Pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản qua thực tiễn tại cà mau

73 198 0
Pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản qua thực tiễn tại cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH THANH MI PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN QUA THỰC TIỄN TẠI CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH THANH MI PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN QUA THỰC TIỄN TẠI CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Văn Hưng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Thanh Mi – mã số học viên: 7701250685A học viên lớp Cao học Luật Cà Mau, Khóa chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN QUA THỰC TIỄN TẠI CÀ MAU” (sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực./ Học viên thực Huỳnh Thanh Mi TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1:Lý luận chung pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản .5 1.1 Cơ sở lý luận bảo vệ nguồn lợi thủy sản .5 1.1.1 Khái niệm thủy sản .5 1.1.2 Khái niệm nguồn lợi thủy sản hoạt động thủy sản .6 1.1.3 Khái niệm pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Vai trò pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản 1.2 Pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản .11 1.2.1 Nguyên tắc bảo vệ nguồn lợi thủy sản .11 1.2.2 Quy định pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản 13 1.2.3 Quản lý nhà nước thủy sản 17 1.2.4 Các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản 17 Chương 2: Thực trạng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau 21 2.1 Thực trạng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ta .21 2.1.1 Thực trạng khai thác phát triển nguồn lợi thủy sản .21 2.1.1.1 Bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản 21 2.1.1.2 Khai thác nguồn lợi thủy sản 24 2.1.1.3 Nhận xét, đánh giá 27 2.1.2 Thực trạng bảo vệ nguồn lợi thủy sản .29 2.1.2.1 Thực trạng môi trường nước nguồn lợi thủy sản 29 2.2 Thực trạng bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau 36 2.2.1 Tổng quan tỉnh Cà Mau 36 2.2.2 Thực trạng khai thác thủy sản tỉnh Cà Mau 39 2.2.3 Thực trạng bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Cà Mau 43 2.3 Thực thi pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản 50 2.3.1 Các quy định pháp luật thực thi bảo vệ nguồn lợi thủy sản 50 2.3.2 Thực thi pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau 52 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau 54 3.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản 54 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hướng phát triển bền vững 54 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước bảo vệ nguồn lợi thủy sản 55 3.2 Các giải pháp khác 57 3.2.1 Cần tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho cộng đồng ngư dân BVNLTS, BVMT 57 3.2.2 Cần xây dựng hệ thống tổ chức quản lý cộng đồng bảo vệ, phát triển, khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản 59 3.2.3 Cần hỗ trợ cho ngư dân tổ chức chuyển đổi ngành nghề khai thác thủy sản ven bờ 60 3.2.4 Thực tốt cơng tác phối hợp ngành, đồn thể quyền cấp lĩnh vực quản lý khai thác thủy sản .61 3.2.5 Một số kiến nghị 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVNLTS: KTNLTS: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khai thác nguồn lợi thủy sản NLTS: NTTS: NN&PTNT: Nguồn lợi thủy sản Nuôi trồng thủy sản Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVMT: ĐTM: Bảo vệ môi trường Đánh giá tác động môi trường UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng sản phẩm khai thác nghề lưới kéo ven bờ 28 Bảng 2.2: Số lượng tàu cá 20 CV theo nghề xã, thị trấn tỉnh 40 Bảng 2.3: Nhu cầu chuyển đổi nghề theo nguyện vọng ngư dân .46 Bảng 2.4: Nhu cầu nâng cấp phương tiện, máy, ngư cụ 48 Bảng 2.5: Bảng thống kê kết kiểm tra BVNLTS từ năm 2014 đến 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khai thác thủy sản biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới Việt Nam quốc gia có bờ biển dài 3.260 km, có vùng biển rộng, hội tụ nhiều đảo, đa dạng kiểu loại đất ngập nước với nhiều hệ sinh thái đa dạng sinh học cao, tạo cho đất nước ta tính đa dạng tiềm phát triển nguồn lợi thủy sản Từ bao đời nay, biển ln gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, đời sống dân tộc Việt Nam Đảng Nhà nước ta nhận định: “Biển có ý nghĩa to lớn để nước ta phát triển, mở cửa giao lưu với quốc tế ngày có vai trò lớn định hướng phát triển tương lai” Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, vùng biển Việt Nam mang tiềm bật như: khai thác dầu khí, khống sản; ni trồng đánh bắt thủy sản; du lịch;… Vì vậy, vấn đề tiến biển để phát triển kinh tế xu tất yếu khai thác thủy sản lĩnh vực quan trọng việc phát triển kinh tế biển Việt Nam Khai thác thủy sản năm qua phát triển tạo cho ngành thủy sản Việt Nam thực có chỗ đứng ngày vững thị trường giới, góp phần vào tăng trưởng kinh tế nước, giải việc làm góp phần đổi đời sống nhân dân cho tỉnh ven biển nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, để khai thác thủy sản phát triển bền vững, đòi hỏi phải thực tốt việc BVNLTS, đặc biệt việc bảo nguồn thủy sản con, vùng sinh sản vùng biển ven bờ Khai thác thủy sản nghề truyền thống tỉnh Cà Mau Thời gian qua, khai thác thuỷ sản Cà Mau khơng ngừng phát triển có đóng góp quan trọng vào nghiệp xây dựng kinh tế tỉnh nhà Phát triển mạnh lực lượng tàu cá có cơng suất lớn, đánh bắt xa bờ, góp phần chuyển dịch cấu nghề nghiệp khác, giảm áp lực khai thác vùng biển ven bờ; góp phần xố đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống lao động nghề khai thác thủy sản, phát triển nông thôn vùng ven biển tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, khai thác thủy sản tỉnh Cà Mau số hạn chế thách thức, là: nguồn lợi thủy sản Cà Mau chịu nhiều sức ép từ việc khai thác mức với cường độ cao khoảng thời gian dài Bên cạnh đó, mơi trường ngày suy thoái làm ảnh hưởng đến thủy vực ven bờ, nơi bãi đẻ, sinh trưởng phát triển loài thủy sản tự nhiên, làm cho nguồn lợi thủy sản ngày suy giảm nghiêm trọng, số lồi thuỷ sản q hiếm, có giá trị kinh tế cao thấy xuất thời gian qua Xuất phát từ tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản qua thực tiễn Cà Mau” góp phần lý giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng pháp luật BVNLTS Đồng thời, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển việc BVNLTS địa bàn Cà Mau Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thuyết nghiên cứu Qua phân tích trên, việc nghiên cứu tìm hiểu, phân tích việc áp dụng pháp luật quy định pháp luật Việt Nam BVNLTS, có đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực này, đưa đề xuất, kiến nghị cho phù hợp tình hình thực tế Bên cạnh đó, việc đánh giá thực trạng để đưa giải pháp BVNLTS Cà Mau, qua địa phương nghiên cứu, rút kinh nghiệm cho việc quản lý địa phương Vì vậy, việc đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp BVNLTS cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn việc góp phần mang lại hiệu lực pháp luật việc thực thi pháp luật nước ta, đồng thời đề xuất giải pháp BVNLTS thời gian tới 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ đặt cần trả lời câu hỏi đây, cụ thể sau: 2.2.1 Tại tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản thời gian qua tồn kéo dài, với mức độ nghiêm trọng? 2.2.2 Đã qua tổ chức thực thi nào? Gặp trở ngại gì? 2.2.3 Cần có giải pháp để giải tình trạng trên, giúp cho nghề khai thác thủy sản Cà Mau phát triển ổn định, hiệu quả, bền vững? Tình hình nghiên cứu Khai thác thủy sản mạnh kinh tế Việt Nam Nhận thức vai trò, vị trí ngành thủy sản nói chung khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói riêng mạnh kinh tế Chính thế, thời gian qua có nhiều sách, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, sơ lược số sách, cơng trình nghiên cứu như: Ngày 16 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; Nghiên cứu “Việt nam: Nghiên cứu ngành thủy sản” tác giả Ronald D.Zweig, chủ nhiệm vụ phát triển Nông thôn Tài nguyên thiên nhiên Khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, Ngân Hàng Thế giới; Hà Xn Thơng, Viện kinh tế Quy hoạch Thủy sản Bộ thủy sản, Hà Nội, Việt Nam;… Một nghiên cứu “xây dự ng khung phân tích đa chiều hệ thống số đánh giá phát triển bền vững ngành thủy sản – Trường hợp ngành thủy sản Khánh Hòa” nhóm tác giả: Lê Giới, Nguyễn Trường Sơn Đạ học Đà Nẵng Nguyễn Thị Trâm Anh Đại học Nha Trang; Phan Thị Dung, Trường Đại học Nha Trang (2010) “Phân tích nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng duyên hải nam trung bộ“; Võ Phúc Đồng, luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Đà Nẵng (2012) “Phát triển đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng”; nhiề u luâ ̣n văn tha ̣c sĩ đã đề câ ̣p đế n khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; viết mang tính nghiên cứu trao đổi chuyên gia thủy sản đăng tạp chí, website chuyên ngành: Bộ NN&PTNT, Tồng cục Thủy sản, Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, Tuy nhiên, giáo trình, sách tham khảo, đề tài, những bài viế t nghiên cứu khái quát chung khai thác BVNLTS đưa giải pháp, phương hướng hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t chung mang tính bao trùm về BVNLTS Thực tế chưa có nghiên cứu nào thực sự chuyên sâu về vấ n đề BVNLTS, đặc biệt giải pháp BVNLTS Cà Mau Chính luận văn “Pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản qua thực tiễn Cà Mau” đề tài nghiên cứu mang tính cấp thiết nhằ m góp phầ n vào viê ̣c nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật vấn đề BVNLTS phù hợp với thực tiễn phát triển địa phương nói riêng đất nước nói chung Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích Nghiên cứu vấn đề pháp lý, quy định pháp luật có liên quan đến BVNLTS; đánh giá thực trạng vấn đề BVNLTS Cà Mau thời gian qua, có kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật đề xuất giải pháp công tác BVNLTS 4.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến BVNLTS ở Việt Nam 52 soát cập nhật thường xuyên dẫn đến khó áp dụng thực tiễn Một số lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao (ngán, ốc đá, ốc màu ) chưa quy định kích thước khai thác dẫn đến khó quản lý Quy định khu bảo tồn biển, vùng nước nội địa có mâu thuẫn, chồng chéo Các quy định quản lý khai thác thủy sản phù hợp với thông lệ quốc tế chưa phù hợp với trạng nghề cá quy mô nhỏ Việt Nam Định hướng thị trường tiêu thụ chưa sát với thực tế, việc quản lý thực quy hoạch lỏng lẻo dẫn đến phát sinh số vùng nuôi tự phát địa phương Quy định việc cấp phép tàu áp dụng cho loại tàu hoạt động khai thác thủy sản thực tế quan có thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác thủy sản tàu chuyên hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá Trong nuôi trồng thủy sản, luật quy định thời gian tối đa để giao, cho thuê mặt nước biển 20 năm không quy định thời gian tối thiểu Điều dẫn đến tình trạng địa phương áp dụng tùy tiện, cho thuê năm, năm năm… 2.3.2 Thực thi pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau Các lực lượng có chức địa bàn như: Chi cục Thủy sản, Thanh tra Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm ngư Vùng 5, Bộ Đội Biên phòng tỉnh, Đội Kiểm tra liên ngành UBND tỉnh thành lập,… tổ chức tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành quy định quản lý tàu cá, thuyền viên tàu, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển Cà Mau Qua kiểm tra, lực lượng chức nêu phát nhiều trường hợp vi phạm việc BVNLTS giai đoạn từ năm 2014 đến nay, thống kê theo Bảng 2.5 đây: Bảng 2.5: Bảng thống kê kết kiểm tra BVNLTS từ năm 2014 đến nay24 Số lượt kiểm tra phương tiện Số vụ vi phạm Số tiền xử phạt (triệu đồng) TT Năm Số đợt kiểm tra 01 2014 56 266 162 1.597,450 02 2015 40 201 118 1.171,000 24 Ghi Tổng hợp từ Báo cáo từ năm 2014 đến tháng năm 2017 Chi cục Thủy sản Cà Mau 53 03 2016 69 04 tháng 2017 739 189 2.132,250 137 1.680,750 Trong có vụ dùng kích điện Qua bảng thống kê kết kiểm tra BVNLTS nêu trên, ta thấy số vụ vi phạm nhiều Có thể sơ lược số nguyên nhân sau: Do tập quán nghề nghiệp khai thác có từ lâu đời điều kiện kinh tế ngư dân khó khăn nên số lượng tàu thuyền có cơng suất lắp máy 20 CV tập trung khai thác vùng ven bờ nhiều, cấu nghề nghiệp không hợp lý; Phần lớn tàu thuyền khai thác với quy mơ hộ gia đình nhỏ lẻ, tình trạng khai thác không theo Quy hoạch mùa vụ; khai thác vào mùa cá sinh sản, đánh bắt cá con, khai thác vùng cấm khai thác; Ngư dân quen khai thác ven bờ, tối sáng sáng chiều về; không thông thạo ngư trường vùng khơi Một số loại nghề mang tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản, vi phạm Luật Thủy sản, ảnh hưởng đến môi trường, môi sinh vùng biển xung điện, chất độc xảy ra; Mật độ khai thác thủy sản ven bờ lớn dẫn đến tranh chấp ngư trường khai thác, gây trật tự an ninh biển; nguồn lợi thủy sản bị suy giảm Định hướng quản lý tổ chức sản xuất khai thác hải sản địa phương chưa quan tâm mức nên chưa thúc đẩy để phát triển phương thức tổ chức khai thác phù hợp như: Hợp tác xã nghề cá, tổ đội sản xuất biển, mơ hình đồng quản lý Qua tồn nguyên nhân trên, thấy nhiều bất hợp lý nghề khai thác thủy sản dẫn đến tình trạng cân đối việc khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Để giải tồn trên, quan chức cần có giải pháp đủ mạnh, kịp thời, phù hợp với thực tiễn địa phương Cà Mau 54 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau 3.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thời gian qua, tình trạng khai thác thủy sản biện pháp tận diệt như: sử dụng ngư cụ khai thác có kích cỡ nhỏ; sử dụng xung điện, chất nổ, chất độc để khai thác thủy sản diễn với tính chất tinh vi, phức tạp có chiều hướng gia tăng Tại số địa phương tình trạng diễn công khai, ngang nhiên kéo dài chưa ngăn chặn hiệu Trong vài năm trở lại đây, số địa phương xuất hình thức đánh bắt thủy sản kích điện ắc quy điện máy nổ đe doạ tận diệt lồi thuỷ sản hủy hoại mơi trường sống Do đó, tác giả đề xuất, kiến nghị với với quan có thẩm quyền số giải pháp sau: 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hướng phát triển bền vững Về mặt lý thuyết, quan điểm phát triển bền vững quốc tế đưa từ năm 80 kỷ XX thức ghi nhận Tuyên bố môi trường phát triển năm 1992 Hội nghị quốc tế Môi trường phát triển Rio De Janeiro Việt Nam tham gia Tuyên bố xây dựng kế hoạch phát triển bền vững thông qua Chương trình nghị 21 phát triển bền vững năm 2004, Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ghi nhận phát triển bền vững nguyên tắc Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005, Hiến pháp năm 2013 Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2014 Theo phát triển bền vững phát triển hệ mà không gây trở ngại cho phát triển hệ tương lai, sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa, hợp lý phát triển kinh tế đôi với bảo đảm an sinh xã hội bảo vệ mơi trường Thậm chí, quan điểm phát triển bền vững thực tiễn hóa thêm bước cho phù hợp với Việt Nam Văn kiện Đại hội XI Đảng Hiến pháp năm 2013, theo phát triển bền vững Việt Nam không dựa ba trụ cột phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường mà trụ cột khác văn hóa, an ninh, quốc phòng, đối ngoại Mặc dù vậy, giác độ pháp lý để hướng tới phát triển bền vững, vấn đề đặt khơng hồn thiện đồng pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản mà gồm pháp luật kinh tế, văn hóa, xã hội… Hệ thống đòi hỏi phối kết 55 hợp đồng với nhau, phù hợp với mục tiêu chung bảo đảm ngày tốt quyền người, có quyền sống môi trường lành Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật cần đặc biệt lưu ý khả thực vấn đề thực tiễn 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Kiến nghị ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm phục vụ công tác quản lý, ngăn chặn xử phạt vi phạm liên quan đến công tác khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản (thay văn khơng phù hợp: Chỉ thị 01/1998/CT-TTg ngày 02/01/1998 Thủ tướng Chính phủ việc Nghiêm cấ m sử dụng chất nổ, xung điện và chất độc để khai thác thủy sản; Nghị định 27/2005/NĐ-CP ngày 8/3/2005 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuỷ sản) - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Nghị định 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động lực lượng kiểm ngư Đây lực lượng chuyên trách Nhà nước thuộc Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT), thực chức tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật tra chuyên ngành thủy sản vùng biển Việt Nam, theo hướng tăng thẩm quyền xử phạt - Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình, Đề án nhằm tăng cường lực công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản toàn quốc Bộ NN&PTNT ban hành văn quản lý hướng dẫn địa phương quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa phương quản lý Cần quy định rõ kích cỡ, ngư cụ, đối tượng, mùa vụ cấm, hạn chế khai thác - Kiến nghị sửa đổi Thơng tư 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15/11/2010 Bộ Tài - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước cấp hoạt động khuyến nông Theo đó, đề nghị quy định mức hỗ trợ phần việc sửa chữa vỏ tàu, máy tàu cho mơ hình khai thác bảo quản sản phẩm biển gần bờ - Xây dựng quy hoạch khu bảo tồn biển bảo tồn vùng nước nội địa nhằm bảo vệ nơi cư trú, kiếm ăn sinh sản giống loài thủy sản - Bộ NN&PTNT cần sửa đổi ban hành văn liên quan đến lĩnh vực bảo vệ, bảo tồn, phát triển nguồn lợi quản lý khai thác thủy sản; Nghiên cứu, áp dụng mơ hình chuyển đổi sinh kế hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề làm giảm áp lực khai thác lên nguồn lợi thủy sản tự nhiên Đồng thời, đẩy mạnh công 56 tác tuyên truyền, phổ biến triển khai thực nghiêm túc Luật Thuỷ sản; Nghị định 27/2005/NĐ-CP; Chỉ thị 19/CT-TTg ngày 30/7/2014 tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực Chỉ thị số 01/1998/CT-TTg ngày 02/01/1998 Thủ tướng phủ việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản tăng cường BVNLTS thời gian tới Để góp phần nâng cao hiệu việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý sau: Một là, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Luật BVMT năm 2014; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch BVMT, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) kế hoạch BVMT; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật BVMT, theo hướng: ĐTM sơ phải thực giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đề xuất dự án đầu tư dự án đầu tư có tiềm ẩn nguy gây tác động lớn đến môi trường danh mục dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ để bảo đảm tính thống với pháp luật đầu tư; ĐTM chi tiết phải thực giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế sở dự án đầu tư chuẩn bị thực dự án đầu tư; Hồ sơ BVMT doanh nghiệp phải công khai quan nhà nước có thẩm quyền cộng đồng dân cư giám sát; Áp dụng quy định kiểm tốn mơi trường; trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hoạt động BVMT Đặc biệt việc bảo vệ môi trường biển Hai là, tăng mức xử phạt việc khai thác thủy sản biện pháp tận diệt Năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 103/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành hoạt động thủy sản Theo đó, phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sử dụng cơng cụ kích điện từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi sử dụng điện lưới để khai thác thủy sản Còn theo Khoản Điều 188 Bộ luật Hình quy định tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản, hành vi sử dụng dòng điện để đánh bắt thủy sản mà gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ 57 tháng đến năm Tuy nhiên, mức xử phạt nêu chưa đủ sức răn đe Thực tế, qua đánh giá công tác kiểm tra, xử lý địa bàn tỉnh Cà Mau nêu nhiều trường hợp vi phạm, mà hậu làm cho nguồn lợi thủy sản ngày cạn kiệt 3.2 Các giải pháp khác Nguồn nhân lực yếu tố định việc khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Với tỉnh có nhiều lao động việc khai thác thủy sản Cà Mau, cần có sách phù hợp để người lao động có nhận thức khai thác bảo vệ thủy sản ngày bền vững Tác giả đề xuất số giải pháp sau phù hợp với tình hình thực tiễn Cà Mau: 3.2.1 Cần tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho cộng đồng ngư dân Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Bảo vệ môi trường Nghề khai thác thủy sản tỉnh Cà Mau theo đánh giá phần cho thấy gặp nhiều khó khăn q trình phát triển Số lượng tàu cá nhiều tàu thuyền nhỏ chiếm số lượng tương đối lớn; số ngư dân sử dụng nghề cấm khai thác; trình độ nhận thức ngư dân thấp so với mặt xã hội; nguồn lợi thủy sản ngày có dấu hiệu cạn kiệt suy giảm… Do đó, cần phải tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVNLTS BVMT Để làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần có tìm hiểu thái độ ngư dân pháp luật BVNLTS BVMT, họ hiểu pháp luật nào? Pháp luật có vai trò sống họ? Có thể nói, phần lớn ngư dân thường cho “pháp luật” mệnh lệnh mà người ta cần phải tuân thủ, hình phạt, trừng trị… người khác cho rằng, pháp luật để giải tranh chấp Ngư dân thường quan tâm tới pháp luật thân họ phải rơi vào tình việc miễn cưỡng, lợi ích bị xâm hại… dính líu tới pháp luật (kiện cáo, tranh chấp, bị phạt, bị cưỡng chế…) Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần giải thích, phân tích cho ngư dân hiểu pháp luật BVNLTS BVMT không bao gồm quy định cưỡng chế, thực thi pháp luật, biện pháp giải tranh chấp Pháp luật bao gồm quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngư dân, khuyến khích khai thác nguồn lợi thủy sản lành mạnh, an tồn phát triển bền vững ngành thủy sản kinh tế đất nước nói chung Pháp luật BVNLTS BVMT môi trường thuận lợi tạo điều kiện cho ngư dân thực 58 hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản cách, đảm bảo bảo vệ môi trường cách hợp lý không làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản loài thủy sản quý Tăng cường quyền tham gia đóng góp ý kiến nhân dân vào dự án luật Việc tham gia đóng góp ý kiến nhân dân vào dự án luật BVMT BVNLTS có tác dụng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lớn có hiệu Thơng qua lấy ý kiến vào trình xây dựng, ban hành thực thi pháp luật có tác dụng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, bồi dưỡng tình cảm, ý thức trách nhiệm pháp lý khả tiến hành hành vi pháp lý đắn, xác Đồng thời, qua hoạt động này, giúp cho nhân dân nâng cao ý thức pháp luật Như vậy, người hiểu giá trị xã hội pháp luật BVMT BVNLTS Có thể nói, thái độ chấp hành hay không chấp hành người dân pháp luật kết am hiểu pháp luật Mặt khác thấy ngư dân chấp hành pháp luật cách tự giác, nghiêm chỉnh họ có thái độ đắn pháp luật BVMT BVNLTS Cung cấp đầy đủ, có hệ thống thông tin pháp luật BVMT BVNLTS để phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Bên cạnh việc thực có hiệu hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật truyền thống, cần quan tâm khai thác có hiệu văn pháp luật BVMT BVNLTS cập nhật, lưu trữ mạng tin học diện rộng Chính phủ, mạng Internet Xây dựng đưa vào sử dụng rộng rãi sở liệu pháp luật điện tử; tiếp tục củng cố phát triển hệ thống thông tin pháp luật phù hợp quan nhà nước, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp - Nâng cao khả hợp tác quan, tổ chức làm công tác thông tin pháp luật BVMT BVNLTS tạo thành mạng lưới thông tin pháp luật thống từ Trung ương đến địa phương thực việc tổ chức, quản lý cung cấp thông tin pháp luật BVMT BVNLTS - Hình thành quan đầu mối làm nhiệm vụ cung cấp thông tin pháp luật BVMT BVNLTS phục vụ nhu cầu nước, khu vực giới phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam minh bạch hố pháp luật, trao đổi thơng tin pháp luật… Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật Trong hoạt động, định thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền 59 mình, quan nhà nước mà trực tiếp cán bộ, công chức nhà nước người tổ chức thực quy định pháp luật BVMT BVNLTS, xử lý vi phạm pháp luật đồng thời, thông qua thực thi công vụ kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm giúp cho đối tượng áp dụng pháp luật BVMT BVNLTS hiểu rõ nội dung, ý nghĩa quy định pháp luật áp dụng quy định có liên quan, hiểu ý thức quyền nghĩa vụ pháp lý mình, từ tự nguyện chấp hành nghiêm túc định áp dụng pháp luật nói riêng chấp hành pháp luật BVMT BVNLTS nói chung, hình thành niềm tin pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật 3.2.2 Cần xây dựng hệ thống tổ chức quản lý cộng đồng bảo vệ, phát triển, khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản Phương thức quản lý dựa vào cộng đồng tập hợp mơ hình quản lý có tham gia cộng đồng Hay nói cách khác, quản lý dựa vào cộng đồng phương pháp dựa vào bên liên quan để thực nghiên cứu, thiết kế thực quản lý Trong thực tiễn quản lý, quản lý dựa vào cộng đồng sử dụng cách để tạo tính bền vững cách bao gồm tất bên liên quan Nó cố gắng để xem xét nhu cầu thành viên hay hô ̣i viên để đến giải pháp tốt phù hợp thực tiễn cho cộng đồng Phương thức quản lý dựa vào cộng đồng phương thức quản lý: Nhà nước quản lý tập trung; quản lý dựa vào cộng đồng; cộng đồng tự quản lý Phương thức bao gồm cấp độ: Cấp độ thông báo (Nhà nước định, thông báo hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý); Cấp độ tham vấn (Cộng đồng cung cấp thông tin, Nhà nước tham khảo ý kiến cộng đồng để đưa định, thông báo hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý); Cấp độ thực (Cộng đồng có hội phép tham gia thảo luận, góp ý kiến để đưa định tham gia quản lý; Cấp độ đối tác: Nhà nước cộng đồng quản lý); Cấp độ chủ trì (Cộng đồng Nhà nước trao quyền quản lý, Nhà nước thực việc kiểm soát) Phần lớn mơ hình hình thành, đạt hiệu phương diện: bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, giảm thiểu phương tiện khai thác hủy diệt, chia kinh nghiệm bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân, cải thiện sinh kế hướng đến phát triển bền vững Mặc dù phát triển quản lý dựa vào cộng đồng hoạt động cần thiết, nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, giải pháp quan trọng, 60 góp phần phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững, giảm gánh nặng quản lý cho nhà nước quyền cấp, hoạt động kinh tế mang lại lợi nhuận cao phải đương đầu với nhiều rủi ro đòi hỏi phải bỏ lượng vốn đầu tư lớn Các hộ nuôi trồng, khai thác thủy sản tiểu vùng phụ thuộc chặt chẽ vào nhau, họ khơng có tính cộng đồng, khơng đồn kết việc sản xuất gặp nhiều rủi ro nguy gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh lây lan lớn Việc quản lý nuôi thủy sản dựa vào cộng đồng phát huy hiệu có phối hợp chặt chẽ bên liên quan Một số khuyến nghị để phát huy tốt quản lý nguồn lợi thủy sản dựa vào cộng đồng: Thứ nhấ t, nâng cao lực cho cán người sản xuất cộng đồng vì phát triển quản lý nguồn lợi thủy sản dựa vào cộng đồng cần thiết tại, địa phương chưa triển khai gặp hạn chế lớn lực tổ chức thực Thứ hai, mỗi hô ̣i viên đề u có đóng góp quỹ hàng năm để trì các hoa ̣t đô ̣ng của CHNC, nhiên chính quyề n điạ phương các cấp nên xem xét trích quỹ cho hoạt động phát triển quản lý cộng đồng từ nguồn thu ngân sách từ nguồn lợi thủy sản muốn trì nguồn thu ổn định phải có tái đầu tư Thứ ba, để hoạt động quản lý dựa vào cộng đồng cần linh hoạt tiếp thu ý kiến thành viên nhóm, tổ, CHNC nhằ m điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình cụ thể cộng đồng Và cuối cùng, nên hình thành mạng lưới lập website cộng đồng quản lý hay quản lý dựa vào cô ̣ng đồ ng BVNLTS 3.2.3 Cần hỗ trợ cho ngư dân tổ chức chuyển đổi ngành nghề khai thác thủy sản ven bờ Để phát triển nghề khai thác hải sản ven bờ bền vững, cần khảo sát, nghiên cứu để chuyển đổi ngành nghề hộ ngư dân khai thác, ý nghề đánh bắt xa bờ nuôi trồng hải sản Trên lĩnh vực quản lý nhà nước, nên hỗ trợ ngư dân thực chuyển sang hoạt động kinh tế khác nuôi trồng, kinh doanh, cung ứng dịch vụ hậu cần nghề cá Ngành thủy sản cần tăng cường tổ chức, hướng dẫn, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho ngư dân để phát triển sản xuất Có sách ưu đãi, hỗ trợ vốn, quy định pháp lý, hoàn thiện hệ thống quản lý ngành Hỗ trợ ngư dân chuyển đổi ngành nghề, cần khuyến khích ngư dân tự nguyện chuyển đổi nghề khai thác ven bờ sang ngành nghề khác, tổ chức đào tạo, hỗ trợ vốn vay với lãi suất thấp, đầu sản phẩm, kỹ thuật sản xuất 61 Tăng cường xây dựng bến cá, phát triển chợ đầu mối, đào tạo kỹ thuật cho ngư dân phát triển khai thác hải sản xa bờ Chuẩn hóa đội tàu theo quy định, trang thiết bị ngư cụ phù hợp Quy định kiểm sốt chặt chẽ việc cấm đánh bắt hồn tồn hay vơ thời hạn số lồi hải sản, số vùng biển Xây dựng đội ngũ có đủ lực số lượng để quản lý tốt đội tàu khai thác Thường xuyên mở lớp tập huấn công tác quản lý nghề cá ven bờ đánh bắt xa bờ cho cán quản lý Từng bước hình thành kiện tồn hệ thống cán thủy sản chuyên trách địa phương có nghề khai thác hải sản để theo dõi tình hình phát triển sản xuất - kinh doanh nghề cá địa phương, hướng dẫn người lao động nghề cá thực chế độ sách địa phương Nhà nước 3.2.4 Thực tốt cơng tác phối hợp ngành, đồn thể quyền cấp lĩnh vực quản lý khai thác thủy sản Đặc thù công quản lý khai thác thủy sản đòi hỏi phải có phối hợp hệ thống quan chức có liên quan toàn xã hội Đây điều kiện để nâng cao hiệu cơng tác Vì vậy, bên cạnh việc khẳng định vai trò Sở nơng nghiệp phát triển nông thông quan nhà nước khác hội đồng phối hợp quản lý khai thác thủy sản tỉnh, cần phát huy vai trò cấp ủy đảng việc lãnh đạo quyền cấp tổ chức thực cơng tác quản lý khai thác thủy sản với nội dung, hình thức phương pháp phù hợp với địa bàn Thu hút, huy động tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cộng đồng tham gia công tác quản lý khai thác thủy sản Có cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói riêng Cà Mau, nước nói chung phát huy hiệu Hoạt động tổ chức thực pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản phụ thuộc lớn vào đội ngũ cán cơng chức nhà nước vì, họ vừa chủ thể chấp hành pháp luật, vừa chủ thể tổ chức, triển khai đưa pháp luật vào hoạt động thực tiễn nhân dân Nâng cao trình độ lãnh đạo quản lý, phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán công chức, cán quyền vơ quan trọng Chính quyền cấp xã cấp trực tiếp tổ chức triển khai trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực thi sách Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cấp xã cấp quyền gần dân nhất, trực tiếp thực bảo đảm thực tế việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, quyền lợi ích 62 nhân dân có tơn trọng bảo đảm thực hay không trước hết thể hoạt động quyền cấp xã Ở Cà Mau, điều kiện đổi nay, cán quyền cấp xã nói chung, đặc biệt cán quyền cấp xã ven biển chưa đồng bộ, trình độ lực hạn chế, chưa ngang tầm nhiệm vụ Bởi vậy, xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán quyền cấp xã có việc quản lý khai thác thủy sản cho họ nhằm xây dựng cấp quyền sở có đủ khả thực nhiệm vụ quản lý nhà nước nhiệm vụ tự quản cộng đồng sở nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cà Mau Theo đó, hoạt động phối hợp tập trung vào nội dung: tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; công tác kiểm tra, xử lý vi phạm; thực tốt cơng tác phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn nghề cá, đặc biệt công tác thông báo, kêu gọi tàu thuyền nơi trú ẩn an toàn, hướng dẫn xếp tàu thuyền neo đậu an toàn; phối hợp tổng kết rút kinh nghiệm, bàn biện pháp thực cho thời gian tới… 3.2.5 Một số kiến nghị - Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh cần đạo Sở NN&PTNT chủ tri,̀ phố i hơ ̣p với Bô ̣ chỉ huy Bô ̣ đô ̣i Biên phòng tin̉ h, Công an tin̉ h, Ủy ban nhân dân huyện, xã chỉ đa ̣o các đơn vi,̣ điạ phương tăng cường công tác kiể m tra, kiể m soát hoạt động khai thác thủy sản địa bàn quản lý; phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời trường hợp sử dụng chất nổ, xung điện để khai thác thủy sản - Yêu cầu xử lý nghiêm đối tượng sử chất nổ, chất độc, xung điện ngư cụ cấm khai thác để khai thác thuỷ sản Về lâu dài cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm làm chuyển biến nhận thức cộng đồng xã hội hướng tới coi việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trách nhiệm cơng dân Cần tăng cường tổ chức đồn kiể m tra, kiể m soát và xử lý vi pha ̣m nhăm ngăn chặn, đẩy lùi tượng sử dụng và ̣n chế viê ̣c buôn bán chất nổ, xung điện để khai thác thủy sản - Cần quy hoạch bảo vệ vùng cư trú loài thủy sản, đặc biệt bãi sinh sản ven bờ, nơi tập trung lồi thủy sản non, vùng đa dạng sinh học; cần quy định vùng cấm khai thác, vùng cấm khai thác theo mùa vụ; nghiên cứu tạo rạn san hô nhân tạo để lồi thủy sản trú ngụ; cần có nghiên cứu quy hoạch khu bảo tồn biển cho tỉnh, - Bên cạnh việc bảo tồn, BVNLTS, cần tăng cường thả bổ sung nguồn giống số loài thủy sản địa, lồi q hiếm, lồi có giá trị kinh tế khoa học vào 63 số khu vực tự nhiên; phục hồi bảo vệ số hệ sinh thái điển hình như: san hơ, rừng ngập mặn, vùng biển có điều kiện tự nhiên phù hợp có vị trí quan trọng việc BVNLTS 64 KẾT LUẬN Thơng qua nghiên cứu lí luận pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Cà Mau, nghiên cứu nội dung pháp luật hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam, khảo sát đánh giá thực tiễn thực pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau năm qua, Tác giả phân tích tác động tích cực pháp luật hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam, khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà Nước ta kiến nghị xây dựng, sửa đổi khung pháp lý cho hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản, có chủ trương tiếp tục hồn thiện pháp luật hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản Luận văn phân tích ưu điểm, mặt hạn chế pháp luật hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản hành Nội dung phân tích gồm mặt như: bất cập áp dụng qui định pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản; nội dung hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản số vấn đề liên quan Nếu thực đề xuất giải pháp nêu trên, tơi tin tình hình thực thi pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản cải thiện, góp phần quan trọng cho phát triển nghề khai thác thủy sản nói riêng, kinh tế biển Cà Mau nói chung ổn định, hiệu bền vững./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công nghiệp, Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau, http://www.camau.gov.vn Dân số - lao động, Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau Điều kiện kinh tế - xã hội, Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau Điều kiện tự nhiên tỉnh Cà Mau, Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau Lê Hằng, FAO dự báo sản lượng giá thủy sản giới tới năm 2025 Số liệu tổng hợp từ Báo cáo đánh giá Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau, năm 2017 Theo số liệu quản lý Chi cục Thủy sản Cà Mau, 2016 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, số 2/2016, tr.28 http://www.camau.gov.vn Tổng hợp báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, năm 2017 10 Tổng hợp từ Báo cáo từ năm 2014 đến tháng năm 2017 Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 30 tháng 07 năm 2014của Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực Chỉ thị số 01/1998/CT-TTg ngày 02/01/1998 Luật thủy sản 2003 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ Về phí bảo vệ mơi trường nước thải Nghị định 33/2010/NĐ-CP ngày 31/03/2010 Chính Phủ quy định Về quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân việt nam vùng biển Nghị định 53/2012/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định lĩnh vực thủy sản Nghị định số 67/2014/NĐ-CP Nghị định số 89/2015/NĐ-CP Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 10 Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 11 Quyết định 48/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ khuyến khích, hỗ trợ khai thác, ni trồng, dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa 12 Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính việc phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 13 Thông tư 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15/11/2010 ... bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Cà Mau 43 2.3 Thực thi pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản 50 2.3.1 Các quy định pháp luật thực thi bảo vệ nguồn lợi thủy sản 50 2.3.2 Thực thi pháp luật. .. lợi thủy sản Cà Mau 2.1 Thực trạng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ta 2.1.1 Thực trạng khai thác phát triển nguồn lợi thủy sản 2.1.1.1 Bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản Việc bảo tồn, bảo vệ, ... 1.1.3 Khái niệm pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Vai trò pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản 1.2 Pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản .11

Ngày đăng: 06/06/2018, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan