1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản

143 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

                LUẬT BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN & MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦY SẢN      MỤC LỤC DANH MỤC Trang PhẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Bài 1.1 MÔI TRƢỜNG & KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG I Môi trƣờng II Bảo vệ môi trƣờng III Khoa học môi trƣờng IV Biến động môi trƣờng V Đánh giá tác động gìn giữ mơi trƣờng 10 VI Biển đại dƣơng 14 VII Hệ sinh thái 21 VIII Đa dạng sinh học tuyệt chủng 24 IX Sinh học bảo tồn 27 X Con ngƣời tự nhiên 30 XI Vấn đề quản lý môi trƣờng 34 Bài 1.2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 37 I Tài nguyên 37 II Tài nguyên nƣớc 39 III Tài nguyên nƣớc ngầm 46 IV Đất ngập nƣớc 47 BÀI 1.3 NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÌ MƠI TRƢỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở NƢỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 48 I Cơ sở luật pháp quản lý môi trƣờng 48 II Công ƣớc quốc tế 48 III Việt Nam xem xét để tham gia Công ƣớc Quốc tế 50 IV Những vấn đề môi trƣờng Việt Nam cần đƣợc ƣu tiên giải 50 V Nội dung công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng Việt Nam 51 VI Giáo dục môi trƣờng 51 VII Truyền thông môi trƣờng 52 VIII Những kiện hoạt động bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta 53 IX Ban hành luật bảo vệ mơi trƣờng 54 X Chính sách môi trƣờng 55 PhẦn 2: NGUỒN LỢI THỦY SẢN & MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN LỢI THỦY SẢN VỚI MÔI TRƢỜNG 58 BÀI 2.1: NGUỒN LỢI Ở BIỂN 58 I Hệ sinh vật biển 58 II Các loại tài nguyên 58 III Đặc điểm tài nguyên 58 IV Mối quan hệ dinh dƣỡng biển 59 Bài 2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG BIỂN 61 I Khái quát 61 II Một số nhân tố sinh thái biển 62 2.1 Nhiệt độ 62 2.2 Ánh sáng 65 2.3 Độ mặn 67 2.4 Áp suất 68 III Thành phần hóa học nƣớc biển 68 IV Tính bền vững môi trƣờng biển 71 V Năng suất sinh học thủy vực 74 Bài 2.3: TIỀM NĂNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN NỘI ĐỒNG 82 I Ðiều kiện mặt nƣớc 82 II Khí hậu, thời tiết điều kiện tự nhiên 82 III Nguồn lợi thuỷ sản 83 PhẦn 3: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, MỘT SỐ VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 84 Bài 3.1: NHỮNG NỘI DUNG LUẬT PHÁP CHỦ YẾU VỀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ MÔI TRƢỜNG 84 I Sự cần thiết phải tuyên truyền luật bào vệ nguồn lợi môi trƣờng 84 II Quan điểm tƣ tƣởng đạo 85 III Bố cục luật mơi trƣờng 86 IV Những nội dung 87 4.1 Một số quy định chung 87 4.2 Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản (trích LTS) 88 4.3 Phòng chống suy thối, nhiễm, cố mơi trƣờng 90 4.4 Khắc phục suy thối, nhiễm, cố môi trƣờng 93 4.5 Quản lý Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng 93 4.6 Quan hệ quốc tế quản lý môi trƣờng 93 4.7 Khen thƣởng xử lý vi phạm 93 Bài 3.2 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 94 CHƢƠNG I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 94 CHƢƠNG II PHỊNG, CHỐNG SUY THỐI MƠI TRƢỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG, SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG 96 CHƢƠNG III KHẮC PHỤC SUY THỐI MƠI TRƢỜNG, Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG, SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG 100 CHƢƠNG IV: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 101 CHƢƠNG V: QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 103 CHƢƠNG VI: KHEN THƢỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 104 CHƢƠNG VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 105 Bài 3.3: TRÍCH LUẬT THỦY SẢN 105 Chƣơng I - Những quy định chung 105 Chƣơng II - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 108 Bài 3.4: TRÍCH NGHỊ ĐỊNH 128 110 Chƣơng I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 110 Chƣơng II 113 CÁC HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THUỶ SẢN, HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ MỨC XỬ PHẠT 113 Bài 3.5: Nghị định 121 116 Chƣơng I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 116 Chƣơng II: CÁC HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG, HÌNH THỨC XỬ PHẠT, MỨC XỬ PHẠT 119 Chƣơng III: THẨM QUYỀN, THỦ TỤC XỬ PHẠT 127 Chƣơng IV: KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, XỬ LÝ VI PHẠM 131 Chƣơng V: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Bài 1.1 MƠI TRƢỜNG & KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG I Mơi trƣờng 1.1 Khái niệm "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam) Môi trƣờng sống ngƣời theo chức đƣợc chia thành loại:  Môi trƣờng tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn ngƣời, nhƣng nhiều chịu tác động ngƣời Đó ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nƣớc Mơi trƣờng tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho ngƣời loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống ngƣời thêm phong phú  Môi trƣờng xã hội tổng thể quan hệ ngƣời với ngƣời Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định cấp khác nhƣ: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nƣớc, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Môi trƣờng xã hội định hƣớng hoạt động ngƣời theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống ngƣời khác với sinh vật khác  Ngồi ra, ngƣời ta phân biệt khái niệm môi trƣờng nhân tạo, bao gồm tất nhân tố ngƣời tạo nên, làm thành tiện nghi sống, nhƣ ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trƣờng theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất ngƣời, nhƣ tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trƣờng theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lƣợng sống ngƣời Ví dụ: mơi trƣờng học sinh gồm nhà trƣờng với thầy giáo, bạn bè, nội quy trƣờng, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vƣờn trƣờng, tổ chức xã hội nhƣ Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng nhƣng đƣợc công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thơng tƣ, quy định Tóm lại, mơi trƣờng tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Nói cách khác, môi trƣờng nhà chung vạn vật 1.2 Những chức Môi trường      Môi trƣờng không gian sống ngƣời lồi sinh vật Mơi trƣờng nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất ngƣời Môi trƣờng nơi chứa đựng chất phế thải ngƣời tạo sống hoạt động sản xuất Mơi trƣờng nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới ngƣời sinh vật trái đất Môi trƣờng nơi lƣu trữ cung cấp thông tin cho ngƣời Con ngƣời cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lƣơng thực tái tạo môi trƣờng Con ngƣời gia tăng khơng gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác nhƣ khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nƣớc Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lƣợng không gian sống khả tự phục hồi 1.3 Môi trường trái đất nơi lưu trữ cung cấp thông tin Môi trƣờng trái đất đƣợc coi nơi lƣu trữ cung cấp thông tin cho ngƣời mơi trƣờng trái đất nơi:  Cung cấp ghi chép lƣu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi ngƣời  Cung cấp thị không gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm ngƣời sinh vật sống trái đất nhƣ phản ứng sinh lý thể sống trƣớc xẩy tai biến thiên nhiên tƣợng thiên nhiên đặc biệt nhƣ bão, động đất, v.v  Lƣu trữ cung cấp cho ngƣời đa dạng nguồn gien, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn giáo văn hố khác II Bảo vệ mơi trƣờng 2.1 Khái niệm Bảo vệ môi trƣờng hoạt động giữ cho môi trƣờng lành, đẹp, cải thiện môi trƣờng, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu ngƣời thiên nhiên gây cho môi trƣờng, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Nhà nƣớc bảo vệ lợi ích quốc gia tài nguyên môi trƣờng, thống quản lý bảo vệ mơi trƣờng nƣớc, có sách đầu tƣ, bảo vệ mơi trƣờng, có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trƣờng Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam ghi rõ Điều 6: "Bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường" 2.2 Những việc cần làm để bảo vệ môi trường Để bảo vệ môi trƣờng, Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam nghiêm cấm hành vi sau đây:  Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trƣờng, làm cân sinh thái;  Thải khói, bụi, khí độc, mùi thối gây hại vào khơng khí; phát phóng xạ, xạ q giới hạn cho phép vào môi trƣờng xung quanh;  Thải dầu, mỡ, hố chất độc hại, chất phóng xạ q giới hạn cho phép, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại gây dịch bệnh vào nguồn nƣớc;  Chôn vùi, thải vào đất chất độc hại giới hạn cho phép;  Khai thác, kinh doanh loại thực vật, động vật quý danh mục quy định Chính phủ;  Nhập công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trƣờng, nhập khẩu, xuất chất thải;  Sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt khai thác, đánh bắt nguồn động vật, thực vật III Khoa học môi trƣờng 3.1 Khái niệm "Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ mơi trường sống người trái đất" Môi trƣờng đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhƣ sinh học, địa học, hoá học, v.v Tuy nhiên, ngành khoa học quan tâm đến phần thành phần môi trƣờng theo nghĩa hẹp mà ngành khoa học có đủ điều kiện nghiên cứu giải nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trƣờng quản lý bảo vệ chất lƣợng thành phần môi trƣờng sống ngƣời sinh vật trái đất Nhƣ vậy, xem khoa học mơi trƣờng ngành khoa học độc lập, đƣợc xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành khoa học có cho đối tƣợng chung môi trƣờng sống bao quanh ngƣời với phƣơng pháp nội dung nghiên cứu cụ thể 3.2 Nghiên cứu khoa học môi trường Các nghiên cứu môi trƣờng đa dạng đƣợc phân chia theo nhiều cách khác nhau, chia làm loại chủ yếu:  Nghiên cứu đặc điểm thành phần mơi trƣờng (tự nhiên nhân tạo) có ảnh hƣởng chịu ảnh hƣởng ngƣời, nƣớc, khơng khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái, khu công nghiệp, đô thị, nông thôn v.v Ở đây, khoa học môi trƣờng tập trung nghiên mối quan hệ tác động qua lại ngƣời với thành phần môi trƣờng sống  Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống ngƣời  Nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý khoa học kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững trái đất, quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành công nghiệp  Nghiên cứu phƣơng pháp nhƣ mơ hình hố, phân tích hố học, vật lý, sinh vật phục vụ cho ba nội dung 3.3 Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế xã hội Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần ngƣời qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lƣợng văn hoá Phát triển xu chung cá nhân loài ngƣời q trình sống Giữa mơi trƣờng phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: mơi trƣờng địa bàn đối tƣợng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trƣờng Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hoá đƣợc di chuyển từ sản xuất, lƣu thơng, phân phối tiêu dùng với dòng luân chuyển nguyên liệu, lƣợng, sản phẩm, phế thải Các thành phần ln trạng thái tƣơng tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống môi trƣờng tồn địa bàn Khu vực giao hai hệ thống môi trƣờng nhân tạo Tác động hoạt động phát triển đến mơi trƣờng thể khía cạnh có lợi cải tạo mơi trƣờng tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo đó, nhƣng gây nhiễm mơi trƣờng tự nhiên nhân tạo Mặt khác, môi trƣờng tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đối tƣợng hoạt động phát triển gây thảm hoạ, thiên tai hoạt động kinh tế xã hội khu vực Ở quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác có xu hƣớng gây nhiễm mơi trƣờng khác Ví dụ:  Ơ nhiễm dƣ thừa: 20% dân số giới nƣớc giàu sử dụng 80% tài nguyên lƣợng lồi ngƣời  Ơ nhiễm nghèo đói: ngƣời nghèo khổ nƣớc nghèo có đƣờng phát triển khai thác tài ngun thiên nhiên (rừng, khống sản, nơng nghiệp, ) Do đó, ngồi 20% số ngƣời giàu, 80% số dân lại sử dụng 20% phần tài nguyên lƣợng lồi ngƣời Mâu thuẫn mơi trƣờng phát triển dẫn đến xuất quan niệm lý thuyết khác phát triển:  Lý thuyết đình phát triển làm cho tăng trƣởng kinh tế (0) mang giá trị (-) để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trái đất  Một số nhà khoa học khác lại đề xuất lấy bảo vệ để ngăn chặn nghiên cứu, khai thác tài nguyên thiên nhiên  Năm 1992 nhà môi trƣờng đƣa quan niệm phát triển bền vững, phát triển mức độ trì chất lƣợng mơi trƣờng, giữ cân môi trƣờng phát triển IV Biến động môi trƣờng 4.1 Công nghệ môi trường "Công nghệ môi trường tổng hợp biện pháp vật lý, hoá học, sinh học nhằm ngăn ngừa xử lý chất độc hại phát sinh từ trình sản xuất hoạt động người Công nghệ môi trường bao gồm tri thức dạng nguyên lý, quy trình thiết bị kỹ thuật thực ngun lý quy trình đó" Trong q trình phát triển kinh tế xã hội, ngƣời tác động vào tài nguyên, biến chúng thành sản phẩm cần thiết sử dụng hoạt động sống Việc không tránh khỏi phải thải bỏ chất độc hại vào môi trƣờng, làm cho môi trƣờng ngày ô nhiễm Ở các nƣớc phát triển, vốn đầu tƣ cho công nghệ xử lý chất thải chiếm từ 10 - 40% tổng vốn đầu tƣ sản xuất Việc đầu tƣ công nghệ cao nhƣng nhỏ kinh phí cần thiết cần phục hồi mơi trƣờng bị ô nhiễm 4.2 Khủng hoảng môi trường Hiện nay, giới đứng trƣớc khủng hoảng lớn là: dân số, lƣơng thực, lƣợng, tài nguyên sinh thái Năm khủng hoảng liên quan chặt chẽ với môi trƣờng làm cho chất lƣợng sống ngƣời có nguy suy giảm Nguyên nhân gây nên khủng hoảng bùng nổ dân số yếu tố phát sinh từ gia tăng dân số Do đó, xuất khái niệm khủng hoảng môi trƣờng "Khủng hoảng mơi trường suy thối chất lượng mơi trường sống quy mơ tồn cầu, đe doạ sống loài người trái đất" Sau biểu khủng hoảng môi trƣờng:  Ơ nhiễm khơng khí (bụi, SO2, CO2 v.v ) vƣợt tiêu chuẩn cho phép đô thị, khu cơng nghiệp 5 Hình thức phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm Điều này: a) Tƣớc quyền sử dụng giấy phép từ 30 ngày đến 90 ngày vi phạm quy định Điều này; b) Buộc tiêu hủy tái xuất; c) Buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm quy định khoản Điều gây Điều 17 Vi phạm quy định bảo tồn thiên nhiên Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia không quy định bảo vệ môi trƣờng Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi khai thác khu bảo tồn thiên nhiên không quy định bảo vệ mơi trƣờng, gây suy thối mơi trƣờng Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi khai thác vƣờn quốc gia không quy định bảo vệ mơi trƣờng, gây suy thối mơi trƣờng Biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm Điều này: Buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm quy định khoản 2, khoản Điều gây Điều 18 Vi phạm quy định phòng, chống cố mơi trƣờng tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Khơng trang bị phƣơng tiện phòng, chống rò rỉ dầu, cháy nổ dầu, tràn dầu theo quy định quan nhà nƣớc có thẩm quyền; b) Khơng có phƣơng án phòng, chống rò rỉ dầu, cháy nổ dầu, tràn dầu theo quy định quan nhà nƣớc có thẩm quyền Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi gây cố rò rỉ dầu, cháy nổ dầu, tràn dầu Phạt tiền từ 55.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều gây ô nhiễm môi trƣờng Biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm Điều này: Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng hành vi vi phạm quy định khoản 2, khoản Điều gây Điều 19 Vi phạm quy định sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, nhập khẩu, tàng trữ, sử dụng pháo hoa chất dễ gây cháy nổ Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, nhập khẩu, tàng trữ, sử 124 dụng pháo hoa chất dễ gây cháy nổ không quy định bảo vệ môi trƣờng Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi sản xuất, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng pháo hoa chất dễ gây cháy nổ gây ô nhiễm môi trƣờng Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sử dụng loại thuốc nổ lấy từ bom, mìn, lựu đạn loại vũ khí khác để sản xuất pháo hoa Phạt tiền từ 55.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi vi phạm khoản 1, khoản 2, khoản Điều gây cố mơi trƣờng Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm Điều này: a) Tịch thu hàng hóa, vật phẩm; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng hành vi vi phạm quy định khoản 2, khoản khoản Điều gây Điều 20 Vi phạm quy định ô nhiễm đất Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi chôn vùi thải vào đất chất gây ô nhiễm không theo quy định bảo vệ môi trƣờng Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều gây ô nhiễm đất Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều trƣờng hợp chất gây ô nhiễm có chứa chất thải nguy hại vƣợt tiêu chuẩn cho phép Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều trƣờng hợp chất gây ô nhiễm có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ mơi trƣờng vƣợt mức cho phép Biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm Điều này: Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm, suy thối mơi trƣờng hành vi vi phạm quy định khoản 2, khoản khoản Điều gây Điều 21 Vi phạm quy định ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi xả, thải vào môi trƣờng nƣớc chất gây ô nhiễm vƣợt tiêu chuẩn cho phép Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều gây ô nhiễm nƣớc 125 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều trƣờng hợp chất gây nhiễm có chứa chất thải nguy hại vƣợt tiêu chuẩn môi trƣờng cho phép Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều trƣờng hợp chất gây ô nhiễm có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ mơi trƣờng vƣợt mức cho phép Biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm Điều này: Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng hành vi vi phạm quy định khoản 2, khoản khoản Điều gây Điều 22 Vi phạm quy định nhiễm khơng khí Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi thải loại khói, bụi, chất độc hại yếu tố độc hại khác vào khơng khí, gây nhiễm khơng khí Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều trƣờng hợp chất gây ô nhiễm có chứa chất thải nguy hại gây hậu xấu đến ngƣời thiên nhiên Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều trƣờng hợp chất gây nhiễm có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trƣờng vƣợt mức cho phép Biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm Điều này: Buộc khắc phục hậu hành vi vi phạm quy định khoản 1, khoản khoản Điều gây Điều 23 Vi phạm quy định ứng cứu khắc phục hậu cố môi trƣờng Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi sau đây: a) Không kịp thời báo cho Ủy ban nhân dân, quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng nơi gần phát cố môi trƣờng b) Không thực biện pháp thuộc trách nhiệm để kịp thời khắc phục cố môi trƣờng c) Không chấp hành chấp hành không lệnh huy động khẩn cấp nhân lực, vật tƣ, phƣơng tiện để khắc phục cố môi trƣờng Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều trƣờng hợp gây ô nhiễm môi trƣờng Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi vi phạm quy định khoản Điều trƣờng hợp gây ô nhiễm môi trƣờng diện rộng, thời gian khắc phục hậu lâu dài Các biện pháp khác hành vi vi phạm quy định Điều này: 126 Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng hành vi vi phạm quy định khoản 1, khoản khoản Điều gây Điều 24 Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi cản trở cơng tác điều tra, nghiên cứu, kiểm sốt, đánh giá trạng môi trƣờng Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi báo cáo không trung thực trạng môi trƣờng cho quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi cản trở công tác tra, kiểm tra bảo vệ môi trƣờng quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng tiến hành Biện pháp khác vi phạm quy định Điều này: Buộc thực yêu cầu quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng Chƣơng III: THẨM QUYỀN, THỦ TỤC XỬ PHẠT Điều 25 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu hàng hóa, vật phẩm gây nhiễm mơi trƣờng có giá trị đến 500.000 đồng; d) Buộc khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng, suy thối mơi trƣờng hành vi vi phạm gây ra; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; c) Tịch thu hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng; d) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng hành vi vi phạm gây ra; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây nhiễm mơi trƣờng 127 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng; c) Tƣớc quyền sử dụng Giấy phép môi trƣờng Sở Tài ngun Mơi trƣờng cấp; d) Tịch thu hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng; đ) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng, suy thối mơi trƣờng hành vi vi phạm gây ra; e) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng Điều 26 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tra chuyên ngành bảo vệ môi trƣờng Thanh tra viên chuyên ngành tài nguyên môi trƣờng Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 200.000 đồng; c) Tịch thu hàng hóa, vật phẩm gây nhiễm mơi trƣờng có giá trị đến 2.000.000 đồng; d) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng; đ) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng, suy thối mơi trƣờng hành vi vi phạm gây Chánh Thanh tra chuyên ngành tài nguyên môi trƣờng Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng; c) Tƣớc quyền sử dụng Giấy phép môi trƣờng thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng; e) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng, suy thối mơi trƣờng hành vi vi phạm quy định Điều gây Chánh Thanh tra môi trƣờng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng; c) Tƣớc quyền sử dụng Giấy phép mơi trƣờng thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trƣờng; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây nhiễm mơi trƣờng; 128 e) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trƣờng, suy thối mơi trƣờng hành vi vi phạm gây Điều 27 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trƣờng quan quản lý nhà nƣớc tổ chức tra nhà nƣớc chuyên ngành Ngồi ngƣời có thẩm quyền xử phạt quy định Điều 25, Điều 26 Nghị định này, ngƣời có thẩm quyền xử phạt theo quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành phát thấy hành vi vi phạm hành quy định Nghị định mà thuộc lĩnh vực địa bàn quản lý có quyền xử phạt nhƣng phải thực theo quy định Điều 42 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 28 Thủ tục xử phạt vi phạm hành Khi phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng, ngƣời có thẩm quyền xử phạt phải lệnh đình hành vi vi phạm Trình tự thủ tục xử phạt vi phạm hành đƣợc thực nhƣ sau: a) Đối với vi phạm hành mà hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 100.000 đồng ngƣời có thẩm quyền xử phạt định xử phạt chỗ Quyết định xử phạt phải ghi rõ ngày, tháng, năm định; họ, tên, địa ngƣời vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm xảy vi phạm; họ, tên, chức vụ ngƣời định; điều, khoản văn pháp luật đƣợc áp dụng Quyết định phải đƣợc giao cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt Trƣờng hợp phạt tiền định phải ghi rõ mức tiền phạt Cá nhân, tổ chức vi phạm nộp tiền phạt chỗ cho ngƣời có thẩm quyền xử phạt; trƣờng hợp nộp tiền chỗ đƣợc nhận biên lai thu tiền phạt b) Đối với vi phạm hành mà hình thức xử phạt phạt tiền 100.000 đồng ngƣời có thẩm quyền xử phạt phải lập biên vi phạm hành Trong biên vi phạm hành phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ ngƣời lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp ngƣời vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm, biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử phạt (nếu có); tình trạng hàng hóa, vật phẩm bị tạm giữ (nếu có); lời khai ngƣời vi phạm đại diện tổ chức vi phạm; có ngƣời chứng kiến, ngƣời bị hại đại diện tổ chức bị thiệt hại phải ghi rõ họ, tên, địa ngƣời bị hại Tổ chức, cá nhân bị phạt tiền phải nộp tiền Kho bạc Nhà nƣớc đƣợc ghi định xử phạt đƣợc nhận biên lai ghi tiền phạt 129 Tại vùng xa xôi, hẻo lánh, sông, biển, vùng mà việc lại gặp khó khăn ngồi hành cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp tiền cho ngƣời có thẩm quyền xử phạt Ngƣời có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm thu tiền phạt chỗ nộp vào Kho bạc Nhà nƣớc theo quy định khoản Điều 58 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Ngƣời bị phạt có quyền khơng nộp tiền phạt khơng có biên lai thu tiền phạt Khi tịch thu hàng hóa, vật phẩm gây nhiễm mơi trƣờng ngƣời có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản, biên phải ghi rõ tên, số lƣợng, tình trạng, chất lƣợng hàng hóa, vật phẩm bị tịch thu phải có chữ ký ngƣời tiến hành tịch thu, ngƣời bị xử phạt đại diện tổ chức bị xử phạt ngƣời chứng kiến Trƣờng hợp cần niêm phong hàng hóa, vật phẩm gây nhiễm mơi trƣờng phải tiến hành trƣớc mặt ngƣời bị xử phạt đại diện tổ chức bị xử phạt ngƣời chứng kiến Cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành định xử phạt thời hạn 10 ngày, kể từ ngày đƣợc giao định xử phạt Quá thời hạn mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện chấp hành định xử phạt bị cƣỡng chế thi hành theo quy định Điều 66 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Cá nhân bị xử phạt từ 500.000 đồng trở lên đƣợc hỗn chấp hành xử phạt trƣờng hợp gặp khó khăn đặc biệt tài Thủ tục thời hạn hoãn chấp hành định phạt tiền theo quy định Điều 65 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều 29 Tƣớc quyền sử dụng giấy phép Cá nhân, tổ chức đƣợc quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng cấp loại giấy phép môi trƣờng bị tƣớc quyền sử dụng có vi phạm hành liên quan trực tiếp đến quy định sử dụng giấy phép Khi định tƣớc quyền sử dụng giấy phép, ngƣời có thẩm quyền phải lập biên bản, ghi rõ lý tƣớc quyền sử dụng giấy phép theo nội dung quy định Điều 59 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, đồng thời phải buộc đình vi phạm Việc tƣớc quyền sử dụng giấy phép đƣợc thực có định văn ngƣời có thẩm quyền quy định khoản Điều 25; khoản 2, khoản Điều 26 Nghị định Quyết định phải gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử lý, đồng thời thông báo cho nơi cấp giấy phép biết Ngƣời có thẩm quyền quy định khoản 1, khoản 2, khoản Điều 25 Nghị định có quyền đề nghị quan cấp giấy phép mơi trƣờng thu hồi giấy phép Tƣớc quyền sử dụng giấy phép có thời hạn vi phạm lần đầu, khắc phục đƣợc Khi hết thời hạn ghi định xử 130 phạt, ngƣời có thẩm quyền xử phạt phải trả lại giấy phép cho tổ chức, cá nhân đƣợc sử dụng giấy phép Tƣớc quyền sử dụng giấy phép không thời hạn áp dụng trƣờng hợp sau: a) Giấy phép đƣợc cấp khơng thẩm quyền; b) Giấy phép có nội dung trái với quy định bảo vệ môi trƣờng; c) Vi phạm nghiêm trọng quy định bảo vệ môi trƣờng xét thấy cho tiếp tục hoạt động đƣợc Điều 30 Những quy định áp dụng biện pháp hành khác Ngƣời có thẩm quyền xử phạt quy định Điều 25, Điều 26 Điều 27 Nghị định định áp dụng biện pháp hành khác phải vào quy định pháp luật, mức độ thiệt hại thực tế hành vi vi phạm hành gây phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật định Cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp hành khác phải thi hành hình thức xử phạt thời hạn 10 ngày sau đƣợc giao định xử phạt, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác Trƣờng hợp không thi hành bị cƣỡng chế thời gian quy định Chi phí cho việc tổ chức cƣỡng chế cá nhân, tổ chức bị cƣỡng chế chịu trách nhiệm Trong trƣờng hợp tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng phải tịch thu tiêu hủy thi hành phải lập biên có chữ ký ngƣời định, ngƣời bị phạt, ngƣời làm chứng xử lý tang vật vi phạm hành theo quy định Điều 60, Điều 61 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Chƣơng IV: KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, XỬ LÝ VI PHẠM Điều 31 Khiếu nại, tố cáo Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng ngƣời đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại định xử phạt ngƣời có thẩm quyền Cơng dân có quyền tố cáo với quan nhà nƣớc có thẩm quyền hành vi trái pháp luật xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Thủ tục khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Điều 118 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Việc khởi kiện định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt vi phạm 131 hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng đƣợc thực theo quy định pháp luật thủ tục giải vụ án hành Điều 32 Xử lý ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng Ngƣời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng mà sách nhiễu, dung túng, bao che cho ngƣời vi phạm, không xử phạt xử phạt không mức, xử phạt vƣợt thẩm quyền, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại cho Nhà nƣớc, cơng dân, tổ chức phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Điều 33 Xử lý vi phạm ngƣời bị xử phạt vi phạm hành Ngƣời bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng có hành vi chống ngƣời thi hành cơng vụ, trì hỗn, trốn tránh việc chấp hành có hành vi vi phạm khác tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thƣờng theo quy định pháp luật Chƣơng V: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 34 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Nghị định thay Nghị định số 26/CP ngày 26 tháng năm 1996 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng Điều 35 Trách nhiệm hƣớng dẫn thi hành Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm hƣớng dẫn tổ chức thi hành Nghị định Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM CHÍNH PHỦ (Thủ tƣớng PHAN VĂN KHẢI ký) 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernard J Nebel; Richard T Wright Environmental Sciences London, 1996 Bộ Tƣ pháp, 1999 Bộ Luật Hình nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Boyd C.E., 1990 Water quality in pond for aquaculture Birmingham Publishing Co Birmingham USA 482 p Cục Môi trƣờng, 1994 Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trƣờng Cục Mơi trƣờng, 1996 Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 Chính phủ Quy định Xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trƣờng Lê Thạc Cán Cơ sở khoa học môi trƣờng Nhà xuất Viện Đại Học Mở Hà nội H.1995 Lê Văn Khoa Môi trƣờng ô nhiễm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh Quản lý môi trƣờng cho phát triển bền vững Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Lƣu Đức Hải Cơ sở khoa học môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 1998 Mai Đình Yên n.n.k Con ngƣời môi trƣờng Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1994 Michael Allaby Basics of environmental science Publisher Routledge, London-NewYork 1995 Nguyễn Đình Hoè n.n.k Tập giảng môi trƣờng (tập I, II) Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 1998 Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1995, 1997,1999 Các quy định pháp luật môi trƣờng (tập I, II, III) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1994 Bộ sách 10 vạn câu hỏi Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1994 Luật Bảo vệ Môi trƣờng Phạm Minh Huấn Cơ sở hải dƣơng học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1992 Phạm Ngọc Đăng Môi trƣờng khơng khí Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 Phạm Ngọc Hồ Tập giảng Cơ sở mơi trƣờng khí nƣớc Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 1996 S.E.J orgensen & I.Johnsen Principles of Enviromental Science & Technology Publisher Elsevier, London-Amst-NewYork 1989 133 MỤC LỤC DANH MỤC Trang PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN Bài 1.1 MÔI TRƢỜNG & KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG .1 I Môi trƣờng .1 1.1 Khái niệm 1.2 Những chức Môi trƣờng 1.3 Môi trƣờng trái đất nơi lƣu trữ cung cấp thông tin .2 II Bảo vệ môi trƣờng .2 2.1 Khái niệm 2.2 Những việc cần làm để bảo vệ môi trƣờng III Khoa học môi trƣờng 3.1 Khái niệm 3.2 Nghiên cứu khoa học môi trƣờng 3.3 Mối quan hệ môi trƣờng phát triển kinh tế xã hội IV Biến động môi trƣờng 4.1 Công nghệ môi trƣờng 4.2 Khủng hoảng môi trƣờng 4.3 Sự cố môi trƣờng 4.4.Ơ nhiễm mơi trƣờng .6 4.5.Suy thối mơi trƣờng 4.6.Tai biến môi trƣờng 4.7.Sức ép môi trƣờng 4.8 Hiệu ứng nhà kính 4.9 Biến đổi khí hậu 4.10.Ơ nhiễm khơng khí V Đánh giá tác động gìn giữ mơi trƣờng 10 5.1 Khái niệm 10 5.2 Tiêu chuẩn môi trƣờng 11 5.3 Tiêu chuẩn ISO 14000 11 5.4 Kinh tế môi trƣờng .12 5.5 An ninh môi trƣờng 12 5.6 Quan trắc môi trƣờng 13 5.7 Phát triển bền vững .13 5.8 Du lịch sinh thái 14 VI Biển đại dƣơng .14 6.1.Ô nhiễm biển 15 6.2 Không nên biến biển thành thùng rác 16 6.3 Biển Việt Nam đứng trƣớc nguy bị ô nhiễm 17 6.4 Thủy triều đỏ 18 6.5 Biển bị nóng lên 18 6.6 Hiện tƣợng El-Nino 19 6.7 Khơng khí bờ biển lành 20 VII Hệ sinh thái 21 7.1 Khái niệm 21 7.2 Sinh 21 7.3 Sinh khối .22 134 7.4 Chu trình dinh dƣỡng 22 7.5 Cân sinh thái 23 VIII Đa dạng sinh học tuyệt chủng 24 8.1.Đa dạng sinh học 24 8.2 Trên trái đất có lồi sinh vật 24 8.3 Sự tuyệt chủng 24 8.4 Con ngƣời có gây tuyệt chủng loài trái đất .25 8.5 Phải quan tâm đến loài bị tuyệt chủng 26 IX Sinh học bảo tồn .27 9.1.Khái niệm 27 9.3.Bảo tồn quần xã sinh vật 27 9.3 Phân loại khu bảo tồn .28 9.4 Cần xây dựng khu bảo vệ tự nhiên 29 9.5 Mối quan hệ quần thể sinh vật .29 X Con ngƣời tự nhiên 30 10.1 Con ngƣời tác động đến hệ sinh thái tự nhiên .30 10.2 Tác động vào chế tự ổn định, tự cân hệ sinh thái .30 10.3 Tác động vào chu trình sinh địa hoá tự nhiên 31 10.4 Tác động vào điều kiện môi trƣờng hệ sinh thái 31 10.5 Tác động vào cân sinh thái 31 10.6 Sự di cƣ .32 10.7 Sự gia tăng dân số giới tác động đến môi trƣờng .32 10.8 Mối quan hệ nghèo đói môi trƣờng .33 10.9 Môi trƣờng có phải thùng rác lớn khơng? .33 10.10 Con đƣờng gây ô nhiễm chất thải độc hại 34 XI Vấn đề quản lý môi trƣờng .34 11.1 Quản lý môi trƣờng 34 11.2 Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý môi trƣờng .35 11.3 Cơ sở triết học quản lý môi trƣờng 35 11.4 Cơ sở khoa học–kỹ thuật–công nghệ quản lý môi trƣờng 36 11.5 Cơ sở kinh tế quản lý môi trƣờng 36 11.6 Các công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng 37 Bài 1.2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 37 I Tài nguyên 37 1.1 Khái niệm 37 1.2 Môi trƣờng nguồn tài nguyên ngƣời 38 II Tài nguyên nƣớc 39 2.1 Vai trò quan trọng nƣớc 39 2.2 Các vấn đề môi trƣờng liên quan tới tài nguyên nƣớc 40 2.3 Tài nguyên nƣớc Việt Nam 41 2.4 Các vấn đề môi trƣờng liên quan với tài nguyên nƣớc Việt Nam 41 2.5.Ô nhiễm nƣớc .42 2.6 Độ cứng, độ dẫn điện nƣớc 42 2.7 Độ pH 43 2.8 DO, BOD, COD 43 2.9 Sự phú dƣỡng 44 2.10 Nƣớc bị ô nhiễm kim loại nặng .44 2.11 Nƣớc bị ô nhiễm vi sinh vật .45 135 2.12 Nƣớc bị ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật phân bón hố học .45 III Tài ngun nƣớc ngầm .46 3.1 Nƣớc ngầm 46 3.2 Nƣớc ngầm ô nhiễm .46 IV Đất ngập nƣớc 47 4.1.Vai trò vùng đất ngập nƣớc Việt Nam 47 BÀI 1.3 NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÌ MƠI TRƢỜNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 48 I Cơ sở luật pháp quản lý môi trƣờng .48 II Công ƣớc quốc tế 48 III Việt Nam xem xét để tham gia Công ƣớc Quốc tế 50 IV Những vấn đề môi trƣờng Việt Nam cần đƣợc ƣu tiên giải 50 V Nội dung công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng Việt Nam 51 VI Giáo dục môi trƣờng 51 VII Truyền thông môi trƣờng 52 7.1 Khái niệm 52 7.2 Thực truyền thông môi trƣờng 52 VIII Những kiện hoạt động bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta 53 IX Ban hành luật bảo vệ môi trƣờng .54 X Chính sách mơi trƣờng .55 10.1 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND phƣờng, xã, thị trấn lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng .55 10.2 Nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, đồn thể cơng tác bảo vệ môi trƣờng 56 10.3 Quy định chung Nhà nƣớc khen thƣởng, xử phạt việc bảo vệ môi trƣờng .56 10.4 Những hành vi vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng 57 PHẦN 2: NGUỒN LỢI THỦY SẢN, MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN LỢI THỦY SẢN VỚI MÔI TRƢỜNG 58 BÀI 2.1: NGUỒN LỢI Ở BIỂN .58 I Hệ sinh vật biển 58 II Các loại tài nguyên 58 III Đặc điểm tài nguyên 58 IV Mối quan hệ dinh dƣỡng biển .59 Bài 2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG BIỂN 61 I Khái quát 61 II Một số nhân tố sinh thái biển 62 2.1.Nhiệt độ .62 2.2 Ánh sáng 65 2.3 Độ mặn 67 2.4 Áp suất 68 III Thành phần hóa học nƣớc biển 68 IV Tính bền vững môi trƣờng biển 71 V Năng suất sinh học thủy vực 74 5.1 Chu trình vật chất thủy vực 75 5.2 Năng suất sinh học thủy vực .76 5.4.Các vấn đề nâng cao suất sinh học thủy vực .81 136 Bài 2.3: TIỀM NĂNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN NỘI ĐỒNG 82 I Ðiều kiện mặt nƣớc .82 II Khí hậu, thời tiết điều kiện tự nhiên 82 III Nguồn lợi giống loài thuỷ sản 83 PHẦN 3: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, MỘT SỐ VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 84 BÀI 3.1: NHỮNG NỘI DUNG LUẬT PHÁP CHỦ YẾU VỀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ MÔI TRƢỜNG 84 I Sự cần thiết phải tuyên truyền luật bào vệ nguồn lợi môi trƣờng 84 II Quan điểm tƣ tƣởng đạo 85 III Bố cục luật môi trƣờng 86 IV Những nội dung .87 4.1 Một số quy định chung 87 4.1.1 Khái niệm 87 4.1.2 Giải thích thuật ngữ 87 4.1.3 Nguyên tắc chung 88 4.2 Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 88 4.2.1 Bảo tồn, bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản .88 4.2.2 Điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản 89 4.2.3 Quy hoạch, quản lý khu bảo tồn nội địa, khu bảo tồn biển 89 4.2.4 Nguồn tài để tái tạo nguồn lợi thủy sản 90 4.3 Phòng chống suy thối, nhiễm, cố môi trƣờng 90 4.3.1 Đánh giá trạng môi trƣờng 90 4.3.2 Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên 90 4.3.3 Biện pháp đối phó, đánh giá tác động mơi trƣờng 91 4.3.4 Các chất thải gây tác động xấu đến môi trƣờng 91 4.3.5 Những hành vi bị nghiêm cấm 92 4.4 Khắc phục suy thối, nhiễm, cố môi trƣờng 93 4.5 Quản lý Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng 93 4.6 Quan hệ quốc tế quản lý môi trƣờng .93 4.7 Khen thƣởng xử lý vi phạm 93 Bài 3.2 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 94 CHƢƠNG I : NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG .94 CHƢƠNG II PHỊNG, CHỐNG SUY THỐI MƠI TRƢỜNG, Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG, SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG 96 CHƢƠNG III KHẮC PHỤC SUY THỐI MƠI TRƢỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG, SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG .100 CHƢƠNG IV: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 101 CHƢƠNG V: QUAN HỆ QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 103 CHƢƠNG VI: KHEN THƢỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 104 CHƢƠNG VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH .105 Bài 3.3: TRÍCH LUẬT THỦY SẢN 105 137 Chƣơng I - Những quy định chung .105 Chƣơng II - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 108 Bài 3.4: TRÍCH NGHỊ ĐỊNH 128 110 Chƣơng I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 110 Chƣơng II CÁC HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THUỶ SẢN, HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ MỨC XỬ PHẠT 113 Bài 3.5: Nghị định 121 116 Chƣơng I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 116 Chƣơng II: CÁC HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ MỨC XỬ PHẠT 119 Chƣơng III: THẨM QUYỀN, THỦ TỤC XỬ PHẠT 127 Chƣơng IV: KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, XỬ LÝ VI PHẠM 131 Chƣơng V: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 138 ... LUẬT VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 84 Bài 3.1: NHỮNG NỘI DUNG LUẬT PHÁP CHỦ YẾU VỀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ MÔI TRƢỜNG 84 I Sự cần thiết phải tuyên truyền luật bào vệ nguồn lợi. .. động bảo vệ môi trƣờng nƣớc ta 53 IX Ban hành luật bảo vệ mơi trƣờng 54 X Chính sách môi trƣờng 55 PhẦn 2: NGUỒN LỢI THỦY SẢN & MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN LỢI THỦY SẢN VỚI MÔI TRƢỜNG 58 BÀI 2.1: NGUỒN... bảo vệ môi trƣờng Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam ghi rõ Điều 6: "Bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có

Ngày đăng: 10/11/2018, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w