Tái sản xuất bao giờ cũng là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất và quá trình lưu thông. Trong chủ nghĩa tư bản, thống nhất quá trình sản xuất và quá trình lưu thông cũng tức là thống nhất quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư và quá trình thực hiện giá trị thặng dư. Vì vậy, nghiên cứu lưu thông tư bản để thấy rõ vị trí quan trọng của lưu thông, để hiểu đầy đủ sự vận động của tư bản. Quyển I nghiên cứu bản chất quá trình sản xuất và tích lũy giá trị thặng dư. Nhưng giá trị thặng dư chỉ có thể biểu hiện ra ở lợi nhuận và vấn đề lợi nhuận được nghiên cứu ở quyển III. Còn những tiền đề cho quá trình chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận trong lưu thông, khi giá trị thặng dư được thực hiện trong lưu thông, thì được nghiên cứu ở quyển II.
Trang 1LÝ LUẬN VỀ TUẦN HOÀN CHU CHUYỂN TƯ BẢN
VÀ VẤN ĐỀ VỐN CHO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
* * *
I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Vị trí của lý luận tuần hoàn và chu chuyển tư bản trong bộ Tư bản của C.Mác.
Tái sản xuất bao giờ cũng là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sảnxuất và quá trình lưu thông Trong chủ nghĩa tư bản, thống nhất quá trình sảnxuất và quá trình lưu thông cũng tức là thống nhất quá trình sản xuất ra giá trịthặng dư và quá trình thực hiện giá trị thặng dư Vì vậy, nghiên cứu lưu thông
tư bản để thấy rõ vị trí quan trọng của lưu thông, để hiểu đầy đủ sự vận độngcủa tư bản Quyển I nghiên cứu bản chất quá trình sản xuất và tích lũy giá trịthặng dư Nhưng giá trị thặng dư chỉ có thể biểu hiện ra ở lợi nhuận và vấn đềlợi nhuận được nghiên cứu ở quyển III Còn những tiền đề cho quá trìnhchuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận trong lưu thông, khi giá trị thặng
dư được thực hiện trong lưu thông, thì được nghiên cứu ở quyển II
Nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển của tư bản cho thấy vai trò của lưuthông, ảnh hưởng của lưu thông đối với sản xuất, hiệu quả hoạt động của tưbản Đó là cơ sở đẻ giải thích những hiện tượng thực tiễn trong đời sống kinh
tế trên cơ sở lý luận giá trị lao động, là cơ sở chuẩn bị cho việc phân tích vàhiểu sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dưthành tỷ suất lợi nhuận, giá cả sản xuất và sự phân chia giá trị thặng dư giữacác tập đoàn tư bản
Khi nghiên cứu lưu thông của tư của tư bản thì bản chất của giá trị thặng
dư bị che đậy, bị xuyên tạc: giá trị thặng dư biểu hiện ra bên ngoài thành kếtquả của cả sản xuất và lưu thông, biểu hiện thành lợi nhuận Tuy quyển IIchưa nghiên cứu giá trị thặng dư dưới hình thái chuyển hóa của nó là lợi
Trang 2nhuận, song đã nêu lên điều kiện cơ bản của sự chuyển hóa đó Từ đó nảysinh các phạm trù mới như tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm
Tư bản về mặt là sự vận động đã che đậy tư bản về mặt là quan hệ sảnxuất, quan hệ giai cấp, khi giá trị thặng dư biểu hiện ra bên ngoài là con đẻcủa cả sản xuất và lưu thông
Như vậy, quyển II vừa sự tiếp tục quyển I, vừa là sự chuẩn bị cho quyểnIII và là cầu nối giữa quyển I và quyển III
2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Quyển II có ba phần:
Phần thứ nhất: Những biến hóa hình thái của tư bản và tuần hoàn củanhững biến hóa hình thái ấy
Phần thứ hai: Chu chuyển của tư bản
Hai phần này tạo thành lý luận tuần hoàn và chu chuyển của tư bản,nghiên cứu lưu thông của tư bản cá biệt
Phần thứ ba: Sự tái sản xuất và lưu thông của tổng tư bản xã hội
Phần này tạo thành lý luận về tái sản xuất tư bản xã hội, nghiên cứu lưuthông của tổng tư bản xã hội
Sự vận động hiện thực của tư bản là sự thống nhất biện chứng của quátrình sản xuất và quá trình lưu thông Quá trình sản xuất tư bản là đối tượngnghiên cứu của quyển I, còn quá trình lưu thông tư bản là đối tượng nghiêncứu của quyển II Nhiệm vụ của quyển I là phát hiện các quan hệ giai cấp bịche lấp đằng sau sự vận động của tư bản, còn nhiệm vụ của quyển II là vạch
rõ đặc điểm của sự vận động của tư bản quá trình lưu thông tư bản mà trong
đó các quan hệ giai cấp biểu hiện ra
Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học mỗi mặt của thể thốngnhất sản xuất và lưu thông được nghiên cứu một cách tương đối độc lập, lạivừa được nghiên cứu trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, vì tư bản về mặtquan hệ giai cấp và tư bản là sự vận động, hai mặt đó không tách rời nhau.Việc nghiên cứu đi từ sản xuất đến lưu thông là đi dần từ trừu tượng đến
cụ thể để làm rõ sự vận động hiện thực của tư bản
Trang 3Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề này và cũng là của quyển II là lưuthông tư bản, chứ không phải lưu thông hàng hóa thông thường (mặc dù biểuhiện của nó cũng chỉ là sự lưu thông hàng hóa và tiền tệ).
Lưu thông tư bản là toàn bộ sự vận động của giá trị tư bản trong quátrình hoạt động, nhờ đó nó lớn lên và thu được giá trị thặng dư
Lưu thông hàng hóa thông thường đã được nghiên cứu trong quyển I,phần thứ nhất, đặc biệt là chương III “Tiền tệ hay lưu thông hàng hóa” Đóchỉ là quá trình chuyển hóa hình thái của giá trị từ H thành T hay ngược lại Tthành H Lưu thông hàng hóa thông thường có trước lưu thông tư bản, khôngnhững về mặt lịch sử mà cả về mặt lôgíc
Lý luận tuần hoàn và chu chuyển tư bản nghiên cứu lưu thông của tưbản cá biệt, còn lý luận tái sản xuất tư bản xã hội nghiên cứu lưu thông củatổng tư bản xã hội Như vậy, C.Mác đã sử dụng phương pháp đi từ phân tíchtới tổng hợp, từ trừu tượng tới cụ thể trong nghiên cứu
Lý luận tuần hoàn và chu chuyển của tư bản nghiên cứu lưu thông của tưbản cá biệt hay sự vận động của tư bản cá biệt nhằm làm rõ những hình thái mới,những tính qui định mới của tư bản, chỉ bộc lộ trong quá trình vận động, quá trìnhlưu thông, mà khi nghiên cứu quá trình sản xuất của tư bản không thể thấy được
Lý luận tuần hoàn tư bản nghiên cứu hình thái vận động của tư bản, cácgiai đoạn và các hình thái của tư bản trong quá trình vận động, tức nghiên cứumặt chất vận động của tư bản
Còn lý luận chu chuyển tư bản nghiên cứu thời gian và tốc độ vận độngcủa tư bản, những nhân tố ảnh hưởng tới thời gian và tốc độ vận động đó, ảnhhưởng của tốc độ vận động của tư bản đối với hiệu quả hoạt động của tư bản,tức nghiên cứu mặt lượng vận động của tư bản Vận động của tư bản đượcnghiên cứu từ mặt chất tới mặt lượng
Trong phần thứ hai, quyển I “Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản”, C.Máccũng đã đề cập đến lưu thông tư bản, nhưng chỉ được nghiên cứu ở mức độ cầnthiết đẻ hiểu được giai đoạn thứ hai, tức là quá trình sản xuất của tư bản1
1 1, 2 C.Mác v Ph à Ph Ăng ghen, to n t à Ph ập, Nxb CTQG, H n à Ph ội, 1994, t.24 tr.46.
Trang 4Đến quyển II, khi nghiên cứu tư bản về mặt là sự vận động, quá trình sảnxuất của tư bản cũng chỉ được nghiên cứu trong mức độ cần thiết để hiểu quáthái mà tư bản lần lượt khoác lấy rồi lại trút bỏ đi trong khi lặp đi lặp lại tuầnhoàn của nó2.
Nhưng sự vận động của tư bản không chỉ đóng khung ở các giai đoạnlưu thông, mà còn bao gồm cả giai đoạn sản xuất, tức là bao gồm toàn bộ tuầnhoàn của tư bản
II NỘI DUNG CỦA LÝ LUẬN TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN.
2.1 Tuần hoàn của tư bản và những biến hóa hình thái của tư bản
và tuần hoàn của những biến hóa hình thái ấy
* Tuần hoàn của tư bản
Để hiểu quá trình lưu thông tư bản, với phương pháp trừu tượng hóakhoa học, khi nghiên cứu C.Mác đã gạt bỏ tất cả những yếu tố hoàn toànkhông liên quan gì đến bản thân sự thay thế và hình thành bản thân các hìnhthái3 Vì thế, ở đây C.Mác đã giả định: Hàng hóa được bản theo đúng giá trịcủa nó; mọi việc trao đổi mua bán đều tiến hành một cách trôi chảy; cấu tạohữu cơ của tư bản không thay đổi; tốc độ lưu thông không đổi trong suốt quátrình tuần hoàn; tư bản được nghiên cứu ở đây là tư bản công nghiệp Côngnghiệp với ý nghĩa bao quát mọi ngành sản xuất vật chất kinh doanh theophương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
* Những biến hóa hình thái của tư bản và tuần hoàn của những biến hóa hình thái ấy
Tuần hoàn của tư bản nghiên cứu sự vận động của tư bản cá biệt Trong
sự vận động của mình, tư bản lần lượt mang những hình thái khác nhau, mà
nó khoác lấy rồi lại trút bỏ đi trong quá trình lặp lại sự tuần hoàn của nó.Các hình thái của tư bản là tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hànghóa Đã là giá trị tư bản thì tư bản phải ở một trong ba hình thái đó và chỉ ởtrong một hình thái nào đó trong một thời gian nhất định
2
3 Sđd, tr.46.
Trang 5Nói tư bản là sự vận động có nghĩa là thế nào? Nghĩa là tư bản luônkhoác lấy hình thái này, rồi trút bỏ đi để chuyển sang hình thái khác Nhưng
sự vận động của tư bản là sự vận động vòng tròn và liên tục Những vòngtuần hoàn không ngừng nối tiếp nhau Vì vậy, mỗi biến hóa hình thái tư bản
có thể vừa là điểm bắt đầu, vừa là điểm giữa, vừa là điểm kết thúc của quátrình vận động liên tục của tư bản và quá trình vận động liên tục của tư bảnđều phải trải qua ba hình thái đó
2.1.1 Tuần hoàn của tư bản tiền tệ
Điểm xuất phát của tư bản nói chung là tiền, cho nền nghiên cứu tuầnhoàn của tư bản, C.Mác bắt đầu nghiên cứu tuần hoàn của tư bản tiền tệ làhợp lô gíc và lịch sử
Mục đích của việc việc nghiên cứu vấn đề này là vạch rõ sự biểu hiệncủa quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa qua hình thái vật thể trong sự vận độngcủa tư bản Cũng trong phần này, CMác vạch rõ: Đây là hình thái chung nhất,đồng thời là hình thái phiến diện nhất, nổi bật nhất nêu rõ động cơ, mục đíchvận động của tư bản công nghiệp là giá trị tăng thêm, là tiền đẻ ra tiền
Để làm rõ những vấn đề đó, C.Mác đã kết hợp phân tích cái chung, đặcđiểm chung cho tất cả các hình thái tuần hoàn, đồng thời chú ý phân tích đặcđiểm riêng của tuần hoàn tư bản tiền tệ
Từ công thức chung của tư bản (T - H SX H - T’) nghiên cứu ởquyển I, ta thấy giá trị của tư bản vận động qua ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn mua, thực hiện hành vi T - H.
Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất, nhà tư bản tiêu dùng sản xuất những
hàng hóa đã mua
Giai đoạn 3: Giai đoạn bán, thực hiện hành vi H - T
Cũng theo đó, giá trị của tư bản lần lượt được biểu hiện ở ba hình thái:
T, SX, H Mọi tư bản đều ở một trong ba hình thái nói trên, không ở ngoài bahình thái đó Mối hình thái thực hiện một chức năng nhất định để đạt đượcmục đích chung của sự vận động là giá trị tăng thêm giá trị Sau đây, chúng talần lượt nghiên cứu từng giai đoạn và sự biến hóa hình thái của tư bản
Trang 6* Giai đoạn 1: Giai đoạn mua, thực hiện hành vi T - H
Giai đoạn mua, thực hiện hành vi T - H trong vòng tuần hoàn tư bản tiền tệ
là biểu hiện một quan hệ mới về chất Quan hệ mới về chất đó do đâu mà ra?
T - H, việc chuyển T thành H Hành vi chung của lưu thông hàng hóa trởthành một giai đoạn trong tuần hoàn của tư bản, hay T trở thành tư bản, bởi vìtrong số hàng hóa mà tiền chuyển hóa thành thì cùng với tư liệu sản xuất cómột hàng hóa đặc biệt là hàng hóa sức lao động (H - SLĐ)
Nghĩa là bản thân việc mua hàng hóa, hay bản thân chức năng lưu thôngcủa tiền, không làm cho tiền thành tư bản, không làm cho T - H thành mộtgiai đoạn của tuần hoàn tư bản T chỉ trở thành tư bản, hay hành vi T - H chỉtrở thành một giai đoạn của tuần hoàn tư bản, khi trong số hàng hóa mà Tmua được phải có một hàng hóa đặc biệt (hàng hóa sức lao động)
Như vậy, trong nội dung vật chất của hành vi T - H ( TLSX, SLĐ) thì TSLĐ là đặc trưng tư bản chủ nghĩa ở giai đoạn mua Nhưng đặc trưng tư bản chủnghĩa không phải ở chỗ có thể mua được sức lao động bằng tiền, mà là do quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã làm cho sức lao động biến thành hàng hóa trướckhi dùng T mua được nó, vì khi sức lao động đã trở thành hàng hóa thì việc muahàng hóa sức lao động chẳng khác gì việc mua các hàng hóa khác
Ở đây không phải bản chất của T đẻ ra mối quan hệ tư bản chủ nghĩa;trái lại, chính sự tồn tại của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mới làm cho Ttrở thành tư bản Nghĩa là chính trên cơ sở tư liệu sản xuất và sức lao động bịtách rời nhau; quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa; quan hệ giữa giai cấp tư sản
và lao động làm thuê đã có, thì tiền của nhà tư bản ứng ra để thực hiện hành
vi T - H mới là tư bản tiền tệ, hay nói chính xác hơn là khoác áo tư bản tiền
tệ Càn lưu ý: không phải mọi khoản tiền đều là tư bản tiền tệ, mà chỉ có Tnào tham gia vào sự vận động của tư bản, thì T đó mới trở thành tư bản
Hành vi T - SLĐ là hành vi đặc trưng để T mang quan hệ tư bản chủnghĩa, T - SLĐ là điều kiện để T chuyển hóa thành tư bản
Sơ đồ:
QHSX tư bản chủ nghĩa hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng
Trang 7hóa T trở thành tư bản và T - H TLSX một giai đoạn tuần hoàn của SLĐ
tư bản Hành vi T - H (TLSX, SLĐ) là sự phân phối các yếu tố sản xuất,nhưng dưới chủ nghĩa tư bản chứa đựng một mâu thuẫn: một bên tập trungcác yếu tố cho quá trình sản xuất, một bên sức lao động bị tách tư liệu sảnxuất do quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chi phối
Trên đây đã nói về mặt chất của hành vi mua T - H, giai đoạn mua Sauđây chúng ta sẽ nghiên cứu đến mặt lượng Mặt lượng có hai khía cạnh:
- Tư liệu sản xuất và sức lao động mà nhà tư bản mua trên thị trườngphải phù hợp với hàng hóa mà nhà tư bản định chế tạo hay sản xuất
- Giữa tư liệu sản xuất và sức lao động phải theo một tỷ lệ thích hợp vớinhau về mặt số lượng để sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất và sức lao động, để
số tư liệu sản xuất đủ nhằm sử dụng hết số sức lao động đã mua và ngược lại Khi hành vi T - H ( TLSX, SLĐ) hoàn thành giá trị tư bản ban đầu tồntại dưới hình thức T, là tư bản tiền tệ, bây giờ tồn tại dưới hình thái hiện vật,các yếu tố của sản xuất, là tư bản sản xuất Nghĩa là kết thúc giai đoạn 1: tưbản tiền tệ đã chuyển hóa thành tư bản sản xuất
* Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất, thực hiện chức năng của tư bản sản xuất
Do sự chuyển hóa của tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất, nó không thểtiếp tục lưu thông được nữa, mà phải đi vào tiêu dùng sản xuất Nhà tư bảnkhông thể đem công nhân bán lại, vì nhà tư bản chỉ mua quyền sử dụng sứclao động của công nhân trong một thời kỳ nhất định thôi Như vậy, kết quảcủa giai đoạn thứ nhất là bước vào giai đoạn thứ hai, giai đoạn sản xuất của tưbản, biểu hiện bằng công thức: T - H (TLSX, SLĐ) SX - H’
Sản xuất nói chung và sản xuất tư bản chủ nghĩa nói riêng bao giờ cũng
là sự kết hợp của hai yếu tố: tư liệu sản xuất và sức lao động Nhưng tại sao ởđây lại là sản xuất tư bản chủ nghĩa và tại sao sản xuất ở đây lại là một giaiđoạn của tuần hoàn tư bản? Vì:
- Nét đặc trưng tư bản chủ nghĩa ở giai đoạn này là ở chỗ: Trước khi
Trang 8bước vào sản xuất hai yếu tố sức lao động và tư liệu sản xuất tách rời nhau và
là những nhân tố trong trạng thái khả năng, muốn sản xuất thì hai yếu tố đóphải được kết hợp với nhau, nhà tư bản có công là đã ứng tư bản của mình ra
để thực hiện sự kết hợp hai yếu tố này Tư bản được ứng ra mua hai yếu tố đórồi kết hợp lại trong xí nghiệp tư bản chủ nghĩa
Từ chỗ tư liệu sản xuất và sức lao động là những hàng hóa trôi nổi trênthị trường chưa phải là tư bản, sau khi kết thúc giai đoạn 1 (T - H ), giờ đâysức lao động và tư liệu sản xuất trở thành hình thái tồn tại của giá trị tư bảnứng trước, được phân thành những yếu tố khác nhau của tư liệu sản xuất Quátrình sản xuất ở xã hội tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải có sự vận động của tưbản, chức năng sản xuất ở đây, trở thành một chức năng của tư bản Chứcnăng tư bản sản xuất chính là chức năng tạo ra giá trị thặng dư, vì quá trìnhsản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tiêu dùng các thành phần của bản thân(sức lao động, tư liệu sản xuất) để tạo ra giá trị sử dụng mới và một giá trịmới lớn hơn Như vậy ở đây, tiến hành sản xuất không phải là hàng hóa, mà làhàng hóa chứa đựng giá trị thặng dư (m), tức là:
H = Giá trị của tư bản sản xuất + giá trị thặng dư
Kết thúc giai đoạn 1 (T - H), thì tư liệu sản xuất và sức lao động khôngcòn đơn thuần là các yếu tố của sản xuất, mà chúng đã mang trong mình giátrị tư bản ứng trước, chúng đã trở thành hình thái tư bản sản xuất của tư bản
- Tính chất và phương thức kết hợp hai yếu tố sản xuất là cái để phân biệtcác thời kỳ kinh tế khác nhau Trong chủ nghĩa tư bản, phương thức đặc thù kếthợp hai yếu tố này do tư bản thực hiện không chỉ là kết quả, mà còn là yêu cầucủa sự vận động của tư bản Trong chủ nghĩa tư bản, sự kết hợp hai yếu tố thựchiện trong tay nhà tư bản với tư cách là hình thái tồn tại có tính chất sản xuất của
tư bản Vì vậy, quá trình sản xuất ở đây trở thành một chức năng của tưbản, trở thành quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, thực hiện một giai đoạn tuầnhoàn của tư bản Vì giá trị tư bản buộc phải đi qua giai đoạn này để T tựlớn lên
Nói cách khác: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa sức lao động trở
Trang 9thành hàng hóa sản xuất hàng hóa trở thành sản xuất hàng hóa tư bản chủnghĩa C.Mác nhấn mạnh: cũng chính những hoàn cảnh tạo ra điều kiện cơbản của sản xuất tư bản chủ nghĩa tức là sự tồn tại của một giai cấp côngnhân làm thuê giúp cho toàn bộ nền sản xuất hàng hóa chuyển thành sản xuấthàng hóa tư bản chủ nghĩa4
T - SLĐ không những làm cho sản xuất hàng hóa trở thành sản xuấthàng hóa tư bản chủ nghĩa, mà còn đòi hỏi lưu thông hàng hóa ở trình độ caohành và qui mô của nó phải rộng Bởi vì T - SLĐ đòi hỏi phải có tư liệu tiêudùng để sản xuất và tái sản xuất sức lao động một yếu tố của sản xuất tư bảnchủ nghĩa Từ đó, lại thúc đẩy sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
Nghĩa là, bản thân sản xuất tư bản chủ nghĩa lấy sản phẩm hàng hóađược sản xuất ra trong quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa để theo đuổi giá trịthặng dư Khi sản xuất và lao động làm thuê trở thành phổ biến, thì sản xuấthàng hóa đã đạt đến trình độ cao, qui mô rộng lớn và phổ biến và khi đó sảnxuất hàng hóa trở thành sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa
Kết quả của giai đoạn này là: kết thúc giai đoạn 2, tư bản sản xuất biếnhóa thành tư bản hàng hóa
* Giai đoạn 3: Giai đoạn bán, thực hiện hành vi H - T’
Kết thúc giai đoạn 2: Giá trị tư bản từ hình thái tư bản sản xuất biếnthành hình thái tư bản hàng hóa và tư bản chưa thể ngừng vận động vì giá trị
tư bản đang tồn tại dưới hình thức H cần phải đem bán để thu T về
Nhưng tại sao ở đây, lưu thông hàng hóa trở thành một chức năng của tưbản? H - T trở thành một giai đoạn tuần hoàn của tư bản? Bởi vì, giống nhưmọi hàng hóa, H trong chủ nghĩa tư bản được ném vào lưu thông cũng chỉthực hiện chức năng thông thường của H là đem bán để lấy T nhằm thực hiệngiá trị hàng hóa
Đặc trưng tư bản chủ nghĩa là ở chỗ: ngoài việc thực hiện giá trị H, chứcnăng quan trọng hơn của tư bản hàng hóa là thực hiện giá trị thặng dư đượctạo ra trong sản xuất Vừa mới được sản xuất ra, hàng hóa đã là tư bản hàng hóa
4 Sđd, tr 61.
Trang 10với tư cách là hình thái tồn tại chức năng của giá trị tư bản đã tăng thêm giá trị vìngay sau khi sản xuất, nó đã là H có giá trị = giá trị tư bản ứng trước + giá trịthặng dư.
Cần phải đặc biệt lưu ý rằng: H chỉ có thể làm chức năng tư bản chừngnào mà trước khi đi vào lưu thông, nó đã mang tính chất tư bản, đã có sẵn từtrong quá trình sản xuất H trở thành H là do lượng giá trị của H lớn hơn giátrị của tư bản sản xuất (hàng hóa) đã tiêu dùng khi sinh ra nó (H = H + h)Nên khi tiến hành trao đổi theo đúng nguyên tắc ngang giá thì H cũngthu về được T nghĩa là thu được số t trội hơn số tiền ứng ra ban đầu
H T
H - T
h t
Chính chức năng thực hiện giá trị thặng dư này (h - t) đã làm cho hành
vi H - T trở thành một giai đoạn tuần hoàn của tư bản
Để làm rõ những điều trình bày trên, C.Mác xét H và T:
Xét H’: H là tư bản hàng hóa và lưu thông hàng hóa trở thành một chức
năng của tư bản H trở thành tư bản là do quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩasinh ra tư bản hàng hóa, vì lượng giá trị của H lớn hơn lượng giá trị H Nhưvậy H là kết quả của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa và trở thành tư bảnhàng hóa là do quan hệ bên trong, chứ không phải xét lượng tuyệt đối Nghĩalà: So sánh lượng giá trị của H với lượng tư bản ứng ra H, phải xét H trongvòng tuần hoàn của tư bản thì mới thấy H là tư bản hàng hóa
Dưới hình thái tư bản hàng hóa thì nhất thiết phải biến H thành T’, thựchiện giá trị H Ngoài ra, việc bán H còn để thực hiện giá trị thặng dư ở trong
đó, chính điều này làm cho lưu thông hàng hóa trở thành một chức năng của
tư bản H - T trở thành một giai đoạn tuần hoàn của tư bản
H = H + h (giá trị tư bản ứng trước + giá trị thặng dư) Nhưng khôngphải lúc nào cũng chia H = H + h được mà bản thân H bao gồm cả H và h.Song, về mặt sư phạm để phân tích ta chia H = H + h
H T
Trang 11H - T’
h t
Hành vi h - t là hành vi của giá trị mới bắt đầu đi vào lưu thông (lần đầutiên đi vào lưu thông: hoặc là lưu thông hàng hoá giản đơn nếu nhà tư bản tiêudùng cá nhân hết giá trị thặng dư, hoặc là lưu thông tư bản nếu một phần giátrị thặng dư tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng)
Xét T’: T quay trở về hình thái T như hình thái ban đầu, nhưng lớn hơn.
Tức là có sự chênh lệch về lượng Đồng thời, biểu thị một quan hệ mới vềchất Nếu H - T được thực hiện, thì vòng tuần hoàn kết thúc: lượng đã biếnđổi T > T, còn hình thái thì không biến đổi (tư bản tiền tệ)
T = T + t còn biểu thị một quan hệ mới về chất: T thành tư bản vì nó làquan hệ giữa T và t Xét mối quan hệ bên trong ở chỗ: Cái mà đối với giá trịthặng dư là sự chuyển hoá đầu tiên từ hình thái H sang hình thái T (h - t), thìđối với giá trị tư bản lại là bước quay trở lại hay sự chuyển hoá trở lại hìnhthái T lúc ban đầu của nó (H - T) Bên ngoài thì T và t đều là tiền, không phânbiệt về chất Ở đây, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hoàn toàn bị che giấu:Việc T lớn thành T như thế nào hoàn toàn không rõ, mà chỉ thấy kết quả cuốicùng là T một lượng T lớn hơn tiền ứng ra ban đầu
Trong hai nhân tố H và T thì H thấy hợp lý hơn T’, vì H đi từ sản xuất
mà ra, còn T chỉ là kết quả thực hiện H mà có, T từ lưu thông mà ra Vì thếkhó thấy quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong T
Vậy T biến thành tư bản như thế nào ?
Về hình thức: T và T là hai lượng khác nhau, song đồng chất Nhưng xétthêm sự biến đổi thì T đã khác T về chất T là tiền ứng ra, được C.Mác gọi là
tư bản tiền tệ (hay khoác áo tư bản tiền tệ), còn T thì bản thân nó đã là tư bảntiền tệ rồi Trong quyển I, C.Mác khẳng định: Việc bán hàng hoá là bướcnhảy quan trọng nhất Nếu hành vi H - T mà hoàn thành, thì thực hiện được cảgiá trị tư bản lẫn giá trị thặng dư Do đó, số lượng hàng hoá bán ra, trở thànhmột điều kiện rất quan trọng Nó qui định qui mô tái sản xuất sẽ mở rộng haythu hẹp Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của lưu thông
Trang 12Kết thúc giai đoạn 3: Giá trị tư bản từ hình thái tư bản hàng hoá biếnthành tư bản tiền tệ Và chính vì hình thái ban đầu và hình thái cuối cùng củavòng tuần hoàn đều là hình thái tư bản tiền tệ, cho nên C.Mác gọi quá trìnhtuần hoàn dưới hình thái này là tuần hoàn của tư bản tiền tệ.
* Tổng tuần hoàn:
Kết thúc một vòng tuần hoàn thì mục đích của vận động tư bản đượcthực hiện: giá trị tư bản trở lại hình thái ban đầu với số lượng lớn hơn trước.Tổng hợp quá trình vận động của tư bản trong cả ba giai đoạn với ba biến hoáhình thái, ta có công thức chung:
gá trị chỉ nằm trong phạm vi biến hóa hình thái của tư bản sản xuất trong giaiđoạn sản xuất, tức là trong quá trình sản xuất Bởi vậy, quá trình sản xuất là
sự biến hóa hình thái hiện thực của tư bản Còn trong các giai đoạn lưu thôngchỉ là những biến hóa hình thái có tính chất hình thức
Tư bản, trong quá trình tuần hoàn đẩy đủ của nó, lần lượt khoác lấy bahình thái rồi lại trút bỏ ra và trong mỗi hình thái, nó hoàn thành một chứcnăng thích hợp Tư bản vận động như vậy là tư bản công nghiệp với nghĩa baoquát của nó Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa là những hìnhthái chức năng đặc thù của tư bản công nghiệp Sự vận động tuần hoàn của tư
Trang 13bản công nghiệp trải qua ba giai đoạn và lần lượt mang ba hình thái, đạmnhiệm ba chức năng Nói đến sự vận động của tư là nói đến sự vận động tuầnhoàn của tư bản công nghiệp như trên.
Tuần hoàn của tư bản chỉ có thể tiến hành một cách bình thường, chứngnào các giai đoạn khác nhau của nó không ngừng chuyển tiếp từ giai đoạn nàysang giai đoạn khác Nếu có sự ngừng đọng lại ở giai đoạn 1: T - H, thì tư bảntiền tệ sẽ đọng lại thành T tích trữ Nếu ngưng đọng ở giai đoạn 2: SX thì mộtbên tư liệu sản xuất sẽ nằm im, không hoạt động và bên kia sức lao động sẽkhông có việc làm Nếu dừng lại ở giai đoạn 3: H - T thì hàng hóa không bánđược sẽ chất đống lại làm nghẽn luồng lưu thông Mặt khác, bản thân tuầnhoàn lại làm cho tư bản phải cố định lại trong một thời gian nhất định ở từnggiai đoạn của tuần hoàn Chỉ sau khi hoàn thành chức năng thích ứng với mỗihìh thái mà giá trị tư bản phải mang lấy trong một thời gian nhất định, tư bảncông nghiệp mới mang một hình thái khác, khiến nó có thể bước vào giaiđoạn chuyển hóa hình thái
Tóm lại, sự vận động tuần hoàn của tư bản là một sự vận động liên tục,
đồng thời là sự vận động đứt quãng không ngừng Chính trong sự vận độngmâu thuẫn đó mà giá trị tư bản tự bảo tồn, chuyển hóa giá trị và không ngừnglớn lên Nghĩa là tuần hoàn của tư bản chỉ có thể tiến hành được bình thường:Chừng nào các giai đoạn khác nhau của tư bản không ngừng chuyển tiếp từgiai đoạn này sang giai đoạn khác Đồng thời, bản thân sự tuần hoàn lại làmcho tư bản phải nằm lại ở mỗi giai đoạn tuần hoàn trong thời gian nhất định
* Đặc điểm tuần hoàn của tư bản tiền tệ
- Điểm xuất phát là T và kết thúc là T nói lên rằng giá trị trao đổi chứkhông phải giá trị sử dụng là mục đích tự thân quyết định sự vận động Chính
vì vậy, tuần hoàn của tư bản tiển tệ biểu thị một cách rõ ràng nhất, động cơmục đích của vận động tư bản là giá trị tăng thêm giá trị, T để ra t
- Trong tuần hoàn này, giai đoạn sản xuất biểu hiện như một thủ đoạnđơn thuần để làm cho giá trị ứng trước tăng thêm giá trị, do đó, làm giàu làmục đích tự thân của việc sản xuất
Trang 14- Trong tuần hoàn này, việc giá trị đẻ ra giá trị thặng dư (m) khôngnhững biểu hiện ra thành điểm đầu và điểm cuối của quá trình, mà còn trựctiếp biểu hiện ra dưới hình thái chói lọi của tiền nữa.
- Tuần hoàn T - T không nói lên rằng: Khi tuần hoàn được lặp lại, thì lưuthông của t tách rời lưu thông của T Vì thế, nếu chúng ta tách riêng một vòngtuần hoàn của tư bản tiền tệ mà xét, thì về mặt hình thức của nó chỉ biểu hiệnquá trình tăng thêm giá trị và quá trình tích lũy mà thôi
* Kết luận về tuần hoàn của tư bản tiền tệ
- Quá trình tuần hoàn của tư bản là sự thống nhất giữa lưu thông và sảnxuất Nếu chỉ xét hai giai đoạn T - H và H - T thì lưu thông tư bản là một bộphận của lưu thông chung của hàng hóa Nhưng tuần hoàn của tư bản khôngnhững thuộc về lĩnh vực lưu thông, mà còn thuộc về lĩnh vực sản xuất, nênvòng tuần hoàn của tư bản là sự thống nhất giữa sản xuất và lưu thông Bảnthân tuần hoàn của tư bản cá biệt do lưu thông quyết định, không có lưu thôngthì không có tuần hoàn của tư bản cá biệt Mặt khác, tư bản quyết định sự pháttriển của lưu thông và mối quan hệ của lưu thông tư bản và lưu thông hànghóa C.Mác khẳng định: Tư bản sinh ra trong lưu thông, đồng thời, khôngsinh ra trong lưu thông
- Tuần hoàn của tư bản tiền tệ là hình thái phiến diện nhất, che giấu nhấtquan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa; đồng thời, nó là hình thái nổi bật nhất vàđặc trưng nhất trong các hình thái tuần hoàn của tư bản công nghiệp Mục tiêu
và động cơ của tuần hoàn này là: Giá trị tăng thêm giá trị T để ra t trực tiếpbộc lộ ra Do đó, tuần hoàn của tư bản tiền tệ là hình thái mang những đặcđiểm chung của tuần hoàn của tư bản công nghiệp Nên nó là chìa khóa đểhiểu tuần hoàn của các hình thái khác
- Tuần hoàn của tư bản tiền tệ chỉ trở thành hình thái đặc thù của tuầnhoàn tư bản công nghiệp trong chừng mực một tư bản mới hoạt động đượcứng ra lúc ban đầu bằng T, sau đó thu về cũng dưới hình thái T Tuần hoàncủa tư bản tiền tệ có thể là tuần hoàn đầu tiên của một tư bản nhất định, có thể
là tuần hoàn cuối cùng và có thể xem là hình thái của tổng tư bản xã hội
Trang 15- Tuần hoàn của tư bản tiền tệ, mà kết quả là T = T + t có cái bề ngoài làmngười ta dễ bị nhầm lẫn; nó mang một tính chất lừa dối, do giá trị tư bản ứngtrước đã tăng lên, giá trị tồn tại ở đây dưới hình thái ngang giá của nó là T.Tuần hoàn này không nhấn mạnh việc giá trị tăng thêm giá trị như thế nào mànhấn mạnh hình thái tiền, một lượng T lớn hơn được rút ra từ lưu thông.
Vì vậy, dễ làm người ta nhầm lẫn là lưu thông đẻ ra giá trị lớn hơn
- Tuần hoàn của tư bản tiền tệ lặp đi lặp lại không ngừng, thì trong nó đãbao hàm tuần hoàn của hình thái tư bản khác rồi
2.1.2 Tuần hoàn của tư bản sản xuất
Công thức chung của tuần hoàn tư bản sản xuất là:
SX H - T - H SX
Từ công thức chung, C.Mác khẳng định quá trình sản xuất cũng là quátrình tái sản xuất, vì tuần hoàn của tư bản sản xuất nói lên sự hoạt động lặp đilặp lại một cách chu kỳ của sản xuất và đó là quá trình tái sản xuất
Đối tượng nghiên cứu của chương này là tuần hoàn của tư bản sản xuất.Chính tuần hoàn của tư bản sản xuất phê phán tính chất phiến diện của tuầnhoàn tư bản tiền tệ Từ công thức chung của tuần hoàn tư bản sản xuất ta thấy
nổi bật hai vấn đề: Một là, toàn bộ quá trình lưu thông của tư bản công nghiệp
chỉ hình thành một sự gián đoạn và chỉ là khâu trung gian giữa tư bản sản xuất
mở đầu tuần hoàn và tư bản sản xuất kết thúc tuần hoàn đó; Hai là, toàn bộ
lưu thông biểu hiện ra dưới hình thái ngược lại với hình thái mà nó mangtrong tuần hoàn tư bản tiền tệ, tức là về hình thức giống như lưu thông hànghóa giản đơn
* Tái sản xuất giản đơn
Tuần hoàn của tư bản sản xuất làm nổi bật quá trình sản xuất tư bản chủnghĩa Muốn tuần hoàn của tư bản sản xuất được liên tục thì H phải được bántoàn bộ, tư bản tiền tệ chỉ là môi giới của tư bản hàng hóa chuyển thành tưbản sản xuất Trong tái sản xuất giản đơn thì toàn bộ giá trị thặng dư sẽ đi vàotiêu dùng cá nhân của nhà tư bản
H T
Trang 16H - T’
h t
Số tiền thu được đại biểu cho giá trị tư bản vẫn tiếp tục lưu thông trongtuần hoàn của tư bản công nghiệp, còn bộ phận kia, tức giá trị thặng dư, thì đivào lưu thông hàng hóa, diễn ra ở ngoài lưu thông của tư bản cá biệt:
H T - H SX (lưu thông của tư bản sản xuất)
H - T’
h t - h (lưu thông hàng hóa giản đơn, phục vụ
cho tiêu dùng cá nhân của nhà tư bản)Nhưng cả hai lưu thông H - T - H và h - t - h, xét về hình thái chung,đều thuộc về lưu thông hàng hóa Vì vậy, người ta dễ quan niệm như khoakinh tế chính trị tầm thường vẫn làm rằng: Quá trình sản xuất tư bản chủnghĩa chỉ đơn thuần là việc sản xuất ra hàng hóa, ra những giá trị sử dụngnhằm thỏa mãn một loại tiêu dùng nào đó Để làm rõ nội dung chính của táisản xuất giản đơn xem H - T - H vận động như thế nào, ta theo C.Mác đi vàophân tích hai giai đoạn của lưu thông:
Trước hết ta nghiên cứu giai đoạn H - T’
H trong lưu thông chung của hàng hóa chỉ làm chức năng của hànghóa, nhưng về mặt là yếu tố của lưu thông tư bản, thì H làm chức năng tưbản hàng hóa Trong tuần hoàn của tư bản sản xuất, H - T có thể chia H -
T và h - t Việc chia này có ý nghĩa về bản chất, đẻ xem quá trình này làtái sản xuất giản đơn hay tái sản xuất mở rộng Nếu tái sản xuất giản đơn,thì chỉ có H - T đi vào lưu thông trong tuần hoàn của tư bản, còn h - t đivào lưu thông hàng hóa giản đơn phục vụ cho tiêu dùng cá nhân của nhà
tư bản Cò nếu H - T được bổ sung bằng h - t và cả hai đi vào lưu thông tưbản, thì là tái sản xuất mở rộng Việc chia H thành hai bộ phận: Một đạibiểu cho giá trị tư bản ứng trước, một đại biểu cho giá tri thặng dư, chỉ có
ý nghĩa về mặt sư phạm Còn trên thực tế, giá trị thặng dư chỉ được thựchiện khi tổng số H đã bản được
Giai đoạn 2 của lưu thông T - H: