Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
464,03 KB
Nội dung
LỜI CẢM TẠ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Xuân Sinh hướng dẫn tận tình dành cho suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Quý Thầy, Cô cán khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ học tập thực đề tài Xin cảm ơn Anh, Chị Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản tỉnh Hậu Giang, Anh, Chị phòng Nông Nghiệp huyện Phụng Hiệp, Châu Thành, Châu Thành A chủ hộ khai thác thủy sản tỉnh Hậu Giang giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài tốt nghiệp Tác gi ả Trương Ngọc Trân Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu i TÓM TẮT Nghiên cứu thực huyện Phụng Hiệp, Châu Thành Châu Thành A tỉnh Hậu Giang từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2006 Mục tiêu việc thực đề tài nhằm khái quát tiềm nguồn lợi thủy sản trạng hoạt động khai thác công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước tỉnh Hậu Giang Từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần cải thiện hiệu hoạt động khai thác thủy sản hiệu công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Tiến hành thu 32 mẫu nghề cào 32 mẫu chất chà Kết điều tra cho thấy nghề khai thác thủy sản tỉnh Hậu Giang phổ biến nghề cào chất chà sông Hầu hết tàu khai thác thủy sản có trang bị máy có công suất nhỏ (dưới 20 CV) Đối với nghề cào ngư dân khai thác quanh năm (trừ mùa lũ từ cuối tháng đến đầu tháng 12) phụ thuộc vào nước Đối với nghề chất chà sông tháng khai thác lần Sản lượng đánh bắt, ngư trường Phụng Hiệp sản lượng trung bình từ 3-10 kg/ngày nghề cào (10-100) kg nghề chất chà Nhìn chung sản lượng khai thác sông ngày giảm (giảm 62,9% so với 10 năm trước) Trung tâmĐộHọc liệu ĐH Thơbình @từTài liệu nghiên tuổi lao động khaiCần thác trung 30-40 tuổi,học phầntập lớn làvà nam giới Lợi cứu nhuận bình quân khoảng 52.000 đ/ngày (nghề cào) 400.000 đ/đợt (nghề chà) Năng suất lợi nhuận nghề khai thác thủy sản chịu ảnh hưởng nhân tố như: số năm kinh nghiệm, tuổi lao động, công suất máy, kích thước mắt lưới đụt Phần lớn hộ khai thác thiếu vốn để đầu tư vào trang thiết bị khai thác (37,5%) Bên cạnh ý thức người dân chưa cao việc khai thác nên gây khó khăn cho công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Ngoài ra, số giải pháp cho quản lý nguồn lợi thủy sản đề cập nghiên cứu ii MỤC LỤC Tựa mục Trung Trang số Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng v Danh sách hình vi Danh sách từ viết tắt vii Chương 1: Đặt vấn đề Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình thủy sản giới 2.2 Tình hình phát triển thủy sản Việt Nam 2.3 Tình hình ngành thủy sản ĐBSCL 2.4 Tình hình ngành thủy sản tỉnh Hậu Giang 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 2.4.2 Nguồn lợi thủy sản tỉnh Hậu Giang 10 2.4.3 Tình hình khai thác thủy sản tỉnh Hậu Giang 11 2.4.4 Đánh giá chung công tác BVNLTS môi trường 13 2.4.5 Quản lý bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 13 tâmChương Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 3: Phương pháp nghiên cứu 15 3.1 Thời gian phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 15 3.2.3 Phân tích hiệu kinh tế 16 Chương 4: Kết thảo luận 17 4.1 Hiên trạng kinh tế - xã hội hộ tham gia khai thác thủy sản 17 4.1.1 Thông tin chung hộ khai thác thủy sản 18 4.1.2 Các hoạt động kinh tế chủ yếu hộ khai thác 18 4.1.3 Số nhân lao động 19 4.2 Hiện trạng đánh bắt thủy sản mức độ hộ gia đình 20 4.2.1 Tài sản phục vụ cho khai thác 20 4.2.2 Kinh nghiệm, kiến thức khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 20 4.2.3 Thời gian mùa vụ khai thác 22 4.2.4 Ngư trường hoạt động khai thác thủy sản 22 4.2.5 Sản lượng khai thác hộ khai thác thủy sản 23 4.2.6 Hiệu kinh tế hoạt động khai thác thủy sản 25 4.2.7 Nhận thức ngư dân khai thác thủy sản nước 27 4.2.8 Những khó khăn đề xuất ngư dân khai thác 28 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất lợi nhuận nghề cào30 4.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn, thách thức (sơ đồ SWOT) 34 Chương 5: Kết luận đề xuất 37 iii 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề xuất 38 Tài liệu tham khảo 39 Phụ lục 41 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu iv DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tổng sản phẩm địa bàn (GDP) theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế 11 Bảng 2.2: Số phương tiện khai thác từ năm 2000 – 2004 11 Bảng 4.1: Tuổi tác giới tính chủ hộ khai thác 17 Bảng 4.2: Nhân lao động hộ khai thác 19 Bảng 4.3: Thông tin tàu thuyền 20 Bảng 4.4: Thống kê kích thước mắt lưới sử dụng họ khai thác 20 Bảng 4.5: Kiến thức khai thác kiến thức BVNLTS chủ hộ 22 Bảng 4.6: Thời gian mùa vụ khai thác 22 Bảng 4.7: Ngư trường hoạt động 23 Bảng 4.8: Sản lương đánh bắt theo ngư trường 24 Bảng 4.9: Sự thay đổi sản lượng kích cỡ bình quân khai thác 25 4.10: Lý thay đổi vềThơ sản lượng kích cỡ sản phẩm Trung tâmBảng Học liệu ĐH Cần @ Tài liệu học tập nghiên 25 cứu Bảng 4.11: Đối tượng khai thác chủ yếu 26 Bảng 4.12: Chi phí, thu nhập hoạt động khai thác thủy sản 26 Bảng 4.13: Phương thức tiêu thụ sản phẩm khai thác 26 Bảng 4.14: Nhận thức ngư dân khai thác thủy sản 27 Bảng 4.15: Phân tích ma trận SWOT hoạt động khai thác tỉnh Hậu Giang 36 v DANH SÁCH HÌNH Tên hình Trang Hình 2.1: Sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản năm 2001 – 2005 Hình 2.2: Bản đồ hành tỉnh Hậu Giang 12 Hình 4.1: Trình độ văn hóa chủ hộ 18 Hình 4.2: Hoạt động kinh tế hộ khai thác thủy sản 18 Hình 4.3: Kinh nghiệm khai thác chủ hộ 21 Hình 4.4: Những khó khăn ngư dân khai thác thủy sản 29 Hình 4.5: Những đề xuất ngư dân khai thác thủy sản 30 Hình 4.6: Ảnh hưởng tuổi đến suất nghề cào 31 Hình 4.7: Ảnh hưởng kinh nghiệm đến suất nghề cào 32 Hình 4.8: Ảnh hưởng số tháng khai thác/năm đến suất nghề cào 33 Hình 4.9: Ảnh hưởng công suất máy đến suất lợi nhuận nghề cào 33 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Hình 4.10: Ảnh hưởng kích thước mắt lưới đụt đến suất lợi nhuận nghề cào 34 vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BVNLTS : Bảo vệ nguồn lợi thủy sản BVNL : Bảo vệ nguồn lợi BVMT : Bảo vệ môi trường B : Hệ số ước lượng tương quan C.nuôi : Chăn nuôi ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển Nông Thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản ONMT : Ô nhiễm môi trường K.thác : Khai thác STD : Độ lệch chuẩn : TrồngThơ trọt @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trung tâmTTHọc liệu ĐH Cần SWOT : Strengths weaknesses oppurtunites threats LĐGĐ : Lao động gia đình CV : Công suất R : Hệ số tương quan vii Chương – Đặt vấn đề Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Giới thiệu Từ lâu người hướng tới việc khai thác nuôi trồng thủy sản nhằm bổ sung cho thiếu hụt ngày tăng nguồn đạm động vật cạn Nhất dân số gia tăng nhu cầu dinh dưỡng người ngày cao Khai thác bảo vệ nguồn lợi xem sở để phát triển bền vững nuôi trồng xem điều kiện để phát triển ngành thủy sản Việt Nam quốc gia có tiềm phát triển thủy sản khu vực châu Á Thái Bình Dương Với bờ biển dài 3.260 km, hàng ngàn đảo lớn nhỏ vùng đặc quyền kinh tế rộng gần triệu km2 Trong nội địa, hệ thống sông ngòi chằng chịt gần 1.400.000 mặt nước yếu tố nhiệt độ, môi trường, nguồn lợi thủy sản phong phú nguồn thức ăn tự nhiên điều kiện thuận lợi để đầu tư phát triển kinh tế thủy sản Trung Nguồn lợi thủy sản phong phú nên xác định ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân Tuy nhiên cần khẳng định nguồn lợi thủy sản vô tận khai thác không đôi với bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi bị khánh kiệt Việc khai thác mức không theo quy tâmhoạch, Họcđặc liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu biệt việc sử dụng ngư cụ khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản dẫn đến tình trạng giảm sút nghiêm trọng số lượng chất lượng hải sản khai thác Vấn đề bảo vệ môi trường sống, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thủy sản phát triển nguồn lợi nhà nước quan tâm năm gần Nhiều sách khuyến khích đầu tư nghề khai thác nuôi trồng thủy sản, văn pháp quy bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Hệ thống tổ chức bảo vệ nguồn lợi thủy sản triển khai toàn quốc điều kiện quan trọng để làm tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng cực nam Việt Nam, vùng châu thổ rộng lớn với hệ thống kênh rạch chằng chịt sông Cửu long chảy qua Bờ biển dài 735 km, diện tích mặt nước nội địa khoảng 954.000 tạo điều kiện thuận lợi cho đồng phát triển mạnh khai thác nuôi trồng thủy sản, góp phần quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội vùng nước Hậu Giang tỉnh thuộc vùng nước ĐBSCL Đây vùng đất thấp với khí hậu điều hòa, bão, quanh năm nóng ẩm, mùa lạnh, có nguồn lợi thủy sản phong phú, chủ yếu giống loài tôm cá nước Chương – Đặt vấn đề Những thuận lợi giúp cho Hậu Giang có nguồn lợi thủy sản phong phú phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản khai thác tự nhiên Năm 2003, sản lượng khai thác 3.559 tấn, nuôi trồng 10.989 Năm 2005, sản lượng khai thác 4.242 tấn, nuôi trồng 21.916 (Sở Nông Nghiệp PTNT tỉnh Hậu Giang, 2005) Tỉnh xây dựng vùng nuôi cá tôm với diện tích 5.000 ha, phấn đấu năm đạt sản lượng 11.750 cá nuôi nước khai thác tự nhiên cung cấp cho nhà máy chế biến thủy sản xuất Đặc biệt, tỉnh khai thác mạnh cá nước có loại cá đồng đặc sản như: cá sặc rằn, cá rô, cá thát lát Nguồn lợi thủy sản mang lại nhiều lợi ích cho tỉnh Hậu Giang ĐBSCL Tuy nhiên tình trạng khai thác thủy sản bừa bãi sử dụng hình thức khai thác hủy diệt (dùng xung điện, chất nổ, kích thước mắt lưới nhỏ quy định) ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản tự nhiên trực tiếp ảnh hưởng xấu tới đời sống phận lớn cộng đống dân cư địa phương Vì vậy, hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng nước cần xem xét đánh giá nhằm tìm cách quản lý tốt để trì phát triển nguồn lợi thủy sản Trung Những lý nêu giúp có ý tưởng để thực đề tài “Khảo sát tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước tỉnh Hậu Giang” nhằm tìm hiểu tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa phương tâmTrên Học Cần Tài họccảitập vàhiệu nghiên liệu sở ĐH đề xuất Thơ số giải@ pháp liệu nhằm thiện cứu hoạt động khai thác giúp công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tốt theo hướng khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cách hợp lý lâu dài Mục tiêu nghiên cứu Việc thực đề tài nhằm khái quát tiềm trạng hoạt động khai thác công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước tỉnh Hậu Giang Từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần cải thiện hiệu hoạt động khai thác thủy sản hiệu công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Nội dung nghiên cứu i) Tổng hợp thông tin liên quan tới hoạt động khai thác công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước tỉnh Hậu Giang ii) Mô tả đánh giá hiệu nghề cào chất chà khai thác thủy sản nước địa bàn nghiên cứu iii) Xác định phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệuquả nghề cào nghề chất chà Chương – Đặt vấn đề iv) Đề xuất số giải pháp mang tính khả thi nhằm góp phần cải thiện hiệu khai thác thủy sản hiệu công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng nước Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Phụ lục so thang khai thac tren nam cua mua so thang khai thac tren nam cua mua so nguoi gia dinh tham gia khai thac Tuoi cong suat may Kich thuoc mac luoi dut so khai thac tren thang cua mua Kinh nghiem khai thac thuy san so nguoi gia dinh tham gia khai thac tuoi cong suat may kich thuoc mac luoi dut so khai thac tren thang cua mua kinh nghiem khai thac thuy san -0.03 0.33 0.32 -0.16 -0.21 0.07 0.01 -0.17 0.19 0.10 0.25 -0.11 -0.04 0.52 0.45 -0.61 -0.02 -0.63 -0.06 -0.07 0.09 Unstandardized Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệuStandardized học tập nghiên cứu (Constant) Tuoi Kinh nghiem khai thac thuy san so nguoi gia dinh tham gia khai thac cong suat may Kich thuoc mac luoi dut so khai thac tren thang cua mua so thang khai thac tren nam cua mua Coefficients B Std Error -7172.87 6453.93 120.03 45.29 Coefficients Beta t Sig 0.52 -1.11 2.65 0.28 0.01 -224.79 88.98 -0.61 -2.53 0.02 -134.85 177.21 -246.68 210.28 80.03 120.67 -0.10 0.40 -0.36 -0.64 2.21 -2.04 0.53 0.04 0.05 173.75 169.84 0.22 1.02 0.32 587.91 211.00 0.59 2.79 0.01 Phụ lục B2: Mô hình lợi nhuận Model Summary R Adjusted R Square R Square Std Error of the Estimate 0.839 0.704 0.548 1.196 xliv Phụ lục ANOVA Sum of Squares df Regression 64.543 Residual 27.177 Total 91.719 Mean Square F 10 6.454 19 1.430 29 Sig 4.512 0.002 Coefficients (Constant) Tuoi trinh van hoa kinh nghiem khai thac thuy san so nguoi gia dinh tham gia khai thac tai cong suat may kich thuoc mat luoi dut so me khai thac cua mua so khai thac tren thang cua mua so thang khai thac tren nam cua mua Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta 12.14 4.19 0.02 0.03 0.12 0.22 0.45 0.11 0.01 0.05 0.05 t Sig 2.90 0.75 0.50 0.26 0.01 0.46 0.62 0.80 0.04 0.10 -0.13 -0.37 -0.01 0.14 0.26 0.06 0.09 0.08 0.04 0.06 -0.43 -0.72 -0.02 0.27 0.37 -2.12 -4.27 -0.15 0.79 0.72 0.05 0.00 0.88 -0.14 0.11 -0.24 -1.30 0.21 -0.08 0.15 -0.11 -0.53 0.60 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Coefficient Correlations so thang khai thac tren nam so thang khai thac tren nam so me khai thac so nguoi gia dinh tham gia khai thac tai so khai thac tren thang tuoi kich thuoc mac luoi dut kinh nghiem so me khai thac so nguoi gia dinh khai thac tai so khai thac tren thang tuoi kich thuoc mac luoi dut kinh nghiem khai thac thuy san 0.04 0.22 -0.15 0.09 0.04 -0.04 0.12 0.35 0.12 0.20 -0.17 -0.10 -0.26 -0.02 -0.06 0.16 0.38 0.06 -0.05 0.32 -0.45 0.06 0.01 0.11 0.04 xlv 0.11 0.48 -0.04 cong suat may trinh van hoa Phụ lục khai thac thuy san cong suat may trinh van hoa 0.18 0.08 -0.23 -0.60 0.56 0.03 -0.04 -0.13 0.53 0.00 0.45 -0.04 -0.21 0.08 0.30 0.08 -0.18 Mô hình lợi nhuận Model Summary R Adjusted R Square R Square 0.836 0.699 Std Error of the Estimate 0.621 1.095 ANOVA Sum of Mean Squares df Square F Regression 64.133 6.000 10.689 Residual 27.586 23.000 1.199 Total 91.719 29.000 Sig 8.912 0.000 Coefficients Unstandardized Standardized Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Coefficients Coefficients t Sig (Constant) tuoi trinh van hoa cong suat may kich thuoc mat luoi dut so khai thac tren thang so thang khai thac tren nam B 11.66 0.03 0.17 -0.11 -0.37 Std Error Beta 3.69 0.02 0.36 0.04 0.07 0.14 0.08 -0.36 -0.73 3.16 1.19 0.47 -2.61 -5.10 0.00 0.25 0.64 0.02 0.00 -0.13 0.09 -0.22 -1.39 0.18 -0.06 0.12 -0.09 -0.55 0.59 Coefficient Correlations so thang khai thac tren nam cua mua so thang khai thac tren nam cong suat may cong suat may 0.16 tuoi xlvi kich thuoc mac luoi dut so khai thac tren thang cua mua trinh van hoa Phụ lục tuoi kich thuoc mac luoi dut so khai thac tren thang trinh van hoa 0.19 0.20 0.20 0.60 -0.09 -0.03 0.53 -0.14 0.24 -0.02 0.20 0.32 0.35 -0.16 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu xlvii Phụ lục Phụ lục C: BẢNG PHỎNG VẤN NGƯ DÂN Ngày vấn: M ẫu số: Loại nghề khai thác thủy sản chính: ; Phụ: Những thông tin chung ngư dân Họ tên chủ phương tiện: Ấp .xã: Huy ện: T ỉnh: Điện thoại bàn: Điện thoại DĐ: Tuổi: ; Gi ới tính: (0 = Nữ; = Nam) Trình độ văn hoá: (0 = mù chữ, = cấp 1, = cấp 2, = cấp 3, = cao hơn) Kinh nghiệm khai thác thủy sản (năm): Kiến thức khai thác thủy sản (khoanh): 1= kinh nghiệm, 2= tập huấn, 3= khác Kiến thức BVNLTS (khoanh): 1= tự tìm hiểu, = tập huấn, = đài/báo/TV, = khác Số người gia đình (người): Số người gia đình tham gia khai thác thủy sản (người): Thông tin chung hoạt động kinh tế hộ khai thác thủy sản Chi phí (tr.đ/ năm) Thu nhập (tr.đ/ năm) L.động g.đình tham gia (người) L.động thuê mướn (người) Trung tâm Học liệu Nguồn thu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Nam Nữ Nam Nữ (‘000đ /ngày) (‘000đ/ ngày) Khai thác thủy sản Dịch vụ hỗ trợ K.thác Tsản Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Ngành nghề khác Thông tin tàu thuyền & ngư cụ khai thác 3.1 Thông tin tàu thuyền Số đăng ký (nếu có) K.thước vỏ tàu (LxBxH) (m) Trọng tải (tấn) Giá trị tàu (‘000đ) T.gian s.dụng (năm) Phương tiện 1: Phương tiện 2: xlviii Hiệu máy Công suất máy (CV) Giá trị máy (000’đ) T.gian s.dụng (năm) Phụ lục 3.2 Thông tin ngư cụ khai thác Kích thước mắt lưới (mm) Bộ phận Thời gian sử dụng Giá trị (‘000 đ) Đụt Ngư cụ Thân Cánh Đụt Thân Cánh Ngư cụ 4.Mùa vụ ngư trường khai thác Mùa vụ khai thác & ngư trường Ngư trường Kh/ cách (km) Độ sâu (m) Tháng bắt đầu (ÂL) Tháng kết thúc (ÂL) Số mẻ/ ngày đêm Số ngày/ tháng (ngày) Số Tháng/ năm (tháng) Slg/ ngày (kg) Tổng chi/ ngày (‘000đ) Mùa Mùa Thu nhập/ ngày (‘000 đ) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Sản lượng, thành phần giống loài & kích cỡ sản phẩm Diễn giải Loài A Tên loài (ghi rõ) B Mùa 1, sản lượng (kg hay %) C Mùa 2, sản lượng (kg hay %) D Sản lượng khai thác loài năm 2005 = ? % năm 2000 E Sản lượng khai thác loài năm 2005 = ? % năm 1995 + Nếu thay đổi, cho biết lý F.Kích cỡ b.quân loài năm 2005 = ? % năm 2000 G Kích cỡ b.quân loài năm 2005 = ? % năm 1995 + Nếu thay đổi, cho biết lý xlix Loài Loài Đánh giá chung Phụ lục 6.Chi phí cho hoạt động khai thác thủy sản 6.1 Chi phí bình quân ngày (hoặc đợt) Mùa vụ khai thác Dầu Lít ‘000đ/l Nước đá Nhớt Lít ‘000đ/l Cây ‘000đ/c V.liệu, D.cụ, S,chữa lặt vặt Thực phẩm Chi khác ‘000đ ‘000đ ‘000đ 1.Mùa 2.Mùa 6.2 Các loại thuế & lệ phí mà hộ khai thác phải nộp năm Loại thuế & phí Số tiền phải nộp (‘000đ/năm) Thuế tài nguyên Đăng kiểm 3.Khác: 6.3 Các khoản tiền vay để tính chi phí năm 2005 Dài liệu hạn (>học Ngắn hạn nghiên (≤ Trung tâm Học liệu Diễn ĐHgiải Cần Thơ @ Tài tập cứu năm) năm) 6.3.1 Nguồn vay (1= bà con, 2= ngân hàng, 3= khác ) 6.3.2.Thời hạn vay (tháng) 6.3.3.Lãi suất (% tháng) 6.3.4 Tổng tiền lãi phải trả/năm (tr.đ) Tiêu thụ sản phẩm thủy sản khai thác Mùa vụ khai thác Sản lượng Để ăn (kg) bán(kg) 1.Mùa 2.Mùa Khác (kg) Nhận thức ngư dân khai thác thủy sản nước 8.1 Đánh giá người khai thác thông tin liên quan tới khai thác thủy sản: l Phụ lục Về trạng Diễn giải (1= chưa tốt/quá mức; 2= tạm được/vừa phải; 3= hợp lý/tốt Nắm bắt quy định KTTS (0= không biết; 1= biết ít; 2= biết nhiều) Đề xuất cải thiện tình hình Số người khai thác Số tàu ghe khai thác Số ngư cụ khai thác Loại ngư cụ khai thác Kích cỡ mắt lưới Thời vụ khai thác Địa điểm khai thác Giống loài Trung 8.2 Khó khăn chung & đề xuất người khai thác thủy sản: Khó khăn Đề xuất/giải pháp 1 2 tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài 3 liệu học tập nghiên li cứu Phụ lục Phụ lục D: CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 01/1998/CT – TTg Hà nội, ngày 02 tháng 01 năm 1998 CHỈ THỊ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản Trung Sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản hành động huỷ diệt nguồn lợi, phá huỷ sinh cảnh gây ô nhiễm môi trường sống loài thuỷ sản, vi phạm nghiêm trọng pháp lệnh Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản Trong năm qua, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thuỷ sản nhiều Bộ, tâmngành Họccóliệu ĐH Uỷ Cần @các Tàitỉnhliệu học tập vàvăn nghiên liên quan, banThơ nhân dân ban hành nhiều quy cứu định nghiêm cấm hành vi nói Tuy nhiên, tình trạng sử dụng xung điện (kích điện), chất nổ chất độc để khai thác thuỷ sản diễn thường xuyên tỉnh, đặc biệt tỉnh miền Trung Để nghiêm chỉnh thi hành Pháp lệnh Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, ngăn chặn có hiệu quả, tiến tới chấm dứt tình trạng sử dụng xung điện, chất nổ chất độc để khai thác thuỷ sản Thủ tướng Chính Phủ thị: Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản tất vùng nước Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ công nghiệp phải có biện pháp quản lý nghiêm ngặt nguồn thuốc nổ, kíp nổ, dây cháy chậm, chất độc theo quy định Nghị định số 47/CP ngày 12 tháng năm 1996 Chính phủ; kiên không để rò rỉ, thật thoát thị trường hình thức loại vật liệu Bộ Nội vụ Bộ Quốc phòng đạo lực lượng công an đội biên phòng phối hợp với lực lượng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ngành thuỷ sản Chính quyền cấp địa phương tiến hành kiểm tra, kiểm soát, truy quét, bắt giữ đối tượng buôn bán, tàng trữ, vận chuyển lii Phụ lục Trung tâm sử dụng trái phép chất nổ, xung điện, chất độ để khai thác thuỷ sản xử lý nghiêm theo pháp luật, quý I năm 1998 cần lập hồ sơ truy tố số vụ điển hình Bộ văn hoá – Thông tin đạo quan thông báo chí, Đài phát thanh, Đài truyền hình Trung ương địa phương thường xuyên tuyên truyền, phổ biến (không thu phí) pháp lệnh Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, thị Thủ tướng phủ việc cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản; tổ chức số đợt tập trung tuyên truyền nhiều hình thức phương tiện thông tin đại chúng tác hại việc đánh bắt thuỷ sản chất nổ, chất độc, xung điện nhằm làm cho người có ý thức coi việc bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản trách nhiệm toàn dân Bộ Thuỷ sản chủ trì phối hợp với Bộ, Ban, ngành Trung ương quyền địa phương việc triển khai thực Pháp lệnh Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản quy định Chính phủ cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản; đại Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Sở Thuỷ sản phối hợp với lực lượng ngành địa phương tăng cường công tác quản lý, kierm tra, giám sát hoạt động tàu thuyền đánh cá trước rời sản xuất biển: kiểm tra, kiểm đất cứu Họcbến liệu ĐH Cần Thơtiến @hành Tàiviệc liệu học tập soát nghiên liền, phát trường hợp tàng trữ, vận chuyển chất nổ, chất độc, xung điện cung cấp cho tàu thuyền đánh cá sản phẩm thuỷ sản bị đánh bắt phương tiện để xử lý theo quy định hành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo Uỷ ban nhân dân huyện, quận, xã, phường triển khai thực nghiêm Chỉ thị Có kế hoạch phân công cụ thể cho Ban, ngành lực lượng có chức kiểm tra, kiểm soát địa phương để làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân thực nghiêm chỉnh quy định cấm sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện vào khai thác thuỷ sản Đồng thời phối hợp với ngành Trung ương địa phương tăng cường quản lý, kiểm tra, kiểm soát xử lý kịp thời vụ vi phạm quản lý vật liệu nổ đánh bắt thuỷ sản chất nổ, chất độc, xung điện Có kế hoạch điều tra, phân loại để có biện pháp giúp đỡ ngư dân nghèo phát triển nuôi trồng thuỷ sản khai thác thuỷ sản công cụ phù hợp Bộ Thuỷ sản Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có kế hoạch chủ động phố hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh việc vận động, tuyên truyền giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ phát liii Phụ lục triển nguồn lợi thuỷ sản, đấu tranh ngăn chặn hành vi khai thác thuỷ sản chất nổ, chất độc, xung điện Kinh phí hàng năm phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục kiểm tra, truy bắt hoạt động khai thác thuỷ sản chất nổ, xung điện chất độc trích từ tiền thu xử phạt vị phạm hành lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Bộ Tài thống với Bộ Thuỷ sản quy định cụ thể tỉ lệ trích nguyên tắc quản lý, sử dụng khoản kinh phí này, bảo đảm có kinh phí cho hoạt động Trước mắt Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí phần kinh phí từ nguồn vốn chương trình Biển Đông Hải Đảo để Bộ Thuỷ sản tiến hành hoạt động quý I năm 1998 Bộ Thuỷ sản có trách nhiệm theo dõi việc thực thị định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực Bộ trưởng Bộ: Thuỷ sản, Quốc phòng, Nội vụ, Công nghiệp, Văn hoá – Thông tin, Bộ, ngành có liên quan Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Chỉ thị này./ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu K/T THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÓ THỦ TƯỚNG Nguyễn Công Tạng liv Phụ lục Phụ lục E: MỘT SỐ QUY ĐINH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN (LUẬT THỦY SẢN, 2003) Trung Ðiều Ðối tượng, phạm vi áp dụng Luật áp dụng hoạt động thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước đất liền, hải đảo, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Ðiều Giải thích từ ngữ Nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản Hoạt động thủy sản việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản; dịch vụ hoạt động thủy sản; điều tra, bảo vệ vàliệu phát triển thủy sản tâm Học ĐHnguồn CầnlợiThơ @ Tài liệu học tập nghiên Tái tạo nguồn lợi thủy sản trình tự phục hồi hoạt động làm phục hồi, gia tăng nguồn lợi thủy sản Khai thác thủy sản việc khai thác nguồn lợi thủy sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác Ngư trường vùng biển có nguồn lợi thủy sản tập trung xác định để tàu cá đến khai thác Ðất để nuôi trồng thủy sản đất có mặt nước nội địa, bao gồm ao, hồ, đầm, phá, sông, ngòi, kênh, rạch; đất có mặt nước ven biển; đất bãi bồi ven sông, ven biển; bãi cát, cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang trại; đất phi nông nghiệp có mặt nước giao, cho thuê để nuôi trồng thủy sản Mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản vùng nước biển quy hoạch để nuôi trồng thủy sản Giống thủy sản giống thủy sản lần nhập vào lần tạo Việt Nam Tàu cá tàu, thuyền cấu trúc khác chuyên dùng cho khai thác, nuôi trồng, bảo quản, chế biến thủy sản 10 Cảng cá cảng chuyên dùng cho tàu cá, bao g ồm vùng đất cảng vùng nước đậu tàu Vùng đất cảng bao gồm cầu cảng, kho bãi, lv cứu Phụ lục Trung nhà xưởng, khu hành chính, dịch vụ hậu cần, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản 11 Cá nhân Luật người trực tiếp hoạt động thủy sản người đại diện hộ gia đình đăng ký kinh doanh hoạt động thủy sản Ðiều Sở hữu nguồn lợi thủy sản Nguồn lợi thủy sản tài nguyên thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Tổ chức, cá nhân có quyền khai thác thủy sản theo quy định pháp luật Ðiều Nguyên tắc hoạt động thủy sản Bảo đảm hiệu kinh tế gắn với bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, tính đa dạng sinh học; bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên Việc phát triển lĩnh vực hoạt động thủy sản phải theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thủy sản phạm vi nước địa phương Chủ động phòng, tránh giảm nhẹ tác hại thiên tai dịch bệnh thủy sản; bảo đảm an toàn cho người, tàu cá, công trình thiết bị hoạt động thủy sản Hoạt động thủy sản phải kết hợp với bảo đảm quốc phòng, an ninh; liệu bảo vệ chủCần quyềnThơ lợi@ ích Tài quốcliệu gia sông, tâm Học ĐH học tậpbiển; tuân nghiên theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Ðiều Phát triển thủy sản bền vững Nhà nước có sách bảo đảm phát triển thủy sản bền vững; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản; bảo đảm tái tạo nguồn lợi thủy sản phát triển nuôi trồng thủy sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ tiên tiến, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng hoạt động thủy sản; phát triển nuôi trồng thủy sản sạch; đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư để phục vụ có hiệu hoạt động thủy sản, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm người tài sản hoạt động thủy sản, trừ trường hợp bắt buộc mua bảo hiểm theo quy định pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế thủy sản sở quy định phát triển ngành thủy sản phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phạm vi nước địa phương; bảo đảm lvi cứu Phụ lục Trung việc xây dựng công trình ven sông, ven biển gần khu vực nuôi trồng thủy sản không làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản Chính phủ xác định ranh giới vùng biển ven bờ sở vào độ sâu, khoảng cách từ bờ biển số đặc điểm khác vùng biển ven bờ để phân cấp cho địa phương có bờ biển tổ chức quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ gắn với phát triển sản xuất, kinh doanh Ðiều Những hành vi bị cấm hoạt động thủy sản Khai thác, hủy hoại trái phép rạn đá ngầm, rạn san hô, bãi thực vật ngầm, rừng ngập mặn hệ sinh cảnh khác; phá huỷ, cản trở trái phép đường di chuyển tự nhiên loài thủy sản sông, hồ, đầm, phá, eo, vịnh Khai thác loài thủy sản thuộc danh mục cấm kể cấm có thời hạn, trừ trường hợp mục đích nghiên cứu khoa học Chính phủ cho phép; khai thác thủy sản nhỏ kích cỡ quy định, trừ trường hợp phép khai thác để nuôi trồng Lấn, chiếm, xâm hại khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển quy hoạch công bố; vi phạm quy định quy chế quản lý khu bảo tồn Viliệu phạmĐH Cần quy định pháp luật liệu bảohọc vệ môi đối tâm Học Thơ @ Tài tậptrường nghiên với môi trường sống loài thủy sản Khai thác thủy sản khu vực cấm, khu vực thời gian cấm; khai thác sản lượng cho phép Sản xuất, lưu hành, sử dụng ngư cụ bị cấm; sử dụng loại nghề bị cấm để khai thác thủy sản; sử dụng loại chất nổ, chất độc, xung điện phương pháp có tính huỷ diệt khác Sử dụng ngư cụ làm cản trở gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác khai thác; thả neo, đậu tàu nơi có ngư cụ tổ chức, cá nhân khác dấu hiệu khai thác, trừ trường hợp bất khả kháng Vứt bỏ ngư cụ xuống vùng nước tự nhiên, trừ trường hợp bất khả kháng Vi phạm quy định an toàn giao thông, an toàn công trình theo quy định pháp luật hàng hải, giao thông đường thủy nội địa quy định khác pháp luật có liên quan 10 Vi phạm quy định quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản lvii cứu Phụ lục Trung tâm 11 Chuyển mục đích sử dụng đất, mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản giao, cho thuê mà không phép quan nhà nước có thẩm quyền 12 Nuôi trồng giống thủy sản chưa Bộ Thủy sản cho phép loài thủy sản thuộc danh mục cấm nuôi trồng 13 Nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch làm cản trở dòng chảy, cản trở hoạt động khai thác thủy sản, ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngành, nghề khác 14 Sử dụng thuốc, phụ gia, hoá chất thuộc danh mục cấm sử dụng để nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn nuôi trồng thủy sản, chế biến, bảo quản thủy sản; đưa tạp chất vào nguyên liệu, sản phẩm thủy sản 15 Thả thuỷ sản nuôi trồng bị nhiễm bệnh vào nơi nuôi trồng vào vùng nước tự nhiên 16 Xả thải nước, chất thải từ sở sản xuất giống thủy sản, sở nuôi trồng thủy sản, sở bảo quản, chế biến thủy sản mà chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn quy định vào môi trường xung quanh 17 Chế biến, vận chuyển đưa thị trường loài thủy sản thuộcliệu danh ĐH mục Cần cấm khai thác;@ thủy có xuất vùng Học Thơ Tàisảnliệu họcxứtập vànuôi nghiên cứu trồng thời gian bị cấm thu hoạch; thủy sản có dư lượng chất độc hại vượt giới hạn cho phép; thủy sản có độc tố tự nhiên gây nguy hiểm đến tính mạng người, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Xuất khẩu, nhập hàng hóa thủy sản thuộc danh mục cấm xuất khẩu, nhập lviii [...]... chính là do khai thác quá mức hay nói cách khác là khai thác tâmkhông Họchợp liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu lý nguồn lợi thủy sản Vì vậy, phương hướng khai thác thủy sản tự nhiên hiện nay là khai thác cần phải đi đôi với việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản 2.3 Tình hình thủy sản ở ĐBSCL ĐBSCL có vai trò quan trọng đối với ngành thủy sản của Việt Nam cả về khai thác và nuôi trồng... nghiệm khai thác thủy sản của chủ hộ 4.2.2.2 Kiến thức khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản Trung Đa số các chủ hộ đều không quan tâm đến kiến thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản nghề cào (59,4% số hộ), nghề chà (68,8% số hộ) Phần còn lại là do người dân tự tìm hiểu thông tin về bảo vệ nguồn lợi thủy sản chỉ chiếm 34,4% và 31,3% tâmcho Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2 loại nghề cào và. .. Sản lượng thủy sản nước ngọt ở nước ta, với những thuận lợi cơ bản về mặt điều kiện tự nhiên so với những nước có ngành thủy sản nước ngọt phát triển còn chưa cao, chỉ trên 30% tổng sản lượng hải sản, trong khi Trung Quốc là 40% (Bộ Thủy sản, 2002) Trung Tuy chưa có nhiều tài liệu và kết quả điều tra về tình hình khai thác cá nước ngọt trong nước Hiện nay việc khai thác đánh bắt tự nhiên ở Việt Nam... 2005 thu giữ 1.646 bộ xiệc điện và 8 ghe cào vi phạm khai thác thủy sản ) 2.4.4 Đánh giá chung về công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường Nhìn chung tỉnh Hậu Giang có điều kiện tự nhiên và nguồn lợi thủy sản tương đối thuận lợi để phát triển nghề thủy sản một cách đa dạng Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế, khó khăn như: - Nhận thức của người dân về phát triển thủy sản theo hướng bền vững gắn với... đồng chưa cao - Tình hình an ninh bảo vệ sản xuất đối với nghề nuôi thủy sản trong nông thôn chưa làm người sản xuất an tâm, vẫn còn nhiều vụ liên quan đến xiệc điện, thuốc cá gây ảnh hưởng rất xấu đến phong trào phát triển nuôi thủy sản trong tỉnh - Tín dụng cho phát triển khai thác thủy sản tự nhiên và nuôi thủy sản còn rất ít và phức tạp - Phong trào khai thác và nuôi trồng thủy sản còn mang tính... triển Nông thôn ở tỉnh Hậu Giang (2005) Nghề khai thác thủy sản chủ yếu là đặt đáy, cào, vó, chất chà ở sông sản lượng không đáng kể, hầu hết tàu khai thác thủy sản có trang bị máy công suất nhỏ (dưới 20 CV) Trong những năm gần đây nguồn lợi thủy sản tự nhiên trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giảm sút nhanh Có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản song qua nghiên cứu và thực tiễn cho thấy... mà sản lượng giảm đi rõ rệt (Bảng 4.9) Điều đó cho thấy với tốc độ khai thác thủy sản như hiện nay thì nguồn lợi thủy sản sẽ đi dần vào con đường cạn kiệt trong thời gian rất gần Vì vậy khai thác và bảo vệ nguồn lợi được xem là 24 Chương 5 – Kết luận và đề xuất ý kiến cơ sở để phát triển bền vững và nuôi trồng được xem là điều kiện để phát triển ngành thủy sản Bảng 4.9 Sự thay đổi về sản lượng khai thác. .. chục triệu tế bào/lít 2.4.3 Tình hình khai thác thủy sản ở tỉnh Hậu Giang 2.4.3.1 Tàu thuyền, lao động Số lượng tàu khai thác trên sông không nhiều, hầu hết tàu khai thác thủy sản có trang bị máy công suất nhỏ (dưới 20 CV) Bảng 2.2 Số phương tiện khai thác từ năm 2000-2004 Năm Tàu đánh cá (chiếc) Số hộ khai thác 2000 99 99 2001 124 124 2002 124 124 Nguồn Cục Thống Kê tỉnh Hậu Giang (2004) 11 2003 128... Cường độ khai thác và sử dụng nguồn lợi nước ngọt tự nhiên ở nước ta hiện nay khá cao, nguyên nhân do sản lượng thực phẩm hiện nay còn chưa đáp ứng kịp nhu cầu hàng ngày, mặt khác do những tập quán ưa dùng thủy sản nước ngọt lâu đời của nhân dân ta Do cường độ khai thác cao dễ đi đến khai thác quá mức, các biện pháp bảo vệ lại chưa chặt chẽ, nên sản lượng thủy sản nội địa đã có hiện tượng giảm sút Sản lượng... được bảo vệ và quan tâm hơn nữa 7 Chương 2 - Lược khảo tài liệu 2.4 Tình hình ngành thủy sản của tỉnh Hậu Giang 2.4.1 Điều kiện tự nhiên Theo Cục Thống Kê Tỉnh Hậu Giang (2005) Tỉnh Hậu Giang là tỉnh mới được tách ra từ tỉnh Cần Thơ (để trở thành một tỉnh mới trực thuộc Trung Ương) là 1 trong 13 đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành ĐBSCL Hậu Giang nằm tại khu vực trung tâm của tiểu vùng Tây Nam Sông Hậu, ... nguồn lợi thủy sản Trung Những lý nêu giúp có ý tưởng để thực đề tài Khảo sát tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước tỉnh Hậu Giang nhằm tìm hiểu tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi. .. quy quản lý sản xuất kinh doanh thủy sản Cục Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản (1995) Quy định pháp luật quản lý, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, NXB Nông nghiệp Cục Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản (2000)... liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản tỉnh Trà Vinh (1996) Các văn Bảo vệ Phát triển Nguồn lợi thủy sản Chi cục Bảo vệ Phát triển Nguồn lợi Thủy sản Cà Mau