1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội cầu ngư của cư dân ven biển miền trung (2017)

64 636 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

b TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HỢI LỄ HỘI CẦU NGƯ CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ thầy cô tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, đặc biệt cô giáo - TS Nguyễn Thị Ngọc Lan người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Khóa luận hồn thành, song khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hợi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình giáo - TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hợi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc khóa luận .4Z NỘI DUNG Chương Error! Bookmark not defined ĐẶC ĐIỂM LỄ HỘI CẦU NGƯ CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG 1.1 Đối tượng thờ phụng 1.1.1 Thờ cá 1.1.2 Thờ người có cơng 1.2 Thời gian, địa điểm tổ chức lễ hội cầu ngư 1.2.1 Thời gian tổ chức 1.2.2 Địa điểm tổ chức 11 1.3 Các hoạt động lễ hội cầu ngư 12 1.3.1 Các hoạt động diễn trước lễ hội 12 1.3.2 Các hoạt động có tính chất nghi thức 13 1.3.3 Các hoạt động có tính chất vui chơi, giải trí 18 Chương Error! Bookmark not defined NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẶC SẮC TRONG LỄ HỘI CẦU NGƯ CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG 24 2.1 Tục thờ cá Ơng – tín ngưỡng cổ xưa cư dân ven biển 24 2.1.1 Nguồn gốc tục thờ cá Ông 24 2.1.2 Đặc điểm thờ cúng 28 2.2 Hát bả trạo – hình thức diễn xướng đậm chất văn hóa vùng biển 34 2.2.1 Về tên gọi "Hát bả trạo" 34 2.2.2 Đặc điểm diễn xướng 35 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vùng đất giàu tài nguyên đất nước Việt Nam, miền Trung vùng đất nhiều sắc màu văn hóa, đa dạng mà riêng biệt cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, lối sống, ngơn ngữ, ẩm thực người Đó di sản đá Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) – tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo có quy mơ lớn hoi Việt Nam, lại Đông Nam Á thành lũy đá lại giới; Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) – kiệt tác thiên nhiên với nhiều kỷ lục giới hang có kích thước lớn nhất, dài nhất, cửa hang cao rộng nhất, hồ ngầm đẹp nhất… Huế với tinh tế Nhã nhạc cung đình, thâm nghiêm Quần thể di tích cố Huế – di sản UNESCO xem “một thí dụ điển hình thị hóa kiến trúc kinh phòng thủ, thể quyền lực vương quốc phong kiến cổ Việt Nam thời kỳ huy hoàng vào kỷ XIX” Không nhân dân miền Trung, trải qua lịch sử, xây dựng sắc văn hóa vùng miền đáng ngưỡng mộ tự hào, điển hình lễ hội dân gian có lễ hội cầu ngư Lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung hoạt động văn hóa có từ lâu đời, trì qua nhiều hệ Ở đó, khơng trì vấn đề tín ngưỡng, nghi thức cúng tế mà có nhiều trò chơi, hình thức vui chơi giải trí, trò diễn… trình diễn lễ hội, tạo nên nét đặc trưng đời sống văn hóa ngư dân vùng biển sơi nổi, vui tươi trang trọng, linh thiêng Lễ hội cầu ngư tổ chức hàng năm mang màu sắc tâm linh ý thức cộng đồng ngư dân vùng biển, thể tính nhân văn sâu sắc đáng phát huy giữ gìn Là sinh viên ngành Việt Nam học, muốn sâu nghiên cứu văn hóa dân tộc mình, đặc biệt lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung để nâng cao kiến thức góp phần bổ sung thông tin tư liệu cho việc bảo tồn giá trị truyền thống Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lễ hội cầu ngư sinh hoạt văn hóa độc đáo ngư dân ven biển Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có thể kể đến số viết nguồn gốc tục thờ cá Ơng Giao lưu văn hóa Việt - Chăm nhìn từ tục thờ cá Ơng tác giả Nguyễn Thanh Lợi [7]; Từ đền thờ Đức Ông, Đức Bà Cảnh Dương nghĩ tục thờ cá voi người Việt Nguyễn Xuân Đức [2] Trong viết mình, tác giả Nguyễn Xuân Đức phản bác lại số ý kiến nguồn gốc tục thờ cá Ơng mà Nguyễn Thanh Lợi trình bày Khơng đồng tình, sau tác giả Nguyễn Thanh Lợi tiếp tục có viết Nói thêm tục thờ cá Ông [10], để nói rõ lý giải kỹ vấn đề Có thể thấy, ý kiến trao đổi nhà nghiên cứu nguồn gốc tục thờ cá Ơng người Việt, có gợi ý định cho trình tiếp cận đề tài Trên trang điện tử baoquangngai.vn, tác giả Trịnh Phương có Tín ngưỡng thờ cá Ông ngư dân Theo “Tương truyền cá Ông gắn với ngày đầu lập quốc vua Gia Long Khi Nguyễn Ánh bị Tây Sơn truy đuổi, thủy quân Nguyễn Ánh tháo chạy biển gặp phải sóng to gió lớn, lúc nguy khốn có cá Ơng to lớn ghé đưa thuyền vào bờ Sau thắng quân Tây Sơn lên ngôi, nhớ ơn cứu mạng, vua Gia Long phong tặng cá Ông Nam Hải Đại tướng quân cho lập lăng miếu thờ cúng” [13] Tác giả cho tục thờ cá Ông biết đến từ thời Nguyễn Lễ hội cầu ngư giới thiệu nét văn hóa độc đáo cư dân ven biển miền Trung, kể đến cơng trình Các lễ hội vùng biển miền Trung Trần Hồng [5] Trong đó, tác giả giới thiệu lễ hội cầu ngư hình thức sinh hoạt văn hóa bật lễ hội dừng lại đánh giá khái quát mà chưa sâu phân tích biểu cụ thể lễ hội Đề cập đến lễ hội cầu ngư số địa phương ven biển miền Trung, có viết Hồng Minh Tường, Tục thờ cá Ơng làng Diêm Phố - Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa [15] Gần đây, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Vũ cơng trình Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi, dành toàn chương để giới thiệu Tín ngưỡng – lễ hội, Tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng nhìn nhận hình thức tín ngưỡng tiêu biểu đời sống văn hóa cư dân ven biển Quảng Ngãi [18] Một biểu độc đáo, làm nên sắc riêng lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung, múa hát bả trạo Tác giả Thùy Trang viết Miền Trung tưng bừng khai hội cầu ngư báo điện tử vnexpress.net nhấn mạnh: “Hình thức múa hát đặc trưng lễ hội cầu ngư múa hát bả trạo (bả: nắm, trạo: chèo đò) diễn tả tinh thần đoàn kết thành viên thuyền, vượt qua sóng to gió cả, mang mùa bội thu cho ngư dân Hát múa bả trạo, vừa nghi thức tế lễ, vừa hoạt động nghệ thuật” [16] Điểm qua tình hình nghiên cứu, thấy đề tài “Lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung”, bước đầu tiếp cận mức độ khác Đó sở khoa học, gợi ý quan trọng để chúng tơi tiếp tục tìm hiểu tục thờ cá Ơng với biểu văn hóa dân gian đặc sắc, góc nhìn sinh viên ngành Việt Nam học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: Thấy nét văn hóa bật lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung; Góp phần quảng bá hình ảnh văn hóa, du lịch tỉnh miền Trung tới độc giả, du khách nước + Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ đặc điểm lễ hội cầu ngư biểu văn hóa đặc sắc lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung Đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung với thuộc tính riêng biệt + Phạm vi nghiên cứu: - Lễ hội cầu ngư diễn nhiều địa phương ven biển, từ Bắc chí Nam Trong phạm vi nghiên cứu, khảo sát lễ hội cầu ngư số địa phương thuộc tỉnh ven biển miền Trung: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận - Lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung khai thác số phương diện bản: đặc điểm bật biểu văn hóa đặc sắc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp liên ngành Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận gồm chương: Chương Đặc điểm lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung Chương Những nét văn hóa đặc sắc lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Quốc Dụng (1944), Thối thực ký văn, Nxb Tân Việt Nguyễn Xuân Đức (2007), Từ đền thờ Đức Ông, Đức Bà Cảnh Dương nghĩ tục thờ cá voi người Việt, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Trịnh Hoài Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Ngọc Hà (2015), Đặc sắc văn hóa tâm linh miền biển, http://www.baodanang.vn Trần Hồng (2014), Các lễ hội vùng biển miền Trung, Nxb văn hóa thơng tin Hương Lan (2015), Lễ hội cầu ngư nét đẹp văn hóa cư dân làng chài ven biển, http://traihevietnam.vn Nguyễn Thanh Lợi (2003), Giao lưu văn hóa Việt- Chăm, nhìn từ tục thờ cá Ơng, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Nguyễn Thanh Lợi (2006) Tục thờ cá Ông ven biển Nam Trung Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Nguyễn Thanh Lợi (2007), Về tục thờ cá Ông Việt Nam ,Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10 Nguyễn Thanh Lợi (2007), Nói thêm tục thờ cá Ông, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 11 Nguyên Thanh Lợi (2014), Tín ngưỡng dân gian – góc nhìn, Nxb Thời đại 12 Quốc sử qn triều Nguyễn (1962), Đại Nam thống chí, Nxb Nha Văn hóa – Bộ Quốc gia Giáo dục 13 Trịnh Phương (2015), Tín ngưỡng thờ cá Ơng ngư dân, http://baoquangngai.vn 14 Tiểu Sinh (2017), Hát bả trạo-nghệ thuật độc đáo cư dân vùng biển, http://www.baobinhthuan.com.vn/ 15 Hoàng Minh Tường (2015), Tục thờ cá Ông làng Diêm Phố - Ngư Lộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Nxb Khoa học xã hội 16 Thùy Trang (2014), Miền Trung tưng bừng khai hội cầu ngư, http://dulich.vnexpress.net 17 Vô Danh Thị (1961), Ơ châu cận lục, Nxb Văn hóa Á châu 18 Nguyễn Đăng Vũ (2016), Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi, Nxb Văn hóa dân tộc 19 http://thuvienluanvan.com 20 http://www.Google.com.vn 21 http://vanhoaviet.net PHỤ LỤC Một số hình ảnh lễ hội cầu ngư Cá ơng trôi vào bờ người dân chuẩn bị chôn cất (Nguồn ảnh: News.zing) Lễ cầu an, cầu ngư diễn lễ đài (Nguồn ảnh: baodanang.vn) Các bơ lão cúng đọc văn tế lễ nghinh thần (Nguồn ảnh: baodanang.vn) Vạn Thủy Tú, nơi thờ vị thần biển 100 xương cá (Nguồn ảnh: news.zing) Thuyền, ghe trang hoàng lộng lẫy tham gia lễ rước (Nguồn ảnh: News.zing) Lễ hội cầu ngư - Rước Lễ Nghinh thần, Q.Thanh Khê, Đà Nẵng (Nguồn ảnh: sites.google.com) Lễ hội cầu ngư (Nguồn ảnh: dulichdanang123.com) Lễ hội cầu ngư làng Thái Dương Hạ (Nguồn ảnh: timhieuvietnam.com) Cầu ngư với mong ước năm khơi mùa màng bội thu (Nguồn ảnh: dantri.com) Thuyền ghe trang hoàng lộng lẫy tham gia lễ rước (Nguồn ảnh: sites.google.com) Đua thuyền thúng (Nguồn News.zing) Đua ghe truyền thống phá Tam Giang (Nguồn: Thuathienhue.gov.vn) Hội đua thuyền lễ hội cầu ngư làng An Xuân - Thừa thiên Huế Nguồn: baogialai.com.vn Phần thi kéo co thu hút đông đảo người dân du khách tới xem (Nguồn: dulich.dantri.vn) Hội thi kéo co (Nguồn: danangexplorer.com) Thi kéo co (Nguồn : baodanang.vn) Thi đẩy gậy (Nguồn: baodannang.vn) Thi đan lưới (Nguồn: baodanang.vn) Thi đan lưới - sân chơi để ngư dân thể khéo léo, tỉ mẩn (Nguồn: laodong.com) Múa hát bả trạo lăng Tiêu Diện (Nguồn ảnh: dantri.com) Đội bả trạo nữ Nhà biểu diễn nghệ thuật cổ truyền Hội An (Nguồn ảnh: hoian.gov.vn) Múa hát bả trạo sơng Hồi Festival Di sản Quảng Nam (Nguồn ảnh: vanhien.vn) Biểu diễn bả trạo với lời hát tế âm linh biển, ca ngợi cơng đức cá Ơng (Nguồn ảnh: baodanang.vn) Hát bả trạo lễ hội cầu ngư (Nguồn ảnh: baobinhthuan.com) Hát bả trạo lễ hội cầu ngư xã Tam Thanh (Nguồn ảnh: tamkyrt.vn) ... điểm lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung Chương Những nét văn hóa đặc sắc lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung NỘI DUNG CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LỄ HỘI CẦU NGƯ CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG Lễ. .. Không nhân dân miền Trung, trải qua lịch sử, xây dựng sắc văn hóa vùng miền đáng ngư ng mộ tự hào, điển hình lễ hội dân gian có lễ hội cầu ngư Lễ hội cầu ngư cư dân ven biển miền Trung hoạt động... xuất của cư dân sông nước ngày đêm đối đầu với thiên nhiên sóng gió an tồn CHƯƠNG NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẶC SẮC TRONG LỄ HỘI CẦU NGƯ CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG Lễ hội cầu ngư (hay gọi lễ hội

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Quốc Dụng (1944), Thối thực ký văn, Nxb Tân Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thối thực ký văn
Tác giả: Trương Quốc Dụng
Nhà XB: Nxb Tân Việt
Năm: 1944
2. Nguyễn Xuân Đức (2007), Từ đền thờ Đức Ông, Đức Bà ở Cảnh Dương nghĩ về tục thờ cá voi của người Việt, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ đền thờ Đức Ông, Đức Bà ở CảnhDương nghĩ về tục thờ cá voi của người Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Năm: 2007
3. Trịnh Hoài Đức (2005), Gia Định thành thông chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: Nxb Tổng hợpĐồng Nai
Năm: 2005
4. Ngọc Hà (2015), Đặc sắc văn hóa tâm linh miền biển, h t t p: // www .b a o d a n a n g . v n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc sắc văn hóa tâm linh miền
Tác giả: Ngọc Hà
Năm: 2015
5. Trần Hồng (2014), Các lễ hội vùng biển miền Trung, Nxb văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lễ hội vùng biển miền Trung
Tác giả: Trần Hồng
Nhà XB: Nxb văn hóathông tin
Năm: 2014
7. Nguyễn Thanh Lợi (2003), Giao lưu văn hóa Việt- Chăm, nhìn từ tục thờ cá Ông, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao lưu văn hóa Việt- Chăm, nhìn từ tụcthờ cá Ông
Tác giả: Nguyễn Thanh Lợi
Năm: 2003
8. Nguyễn Thanh Lợi (2006) Tục thờ cá Ông ở ven biển Nam Trung Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ cá Ông ở ven biển Nam TrungBộ
9. Nguyễn Thanh Lợi (2007), Về tục thờ cá Ông tại Việt Nam ,Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tục thờ cá Ông tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Lợi
Năm: 2007
10. Nguyễn Thanh Lợi (2007), Nói thêm về tục thờ cá Ông, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói thêm về tục thờ cá Ông
Tác giả: Nguyễn Thanh Lợi
Năm: 2007
11. Nguyên Thanh Lợi (2014), Tín ngưỡng dân gian – những góc nhìn, Nxb Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian – những góc nhìn
Tác giả: Nguyên Thanh Lợi
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2014
12. Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam nhất thống chí, Nxb Nha Văn hóa – Bộ Quốc gia Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb NhaVăn hóa – Bộ Quốc gia Giáo dục
Năm: 1962
13. Trịnh Phương (2015), Tín ngưỡng thờ cá Ông của ngư dân, h t t p: / / b a o q u a n g n g a i . v n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng thờ cá Ông của ngư dân
Tác giả: Trịnh Phương
Năm: 2015
14. Tiểu Sinh (2017), Hát bả trạo-nghệ thuật độc đáo cư dân vùng biển, h t t p: // www .b a o bi n ht h u a n . c o m .v n / Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát bả trạo-nghệ thuật độc đáo cư dân vùng biển
Tác giả: Tiểu Sinh
Năm: 2017
15. Hoàng Minh Tường (2015), Tục thờ cá Ông ở làng Diêm Phố - Ngư Lộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ cá Ông ở làng Diêm Phố - NgưLộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Hoàng Minh Tường
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2015
16. Thùy Trang (2014), Miền Trung tưng bừng khai hội cầu ngư, h t t p: / /d u l i c h . v n e xp r e s s .n e t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền Trung tưng bừng khai hội cầu ngư
Tác giả: Thùy Trang
Năm: 2014
17. Vô Danh Thị (1961), Ô châu cận lục, Nxb Văn hóa Á châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu cận lục
Tác giả: Vô Danh Thị
Nhà XB: Nxb Văn hóa Á châu
Năm: 1961
18. Nguyễn Đăng Vũ (2016), Văn hóa dân gian của cư dân ven biển Quảng Ngãi, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian của cư dân ven biểnQuảng Ngãi
Tác giả: Nguyễn Đăng Vũ
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2016
6. Hương Lan (2015), Lễ hội cầu ngư nét đẹp văn hóa của các cư dân làng chài ven biển, h t tp : / / t ra i h e v i e t n a m .vn Khác
19. h t t p : // t hu vi e n l u a n v a n .com 20. h t t p : / / www . G o o g l e. c o m .vn 21. h t t p : // v a n h o a v i e t . n et Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w