi mơi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng [4]
Theo phóng sự : “Ô nhiễm môi trường làng nghề có xu hướng tăng” đăng trên báo điện tử Lao động ngày 13/1/2011 thống kê trên địa bàn Hà Nội có 1.350 làng có nghề, với gần 673.000 lao động, chiếm hơn 8% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong năm 2010 Tuy nhiên, hoạt động sản xuất tại các làng nghề còn gây ô nhiễm và làm suy thối mơi trường Năm 2010, qua quan trắc môi trường không khí tại 46 làng nghề ở Hà Nội cho thấy, gần 98% làng nghề có từ 1 chỉ tiêu chất lượng không khí vượt quy chuẩn cho phép; 100% số lượng làng nghề được quan trắc đều có từ 1 chỉ tiêu phân tích nước thải vượt
tiêu chuẩn Tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề đang có xu hướng tăng [13]
Phóng sự: “Ơ nhiễm mơi trường làng nghề vẫn ở mức cao” đăng trên báo điện tử Tầm nhìn ngày 19/7/2007 đã đưa ra các con số thống kê về số
lượng làng nghề thủ công tại một số địa phương Phóng sự cũng cho biết kết
quả khảo sát mới đây của Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) đưa ra những con số đáng báo động: 100% mẫu
Dễ
Trang 18nước thải ở các làng nghề có thông số vượt quá tiêu chuẩn cho phép; nước
mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm Môi trường không khí, đất, nước ở
hầu hết các làng nghề đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép [14]
1.3 Các công trình nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm môi trường ở làng nghề thú công xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
Vấn đề ô nhiễm môi trường ở xã Dương Liễu đã và đang được nhiều
phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, ti vi) nhắc đến Gần đây phóng sự
“Vấn nạn ô nhiễm môi trường ở làng nghề Dương Liễu” đăng trên trang www.vhdn.vn ngày 11/05/2009: phóng sự “Làng nghề Dương Liễu: vẫn ô nhiễm trầm trọng” đăng trên trang www.daidoanket.vn ngày 26/04/2010 đã
nêu ra tình trạng ô nhiễm môi trường của xã Dương Liễu [10], [11] Bài viết
“Làng nghề Dương Liễu ô nhiễm nặng” đăng trên Diễn đàn các Nhà báo Môi
trường Việt Nam ngày 17/02/2009 [12] và nhiều phóng sự, bài viết khác đều
đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường ở xã Dương Liễu Tuy nhiên, các cơ quan ngôn luận trên chỉ nêu bức xúc về vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương này mà chưa có số liệu nghiên cứu thống kê cụ thể cũng như các giải pháp khắc phục cho vấn đề ô nhiễm môi trường nơi đây
Về việc đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường ở làng nghề xã Dương Liễu đã có một số công trình nghiên cứu thực hiện Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng bã thải và nước thải của làng nghề Dương Liễu (tinh Hà Tây)” của tác giả Ngô Tự Thành và những người khác, năm 2002 Nhóm tác giả này thông qua việc xác định các thông số pH, nhu cầu oxy sinh hóa (BOD;), nhu cầu oxy hóa học (COD), chất rắn huyền phù
(SS), chất rắn tổng số (TS), xác định số lượng vi sinh vật đã đi đến kết luận lượng bã thải của làng nghề Dương Liễu lớn (trên 55000 tấn/ năm) và chưa
được thu gom, xử lý, gây ÔNMT nghiêm trọng; nước thải bị ô nhiễm nặng
với nhiều thông số vượt quá mức cho phép theo TCVN - 5945/1995 (BOD:
=——
Trang 1964 lần, coliform 2000 lần ); nước bề mặt của Dương Liễu (nước giếng đất và ao) cũng bị ô nhiễm, nhiều thông số vượt quá mức cho phép (COD 6 lần, coliform 12 lần) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu trên chưa hề đề cập đến giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương này [5]
Năm 2003, tác giả Ngô Tự Thành và những người khác đã thực hiện công trình: “Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề Dương Liễu (tỉnh Hà
Tây) bằng biện pháp sinh học, phần I Xử lý kị khí” Dé giải quyết vấn đề ô
nhiễm môi trường nước do sản xuất thủ công tại xã Dương Liễu nhóm tác giả đã sử dụng biện pháp xử lý ky khí nước thải trong 6 ngày sau đó sẽ xử lý tiếp bằng các biện pháp khác nhằm đưa nước thải của làng nghề đạt mức nước thải
tiêu chuẩn về các chỉ số như COD, BOD, SS và TS Biện pháp xử lý nước thải này hiệu quả song chỉ có thể áp dụng ở quy mô nhỏ, không dễ áp dụng
đại trà cho nhân dân do đó không làm giảm mức độ ô nhiễm nước trong toàn
xã [6]
Năm 2003, tác giả Lê Thị Việt Hà và những người khác đã thực hiện
công trình: “Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề Dương Liễu (tỉnh Hà
Tây) bằng biện pháp sinh học, phần II: so sánh hai loại bùn để dùng xử lý
hiếu khí” Qua nghiên cứu so sánh bùn tự nhiên thu được từ nước thải và bùn hoạt tính chế tạo từ nước thải các tác giả đã đi đến kết luận bùn hoạt tính có
hiệu quả xử lý cao hơn [2]
Năm 2004, tác giả Lê Thị Việt Hà và cộng sự đã tiếp tục nghiên cứu
tìm ra giải pháp xử lý nước thải của làng nghề Dương Liễu thê hiện qua công
trình “Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề Dương Liễu (tỉnh Hà Tây)
bằng biện pháp sinh học, phần III: xử lý hiếu khí bằng bùn hoạt tính” Lượng bùn hoạt tính thích hợp nhất để xử lý nước thải của làng nghề là 3 g/500 ml
nước thải; nếu dùng loại bùn này với thời gian xử lý 6 giờ thì nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn nước thải loại B Khi nước thải không quá đậm đặc (BOD =
=——
Trang 20480mg/l) thì quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính đạt hiệu suất 90% sau 6 giờ pH ban đầu thích hợp cho quá trình xử lý là 7 - 7,5 Nước thái đã qua xử lý
ky khí 6 ngày được tiếp tục xử lý hiếu khí trong 6 giờ bằng bùn hoạt tính sé đạt tiêu chuẩn nước thải loại B về COD, SS, TS [3] Việc xử lý nước thải
bằng phương pháp nói trên có hiệu quả tích cực song theo chúng tôi khảo sát thực tế, biện pháp trên vẫn chưa hề được áp dụng đề xử lý nước thải của làng nghề vì người dân cho rằng nó phức tạp và khó thực hiện Hơn nữa, công trình nghiên cứu trên hoàn toàn chưa đưa ra hướng khắc phục hay xử lý lượng bã thải của quá trình sản xuất thủ công này
Từ năm 2005 đến nay, việc sản xuất thủ công tại xã Dương Liễu ngày
càng phát triển, nước thải và bã thái của quả trình sản xuất thủ công không
qua xử lý đã và đang trực tiếp thải ra môi trường Hiện trạng này đang gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân địa phương và cần chính quyền địa phương khắc phục kịp thời
=—— `:
Trang 21CHUONG 2 DOI TUOQNG, DIA DIEM, THOI GIAN VA
PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Chúng tôi nghiên cứu trên đối tượng chủ yếu là nghề sản xuất thủ công miến dong và sản xuất tinh bột sắn, đong riềng Cụ thể:
- Nghiên cứu các vực nước có sản phẩm thải của các quá trình sản xuất
miến và tỉnh bột sắn, dong riềng tại xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành
phố Hà Nội
- Quy trình sản xuất và sản phẩm thải của quá trình sản xuất miễn và tỉnh bột sắn, dong riềng của làng nghề Dương Liễu
- Các tài liệu có liên quan đến việc sản xuất và môi trường xã Dương
Liễu
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Tiến hành khảo sát liên tục I lần/tháng từ tháng 3/2009 đến tháng
3/2010 tại làng nghề thủ công xã Dương Liễu 2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Nghiên cứu tài liệu
Sưu tầm, thu thập, phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề
tài nghiên cứu:
+ Tiến hành thu thập những tải liệu có liên quan đến việc sản xuất của
làng nghề tại phòng Thống kê thuộc Ủy ban nhân dân xã Dương Liễu để phân tích và tổng kết số liệu
+ Thu thập các số liệu về tình hình sức khỏe của nhân dân trong làng
nghề, thống kê số người bị bệnh (ngoài da, đau mắt, ung thư ), số người chết (do tuổi già, do bệnh)
+ Thu thập các tài liệu về hiện trạng, phương hướng khắc phục ô nhiễm môi trường của chính quyền địa phương
_— _n_nnDn_.ồ
Trang 222.3.2 Điều tra, khảo sát thực địa
+ Chúng tôi tiến hành khảo sát liên tục llần/tháng từ tháng 3/2009 đến tháng 3/2010 tại làng nghé thủ công xã Dương Liễu
+ Thống kê các nghề đang sản xuất thủ công tại xã Dương Liễu
+ Tìm hiểu quy trình sản xuất nghề thủ công miền, tinh bột sắn, tinh bột dong riềng và phân tích sản phẩm thải
+ Phỏng vấn công nhân và nhân dân trong vùng về tác động của các xưởng sản xuất thủ công tới đời sống và sức khỏe của họ
+ Điều tra các biện pháp tự khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường sống của từng hộ gia đình ở xã Dương Liễu
2.3.3 Xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm excel đề thành lập các báng thống kê, tính toán số
liệu và vẽ biêu đô
=—— `
Trang 23CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THÁO LUẬN
3.1 Thực trạng việc sản xuất các nghề thú công ở xã Dương Liễu
Hiện nay, hầu hết các hộ gia đình trong xã đều sản xuất nghề thủ công và đó là nguồn thu nhập chủ yếu của họ Các nghề thủ công trong xã phân bố không đồng đều và được thể hiện trong bang 3.1 và biéu dé 3.1
Trang 24Sô hộ sản xuât 350 300 250 200 150 100 : , Ei a
Chếbiến Sảnxuất Sảnxuất Sảnxuất Sảnxuất thủ công
tinh bộtkhô tỉnh bột miến bánh kẹo mạch nha sắn, dong riềng Biểu đồ 3.1 Số hộ gia đình làm nghề thú cơng tồn xã Dương Liễu năm 2009
Bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy ở xã Dương Liễu có 5 nghề sản xuất
thủ công chủ yếu Phổ biến hơn cả là các nghề: chế biến tinh bột khô (175
hộ); sản xuất tinh bột sắn, dong riềng (309 hộ); sản xuất miễn (86 hộ) Ngoài Ta, Các nghề sản xuất kẹo, bánh kem, sản xuất mạch nha có ít hộ làm hơn
Nghề sản xuất miễn, tinh bột sắn, dong riềng được nhiều hộ gia đình trong xã
thực hiện là do các nghề này có quy trình chế biến đơn giản, cần ít thời gian
và công sức nhưng cho hiệu quả kinh tế cao
Theo số liệu mà chúng tôi điều tra trực tiếp người nhân địa phương, mỗi ngày một hộ sản xuất tinh bot dong riềng thường thu mua tir 15 - 16 tan dong riềng tươi, sử dụng khoảng 70 mỶ nước sạch Dong riềng tươi qua các
công đoạn chế biến, bỏ đi vỏ, đất và bã sẽ thu được khoảng 28 - 30% bột dong Cũng với các công đoạn chế biến tương tự, nghề làm tỉnh bột sắn được
sản xuất với số lượng ít hơn Cụ thể mỗi ngày một hộ sản xuất thường sử dụng khoảng 4 - 5 tấn sắn tươi, 15 mỶ nước sạch và thu được khoảng 48 -
=——
Trang 2550% bột sắn Nếu như nghề sản xuất tỉnh bột sắn, dong riéng chỉ được thực
hiện một vụ trong năm (từ tháng IX đến tháng II năm sau) thì sản xuất miễn được làm tất cả các tháng trong năm Một hộ sản xuất miễn dùng 1,2 - 1,4 tan bột dong/ngày, 6 - 7m” nước sạch/ngày Ngoài ra, sản xuất miến còn dùng
thêm 100kg bột thuốc tím KMnO, formula/năm, 100kg thuốc trắng
(NaHSO; Na;S;O;)/năm, và khoảng I1 lít axit HCl/nam dé tay trắng miễn Tất cả các nghề thủ công sản xuất tại xã Dương Liễu đều gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng bởi số lượng lớn chất thải của quá trình sản xuất,
đặc biệt là nước thải không đạt tiêu chuẩn cho phép thải trực tiếp ra môi trường Trong đó, phần lớn lượng nước thải ra từ quá trình sản xuất miễn và tinh bột sắn, dong riềng Tình trạng trên đã khiến môi trường nơi đây vượt quá sức chịu đựng, không còn khả năng tự làm sạch, đặc biệt lượng nước thải lớn (hầu hết các nghề thủ công trong xã đều phải sử dụng nước) đã làm nguồn nước nơi đây ô nhiễm nghiêm trọng Tầng nước mặt bị ô nhiễm đã ngắm sâu xuống đất làm ô nhiễm cả tầng nước ngầm Điều này rất nguy hiểm vì nước sinh hoạt của người dân nơi đây chủ yếu là nước giếng khơi và nước sử dụng trong sản xuất thủ công được lấy từ giếng chung của làng Nước sử dụng trong sản xuất và nước sinh hoạt đều bị ô nhiễm đã âm thầm gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân địa phương
Quá trình sán xuất các nghề thủ công ở xã Dương Liễu sử đụng nguồn nguyên liệu chủ yếu là củ dong riềng, củ sắn, tinh bột dong riềng và sử dụng nguồn nhiên liệu chủ yếu là than, điện năng Nhu cầu sử dụng lượng nguyên, nhiên liệu được sử dụng ngày càng nhiều, điều này được thể hiện rõ trong bảng 3.2 và bảng 3.3
=—— `
Trang 26Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng nguyên, nhiên liệu của các nghề thủ
công của xã Dương Liễu năm 2005 Nghề sản xuất thủ công Nguyên, Tinh bot Tỉnh bột Miên Mạch
STT nhiên liệu , dong
Trang 27của xã Dương Liễu năm 2009 Nghề sản xuất thủ công Tinh bot Nguyên, nhiên | Tỉnh bột Miên STT „ dong Mạch nha liệu chính sẵn dong ` riêng Dong củ 1 0 0 15,0-16,0 0 (Tân/ngày) San cu 2 4,0-5,0 0 0 0 (Tân/ngày) Tỉnh bột sắn 3 , 0 1,5-2,0 0 1,0-1,2 (Tân/ngày) Than đá 4 0 0,05-0,06 0 0,90-1,00 (Tân/ngày) Điện 5 50,0-60,0 | 10,0-15,0 | 50,0-70,0 | 8,0-11,0 (Kw/h) Nước 6 3 20,0-25,0 | 7,0-8,0 | 70,0-80,0 | 10,0-12,0 (m ngày)
Qua bảng 3.2 và 3.3 cho thấy: chỉ tính trong 4 năm từ năm 2005 đến năm 2009, việc sử dụng nguyên và nhiên vật liệu đã tăng đáng kể với tất cả các nghề thủ công Trong đó, nghề sản xuất tỉnh bột sắn và tinh bột dong
riềng tăng nhanh nhất Cụ thể, sản xuất tinh bột sắn tăng 3 - 4 lần, sản xuất
tỉnh bột dong riềng tăng 8 - 10 lần Sở dĩ như vậy là do khí hậu mấy năm gần
đây thay đối, số ngày nắng gắt nhiều, người dân thích uống bột sắn hoặc ăn
các loại bánh, chè chế biến từ bột sắn và bột dong riéng để giải nhiệt Nhu cầu
=——————ỄỄỄỄỄỄỄễỄễỄễ°`_—
Trang 28việc sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và nhằm thu lợi nhuận cao hơn
3.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước ở xã Dương Liễu do sản xuất miến và tỉnh bột sắn, dong riềng
Việc sản xuất miễn, tinh bột sin, dong riéng qua các công đoạn của quá
trình sản xuất cho ra sản phẩm và chất thải Mỗi một công đoạn sản xuất sử
dụng những nguyên, nhiên liệu khác nhau và trong từng công đoạn đó cũng
tạo ra những sản phẩm thải nhất định Các chất thải phần lớn được thải trực tiếp ra ngồi mơi trường, một phần nhỏ được sử dụng làm thức ăn cho gia súc
hoặc làm chất đốt cho người dân
3.2.1 Quy trình sản xuất miến và sản phẩm thải vào môi trường nước Quy trình sản xuất thủ công miến ở xã Dương Liễu được trình bày ở
hinh 3.1
Qua hình 3.1 thấy: Trong tất cả các bước của quy trình sản xuất miễn
đều tạo sản phẩm thải ra ngoài môi trường Tuy nhiên, gây ô nhiễm môi
trường nước chủ yếu ở công đoạn pha loãng bột và tây trắng bột
Nước thải lần 1 có tỉnh bột đư, nước thải lần 2 ngoài tỉnh bột dư còn có thêm thành phần các chất KMnO,, Na;S;O;, NaHSO;, HCI Nước thải trên
đều không được qua xử lý đã thải trực tiếp ra ngoài cống rãnh, mương máng gây ô nhiễm môi trường nước mặt trầm trọng, sau nhiều năm gây ô nhiễm cả môi trường nước ngâm
——
Trang 29Tinh bột dong riềng Pha loãng sống, bột -| _ Nước thải lần I nước sạch " Bột sau xử lý lần I, | KMnO,,Na2S.03, | Tẩy trắng Nước thải lần 2 NaHSO;, HCl > bột = Bột sau xử lý lần 2, |
hơi nước đôt bắng - 5 R -
than đá Tráng chín Nước bay hơi, bột xỉ than, bụi, nhiệt Bột chín, Phơi bánh Hơi nước năng lượng mặt trời tráng
Banh trang, Cắt thành Tiếng ồn
máy cắt sử dụng điện soi mién
Soi mién am, |
nang lugng mat 7 _
trời ` Phơi ` Hơi nước
Trang 303.2.2 Quy trình sản xuất tỉnh bột sắn, dong riềng và sản phẩm thái vào môi trường nước
Quy trình sản xuất tinh bột sắn, dong riềng đơn giản hơn sản xuất miền Song, lượng nước thải và chất thải của quá trình sản xuất tỉnh bột sắn, dong
riéng lại lớn hơn nhiều so với sản xuất miễn Cụ thể được trình bày ở hình 2
Nguyên, nhiên liệu Các công đoạn SX Sản phẩm thái
Củ sắn tươi, Rữa củ Nước thai,
(củ dong riêng tươi), > đât, cát, vỏ củ, máy rửa sử dụng điện tiêng ôn oh ~ \ Củ săn (dong riêng) đã Nghiền Tiếng òn rửa sạch, > máy nghiên sử dụng "m Hỗn hợp bã và bột, Nước thải, bã thải
nước, > Loc >| min, tinh bot du, tap
may loc ding dién chat khac
N +
mm š ˆ Nước thải chua,
Bột Bề lắng đã lọc, >| Lang bot > tỉnh bột dư
Jan 1 tạp chất khác
Ỷ
Bột lăng lân 1, | Lắng bột Nước thải chua, bé lang "| lan 2 i tinh bot dw San pham (tỉnh bột sắn, dong riéng) Hình 3.2 Quy trình sản xuất thú công tỉnh bột sắn, dong riềng tại xã Dương Liễu
Quy trình sản xuất ở hình 3.2 cho thấy hầu hết các khâu của quy trình sản xuât đêu tạo nước thải ra ngồi mơi trường, trong đó công đoạn rửa củ
Dễ:
Trang 31lượng chất lơ lửng cao Nước thải của các công đoạn lọc và lắng có chứa tỉnh
bột dư và các tạp chất khác qua thời gian chờ lắng lọc lâu (4 - 5 giờ vào mùa
hè và hơn 10 giờ vào mùa đông) khiến nước thải có mùi chua khé đặc trưng Quy trình sản xuất tỉnh bột sắn và tỉnh bột đong riềng tương tự nhau chỉ
khác nhau về số lượng sản xuất Vào mùa vụ, mỗi cơ sở sản xuất dong riềng
thực hiện đến 3 ca/ngày tạo nên số lượng sản phẩm lớn, nhưng lượng nước
thải và bã thải cũng rất lớn
3.2.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước do sắn xuất miến và tỉnh bột
sắn, dong riềng
Từ quy trình chế biến nêu ở hình 1 và hình 2 thấy rõ sản phẩm thải của
quá trình sản xuất miến và tỉnh bột chủ yếu là nước thải và bã thải (gồm nước,
bã sẵn và tinh bột dư thừa)
Trong quá trình sản xuất miễn, nước thải được tạo ra chủ yếu từ công đoạn lọc, pha loãng và tây trắng bột Khi pha loãng lần 1 sản phâm thải chỉ là
nước có chứa một phần tinh bột theo dòng nước ra ngoài Nhưng trong lần tây
trắng và pha loãng lần 2 thành phần nước thải còn có thêm các chất tây rửa được sử dụng trong quá trình tây trắng cụ thé đó là thuốc tím KMnO¿ formula, thuốc trắng Na;S;O;, NaHSO; và axit HCI để tây trắng miến Các chất thải này là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường nước ở xã Dương Liễu, là mối đe dọa tiềm tàng đến sức khỏe của người dân trong vùng
Quá trình sản xuất tỉnh bột ngoài nước thải còn có lượng bã thải lớn
Thành phần bã thải gồm nước và chất thải rắn được phát sinh trong quá trình
rửa củ, lọc, lắng lan 1 va lắng lần 2 của quá trình sản xuất Trong công đoạn
rửa củ, nước thải chứa nhiều cát, bụi, đất và lớp vỏ ngoài của củ Tất cả
=—————ỄỄỄỄỄỄ'—
Trang 32được thê hiện trong bảng 3.4 và 3.5 [5]
Bảng 3.4 Các thông số của nước thải sản xuất tinh bột từ củ sắn tươi Các thông số Đơn Công đoạn Công đoạn VỊ rửa củ lọc pH 6,1 43 Nhu cầu oxi hóa học (COD) mg/l 2650 5490 Nhu cau oxi sinh héa (BODs) mg/l 2120 4392 Chat ran huyén phu (SS) mg/l 1980 1220
Chat ran tong sé mg/l 2760 1550 (Ngô Tự Thành và cộng sự, 2002) Bảng 3.5 Các thông số của nước thải sản xuất tinh bột từ cú dong riềng Các thông sỐ Đơn vị | Công đoạn | Công đoạn rửa củ lọc pH 6,5 4,5
Nhu cầu oxi hóa học (COD) mg/l 4050 6000
Nhu cau oxi sinh hóa (BOD;) mg/l 2700 4700
Chat rắn huyền phủ (SS) mg/l 1860 1730
Chat rắn tông số mg/l 3700 2140
(Ngô Tự Thành và cộng sự, 2002)
Kết quả trên cho thấy các giá trị về BOD, COD, chất rắn huyền phù, chất rắn tổng số của nước thải ở làng nghề Dương Liễu đều vượt quá mức cho phép gấp nhiều lần của tiêu chuẩn Việt Nam (BOD; = 50mg/l, COD = 100mg/l, SS = 100mg/l) pH nước ở giai đoạn lọc cũng bị chua hơn so với
công đoạn rửa củ, do thời gian lọc, lắng kéo dải vi sinh vật có điều kiện hoạt
động sinh ra axit
Tóm lại, nước thải của quá trình sản xuất tỉnh bột sắn và tinh bột dong
riéng sinh ra từ công đoạn rửa củ và lọc bột chứa nhiều cát, bụi, đất, lớp vỏ
Dễ
Trang 33quá trình sản xuất miến ngoài hàm lượng chất lơ lửng và chất hữu cơ còn có
thành phần của dung dịch KMnO, Na;S;O;, NaHSO; axit HCI khiến cho
nước thải trở nên ô nhiễm nghiêm trọng về hóa chất Bởi vì: KMnO¿ là chất oxy hóa mạnh Khi thải chất này ra ngồi mơi trường nước sẽ tạo thành các gốc tự do Các gốc tự do này luôn có xu hướng kết hợp với các ion khác Nếu người dân sử dụng nước có thành phần thuốc tím, các gốc tự do sẽ vào cơ thể bám vào màng tế bào, màng nhân, AND gây lão hóa tế bào Quá trình lão hóa cơ thể sẽ được đây nhanh làm giảm tuổi thọ Hơn nữa, HCI là axit bay hơi mạnh, nếu người sản xuất sử dụng axit nay dé tay trắng miễn sẽ bị ảnh hưởng
xấu đến cơ quan hô hấp của chính họ đo các phân tử axit tác dụng vào niêm
mạc mũi, phá hủy niêm mạc mũi, gây nên các chứng bệnh về đường hô hấp như viêm xoang, ung thư phối, ung thư cuống phổi Nếu ăn miến có tẩy trắng còn dính axit HCI hoặc dùng nước thải từ quá trình sản xuất miến có lẫn
HCI sẽ dẫn đến hỏng các tế bào niêm mạc đường tiêu hóa gây nên các bệnh
về đường tiêu hóa như ung thư thực quản, dạ dày, đại tràng
Chỉ cần đựa vào cảm quan và các giác quan mà không cần đến những mẫu xét nghiệm phức tạp cũng có thể nhận thấy tinh trạng ô nhiễm nặng môi trường nước ở xã Dương Liễu Vào làng nghề này, chúng ta có thể bắt gặp ngay cảnh nước ở cống rãnh tràn lan, nước thải tại các kênh mương có mau
trắng đục đặc trưng của tinh bột thừa thải ra từ các hộ sản xuất tinh bột sắn,
dong riềng Nước thải ở đây bốc lên một mùi chua khé đặc trưng do quá trình vi sinh vật lên men tinh bột thành axit
Tất cả nước thải của các quá trình sản xuất trên hầu hết đều không qua xử lý và được thải trực tiếp ra ngoài môi trường bằng hệ thống cống rãnh không có nắp che đậy, sau đó được tập trung đồ dồn về mương Trôi Từ đây nước được chảy đi đến các nơi khác trong xã Dương Liễu
=————ỄỄỄ= —_—_—
Trang 34Các loại bã thai (chủ yếu tạo ra trong quá trình sản xuất tinh bột sắn,
dong riềng) được thu gom lại chất thành đống lên men bốc mùi hôi thối khó chịu gây ô nhiễm môi trường, đây cũng là nơi khu trú của nhiều mầm vi
khuẩn gây bệnh và nơi cư trú của các lồi cơn trùng có hại như muỗi, ruồi,
gián Đôi khi bã thải cũng được đóng vào các bao tải và được người dân địa
phương hoặc ở các nơi khác đến thu mua làm thức ăn cho gia súc nhưng số
lượng này không đáng kể, chỉ chiếm khoảng 10% số bã thải
Sự ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước đã gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người dân ở Dương Liễu Theo số liệu thống kê của
trạm y tế xã, từ năm 2005 - 2009: 66% số phụ nữ mắc các bệnh ngoài da,
huyết áp; gần 20% số người chết vì ung thư, đặc biệt năm 2008 là 25% Năm
2008, số người chết trẻ dưới 70 tuổi do bệnh là 40% chủ yếu là các bệnh ung
thư (ung thư gan, ung thư phổi, ung thư máu, ung thư đạ dày, ung thư thanh quản, ung thư vòm họng), hen, sỏi thận Năm 2009, số người chết đo tuổi
già là 73%, số người trong độ tuổi lao động là 23,2% và dưới độ tuổi lao động là 3,8% [7]
Như vậy có thê thấy rằng môi trường ở làng nghề xã Dương Liễu
huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đã và đang ở mức báo động về ô nhiễm
môi trường Hoạt động sản xuất thủ công hàng năm đem lại lợi nhuận cao
nhưng cũng gây nên những tác động vô cùng bắt lợi đến môi trường sống ảnh
hưởng đến chính sức khỏe của người dân địa phương Vấn đề này không phải
chỉ là của riêng xã Dương Liễu mà đây là vấn đẻ thành phố Hà Nội cũng phải
tìm giải pháp hợp lý để khắc phục
3.3 Hệ thống giải pháp khắc phục
Khoảng bảy năm trở lại đây đã có nhiều công trình nghiên cứu đưa ra
các giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước tại xã Dương Liễu, điển hình là công trình “Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề Dương Liễu
=—————ỄỄỄỄỄỄỄễỄễ-—
Trang 35(tỉnh Hà Tây) bằng biện pháp sinh học” của các tác giá Ngô Tự Thành, Lê Văn Tri, Lê Thị Việt Hà [2], [3], [6] Tuy nhiên, các biện pháp các tác giả đưa
ra chưa được chính quyền địa phương và nhân dân trong xã thực hiện, do quy
trình còn phức tạp, khó thực hiện Thay vào đó là các biện pháp khắc phục của chính quyền xã Dương Liễu hoặc giải pháp tự phát của người dân nhằm
giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường nhằm bảo vệ chính sức khỏe của họ
3.3.1 Giải pháp của chính quyền địa phương
Theo thống kê của Ủy ban nhân dân xã Dương Liễu năm 2008, lượng bã thải trong mùa vụ sản xuất của toàn xã là khoảng 200 tan/ ngày [9] Ủy ban
nhân dân xã đã cho thực hiện nhiều biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm
Tôi trường
- Năm 2008, UBND xã đã ký hợp đồng vệ sinh môi trường với tổ vệ
sinh môi trường đo ông Phí Công Chiến làm tô trưởng với nhiệm vụ: + Nạo vét, khơi thơng tồn bộ hệ thống cống rãnh trong toàn xã + Thu gom rác thải, bã thải chuyên chở và đồ đúng nơi quy định + Quản lý đảm bảo vệ sinh khu bãi rác
- Kết quả:
+ Tổ đã xây dựng được lịch và thường xuyên tổ chức thu dọn rác thải
trên địa bàn xã
+ Nạo vét được một số tuyến rãnh chính trong xã
+ Khơi thông một số điểm nút không đề úng ngập cục bộ trên địa bàn + Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác thu dọn vệ sinh môi trường tương đối tốt
- Tổn tại : Do ngành nghề ngày càng phát triển nên lượng bã thải lớn, tô
vệ sinh môi trường làm việc chưa đúng trách nhiệm nên còn để một số cống
rãnh chưa được khơi thông vẫn còn tình trạng ngập úng trên địa bàn xã
Dễ
Trang 36- Mặt khác, tháng 6/2009: Hợp tác xã Dương Liễu đã ký hợp đồng với
công ty Cổ phần đầu tư và kinh doanh nước Miền Bắc cùng đầu tư xây dựng
sở hữu và kinh doanh nhà máy nước Dương Liễu với công suất 3000 mỶ/ngày
đêm cung cấp nước sạch theo Tiêu chuẩn Việt Nam cho các hộ gia đình, trường học, trạm y tế, các đơn vị hành chính, doanh nghiệp, các hộ sản xuất
trên địa bàn xã Minh Khai, Cát Qué, Dương Liễu và các vùng lân cận huyện
Hoài Đức, thành phố Hà Nội [9]
- Ủy ban nhân dân xã phát động nhân dân tham gia tổng vệ sinh môi trường của xã vào địp tết Nguyên đán
- Chính quyền địa phương tổ chức đoàn kiểm tra đánh giá việc thực
hiện don vé sinh của tổ vệ sinh môi trường
Do lượng nước thải, bã thải quá lớn, tính khả thi của các giải pháp chưa cao, các giải pháp thực hiện chưa đồng bộ nên hệ thống cống rãnh trong xã vẫn thường xuyên tắc nghẽn do chứa đầy bã thải gây ngập lụt cho đường làng,
ngõ xóm
3.3.2 Giải pháp của nhân dân
- Xây dựng bề lọc nước sinh hoạt bằng cát sỏi
- Tận dụng bã sắn làm thức ăn cho gia súc, phơi khô bã sắn làm chất
đốt
3.3.3 Hệ thống giải pháp của đề tài
Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước ở xã Dương Liễu đang thực sự cấp bách, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân địa phương Muốn khắc
phục tình trạng này cần phải đồng thời kết hợp các giải pháp về quản lý, kĩ
thuật và giáo dục, tuyên truyền thì mới cho hiệu quả cao và ít tốn kém
=——————ễỄỄễỄễỄễỄễỄễỄễ``—
Trang 37+ Ủy ban nhân dân xã cần đứng ra tô chức, đôn đốc việc quy tụ nước thải tại làng nghề về khu vực bề chứa chung của xã sau đó tiến hành xử lý đồng bộ
+ Ủy ban nhân dân xã thường xuyên phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường, khơi thông công rãnh ít nhất mỗi tháng một lần để vừa tiết kiệm được chi phí xử lý ô nhiễm môt trường vừa nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ môi trường của địa phương
+ Quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trường: Gắn sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch để người dân trong vùng hoặc các nơi
khác có thể thăm quan cơ sở sản xuất; các hộ gia đình quy hoạch lại không
gian sản xuất của mình nhằm mục đích sử dụng hợp lý không gian và hạn chế tối đa ảnh hưởng đến môi trường sống
+ Xây dựng chính sách khuyến khích hỗ trợ tại các làng nghề như giảm
thuế đối với các cơ sở thực hiện tốt và có đầu tư cải thiện môi trường, hỗ trợ vốn cho các dự án cải thiện môi trường thông qua việc lập quỹ bảo vệ môi
trường
+ Quản lý môi trường thông qua hương ước làng xã Đây là công cụ quản lý môi trường hữu hiệu do thích hợp với cộng đồng tại từng khu vực Hương ước được lập ra dựa trên các quy ước truyền thống và có hướng dẫn của cơ quan quản lý môi trường Trong hương ước có nêu lên những điều cắm
ky và những điều phải thực hiện
b Giải pháp về kỹ thuật
+ Thay đổi thói quen sản xuất
Quá trình sản xuất miễn có công đoạn sử dụng thuốc tím, axit HCI và
một số hóa chất đề tẩy trắng miến Những chất đó đều là chất độc hại ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe của chính người trực tiếp sản xuất và người sử dụng
=——————
Trang 38trắng vì người dân hiện nay cũng đã dần quen với việc sử dụng miễn không tay trắng Như thế mới bảo vệ được chính sức khỏe của người dân địa phương
và việc sản xuất vẫn được điễn ra bình thường
+ Xây dựng hệ thống bể lọc lớn tại cơ sở sản xuất để chứa nước thải
nhằm làm lắng một phần tinh bột trước khi thải ra ngồi mơi trường đồng thời
có thể tận dụng lượng tỉnh bột thừa làm thức ăn gia súc hoặc sử dụng tiếp trong công đoạn sản xuất
+ Thiết kế, sử dụng hệ thống lưới lọc siêu nhỏ dùng để lọc lượng bột dư
trước khi thải ra ngồi mơi trường nước, tiếp tục sử dụng lượng bột đó đề lên
men vi sinh, sử dụng trong chăn nuôi
+ Tiếp tục mua hoặc nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại nhằm tiết
kiệm nguyên, nhiên liệu đem lại năng suất cao, ít ô nhiễm
+ Hiện tại người dân mới chỉ tận dụng bã sẵn để làm thức ăn cho gia
súc, còn bã đong riềng (với số lượng gấp nhiều lần bã sắn) chưa được tận dụng Theo chúng tôi lượng bã thải này thành phần chủ yếu là xellulo và nước nên xử lý khô bằng cách cho vào bao tải lớn ép khô nước rồi chuyên sang làm phân vi sinh, trộn với rơm dùng làm nguyên liệu để làm nắm hoặc phơi khô dùng làm chất đốt
+ Sử dụng nhóm vi sinh vật hữu hiệu để xử lý nước thải, bã thải của
làng nghề Vi sinh vật hữu hiệu viét tat EM (Effective microoganisms) là chế
phẩm do GS.TS Teruo Higa trường đại học tông hợp Ryukyus, Okinawa Nhật
Bản ứng dụng và sáng tạo thực tiễn đầu năm 1980 Chế phẩm có khoảng 80 loài vi sinh vật ky khí và hiếu khí thuộc các nhóm vi khuẩn quang hợp, lactic,
nấm men, nắm mốc, xạ khuẩn được chọn từ hơn 2000 loài, được sử dụng
phố biến trong công nghiệp thực phẩm và công nghệ lên men Do có tác dụng
tiêu diệt các vi sinh vật gây thối (sinh ra các loại khí HS, SO;, NH¡: ) nên
=—
Trang 39khi cho EM vào rác thải, nước thải, cống rãnh, toilet, chuồng trại chăn nuôi sẽ
khử mùi hôi nhanh chóng: số lượng ruồi, muỗi, ve, côn trùng giảm
Cách sử dụng chế phẩm EM xử lý nước thái: Tất cả các loại nước thải
bé sung ngay EM từ giai đoạn đầu của quy trình xử lý bằng công nghệ vi sinh, làm thúc đây và tăng cường hiệu lực xử lý ở cả dạng ky khí và hiếu khí Hiệu quả tốt khi sử dụng EM để xử lý nước thải có hàm lượng hữu cơ cao
Phương pháp đơn giản nhất để hạn chế mùi hôi của nước thải là cho EM thứ
cấp vào bê gom nước thải đầu tiên với tỉ lệ 1/1000
c Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền
Giáo dục môi trường giúp cho người dân nhận thức được môi trường
cần được báo vệ trước hết là vì lợi ích của chính họ, là tài sản chung cần được
bảo vệ, giữ gìn Cụ thể cần:
- Đưa chuyên để giáo dục bảo vệ môi trường địa phương vào chương trình dạy học từ tiểu học đến trung học phổ thông với các mức từ đơn giản
đến phức tap, tir dé đến khó đề từ các em nhỏ đã có ý thức và biết cách duy trì nghề gia truyền mà vẫn bảo vệ được sức khỏe của mình và gia đình
- Thường xuyên tô chức các lớp tập huấn về bảo vệ môi trường cho nhân dân trong toàn xã
- Tổ chức tuyên truyền về tác động tiêu cực của vấn đề ô nhiễm môi trường lên sức khỏe người dân, ảnh hưởng của sản xuất đến môi trường làng nghề từ đó nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân địa phương về bảo vệ môi trường
- Thiết kế, in ấn, phát tờ rơi các hình ảnh về ô nhiễm môi trường, tác
hại của ô nhiễm đối với sức khỏe người dân và đưa ra các biện pháp bảo vệ,
cải thiện môi trường làng nghề
Dễ
Trang 40KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
e© Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu thực trạng việc sản xuất thủ công, hiện trạng
ô nhiễm môi trường làng nghề Dương Liễu chúng tôi rút ra một số kết luận
như sau:
- Thực trạng sản xuất các nghề thủ công ở xã Dương Liễu ngày một
tăng, hoạt động sản xuất thủ công miến và tinh bột sắn, dong riéng hién da va
đang làm môi trường nước của xã Dương Liễu ô nhiễm nghiêm trọng
- Lượng nước thải trong quá trình sản xuất thủ công mién, tinh bột sắn,
dong riềng lớn và hiện đang chưa có biện pháp xử lý triệt đê dẫn đến ô nhiễm
môi trường nước mặt và nước ngầm, ảnh hướng xấu đến sức khỏe của người dân địa phương
- Đề tài đã đưa ra hệ thống giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường vừa dễ thực hiện vừa ít tốn kém, đó là chính quyền địa phương phải có
sự kết hợp đồng bộ các giải pháp về quản lý, về kĩ thuật với giáo dục tuyên truyền thì mới khắc phục nhanh chóng ô nhiễm môi trường ở xã Dương Liễu
e© Kiến nghị
Hệ thống giải pháp của đề tài cần được chính quyền xã Dương Liễu tham khảo và áp dụng, khắc phục sớm tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại xã Dương Liễu nhằm bảo vệ môi trường sống và sức khỏe của nhân dân
Dễ: