Kết quả cho thấy trong những kế hoạch mà tôi áp dụng đềumang lại hiệu quả trong đó giáo dục học sinh học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh là một biện pháp giáo dục mang lại h
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu của môn GDCD trong trường THPT là góp phần phát triển conngười Việt Nam toàn diện về năng lực trí tuệ, về phẩm chất đạo đức, lối sống, ýthức tổ chức kỷ luật trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển vàtiến bộ của thời đại Môn học giúp học sinh tự hoàn thiện nhân cách của mình vàthấy được ý nghĩa to lớn của cuộc sống, thể hiện rõ bản lĩnh sống phù hợp với lýtưởng của Đảng, biết phê phán và lên án những thói hư tật xấu, yêu ghét rõ ràng,biết định hướng đúng đắn trong cuộc sống hiện tại và sau này Từ những mục tiêutrên đòi hỏi người dạy phải luôn tìm ra phương pháp dạy học phù hợp nhất đểmang lại hiệu quả giáo dục cao
Trên thực tế, ở các trường THPT hiện nay, học sinh chưa hứng thú học tậpmôn CDCD dẫn đến kết quả học tập và rèn luyện, tu dưỡng đức chưa cao Nhiềuhọc sinh sống xa rời thực tế, chưa có lý tưởng sống Giáo viên ra bài tập về nhàcác em làm nhưng chỉ mang tính chất đối phó Nhận thức và hiểu vấn đề chưa sâusắc Thậm chí các em còn không biết mình hiểu vậy là đúng hay sai ? Nói đến vậndung chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh thì các em chưa biết vận dụng cái gì ? vàvận dụng như thế nào?
Lí do vì sao? Có nhiều nguyên nhân: Do phụ huynh và học sinh chưa nhậnthức đúng được vai trò của môn giáo dục công dân Mặt khác do giáo viên trongquá trình giảng dạy chậm đổi mới phương pháp dạy học, kết hợp không hài hoàgiữa các khâu lên lớp và phương pháp truyền thụ làm cho môn học vốn dĩ đã khôkhan, trừu tượng lại càng trừu tượng khó hiểu hơn Bên cạnh đó do ảnh hưởng mặttrái của nền kinh thị trường nên một bộ phận học sinh đã bị lôi cuốn vào những tròchơi không lành mạnh
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn giáo dục công dân tôi đã rất trăn trở,làm sao để khắc phục được tình trạng này Trong nhiều năm giảng dạy tôi đã xâydựng một số kế hoạch nhằm lồng ghép giáo dục đạo đức truyền thống cho học
Trang 2sinh, nâng cao hứng thú học tập môn GDCD của cả ba khối tôi dạy Đặc biệt làhọc sinh khối 10 Kết quả cho thấy trong những kế hoạch mà tôi áp dụng đềumang lại hiệu quả trong đó giáo dục học sinh học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh là một biện pháp giáo dục mang lại hiệu quả cao nhất và cũng là
đề tài mà tôi tâm đắc nhất thông qua sáng kiến Vận dụng một số chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy phần công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 THPT
sự suy thoái về đạo đức, lối sống, các tệ nạn xã hội, hình thành, phát triển các giátrị đạo đức của chủ nghĩa xã hội, xây dựng con người Việt Nam xã hội chủ nghĩaphát triển toàn diện, có nhân cách cao đẹp, bản lĩnh chính trị vững vàng, lối sốngvăn minh, xây dựng các các quan hệ xã hội lành mạnh phù hợp với bản thân, với
xã hội, với môi trường sống và lý tưởng của Đảng
Lịch sử nước nhà đã chứng minh có rất nhiều các lớp cha anh dũng cảm năng
động, sáng tạo, vượt khó; những tấm gương học sinh ngoan; những tấm lòng từthiện nhân ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau đáng để chúng ta trân trọng, tự hào và noitheo Trong đó, Hồ Chí Minh là người tiêu biểu nhất về đạo đức cách mạng.Người đã dày công xây dựng nền đạo đức ở Việt Nam, Người đã phát triển lý luậnđạo đức Mác- Lê Nin và kết tinh xuất sắc những tinh hoa đạo đức của dân tộc.Người đã tu dưỡng rèn luyện mình trở thành con người mẫu mực, là tấm gương
Trang 3sáng nhất về đạo đức Đó là di sản văn hoá vô giá của dân tộc Tấm gương củaNgười mãi mãi là ngọn hải đăng thắp sáng cho nhiều thế hệ Việt Nam hôm nay
và mai sau Vì vậy, việc nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh là nghĩa vụ và trách nhiệm chung Bởi vì học và làm theo tấm gươngcủa Người là con đường ngắn nhất, cơ bản nhất để chúng ta hoàn thiện nhân cáchcủa mình và góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2 Về thực tiễn
Ngày nay nước ta đang trên con đường đổi mới chúng ta rất cần những conngười mới - Con người Xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện cả về đức dục, trídục và mĩ dục Hơn bao giờ hết lúc này đất nước đang rất cần những bậc hiền tài.Chỉ có người tài - đức mới thực hiện được lý tưởng của Đảng Chỉ có nhữngngười yêu nước mới khát khao phục vụ Tổ quốc
Từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài Sáng kiến Vận dụng một số chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy phần công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 THPT
3 Giả thuyết đề tài
Khi tiến hành nghiên cứu đề tài tôi đặt ra giả thuyết sau :
- Đề tài có tạo được hứng thú cho học sinh học tập môn GDCD hay không?
- Đề tài có làm thay đổi được thực trạng hay không?
- Đề tài có nâng cao được kết quả học tập môn GDCD hay không ?
- Đề tài có góp phần tích cực trong việc hình thành nhân cách và kĩ năng sống chohọc sinh hay không ?
- Đề tài có được áp dụng rộng rãi hay không?
4 Mục tiêu đề tài
Trang 4Từ những giả thuyết trên trên tôi xác định mục tiêu đề tài phải đạt được nhữngyêu cầu sau
- Tạo được hứng thú cho học sinh học tập môn GDCD
- Thay đổi được thực trạng học tập và nâng cao sự hiểu biết của học sinh về vai tròcủa đạo đức đối với cá nhân, gia đình và xã hội chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh
- Hình thành kĩ năng sống cho học sinh nói phải đi đôi với làm, học phải đi đôivới hành, biết vận dụng tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh vào trong thời đạimới
- Đề tài có thể sử dụng cho nhiều môn học khác nhau
5 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp phép biện chứng duy vật , logic học , phân tích nhận định,
tổng hợp, giải quyết vấn đề Có kế thừa và phát huy cái cũ tiến bộ vận dụng vào
cái mới
- Phương pháp thực nghiệm: Thông qua giờ dạy trên lớp giáo viên thực hiện cácphương pháp dạy học hiện đại như: Phương pháp giải quyết vấn đề, phương phápthảo luận nhóm, khăn phủ bàn tôi kết hợp với phương pháp dạy học truyền thốngnhư phương pháp kể chuyện, nêu gương tốt, phương pháp rèn luyện, phương phápthuyết phục, phương pháp khen thưởng và trách phạt, đồng thời giáo viên địnhhướng cho học sinh phương pháp học tốt
Trong hệ thống các phương pháp dạy học hiện đại và truyền thống mà tôiđưa ra phương pháp nêu gương là phương pháp có tác dụng tích cực tới việc giáodục phẩm chất, nhân cách của học sinh đặc biệt là học sinh lớp 10 Bởi vì phần lớnhọc sinh lớp 10 mới vào trường có khuynh hướng bắt chước và làm theo nhữnghành vi, hành động của các gương tốt để hoàn thiện và củng cố giá trị của bảnthân
6 Đối tượng nghiên cứu
Trang 5Tôi dự định áp dụng cho học sinh của cả ba khối 10, 11,12 mà nhà trường phâncông tôi dạy Tuy nhiên để có cơ sở đánh giá kết quả tôi chọn bốn lớp 10 tôi dạy trong hai năm thực hiện kiểm nghiệm đề tài
- Lớp đối chứng : 10G3 (năm học 2011-2012) ; 10H5(năm học 2012-2013)
- Lớp thực nghiệm : 10G2 (năm học 2011-2012) ; 10H7 (năm học 2012-2013 Các lớp được chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồngvới nhau về tỉ lệ giới tính, Kết quả điểm trúng tuyển vào lớp 10, ý thức học tập củahọc sinh Đặc biệt là năng lực học tập và kết quả điểm kiểm tra môn GDCD trướckhi tác động
II Thực trạng
1.Thực trạng chung: Môn giáo dục công dân từ trước đến nay thường bị coi là
môn học phụ, chưa được chọn là môn thi trong các kì thi tốt nghiệp hay các cấpcao hơn Mặt khác lại là môn học có kiến thức trừu tượng vừa khó vừa khô, chonên học sinh ngại học dẫn đến việc học tập đánh giá hành vi đạo đức, hành viứng xử giữa con người với con người, giữa con người với môi trường tự nhiên,môi trường xã hội của học sinh bị hạn chế Đa số học sinh quan niệm rằng: Họcchỉ cần đủ điểm là được, không cần phải đầu tư mà mất thời gian học tập của mônkhác.Vì vậy kĩ năng vận dụng của các em chưa tốt
2 Thực trạng đối với học sinh : Trong quá trình tìm hiểu học sinh tôi được biết đa
số học sinh chỉ biết rằng Bác Hồ là người ra đi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhândân giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, Bác là một con người nhân ái vị tha,khoan dung, nhân hậu, có tình thương yêu bao la rộng lớn mà không ai có được.Bác quan tâm đến người già, trẻ em, phụ nữ, với bộ đội, với các cháu thiếu niên,nhi đồng qua các bài thơ, bài hát và một số ít câu chuyện trong môn Ngữ văn vàmôn GDCD và một số hoạt đông tập thể do nhà trường và Đoàn trường tổ chức.Nhưng lòng yêu nước của Người, tình thương của Người, phẩm chất đạo đức cao
Trang 6cả của Người được thể hiện cụ thể như thế nào trong cuộc sống hàng ngày thì họcsinh lại không được biết hoặc biết nhưng còn láng máng, đại khái
3 Thực trạng đối với giáo viên : Khi đi tập huấn tôi có dịp được trao đổi với bạn
bè đồng nghiệp thì được biết trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học nhiềugiáo viên đã bỏ quên phương pháp dạy học truyền thống như kể chuyện, nêugương tốt, phương pháp rèn luyện, phương pháp thuyết phục, phương pháp khenthưởng và trách phạt dẫn đến giờ học không hứng thú, giáo viên không thể truyềnđược cho các em ngọn lửa yêu thích môn học
III Giải pháp
1 Giải pháp thực hiện
1.1 Xác định một số chuẩn mực cần vận dụng trong giảng dạy
Một là.: Thực hiện chuẩn mực “Trung với nước, Hiếu với dân” Cần quán triệt nộidung của chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy sức mạnh đoàn kếtdân tộc, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, công nhiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, sớmđưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
Đây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất chi phối toàn bộ phẩm chấtkhá Từ khái niệm cũ “Trung với Vua, Hiếu với cha mẹ” trong đạo đức truyềnthống phong kiến phương đông Người đã phát triển thành “Trung với nước, Hiếu
với dân” Đây là cuộc cách mạng trong quan niệm đạo đức
“Trung với nước, Hiếu với dân suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của
Tổ quốc vì Chủ nghĩa xã hội , nhiệm vụ nào cũng hoàn thành , khó khăn nào cũngvượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” đây là định hướng chính trị đạo đức, lýtưởng cao đẹp cho lớp lớp thế hệ thanh niên Việt Nam
Hai là: Thực hiện chuẩn mực đạo đức tình yêu thương đối với con người
Yêu thương con người là một trong những phẩm giá tốt đẹp nhất của người ViệtNam Với Bác tình yêu thương bao la rộng lớn Bác là người nhân ái, vị tha, khoan
Trang 7dung, nhân hậu Hơn thế nữa tinh yêu thương con người còn là sự hy sinh cao cả,
là khát vọng tự do cho dân tộc Người nói “Tôi chỉ có một ham muốn đến tột bậc,
là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta dược hoàn toàn tự do, đồngbào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Đó là nội dung cốt lõicủa tình yêu thương con người
Ba là: Thực hiện lời dạy “Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư ” nêu cao phẩm giácon người Việt Nam trong thời đại mới ,“Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư ” làchuẩn mực đạo đức truyền thống trong quan hệ “đối với mình” được chủ tịch HồChí Minh kế thừa, vận dụng và phát triển phù hợp với yêu cầu phát triển của đạođức cách mạng Người là tấm gương mẫu mực “Cần kiệm liêm chính, chí công vô
tư ” có đời sống trong sáng, nếp sống giản dị, đạo đức khiêm tốn phi thường nângcao ý thức dân chủ và kỷ luật gắn bó với nhân dân vì nhân dân phục vụ
Bốn là: Tinh thần quốc tế trong sáng và tinh thần đoàn kết quốc tế vô sảnPhát huy chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với chủ nghĩa quốc tể trong sáng , đoànkết, hữu nghị giữa các dân tộc trong điều kiện toàn cầu hoá, chủ động , tích cựchội nhập kinh tế quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh thần đoàn kết bắt nguồn từtình yêu thương đối với con người, với nhân loại, mục tiêu là giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp , giải phóng con người, Người là hiện thân của chủ nghĩa yêunước chân chính kết hợp với chủ nghĩa quốc tế trong sáng Trong quan hệ quốc tếngười đã tranh thủ được sự ủng hộ, cổ vũ nhiệt tình của bạn bè quốc tế
1.2 Cách thức vận dụng
1 Sử dụng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào mở bài
Có rất nhiều cách để người dạy dẫn dắt học sinh đi vào tìm hiểu nội dung củabài mới Tùy theo nội dung của bài giảng mà cách mở bài cũng khác nhau nhưngphải xác định mở bài là một khâu rất quan trọng Nếu mở bài thuyết phục đượchọc sinh là bước đầu thành công của bài giảng Thông thường giáo viên sử dụng
Trang 8phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề nhưng để tạo hứng thú cho học sinh tôi đã
sử dụng một câu chuyện, một luận điểm hoặc một đoạn tư liệu để dẫn dắt học sinhvào tìm hiểu nội dung của bài học
VD: Khi dạy tiết 19: Bài 10: Quan niệm đạo đức : Tôi lấy câu nói của Bác
Trời có bốn mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương : Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức tính : Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa không thành trời
Thiếu một phương không thành đất
Thiếu một đức không thành người
2 Sử dụng những câu chuyện kể và hình ảnh về Bác để khai thác nội dung kiếnthức
VD khi dạy tiết 25: Bài 13 Công dân với cộng đồng tôi chọn câu chuyện và hìnhảnh “ Bác Hồ đến với các cháu trại trẻ mồ côi Kim Đồng ” và câu chuyện “ Báckhông thăm những người như mẹ con thím thì còn thăm ai ” Cho học sinh thấyđược dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian thăm những đứatrẻ kém may mắn mồ côi cha mẹ Sự quan tâm, tình yêu thương của Bác khôngdừng lại ở thiếu niên nhi đồng mà còn dành cho những gia đình nghèo, túng thiếu Qua câu chuyện giáo dục học sinh tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ bạn
bè, biết cảm thông chia sẻ với mọi người khi thấy họ gặp khó khăn, bất hạnh trongcuộc sống
3 Sử dụng tư liệu băng hình để giáo dục học sinh kĩ năng vận dụng tấm gươngđạo đức Hồ chí Minh vào thực tiễn
VD khi dạy tiết 27 : Bài 14 : Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trang 9Tôi chọn hình ảnh minh họa Bác Hồ làm phu bếp trên tàu và lời phát biểu tạiđai hội Tua năm 1920, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946 Qua đó giáodục học sinh thực hiện chuẩn mực trung với nước, hiếu với dân, sẵn sàng hy sinhcho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Mục đích cuối cùng của tôi không chỉ giáo dục học sinh “học tập” mà còn giáo dục học sinh “ làm theo ” tấm gương đạo đức Hồ chí Minh
2 Biện pháp thực hiện
Biện pháp cơ bản là lồng ghép các câu chuyện, băng hình, trích dẫn về tấm
gương của Bác thông qua các tiết học để học sinh học tập và làm theo, từ đó biếtđánh giá bản thân xem cần điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng, cho phùhợp với chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh và chuẩn mực đạo đức của xã hội
- Biện pháp so sánh, tìm hiểu và cùng làm theo: Tôi cho học sinh tìm hiểu về cáchoạt động của Bác và hoạt động của thanh niên hiện nay để so sánh và liên hệ vớibản thân
Lưu ý khi vận dụng
- Giáo viên chuẩn bị hình ảnh, tư liệu, câu chuyện kể về Bác phải tóm tắt ngắn gọn
dễ hiểu để áp dụng đưa vào bài học không làm mất thời gian các hoạt động khác
- Trong khi học sinh phân tích, đánh giá, kết luận vấn đề giáo viên phải theo dõi,lắng nghe ý kiến của học sinh sau đó nhận xét, bổ sung kết luận và cho điểm
Trang 102.2 Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện là một khâu rất quan trọng trong việc vận dụng ý tưởng của
đề tài vào thực tiễn dạy học Vì vậy cần phải đảm bảo đầy đủ những bước sau :Bước 1 : Chuẩn bị hình ảnh, tư liệu, câu chuyện kể về Bác Sau đó tóm tắt ngắngọn dễ hiểu để áp dụng đưa vào bài học
Bước 2 : Thiết kế bài giảng
- Bài giảng đối với lớp đối chứng : Tôi thiết kế bài giảng như một giáo án bìnhthường thực hiện đúng và đủ theo yêu cầu của sách giáo khoa và chuẩn kiến thức
kĩ năng Trong quá trình giảng bài tôi chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình ,đàm thoại, nêu vấn đề và lồng ghép giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh
- Bài giảng đối với lớp thực nghiệm : Tôi thiết kế 2 loại bài giảng
+ Loại giáo án bình thường nhưng sử dụng phương pháp lồng ghép giáo duc tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh thông qua kể chuyện, nêu gương, phân tích, nhậnđịnh
+ Loại giáo án điện tử: Tôi thiết kế phần mềm Powerpoint có sử dụng hình ảnh, tưliệu, băng hình video về tấm gương đạo đức Hồ Chí minh, có sử dụng cả phương pháp dạy học cổ truyền với hiện đại
Bước 3 : Cho học sinh nhận định, phân tích, đánh giá, kết luận vấn đề mà tôi đưa
ra trong bài giảng
Bước 4 : Giáo viên theo dõi, lắng nghe ý kiến của học sinh sau đó nhận xét, bổsung kết luận và cho điểm
Bước 5 : Sau bài học cho học sinh liên hệ bản thân dưới dạng những câu hỏi vậndụng
2.3 Vận dụng một số chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh vào bài dạy cụ thể
Tất cả bài vận dụng tôi đều thiết kể bài giảng Powerpoint
Trang 11- Thực hiện chuẩn mực Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí, Công, Vô tư: Đặc điểm nàygắn liền với tiết 19 bài 10: Quan niệm về đạo đức
Tôi sử dụng câu nói của Bác “Sông có nguồn mới có nước, không có nguồn thìsông cạn, cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải cóđạo đức, không có đạo đức dù có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhândân” đồng thời tôi chọn câu chuyện về ngôi nhà sàn của Bác và sử dụng hình ảnhnhà sàn để giáo dục học sinh Thông qua câu chuyện và hình ảnh giáo dục họcsinh tính không ham danh, lợi, không đề cao chủ nghĩa cá nhân, luôn đặt nhu cầu
và lợi ích của xã hội, của mọi người lên trên nhu cầu và lợi ích của mình , đồngthời giáo dục cho học đức tính hy sinh, tự nguyện quan tâm giúp đỡ tới ngườikhác Hình thành kĩ năng sống cho học sinh biết tiết kiệm, không nên đua đòi,lãng phí, sống phải biết tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình,
xã hội Đặc biêt học sinh còn nhỏ tuổi không nên lãng phí vào buổi tiệc sinh nhậtcầu kì, đắt tiền, mua sắm vật dụng cá nhân đắt giá mà nên rèn luyện cho mình mộtlối sống tích cực, phù hợp, đúng ý nghĩa của nó Không những thế thái độ, cử chỉđối với mọi người phải chân thành, gần gũi, quan tâm giúp đỡ khi họ gặp khókhăn, sống chan hòa không kiểu cách, khách sáo, từ đó tôi khắc sâu kiến thức chohọc sinh “ Đạo đức là nhân cách, là lẽ sống, là niềm tin là định hướng đúng đắnnhất cho mọi hoạt động của con người ( Ảnh minh hoạ )
Trang 12
- Thực hiện chuẩn mực đạo đức tình yêu thương đối với con người Đặc điểm nàygắn liền với tiết Tiết 20-21: Bài Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học và tiết
25: Mục a phần 2: Bài 13 : Công dân với cộng đồng
Tôi cho học sinh kể câu chuyện và hình ảnh Bác Hồ đến với trại trẻ Mồ côi Kim
Đồng ( Ảnh minh hoạ)
Mục đích của tôi không chỉ trang bị kiến thức cho các em mà còn giáo dục kĩnăng vận dụng bằng việc làm rất nhỏ như động viên, an ủi, cảm thông, chia sẻchăm sóc người già, thăm hỏi gia đình có công với cách mạng Mua tăm ủng hộngười mù Phát huy truyền thống lá lành đùm lá rách Tuyệt đối không được phânhoá học sinh trong lớp, phải “ thương người như thể thương thân ” Biết phê phán
và đấu tranh với những thói hư tật xấu, biết tôn trọng những việc làm tốt đẹp