1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở tỉnh bến tre

67 685 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 484,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGUYỄN THỊ KIM THOA KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT Ở TỈNH BẾN TRE Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts LÊ XUÂN SINH Ks HUỲNH VĂN HIỀN 2006 TÓM TẮT Đề tài nhằm khái quát tiềm trạng hoạt động khai thác công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng nước tỉnh Bến Tre Đề tài thực từ tháng đến tháng năm 2006 cách: sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn để vấn 62 ngư dân loại nghề khai thác nghề đáy nghề cào nhánh sông thuộc địa bàn tỉnh Bến Tre, loại hình thu 30 mẫu Qua khảo sát thấy được, ngư dân thường sử dụng tàu ghe có lắp máy, trọng tải trung bình 2,5 tấn, sử dụng máy D15 với công suất 15 CV để phục vụ cho việc khai thác Mùa vụ đánh bắt thủy sản thường quanh năm, thời gian đánh bắt chiếm 2/3 số ngày tháng, sản lượng khoảng vài kg/ngày, Đối tượng đánh bắt chủ yếu cá, tôm, tép nước Hầu hết chủ hộ khai thác có trình độ cấp cấp Kinh nghiệm khai thác chủ yếu học từ bạn bè gia truyền Kiến thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản chủ yếu từ phương tiện thông tin đại chúng Hoạt động khai thác thủy sản mang lại nguồn thực phẩm nguồn thu nhập cho ngư dân Trung Tương quan với suất nghề cào như: kinh nghiệm khai thác thủy sản ngư dân, ngư trường hoạt động, số mẻ khai thác/ngày, số tháng khai tâmthác/năm Học liệu ĐH Cần Thơ liệu học tập suất máy nghiên Ngoài ra, lợi nhuận nghề@ càoTài có liên quan với công số tháng khai thác/năm Ngư dân hầu hết gặp khó khăn chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, thiếu vốn hoạt động, ô nhiễm môi trường, nguồn lợi thủy sản tự nhiên ngày giảm, Để NLTS tự nhiên trì, cấp ban ngành cần có biện pháp quản lý chặt chẽ việc khai thác, có sách tái tạo BVNLTS tự nhiên Bên cạnh việc tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục BVNLTS tạo điều kiện chuyển đổi nghề cách hợp lý cho ngư dân ii cứu MỤC LỤC Tựa mục Trang Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng v Danh sách hình v Danh sách từ viết tắt vi Phần I: Giới thiệu Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Phần II: Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình thủy sản giới 2.2 Tình hình ngành thủy sản Việt Nam 2.3 Tình hình ngành thủy sản ĐBSCL Tình hìnhĐH ngànhCần thủy sản @ tỉnhTài Bến Tre Trung tâm 2.4 Học liệu Thơ liệu học tập nghiên6 cứu 2.4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre 2.4.2 Nguồn lợi thủy sản tỉnh Bến Tre 2.4.3 Tình hình khai thác thủy sản tỉnh Bến Tre 10 2.4.4 Định hướng quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 12 Phần III: Phương pháp nghiên cứu 15 3.1 Thời gian phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 16 3.2.3 Phân tích hiệu kinh tế 16 Phần IV: Kết thảo luận 17 4.1 Hiên trạng kinh tế - xã hội hộ tham gia khai thác thủy sản 17 4.1.1 Thông tin chung chủ hộ 17 4.1.2 Các hoạt động kinh tế hộ khai thác 18 4.1.3 Số nhân lao động 19 4.2 Hiện trạng đánh bắt thủy sản mức độ hộ gia đình 19 iii 4.2.1 Tài sản phục vụ cho khai thác 19 4.2.2 Kinh nghiệm, kiến thức khai thác kiến thức BVNLTS 21 4.2.3 Thời gian mùa vụ đánh bắt theo loại ngư cụ 23 4.2.4 Ngư trường hoạt động đánh bắt thủy sản 24 4.2.5 Sản lượng đánh bắt hộ đánh bắt thủy sản 25 4.2.6 Hình thức tiêu thụ sản phẩm khai thác 28 4.2.7 Hiệu kinh tế hoạt động đánh bắt thủy sản 28 4.2.8 Nhận thức ngư dân đánh bắt thủy sản 29 4.2.9 Những khó khăn đề xuất ngư dân khai thác thủy sản 31 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất lợi nhuận nghề cào 33 4.3.1 Mô hình tương quan đa biến theo suất nghề cào 33 4.3.2 Mô hình tương quan đa biến theo lợi nhuận nghề cào 36 4.4 Phân tích thuận lợi, khó khăn, thách thức (sơ đồ SWOT) 38 Phần V: Kết luận đề xuất 40 5.1 Kết luận 40 Đề xuất 41 Trung tâm 5.2 Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục 46 iv DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Trang Bảng 4.1: Độ tuổi giới tính chủ hộ khai thác 17 Bảng 4.2: Số nhân lao động gia đình 19 Bảng 4.3: Thông tin tàu thuyền khai thác mức độ hộ 20 Bảng 4.4: Thông tin ngư cụ khai thác 20 Bảng 4.5: Đối tượng chủ yếu loại nghề khai thác 21 Bảng 4.6: Kiến thức khai thác thủy sản ngư dân 22 Bảng 4.7: Thời gian mùa vụ đánh bắt theo loại ngư cụ 24 Bảng 4.8: Ngư trường hoạt động 25 Bảng 4.9: Sản lượng đánh bắt theo loại ngư cụ 25 Bảng 4.10: Sự thay đổi sản lượng kích cỡ sản phẩm khai thác 27 Bảng 4.11: Hình thức tiêu thụ sản phẩm thủy sản khai thác 28 Bảng 4.12: Chi phí, doanh thu hoạt động đánh bắt theo loại ngư cụ 29 Bảng 4.13: Nhận thức ngư dân khai thác thủy sản nước 30 Bảng 4.14: Ma trận SWOT hoạt động khai thác thủy sản nước tỉnh Bến Tre 38 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu DANH SÁCH HÌNH Tên hình Trang Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Bến Tre Hình 4.1: Trình độ văn hóa chủ hộ khai thác thủy sản 18 Hình 4.2: Tỉ lệ hộ khai thác tham gia hoạt động kinh tế 19 Hình 4.3: Số năm kinh nghiệm khai thác chủ hộ 22 Hình 4.4: Kiến thức BVNLTS nước ngư dân 23 Hình 4.5: Sản lượng đánh bắt theo ngư trường 26 Hình 4.6: Những khó khăn ngư dân KTTS nước 31 Hình 4.7: Đề xuất ngư dân KTTS nước 32 Hình 4.8: Tương quan kinh nghiệm khai thác với suất nghề cào 34 Hình 4.9: Ngư trường hoạt động suất nghề cào 34 Hình 4.10: Số mẻ khai thác suất nghề cào 35 Hình 4.11: Số ngày khai thác/tháng suất nghề cào 35 v Hình 4.12: Số tháng khai thác/năm suất nghề cào 36 Hình 4.13: Tương quan công suất máy suất nghề cào 37 Hình 4.14: Số tháng khai thác/năm lợi nhuận nghề cào 38 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BVNLTS : Bảo vệ nguồn lợi thủy sản B : Hệ số ước lượng tương quan CV : Đơn vị tính công suất máy ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐHTN : Điều kiện tự nhiên ĐLC : Độ lệch chuẩn K/cỡ : Kích cỡ K/thước : Kích thước KT : Khai thác Trung tâmKTTS Học liệu ĐH: Khai Cầnthác Thơ thủy @ sản.Tài liệu học tập nghiên cứu NLTS : Nguồn lợi thủy sản S/lượng : Sản lượng R : Hệ số tương quan SWOT :Strengths weaknesses oppurtunites threats vi Phần GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km, trải dài khoảng 80–230 vĩ Bắc, với 3.000 đảo lớn nhỏ Hai hệ thống sông lớn đổ trực tiếp biển Đông hệ thống sông Hồng phía Bắc hệ thống sông Cửu Long phía Nam Phần lục địa biển rộng phía Bắc phía Nam hẹp miền Trung Ngoài ra, Việt Nam có nhiều loại hình, đặc biệt sông rạch, ruộng trũng hồ chứa Từ nét đặc trưng vị trí địa lý phong phú nguồn lợi thủy sản khẳng định ý nghĩa quan trọng nghề cá đa dạng hoạt động khai thác nước ta Nghề cá chiếm vị trí thứ tư kinh tế thương mại Việt Nam, chúng cung cấp khoảng 40% lượng đạm động vật cho nhu cầu thực phẩm quốc gia (Sở Thủy sản tỉnh Bến Tre, 2000) Trung Bến Tre tỉnh ven biển thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có 65 km đường bờ biển, với huyện ven biển Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú hàng năm cung cấp hàng ngàn thủy sản từ khai thác ven bờ xa bờ Các huyện lại không giáp biển hàng năm cung cấp lượng đáng kể sản lượng thủy sản nước lợ từ sông, rạch lớn nhỏ tâmỞHọc liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vùng nước này, hoạt động khai thác truyền thống phổ biến với loại lưới kéo, đáy cọc, đáy neo… với công suất tàu thuyền nhỏ 20 CV, sản lượng thường không lớn đủ đáp ứng nhu cầu cung cấp thực phẩm cho địa phương giải số lượng lao động định Mặc dù có cố gắng định việc quản lý hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp địa phương năm gần nguồn lợi thủy sản nội địa tỉnh có xu hướng giảm dần, chúng chịu sức ép từ nhiều mặt hoạt động người khai thác mức phương tiện mang tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản (thuốc nổ, hóa chất điện, sử dụng kích thước mắt lưới nhỏ quy định,…), môi trường bị ô nhiễm nhiều nguyên nhân Vì vậy, hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng nước cần xem xét đánh giá nhằm tìm cách quản lý tốt để trì phát triển nguồn lợi thủy sản (NLTS) ven bờ nói chung nội đồng nói riêng Từ lý vừa nêu, có ý tưởng để thực đề tài “Khảo sát tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước tỉnh Bến Tre” nhằm tìm hiểu tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản (BVNLTS) vùng nước Trên đưa số đề xuất nhằm cải thiện hiệu hoạt động khai thác giúp công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tốt theo hướng khai thác sử dụng nguồn lợi thủy sản cách hợp lý lâu dài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm khái quát tiềm trạng hoạt động khai thác công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng nước tỉnh Bến Tre Từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần cải thiện hiệu hoạt động khai thác thủy sản tăng cường hiệu công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Nội dung nghiên cứu i) Tổng hợp thông tin liên quan tới hoạt động khai thác công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước tỉnh Bến Tre ii) Mô tả đánh giá hiệu số phương pháp chủ yếu khai thác thủy sản nước địa bàn nghiên cứu iii) Xác định phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phương pháp khai thác thủy sản nước nghiên cứu Trung tâm iv) Đề xuất số giải pháp mang tính khả thi nhằm góp phần cải thiện liệu hiệu khai thác thủy Tài hiệu côngtập tác bảo nguồn lợi cứu Học ĐH Cần Thơsản@ liệucủahọc vàvệnghiên thủy sản vùng nước Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình thủy sản giới Tình hình chung thủy sản Thế Giới công bố FAO (2002) tóm lược Lê Xuân Sinh (2005) có vài nét chính: Tổng sản lượng hàng năm tăng nhanh 13% giai đoạn 1985–1995 đạt 128–130 triệu Trong năm gần đây, biến động tương đối lớn năm Nuôi trồng thủy sản tăng nhanh với tốc độ bình quân 7,60%/năm đạt khoảng 37,5 triệu vào năm 2001, chiếm 29,1% tổng sản lượng thủy sản toàn giới Khai thác chiếm tỷ trọng cao gần không tăng gần đạt mức suất tối đa Có khoảng 2/3 tổng sản lượng thủy sản người sử dụng trực tiếp, phần lại chế biến nhiều hình thức Trong khoảng 25% dùng làm bột cá chăn nuôi mục đích phi thực phẩm khác Mức gia tăng tập trung chủ yếu Trung Quốc, sản lượng bình quân/người/năm tăng dần: 14,3 kg/1994; 15,7 kg/1996; 15,8 kg/1997 16,2 kg vào năm 2001 Trung Theo FAO (1998), dự đoán tổng sản lượng thủy sản giới thời điểm năm đạt khoảng 107–144 triệu tấn, khoảng 30 triệu tâm2010 Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu dùng làm bột cá mục đích phi thực phẩm khác Mặc dù quốc gia có tiềm lớn thủy sản có chiến lược sách đề cho việc phát triển nguồn lợi thủy sản Nhưng chiến lược sách cần đặt mối quan hệ chặt chẽ với nghề khai thác thủy sản biến động thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản quốc gia, khu vực toàn giới (Lê Xuân Sinh, 2005) 2.2 Tình hình ngành thủy sản Việt Nam Việt Nam với diện tích đất 330.514 km2, dãi đất ven biển chiếm 24000 km2, lại nơi sinh sống 50% dân số nước Bờ biển dài 3260 km, diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000 km có nhiều đảo lớn nhỏ Cùng với khai thác nguồn lợi cá hải sản biển, Việt Nam có tiềm phong phú nguồn lợi thủy sản nước nước lợ, với điều kiện tự nhiên để đẩy mạnh nuôi trồng đối tượng thủy sản nước ngọt, nước lợ nước biển, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư làm giàu cho đất nước Hai hệ thống sông lớn đổ biển: Sông Hồng Sông Cửu Long, hệ thống sông ngòi chằng chịt có nguồn lợi thủy sản đa dạng phong phú (Sở Thủy Sản tỉnh Bến Tre, 2002) Nước ta có khoảng 2.470 loài 19.000 loài cá giới, tỉ lệ đa dạng sinh học giới 13% Theo tài liệu thống kê gần đây, thống kê 546 loài cá nước ngọt, phân loài cá nước thuộc 18 bộ, 57 họ 228 giống (Bộ Thủy Sản, 1996) Trong số loài cá nước nội địa, thống kê 97 loài cá kinh tế nằm 23 họ phân thành nhóm chính: Các loài cá kinh tế sống sông, suối thuộc lưu vực sông Hồng, sông Thái Bình; loài sống sông, suối thuộc lưu vực ĐBSCL, sông Đồng Nai; loài sống thủy vực nước tỉnh ao, hồ, ruộng đồng bằng; loài cá có nguồn gốc nước mặn, lợ di cư vào nước (Đặng Ngọc Thanh, 2000) Tổng trữ lượng cá biển ước tính khoảng 3–3,5 triệu tấn, tổng sản lượng cho phép khai thác hàng năm ước tính khoảng 1,2–1,4 triệu Trong số 1.700 loài cá biển có khoảng 170 loài coi có giá trị thương mại Khoảng 30 loài có ý nghĩa quan trọng nghề cá Do giá trị kinh tế cao nên tôm đối tượng thương mại quan trọng Các loài quan trọng sau tôm gồm có cá nục, cá đù, cá trích, cá mối, cá trác, cá ngừ cá chuồn Trung Việc đánh giá cho thấy phần lớn sản lượng hải sản Việt Nam khai thác vùng ven bờ phạm vi độ sâu 50 m Khoảng 98,7% tổng sản lượng khai thác vùng có độ sâu 50 m Hình ảnh cho thấy rõ nghề cá biển Việt Nam chủ yếu nghề cá ven bờ Trên 1.4 triệu tâmdiện Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu tích mặt nước nội địa Việt Nam tạo tiềm cho ngành nuôi trồng thuỷ sản đầy sức sống Khoảng 548.050 diện tích ruộng lúa, 397.500 hồ chứa vừa lớn; 290.200 vùng triều; 84.700 vùng đầm vịnh, lại 58.088 ao hồ nhỏ Trên 600.000 sử dụng để nuôi cá theo mô hình khác Ước tính sản lượng hàng năm nghề khai thác cá sông Hồng sông Cửu Long giảm sút từ mức 80.000 200.000 xuống 10.000 50.000 Điều hiển nhiên nguồn lợi cá ven bờ khai thác mức cho phép hầu hết loài cá Do phủ nhấn mạnh phát triển nghề khai thác cá biển phải nhằm vào nguồn lợi chưa khai thác hết phải giảm bớt áp lực trữ lượng cá ven bờ cách tìm kiếm để tạo hội khác mang lại công ăn việc làm (Dự án qui hoạch tổng thể ngành thủy sản đến năm 2010, 1999) Cường độ khai thác sử dụng nguồn lợi nước tự nhiên nước ta cao, nguyên nhân sản lượng thực phẩm chưa đáp ứng kịp nhu cầu hàng ngày, mặt khác tập quán ưa dùng thủy sản nước lâu đời nhân dân ta Do cường độ khai thác cao dễ đến khai thác mức, biện pháp bảo vệ lại chưa chặt chẽ, nên sản lượng thủy sản nội địa có tượng giảm sút Sản lượng thủy sản nước nước ta, với Phụ lục B1.2: Mô hình theo suất nghề cào (kg/CV/năm) Model Summary 1.2 R R Square 0.895 Std Error of the Estimate 50.205 Adjusted R Square 0.800 0.727 ANOVA 1.2 Regression Residual Total Sum of Squares 222003.85 55451.30 277455.15 Mean Square 27750.48 2520.51 df 22 30 F Sig 11.01 0.00 Coefficients 1.2 (Contanst) X2: trinh van hoa X3: kinh nghiem khai thac thuy san (nam) X6: cong suat may (cv) X7: kich thuoc mat luoi dut (mm) X8: ten ngu truong X9: so me khai thac (me) X10: so khai thac tren thang (ngay) X11: so thang khai thac tren nam (thang) Unstandardized Coefficients B Std Error 83.14 97.98 -22.36 14.75 Standardized Coefficients Beta t Sig -0.178 0.85 -1.52 0.41 0.14 2.79 -3.61 1.34 2.02 0.215 -0.204 2.08 -1.79 0.05 0.09 -5.78 -53.21 4.77 4.84 12.56 2.12 -0.140 -0.603 0.338 -1.19 -4.24 2.25 0.25 0.00 0.03 8.98 2.43 0.388 3.70 0.00 12.89 3.83 0.371 3.37 0.00 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Coefficient Correlations 1.2 so thang khai thac tren nam (thang) so thang khai thac tren nam (thang) kinh nghiem KT thuy san (nam) so khai thac tren thang (ngay) cong suat may (cv) kich thuoc mat luoi dut (mm) trinh van hoa ten ngu truong so me khai thac (me) kinh nghiem khai thac thuy san (nam) so khai thac tren thang (ngay) cong suat may (cv) kich thuoc mat luoi dut (mm) trinh van hoa ten ngu truong so me khai thac (me) 0.22 -0.16 0.03 -0.09 -0.04 0.10 0.00 0.11 0.19 0.09 0.10 -0.06 -0.29 0.04 0.25 -0.23 0.14 0.15 -0.05 -0.46 0.39 0.22 0.23 -0.24 0.29 0.01 -0.41 -0.46 47 Phụ lục B2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nghề cào Phụ lục B2.1: Mô hình theo lợi nhuận nghề cào (triệu đồng/CV/năm) Model Summary 2.1 R R Square 0.731 Std Error of the Estimate 0.395 Adjusted R Square 0.535 0.335 ANOVA 2.1 Regression Residual Total Sum of Squares 3.773 3.285 7.057 df 21 30 Mean Square 0.42 0.156 F Sig 2.68 0.03 Coefficients 2.1 (Constant) X2: trinh van hoa (cap) X3: kinh nghiem khai thac thuy san (nam) X6: cong suat may (cv) X10: so khai thac tren thang (ngay) X11: so thang khai thac tren nam (thang) X1: tuoi (nam) X5: tai (tan) X8: ten ngu truong X9: so me khai thac (me) Unstandardized Coefficients B Std Error 1.21 0.75 -0.15 0.12 0.01 -0.06 0.01 0.02 Standardized Coefficients Beta t Sig -0.24 1.61 -1.30 0.12 0.21 0.21 -0.68 1.16 -3.57 0.26 0.00 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ0.00@ Tài 0.02 liệu học tập nghiên 0.04 0.24 0.81 cứu 0.06 -0.01 0.09 -0.11 0.02 0.03 0.01 0.09 0.09 0.02 48 0.34 -0.11 0.21 -0.24 0.27 1.97 -0.67 1.01 -1.17 1.13 0.06 0.51 0.32 0.25 0.27 Coefficient Correlations 2.1 so me khai thac (me) so me khai thac (me) tuoi (nam) so khai thac tren thang (ngay) trinh van hoa so thang khai thac tren nam (thang) cong suat may (cv) kinh nghiem khai thac thuy san (nam) ten ngu truong tai (tan) tuoi (nam) so khai thac tren thang (ngay) trinh van hoa so thang khai thac tren nam (thang) cong suat may (cv) kinh nghiem khai thac thuy san (nam) ten ngu truong tai (tan) -0.15 -0.24 0.00 -0.43 0.06 0.02 0.18 0.15 -0.17 0.13 0.23 0.02 0.01 0.18 0.07 0.23 -0.33 -0.07 0.11 0.17 0.09 -0.47 0.01 0.15 0.36 0.18 -0.06 -0.09 0.11 -0.18 0.04 -0.17 -0.11 -0.42 -0.20 0.24 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 49 Phụ lục B2.2: Mô hình theo lợi nhuận nghề cào (triệu đồng/CV/năm) Model Summary 2.2 R R Square 0.678 Std Error of the Estimate 0.391 Adjusted R Square 0.460 0.351 ANOVA 2.2 Regression Residual Total Sum of Squares 3.243 3.814184562 7.0573231 df Mean Square 0.649 25 0.152567382 30 F Sig 4.251 0.006 Coefficients 2.2 Unstandardized Coefficients B Std Error 0.73 0.51 -0.05 0.10 (Constant) X1: trinh van hoa (cap) X2: kinh nghiem khai thac thuy san (nam) X3: cong suat may (cv) X4: so khai thac tren thang (ngay) X5: so thang khai thac tren nam (thang) Standardized Coefficients Beta t Sig -0.09 1.43 -0.54 0.16 0.59 0.01 -0.05 0.01 0.01 0.19 -0.61 1.26 -3.89 0.22 0.00 0.01 0.02 0.07 0.48 0.64 Trung tâm Học liệu ĐH Cần 0.07 Thơ @ Tài0.03liệu học0.41 tập 2.67nghiên 0.01 cứu Coefficient Correlations 2.2 so thang khai thac tren nam (thang) so thang khai thac tren nam (thang) kinh nghiem khai thac thuy san (nam) so khai thac tren thang (ngay) cong suat may (cv) trinh van hoa (cap) kinh nghiem khai thac thuy san (nam) so khai thac tren thang (ngay) cong suat may (cv) trinh van hoa (cap) 0.16 -0.14 -0.15 0.15 -0.01 -0.13 0.20 50 0.11 -0.09 0.25 Phụ lục C BẢNG PHỎNG VẤN NGƯ DÂN M ẫu số: Phụ: Ngày vấn: Loại nghề khai thác thủy sản chính: ; Những thông tin chung ngư dân Họ tên chủ phương tiện: Ấp .xã: Huy ện: T ỉnh: Điện thoại bàn: Điện thoại DĐ: Tuổi: ; Gi ới tính: (0 = Nữ; = Nam) Trình độ văn hoá: (0 = mù chữ, = cấp 1, = cấp 2, = cấp 3, = cao hơn) Kinh nghiệm khai thác thủy sản (năm): Kiến thức khai thác thủy sản (khoanh): 1= kinh nghiệm, 2= tập huấn, 3= khác Kiến thức BVNLTS (khoanh): = tự tìm hiểu, = tập huấn, = đài/báo/TV, = khác Số người gia đình (người): Số người gia đình tham gia khai thác thủy sản (người): Thông tin chung hoạt động kinh tế hộ khai thác thủy sản L.động g.đình tham gia (người) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học nghiên cứu L.độngtập thuê mướn (người) Chi phí (tr.đ/ năm) Nguồn thu Thu nhập (tr.đ/ năm) Nam Nữ Nam Nữ (‘000đ /ngày) (‘000đ/ ngày) Công suất máy (CV) Giá trị máy (000’đ) T.gian s.dụng (năm) Khai thác thủy sản Dịch vụ hỗ trợ KTTS Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng Tsản Ngành nghề khác Thông tin tàu thuyền & ngư cụ khai thác 3.1 Thông tin tàu thuyền Số đăng ký (nếu có) K.thước vỏ tàu (LxBxH) (m) Trọng tải (tấn) Giá trị tàu (‘000đ) Phương tiện 1: Phương tiện 2: 51 T.gian s.dụng (năm) Hiệu máy 3.2 Thông tin ngư cụ khai thác Kích thước mắt lưới (mm) Bộ phận Thời gian sử dụng Giá trị (‘000 đ) Đụt Ngư cụ Thân Cánh Đụt Thân Cánh Ngư cụ 4.Mùa vụ ngư trường khai thác Mùa vụ khai thác & ngư trườn g Mùa Mùa Ngư trường Kh/ cách (km) Độ sâu (m) Tháng bắt đầu (ÂL) Tháng kết thúc (ÂL) Số mẻ/ ngày đêm Số ngày/ tháng (ngày) Số Tháng/ năm (tháng) Slg/ ngày (kg) Tổng chi/ ngày (‘000đ) Thu nhập/ ngày (‘000 đ) Trung tâm5.Học liệu thành ĐH Cần Thơloài @&Tài học tập nghiên cứu Sản lượng, phần giống kíchliệu cỡ sản phẩm Diễn giải Loài A Tên loài (ghi rõ) B Mùa 1, sản lượng (kg hay %) C Mùa 2, sản lượng (kg hay %) D Sản lượng khai thác loài năm 2005 = ? % năm 2000 E Sản lượng khai thác loài năm 2005 = ? % năm 1995 + Nếu thay đổi, cho biết lý F.Kích cỡ b.quân loài năm 2005 = ? % năm 2000 G Kích cỡ b.quân loài năm 2005 = ? % năm 1995 + Nếu thay đổi, cho biết lý 52 Loài Loài Đánh giá chung 6.Chi phí cho hoạt động khai thác thủy sản 6.1 Chi phí bình quân ngày (hoặc đợt) Mùa vụ khai thác Dầu Lít ‘000đ/l Nước đá Nhớt Lít ‘000đ/l Cây ‘000đ/c V.liệu, D.cụ, S,chữa lặt vặt Thực phẩm Chi khác ‘000đ ‘000đ ‘000đ 1.Mùa 2.Mùa 6.2 Các loại thuế & lệ phí mà hộ khai thác phải nộp năm Loại thuế & phí Thuế tài nguyên Đăng kiểm 3.Khác: Số tiền phải nộp (‘000đ/năm) 6.3 Các khoản tiền vay để tính chi phí năm 2005 Diễn giải Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ 6.3.1 Nguồn vay (1= bà con, 2= ngân hàng, 3= khác ) 6.3.2.Thời hạn vay (tháng) 6.3.3.Lãi suất (% tháng) 6.3.4 Tổng tiền lãi phải trả/năm (tr.đ) Dài hạn (> năm) học Tài liệu Ngắn hạn ( ≤ năm) tập nghiên Tiêu thụ sản phẩm thủy sản khai thác Mùa vụ khai thác Sản lượng bán (kg) Để ăn (kg) 1.Mùa 2.Mùa 53 Khác (kg) cứu Nhận thức ngư dân khai thác thủy sản nước 8.1 Đánh giá người khai thác thông tin liên quan tới khai thác thủy sản: Nắm bắt quy định KTTS Về trạng Diễn giải (1= chưa tốt/quá mức; 2= tạm được/vừa phải; 3= hợp lý/tốt (0= không biết; 1= biết ít; 2= biết nhiều) Đề xuất cải thiện tình hình Số người khai thác Số tàu ghe khai thác Số ngư cụ khai thác Loại ngư cụ khai thác Kích cỡ mắt lưới Thời vụ khai thác Địa điểm khai thác Giống loài 8.2 Khó khăn chung & đề xuất người khai thác thủy sản: Đề xuất/giải pháp Khó khăn Trung tâm 3.Học liệu ĐH Cần Thơ @ 3.Tài 54 liệu học tập nghiên cứu Phụ lục D CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 01/1998/CT – TTg Hà nội, ngày 02 tháng 01 năm 1998 CHỈ THỊ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản Sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản hành động huỷ diệt nguồn lợi, phá huỷ sinh cảnh gây ô nhiễm môi trường sống loài thuỷ sản, vi phạm nghiêm trọng pháp lệnh Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản Trong năm qua, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thuỷ sản nhiều Bộ, ngành có liên quan, Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành nhiều văn quy định nghiêm cấm hàng vi nói Tuy nhiên, tình trạng sử dụng xung điện (kích điện), chất nổ chất độc để khai thác thuỷ sản diễn thường xuyên tỉnh, đặc biệt tỉnh miền Trung nghiêm chỉnh hành Pháp phát triểntập nguồn thuỷ sản, cứu Trung tâmĐểHọc liệu ĐHthiCần Thơlệnh @Bảo Tàivệ liệu học vàlợinghiên ngăn chặn có hiệu quả, tiến tới chấm dứt tình trạng sử dụng xung điện, chất nổ chất độc để khai thác thuỷ sản Thủ tướng Chính Phủ thị: Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản tất vùng nước Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ công nghiệp phải có biện pháp quản lý nghiêm ngặt nguồn thuốc nổ, kíp nổ, dây cháy chậm, chất độc theo quy định Nghị định số 47/CP ngày 12 tháng năm 1996 Chính phủ; kiên không để rò rỉ, thật thoát thị trường hình thức loại vật liệu Bộ Nội vụ Bộ Quốc phòng đạo lực lượng công an đội biên phòng phối hợp với lực lượng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ngành thuỷ sản Chính quyền cấp địa phương tiến hành kiểm tra, kiểm soát, truy quét, bắt giữ đối tượng buôn bán, tàng trữ, vận chuyển sử dụng trái phép chất nổ, xung điện, chất độ để khai thác thuỷ sản xử lý nghiêm theo pháp luật, quý I năm 1998 cần lập hồ sơ truy tố số vụ điển hình Bộ văn hoá – Thông tin đạo quan thông báo chí, Đài phát thanh, Đài truyền hình Trung ương địa phương thường xuyên tuyên truyền, phổ biến (không thu phí) pháp lệnh Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, thị Thủ tướng phủ việc cấm 55 sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản; tổ chức số đợt tập trung tuyên truyền nhiều hình thức phương tiện thông tin đại chúng tác hại việc đánh bắt thuỷ sản chất nổ, chất độc, xung điện nhằm làm cho người có ý thức coi việc bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản trách nhiệm toàn dân Bộ Thuỷ sản chủ trì phối hợ với Bộ, Ban, ngành Trung ương quyền địa phương việc triển khai thực Pháp lệnh Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản quy định Chính phủ cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản; đại Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Sở Thuỷ sản phối hợp với lực lượng ngành địa phương tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động tàu thuyền đánh cá trước rời bến sản xuất biển: tiến hành việc kiểm tra, kiểm soát đất liền, phát trường hợp tàng trữ, vận chuyển chất nổ, chất độc, xung điện cung cấp cho tàu thuyền đánh cá sản phẩm thuỷ sản bị đánh bắt phương tiện để xử lý theo quy định hành Trung tâm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo Uỷ ban nhân dân huyện, quạn, xã, phường triển khai thực nghiêm Chỉ thị Có kế hoạch phân công cụ thể cho Ban, ngành lực lượng có chức kiểm tra, kiểm soát địa phương để làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân thực nghiêm chỉnh quy định cấm sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện vào khai thácĐH thuỷCần sản Đồng vớihọc ngành ương cứu Học liệu Thơthời @phối Tàihợp liệu tập Trung nghiên địa phương tăng cường quản lý, kiểm tra, kiểm soát xử lý kịp thời vụ vi phạm quản lý vật liệu nổ đánh bắt thuỷ sản chất nổ, chất độc, xung điện Có kế hoạch điều tra, phân loại để có biện pháp giúp đỡ ngư dân nghèo phát triển nuôi trồng thuỷ sản khai thác thuỷ sản công cụ phù hợp Bộ Thuỷ sản Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có kế hoạch chủ động phố hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh việc vận động, tuyên truyền giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, đấu tranh ngăn chặn hành vi khai thác thuỷ sản chất nổ, chất độc, xung điện Kinh phí hàng năm phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục kiểm tra, truy bắt hoạt động khai thác thuỷ sản chất nổ, xung điện chất độc trích từ tiền thu xử phạt vị phạm hành lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Bộ Tài thống với Bộ Thuỷ sản quy định cụ thể tỉ lệ trích nguyên tắc quản lý, sử dụng khoản kinh phí này, bảo đảm có kinh phí cho hoạt động Trước mắt Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí phần kinh phí từ nguồn vốn chương trình Biển Đông Hải Đảo để Bộ Thuỷ sản tiến hành hoạt động quý I năm 1998 56 Bộ Thuỷ sản có trách nhiệm theo dõi việc thực thị định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực Bộ trưởng Bộ: Thuỷ sản, Quốc phòng, Nội vụ, Công nghiệp, Văn hoá – Thông tin, Bộ, ngành có liên quan Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Chỉ thị này./ K/T THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÓ TH Ủ TƯỚNG Nguy ễn Công Tạn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 57 Phụ lục E MỘT SỐ QUY ĐINH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN ( LUẬT THỦY SẢN, 2003) Ðiều Ðối tượng, phạm vi áp dụng Luật áp dụng hoạt động thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước đất liền, hải đảo, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Ðiều Giải thích từ ngữ Nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản Hoạt động thủy sản việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản; dịch vụ hoạt động thủy sản; điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Tái tạo nguồn lợi thủy sản trình tự phục hồi hoạt động làm phục hồi, gia tăng nguồn lợi thủy sản Trung tâm Khai thác thủy sản việc khai thác nguồn lợi thủy sản biển, sông,liệu hồ, đầm, cácThơ vùng @ nướcTài tự nhiên Học ĐHpháCần liệukhác học tập nghiên Ngư trường vùng biển có nguồn lợi thủy sản tập trung xác định để tàu cá đến khai thác Ðất để nuôi trồng thủy sản đất có mặt nước nội địa, bao gồm ao, hồ, đầm, phá, sông, ngòi, kênh, rạch; đất có mặt nước ven biển; đất bãi bồi ven sông, ven biển; bãi cát, cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang trại; đất phi nông nghiệp có mặt nước giao, cho thuê để nuôi trồng thủy sản Mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản vùng nước biển quy hoạch để nuôi trồng thủy sản Giống thủy sản giống thủy sản lần nhập vào lần tạo Việt Nam Tàu cá tàu, thuyền cấu trúc khác chuyên dùng cho khai thác, nuôi trồng, bảo quản, chế biến thủy sản 10 Cảng cá cảng chuyên dùng cho tàu cá, bao g ồm vùng đất cảng vùng nước đậu tàu Vùng đất cảng bao gồm cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, khu hành chính, dịch vụ hậu cần, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản 11 Cá nhân Luật người trực tiếp hoạt động thủy sản người đại diện hộ gia đình đăng ký kinh doanh hoạt động thủy sản 58 cứu Ðiều Sở hữu nguồn lợi thủy sản Nguồn lợi thủy sản tài nguyên thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Tổ chức, cá nhân có quyền khai thác thủy sản theo quy định pháp luật Ðiều Nguyên tắc hoạt động thủy sản Bảo đảm hiệu kinh tế gắn với bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, tính đa dạng sinh học; bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên Việc phát triển lĩnh vực hoạt động thủy sản phải theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thủy sản phạm vi nước địa phương Chủ động phòng, tránh giảm nhẹ tác hại thiên tai dịch bệnh thủy sản; bảo đảm an toàn cho người, tàu cá, công trình thiết bị hoạt động thủy sản Hoạt động thủy sản phải kết hợp với bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia sông, biển; tuân theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Ðiều Phát triển thủy sản bền vững Trung tâm Nhà nước có sách bảo đảm phát triển thủy sản bền vững; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khai thác sửliệu dụngĐH hợp lý nguồn lợi thủy sản; bảo tái tạo lợi Học Cần Thơ @ Tài liệuđảm học tậpnguồn nghiên thủy sản phát triển nuôi trồng thủy sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ tiên tiến, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng hoạt động thủy sản; phát triển nuôi trồng thủy sản sạch; đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư để phục vụ có hiệu hoạt động thủy sản, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm người tài sản hoạt động thủy sản, trừ trường hợp bắt buộc mua bảo hiểm theo quy định pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế thủy sản sở quy định phát triển ngành thủy sản phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phạm vi nước địa phương; bảo đảm việc xây dựng công trình ven sông, ven biển gần khu vực nuôi trồng thủy sản không làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản Chính phủ xác định ranh giới vùng biển ven bờ sở vào độ sâu, khoảng cách từ bờ biển số đặc điểm khác vùng biển ven bờ để phân cấp cho địa phương có bờ biển tổ chức quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ gắn với phát triển sản xuất, kinh doanh Ðiều Những hành vi bị cấm hoạt động thủy sản 59 cứu Khai thác, hủy hoại trái phép rạn đá ngầm, rạn san hô, bãi thực vật ngầm, rừng ngập mặn hệ sinh cảnh khác; phá huỷ, cản trở trái phép đường di chuyển tự nhiên loài thủy sản sông, hồ, đầm, phá, eo, vịnh Khai thác loài thủy sản thuộc danh mục cấm kể cấm có thời hạn, trừ trường hợp mục đích nghiên cứu khoa học Chính phủ cho phép; khai thác thủy sản nhỏ kích cỡ quy định, trừ trường hợp phép khai thác để nuôi trồng Lấn, chiếm, xâm hại khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển quy hoạch công bố; vi phạm quy định quy chế quản lý khu bảo tồn Vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường môi trường sống loài thủy sản Khai thác thủy sản khu vực cấm, khu vực thời gian cấm; khai thác sản lượng cho phép Sản xuất, lưu hành, sử dụng ngư cụ bị cấm; sử dụng loại nghề bị cấm để khai thác thủy sản; sử dụng loại chất nổ, chất độc, xung điện phương pháp có tính huỷ diệt khác Trung tâm Sử dụng ngư cụ làm cản trở gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác khai thác; thả neo, đậu tàu nơi có ngư cụ tổ chức, cá nhân khác dấu hiệu khai thác, trừ trường hợp bất Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên khả kháng Vứt bỏ ngư cụ xuống vùng nước tự nhiên, trừ trường hợp bất khả kháng Vi phạm quy định an toàn giao thông, an toàn công trình theo quy định pháp luật hàng hải, giao thông đường thủy nội địa quy định khác pháp luật có liên quan 10 Vi phạm quy định quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản 11 Chuyển mục đích sử dụng đất, mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản giao, cho thuê mà không phép quan nhà nước có thẩm quyền 12 Nuôi trồng giống thủy sản chưa Bộ Thủy sản cho phép loài thủy sản thuộc danh mục cấm nuôi trồng 13 Nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch làm cản trở dòng chảy, cản trở hoạt động khai thác thủy sản, ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngành, nghề khác 14 Sử dụng thuốc, phụ gia, hoá chất thuộc danh mục cấm sử dụng để nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn nuôi trồng thủy sản, chế biến, bảo quản thủy sản; đưa tạp chất vào nguyên liệu, sản phẩm thủy sản 60 cứu 15 Thả thuỷ sản nuôi trồng bị nhiễm bệnh vào nơi nuôi trồng vào vùng nước tự nhiên 16 Xả thải nước, chất thải từ sở sản xuất giống thủy sản, sở nuôi trồng thủy sản, sở bảo quản, chế biến thủy sản mà chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn quy định vào môi trường xung quanh 17 Chế biến, vận chuyển đưa thị trường loài thủy sản thuộc danh mục cấm khai thác; thủy sản có xuất xứ vùng nuôi trồng thời gian bị cấm thu hoạch; thủy sản có dư lượng chất độc hại vượt giới hạn cho phép; thủy sản có độc tố tự nhiên gây nguy hiểm đến tính mạng người, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 18 Xuất khẩu, nhập hàng hóa thủy sản thuộc danh mục cấm xuất khẩu, nhập Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 61 [...]... do khai thác quá mức hay nói cách khác là khai thác không hợp lý nguồn lợi thủy sản Vì vậy, phương hướng khai thác thủy sản tự nhiên hiện nay là khai thác cần phải đi đôi với việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản (Đặng Ngọc Thanh và ctv, 2000) 2.3 Tình hình thủy sản ở ĐBSCL ĐBSCL có vai trò quan trọng đối với ngành thủy sản của Việt Nam cả về khai thác và nuôi trồng Với bờ biển dài 735 km và. .. việc khai thác và bảo vệ nguồn lợi cần phải được bảo vệ và quan tâm hơn nữa Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2.4 Tình hình ngành thủy sản ở Bến Tre Theo Sở Thủy Sản tỉnh Bến Tre (2002) thì tình hình phát triển ngành thủy sản của tỉnh được tóm lược như sau: 2.4.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre Tỉnh Bến Tre thuộc khu vực ven biển của ĐBSCL, diện tích tự... thức ăn tự nhiên và nguồn lợi thủy sản trong nội địa tỉnh Bến Tre 2.4.2 Nguồn lợi thủy sản của tỉnh Bến Tre 2.4.2.1 Nguồn lợi thủy sản ven bờ và xa bờ Nguồn lợi cá, tôm, mực, cua, ghẹ ven bờ ở độ sâu từ 30–35 m nước trở vào Trữ lượng cá 14.668–18.482 tấn, so với giai đoạn 1978–1980 mật độ cá giảm gần 4,1 lần, mật độ tôm, mực, cua, ghẹ giảm gần 5,3 lần Nguồn lợi nghêu: tập trung nhiều ở ven biển của 3... diện tích nước lợ rộng do tiếp xúc với biển làm đa dạng thành phần loài và số lượng, tạo điều kiện cho sự phát triển các loài thủy sản nước ngọt và nước mặn, tạo nơi trú ẩn cho sinh vật biển, nhất là giai đoạn con non 2.4.3 Tình hình khai thác thủy sản tỉnh Bến Tre 2.4.3.1 Tàu thuyền, lao động và sản lượng khai thác thủy sản Số lượng tàu thuyền máy của tỉnh tăng cả về số lượng, quy mô công suất và công... lũ có ngập nước và ngập triều sẽ cung cấp một nguồn lợi thủy sản khoảng 30 kg/ha, trữ lượng khoảng 300 tấn Tóm lại, khả năng cho phép khai thác là 225 tấn/năm Khả năng khai thác thủy sản cho phép tối đa cho cả tỉnh là 4.123 tấn/năm (Sở Thủy sản tỉnh Bến Tre, 2002) Do đa dạng về loại hình thủy vực (sông, hồ, ao, ruộng lúa nước, đầm phá…) Trung tâmđãHọc liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu... sản, đảm bảo năng suất khai thác lâu dài và đời sống của ngư dân (Chi cục BVNLTS Trà Vinh, 1996) * Khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên: Dựa trên tình hình thực tế hiện nay và khả năng điều khiển thiên nhiên cũng như điều kiện về cơ sở khoa học – kĩ thuật để góp phần nâng cao thuỷ sản nội địa, trước hết cần tổ chức khai thác hợp lý khả năng nguồn lợi thuỷ sản nội địa tự nhiên nước ta... lúa và nuôi cá, thuỷ lợi và thuỷ sản cần phải được nghiên cứu đầy đủ để có biện pháp giải quyết thích hợp trong tình trạng hiện nay (Đặng Ngọc Thanh, 2000) 14 Phần 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và phạm vi nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 2 năm 2006 đến tháng 7 năm 2006 Chủ đề nghiên cứu tập trung vào công tác quản lý, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở tỉnh Bến Tre, ... nhiều hình thức khai thác nhỏ khó có thể quản lý được Bảng 4.6: Kiến thức về khai thác thủy sản Loại nghề Cào Đáy Tổng cộng Chỉ tiêu n1 % n2 % N % Kiến thức khai thác Kinh nghiệm Gia truyền 9,00 7,00 29,0 22,6 7,00 13,0 22,6 41,9 16,0 20,0 25,8 32,3 22 Từ bạn bè 19,0 61,3 15,0 48,4 34,0 54,8 4.2.2.3 Kiến thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hình 4.4, nguồn kiến thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản của ngư dân... trong chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản 18 14% Khai thác+ Chăn nuôi 21% Khai thác+ Trồng trọt 18% Khai thác+ nuôi trồng thủy sản Khai thác+ Trồng trọt+Chăn nuôi 47% Hình 4.2: Tỉ lệ các hộ khai thác tham gia các hoạt động kinh tế 4.1.3 Số nhân khẩu và lao động trong gia đình Số nhân khẩu trung bình trong một hộ khai thác là 5,1 người (đối với cào) và 4,7 người (đáy), số lao động tham gia khai thác chiếm ½ số... các loài thủy sinh vật trong thuỷ vực nước ngọt và nước mặn lợ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Ở ĐBSCL, hàng năm có khoảng 1 triệu hecta diện tích ngập lũ trong 2-4 tháng Vì vậy nguồn lợi thủy sản nước ngọt rất phong phú Theo kết quả điều tra khoa học, xác định được 544 loài cá nước ngọt phân bố ở Việt Nam Nguồn lợi thủy sản của ĐBSCL rất dồi dào về chủng loại, ở sông có: ... tế xã hội tỉnh Bến Tre 2.4.2 Nguồn lợi thủy sản tỉnh Bến Tre 2.4.3 Tình hình khai thác thủy sản tỉnh Bến Tre 10 2.4.4 Định hướng quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 12... nguồn lợi thủy sản 1995 Quy định pháp luật quản lý, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, NXB Nông Nghiệp Cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 2000 Quy định pháp luật quản lý, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy. .. việc khai thác bảo vệ nguồn lợi cần phải bảo vệ quan tâm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2.4 Tình hình ngành thủy sản Bến Tre Theo Sở Thủy Sản tỉnh Bến Tre (2002) tình

Ngày đăng: 10/12/2015, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w