Chính sách khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo thời chúa nguyễn và vua nguyễn (thế kỉ xvi xix)

166 22 0
Chính sách khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo thời chúa nguyễn và vua nguyễn (thế kỉ xvi   xix)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đàm Ngọc Phương Mai CHÍNH SÁCH KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THỜI CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI - XIX) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đàm Ngọc Phương Mai CHÍNH SÁCH KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THỜI CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI - XIX) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 8229013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo số nguồn tài liệu đáng tin cậy Tôi cam kết khơng chép cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ts Trần Thị Thanh Thanh tận tình hướng dẫn, giúp cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin giử lời cảm ơn đến thư viện Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Bảo Tàng thành phố Hồ Chí Minh, bảo tàng Hội An, bảo tàng Đà Nẵng cung cấp tư liệu cho tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Đàm Ngọc Phương Mai MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục hình ảnh, đồ MỞ ĐẦU Chương QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 1.1 Quá trình tiếp nhận vùng đất Nam Bộ Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX 1.1.1 Giai đoạn quyền chúa Nguyễn Đàng Trong kỉ XVII - XVIII 1.1.2 Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo vương triều nhà Nguyễn kỉ XIX 24 1.2 Tầm quan trọng biển đảo quyền Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XI 49 1.2.1 Vai trị biển quyền chúa Nguyễn (thế kỉ XVII - XVIII) 49 1.2.2 Vai trò biển triều Nguyễn 54 Tiểu kết chương 60 Chương CHÍNH SÁCH KHAI THÁC BIỂN ĐẢO CỦA CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 62 2.1 Chính sách khai thác kinh tế biển đảo chúa Nguyễn vua Nguyễn (thế kỉ XVI - nửa đầu kỉ XIX) 62 2.1.1 Chính sách khai thác kinh tế biển chúa Nguyễn 62 2.1.2 Chính sách khai thác kinh tế biển vua Nguyễn kỉ XIX 76 2.2 Tổ chức hoạt động lực lượng thủy quân hai quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa 87 Tiểu kết Chương 111 Chương CHÍNH SÁCH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THỜI CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN (TỪ THẾ KỈ XVII NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 115 3.1 Hoạt động tuần tra, kiểm soát biển 115 3.2 Xây dựng hệ thống phòng thủ vùng duyên hải cảng biển quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn 120 3.2.1 Xây dựng hệ thống phòng thủ vùng biển thời Chúa Nguyễn 120 3.2.2 Xây dựng hệ thống phòng thủ vùng biển thời vua Nguyễn 124 3.3 Hoạt động chống ngoại xâm vùng biển quyền phong kiến 135 3.3.1 Hoạt động chống ngoại xâm thời chúa Nguyễn 135 3.3.2 Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm biển thời Nhà Nguyễn 139 Tiểu kết chương 148 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ Hình 1.1 Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam in Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá Cơng Đạo soạn đời Chính Hịa (1680) 14 Hình 1.2 Bảng đồ Đại Nam thống tồn đồ năm 1834 37 Hình 2.3 Bản đồ An Nam đại quốc họa đồ từ điển Việt - La Tinh Latino -Anamici Disposita) 38 Hình 4.1 Bảng đồ người Phương Tây có xác định vị trí quần đảo Hoàng Sa (Paracel) 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng biển phần tách rời lãnh thổ nước ta Từ lâu, vấn đề bảo vệ chủ quyền biển triều đại phong kiến xem trọng, thể qua sách cai trị Biển có vai trò lớn tồn phát triển nước ta, với diện tích 3690 km đường bờ biển với nhiều đảo bãi đá ngầm lớn nhỏ Biển đem đến cho nước ta tiềm lực lớn nguồn lợi thủy sản mở đường giao thương với quốc gia khu vực Biển cịn góp phần quan trọng vào việc bảo vệ an ninh quốc phòng Ngay từ thời phong kiến chúa Nguyễn vua Nguyễn có ý thức việc mở rộng mối quan hệ bên ngồi, thơng qua việc đẩy mạnh giao thương, bn bán với nhiều quốc gia thông qua đường biển Giai đoạn từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX thời kì có biến động với kiện quan trọng đất nước: chiến tranh Trịnh - Nguyễn, chia cắt đất nước thành hai miền Đàng Trong Đàng Ngoài, dậy phong trào Tây Sơn, Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn lập nhà Nguyễn Như từ kỉ XVI đến kỉ XVII Đàng Trong nước ta cai trị chúa Nguyễn giai đoạn từ kỉ XVIII - kỉ XIX nước ta thống với đời vương triều Nguyễn Tuy tên gọi hai triều đại có giống giai đoạn triều đại phong kiến có ý thức khác vấn đề chủ quyền đặc biệt vấn đề chủ quyền biển Có thể nói suốt kỉ tồn từ kỉ XVI đến kỉ XVII quyền chúa Nguyễn cố gắng sức xây dựng vùng đất Đàng Trong thành sở kinh tế trị, quân hùng mạnh nhằm chống lại lực Đàng Ngồi chúa Trịnh Vì sách cai trị chúa Nguyễn ln có quan tâm đến việc chủ động mở cửa giao thương với bên ngồi thơng qua việc xây dựng thương cảng vùng ven biển miền Trung Đồng thời với việc chủ động mở cửa giao thương buôn bán, chúa Nguyễn lần tiến hành việc xác lập quyền cai trị vùng biển đảo Điển hình thời cai trị chúa Nguyễn Phúc Nguyên người đặt sở cho vấn đề xác lập chủ quyền vùng biển nước ta Đến thời kì nội chiến Tây Sơn - Nguyễn Ánh vấn đề khai thác xác lập chủ quyền vùng biển coi trọng Hơn hết Nguyễn Ánh người hiểu rõ tầm quan trọng vùng biển Tây Nam Từng bị quân Tây Sơn đánh chạy đảo bốn lần, Nguyễn Ánh thấy vùng biển đảo có vị trí chiến lược quan trọng mà quyền Tây Sơn không nhận thấy Nguyễn Ánh tận dụng lợi vùng biển Tây Nam cho quân lính tiến hành khẩn hoang vùng ven biển, phát triển thủy quân hùng mạnh, trọng giao thương buôn bán với nước ngồi Những việc làm cho thấy từ sớm Nguyễn Ánh có ý thức lợi biển đấu tranh giành lại vương triều Bằng sách khai thác tiềm biển với ủng hộ tầng lớp địa chủ giúp cho Nguyễn Ánh nhanh chóng lấy lại vùng đất Gia Định từ đem qn chiếm tồn vùng đất Quy Nhơn Tây Sơn, tiến Bắc, đặt sở cho việc thống đất nước Đến thời triều Nguyễn vị vua Nguyễn tiếp nối tư hướng biển từ hệ trước Bằng chứng vị vua thời kì cho ban hành nhiều sách quan trọng việc khai thác bảo vệ chủ quyền vùng biển Trong phải kể đến ý thức hướng biển vua Minh Mạng Vua Minh Mạng khơng tiếp nối sách khai thác biển vua Gia Long, mà ơng cịn phát triển ý thức mức độ cao thơng qua việc chủ động xây dựng đội hải quân, đóng chiến thuyền, vẽ đồ xác định địa giới cắm mốc chủ quyền Đồng thời trước việc thực dân phương Tây lớn mạnh giới vua Minh Mạng cịn chủ động cho người sang nước ngồi học hỏi kĩ thuật phương Tây để ứng dụng cho đất nước Những việc làm cho thấy từ sớm Minh Mạng trọng đề cao an ninh quốc phòng biển Việc thực đề tài giúp cho tác giả thấy tầm quan trọng biển kinh tế an ninh quốc phòng đất nước từ xưa ngày Cùng theo nhận định ý thức hướng biển từ sớm triều đại phong kiến nước ta, thông qua việc xác lập chủ quyền thi hành sách bảo vệ vùng biển mối quan hệ với Campuchia, Trung Quốc, Xiêm Các hoạt động khai thác bảo vệ chủ quyền vùng biển chúa Nguyễn vua Nguyễn tiến hành từ sớm thơng qua đội thủy qn Hồng Sa Bắc Hải Các đội có nhiệm vụ tìm kiếm sản vật hóa vật vùng biển đảo xa bờ Ngồi họ cịn làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, cứu hộ tàu buôn phương Tây gặp nạn quần đảo Hoàng Sa Việc làm tiến hành cách liên tục xuyên suốt từ thời chúa Nguyễn, thời Tây Sơn giai đoạn vua Nguyễn Thông qua hoạt động đội thủy quân Hoàng Sa Bắc Hải quyền phong kiến cịn tiến hành việc quản lý, làm chủ cách hợp pháp liên tục vùng biển suốt nhiều kỉ Đây chứng quan trọng khẳng định trình làm chủ vùng biển từ sớm quyền phong kiến, sở pháp lý quan trọng đấu tranh bảo vệ chủ quyền ta biển đơng nói chung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nói riêng Tuy nhiên việc khai thác bảo vệ an ninh vùng biển nước ta gặp nhiều khó khăn.Thứ ta chưa có sách khai thác hợp lý tiềm kinh tế biển, thứ hai chưa có kết hợp kinh tế cách đồng Vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đơng ta gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn phải đối mặt với tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc Trong hội nghị chuyên đề khoa học vấn đề chủ quyền biển đông trọng đem bàn luận Để nhận thức rõ tầm quan trọng biển nước ta, đồng thời giáo dục cho hệ trẻ có hiểu biết q trình làm chủ vùng biển Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “CHÍNH SÁCH KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THỜI CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN TỪ THẾ KỈ XVI - XIX” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu triều Nguyễn, có đề cập mức độ khác hoạt động bảo vệ biên giới, biển đảo Việt Nam chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Đại Nam thực lục sử thần Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn Đây sử viết lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội ngoại giao thời chúa Nguyễn (phần tiền biên) tập 1, I, II, III, IV, V, VII, VII, X, XI thời 145 đại Chiêm cho qn tăng cường bố phịng đóng chặn Khi qn Pháp công vào Mỹ Thị, phá đồn Thổ Sơn Trong trận đánh Lê Đình Lý chiến đấu dũng cảm lâu sau Vua Tự Đức cử Chu Phúc Minh tạm thời thay thế, đồng thời cử danh tướng Nguyễn Tri Phương làm tổng đốc Quảng Nam đề đốc Chu Phúc Minh Đà Nẵng chặn giặc Tháng 11 năm 1858 liên quân Pháp Tây Ban Nha bất ngờ cơng vào Hóa Kh, Nai Hiên qn ta tổn thất nghiêm trọng Trước tình hình Nguyễn Tri Phương sửa lại đồn, chia lính luân phiên canh gác để tiếp ứng nhanh chóng Tình Đà Nẵng lúc ta Pháp tình giằng co Liên quân Pháp - Tây Ban Nha có sức mạnh tàu thuyền, vũ khí trang thiết bị đại Còn quân đội triều Nguyễn khơng có khả đánh trực diện vũ khí khơng tinh nhuệ qn đội khơng đơng Vì Nguyễn Tri Phương định chọn việc phòng thủ để đối phó với quân giặc: “Giặc lấy chiến làm lợi, ta lấy thủ làm lợi Xin lấy thủ làm chiến, đắp thêm đồn lũy tiến đến gần giặc” (Đại Nam thống chí tập 2, 1995) Nhận định danh tướng Nguyễn Tri Phương việc chống qn Tây Dương xác, quân đội triều Nguyễn yếu vũ khí quân số chiến đấu trực diện với quân Pháp ta chắc tổn thất nặng nề Vì ta chuyển từ cơng sang thủ tức chuyển việc đánh thắng nhanh giặc sang đánh lâu dài có lợi cho ta Đây xem chiến thuật khôn ngoan hiệu ta lúc phải đương đầu với kẻ thù mạnh Cách đánh Nguyễn Tri Phương xem cứu cánh cho ta thoát khỏi bế tắc, việc chặn đánh quân Pháp cửa biển Đà Nẵng tình mà hệ thống phịng thủ ta vơ hiệu hóa trước loạt đại bác Pháp Đồng thời ơng cịn qn lính đắp đồn lũy Phúc Ninh, Thạc Giản để chặn đánh giặc, bên ngồi có chơng tre bao phủ ngụy trang cỏ đắp cát lên đồng thời cho bố trí phục binh mai phục sẵn Liên quân Pháp - Tây Ban Nha đem quân công vào bị tổn thất nặng nề trước hệ thống phòng thủ ta Lớp bị sa xuống hố chết, lớp bị phục binh bất ngờ chặn đánh, lúc từ đồn lũy quân ta liên tục bắn hỏa pháo vào giặc Cuộc công liên quân Pháp - 146 Tây Ban Nha vào đồn Hóa Khuê, Thạc Giản bị thất bại hồn tồn Nhờ kế hoạch phịng thủ danh tướng Nguyễn Tri Phương đẩy lùi hành quân khiến cho chúng tiến lên Trận chiến giằng co ta giặc cố thủ không tiến thêm Sau nhiều ngày bị bao vây liên tục bị quân ta cơng cộng với thời tiết khí hậu khắc nghiệt, lực lượng quân ngày giảm sút Cuối liên quân Pháp - Tây Ban Nha phải rút toàn quân khỏi Đà Nẵng chuyển hướng công vào Nam Theo viên tướng người Pháp Alfred người tham gia công vào Đà Nẵng ghi nhận lại khó khăn mà quân Pháp gặp phải trận đánh này: “Chúng lại cửa Hàn năm tháng rồi, mà khơng gì, có điều tài vật, binh lính tổn thất ngày nhiều mà thôi, để phát huy mạnh phải tìm nơi khác mà đánh” (Đỗ Bang, 2016) Trước khó khăn mà quân Pháp gặp phải tháng 2/1859, tướng huy quân đội Pháp Regault de Genouilly lệnh rút quân khỏi Đà Nẵng để lại số quân khoảng vài trăm đóng giữ cửa Hàn, số cịn lại tiến qn vào Sài Gòn Quân Pháp Đà Nẵng liên tục bị qn ta cơng, chúng phải cố thủ bên ngồi khơng dám tiến sâu vào nội địa, vùng kiểm sốt bị thu hẹp Mặc dù số lượng quân pháp Đà Nẵng quyền phong kiến Nguyễn lại khơng có kế hoạch đánh Pháp cách dứt khốt mà lại có chia rẽ lẫn nội Vì quyền nhà Nguyễn giữ phịng thủ trước số lượng qn Pháp ỏi Tháng 11 năm 1859, quân Tây Dương chuyển hướng công phía Nam Hải Vân, bắn phá vào pháo đài Định Hải, chiếm giữ đồn Chân Sảng, khống chế đường từ Huế vào Đà Nẵng Trước tình vua sai thống đốc Nguyễn Tri Phương cho sửa sang đồn lũy tăng cường thêm 300 quân tiến đánh Các công Pháp bị dần bị đẩy lùi, Pháp phải rút quân khỏi Đà Nẵng Quân Pháp rút dần quân đồn bốt khỏi vùng Trà Sơn, Điện Hải, An Hải, chúng rút lui đến đâu ta cho quân chiếm lại Như vậy, kể từ liên quân Pháp - Tây Ban Nha cơng bán đảo Sơn Trà tốn lính Pháp cuối rút quân khỏi Tổng cộng gần 18 tháng (9/1858 - 3/1960) Mặc dù quân Pháp tiến hành đợt công liên tục chúng chiếm thành chưa thể tiến sâu vào nội đô Kế hoạch 147 đánh vào Đà Nẵng, chiếm kinh thành Huế, làm chủ nước ta Pháp bước đầu gặp thất bại Tuy nhiên, coi chiến thắng vương triều Nguyễn chiến chống Pháp, sau cơng ta dần thất bại quyền phong kiến bước đầu hàng đến thỏa hiệp với Pháp Mặc dù nhiều hạn chế cơng trình trấn thủ, hải trấn chiến lũy kiên cố quyền nhà Nguyễn phát huy tác dụng to lớn việc bước ngăn chặn công lực ngoại xâm Điều cho thấy vương triều nhà Nguyễn trọng đến hoạt động bảo vệ chống lại nguy đến từ biển Tính quốc phịng thời kì đẩy cao hết mức bên cạnh việc thực sách bế quan tỏa cảng ngăn cấm việc mua bán với thương nhân nước ngồi quyền phong kiến Nguyễn cịn trọng đầu tư xây dựng hệ thống phòng thủ ven biển Những việc làm có tác dụng định việc bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền trước lớn mạnh chủ nghĩa thực dân phương Tây Chính sách bế quan tỏa cảng có điểm hạn chế làm cho nước ta bị lập lạc hậu so với bên ngồi góp phần bảo vệ vững độc lập chủ quyền giá trị truyền thống đất nước trước công đe dọa từ lực ngoại xâm bên 148 Tiểu kết chương Các chúa Nguyễn vua Nguyễn biết tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng duyên hải Nam Trung Bộ vùng đất Quảng Nam để sức xây dựng thương cảng lớn sầm uất thúc đẩy hải thương phát triển nhanh chóng Cùng với việc khai thác kinh tế quyền phong kiến họ Nguyễn vua Nguyễn trọng đến tăng cường thiết lập hệ thống phòng thủ, bảo vệ an ninh quốc phòng Lũy Trường Dục (lũy Thầy tuyến phòng thủ kiên cố thành Điện Hải, An Hải, pháo đài Hòa Duân, pháo đài Cồn Sơn, Hạp Châu đập chắn Thuận An, thất dương trấn bảo Ngoài hệ thống Hải Vân Quan cửa biển Thuận An có nhiệm vụ, quan sát cấp báo có xâm nhập Những cơng trình tạo nên hệ thống phịng thủ liên hồn vững có vai trò quan trọng việc bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển Các hệ thống phòng thủ phát huy tác dụng nhờ lũy Trường Dục quyền họ Nguyễn Đàng Trong chặn cơng qn Trịnh Đàng Ngồi hay thành Trấn Hải, An Hải gây tổn thất nặng nề cho quân Pháp trạm tráng với nhà Nguyễn Đây coi tiến tư hướng biển quyền phong kiến Nguyễn, không thấy tiềm kinh tế mà biển mang lại cho phát triển đất nước đặc biệt kinh tế ngoại thương mà quyền nhà Nguyễn biết sử dụng biển làm dựa quan trọng mặt quốc phịng Chính quyền phong kiến kết hợp cách khéo léo linh hoạt vấn đề khai thác kinh tế bảo vệ quốc phịng Thực tế lịch sử cho thấy nhờ bước đắn Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Nguyên giai đoạn đầu giúp cho Đàng Trong không phát triển vượt bậc hải thương mở rộng giao lưu xúc với bên ngồi mà cịn có lớn mạnh quân Một việc làm xem thể rõ nét việc kết hợp linh hoạt khai thác bảo vệ vùng biển hoạt động đội Hồng Sa Bắc Hải Thơng qua hoạt động tìm kiếm sản vật hóa vật quyền phong kiến sử dụng họ lực lượng đắc lực việc kiểm sốt quản lí vùng biển hải đảo trọng yếu nước ta 149 Chính quyền phong kiến có chuyển hướng cách linh hoạt khéo léo trước thay đổi tình hình giới để áp dụng vào nước Thời chúa Nguyễn với nhu cầu tìm kiếm lực lượng đồng minh vũ khí cho chiến tranh với họ Trịnh chúa đẩy mạnh quan hệ tiếp xúc với bên ngồi lúc giới bước vào thời kì hải thương rực rỡ, giao lưu tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây mở rộng đẩy mạnh nhiều quốc gia khu vực tiến hành mở cửa tiếp nhận du nhập thành tựu vế kinh tế, văn hóa, tơn giáo, chữ viết từ quốc gia Tây Phương tạo liên kết vùng khu vực 150 KẾT LUẬN Ngay từ thời cổ đại, cư dân văn hóa Hịa Bình, Sa Huỳnh, phát triển kinh tế biển Sự đời thương cảng Óc Eo sầm uất tạo ý thức kinh tế văn hóa biển lịch sử nước ta Những di tích khảo cổ học thuyền, dụng cụ chài lưới vẽ hình thuyền trống đồng Đơng Sơn chứng minh nước ta sớm có tiếp xúc với biển với người Trung Hoa Nhờ địa hình tự nhiên với đường bờ biển kéo dài, người Sa Huỳnh tiến hành buôn bán trao đổi với bên ngồi từ sớm Đến giai đoạn phong kiến, quyền tiến hành đẩy mạnh giao thương, buôn bán với nhiều quốc gia thông qua đường biển Cảng Vân Đồn mở từ sớm, từ thời Lý đến thời Lê Sơ, chứng tỏ quyền phong kiến ln có quan tâm đến vùng biển sách phát triển kinh tế đất nước Việc thành lập trang Vân Đồn thể ý thức triều đại phong kiến việc bảo vệ an ninh quốc phịng đất nước nói chung an ninh vùng biển đảo nói riêng Ngồi thuận lợi mà biển cịn mang lại, khó khăn thách thức nạn ngoại xâm vấn đề bảo vệ an ninh biển Từ sớm, quyền phong kiến Việt Nam thi hành nhiều sách biện pháp nhằm xác lập chủ quyền vùng biển, tận dụng tiềm biển bảo vệ an ninh vùng biển đảo Lịch sử cho thấy việc khai thác bảo vệ chủ quyền vùng biển không thời phong kiến mà quan tâm nhà nước ta Từ kỉ XVI - XVII, quyền chúa Nguyễn xây dựng vùng đất Đàng Trong thành sở kinh tế - trị - quân hùng mạnh nhằm chống lại lực Đàng Ngồi chúa Trịnh Các chúa Nguyễn ln quan tâm đến việc chủ động mở cửa giao thương với bên ngoài, xây dựng thương cảng vùng ven biển miền Trung Đồng thời với việc chủ động mở cửa giao thương buôn bán, chúa Nguyễn tiến hành việc xác lập quyền cai trị vùng biển đảo, điển hình thời cai trị chúa Nguyễn Phúc Nguyên, người đặt sở cho vấn đề xác lập chủ quyền vùng biển nước ta Trong thời kì nội chiến Tây Sơn - Nguyễn Ánh, vấn đề khai thác xác lập chủ quyền vùng biển coi trọng Nguyễn Ánh tận dụng lợi vùng biển 151 Tây Nam cho quân lính tiến hành khẩn hoang vùng ven biển, phát triển thủy quân hùng mạnh, trọng giao thương bn bán với nước ngồi thơng qua đường biển Từ sớm Nguyễn Ánh có ý thức vai trò biển, với việc khai thác mạnh vùng biển, với ủng hộ tầng lớp địa chủ, Nguyễn Ánh nhanh chóng lấy lại vùng đất Gia Định, từ đem quân chiếm toàn vùng đất Quy Nhơn Tây Sơn Đến thời triều Nguyễn, vua Nguyễn tiếp nối tư hướng biển từ hệ trước, ban hành nhiều sách quan trọng việc khai thác bảo vệ chủ quyền vùng biển Vua Minh Mạng khơng tiếp nối sách khai thác biển vua Gia Long mà phát triển ý thức hướng biển mức độ cao, thông qua việc chủ động xây dựng đội hải quân Hoàng Sa, Bắc Hải, vẽ đồ xác định địa giới cắm mốc chủ quyền, chủ động cho người nước ngồi học hỏi kĩ thuật đóng tàu thuyền, xây dựng hệ thống phịng thủ biển, nhằm ứng phó với kẻ thù xâm lược từ phía biển nước phương Tây Về kinh tế, quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn liên tục tiến hành hoạt động khai thác tài nguyên vùng biển Vùng đất Đàng Trong chứa dựng nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển kinh tế ngoại thương: có trữ lượng thủy sản dồi dào, nhiều nguồn hương liệu quý, trữ lượng gỗ sản phẩm nông nghiệp lớn, với vô số cửa biển lớn nhỏ thu hút đông đảo thuyền buôn từ khắp nơi tìm đến Chúa Nguyễn Hồng người đặt tảng cho việc phát triển kinh tế ngoại thương, trọng khai thác điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng đất Với tư hướng biển, chúa Nguyễn Hoàng đẩy mạnh hoạt động giao thương bn bán với nước ngồi, lấy thương nghiệp làm tảng phát triển đất nước Đến thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, hoạt động thương nghiệp nâng lên tầm cao Bên cạnh việc thiết lập quan hệ ngoại giao với bên ngoài, chúa Nguyễn Phúc Nguyên dùng đường hôn nhân để tạo ràng buộc chặt chẽ với thương nhân Nhật Bản, quốc vương Chân Lạp, quốc vương Champa, góp phần mang lại cho quyền lợi ích nguồn thương phẩm, vũ khí đại tiền vàng thu từ việc đánh thuế.Thương nghiệp Đàng Trong bước vào thời kì thịnh vượng chưa có lịch sử Các thương cảng Đàng Trong đặc biệt Hội An 152 trở thành thương cảng quốc tế tiếng, thu hút đông đảo thương nhân từ khắp nơi tìm đến Thời nhà Nguyễn, quyền thực việc mua bán cách có giới hạn với thuyền buôn phương Tây Các loại thuyền bọc đồng chạy nước, đại bác súng trường theo kiểu phương Tây đội thủy quân triều Nguyễn sử dụng để tuần tra hay chiến chống liên quân Pháp - Tây Ban Nha.Điều cho thấy quyền phong kiến có học hỏi tiếp thu thành tựu tiến nước phương Tây, để giải hạn chế qn đội thủy qn triều đình, góp phần đưa nước ta bước vào quỹ đạo cách mạng khoa học kĩ thuật giới Mặc dù có gián đoạn nội chiến chiến tranh xâm lược từ bên ngồi, chưa quyền phong kiến chấm dứt hoàn toàn việc khai thác kinh tế biển Dùng khai thác kinh tế biển làm hướng phát triển mở mang đất nước coi việc làm sáng suốt quyền phong kiến Bên cạnh hoạt động khai thác, quyền phong kiến tiến hành hoạt động bảo vệ chủ quyền vùng biển Sự đời hoạt động đội thủy quân Hoàng Sa Bắc Hải chứng minh điều Lúc đầu đội thủy qn Hồng Sa có nhiệm vụ khai thác sản vật hóa vật kiêm quản đội Bắc Hải Nhưng sau đội Hồng Sa cịn có thêm nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ an ninh vùng biển, cứu trợ tàu đắm quần đảo Hoàng Sa Đến thời nhà Nguyễn, hoạt động đội Hoàng Sa gắn liền với hoạt động xác lập chủ quyền cắm mốc, đo đạc vẽ đồ Chính quyền phong kiến Nguyễn tiến hành hoạt động khai thác có hiệu tiềm biển, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế Quá trình khai thác bảo vệ chủ quyền biển thời chúa Nguyễn vua Nguyễn để lại kinh nghiệm lịch sử: * Nhà nước cần phối hợp với ngư dân việc khai thác kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển Hình thức đội thủy quân Hoàng Sa trước cho thấy tầm quan trọng việc phối hợp nhà nước nhân dân khai thác bảo vệ chủ quyền biển Nhà nước cung cấp trang thiết bị cần thiết cho nhân dân tiến hành hoạt 153 động khai thác Người dân đóng thuế hay nộp sản phẩm thu hoạch cho nhà nước Ngoài nhà nước cần có hỗ trợ cho ngư dân phát triển kinh tế, hướng tới phát triển tiềm sãn có đẩy mạnh đầu tư trang thiết bị khoa học kĩ thuật vào việc khai thác Công khai thác bảo vệ chủ quyền vùng biển chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử góp phần học nhận thức cho hệ trẻ Nguồn tài nguyên đất liền dần bị cạn kiệt khai thác mức, biển chứa nhiều tiềm chưa khai thác hết Vì việc phát triển kinh tế, cần trọng phát triển kinh tế biển, tăng cường kết hợp hoạt động khai thác ngư dân với việc quản lý nhà nước * Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ chủ quyền biển đảo Yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ biển, đảo Việt Nam; phát triển kinh tế - văn hóa xã hội tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại bảo vệ chủ quyền biển đảo bối cảnh hội nhập quốc tế Nhiệm vụ thể rõ thị, nghị Đảng nhà nước Việt Nam; đặc biệt chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển năm 2030 Trong hội nghị Trung Ương Đảng lần thứ khóa XII Đảng nhấn mạnh đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, đạt tiêu chí phát triển triển bền vững kinh tế biển, phát triển văn hóa sinh thái biển, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, ngăn chặn sưu ô nhiễm suy thoái môi trường biển, phục hồi bảo tồn hệ sinh thái quan trọng Thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển (www.tapchicongsan.org.vn/ /Nghi-quyet-ve-Chien-luoc-phattrien-kinh-te-bien-Viet-Nam.) Để làm điều này, cần phải có hướng hợp lí, đầu tư đắn Bên cạnh việc phát triển ngành công nghiệp, nước ta cần đầu tư phát triển ngành công nghiệp chế biến, ngành khai thác dầu khí, chất đốt, ngành du lịch nghỉ dưỡng Ngồi ra, trọng đầu tư xây dựng tuyến đường giao thông đại nối liền vùng đất liền với vùng biển, vừa tạo điều kiện cho việc khai thác vừa thuận tiện cho việc bảo vệ vùng biển Cần xây dựng hệ thống mạng lưới giao thương liên 154 vùng, tăng cường hoạt động ngoại giao, thu hút đầu tư phát triển từ nước lớn nước mạnh biển Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan Trong lịch sử, vào kỷ XVI - XIX, với hoạt động khai thác, quyền phong kiến tăng cường biện pháp phịng thủ, bảo vệ vùng biển đảo Chính quyền chúa Nguyễn vương triều Nguyễn cho thiết lập hệ thống phòng thủ chặt chẽ vị trí trọng yếu nhằm chống lại cơng từ bên ngồi Ở quần đảo xa xơi, quyền phối hợp với nhân dân tiến hành nhiều tuần tra giám sát, khẳng định bảo vệ chủ quyền vùng biển Với ý thức hướng biển, quyền phong kiến cho xây dựng số hệ thống phịng thủ liên hồn có tác dụng bảo vệ nghiêm ngặt vùng trọng yếu, yết hầu đất nước Một hệ thống thủy quân làm công tác tuần tra bố trí dọc cửa biển hệ thống quân có liên lạc chặt chẽ với Các hệ thống pháo đài quan sát có tác dụng bảo vệ phát từ xa cơng xâm nhập thuyền nước ngồi Hệ thống phịng thủ liên hồn đảm bảo an ninh nước ta đầu kỉ XIX * Nhà nước cần xây dựng phát triển lực lượng thủy quân hùng hậu: Hiện việc bảo vệ chủ quyền vùng biển ta gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với tranh chấp biển đông với Trung Quốc Vì việc bảo vệ vùng biển địi hỏi phải có linh hoạt, huy động sức mạnh tổng lực đấu tranh bảo vệ chủ quyền đào tạo kĩ chiến đấu, trang bị vũ khí phương tiện kĩ thuật đại Việc tăng cường thiết lập hệ thống phòng thủ khu vực biển quan trọng, phát triển hệ thống thông tin liên lạc vùng biển đảo đất liền, tăng cường sức mạnh toàn diện việc phịng thủ biển đảo cần thiết Cơng bảo vệ chủ quyền biển đảo gắn liền với việc tiếp tục kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng - an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, kết hợp phát triển vùng biển, ven biển hải đảo với phát triển vùng đồng đô thị theo định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Kinh nghiệm lịch sử khẳng định vai trò quan trọng việc tăng cường thực thi có hiệu biện pháp đồng để bảo vệ ngư dân, lực lượng làm kinh tế hoạt động hợp pháp vùng biển, đảo Tổ quốc Việt Nam Cần có trọng đến việc thực cơng tác phịng thủ sách ứng phó với biến đổi bất thường từ phía biển 155 ngăn chặn hoạt động xâm phạm chủ quyền vùng biểncủa Trung Quốc, xây dựng hệ thống phòng thủ, phương tiện thăm dò đường biển, liên kết với nước khu vực để tìm kiếm đồng thuận việc giải vấn đề biển Cần tăng cường diện đội thủy quân Việt Nam vùng trọng yếu Đưa sách phương án hợp lí để giải tranh chấp * Đưa vấn đề biển đảo vào chương trình giáo dục: Trong nhà trường nay, việc giáo dục bồi dưỡng nhận thức chủ quyền biển đảo nâng cao ý thức trách nhiệm khai thác bảo vệ chủ quyền vùng biển, đặc biệt vùng đảo Hoàng Sa Trường Sa, vấn đề quan trọng đào tạo hệ trẻ Hiện vấn đề giáo dục biển đảo chưa xem trọng chủ yếu dạy trường đại học chư chưa có phổ biến đến trường học Vì đa số phận giới tre chưa nắm trình làm chủ vùng biển nước ta Vì cần đưa lịch sử khai thác bảo vệ chủ quyền biển đảo vào chương trình giáo dục cấp từ tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng Để góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo, cần có kế thừa thành tựu, học kinh nghiệm từ lịch sử Các công bố chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, việc đưa vào chương trình giáo dục nội dung lịch sử biển đảo việc cần thiết cấp bách thực để góp phần giáo dục cho hệ trẻ ngày ý thức bảo vệ chủ quyền xây dựng phát triển kinh tế vùng biển 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew Hardy, Nguồn kinh tế hàng hóa Đàng Trong, Kỷ yếu Hội thảo Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Hà Nội: Nxb Thế giới Nguyễn Thế Anh (2016).Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Hà Nội:Nxb Văn Học Lê Tiến Công (2007).Vị biển nhìn vua Nguyễn, Tạp chí Xưa Nay (tr 275 - tr 276) Đại Nam thống chí, tập 1.(1992) Nxb Thuận Hóa Đại Nam thống chí, tập (1995) Huế: Nxb Thuận Hóa Đại Nam thực lục.(2002), tập 1, Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ Nxb Giáo dục Hà Nội Đại Nam thực lục (2006), tập 2, Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ Nxb Giáo dục Hà Nội Đại Nam thực lục (2007),, tập 5, Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ Nxb Giáo dục Hà Nội Đỗ Bang (1997).Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Huế: Nxb Thuận Hóa Đỗ Bang (2010).Hệ thống phịng thủ mặt biển triều Nguyễn phía Nam kinh Huế trước năm 1858, Huế: NXB Thuận Hóa, Trần Đức Cường (2016) Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ từ khởi thủy đên năm 1945.Nxb Khoa học Xã hội, Đặng Văn Chương (chủ biên), Trần Đình Hùng - Trần Thị Quế Châu - Lê Thị Qúy Đức (2017).Chính sách đóng cửa mở cửa nước Đơng Nam Á từ cuối kỉ XVIII đến cuối kỉ XIX, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Phan Huy Chú (1992) Lịch Triều hiến chương loại chí, tập Viện sử học phiên dịch giải Cristophoro Borri (1998) Xứ Đàng Trong năm 1621 (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Văn Nghị dịch, giải) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Phạm Đức Dương (2014) Biển với người Việt cổ Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Lê Quý Đôn.(1977) Phủ biên tạp lục Hà Nội:Nxb Khoa học xã hội 157 Lê Quý Đôn tuyển tập (2007).Đại Việt thông sử, tập 1, Nguyễn Khắc Thuần dịch Nxb Giáo dục Vu Hướng Đông (2008) Ý thức hướng biển vua Minh Mạng, Tạp chí Xưa nay,(317) Trịnh Hồi Đức (1999).Gia Định thành thơng chí.Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Kim (2011).Ứng đối quyền Đàng Trong với lực phương Tây, Việt Nam giới Đông Á: cách tiếp cận liên ngành khu vực học.Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Phan Khoang (2001).Việt sử Đàng Trong Nxb Văn học Hà Nội Khâm định đại Nam hội điển sử lệ, tập V, (2002), Nxb Khoa học Hà Nội Kỷ yếu hội thảo khoa học (2008).Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX Nxb Thế Giới Phan Thanh Hải (2004).Tìm hiểu hệ thống phịng thủ thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 10), tr.21- 37 + tr.14 - 21 Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế, PGS TS Đỗ Bang (chủ biên), Tổ chức hoạt động bảo vệ biển đảo Việt Nam triều Nguyễn 1802 - 1885 Nxb Thuận Hóa Thuận Hóa (2002).Những đối đầu nhà Nguyễn người Hà Lan, Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay trung tâm bảo tồn di tích cố Huế Ts Dương Văn Huy (2007).Chính sách hướng biển quyền chúa Nguyễn Đàng Trong kỉ XVI - XVIII, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số Huỳnh Lứa (1987) Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Nhà xuất TP.HCM Minh Mệnh yếu, tập (1994) Huế:NxbThuận Hoá Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 5, Nxb Thuận Hóa, tr 660 - 661 Nguyễn Nhã (2016) Đặc khảo Hoàng Sa - Trường Sa Nxb Nhã Nam Nguyễn Nhã (2012) Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Nhã (2002) Qúa trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa Tp HCM: Luận án tiến sĩ Lịch sử Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 158 Nguyễn Thành Nhã (2013).Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nguyễn Nghị dịch.Nxb Tri thức trẻ Đỗ Quỳnh Nga (2012).Chúa Nguyễn với công mở đất Đông Nam Bộ kỉ XVII, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 5), tr 14 - 23 Ngơ Minh Oanh (2008) Nhìn lại hệ thống đối sách chúa Nguyễn vớiChân Lạp Xiêm trình khai phá, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ kỉ XVI - XVIII, Kỷ yếu Hội thảo Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Hà Nội: NxbThế giới Quốc sử quán triều Nguyễn (1998).Quốc triều chánh biên toát yếu Nxb Sài Gịn, Thích Đại Sán (2016) Hải ngoại kỉ Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nhiều tác giả, Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, Nxb Hồng Đức Li Tana (1999) Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII, Nguyễn Nghị dịch Tp.HCM: Nxb Trẻ Vĩnh Sính (2000).Việt Nam Nhật Bản - Giao lưu văn hóa.TPHCM: Nxb Văn Nghệ Trần Nam Tiến (2018) Nam Bộ thời chúa Nguyễn kỉ XVII - XVIII Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Thanh Thanh (2008) Góp thêm ý kiến vai trị chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Hà Nội: Nxb Thế giới Trần Thị Thanh Thanh (2010) Quan hệ đối ngoại Việt Nam kỷ X - XX, Cơng trình nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tơn Nữ Quỳnh Trân (2002) Vua Gia Long ngành đóng thuyền Nam Bộ, Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam Tạp chí Xưa Nay tr 311 - 319 Yoshiharu Tsuboi (2011) Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 18471885, Nguyễn Đình Đầu dịch, Nxb Tri Thức 2.Tài liệu Internet: 9DurhVGNBuY/VGWGglEhEnI/AAAAAAAAWBY/gqru1NvvGPE/s1600/Vietnam14.jp 9DurhVGNBuY/VGWGglEhEnI/AAAAAAAAWBY/gqru1NvvGPE/s1600/Vietnam18.jpg 159 Tư liệu bảng đồ chứng minh chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa www nghiencuulichsudotcom.files.wordpress.com/2014/09/annamdaiquochoado.jpg) www.tapchicongsan.org.vn/ /Nghi-quyet-ve-Chien-luoc-phat-trien-kinh-te-bienViet-Nam.) ... Chương CHÍNH SÁCH KHAI THÁC BIỂN ĐẢO CỦA CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 62 2.1 Chính sách khai thác kinh tế biển đảo chúa Nguyễn vua Nguyễn (thế kỉ XVI -...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đàm Ngọc Phương Mai CHÍNH SÁCH KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THỜI CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI - XIX) LUẬN... LẬP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 1.1 Quá trình tiếp nhận vùng đất Nam Bộ Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ

Ngày đăng: 31/12/2020, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)

    • 1.1. Quá trình tiếp nhận vùng đất Nam Bộ của các Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX

      • 1.1.1. Giai đoạn chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong thế kỉ XVII - XVIII

        • Hình 1.1. Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam in trong Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư do Đỗ Bá Công Đạo soạn đời Chính Hòa (1680)

        • 1.1.2. Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của các vương triều nhà Nguyễn thế kỉ XIX

          • Hình 1.2. Bảng đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ năm 1834

          • Hình 2.3. Bản đồ An Nam đại quốc họa đồ trong từ điển Việt - La Tinh Latino -Anamici Disposita)

          • Hình 4.1. Bảng đồ do người Phương Tây có xác định vị trí của quần đảo Hoàng Sa (Paracel)

          • 1.2. Tầm quan trọng của biển đảo đối với chính quyền Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XI

            • 1.2.1. Vai trò của biển đối với chính quyền chúa Nguyễn (thế kỉ XVII - XVIII)

            • 1.2.2. Vai trò của biển đối với triều Nguyễn

            • Tiểu kết chương 1

            • Chương 2. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC BIỂN ĐẢO CỦA CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN (THẾ KỈ XVI – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)

              • 2.1. Chính sách khai thác kinh tế biển đảo của chúa Nguyễn và vua Nguyễn (thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XIX)

                • 2.1.1. Chính sách khai thác kinh tế biển của chúa Nguyễn

                • 2.1.2. Chính sách khai thác kinh tế biển của vua Nguyễn thế kỉ XIX

                • 2.2. Tổ chức và hoạt động của lực lượng thủy quân ở hai quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa

                • Tiểu kết Chương 2

                • Chương 3. CHÍNH SÁCH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THỜI CHÚA NGUYỄN VÀ VUA NGUYỄN (TỪ THẾ KỈ XVII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)

                  • 3.1. Hoạt động tuần tra, kiểm soát trên biển

                  • 3.2. Xây dựng hệ thống phòng thủ ở vùng duyên hải và cảng biển của các chính quyền chúa Nguyễn và vua Nguyễn

                    • 3.2.1. Xây dựng hệ thống phòng thủ vùng biển thời Chúa Nguyễn

                    • 3.2.2. Xây dựng hệ thống phòng thủ vùng biển thời vua Nguyễn

                    • 3.3. Hoạt động chống ngoại xâm vùng biển của các chính quyền phong kiến

                      • 3.3.1. Hoạt động chống ngoại xâm thời chúa Nguyễn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan