1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của cư dân ven biển thừa thiên huế quảng nam quảng ngãi đối với việc khai thác và bảo vệ biển đảo dưới triều nguyễn 1820 1883

68 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 851,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Vai trị cư dân ven biển Thừa Thiên Huế- Quảng Nam- Quảng Ngãi việc khai thác bảo vệ biển đảo triều Nguyễn 1802-1883 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hậu Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Xuyên Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ LÀNG XÃ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ - QUẢNG NAM – QUẢNG NGÃI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) 1.1 Khái quát tình hình nước ta triều Nguyễn 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Tình hình kinh tế 1.1.3 Văn hóa – xã hội 11 1.2 Tổng quan làng xã ba tỉnh Thừa Thiên Huế- Quảng Nam- Quảng Ngãi, triều Nguyễn ( 1802- 1883) 11 1.2.1 Tổng quát điều kiện tự nhiên ba tỉnh Thừa Thiên Huế - Quảng Nam Quảng Ngãi 14 1.2.2 Thành phần dân cư vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Quảng Nam - Quảng Ngãi 14 1.3 Chính sách triều Nguyễn làng xã ven biển 16 Chương 2: VAI TRÒ CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ QUẢNG NAM - QUẢNG NGÃI VỚI VIỆC KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ BIỂN ĐẢO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1883) 27 2.1 Khai thác tài nguyên từ biển 27 2.1.1 Khai thác đánh bắt cá 27 2.1.2 Thu lượm sản vật từ biển 29 2.2 Vai trò việc bảo vệ biển đảo 33 2.2.1 Tham gia vào lực lượng bảo vệ biển đảo 33 2.2.2 Tham gia vào lực lượng tuần tra cứu hộ cứu nạn 36 2.2.3 Chống hải tặc biển 37 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển đảo Việt Nam phận thiêng liêng tổ quốc, biển không chứa đựng tiềm kinh tế to lớn, cửa ngỏ mở rộng quan hệ thơng thương với quốc tế mà cịn đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh quốc phòng Đồng thời, địa bàn chiến lược trọng chủ yếu công xây dựng bảo vệ tổ quốc Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử trình dựng nước gắn liền với giữ nước Trải qua bao thăng trầm lịch sử, hệ cha ông ngã xuống để tạo dựng đất nước thống ngày nay, với bề dày lịch sử văn hóa hào hùng ln khiến người Việt Nam cảm thấy tự hào Lãnh thổ Việt Nam bao gồm ba phận: vùng đất, vùng trời, vùng biển Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều Bắc - Nam, hẹp chiều Đơng - Tây, cong cong, uốn lượn ghì sát ôm lấy biển Đông - phần lãnh thổ quan trọng nước ta Từ thời dựng nước, biển đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, trị vị trí chiến lược quan trọng an ninh - quốc phòng triều đại phong kiến Triều Nguyễn thành lập năm 1802, trước 200 năm, kể từ năm 1558, đời chúa Nguyễn, từ Nguyễn Hoàng đến Nguyễn Phúc Thuần có cơng lao to lớn việc mở mang bờ cõi, bao gồm toàn đất miền Nam vùng biển đảo phía Nam Tây Nam Tổ quốc Q trình đấu tranh để khơi phục thống đất nước vị hoàng đế đầu triều Nguyễn- vua Gia Long gắn liền với hoạt động biển đảo Vì vậy, vua triều Nguyễn ý thức sâu sắc tầm quan trọng biển đảo việc bảo vệ đất nước, mở mang giao thông, phát triển kinh tế khai thác nguồn lợi từ biển, đảo Hình thành sinh sống dãi đất hình chữ S với đường bờ biển dài tạo nên nét đặc sắc in đậm dấu ấn tính chất biển cư dân Miền Trung nói chung ba tỉnh Thừa Thiên Huế - Quảng Nam - Quảng Ngãi nói riêng Họ gắn bó với biển sớm với hoạt động sinh sống liên quan tới biển, họ ý thức vai trò biển đảo kinh tế, sinh hoạt sản xuất, họ chấp nhận chung sống với khó khăn thời tiết nhiệt đới gió mùa sát biển đầy khắc nghiệt Để thấy giá trị mà cư dân Thừa Thiên Huế- Quảng Nam – Quảng Ngãi ngày đêm đóng góp nhằm làm sáng tỏ vấn đề vùng đất, người, văn hóa vùng ven biển nói chung cư dân ba tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Nam – Quảng Ngãi nói riêng Từ đó, đưa sách cư dân tạo điều kiện tiếp tục khai thác biển đảo Ngài ra, tìm hiểu vai trò cư dân ven biển giáo dục nhân dân địa phương , giới trẻ giữ gìn giá trị truyền thống, phát huy cha ông bao đời gây dựng bảo vệ biển đảo từ bao đời Với lí đó, mà tơi lựa chọn đề tài “Vai trị cư dân ven biển Thừa Thiên Huế- Quảng Nam- Quảng Ngãi việc khai thác bảo vệ biển đảo triều Nguyễn 1802-1883” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những thư tịch cổ Việt Nam đề cập đến vùng biển nước ta sớm phải kể đến: Toàn tập thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá Công Đạo (thế kỷ XVII), Phủ biên tạp lục Lê Qúy Đôn (1776),… ghi chép, báo cáo, nhật ký người nước đến Việt Nam như: Xứ Đàng Trong C.Borri, Hải ngoại kỷ Thích Đại Sán (1695)… Đặc biệt sử triều Nguyễn như: Đại nam thực lục biên, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Châu triều Nguyễn, Quốc triều biên tốt yếu,… Tất tác phẩm văn lịch sử gốc quan trọng, mang tính thống quốc gia, đề cập đến nhiều góc độ khác địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, quân sự… nước ta triều Nguyễn, có ghi chép chi tiết, liên tục vấn đề khai thác bảo vệ chủ quyền biển hải đảo Việt Nam Giai đoạn 1954 - 1975, có số cơng trình nghiên cứu tác Phan Khoang, Nguyễn Thế Anh đề cập đến số khía cạnh đề tài Đáng ý tác phẩm Kinh tế xã hội Việt Nam triều Nguyễn tác giả Nguyễn Thế Anh, tác giả đề cập chi tiết vấn đề kinh tế xã hội triều Nguyễn, có liên quan đến hoạt động khai thác kinh tế biển miền Trung ba tỉnh Thừa Thiên Huế - Quảng Nam – Quảng Ngãi Từ năm 1975, vấn đề biển đảo Việt Nam nói chung, triều Nguyễn nói riêng trọng xuất nhiều viết, tác phẩm nghiên cứu Trong nghiên cứu có giá trị cao số tác giả như: Luận văn thạc sĩ Tổ chức bảo vệ vùng biển miền Trung triều Nguyễn (1802 - 1858) tác giả Lê Tiến Công (2006) khảo cứu chi tiết việc tổ chức hoạt động phòng thủ vùng biển miền Trung triều Nguyễn giai đoạn (1802 - 1858) Trong tác phẩm Hệ thống phòng thủ miền Trung triều Nguyễn PGS.TS Đỗ Bang nói đến vị trí chiến lược tỉnh miền Trung triều Nguyễn hệ thống cơng trình phịng thủ vùng biển, vai trò cư dân ven biển duyên hải Trung trung Hay tác phẩm Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo Tổ quốc kỷ XIX (2014) PGS.TS Đỗ Bang có đề cập đến vấn đề vị trí chiến lược biển đảo Việt Nam triều Nguyễn, công bảo vệ biển đảo Tổ quốc Trong đặc biệt bật lên sách triều Nguyễn biển đảo như: Xây dựng hệ thống phòng thủ ven biển, xây dựng lực lượng hải quân, ban hành thực sách quản lý thuyền bè, tuần tra cứu hộ, cứu nạn chống hải tặc biển Trên sở đó, vai trị người dân ven biển Thừa Thiên Huế - Quảng Nam – Quảng Ngãi thể hiện, chưa sâu Ngồi ra, cịn có nghiên cứu rải rác đăng hệ thống tạp chí như: Biển đảo lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam (2009) Ngơ Văn Minh đăng Tạp chí Lịch sử quân sự, hay Con đường tơ lụa biển vị trí Việt Nam (2003) Vũ Linh đăng Tạp chí Xưa Nay viết có liên quan đến khía cạnh đề tài Tuy nhiên, cơng trình giới hạn phạm vi tìm hiểu định vai trò biển đảo đất nước khơng đề cập cụ thể đến vai trị cư dân ven biển Thừa Thiên Huế - Quảng Nam –Quảng Ngãi Tuy nhiên, chưa có tác phẩm nghiên cứu cách trọn vẹn, tổng thể vấn đề đặc biệt khu vực miền Trung, mà hầu hết tác phẩm nêu nghiên cứu khía cạnh đề tài, chủ yếu lĩnh vực quân Song, nguồn tài liệu tham khảo bổ ích quan trọng, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vai trò cư dân ven biển ba tỉnh Thừa Thiên Huế - Quảng Nam - Quảng Ngãi việc khai thác bảo vệ biển đảo triều Nguyễn Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Với đề tài này, phạm vi mà nghiên cứu cư dân ven biển ba tỉnh Thừa Thiên Huế- Quảng Nam- Quảng Ngãi Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu triều Nguyễn, từ năm 1802 đến năm 1883, tức từ lúc triều Nguyễn thiết lập đến triều Nguyễn kí Hiệp ước Hác - măng đầu hàng thực dân Pháp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chủ yếu đề tài nhằm làm sáng tỏ vai trò cư dân ven biển ba tỉnh Thừa Thiên Huế- Quảng Nam- Quảng Ngãi việc khai thác bảo vệ biển đảo triều Nguyễn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử triều Nguyễn, sách ngư dân làng xã ven biển, hải đảo miền Trung nói chung ba tỉnh Thừa Thiên Huế - Quảng Nam - Quãng Ngãi nói riêng - Phân tích vai trị cư dân Thừa Thiên Huế - Quảng Nam - Quảng Ngãi công khai thác bảo vệ biển đảo triều Nguyễn (1802- 1883) Từ đưa nhận xét, đánh giá tầm quang trọng ngư dân, làng xã ven biển, hải đảo rút học kinh nghiệm việc thi hành sách biển đảo cư dân ven biển nước ta .5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng chủ yếu nguồn tư liệu gốc mang tính chất thống nhà nước đương thời, sử Quốc sử quán Nội triều Nguyễn biên soạn như: Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam thực lục biên, Châu Triều quán, Quốc triều biên toát yếu, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam thống chí,… Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo thông tin liên quan từ số cơng trình nghiên cứu số học giả 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu dựa quan điểm sử học Mácxit phương pháp nghiên cứu vật biện chứng phương pháp nghiên cứu vật lịch sử để xem xét, đánh giá vấn đề Về phương pháp nghiên cứu: Với đề tài kết hợp hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử phương pháp lịch sử cụ thể phương pháp logic Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp như: phương pháp sưu tầm, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu,… để rút tư liệu có độ xác, khái qt cao Đóng góp đề tài Nghiên cứu thành cơng đề tài “ Vai trị cư dân ven biển Thừa Thiên Huế Quảng Nam - Quảng Ngãi với việc khai thác bảo vệ biển đảo triều Nguyễn (1802- 1883)” có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Thứ nhất, đề tài góp phần làm sáng tỏ vai trị cư dân ven biển ba tỉnh việc khai thác bảo vệ biển đảo thời Nguyễn Thứ hai, nghiên cứu có tác động mạnh mẽ tới nhận thức, thái độ nhân dân ta việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Thứ ba, từ đưa giải pháp phù hợp cho việc khai thác bao vệ biển đảo tình hình Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm hai chương: Chương 1: Tổng quan triều Nguyễn, sách triều Nguyễn làng xã ven biển ba tỉnh Thừa Thiên Huế - Quảng Nam - Quảng Ngãi Chương 2: Vai trò cư dân ven biển Thừa Thiên Huế - Quảng Nam - Quảng Ngãi việc khai thác bảo vệ biển đảo triều Nguyễn NỘI DUNG CHương 1: TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ LÀNG XÃ VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ - QUẢNG NAM – QUẢNG NGÃI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) 1.1 Khái quát tình hình nước ta triều Nguyễn 1.1.1 Chính trị Thành lập vào đầu kỉ XIX, triều Nguyễn thừa hưởng thành to lớn phong trào nông đân Tây Sơn nghiệp thống đất nước, lãnh thổ kéo dài từ Nam Quan đến mũi Cà Mau Triều Nguyễn đời tồn bối cảnh đặc biệt đất nước mà tình có nhiều chuyển biến lớn Thắng lợi chủ nghĩa tư Tây Âu kéo theo sụ phát triển chủ nghĩa thực dân giao lưu buôn bán quốc tế hàng loạt nước Châu Á rơi vào ách hộ thực dân Việt Nam khơng khỏi mối đe dọa Cơng việc nhà Nguyễn phải tập trung giải sau đánh thắng nhà Tây Sơn thiết lập hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương lãnh thổ rộng lớn, tương đương với lãnh thổ Việt Nam Vua Gia Long định xây đựng thể chế quân chủ quan liêu chuyên chế, vua người đứng đầu triều đình tồn quyền định việc hệ trọng đất nước Dưới vua có sáu ( Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng), đứng đầu mổi Thượng Thư Dưới có ti chuyên trách Đến thời Minh Mạng, tổ chức máy nước hoàn thiện chặt chẽ Ngồi sát viện, Nội các, Cơ mật viện ,vua Minh Mạng bãi bỏ Bắc Thành Gia Định thành chức Tổng trấn (thời Gia Long), chia lại nước thành 30 tỉnh phủ (Thừa Thiên) Các tỉnh Tổng Đốc hay Tuần Phủ đứng đầu, thuộc quyền Trung ương Dưới huyện phủ, huyện, châu, tổng xã, thôn Ở vùng miền núi, trì mơ hình tổ chức, quản lý thời vua Lê Thánh Tông (1490), đứng đầu miền Thượng tù trưởng, già làng hay quan nhà nước cử thưởng chung cho bọn 200 quan tiền sắc xét kỹ gia thưởng thêm” [44, tr.853] Năm 1865, hoạt động tuần tra cá thuyền đồng thần Giao thuyền tuần hiệu quả, với thiếu thốn hạng thuyền Kinh dẫn đến sai phái không đảm bảo, nên vua Thực Đức sai tỉnh chiếu địa phận cạn mà phịng giữ Nếu có giặc biển tùy theo số giặc đem binh thuyền biển chặn đánh Đồng thời cho phép tỉnh lựa chọn thuyền buôn hay đánh cá, ngầm phục biền binh súng ống, khí giới, giả dạng làm thuyền bn Độ 3-4 thành đồn, dụ giặc vào cửa biển để bắt; lại mướn thuyền nước Thanh Bành Đình Tú để đánh dẹp [44, tr.914] Việc nhờ đến nhân thuê thuyền nhà Thanh để truy quét giặc biển diễn thời Tự Đức trường hợp thuyền bè nhà nước khơng đủ sài phái Cịn nhà nước bố trí đủ hạng thuyền sai phái thơi Từ sau Pháp chiếm Nam Kỳ, hoạt động tuần tra trấn áp nạn hải tặc có thêm hải quân Pháp tham gia Thống đốc Nam Kỳ Roze, năm 1865 cho biết “chính quyền Huế cho biết vùng duyên hải họ đầy rẫy bọn hải tặc, họ khơng có cách đuổi chúng họ yêu cầu tui vui lòng gửi hai tàu vòng hai tháng Đà Nẵng vùng biển khơi đảo Hải Nam để giúp họ khỏi tai họa Vị thượng thư cịn nói thêm họ trả chi phí Tơi trả lời không chờ đến họ yêu cầu mà trước tơi gửi nhiều tàu chiến ta truy kích bọn hải tặc” [45, tr.184] Từ sau 1874, việc tuần tra vùng biển có thỏa thuận thức theo điều khoản Hịa ước Theo đó, “nước Đại Nam có giặc nước ngồi xâm chiếm nhiều, mà vua nước Đại Nam có tư xin giúp cho, vua nước Đại Pháp tức phải tùy giúp đỡ, cốt cho dẹp yên, muốn đánh hết giặc biển quấy nhiễu cướp bóc phận biển nước Đại Nam, phí tổn nước Đại Pháp tự chịu khơng địi trả lại” [45, tr.9] Trong tình hình đó, triều đình Tự Đức cố gắng để có chủ động việc đánh dẹp giặc biển Năm Bính Tý (1876), giặc biển lên nhiều làm ngăn trở thuyền buôn, thuyền vận tải, nhà vua cho hai tàu thủy Thuận Tiệp, Đằng Huy tuần tiễu tận biển Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Đồng thời sai Bộ Binh, Hình, Cơng bàn kế dẹp yên giặc biển Theo 51 đó, phương án triển khai cho tàu Thuận Tiệp, Đằng Huy tuần khắp chỗ mà giặc biển có khả trốn tránh, đảo Cù, vụng Quất, đảo Lý, Chiêm Nam Kỳ; núi Ni, núi Vân, Vụng Từ Bắc Kỳ Nếu phát giặc biển truy qt tận gốc, cốt cho thuyền bn, thuyền vận tải khơng lo ngại [45, tr.164] Thậm trí vua Tự Đức tỏ ý quở trách quan địa phương tỏ dựa vào phối hợp Pháp Năm 1876, tỉnh Hải Dương dâng sớ tâu xin tự bàn với phái viên nước Pháp đánh giặc biển Vua khiển trách : “Ở ta binh thuyền thủy, đầy đủ cả, nên phải đánh dẹp ngay, đâu phải mượn tàu thủy, lười thế” Mặc dù vậy, sau cơng tác tiễu trừ hải tặc cần đến diện cách thiết thực Pháp, mà hoạt động giặc biển ngày nhiều Triều đình Huế yêu cầu địa phương phối hợp với hoạt động tuần tiễn, truy đuổi giặc biển binh thuyền Pháp cho có kết Tháng năm Đinh Sửu (1877) , “tướng nước Pháp phái tàu thủy Bô Liêm tuần bắt giặc biển, việc tâu lên, vua sai Bộ Binh phải tư cho cửa biển từ Đà Nẵng trở Bắc phải tuần thám biển, thấy tàu báo cho nơi có giặc, hợp sức đánh bắt, có vào cửa biển nào, chiểu lệ khoản đốn cho đắc thể” [45, tr.44] Với ưu tàu ciến vũ khí, binh thuyền tuần tra Pháp đạt số kết Tháng năm Canh Thìn (1880),” nước Pháp đem thuyền binh tuần, bắt giặc Tàu(đàn ông đàn bà 20 người) biển Hải Dương Ngài truyền đem chém cả, thưởng binh Pháp tiền bạc vật hạng” [43, tr.342] Tháng Tân Tỵ (1881), Tự Đức cho “bãi bỏ thuyền tuần tiễu phía nam,(vì có tàu thủy tuần tiễu giúp, bãi đi, phái tải đồ vật” [45, tr.45] Trong năm cuối thời Tự Đức, giặc biển ngày lộng hành Trong việc trấn áp triều đình bất lực Những hoạt động truy đuổi giặc biển hải quân Pháp thực tế làm giảm bớt nhiều hoạt động nhóm hải tặc biển Đơng vùng biển phía Tây Việt Nam Cho đến cuối kỷ XIX, với ưu hẳn tàu chiến vũ khí hải qn Pháp, nhóm giặc biển bị giới hạn khả hoạt động không cịn xuất đơng đảo giai đoạn trước 52 Có thể thấy, hải tặc mối đe dọa thường trực an ninh vùng biển Triều Nguyễn ln ý thức vấn đề có biện pháp chủ động ngăn chặn, đẩy lùi Trước hết hoạt động thường xuyên lực lượng thủy quân thường trực có nhiệm vụ tuần tiễu biển theo quy định Các địa phương có nhiệm vụ đưa thủy quân phối hợp tuần tra phạm vi quản lý để ngăn ngừa giặc biển Bên cạnh đó, biện pháp phối hợp với người dân đảo ven biển triều Nguyễn khuyến khích Biện pháp tạo điều kiện cho việc bảo vệ chủ quyền vùng biển kết hợp với chủ quyền lãnh thổ cách hợp lý Cách thức tổ chức quản lý vừa có ý nghĩa khẳng định chủ quyền vùng biển đảo vừa tạo khả để tổ chức lực lượng khai thác nguồn lợi giữ gìn an ninh vùng biển Tổ quốc Ngoài ra, hoạt động phối hợp với nước vận dụng, khơng thường xun Tất biện pháp đáp ứng cách tương đối yêu cầu an ninh biển trước nạn hải tặc suốt kỉ XIX Dù vậy, xuyên suốt từ thời Gia Long Tự Đức, hàng năm hải tặc gây hậu cho thuyền bè dân, chí nhiều lần thuyền cơng bị chúng cơng cướp bóc triều đình cho thấy, khơng phải lúc quan quân triều đình phát sớm hải tặc để truy kích, dù lực lượng tuần tra thực theo lệ định Trên thực tế, thông thường hải tặc gây hại xong thủy quân tiến hành truy đuổi Kết lần thành cơng, chí nhiều lúc thể bất lực trước lực lượng hải tặc đông đảo liều lĩnh Vì thời triều Nguyễn,mối đe dọa hải tặc hạn chế phần loại bỏ cách triệt để Công tác tiễu trừ hải tặc sau hiểu quả,đặc biệt vào cuối thời Tự Đức, mà đất nước ngày rơi vào bị động trước lưc lượng ngoại xâm Những khó khăn kinh tế, xã hội nước với tình trạng bế tắc trước lực lượng xâm lược ưu thắng phương tiện kinh nghiệm chiến tranh không cho phép triều Nguyễn có biện pháp hữu hiệu trước nạn hải tặc KẾT LUẬN 53 Biển, đảo phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vai trị quan trọng kinh tế, trị - xã hội, quốc phịng - an ninh sinh tồn phát triển dân tộc Việt Nam Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam XHCN nói chung, biển, đảo nói riêng nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân toàn quân; đó, ngư dân đóng vai trị quan trọng Việt Nam quốc gia nằm bên bờ Biển Đơng, có bờ biển dài 3.260 km từ Quảng Ninh đến Kiên Giang; trung bình 100 km2 đất liền có 01 km bờ biển, với hàng trăm cửa sông, lạch Hơn ba tỉnh ven biển miền trung Thừa Thiên Huế Quảng Nam –Quảng Ngãi địa bàn đứng nơi đầu sóng gió địa bàn chiến lược quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh, giữ vững chủ quyền quốc gia biển đảo Biển, đảo không phần lãnh thổ tự nhiên Tổ quốc, mà với đất liền tạo nên không gian sinh tồn, quần thể gắn kết chủ quyền quốc gia, chỗ dựa sinh kế cho hàng triệu người ven biển; đồng thời, “cửa mở” giao lưu, thông thương với nước Trong lịch sử dân tộc, hầu hết chiến tranh xâm lược nước nước ta sử dụng tiến hành từ đường biển Điều cho thấy, việc phịng thủ, xây dựng trận quốc phịng tồn dân biển bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển đất nước Vì vai trị cư dân ven biển miền Trung nói chung cư dân ven biển ba tỉnh Thừa Thiên Huế - Quảng Nam – Quảng Ngãi nói riêng góp phần to lớn công bảo vệ biển đảo.Vùng biển cương vực lãnh thổ Tổ quốc, nhân dân ta làm chủ, định không xâm phạm trái phép hình thức Triều Nguyễn có cơng lao lớn việc trọng tới cư dân ven biển có sách mà cịn ngun giá trị cho đế ngày Qua phần đánh giá “công” “tội” triều Nguyễn suốt 143 năm tồn phát triển Và điều khẳng định suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng nhà, mà biển cửa Giữ nhà mà khơng giữ cửa có khơng? Kẻ gian tế vào chỗ trước? Nó vào cửa trước Vì ta phải giáo dục cho đồng bào biết bảo vệ bờ biển Vì bọn địch thường thả bọn 54 mật thám, gián điệp vào tìm chỗ nấp miền biển Nếu để lọt vào, người bị thiệt hại trước đồng bào miền biển Nếu khơng lo bảo vệ miền biển, đánh cá, làm muối khơng n Cho nên nhiệm vụ quan trọng đồng bào miền biển phải bảo vệ bờ biển Đồng bào miền biển người canh cửa cho Tổ quốc” Ngày nay, quan tâm Đảng, Nhà nước cấp ủy, quyền tỉnh ven biển, nghề khai thác, đánh bắt hải sản ngư dân ngày phát triển lực lượng lao động, phương tiện đánh bắt, kỹ thuật nuôi trồng, khai thác suất sản phẩm Đồng thời, giải việc làm cho khoảng 04 triệu lao động; đó, lực lượng trực tiếp đánh bắt hải sản khoảng 850.000 người năm bổ sung từ 18.000 đến 20.000 người, với 128.000 tàu, thuyền loại thường xuyên hoạt động khai thác làm dịch vụ hậu cần nghề cá ngư trường truyền thống Sự diện ngư dân biển khơng đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế biển, mà khẳng định chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Giữa đại dương mênh mông, nơi tận hải phận đất nước, tàu, thuyền đánh bắt hải sản ngư dân với Cờ đỏ vàng tung bay trước sóng gió “cột mốc sống”, khẳng định chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Điều cho thấy, vùng biển có người Việt Nam sinh sống làm việc, có khả năng, điều kiện để làm chủ, khai thác tài nguyên, khoáng sản phục vụ cho phát triển đất nước Các tổ, đội đánh bắt hải sản “làng”, “bản” biển cột mốc chủ quyền Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Trong trình đánh bắt hải sản, họ vừa người lao động cần cù, vừa lực lượng cảnh giới, phát hiện, thông báo cho quan chức tình hình biển tham gia tìm kiếm cứu nạn, góp phần ngăn chặn xâm nhập trái pháp luật tàu, thuyền nước vùng biển Tổ quốc Khi có tình phức tạp xảy ra, ngư dân lực lượng hỗ trợ, phối hợp lực lượng chuyên trách (Cảnh sát biển, Kiểm ngư, Bộ đội Biên phòng, Hải quân) đấu tranh thực địa để bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia biển Bất chấp thiên tai, hiểm nguy, tài sản bị mát, tính mạng bị đe dọa, họ khơng nản chí, ln thể tâm bám giữ biển, giữ nghề “cha truyền nối”, làm chủ ngư trường truyền thống từ bao 55 đời, góp phần giữ vững an ninh trị, bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Trong nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nay, lãnh đạo Đảng, tập trung xây dựng quốc phịng tồn dân vững chắc, phát huy cao sức mạnh tổng hợp dân tộc để khẳng định bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước, có ngư dân Nghị Trung ương (khóa XI) Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình tiếp tục khẳng định: bảo vệ Tổ quốc nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn quân; sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp nước, bao gồm sức mạnh tất lĩnh vực đời sống xã hội, lực lượng; kết hợp sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế suy cho sức mạnh nhân dân Nhưng sức mạnh huy động đến đâu cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc tùy thuộc vào lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước, đồng lòng, ủng hộ nhân dân Do vậy, bảo vệ chủ quyền biển, đảo không trông cậy vào lực lượng chuyên trách, lực lượng nịng cốt, mà điều có ý nghĩa bản, lâu dài phát huy vai trò ngư dân, tổ chức cho họ vươn khơi, bám biển, thực kết hợp kinh tế với quốc phịng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tuy nhiên, việc đánh bắt xa bờ ngư dân chủ yếu đơn lẻ, nhóm nhỏ, chưa hình thành đội sản xuất có quy mơ lớn để hỗ trợ biển Giá trị đầu ngư dân chưa bảo đảm, làm giảm hiệu đầu tư tín dụng, tạo tâm lý e dè tổ chức tín dụng xem xét cho ngư dân vay vốn So với diện tích biển phương tiện đánh bắt hải sản ta cịn số lượng, nhỏ công suất, lại chủ yếu tàu vỏ gỗ, nên chưa tương xứng với tiềm yêu cầu đánh bắt hải sản vùng biển xa khả chống chọi với tình phức tạp biển, v.v Vì thế, việc tạo điều kiện thuận lợi để ngư dân vươn khơi, bám biển dài ngày vấn đề cấp thiết đặt Đồng thời, sở, mơi trường quan trọng để khai thác tốt tiềm năng, lợi đất nước nguồn tài ngun biển, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế, nâng cao đời sống ngư dân, khẳng định bảo vệ vững chủ quyền, an ninh quốc gia biển Qua đó, góp phần thực 56 thắng lợi mục tiêu tổng quát mà Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 xác định: “phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp CNH,HĐH, làm cho đất nước giàu mạnh” Để làm điều đó, phải giải nhiều vấn đề từ nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng, xác định vấn đề cấp thiết đặt ra; sở đó, có hệ thống giải pháp đồng Trong đó, tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân yên tâm gắn bó với nghề truyền thống, “quyết tâm bám biển, vươn khơi”, góp phần phát triển kinh tế biển tham gia đấu tranh bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964) Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (1984), Nghề khai thác yến sào Cù Lao Chàm Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận văn Cử nhân Sử học, Đại học Khoa học Huế Nguyễn Thái Anh, Nguyễn Đức, Đàm Xuân (2011), Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, NXB Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường, (1996), Chân dung vua Nguyễn, Tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2003), “Những chiến công chống ngoại xâm vùng biển thời chúa Nguyễn Đàng Trong”, Tạp chí Huế Xưa Nay, số 57, trang 6668 Đỗ Bang (2011), Hệ thống phòng thủ miền Trung triều Nguyễn, NXB Văn hóa - Thơng tin Đỗ Bang (2014), Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo Tổ quốc vào kỉ XIX, NXB Đà Nẵng 10 Lê Tiến Công (2006), Tổ chức bảo vệ vùng biển miền Trung triều Nguyễn (1802-1858), Luận văn Thạc sĩ, Đại học khoa học, Huế 11 Cục lưu trữ nhà nước, Đại học Huế, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa (1998), Mục lục châu triều Nguyễn, Tập 2, Năm Minh Mệnh (1825) (1826), NXB Văn Hóa, Hà Nội 12 Cao Xuân Dục (dịch) (1998), Quốc triều biên tốt yếu, NXB Thuận Hóa, Huế 13 Nguyễn Đình Đầu (1994), Việt Nam quốc hiệu cương vực qua thời đại, NXB Trẻ, Tp HCM 58 14 Lê Qúy Đôn (1972), Phủ biên tạp lục, (Lê Xuân Giaó dịch), Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 15 Võ Văn Hồng (2009), “Cù lao Chàm - điểm dừng chân thương thuyền quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 4, tr 123-129 16 Phan Khoang (1968), Việt Sử xứ Đàng Trong, NXB Khai Trí, Sài Gịn 17 Nguyễn Ngọc Khánh (2009), “Đặc trưng địa lý tài nguyên biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 4, tr 3-24 18 Ngô Sỹ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Ngô Sỹ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Li Tana (2003), “Thuyền kỹ thuật đóng thuyền Việt Nam cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX”, Tạp chí Xưa Nay, số 131, tr 21-23 21 Vũ Linh (2003), “Con đường tơ lụa biển vị trí Việt Nam ”, Tạp chí Xưa Nay, số 131, tr 19-20 22 Ngơ Văn Minh (2009), “Biển đảo lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 207, tr 14-18 23 Đỗ Quỳnh Nga (2003), Thành phố Đà Nẵng triều Nguyễn (1802-1884), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sử học, Đại học khoa học, Huế 24 Nguyễn Quang Ngọc (2009), “Đội Hồng Sa – Hình thức tổ chức độc khai chiếm, xác lập thực thi chủ quyền vùng quần đảo biển Đơng ”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 207, tr 21-23 25 Phạm Đình Nhân (1999), Almanach - Những kiện lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Minh Nhật (2014), Người xưa bảo vệ biển đảo, NXB Đà Nẵng 27 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 4, (Viện sử học dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 28 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 5, (Viện sử học dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 59 29 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 9, (Viện sử học dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 30 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 10, (Viện sử học dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 31 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 13, (Viện Sử học dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, Tập 1, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, Tập 2, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, Tập 3, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, Tập 4, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, Tập 5, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, Tập 6, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 60 44 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, Tập 7, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, Tập 8, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, Tập 9, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, Tập 10, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Thông (2000), “Bản đồ tỉnh miền Trung triều Nguyễn”, Tạp chí Xưa Nay, số 97B, tr 6-7 49 Đặng Việt Thủy, Đậu Xuân Luân, Tìm hiểu biển đảo Việt Nam, NXB Hà Nội 50 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2003), Châu triều Tự Đức (1848-1883), NXB Văn học, Hà Nội 51 Uỷ ban phiên dịch sử liệu Đại học Huế (1962), Châu triều Nguyễn (mục lục), Tập 1: Triều Gia Long, Tập 2: Triều Minh Mạng, Huế 52 Uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế (1995), Châu triều Nguyễn, Triều đại Minh Mạng năm thứ (1825), Tập 13, Cuốn 1/2, (Bản viết tay) 53 Uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế (1995), Châu triều Nguyễn, Triều đại Minh Mạng năm thứ (1825), Tập 13, Cuốn 2/2, (Bản viết tay) 54 Uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế (1995), Châu triều Nguyễn, Triều đại Minh Mạng năm thứ (1826), Tập 19, (Bản viết tay) 55 Uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế (1995), Châu triều Nguyễn, Triều đại Minh Mạng năm thứ (1826), Tập 20B, (Bản viết tay) 56 Uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế (1995), Châu triều Nguyễn, Triều đại Minh Mạng năm thứ 19 (1838), Tập 64, (Bản viết tay) 61 57 Uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế (1995), Châu triều Nguyễn, Triều đại Minh Mạng năm thứ 19 (1838), Tập 68, 1/2, (Bản viết tay) 58 Uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế (1995), Châu triều Nguyễn, Triều đại Minh Mạng năm thứ 19 (1838), Tập 68, 2/2, (Bản viết tay) 59 Uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế (1995), Châu triều Nguyễn, Triều đại Minh Mạng năm thứ 21 (1840), Tập 77, (Bản viết tay) 60 Uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế (1995), Châu triều Nguyễn, Triều đại Thiệu Trị năm thứ (1847), Tập 89, (Bản viết tay) 61 Uỷ ban phiên dịch sử liệu Việt Nam - Viện Đại học Huế (1995), Châu triều Nguyễn, Triều đại Thiệu Trị năm thứ (1847), Tập 91, (Bản viết tay) 62 PHỤ LỤC LỄ HỘI CẦU NGƯ Ở CÁC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - QUẢNG NAM - QUẢNG NGÃI Thừa Thiên Huế Lễ hội cầu ngư Huế (Nguồn: http://dulichcauvong.com/) Lễ hội cầu ngư Thừa Thiên Huế (Nguồn: http://lehoi.cinet.vn/) 63 Quảng Nam Lễ hội cầu ngư Quảng Nam (Nguồn: http://baoquangnam.com.vn/) Đà Nẵng Lễ hội cầu ngư Đà Nẵng (Nguồn: http://lehoi.cinet.vn/) Quảng Ngãi 64 Tái lễ khao lề lính Hồng Sa ngư dân Lý Sơn (Nguồn: http://vov.vn/) Lễ hội cầu ngư Quảng Ngãi (Nguồn: http://dulichbennghe.vn/) 65 ... CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ QUẢNG NAM - QUẢNG NGÃI VỚI VIỆC KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ BIỂN ĐẢO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1883) 2.2 Khai thác tài nguyên từ biển 2.1.1 Khai thác đánh... quan triều Nguyễn, sách triều Nguyễn làng xã ven biển ba tỉnh Thừa Thiên Huế - Quảng Nam - Quảng Ngãi Chương 2: Vai trò cư dân ven biển Thừa Thiên Huế - Quảng Nam - Quảng Ngãi việc khai thác bảo. .. gây dựng bảo vệ biển đảo từ bao đời Với lí đó, mà tơi lựa chọn đề tài ? ?Vai trò cư dân ven biển Thừa Thiên Huế- Quảng Nam- Quảng Ngãi việc khai thác bảo vệ biển đảo triều Nguyễn 1802 -1883? ?? làm

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1964). Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1964
2. Nguyễn Ngọc Anh (1984), Nghề khai thác yến sào ở Cù Lao Chàm Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận văn Cử nhân Sử học, Đại học Khoa học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề khai thác yến sào ở Cù Lao Chàm Quảng Nam - Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 1984
3. Nguyễn Thái Anh, Nguyễn Đức, Đàm Xuân (2011), Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thái Anh, Nguyễn Đức, Đàm Xuân
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2011
4. Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Lửa Thiêng
Năm: 1971
5. Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường, (1996), Chân dung các vua Nguyễn, Tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung các vua Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1996
6. Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1997
7. Đỗ Bang (2003), “Những chiến công chống ngoại xâm vùng biển dưới thời các chúa Nguyễn ở Đàng Trong”, Tạp chí Huế Xưa và Nay, số 57, trang 66- 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chiến công chống ngoại xâm vùng biển dưới thời các chúa Nguyễn ở Đàng Trong”, "Tạp chí Huế Xưa và Nay
Tác giả: Đỗ Bang
Năm: 2003
8. Đỗ Bang (2011), Hệ thống phòng thủ miền Trung dưới triều Nguyễn, NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống phòng thủ miền Trung dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2011
9. Đỗ Bang (2014), Triều Nguyễn với công cuộc bảo vệ biển đảo Tổ quốc vào thế kỉ XIX, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triều Nguyễn với công cuộc bảo vệ biển đảo Tổ quốc vào thế kỉ XIX
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2014
10. Lê Tiến Công (2006), Tổ chức và bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn (1802-1858), Luận văn Thạc sĩ, Đại học khoa học, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn (1802-1858)
Tác giả: Lê Tiến Công
Năm: 2006
11. Cục lưu trữ nhà nước, Đại học Huế, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và giao lưu văn hóa (1998), Mục lục châu bản triều Nguyễn, Tập 2, Năm Minh Mệnh 6 (1825) và 7 (1826), NXB Văn Hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục lục châu bản triều Nguyễn, Tập 2, Năm Minh Mệnh 6 (1825) và 7 (1826)
Tác giả: Cục lưu trữ nhà nước, Đại học Huế, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và giao lưu văn hóa
Nhà XB: NXB Văn Hóa
Năm: 1998
12. Cao Xuân Dục (dịch) (1998), Quốc triều chính biên toát yếu, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều chính biên toát yếu
Tác giả: Cao Xuân Dục (dịch)
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1998
13. Nguyễn Đình Đầu (1994), Việt Nam quốc hiệu và cương vực qua các thời đại, NXB Trẻ, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam quốc hiệu và cương vực qua các thời đại
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1994
14. Lê Qúy Đôn (1972), Phủ biên tạp lục, (Lê Xuân Giaó dịch), Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Qúy Đôn
Năm: 1972
15. Võ Văn Hoàng (2009), “Cù lao Chàm - điểm dừng chân của thương thuyền quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 4, tr 123-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cù lao Chàm - điểm dừng chân của thương thuyền quốc tế”, "Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển
Tác giả: Võ Văn Hoàng
Năm: 2009
16. Phan Khoang (1968), Việt Sử xứ Đàng Trong, NXB Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Sử xứ Đàng Trong
Tác giả: Phan Khoang
Nhà XB: NXB Khai Trí
Năm: 1968
17. Nguyễn Ngọc Khánh (2009), “Đặc trưng địa lý tài nguyên biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 4, tr 3-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng địa lý tài nguyên biển Đông”, "Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Ngọc Khánh
Năm: 2009
18. Ngô Sỹ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Ngô Sỹ Liên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
19. Ngô Sỹ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Ngô Sỹ Liên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
20. Li Tana (2003), “Thuyền và kỹ thuật đóng thuyền ở Việt Nam cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Xưa và Nay, số 131, tr 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyền và kỹ thuật đóng thuyền ở Việt Nam cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX”, "Tạp chí Xưa và Nay
Tác giả: Li Tana
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w