1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách khai thác năng lượng của ấn độ tại châu phi trong thập niên đầu thế kỷ xxi

139 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM HỌC 2013 – 2014 Tên đề tài: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG CỦA ẤN ĐỘ TẠI CHÂU PHI TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Mai Trâm Các thành viên tham gia: Nguyễn Thu Trang Nguyễn Xuân Hồng Khoa/Bộ môn: Lớp QH911- Khoa Quan hệ Quốc tế TP, Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2014 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: 3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu: 13 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: 14 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 16 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 Đóng góp đề tài 20 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 21 Kết cấu đề tài 22 CHƢƠNG I 25 KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ AN NINH NĂNG LƢỢNG 25 VÀ HIỆN TRẠNG AN NINH NĂNG LƢỢNG CỦA ẤN ĐỘ 25 1.1 Khái niệm an ninh lƣợng 25 1.1.1 Khái niệm lƣợng 25 1.1.2 Khái niệm an ninh 26 1.1.3 Vấn đề an ninh lƣợng 29 1.1.4 Tầm quan trọng an ninh lƣợng quyền lực quốc gia 35 1.1.4.1 Ảnh hưởng vấn đề lượng đến kinh tế quốc gia 36 1.1.4.2 Ảnh hưởng vấn đề lượng đến trị quốc gia 39 1.1.5 Ảnh hƣởng lƣợng đến quan hệ quốc tế 39 1.2 Hiện trạng lƣợng Ấn Độ 41 1.2.1 Những nhân tố tác động đến vấn đề an ninh lƣợng Ấn Độ 42 1.2.1.1 Dân cư đông 42 1.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng nhanh 43 1.2.1.3 Gia tăng phụ thuộc nhập dầu từ bên 43 1.2.1.4 Sự thiếu hụt nguồn cung khí gas tự nhiên 44 1.2.2 Vị trí Ấn Độ đồ an ninh lƣợng toàn cầu 46 1.2.3 Vấn đề an ninh lƣợng sách đối ngoại Ấn Độ 48 1.2.4 Những thách thức Ấn Độ giải vấn đề thiếu hụt lƣợng 50 1.2.4.1 Khu vực nguồn cung Trung Đông 50 1.2.4.2 Khu vực nguồn cung Trung Á 52 1.2.4.3 Khu vực nguồn cung Đông Nam Á 54 1.3 Hiện trạng lƣợng châu Phi 55 1.3.1 Bối cảnh châu Phi 55 1.3.2 Châu Phi đồ lƣợng toàn cầu 57 1.3.3 Châu Phi sách lƣợng Ấn Độ 58 CHƢƠNG II 62 2.1 Những tiền đề quan hệ Ấn Độ châu Phi thập niên cuối kỷ XX 62 2.2 Quá trình triển khai sách 63 2.2.1 Giai đoạn 1: Từ năm 2000 đến trƣớc Hội nghị Thƣợng đỉnh Ấn - Phi lần (2008) 64 2.2.2 Giai đoạn 2: Từ Hội nghị Thƣợng đỉnh Ấn-Phi lần 1(2008) đến Hội nghị Thƣợng đỉnh Ấn – Phi lần (2011) 70 2.2.3 Giai đoạn 3: Từ sau Hội nghị Thƣợng đỉnh Ấn – Phi lần (2011) đến 81 CHƢƠNG III 86 3.1 Vấn đề cạnh tranh vấn đề lƣợng Ấn Độ với cƣờng quốc khác châu Phi 87 3.1.1 Cạnh tranh với Trung Quốc 87 3.1.2 Chính sách khai thác lƣợng châu Phi cƣờng quốc khác 92 3.1.2.1 Chính sách khai thác lƣợng EU châu Phi 92 3.1.2.2 Chính sách khai thác lƣợng Mỹ châu Phi 93 3.1.2.3 Chính sách khai thác lƣợng Nga châu Phi 95 3.1.2.4 Chính sách khai thác lƣợng Brazil châu Phi 96 3.2 Kết luận, đánh giá dự báo triển vọng tƣơng lai 98 3.2.1 Kết luận 98 3.2.2 Đánh giá 99 3.2.3 Dự báo triển vọng tƣơng lai 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 115 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh giới có nhiều biến động kinh tế trị nhu cầu việc nghiên cứu cách thức giải vấn đề kinh tế trị điều cần thiết Đặc biệt vấn đề an ninh lƣợng nhằm đảm bảo nguồn cung cấp lƣợng để trì vận hành kinh tế giới Ấn Độ nƣớc có kinh tế nổi, đứng thứ ba giới xếp hạng kinh tế, mƣời kinh tế lớn giới năm 2013, dân số lớn thứ hai giới Hơn Ấn Độ quốc gia tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ tƣ nhập dầu mỏ lớn thứ sáu Cùng với số liệu dự báo nhu cầu tiêu thụ lƣợng tăng tới 40% vòng 10 năm tới, nhu cầu nguồn cung cấp dầu mỏ lên tới 12% Ấn Độ đứng trƣớc thách thức vô to lớn kỷ XXI Trong hành trình tìm kiếm nguồn lƣợng bổ sung, Ấn Độ đặc biệt quan tâm đến quốc gia Đông Nam Á nhƣ phần quan trọng sách “hƣớng Đơng” Tuy nhiên, bên cạnh đó, sách lƣợng Ấn Độ hƣớng tới quốc gia châu Phi Đây khu vực nhận đƣợc nhiều quan tâm lĩnh vực khai thác lƣợng nhiều cƣờng quốc giới Mối quan hệ Ấn Độ với quốc gia châu Phi vốn có truyền thống lịch sử lâu dài tốt đẹp Tuy nhiên, từ năm 1991 Ấn Độ bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế, quốc gia không quan tâm mức đến châu Phi Sau đó, nhận vai trò quan trọng châu Phi, Ấn Độ tìm cách quay lại lục địa này, nội gặp nhiều khó khăn Bƣớc vào kỷ XXI, mà giới xuất nhiều biến động lớn vấn đề an ninh khu vực (xung đột Trung Đông hay mùa xuân Arab, khủng hoảng tài Châu Âu, vấn đề an ninh lƣợng, xung đột leo thang Nga – Mỹ ) Ấn Độ phải đối mặt với thách thức lớn nhƣ việc đáp ứng nhu cầu lƣợng thiếu hụt nghiêm trọng thay đổi mang tính tích cực sách ngoại giao với châu Phi quốc gia khác Mặt khác, châu Phi ngày đƣợc đƣợc xem khu vực thay Trung Đơng trữ lƣợng dầu khí cung cấp cho giới Mặc dù có trữ lƣợng so với khu vực Vịnh Ba Tƣ, châu Phi chiếm tới 9% dầu mỏ giới, 7,9% trữ lƣợng khí đốt tự nhiên giới; 5% trữ lƣợng than (trong có Nam Phi với 3,7% với trữ lƣợng lớn), 38% uranium dự trữ Trong vòng 10 – 15 năm tới, hầu hết lƣợng dầu thị trƣờng giới đƣợc dự báo đến từ châu Phi Do đó, Ấn Độ cần quan tâm đến mối quan hệ với châu Phi Không vậy, quan hệ Phi - Ấn nhiều hạn chế Ấn Độ phải vật lộn để đối phó với vấn đề xung quanh khu vực Chính thời điểm Ấn Độ cần đƣa sách ngoại giao thích hợp khu vực châu Phi, đặc biệt lĩnh vực khai thác lƣợng với Châu Phi tƣơng lai Xuất phát từ lí nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Chính sách khai thác lượng Ấn Độ Châu Phi thập niên đầu kỷ XXI” nhằm giải đáp, nghiên cứu sâu vấn đề quan trọng sách Ấn Độ châu Phi, từ đánh giá đƣợc tính hiệu sách đƣa định hƣớng sách khai thác lƣợng Ấn Độ châu Phi Nhóm tác giả nhận thấy tầm quan trọng tính cấp thiết đề tài nghên cứu khơng làm rõ sách khai thác lƣợng Ấn Độ châu Phi đồng thời định hƣớng cho Ấn Độ đƣờng rõ ràng hƣớng sách khai thác lƣợng châu Phi Ngồi ra, coi ví dụ góp phần định hƣớng chiến lƣợc cho nƣớc ta việc hoạch định sách đối ngoại với Ấn Độ Bên cạnh đó, mối quan tâm dành cho Ấn Độ nghiên cứu nƣớc ta chƣa nhiều Việt Nam Ấn Độ đối tác chiến lƣợc nhau, hai nƣớc có mối quan hệ truyền thống lâu đời Hơn thế, đề tài đƣợc thực mang lại ý nghĩa thật nghiên cứu không nguồn tham khảo cho vấn đề liên quan mà cịn đóng góp nhiều nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam Đặc biệt hơn, Ấn Độ cƣờng quốc dần có vị trí trị, kinh tế cao trƣờng quốc tế Vì lẽ nghiên cứu đề tài điều cần thiết cần đƣợc lƣu tâm Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Chính sách khai thác lƣợng phát triển bền vững đề tài nóng hổi dành đƣợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu học giả giới, bối cảnh nhân loại bƣớc vào kỷ nguyên Thế kỷ XXI với nhiều tiến khoa học kỹ thuật, phát triển công nghệ kéo theo hội thách thức nhu cầu lƣợng tăng cao Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên “Chính sách khai thác lượng Ấn Độ Châu Phi thập niên đầu kỷ XXI” đến chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu sách cụ thể mà Ấn Độ bƣớc thực châu Phi Có nhiều cơng trình liên quan đến lĩnh vực lƣợng tranh giành ảnh hƣởng khu vực châu Phi đƣợc xuất ban hành Đặc biệt cơng trình nghiên cứu sách lƣợng cƣờng quốc lớn đƣợc nhà thực sách quốc gia, chuyên gia, nhà khoa học từ viện nghiên cứu quan hệ quốc tế sách ngoại giao giới quan tâm nghiên cứu Có thể chia nội dung nghiên cứu thành nhóm tài liệu sau: Cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước: Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu riêng biệt an ninh lƣợng châu Phi sách lƣợng Ấn Độ chƣa có nhiều, chí dừng lại mức độ tham khảo đề cập đến vấn đề có liên quan nhƣ tăng cƣờng ảnh hƣởng hay diện khu vực lƣợng trọng điểm Ấn Độ hay cƣờng quốc giới Sự cạnh tranh chiến lƣợng cƣờng quốc đƣợc quan tâm, nhiên, chƣa đƣợc đề cập nguồn tài liệu thức Trong trình tìm hiểu thu thập tài liệu, nhóm nghiên cứu có tìm đƣợc số viết tác giả từ nguồn sách báo, tạp chí số đăng tạp chí cộng sản, tạp chí lƣợng Qua viết này, sách khai thác lƣợng Ấn Độ cƣờng quốc phát triển khác giới, nhu cầu đáp lƣợng nguồn lƣợng thiếu hụt tƣơng lai, với cạnh tranh ảnh hƣởng khu vực trị chạy đua lƣợng đề tài đƣợc quan tâm tốn nhiều giấy mực Tuy nhiên, nghiên cứu nƣớc nhìn chung chƣa đƣợc trọng tâm sách khai thác lƣợng châu Phi mà chủ thể sách khai thác lƣợng Ấn Độ, mà đề cập đến yếu tố bên tác động lên chủ thể Một số đó, tham khảo thêm từ viết từ nguồn tài liệu sách báo, tạp chí nhƣ sau: Về sách Trong Việt Nam, Ấn Độ Tây Nam Á - Những mối liên hệ lịch sử sách tập hợp tham luận Hội thảo quốc tế “Việt Nam, Ấn Độ Tây Nam Á - Những mối liên hệ lịch sử tại” đƣợc tổ chức Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) ngày 18/12/2012, thảo luận đánh giá diễn biến mối quan hệ Ấn Độ Tây Nam Á nhƣ Việt Nam Ấn Độ bối cảnh Đồng thời đƣa đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy tăng cƣờng mối quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt Nam Ấn Độ, quan hệ Việt Nam với nƣớc Tây Nam Á mối quan hệ truyền thống lâu đời Ấn Độ Tây Nam Á Những nội dung đƣợc coi liệu tƣ liệu lịch sử mối quan hệ Ấn Độ Tây Nam Á Một số viết đáng ý sách này, bao gồm Quan hệ Ấn Độ với quốc gia láng giềng Châu Á - Khía cạnh trị, an ninh (Bình Nguyên - Phạm Việt Dũng, Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam); Quan hệ Ấn Độ - Saudi Arabia (Ả Rập Xê Út) sách hƣớng Tây vùng vịnh (Nguyễn Văn Linh, Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam); Sự khác biệt mô hình phát triển kinh tế Việt Nam Trung Quốc Ấn Độ (Trần Văn Tùng, Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam).v.v mối liên hệ kinh tế trị, lịch sử ngoại giao quan hệ nƣớc cách hệ thống từ khứ đến tại, hội thách thức mà Ấn Độ gặp phải Trong sách này, nhóm nghiên cứu tập trung mối quan hệ Ấn Độ quốc gia Tây Nam Á, đồng thời xem xét mơ hình phát triển kinh tế Ấn Độ với Trung Hoa, từ nhằm xác định rõ mối liên hệ khứ ngoại giao nƣớc, đặc biệt thời điểm Một sách khác đề cập đến cạnh tranh ảnh hƣởng nhu cầu nhập lƣợng tăng cao Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978 – 2008) tác giả Lê Văn Mỹ xuất năm 2009, nêu rõ hội thách thức mà Ấn Độ phải gặp kỳ mới, đặc biệt Trung Quốc dần chiếm ƣu lợi thƣơng mại, gia tăng ảnh hƣởng diện châu Phi (An Bình; 2013) Đồng thời, tác giả đề cập đến nghiên cứu sách ngoại giao Trung Quốc gần cách khoa học hệ thống Chính sách gia tăng ảnh hƣởng Trung Quốc châu Phi hứa hẹn trở ngại khơng nhỏ cho sách an ninh lƣợng Ấn Độ Những mà Trung Quốc làm đƣợc, khơng sách mà cịn bƣớc mạnh mẽ họ đƣợc thể việc tiến gần thêm nguồn cung lƣợng, nhận thức đƣợc nhu cầu lƣợng tăng cao đáp ứng cho tƣơng lai quốc gia lớn Một nghiên cứu khác đƣợc nhóm quan tâm tìm hiểu, luận án Tiến sĩ đề tài Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI Tiến sĩ Nguyễn Minh Mẫn Luận án TS Nguyễn Minh Mẫn đề cập đến vấn đề Chính sách ngoại giao lƣợng Trung Quốc tác động đến tình hình trị, kinh tế giới Những sách vơ tình dẫn đến “chạy đua” tìm kiếm lƣợng nƣớc lớn, làm cho tình hình giới ngày phức tạp ổn định Đối với quốc gia láng giềng khu vực, có Việt Nam, sách ngoại giao lƣợng Trung Quốc nhiều tác động đến hoạt động phát triển kinh tế an ninh quốc phịng Nói cách khác, hoạt động ngoại giao lƣợng Trung Quốc tác động đến tình hình giới khu vực mức độ khác Do đó, nghiên cứu sách hoạt động ngoại giao lƣợng Trung Quốc thời gian gần nhƣ tác động giúp có nhìn tổng thể, rõ ràng sách đối ngoại Trung Quốc, quốc gia láng giềng ln có tác động ảnh hƣởng đến quốc gia khu vực châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Từ viết này, nhóm đƣa nhận định sức cạnh tranh ảnh hƣởng Trung Quốc Ấn Độ khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng dự báo sức ảnh hƣởng Trung Quốc số khu vực khác giới có châu Phi Về báo, tạp chí Đăng Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông, viết “Quan hệ với châu Phi, cạnh tranh ảnh hƣởng Trung Quốc Ấn Độ” tác giả Nguyễn Văn Lịch phân tích cho thấy, sức cạnh tranh nói chung Ấn Độ thấp Trung Quốc cạnh tranh châu Phi Ấn Độ muốn tăng cƣờng diện châu Phi nhƣng điều khơng dễ dàng Trung Quốc có mặt từ lâu nhận thức Trung Quốc tiềm Châu Phi đến sớm so với Ấn Độ Do để vƣợt lên, Ấn Độ phải làm nhiều nhanh hy vọng đạt đƣợc họ mong muốn Tác giả Nguyễn Văn Lịch khả Trung Quốc lớn nhiều so với Ấn Độ nhiều lĩnh vực Đất nƣớc thu đƣợc nhiều thành hợp tác với châu Phi, Ấn Độ bắt đầu Vì với Trung Quốc làm đƣợc thời điểm này, Ấn Độ khó có khả vƣợt qua đƣợc Trung Quốc cạnh tranh ngày liệt châu Phi Bài viết Nguyễn Văn Lịch cách rõ nét chênh lệch nhiều khía cạnh Trung Quốc Ấn Độ đƣờng tìm kiếm nguồn lƣợng châu Phi Tuy nhiên, viết mang tính tham khảo với số dừng thời điểm Trên thực tế, có nhiều nỗ lực Ấn Độ châu Phi chƣa đƣợc tác giả khai thác hết Còn bƣớc mà Ấn Độ thực nhƣng chƣa đƣợc giới biết đến, câu hỏi chƣa có lời giải đáp hy vọng nghiên cứu phần giải đáp câu hỏi nêu Trong viết “Ấn Độ gia tăng ảnh hƣởng châu Phi” đăng Tạp chí Cộng sản tác giả Dạ Lan Hƣơng năm 2011, tác giả phân tích việc hoạch định thực thi chiến lƣợc tiếp cận châu Phi Ấn Độ để không bị lấn át từ nƣớc có ảnh hƣởng sâu khu vực nhƣ Mỹ, Trung Quốc, Pháp, EU, Nga Ấn Độ kế thừa truyền thống hữu nghị hợp tác tốt đẹp lịch sử với châu Phi, đồng thời tiếp tục gia tăng ảnh hƣởng thơng qua Hội nghị cấp cao Ấn Độ - châu Phi lần thứ hai Tác giả số phát triển ngoại giao hai nƣớc từ 2001 đến Hội nghị cấp cao Ấn-Phi lần đến năm 2010 Thể nhiều lĩnh vực kinh tế, công nghệ thông tin, phát triển xã hội, y tế, giáo dục, quốc phòng Đây kết cho nỗ lực hợp tác, kế hoạch đầu tƣ phát triển, trao đổi thƣơng mại gia tăng ảnh hƣởng châu Phi Ấn Độ nhƣ đánh giá cao quốc gia châu Phi với vai trò Ấn Độ Bài viết “Ấn Độ gia tăng ảnh hƣởng châu Phi” tác giả Dạ Lan Hƣơng góp phần cung cấp nguồn thông tin giá trị gia tăng ảnh hƣởng Ấn Độ châu Phi nguồn thông tin giá trị để nhóm nghiên cứu thực đề tài Trong viết “Một số vấn đề an ninh lƣợng khu vực đông Bắc Á” Th.S Nguyễn Mai Hƣờng, ủy viên Ban Đối ngoại Trung ƣơng đăng Tạp chí Cộng sản năm 2011, tác giả nêu lên khái niệm an ninh lƣợng thách thức vấn đề an ninh lƣợng khu vực giới Mức độ lệ thuộc lƣợng, tuyến đƣờng vận chuyển lƣợng, thách thức từ sử dụng lƣợng hạt nhân nhƣ hệ ô nhiễm mơi trƣờng Bài viết phần nêu lên xu hƣớng chung giải vấn đề thiếu hụt lƣợng tiền đề cho nghiên cứu khoa học có liên quan đến lĩnh vực an ninh lƣợng xung đột quốc tế thời gian Ngồi ra, cịn có số báo tạp chí khác liên quan đến lĩnh vực Việt Nam, bao gồm “Huyền thoại Trung Quốc Ấn Độ châu Phi” (Thời báo Sài Gòn); “Ấn Độ “dùng tiền mua ảnh hƣởng” châu Phi” (Lê Chân, 2011), “Đối Tác Xuyên Ấn Độ Dƣơng”…trong viết này, tác giả triển vọng tiềm năng lƣợng châu Phi mang lại cho Ấn Độ, thách thức mà Ấn Độ gặp phải chiến lƣợng khu vực Từ đó, phác thảo sơ diễn biến khu vực tài nguyên PHỤ LỤC 10 Bản đồ khu vực Trung Đông 122 PHỤ LỤC 11 Sản lƣợng dầu quốc gia Trung Đông năm 1999 PHỤ LỤC 12 Cơ cấu Sản lƣợng dầu quốc gia Trung Đông so với Thế giới năm 2010102 PHỤ LỤC 13 102 “10 nước có trữ lượng dầu lớn Thế giới’, VietNamNet, cập nhật ngày 16 tháng năm 2013 123 Trung Đông 05/2004 Quốc gia nhập Dầu Khu vực khác 2007 % % nhập nhập 05/2004 Quốc gia Dầu % % tổng nhập nhập tổng khẩu 2.44 (mmt) nhập 2.5 Brazil 0.29 0.3 Brunei Cameroon 0.81 0.35 0.8 0.3 Congo 0.14 0.1 Egypt 2.12 2.2 Ecuador 0.15 0.1 Equatorial Gabon Guinea Libya Malaysia 1.66 0.28 1.47 3.43 1.7 0.2 1.5 3.5 Mexico Nigeria Russia Sudan Thailand 2.28 15.08 0.16 0.33 0.27 2.3 15.7 0.1 0.3 0.2 32.5 Iran Khẩu khẩu 9.61 10.03 17 Angola Iraq (mmt) 8.33 8.69 10 Kuwait 11.4 11.85 Neutral zone 60.15 0.15 Oman 0.14 0.14 Qatar Saudi Arabia 1.19 1.24 23.9 24.96 23 United Arab 36.43 6.71 Yemen 3.51 3.66 Emirates 2007 Sub-total 64.6 67.43 Sub-total Ghi chú: mmt (million metric tons): triệu 31.23 11 Các nguồn dầu nhập Ấn Độ với nƣớc Trung Đông khu vực khác (05/2004 2007)103 PHỤ LỤC 14 Chính sách lƣợng tích hợp Báo cáo Uỷ ban chuyên gia, New Delhi, Ủy ban Kế hoạch, năm 2006, tr.59 124 103 Giao dịch thƣơng mại với châu Phi số cƣờng quốc từ năm 2000 đến 2012 PHỤ LỤC 15 Tỉ lệ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (tính đến 2005) 125 Trung Đơng 3764.99 3385.99 3439.22 4636.51 5578.85 5999.19 47.2% Châu Phi 1694.86 1354.54 1579.67 2218.20 3530.03 3847.05 30.3% Châu Á – TBD 1061.31 868.26 1185.01 1385.35 1416.16 968.39 7.6% Châu Âu/Tây 416.75 736.87 872.57 1893.69 14.9% 505.36 1756.50 Bán Cầu Tổng 7026.52 6025.54 6940.77 Tỉ lệ % nguồn 24.1% 22.5% 22.8% 9112.63 12281.54 12708.32 24.3% 28.7% 30.3% cung Chú thích: đơn vị: vạn ứng từ châu Phi Các nguồn nhập dầu Trung Quốc từ năm 1999 đến năm 2005.104 PHỤ LỤC 16 104 Điền Xn Vinh (2006), Phân tích tình hình xuất nhập dầu mỏ Trung Quốc năm 2005, Kinh tế dầu lửa quốc tế,số 3, trang 20 126 Những đối tác thƣơng mại quan trọng Brazil châu Phi105 PHỤ LỤC 17 105 MRE/ Divisao de Inteligencia Commercial 2012 (Brazilia Foreign Ministry/ Economic Intelligence Division 2012), pp 12-13 127 Các hình thức hợp tác Brazil với châu Phi106 PHỤ LỤC 18 106 Author‟s compilation based on data ABC, Brazilian Ministry of Mining and Energy, Petrobras and Brazilian media articles 128 Nguồn nhập dầu thô Ấn Độ năm 2009107 107 Global Trade Atlas 129 PHỤ LỤC 19 Sản lƣợng tiêu thụ dầu Ấn Độ từ năm 2001 – 2011108 108 U.S Energy Information Administration, International Energy Statistics 130 PHỤ LỤC 20 Nhập dầu mỏ Ấn Độ từ 1960 – 2010109 109 BP Statistical Review 2010, Graphic: mazamascience 131 PHỤ LỤC 21 Tỉ lệ nhập dầu thô Ấn Độ năm 2012110 110 U.S Energy Information Administration, International Energy Stratistics, Lloyd‟s List Intelligence 132 PHỤ LỤC 22 Nhập dầu thô Ấn Độ PHỤ LỤC 23 133 Sự thay đổi giá than dầu Ấn Độ từ năm 2002 - 2012111 111 India Oil, And Electric Vehicles, http://images.huffingtonpost.com/2013-11-11-IndiaOilImports.jpg, truy cập ngày 10/3/2014 134 PHỤ LỤC 24 Nhập dầu thô năm 2010112 PHỤ LỤC 25 112 Trends in Indian Petroleum Production, Consumption and Imports, http://crashwatcher.blogspot.com/2011/12/trends-in-indian-petroleum-production.html, truy cập 10/3/2014 135 Nhập dầu thô Ấn Độ năm 2007113 113 India‟s oil production, consumption and imports http://asiancorrespondent.com/262/india%E2%80%99s-oil-production-consumption-and-imports/, Ngày truy cập: 14/3/2014 136 ... làm rõ sách khai thác lƣợng Ấn Độ châu Phi thập niên đầu kỷ XXI Chương II: Quá trình hợp tác Ấn Độ châu Phi khai thác lượng thập niên đầu kỷ XXI Chƣơng II phân tích vấn đề khai thác lƣợng sách. .. 3.1.2.1 Chính sách khai thác lƣợng EU châu Phi 92 3.1.2.2 Chính sách khai thác lƣợng Mỹ châu Phi 93 3.1.2.3 Chính sách khai thác lƣợng Nga châu Phi 95 3.1.2.4 Chính sách khai thác lƣợng... hình nghiên cứu châu Phi nói chung, sách khai thác lƣợng Ấn Độ châu Phi nói riêng Giải đáp cho câu hỏi: ? ?Ấn Độ có sách khai thác lƣợng Châu Phi thập niên đầu kỉ XXI hay khơng? Nếu có sách biểu nhƣ

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hải Anh (2006), “Vấn đề an ninh năng lượng trong quan hệ quốc tế hiện nay”, Lý luận chính tri, 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hải Anh (2006)", “Vấn đề an ninh năng lượng trong quan hệ quốc tế hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hải Anh
Năm: 2006
2. Ngô Xuân Bình (2013), Việt Nam - Ấn Độ và Tây Nam Á - Những mối liên hệ trong lịch sử và hiện đại, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Ấn Độ và Tây Nam Á - Những mối liên hệ trong lịch sử và hiện đại, Kỷ yếu hội thảo quốc tế
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2013
3. Vương Dật Châu (chủ biên), An ninh quốc tế trong thời kỳ toàn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninh quốc tế trong thời kỳ toàn cầu hóa
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
4. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2008), An ninh Châu Á – Thái Bình Dương những năm đầu thế kỷ XXI, Hội thảo khoa học, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2008)", An ninh Châu Á – Thái Bình Dương những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
5. Tarun Das Colette Mathur Frank, Jurgen Richter (2013), Ấn Độ - sự trỗi dậy của một cường quốc, NXB Từ điển Bách Khoa, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tarun Das Colette Mathur Frank, Jurgen Richter (2013)," Ấn Độ - sự trỗi dậy của một cường quốc
Tác giả: Tarun Das Colette Mathur Frank, Jurgen Richter
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2013
6. Nguyễn Minh Mẫn (2010), Luận văn: Chính sách ngoại giao năng lượng của Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI, Hồ Chí Minh, Mã số 6 222 5005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Mẫn (2010)", Luận văn: Chính sách ngoại giao năng lượng của Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Minh Mẫn
Năm: 2010
7. Ngô Chí Nguyện (2007), Quan hệ Trung Quốc – châu Phi cuối thế kỷ XX – đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Chí Nguyện (2007), "Quan hệ Trung Quốc – châu Phi cuối thế kỷ XX – đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Ngô Chí Nguyện
Năm: 2007
8. Nicole Gnesotto, Giovanni Grevi (2008), Thế giới năm 2025, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nicole Gnesotto, Giovanni Grevi (2008)," Thế giới năm 2025
Tác giả: Nicole Gnesotto, Giovanni Grevi
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2008
9. Nguyễn Thanh Hiền (2011), “Châu Phi một số vấn đề kinh tế và chính trị nổi bật từ sau chiến tranh Lạnh và triển vọng”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Hiền (2011)," “Châu Phi một số vấn đề kinh tế và chính trị nổi bật từ sau chiến tranh Lạnh và triển vọng”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hiền
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2011
10. Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (2012), “Sổ tay thuật ngữ quan hệ quốc tế”, khoa Quan hệ Quốc tế, ĐH KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (2012)," “Sổ tay thuật ngữ quan hệ quốc tế”
Tác giả: Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp
Năm: 2012
11. Bùi Nhật Quang (2011), “Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Trung Đông và xu hướng đến năm 2020”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Nhật Quang (2011), "“Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Trung Đông và xu hướng đến năm 2020”
Tác giả: Bùi Nhật Quang
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2011
12. Bùi Nhật Quang, “Trung Đông: Dầu khí, nguồn nước và nguy cơ bất ổn”, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, số 12-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Nhật Quang", “"Trung Đông: Dầu khí, nguồn nước và nguy cơ bất ổn"”
13. Nguyễn Minh Thanh (2010), Luận văn: Châu Phi trong chính sách năng lượng của Trung Quốc, Mã số 60.22.50, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Thanh (2010)," Luận văn: Châu Phi trong chính sách năng lượng của Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Minh Thanh
Năm: 2010
14. Đỗ Đức Thịnh, Nguyễn Thanh Hiền (2009), “Châu Phi và Trung Đông năm 2008: Những vấn đề và sự kiện nổi bật”, Viện nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.Tạp chí – tài liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Đức Thịnh, Nguyễn Thanh Hiền (2009)," “Châu Phi và Trung Đông năm 2008: Những vấn đề và sự kiện nổi bật”," Viện nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
Tác giả: Đỗ Đức Thịnh, Nguyễn Thanh Hiền
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2009
1. T.S Đào Minh Hồng (2008), “ASEAN trong an ninh Đông Á”, Hội thảo khoa học An ninh Châu Á – Thái Bình Dương những năm đầu thế kỷ XXI, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN trong an ninh Đông Á"”
Tác giả: T.S Đào Minh Hồng
Năm: 2008
2. Nguyễn Hải Anh (2006), “Vấn đề an ninh năng lƣợng trong quan hệ quốc tế hiện nay”, Lý luận chính tri, 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề an ninh năng lƣợng trong quan hệ quốc tế hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hải Anh
Năm: 2006
3. Hoàng Thị Minh Hoa (2012), “Chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 1991 – 2010 và tác động của nó”, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới số 1 (189) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 1991 – 2010 và tác động của nó
Tác giả: Hoàng Thị Minh Hoa
Năm: 2012
4. Dạ Lan Hương (2011), “Ấn Độ gia tăng ảnh hưởng ở châu Phi”, Ngày 31/05/2011, Nguồn: Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ gia tăng ảnh hưởng ở châu Phi
Tác giả: Dạ Lan Hương
Năm: 2011
6. Nguyễn Văn Lịch, “Quan hệ với châu Phi Cạnh tranh giữa Trung Quốc và Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi & Trung Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ với châu Phi Cạnh tranh giữa Trung Quốc và Ấn Độ
7. Hồng Liên, “Ấn Độ căng thẳng an ninh năng lƣợng”, Thông tin Việt Nam, Mục Thông tin kinh tếTruy cập thứ 4, ngày 01/08/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ấn Độ căng thẳng an ninh năng lƣợng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w