1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 725,4 KB

Nội dung

Trong những năm qua, đã có một số công trình nghiên cứu về tình hình khai thác và nuôi trồng nguồn lợi sinh vật trên đầm, của chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Phú Yên.. Để gó[r]

(1)

70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN ĐẦM Ô LOAN, TỈNH PHÚ YÊN

Nguyễn Thị Phi LoanDương Thị Oanh Tóm tắt

Nguồn lợi thủy sản đầm Ô loan, tỉnh Phú Yên tương đối đa dạng phong phú Nhưng gần đây, khai thác mức quản lý yếu kém, nguồn lợi sinh vật điều kiện sống đầm bị suy giảm nghiêm trọng Điều địi hỏi giải pháp cấp bách để trì nguồn lợi bảo vệ mơi trường đầm cho phát triển bền vững

Từ khóa: Nguồn lợi thủy sản, đầm Ô Loan 1 Đặt vấn đề

Đầm Ô Loan đầm phá tiếng bờ biển miền Trung, đóng vai trị quan trọng đời sống cư dân xã ven đầm Sinh kế cộng đồng dân cư khai thác nuôi trồng thuỷ sản Song áp lực dân số ngày cao, nguồn lợi đầm rơi vào trạng thái suy kiệt với thất thoát 70% sản lượng hàu 50% sản lượng tôm cá Đầm cịn bị nhiễm nặng nề hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, nước đầm cạn kiệt vào mùa khô, giao lưu đầm với biển bị hạn chế đăng sáo cắm dày đặc, với quản lí địa phương cịn lỏng lẻo

Những nghiên cứu đầm nói chung hay nguồn lợi thuỷ sản nói riêng cịn Bài báo kết khảo sát, nghiên cứu tình hình khai thác ni trồng thủy sản, nhằm đề xuất số giải pháp bảo tồn, phát triển nguồn lợi đầm Đây vấn đề quan trọng người dân ven đầm quan tâm

2 Điều kiện tự nhiên

Đầm thuộc tỉnh Phú Yên, giáp biển, có diện tích khoảng 18,0 km2 với chiều dài 9,3km, chiều rộng 1,9km, độ sâu trung bình 1,2m, tối đa 2m triều kiệt Đầm ngăn với biển dải cát dài chạy song song với nhau: phía trong, chạy từ Bắc xuống Nam, cịn phía ngồi từ Nam lên Bắc, chúng hình thành lạch sâu, có nơi đạt đến 4,5m để nước lưu thông đầm với biển qua eo Xn Hồ cửa đầm phía Bắc (hình 1)

 TS, Trường Đại học Phú Yên

(2)

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ * 2014 71

Dung tích đầm khoảng 18-19 triệu mét khối nước Những trận mưa lớn (400 mm) làm nước đầm dâng cao đến 2m so với lúc bình thường

Trong mùa mưa (tháng 9-12), tháng 10 11, nước từ sơng Phương Lửa Gị Duối đổ vào, độ muối trung bình nước đầm giảm xuống đến 1,07‰, dao động từ 0,4‰ cửa sông đến 5‰ở cực Bắc cửa đầm Ngược lại, vào mùa khơ (tháng - 7), lượng dịng chảy tháng chiếm 1-2% tổng lưu lượng (Nguyễn Viết Phổ, 1984) nên đầm bị mặn hoá với độ muối tăng từ 20,78‰ đến 29,02-32,5‰, chí chuyển sang mặn với độ muối 36,33-38,98‰ (tháng 6, 8) Sự chênh lệch độ muối tháng thấp so với tháng trước sau lớn, tới 20-30‰ (Bùi Xuân Điến Phạm Văn Huyên (1981), gây thay đổi đáng kể đời sống sinh vật

Trong đầm, vào mùa khô kéo dài, sinh vật chủ yếu đại diện có nguồn gốc biển xâm nhập vào Trong thực vật nổi, tảo Silic chiếm đến 90% số lượng loài số lượng tế bào với nhiều chi ưu thế: Chaetoceros, Rhizosolenia, Skeletonema, Biddulphia, Nitzschia, Thalassiothrix, Coscinodiscus… động vật nổi, ưu Copepoda với lồi ưa mặn, biển khơi điển hình thuộc Acartia, Coryaceus, Paracalanus, Acrocalanus, Centropages, Labidocera ấu trùng giáp xác, hàm tơ (Chaetognatha), tôm, Lucifer (Nguyễn Văn Chung Huỳnh Quang Năng, 1980) Cũng theo tác giả trên, thực vật đáy có khoảng 30 lồi, tảo lục chiếm số lượng đơng (15 lồi), sau tảo lam (8 loài), tảo đỏ (4 loài) tảo nâu (3 loài) với loài thực vật bậc cao Chúng phân bố tập trung nơi nước khơng sâu, đáy mềm ven đầm, bờ phía tây, nam đông nam Trên vùng đáy cát rong mọc thưa thớt, nghèo thành phần loài cho sinh khối thấp

Động vật đáy đa dạng, riêng động vật thân mềm gặp 16 loài, tơm 13 lồi, gồm nhiều đối tượng kinh tế quan trọng sò huyết (Anadara granosa), vẹm vỏ xanh (Chloromytilus smagardius), sút (Venus squamosa), lồi họ tơm he (tôm rằn, tôm sú, tôm nhật, tôm bạc, tôm đất ) Trong đó, tơm cho sản lượng khai thác cao, chiếm từ 30-60% sản lượng thuỷ sản với khả đánh bắt đạt đến 100 năm (Nguyễn Văn Chung Huỳnh Quang Năng, 1980)

Thành phần loài khu hệ cá tương đối đa dạng phong phú, xác định 133 loài, 94 giống, 56 họ thuộc 16 cá khác (Nguyễn Thị Phi Loan, 2010)

Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu tình hình khai thác ni trồng nguồn lợi sinh vật đầm, chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Phú Yên Để góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầm Ơ Loan, cơng bố tình hình khai thác đề xuất giải pháp bảo tồn mơi trường đầm Ơ Loan, khu di tích danh lam thắng cảnh cấp quốc gia

3 Phương pháp

Thu thập, tổng hợp, xử lý số liệu

(3)

72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

4 Kết thảo luận

4.1 Tình hình khai thác thủy sản đầm Ô Loan

Cũng hệ đầm phá khác, hoạt động khai thác thủy sản đầm Ô Loan phát triển mạnh thập niên trở lại Nhờ khí hậu ấm áp, giao thơng thuận lợi, nguồn lợi thủy sản phong phú,… nên người dân tập trung đến để làm ăn sinh sống ngày đơng Vì vậy, tăng áp lực khai thác đầm Ô Loan mà biểu tăng số lượng chủng loại ngư cụ (bảng 1), tăng dần số lần khai thác Điều ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn lợi thủy sản, làm suy giảm chất lượng môi trường điều kiện sống nhiều loài thủy sinh vật

Hiện nay, đầm Ô Loan qui hoạch cho việc khai thác nuôi trồng thủy sản Việc làm cần thiết tất yếu mang lại lợi ích kinh tế lâu dài cho người tương lai

Bảng Số lượng thuyền, nghề khai thác đầm Ô Loan

Năm

Ngư cụ khai thác Thuyền

Tổng số Chài

(chiếc)

Lưới cước (tấm)

Đăng (vàng)

Đáy (vàng)

Chấn (vàng)

Thủ

công Máy

1990 50 850 80 69 625 230 10 240

1996 283 1375 54 50 2612 895 16 910

1998 450 1410 33 72 3200 925 27 952

1999 450 1410 33 72 3270 932 27 959

2002 450 1470 30 72 3400 950 27 977

2005 450 1495 30 72 3480 950 29 979

2008 450 1520 30 72 3540 950 31 981

2009 472 1575 30 75 3542 950 35 985

2012 472 1620 35 78 3560 960 40 1000

Ngư cụ khai thác

(4)

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ * 2014 73

Bảng Các loại ngư cụ, thời điểm suất bình quân khai thác thủy sản đầm Ô Loan

STT

Các loại ngư cụ Tần số hoạt động trong ngày hoặc lần/năm

Thời điểm Thời vụ Năng suất (Kg/ngư cụ/ngày)

Sản lượng (Tấn/năm) Tên

gọi

Số lượng

Đơn vị

tính Ngày Đêm

Mùa mưa

Mùa khô

1 Chài 472 Chiếc 200 + + + + 0,08 – 0,15 3,7 - 10,3

2 Lưới 1620 250 + + + + 0,18 – 0,30 10,7 - 25,2

3 Đăng 35 Vàng 100 + + 0,05 – 0,15 4,7 - 9,3

4 Đáy 78 Vàng 150 + + + 0,06 – 0,17 15,2 - 20,7

5 Chấn 3560 Vàng 250 + + + + 0,10 – 0,25 15,7 - 40,2

Hầu hết, loại nghề ngư cụ truyền thống lạc hậu, lưới, chấn số loại nghề khác (bảng 1) Nghề chấn hoạt động đầm tương đối mạnh cho suất cao Trong đầm, loại nghề có tới 3.560 vàng tập trung chủ yếu phía Đơng, Đơng Bắc Đơng Nam đầm Ngoài loại ngư cụ khác lưới loại; câu;… ngày, đêm hoạt động đầm (bảng bảng 2)

Từ năm 1980 Tỉnh có chủ trương cấm loại nghề gây huỷ diệt nguồn lợi trể; xiếc; chà; lưới quàng;… số ngư dân lút sử dụng

Khai thác thủy sản đầm xảy liên tục ngày đêm, mùa mưa lũ mùa khô Tuỳ theo thời điểm mùa mà ngư dân sử dụng ngư cụ

khác để đánh bắt

Có loại nghề khai thác đầm Ơ Loan: chấn, lưới, chài Nghề chấn

Nghề đặc trưng cho hệ thống đầm Ô Loan, hoạt động dựa vào nước lên xuống thủy triều, kết hợp với dịng chảy sơng từ đầm biển

(5)

74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

Vì hoạt động phụ thuộc vào nước, nên ngư dân sống nghề làm việc quanh năm vào thời điểm khác xảy ngày đêm Thường vào ban đêm lúc nước ròng chảy mạnh, sản lượng cá tôm nhiều Những ngày tháng khai thác nhiều tôm cá ngày “chính nước”, thường từ mồng đến mồng bảy từ 15 đến 24 âm lịch hàng tháng có nước chảy mạnh Các ngày khác dịng chảy chậm cá, tơm

Một vàng chấn có dạng hình chữ V, đường yếm có gắn chì Cá, tôm theo hai cánh chấn để vào miệng túi (túi nằm phần cuối hình chữ V, miệng túi thường gắn đèn vào ban đêm để thu hút cá) Miệng túi viền xung quanh chì Chấn có chiều dài khoảng 10-15m, mắt lưới khoảng 8mm

Trong đầm chấn hoạt động khắp nơi, nghề hoạt động tập trung khu vực An Hải, An Hồ Mỗi gia đình trung bình có từ - vàng chấn Họ thường làm từ - chiều, cột chấn vào cọc, cắm sẵn dịng nước Sáng sớm hơm sau, họ mở túi để thu cá tôm thu lưới đem Năng suất trung bình vàng chấn khoảng 0,10 – 0,25 kg tôm, cá ngày Chấn khai thác chủ yếu tôm, cá nhỏ Hàng năm, đầm Ô Loan sản lượng nghề chấn đạt tới 40

Nghề lưới

Nghề hoạt động khắp nơi toàn đầm Mùa vụ hoạt động chủ yếu thường từ tháng giêng đến tháng tám âm lịch

Một vàng lưới trung bình gồm 10 tay, dài khoảng 700 - 800m, chiều cao từ 40 - 50cm, kích thước mắt lưới - 10mm Hiện đầm có khoảng 1.620 vàng

Khi sử dụng, lưới bủa thuyền máy ghe chèo tay, vịng theo hình cung hướng dịng nước chảy Đầu lưới có neo nhỏ cuối lưới có phao lớn Neo để làm cho lưới chìm nhanh cố định lưới khỏi bị trơi, cịn phao để đánh dấu ước đốn tốc độ dịng nước Nếu lưới thả vào lúc nước đứng chảy thời gian thả dài ngư dân phải gia tăng độ trơi lưới theo chiều dịng nước, cách rút sợi dây phần cuối lưới

Năng suất khai thác nghề lưới dao động từ 0,5 - 1,5kg tôm, cá/ngày Nghề lưới chủ yếu bắt tôm, cá có kích thước vừa lớn Gần người ta kết loại lưới mắt nhỏ để bắt cá tôm Lưới thường bắt cá Bống, cá Mịi, cá Dìa, tơm,… Sản lượng khai thác hàng năm đầm Ơ Loan ước tính khoảng 25 Nghề chài

Nghề chài hoạt động nơi có dịng nước chảy yếu Chài có dạng hình chóp phần cuối viền mảnh chì Một chài trung bình chiều cao khoảng 2,5m, đường kính khoảng - 6m, kích thước mắt lưới - 8mm Hiện đầm Ơ Loan có khoảng 472 chài

(6)

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ * 2014 75

Hoạt động khai thác tự nhiên

Hiện nay, thống kê tổng số dân xung quanh đầm liên quan đến hoạt động khai thác thủy sản 4.975 người Trong đó, hoạt động khai thác trực tiếp đầm 995 lao động (bảng 3)

Bảng Tình hình hoạt động nghề cá đầm Ơ Loan qua năm

Đơn vị tính: người

Năm

Dân số ngư nghiệp

Lao động Ngư dân ven đầm

Khai thác thủy sản

Nuôi trồng thủy sản

Khai thác

Nuôi trồng Lao động

địa phương

Lao động ở nơi khác đến

1997 3.112 1.118 341 173 732 170

1998 3.228 1.127 419 581 738 210

1999 3.340 1.169 537 759 765 268

2000 3.781 1.273 586 711 835 293

2002 3.815 1.280 597 727 876 301

2005 4.106 1.312 634 728 921 304

2008 4.560 1.452 678 730 967 306

2009 4.584 1.465 682 732 975 307

2012 4.975 1.590 712 752 995 356

Sản lượng khai thác thủy sản bình quân năm 1998 - 2012 300 tấn/năm

Qua bảng 3, nhận thấy, sản lượng khai thác có xu hướng ngày gia tăng Một mặt gia tăng cường độ đánh bắt đầm, mặt khác ngư cụ khai thác tăng lên, mặc dầu, cấp quyền có biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác Chính quyền địa phương xử lý nghiêm khắc ngư dân sử dụng ngư cụ mang tính chất huỷ diệt nguồn lợi, đồng thời bố trí lại khu vực cho loại ngư cụ hoạt động Nhờ vậy, đảm bảo di nhập lồi tơm, cá từ biển vào đầm

(7)

76 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

4.2 Tình hình ni trồng thủy sản đầm Ô Loan

Đi đôi với việc khai thác hợp lý, cần phải áp dụng thành khoa học kỷ thuật để ni trồng lồi thủy sản Đây vấn đề chiến lược nhằm phát triển lâu bền nguồn lợi Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển không nâng cao suất sinh học cho thủy vực, tăng sản lượng thủy sản chiến lược kinh tế, mà bảo vệ nguồn lợi, đảm bảo tính đa dạng sinh học đầm [3]

Bắt đầu từ năm 1980, ý tưởng nuôi trồng thủy sản đầm Ô Loan nhà quản lý, chuyên môn đề cập đến Mãi đến năm 1985 - 1986, triển khai số đề án: trồng rau câu xã An Cư (Xí nghiệp ni trồng Phú Sơn) không thành công [3]

Bảng Diện tích ni trồng thủy sản đầm Ơ Loan qua năm

Đơn vị tính:

Năm

Diện tích ni trồng thủy sản xã xung quanh đầm (ha)

Tổng cộng An

Hoà

An Hiệp

An

An Hải

An Ninh Đông

1996 22 20 60 45,0 151,0

1997 50 40 102 50,0 250,0

1998 80 50 125 11 57,5 324,0

1999 80 50 125 11 58,5 325,0

2001 80 50 125 11 57,5 324,0

2005 82 51 126 14 58,5 335,0

2008 88 54 128 18 59,5 347,5

2012 91 58 139 25 68 381,0

(Nguồn: Thống kê chi cục BVNL TS tỉnh Phú Yên, 2012) Năm 1988 - 1989, nhà nước có số sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản, nhờ nghề ni trồng thủy sản đầm Ô Loan bắt đầu phát triển Năm 1989, tồn đầm có 10ha diện tích ni trồng, chủ yếu trồng rau câu

Năm 1990, tình hình ni cá vùng đầm Ơ Loan đẩy mạnh, nhiên nghề nuôi cá chủ yếu nuôi ghép ao nuôi tôm rau câu Các đối tượng ni đầm nhóm cá Đối, cá Dìa, cá Hồng, cá Mú… Các lồi cá ni đồng thời đối tượng đánh bắt đầm (Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Phú Yên, năm 2012)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w