1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát và nghiên cứu văn học dân gian của cư dân ven biển miền trung và nam bộ

289 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 289
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HƢƠNG GIANG KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG VÀ NAM BỘ Chuyên ngành: Văn học dân gian LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HƢƠNG GIANG KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN MIỀN TRUNG VÀ NAM BỘ Luận văn thạc sĩ chyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 36 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội-2012 LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Chí Quế, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, tận tâm bảo đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình thực Luận văn Tơi xin cám ơn quý thầy cô giáo Khoa Văn học, Phòng Đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Tơi xin gửi tình u tri ơn đến quê hƣơng, vùng đất Quảng Nam Đà Nẵng, nơi có gia đình, bạn bè, hàng xóm cho tơi cảm xúc nhƣ bên động viên, giúp đỡ tơi để tơi hồn thành Luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2012 TÁC GIẢ Phạm Thị Hƣơng Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 13 Mục đích nghiên cứu: 17 Phƣơng pháp luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cứu: 17 Cấu trúc luận văn: 18 PHẦN NỘI DUNG 19 Chƣơng 1: Khảo sát không gian địa văn hóa khu vực ven biển miền Trung và Nam bô ̣ – Giá trị nguồn lợi từ biển 19 1.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội khu vực ven biển Trung Nam 19 1.2 Khái quát văn hóa dân gian khu vực ven biển Trung Nam bộ: 27 1.2.1 Không gian văn hóa biể n Thanh Hóa, Nghê ̣ An, Hà Tĩnh 27 1.2.2 Không gian văn hóa ven biể n Trung Trung bô ̣ và Nam Trung Bô ̣: 30 1.2.3 Không gian văn hóa ven biể n Nam Bô ̣: 31 1.3 Biể n – Nguồ n lơ ̣i tƣ̀ biể n: 32 Tiểu kết: 35 Chƣơng 2: Văn học dân gian cƣ dân ven biể n miền Trung và Nam bô ̣ 37 2.1 Diê ̣n ma ̣o nề n văn ho ̣c dân gian của cƣ dân ven biể n Trung bô ̣ và Nam bô .37 ̣ 2.2 Yế u tố biể n và Văn ho ̣c dân gian của cƣ dân ven biể n Trung bô ̣ và Nam bô ̣ 49 2.2.1 Yế u tố biể n Truyền thuyết cƣ dân ven biển Trung Nam bộ: 50 2.2.1.1 Những Truyền thuyết cá voi dân ven biển Trung Nam 52 2.2.1.2 Truyền thuyết thầ n Đô ̣c Cƣớc ở núi Trƣờng Lê,̣ Thanh Hóa 57 2.2.1.3 Truyền thuyết đề n Cờn ở Nghê ̣ An .60 2.2.1.4 Truyền thuyết bà Bích Châu vùng biển Hà Tĩnh 63 2.2.1.5 Truyền thuyết bà Thiên Hậu: 64 2.2.2 Yếu tố biển truyện cổ tích cƣ dân ven biển Trung Nam 67 2.2.2.1 Thể loại cổ tích thần kì Truyện cổ tích Hai anh em: 69 2.2.2.2 Thể loại cổ tích sinh hoạt Truyện cổ tích Anh Lƣời làng Cừ Hà (Quảng Bình): .71 2.2.3 Yếu tố biển tác phẩm vè cƣ dân ven biển Trung Nam 73 2.2.4 Biển đời sống ngƣời dân miền biển qua ca dao dân ca 78 2.2.4.1 Ca dao dân ca trữ tình sinh hoạt: .80 2.2.4.2 Dân ca nghi lễ Hát bã trạo, Thành tựu đặc sắc Ca dao dân ca miền biển Trung Nam .96 2.2.4.3 Yế u tố biể n, nhƣ̃ng đóng góp viê ̣c sáng ta ̣o nên nhƣ̃ng giá trị nghệ thuật ca dao dân ca 109 Tiểu kết 122 Chƣơng 3: Văn hóa dân gian cƣ dân ven biể n miền Trung và Nam bô ̣ 125 3.1 Tín ngƣỡng dân gian 126 3.1.1 Tín ngƣỡng thờ cúng Cá Ông: .127 3.1.2 Tín ngƣỡng thờ Tứ vị Thánh Nƣơng 133 3.1.3 Tín ngƣỡng thờ Bà Thiên Hậu .135 3.2 Lễ hội dân gian 137 3.2.1 Miêu tả lễ hội cầu ngƣ có phần diễn xƣớng hát bã trạo: 138 3.2.2 Miêu tả lễ hội Đền Cờn (Nghệ An) .142 3.2.3 Miêu tả Lễ hội gắn với tín ngƣỡng thờ bà Thiên Hậu 144 3.2.4 Miêu tả Lễ hội khao lề lính Hồng Sa 147 3.3 Diện mạo văn hóa biển Trung Nam bộ: 155 3.4 Những giá trị .160 3.4.1 Giá trị ứng xử với tự nhiên 160 3.4.2 Giá trị lịch sử .162 3.4.3 Giá trị xã hội .163 3.4.4 Giá trị văn hóa nghệ thuật 163 3.4.5 Giá trị kinh tế, du lich ̣ 164 3.4.6 Giá trị cố kết cộng đồng, an ninh quố c phòng 165 Tiểu kết 166 PHẦN KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 176 Những sáng tác Văn học dân gian đƣợc tác giả sƣu tầm sử dụng làm tƣ liệu phân tích Luận Văn 176 1.1 Thần Thoại 176 1.2 Truyền Thuyết 178 1.3 Truyện cổ tích 197 1.4 Vè .214 1.5 Câu đố .247 1.6 Tục ngữ .248 1.7 Ca dao, Dân ca 249 1.8 Văn Bã trạo .262 Hình ảnh liên quan đến đề tài 282 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Có thể nói khơng q văn học dân gian tranh phản ảnh tâm hồ n dân tô ̣c , quố c túy của dâ n tô ̣c bằ ng nghê ̣ thuâ ̣t ngôn tƣ̀ Qua văn ho ̣c dân dân gian, mỗi ngƣời của dân tô ̣c đó có thể cảm nhâ ̣n sƣ̣ bồ i đắ p của thời gian, lịch sử dân tộc Nhƣ̃ng yế u tố tƣ̣ nhiên và xã hô ̣i đƣơ ̣c phản ánh mô ̣c mạc chân thực nh ất qua cảm xúc ngƣời bình dân qua nhiều ̣… Và tƣ̀ đó , giáo dục m ỗi ngƣời dân tộc đ ó truyề n thớ ng dân tơ ̣c mình, thêm u dân tơ ̣c ̀ h Viê ̣c nghiên cƣ́u nề n văn ho ̣c dân gian gắ n liề n với mô ̣t không gia n điạ văn hóa nhấ t đinh ̣ , cách tiếp cận gần đến truyề n thố ng dân tô ̣c, cảm xúc dân tộc, tinh thầ n dân tô ̣c của vùng đấ t đó Khi xã hô ̣i ngày càng hiê ̣n đa ̣i hóa, với sƣ̣ tiế n bô ̣ chóng mă ̣t của khoa ho ̣c kĩ thuật, công nghê ̣ thông tin… Xu thế quố c tế hóa , tồn cầu hóa diễn ma ̣nh mẽ , mô ̣t vấ n đề đă ̣t là có còn vi ̣trí và vai trò của văn hóa dân gian nói chung và văn ho ̣c dân gian nói riêng ? Nế u chỉ nhiǹ vào bề mă ̣t của tƣợng, sẽ có cảm giác yếu tố văn hóa dân tộc bị dần đi, thay vào đó là nhƣ̃ng nét văn hóa mang tiń h quố c tế và hiê ̣n đa ̣i Nhƣng nế u nhiǹ nhâ ̣n vấ n đề mang tin ́ h quy luâ ̣t và tuầ n hoàn , bƣ́c thiế t đố i với viê ̣c giáo du ̣c nhâ ̣n thƣ́c văn hóa dân tô ̣c , mà văn học dân gian cách tiếp cận rấ t gầ n gũi , sinh đô ̣ng Thông qua đó , mỗi thế ̣ tiế p nố i sẽ hiể u rõ nhƣ̃ng giá trị riêng biệt dân tộc , để bƣớc vào cơng cuô ̣c hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , xây dựng cho lĩnh quốc tế mà không bị sắ c văn hóa dân tô ̣c Trong khu vƣ̣c Đông Nam Á nói riêng và thế giới nói chung , Viê ̣t Nam là đấ t nƣớc có vị trí địa lý địa hình tƣơng đối đặc biệt Phía Tây chủ yếu đồi núi , phía đơng đồng nhỏ hẹp , chiề u dài gầ n nhƣ là toàn bô ̣ đấ t nƣớc tƣ̀ Bắ c vào Nam tiế p xúc với biể n nhiều biển đảo trực thuộc , lẽ hiển nhiên dấ u ấ n văn hóa biể n chi phố i khá nhiề u đời số ng tinh thầ n của ngƣời dân Viê ̣t Nam Với điạ thế tƣ̣ nhiên đă ̣c biê ̣t ấ y , hằ ng năm Viê ̣t Nam đã nhâ ̣n đƣơ ̣c rấ t nhiề u nguồ n lơ ̣i tƣ̀ biể n cả , nhƣng đồ ng thời cũng phả i gánh chịu rấ t nhiề u nhƣ̃ng ảnh hƣởng to lớn tƣ̀ baõ lu ̣t thiên tai tƣ̀ biể n đở vào đấ t liề n Có tác động rấ t lớn đế n nhiề u mă ̣t đời số ng của ngƣời dân Viê ̣t Nam Đặc biê ̣t là tƣ̀ khu vƣ̣c Trung trở vào đến Nam Viê ̣c nghiên cƣ́u văn hóa dân gian khu vƣ̣c ven biể n nói chung mà văn ho ̣c dân gian khu vƣ̣c ven biể n nói riêng là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quan tro ̣ng viê ̣c nghiên cƣ́u văn hóa dân tô ̣c Viê ̣t Nam Hô ̣i nghi ̣lầ n thƣ́ IV Ban chấ p hành Trung Ƣơng khóa X c Đảng Cộng Sản Việt Nam họp ngày 15 đến 24/1/2007 Thủ đô Hà Nội thông qua Ngh ị Quyế t hế t sƣ́c quan tro ̣ng về viê ̣c xây dƣ̣ng mô ̣t Chiế n lƣơ ̣c biể n toàn diện Nghị rõ : Đế n năm 2020, Viê ̣t Nam bản trở thà nh nƣớc công nghiê ̣p hóa theo hƣớng hiê ̣n đa ̣i Viê ̣t Nam phải trở thành Quố c gia ma ̣nh về biể n, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ biển Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n triển khai Chiến lƣợc biển Việt Nam giai đoa ̣n hiê ̣n đóng vai trị vơ to lớn yêu cầu xu phát triển nhƣ thách thƣ́c của thời đa ̣i Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Chiế n lƣơ ̣c biể n đã và đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n đồ ng bô ̣ mo ̣i liñ h vƣ̣c : phát triển chính tri ̣, phát triển kinh tế , hợp tác quố c tế , phát triển khoa học kĩ thuật… mà mô ̣t nhƣ̃ng vấ n đề đó là nhu cầ u bƣ́c thiế t để nâng cao ý thƣ́c về biể n và văn hóa biể n sở triể n khai viê ̣c xây dƣ̣ng mô ̣t ̣ thố ng cơng trình nghiên cứu , đề xuất giải pháp phát triể n văn hóa biể n Tƣ̀ đó, hoàn thiện hoàn thiện hệ thống học thuật văn hóa biể n, góp phần giáo dục , tuyên truyề n ý thƣ́c bảo vê ̣ chủ quyề n dân tô ̣c , nâng cao tinh thầ n yêu nƣớc, mà đó tầ ng văn hóa biể n là không thể tách rời Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Luâ ̣n văn này sở chỉ sƣ̣ tồ n ta ̣i cũng nhƣ sƣ́c chi phố i yế u tố văn hóa biển các tác phẩ m văn ho ̣c dân gian khu vƣ̣ c ven biể n Trung bô ̣ và Nam bô ̣ Viê ̣t Nam có thể xem là sƣ̣ nỗ lƣ̣c của ngƣời viế t tinh thầ n chung toàn Đảng , toàn Dân, toàn Quân Việt Nam trƣớc thách thức yêu cầu thời đại Nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c vai trò tầm vó c của biể n đớ i với ngƣời dân Viê ̣t Nam qua nhiề u thế ̣ , nhiề u khía ca ̣nh của cuô ̣c số ng Bản thân ngƣời viết đƣơ ̣c sinh và lớn lên ở vùng đấ t biể n Đà Nẵng Với tình yêu quê hƣơng máu thịt, đƣợc đô ̣ng viên, hƣớng dẫn của GS.TS Lê Chí Quế , ngƣời viế t xin mạo muội chọn đề tài : “Khảo sát nghiên cứu văn học dân gian cư dân ven biển miề n Trung và Nam bộ ”, với hƣớng nghiên cƣ́u chủ yế u tâ ̣p trung vào viê ̣c khảo sát sƣ̣ ảnh hƣởng dấu ấn biển vào hệ thống văn ho ̣c dân gian khu vƣ̣c ven biển miề n Trung và Nam bô ̣ qua đó nhâ ̣n thƣ́c thêm đƣơ ̣c giá tri ̣ văn hóa dân tô ̣c dƣới sƣ̣ ảnh hƣởng của biể n Hi vo ̣ng, với đề tài nghiên cƣ́u này, sẽ góp thêm tiếng nói tình u q hƣơng đất nƣớc ngƣời xƣ́ biể n Viê ̣t Nam giàu truyề n thố ng, tài nguyên, lòng tự hào dân tộc Lịch sử vấn đề: Qua tim ̀ hiể u , sƣu tầ m và khảo sát , ngƣời viế t nhâ ̣n thấ y rằ ng viê ̣c ng hiên cƣ́u bô ̣ phâ ̣n văn ho ̣c dân gian nói riêng, văn hóa dân gian nói chung khu vƣ̣c ven biể n miề n Trung và miề n Nam không phải là mô ̣t vấn đề mới Do đề tài có diện nghiên cứu rộng mặt nội dung lẫn không gian nghiên cứu: “Khảo sát nghiên cứu Văn học dân gian cư dân ven biển Trung Nam bộ” nên tiến hành việc tìm hiểu lịch sử vấn đề, ngƣời viết vừa gặp nhiều thuận lợi nhƣ khó khăn Cái thuận lợi có nhiều nhà nghiên cứu trƣớc quan tâm đến mảng Văn hóa dân gian nói chung vấn đề văn học dân gian nói riêng tỉnh ven biển miền Trung Nam Đây thực tƣ liệu nghiên cứu quý giá giúp ngƣời viết nhanh chóng tiếp cận đƣợc khơng gian nghiên cứu Luận Văn Ở vùng văn hóa ven biển Thanh Nghệ Tỉnh, ngƣời viết tìm đƣợc tƣ liệu nghiên cứu quý giá qua viết nhƣ chuyên luận Văn hóa dân gian Thanh Hóa – Bước đầu tìm hiểu nhà nghiên cứu Hồng Minh Tƣờng Trong có số viết phân tích sâu sắc tín ngƣỡng vùng biển nhƣ Tín ngƣỡng thờ cá ơng, Tín ngƣỡng thờ Thần Độc Cƣớc cƣ dân ven biển Thanh Hóa, dấu tích văn hóa Chăm có ảnh hƣởng to lớn đến văn hóa địa miền biển Thanh Hóa nhƣ Những viết thực giúp ngƣời viết tiếp cận với truyền thuyết dân gian liên quan đến tín ngƣỡng quan trọng ngƣời dân vùng biển nhƣ tín ngƣỡng thờ cúng cá Ơng, tín ngƣỡng thờ Thần Độc Cƣớc Tiếp theo đó, khơng gian văn hóa ven biển Thanh Nghệ Tĩnh, ngƣời viết tìm thấy viết giàu tƣ liệu tục thờ tín ngƣỡng Tứ Vị Thánh Nƣơng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ vị Thánh nương với văn hóa biển Việt Nam nhà nghiên cứu Ninh Viết Giao Trong viết ông phân tích cách sâu sắc sở hình thành nhƣ nguồn gốc tục thờ tín ngƣỡng dân gian Tứ vị Thánh Nƣơng Đặc biệt viết đề cập đến truyền thuyết liên quan đến phát tích tín ngƣỡng dân gian Rất đáng ý, sách ngƣời viết tìm thấy viết lí thú Giáo sƣ Ngô Đức Thịnh đề cập đến vấn đề Văn hóa biển cận duyên ngƣời Việt viết tên Bài viết GS Thịnh giúp ngƣời viết tiếp cận đến khái niệm văn hóa biển cách sâu sắc Là sở tảng để ngƣời viết triển khai nhìn khái qt tồn bộ mặt văn hóa biển cƣ dân ven biển Trung Nam nhƣ qua sẽ rút sở cho việc nghiên cứu hệ thống văn học dân gian mang đậm tính chất biển, chịu ảnh hƣởng yếu tố sinh thái biển Tuy nhiên thực tế sách tập hợp viết mảng văn hóa dân gian, khơng sâu vào mảng văn học dân gian Khi đến với không gian văn hóa ven biển Bình Trị Thiên cố đô Huế, ngƣời viết đặc biệt ấn tƣợng với phân tích sâu sắc nhà nghiên cứu Tơn Thất Bình Trong Dân Ca Bình Trị Thiên, Giải thƣởng Hội văn nghệ dân gian Việt Nam 1994, Bằng khen nghiên cứu đề tài cấp Bộ 1994 ông cung cấp cho nhìn tồn cảnh ngƣời mành đất Bình Trị Thiên, nhƣ quan niệm vấn đề ca dao, dân ca Bình Trị Thiên Nét đặc sắc đặc điểm ca dao dân ca nơi Tuy nhiên nhìn ơng nhìn tồn cảnh hệ thống ca dao dân ca Không riêng mảng dân ca mang nặng yếu tố biển Tình hình diễn tƣơng tự số 10 (Thời hị khoan hị) Hà hải phiêu linh Chí tử chí linh Phất vân phất kiến Dƣơng dƣơng thƣơng Trạc trạc linh Minh đức di linh Siêu thăng tịnh độ Anh linh phù hộ Linh hậu anh linh (Thời hò hậu linh) Anh linh phù hộ Khứ tựu lƣu bình Thủy tài tựu Dân khƣơng vật phụ Cổ xúy nhi ca Miếu võ thái hòa Thanh bình thiên hạ Nhà nhà chung thỏa Chốn chốn kỳ cầu Bủa lƣới giăng câu Sinh nhai no ấm Chí thành Nguyện nhớ tâm linh Minh đức di linh Siêu thăng tịnh độ Anh linh vạn cổ Hiển hách thiên thu Truyền giữ trạo phu 275 Lui thuyền an nghỉ! Tổng hậu: Ớ bả trạo! Án tiền hành lễ kỷ (Đồng thanh): Phụ tạ anh linh chi tí Ngƣỡng mong đầm nội siêu thăng Trạo tử đồng thành tâm Tạ ân an vị! (Ghi theo lời đọc ông Nguyễn Tam Chiến, Nguyễn Thanh Cao làng Xuân Thạnh, xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) MỘT BỔN HÁT BÃ TRẠO TÁC GIẢ SƢU TẦM ĐƢỢC TRONG QUÁ TRÌNH ĐI ĐIỀN DÃ Tổng mũi: Xuân Đinh Hợi vạn cầu ơn ngƣ thủy Nay sum vầy chu vị thần linh Đặng cầu cho dân chúng hiển vinh Vạn tụ tập nơi lăng đình khẩn nguyện Trong hƣơng án lễ nghi hiển toại Ngồi đình thuyền đăng chúc huy hoàng Trạo phu ta nghiêm trang Tiếp lễ hầu trình o trạo (nghe dạ)… Trong bổn vạn thành tâm khẩn thiết Trạo phu ta tấc tự… Đồng bái yết lăng trì Cấp khai thuyền hầu trạo Bốn lạy anh em, bốn lạy cúi đầu Trong bổn vạn sum vầy ngƣ thủy Hội hiệp nhứt đƣờng khai soạn thuyền loan 276 Đặng chèo quớ chèo hầu cho nghiêm nhặt nghe … (dạ) (Bắc bài) Tấu nhức hộ sai song kiếm Tấu nhức hộ sai song kiếm Thời nhứt công hát thiên dã Thời nhứt công hát thiên dã Gặp cá mối anh em ta nỗ lực Lập công đầu đánh bắt đạt tiêu (hề đánh bắt đạt tiêu) Ơ bã trạo mây bay nhẹ nhẹ, song biển lao xao Chèo bng theo nhặt giao Tồn bã trạo gay chèo theo gió Bạn chèo: Dạ Đẳng … chúng quân bã trạo Đồng lai hộ đáo thần linh Minh nhựt lễ thƣợng trình Hãy đồng tâm tắc ứng nghe … Này an hem nghe ta dặn này, tay cầm chèo cho sẵn Chứ đứng chí gửi đình (?) Tai nghe kính cổ tam sinh Nơi lặng tự chèo hầu cho nghiêm ngặt … (Nghe) Bạn chèo: (Dạ) Phƣớc nhờ ơn sanh lý Vạn đà đến lễ cầu ngƣ Khá khai thuyền vạn tuế nghiêm trì Xin trùng nguyện hết lịng khẩn thiết (Hát nam) Trùng nguyện hết lòng khẩn thiết Ngỏ hạnh nhờ ngƣ tết bậc thăng Gọi lành hải yến hà 277 Lợi ơn ngƣ lƣới phƣớc lành ngƣ châu Hạnh dầu buồm gió cơng thâu Ngƣời an nhà đủ phƣớc cầu sanh dƣ Lƣới vây câu mực khơi Cầu mong lạc nghiệp an cƣ nhàn Tổng lái: Ớ bã trạo Hùn hùn bốn phía mây phủ Sơn Trà Tồn bã trạo bôn ba Lăn buồm chèo mái xố … (Hị hị hơ quan) Đối lịng tới kẻ hồng lƣ Ơn sâu tày biển (Hụi hô hụi) Sánh tựu phƣớc trời (Hị hị hơ quan) Rày xa cách biển trời (Hị hị hơ quan) Cái lăng thờ thần thổ tạc (Hụi hô hụi) muôn đời anh linh (Hị hị hơ quan) Cái lăng phong cảnh xinh (Hị hị hơ quan) Gian nan đối trĩ (hụi hơ hụi) mn đời thẳng (Hị hị hơ quan) Nhơn lễ tạ cầu ngƣ (hụi hô hụi) Mƣợn lời ca vịnh giang tay chèo hầu (Hị hị hơ quan) Bớ anh tổng mũi thuyền đến giang hà, anh truyền bã trạo bôn ba gieo neo tát nƣớc (nghe) Tổng mũi: Dạ có tơi đây, bã trạo gieo neo tát nƣớc Cho nghỉ 278 Bạn chèo: Dạ Tổng khoang: Nhƣ quản thuyền trung bã trạo Ngô biểu tự xƣng danh tổng khoan Dặm sƣơng lòng lác đác, thuyền chài lƣới hùa lai rai, cho làng vạn lâu dài, đặng cho mỗ oai tát nƣớc (hát nam) Đặng cho mỗ oai tát nƣớc (nƣớc nƣớc) Nƣớc non nƣớc non đời Ai phân đặng nƣớc, dời đặng non Ủa lạ! Cái thuyền có mà nƣớc chừng, anh em già nhƣ đây, đêm khuya tát nƣớc lạnh lẽo, té sấp lại té ngửa, tội cho anh em Ngửa sấp không nài lao khổ Phận làm ngƣời không ngại gian lao (nói lối) Tội cho tơi anh em Thuyền loan chèo quế đua bơi Hội đồng thần vị nơi lăng thờ Ân phị mặc tƣớng đặng n Khơn than tạo hóa tếch miền thơn hƣơng Tổng mũi: Sao mai đà ló mọc Cƣớp hành thuyền kéo neo Trƣớc tổng mũi gay chèo, sau tổng tua xuống bánh Hò hò kéo neo, hò hò hụi Hóa sanh (hự) hóa sanh (hự) đặng n (hị hơ hụi) … Cho anh em đứng dậy (Nói lối) 279 Bớ tổng lái, anh anh ơi, trách anh mần ri (hát nam) Trách lòng tổng mũi thay Tôi cho anh Lỏng neo anh khơng nói để tơi ngã xuống khoang (hị) Tổng mũi (hát tẩu mã): Mặc khách đồn viên thiên hóa hải Long … mạc vô lụy hƣơng Mãn tây phƣơng hƣơng trình tồn đồn vạn bái Vi đẳng trƣờng lai nhập giang trung Lễ bái tạ linh thần Lăng dán chữ An Bình Định Quốc Gia Tổng lái (nói lối): Ớ anh tổng mũi có tơi đây, nơi lăng tự chèo hầu man Há ta tạm nghỉ lui thuyền Xem qua văn võ bình yên Bã trạo ta tạm nghỉ lui thuyền Bớ anh tổng mũi Tổng mũi: Thừa linh … (bắt bài) Phiêu phiêu … (hề) phát trạo ca Khinh khinh trục … (hề) lãng ba Thừa phong hành phất phất … (hƣời) Huy trạo nhập Phật gia … (hƣời) Huy trạo nhập Phật gia … (hƣời) (Ghi theo tài liệu nghệ nhân Phạm Văn Hữu, thơn Đơng Xn, xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tình Quảng Nam cung cấp) MỘT BỔN HÁT BÃ TRẠO CỦA LÀNG NHƢỢNG BẠN (CẨM XUYÊN, HÀ TĨNH “Anh em nắm chặt tay chèo 280 Hò khoan theo nhịp cho ta rƣớc Ông Cúi đầu lạy đức ngƣ Ông Da ngà mắt phƣợng đuôi rồng nhởn nhơ Thƣơng dân trăm họ khôn bàn Kẻ khơi ngƣời lộng dân gian đƣợc nhờ Ngƣời lên hiệu nhƣ cờ Có ép cá nhờ đƣa vô… … Tƣơng truyền: thần linh uy vũ phi thƣờng, linh nghiệm Đến cứu ngƣời lâm chung Ra tay hộ phù thuyền gặp nạn Đây thần chúng ta, Công đức đầy trời đầy đất Trời đất đồng kính trọng Ơn Ngƣời tƣới dội nhƣ mƣa móc Ngƣời giúp kẻ lâm nạn, cứu ngƣời chết chìm Ngƣời cho dân làng thoã mãn Đức độ Ngƣời toả sáng khắp bể Sở sơng Tần… Khi cịn sống Ngƣời cứu dân Ngƣời Đến chết, Ngƣời độ trì cho họ Không thần đất dƣới nƣớc Khi sống lúc chết làm đƣợc kỳ tích nhƣ Hãy ca tụng, ca tụng ân nhân Hãy ca tụng, ca tụng vị chúa, vị cứu tinh Của ghe thuyền gia đình Đấng bảo vệ lao công sống Hãy ca tụng, thờ phụng thần Nhƣ khóc cha Nhƣ dân khóc vua Hãy khóc, khóc thần 281 Nhƣ cha chƣa đƣợc khóc Nhƣ vua chƣa đƣợc tiếc thƣơng Hãy khóc, khóc chúa chúng ta… Trăm họ chịu tang nhƣ chịu tang cha mẹ… Trăm họ chịu tang nhƣ chịu tang cha mẹ Lịng dân tơn vinh kính sợ Ngƣời (Nguyễn Trí Sơn (2008), ―Hò chèo cạn hội đám chay, nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc l àng biển Nhượng B ạn, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh‖, Văn hoá biển mi ền Trung văn hoá biển Tây Nam bộ, H.: Nxb Từ điển Bách khoa, tr 160) Hình ảnh liên quan đến đề tài (Hình 1: Lăng cá Ông số 6, Lê Lợi, TP Nha Trang, nguồn Tác giả) 282 (Hình 2: Lăng cá Ông số 6, Lê Lợi, TP Nha Trang, nguồn Tác giả) (Hình 3: Lăng cá Ơng, xã Tam Giang, Huyện Núi Thành, Quảng Nam, nguồn Tác giả) 283 (Hình 4: Mộ cá Ông, xã Tam Giang, Huyện Núi Thành, Quảng Nam, nguồn Tác giả) (Hình 5: Mộ cá Ơng, xã Tam Giang, Huyện Núi Thành, Quảng Nam, nguồn Tác giả) 284 (Hình 6: Hội quân Phước Kiến, nơi thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, Hơi An, nguồn Tác giả) (Hình 7: Ban thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, Hội quán Phước Kiến, Hơi An, nguồn Tác giả) 285 (Hình 8: Chiếc thuyền gỗ thờ Hội quán Phước Kiến, Hôi An, nguồn Tác giả) (Hình 9: Tác giả đến thăm Hội quán Phước Kiến, Hôi An, nguồn Tác giả) 286 (Hình 10: Bức tranh tường vẽ Hội quán Phước Kiến, Hơi An thể hình ảnh thuyền thương nhân sóng gió ba đào Thiên Hậu Thánh Mẫu xuất hiện, cứu giúp, nguồn Tác giả) (Hình 11: Lễ hội cầu Ngư quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng, nguồn internet) 287 (Hình 12: Đèo Hải Vân nhìn biển Đơng, TP Đà Nẵng, nguồn internet) (Hình 13: Nghề khai thác tở yến Nha Trang, nguồn internet) 288 (Hình 14: Thánh Địa Mỹ Sơn,dấu tích người Chăm Quảng Nam, nguồn internet) 289 ... tài ? ?Khảo sát nghiên cứu văn học dân gian cư dân ven biển Trung Nam bộ? ??, ngƣời viết hi vọng sẽ có nhìn tồn vẹn đến hệ thống văn học dân gian khu vực Trong hƣớng nghiên cứu tập trung khảo sát. .. nhà nghiên cứu trƣớc vấn đề văn hóa dân gian, văn học dân gian cƣ dân ven biển miền Trung Nam bộ, nhìn nhận số vấn đề nhƣ sau: - Khu vực ven biển Trung Nam thu hút đƣợc nhiều nhà nghiên cứu văn. .. biển chuyển chung đất nƣớc 36 Chƣơng VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA CƢ DÂN VEN BIỂN TRUNG VÀ NAM BỘ 2.1 Diêṇ ma ̣o nền văn ho ̣c dân gian của cƣ dân ven biể n Trung bô ̣ và Nam bô ̣ Văn hóa dân gian

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w