ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn tài NGUYÊN DU LỊCH NHÂN văn ở TỈNH BÌNH DƯƠNG PHỤC vụ DU LỊCH

152 1.1K 0
ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn tài NGUYÊN DU LỊCH NHÂN văn ở TỈNH BÌNH DƯƠNG PHỤC vụ DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Bích Tuyền LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Bích Tuyền Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG PHƯỚC MINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tn thủ nguyên tắc Kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học Trương Phước Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô trực tiếp giảng dạy Cảm ơn Khoa Địa lý, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, phòng ban trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô đồng nghiệp trường Dự bị Đại học Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Nghiệp vụ du lịch thuộc Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Bình Dương, Cục thống kê Bình Dương, Ban quản lý di tích, khu du lịch nhiệt tình giúp đỡ tài liệu số liệu bổ ích, liên quan đến đề tài để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn để tơi có thêm động lực vững tin hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Bích Tuyền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nhiệm vụ đề tài .3 Nội dung phạm vi nghiên cứu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch 1.2 Tài nguyên du lịch 10 1.2.1 Quan niệm tài nguyên du lịch 10 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 11 1.3 Các vấn đề du lịch bền vững 16 1.3.1 Khái niệm chung 16 1.3.2 Những nguyên tắc du lịch bền vững 17 1.4 Các vấn đề bảo tồn du lịch 18 1.4.1 Ở Việt Nam 18 1.4.2 Trên giới 19 Chương HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở BÌNH DƯƠNG 28 2.1 Khái quát tỉnh Bình Dương 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Tài nguyên nhiên nhiên 30 2.1.3 Dân số 30 2.1.4 Kinh tế 30 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Bình Dương 32 2.2.1 Tài nguyên du lịch 32 2.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội, trị 32 2.2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 41 2.3.1 Hiện trạng khai thác điểm di tích lịch sử .44 2.3.2 Hiện trạng khai thác điểm di tích văn hóa nghệ thuật 53 2.3.3 Hiện trạng khai thác bảo tồn tài nguyên du lịch điểm tôn giáo lễ hội 56 2.3.4 Hiện trạng khai thác bảo tồn tài nguyên du lịch làng nghề truyền thống 60 2.3.5 Hiện trạng khai thác bảo tồn tài nguyên du lịch điểm danh lam, thắng cảnh 64 2.4 Hiệu kinh tế - xã hội, mơi trường trị việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Bình Dương .69 2.4.1 Hiệu kinh tế 69 2.4.2 Hiệu xã hội .72 2.4.3 Hiệu môi trường .76 2.4.4 Hiệu trị 78 2.5 Đánh giá chung trạng bảo tồn khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Bình Dương 78 3.1 Hiện trạng bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn 82 3.2 Định hướng bảo tồn 96 3.2.1 Cơ sở xây dựng định hướng 98 3.1.3 Những định hướng nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình Dương phục vụ du lịch .105 3.3 Giải pháp 116 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT Bộ VHTT&DL GDP ICOMOS CỤ THỂ Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội International council monuments and sites Hội đồng Quốc tế Di tích Di Meetings, Incentives, Conventions and MICE Exhibitions Hội họp, Xúc tiến đầu tư, Hội nghị Triển lãm Sở VHTT&DL Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh United Nations Educational Scientific and UNESSCO Cultural Organization Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Quy mô dân số mật độ dân số tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 32 Bảng 2.2: Nguồn lao động tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 34 Bảng 2.3: GDP theo ngành kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 36 Bảng 2.4: Cơ cấu dân số phân theo thành thị nơng thơn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 38 Bảng 2.5: Tình hình phát triển sở kinh doanh dịch vụ lưu trú Bình Dương giai đoạn 2007 – 2011 43 Bảng 2.6: Số khách du lịch đến tham quan Nhà tù Phú Lợi giai đoạn 2009 - 2011 52 Bảng 2.7: Số khách doanh thu khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến giai đoạn 2009 - 2011 65 Bảng 2.8: Doanh thu du lịch Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 69 Bảng 2.9: Số sở, người kinh doanh du lịch đóng góp ngành du lịch vào GDP Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 71 Bảng 2.10: Đánh giá chung trạng khai thác điểm du lịch 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 35 Biểu đồ 2.2: GDP/người tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997- 2011 39 Biểu đồ 2.3: Số khách du lịch tham quan Chùa Bà giai đoạn 2002 - 2011 .60 Biểu đồ 2.4: Số khách doanh thu khu du lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến giai đoạn 2009 – 2011 65 Biểu đồ 2.5: Tổng doanh thu doanh thu từ khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2011 70 Bản đồ hành tỉnh Bình Dương 27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ngày nay, hoạt động du lịch ngày phát triển, đem lại nguồn lợi không nhỏ, coi ngành “cơng nghiệp khơng khói”, trở thành địn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa Để du lịch nói chung du lịch nhân văn nói riêng phát triển lâu bền, điều cần phải giữ gìn, bảo quản giá trị văn hóa đặc thù dân tộc, vùng, miền; nguyên thu hút du khách đến thăm ngày đông Từ cuối năm 80 kỉ XX, ngành du lịch Việt Nam ý đầu tư phát triển, góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tế, phải nói năm gần đây, du lịch nhân văn Việt Nam phát triển cách ạt, đơi mang tính tự phát, thiếu kế hoạch mang tính chiến lược dài Bên cạnh tình trạng sở hạ tầng yếu kém, thiếu đồng hệ thống liên hoàn, cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh du lịch cịn mang tính thời vụ, thiếu chun nghiệp, đội ngũ hướng dẫn viên thiếu yếu, tất nguyên nhân đưa tới tình trạng nhiều giá trị văn hóa quý báu dân tộc bị hiểu sai lạc, chí làm cho méo mó, mai dẫn đến tình trạng tài nguyên du lịch nhân văn bị khai thác không theo quy hoạch, phát triển ạt không đồng đơn điệu, việc bảo tồn phát huy giá trị chưa quan tâm mức thiếu tính bền vững Nhìn rộng địa phương khác nước, mức độ khác gần giống việc tổ chức, quản lý, khai thác du lịch, chủ yếu chạy theo lợi nhuận trước mắt Cùng với tác hại khơng nhỏ môi sinh, môi trường, việc đầu tư khai thác du lịch bị lây nhiễm “căn bệnh hình thức” khiến cho số địa phương sau tổ chức “tuần văn hóa du lịch” rầm rộ tốn tiền của, lượng du khách lại ngày 129 31 www.daibieunhandan.vn 32 www.dangcongsan.vn 33 www.dinky.com.vn 34 www.dulichvietnam.com.vn 35 www.foto.vn 36 www.greeneyeresort.com 37 www.hhsonmaidieukhacbinhduong.org.vn 38 www.itdr.org.vn 39 www.international.icomos.org 40 www.icomos-uk.org 41 www.laccanhdainamvanhien.vn 42 www.phuongnamresort.com 43 www.sokhcn.binhduong.gov.vn 44 www.svhttdlbd.gov.vn 45 www.thuvienbinhduong.org.vn 46 www.tuyengiao.vn 47 www.vietnamnews.com 48 www.vietnamtourism.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thơn Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 Đơn vị: người NĂM PHÂN THEO GIỚI PHÂN THEO THÀNH TÍNH THỊ, NƠNG THƠN TỔNG NAM NỮ THÀNH NƠNG THỊ THÔN 2000 779.420 376.861 402.559 235.886 543.534 2001 845.528 408.824 436.704 255.575 589.953 2002 909.988 439.991 469.997 274.740 635.248 2003 973.093 461.839 511.254 293.451 679.642 2004 1.037.067 496.565 540.502 312.381 724.686 2005 1.109.318 526.589 582.729 333.756 775.562 2006 1.203.676 576.340 627.336 361.725 841.951 2007 1.307.000 625.813 681.187 392.320 914.680 2008 1.402.659 674.793 727.866 420.545 982.114 2009 1.512.514 727.511 785.003 452.956 1.059.558 2010 1.619.930 778.051 841.879 512.908 1.107.022 2011 1.691.413 813.570 877.843 1.084.226 607.187 Nguồn: Cục thống kê Bình Dương Phụ lục 2: Nguồn lao động Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 Đơn vị: người Năm Nguồn lao động Số người độ tuổi lao động – Có khả lao động 2000 2003 2006 2009 2011 422.326 584.256 949.341 1.156.444 1.274.913 417.713 579.333 944.463 1.151.257 1.269.675 – Mất khả lao động 4.613 4.923 4.878 5.187 5.238 23.056 23.987 22.796 23.151 24.988 – Trên tuổi lao động 15.281 15.668 14.986 15.586 16.894 – Ngoài tuổi lao động 8.225 8.319 7.810 7.565 094 Số người độ tuổi thực tế có tham gia lao động Nguồn: Cục thống kê Bình Dương Phụ lục 3: Tổng sản phẩm theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 Đơn vị: triệu đồng Năm Tổng số Nông nghiệp , Lâm nghiệp Thủy sản Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ 2000 6.067.007 1.012.469 3.524.058 1.530.480 2003 9.977.755 1.162.349 6.202.270 2.613.136 2004 12.602.080 1.262.427 7.928.456 3.411.197 2005 14.938.642 1.250.581 9.492.649 4.195.412 2007 22.633.406 1.442.010 14.572.266 6.619.130 2008 27.926.456 1.592.230 18.099.314 8.234.912 2009 36.293.431 1.907.227 22.620.184 11.766.020 2010 48.761.342 2.166.495 30.719.217 15.875.630 2011 62.341.236 2.582.134 38.755.180 21.003.922 Nguồn: Cục thống kê Bình Dương Phụ lục 4: Tổng sản phẩm theo giá so sánh phân theo khu vực kinh tế Bình Dương giai đoạn 2000 – 2011 Đơn vị: triệu đồng Nông nghiệp , Năm Tổng số Lâm nghiệp Thủy sản Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ 2000 4.156.169 699.631 2.542.919 913.619 2001 4.754.667 726.040 2.984.360 1.044.267 2002 5.505.758 739.236 3.570.836 1.195.686 2003 6.359.441 763.890 4.210.947 1.384.604 2004 7.340.991 784.360 4.950.490 1.606.141 2005 8.482.020 804.872 5.802.024 1.875.124 2006 9.758.229 823,577 6.611.607 2.323.045 2007 11.224.995 840.872 7.501.530 2.882.593 2008 12.895.777 854.325 8.447.690 3.593.762 2009 14.291.510 873,269 9.019,159 4.399.082 2010 16.369.785 892.886 9.942.023 5.534,876 2011 18.661.432 914.005 10.753.217 6.994.210 Nguồn: Cục thống kê Bình Dương Phụ lục 5: Danh sách di tích lịch sử văn hóa Bình Dương tính đến 31/12/2011 Tính đến cuối năm 2011, tỉnh Bình Dương có 11 Di tích lịch sử, văn hóa cơng nhận cấp Quốc gia, 32 Di tích lịch sử, văn hóa cơng nhận cấp tỉnh + Di tích cấp quốc gia: QĐ CƠNG STT TÊN DI TÍCH ĐỊA CHỈ Nhà tù Phú Lợi Phú Lợi, TX.TDM 92/VH/QĐ 10/07/1980 Núi Châu Thới TX Dĩ An 451VH/QĐ 21/04/1989 Chùa Hội Khánh 43 VH/QĐ 07/01/1993 Nhà cổ Trần Công Vàng 43 VH/QĐ 07/01/1993 Nhà cổ Trần Văn Hổ 43 VH/QĐ 07/01/1993 Huyện Bến Cát 460QĐ/BT 18/30/1996 xã Tân Mỹ, Tân 53/QĐ- Uyên BVHTT TT Lái Thiêu, TX 53/QĐ- Thuận An BVHTT xã Thạnh Hội, Tân 836/QĐ- Uyên BVHTTDL Sở huy tiền phương xã Minh Tân, Dầu 1630/QĐ- chiến dịch Hồ Chí Minh Tiếng BVHTTDL xã Đất Cuốc, Tân 1631/QĐ- Uyên BVHTTDL P Phú Cường, TX.TDM Địa Đạo Tây Nam Bến Cát Khảo cổ học Dốc Chùa Đình Phú Long Khảo cổ học Cù Lao Rùa 10 11 Chiến khu Đ P Phú Cường, Tx.TDM P Phú Cường, TX.TDM NHẬN NGÀY KÝ 28/12/2001 28/12/2001 03/3/2009 11/5/2010 11/5/2010 Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Bình Dương + Di tích cấp tỉnh: SỐ QĐ STT TÊN DI TÍCH ĐỊA CHỈ CƠNG NGÀY KÝ NHẬN xã Tân An, TX 3875/QĐ- TDM UB P Phú Thọ, TX 3875/QĐ- TDM UB xã Bạch Đằng, Tân 3875/QĐ- Uyên UB xã Tân An, TX 3875/QĐ- TDM UB TT Lái Thiêu, TX 3875/QĐ- Thuận An UB Chùa Hưng Long (Bà xã Thạnh Phước, 3875/QĐ- Thao) Tân Uyên UB xã Tân Định, Bến 3875/QĐ- Cát UB Dinh tỉnh trưởng tỉnh TT Phước Vĩnh, Phú 5197/QĐ- Phước Thành Giáo UB Căn cách mạng Rừng xã An Lập, Dầu 3875/QĐ- Kiến An Tiếng UB Căn cách mạng Hố xã Tân Bình, TX Dĩ 3875/QĐ- Lang An UB xã An Sơn, TX 2941/QĐ- Thuận An UB Chùa tổ Long Hưng (Tổ xã Tân Định, Bến 2941/QĐ- Đỉa) Cát UB Đình Tân An (Bến Thế) Đình Phú Cường (Bà Lụa) Nhà cổ Đỗ Cao Thứa Nhà cổ Nguyễn Tri Quang Miếu Mộc Tổ 10 11 12 Bót Cầu Định Đình An Sơn 02/06/2004 02/06/2004 02/06/2004 02/06/2004 02/06/2004 02/06/2004 02/06/2004 09/07/2004 02/06/2004 02/06/2004 04/07/2005 04/07/2005 13 14 15 16 17 Mộ cổ Đức Ông Trần xã Tân Mỹ, Tân 2941/QĐ- Thượng Xuyên Uyên UB xã Long Tân, Dầu 2941/QĐ- Tiếng UB Vòng Thành Đất Họ Võ Trường Kỹ Thuật Bình Dương TX TDM UBND Danh thắng núi cậu – xã Định Thành, Dầu 3566/QĐ- lòng hồ Dầu Tiếng Tiếng UBND xã Phước Hịa, Phú 4727/QĐ- Giáo UBND Tương Bình Hiệp, 5033/QĐ- TX TDM UBND xã Bạch Đằng, Tân 4726/QĐ- Uyên UBND Chiến thắng tháp canh Cầu xã Thạnh Phước, 674/QĐ- Bà Kiên Tân Uyên UBND 19 Đình Tương Bình Hiệp 20 Đình Tân Trạch khu 3, phường Mộ Võ Văn Vân Chánh Nghĩa, TX.TDM 23 UBND 4815/QĐ- Chùa Bửu Phước 22 3135/QĐ- xã Tương Bình Hiệp, Lị Lu Đại Hưng 18 21 TX Thủ Dầu Một Đình thần – Dinh Ơng Ngãi Thắng ấp Ngãi Thắng, xã Bình Thắng TX Dĩ An 3264/QĐUBND 87/ QĐUBND 04/07/2005 04/07/2005 07/07/2006 30/10/2006 17/08/2007 30/10/2007 19/11/2007 30/10/2007 10/03/2008 21/10/2008 09/01/2009 Lô cao su 50, Làng 24 Vườn cao su thời Pháp 14 Nông trường thuộc Trần Văn Lưu, Công ty Cao su Dầu Tiếng 1222/QĐUBND 01/04/2009 25 Đình thần Dầu Tiếng TT Dầu Tiếng, 3997/QĐ- Dầu Tiếng UBND Bình Trưng, xã Bình 26 Đình thần Bình An An, TX Dĩ An 27 Xã Long Hòa, Dầu 5327/QĐ- Vườn Trầu Tiếng UBND xã Vĩnh Tân, Tân 3873/QĐ- Uyên UBND ấp Suối Sâu, xã Đất 381/QĐ- Cuốc, Tân Uyên UBND Chiến khu Vĩnh Lợi 29 Miếu Bà Đất Cuốc khu phố Nhị Đồng 1, Đình Thần Dĩ An phường Dĩ An, TX Dĩ An Địa điểm lần 31 UBND Khu cách mạng 28 30 4488/QĐ- Mỹ rải bom B52 Việt Nam 814/ QĐUBND xã Long Tân, Dầu 1298/QĐ- Tiếng UBND 10/09/2009 14/10/2009 17/12/2009 07/12/2010 28/01/2011 18/03/2011 26/04/2011 khu phố Hòa Lân 2, 32 Chiến khu Thuận An Hòa phường Thuận 582/QĐ- Giao, UBND 7/3/2012 TX Thuận An Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Bình Dương Phụ lục 6: Kinh phí đầu tư trùng tu bảo tồn di tích lịch sử Bình Dương theo đề án “Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh tỉnh Bình Dương đến năm 2020” GIAI ĐOẠN KINH PHÍ 39,02 tỉ đồng Trong đó: - 38,50 tỉ đồng cho đầu tư, tôn tạo - 471,30 triệu đồng cho phát triển di tích 2006 - 2010 - 50 triệu đồng đào tạo cán sở, trang bị kỹ thuật 803,55 tỉ đồng 2012 - 2015 Trong đó: - 503,05 tỷ đồng cho di tích cấp quốc gia - 290,50 tỷ đồng dành cho di tích cấp tỉnh Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Bình Dương Phụ lục 7: Dự kiến số khách tham quan doanh thu du lịch Bình Dương đến năm 2030 SỐ KHÁCH THAM QUAN NĂM DOANH THU TỔNG KHÁCH QUỐC TẾ (Triệu lượt người) (Nghìn lượt người) 2015 43 2.200 2020 6,8 63 4.450 2025 80 2030 12 110 14.000 (Tỉ đồng) Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Bình Dương Phụ lục 8: Các tuor du lịch tham quan tiêu biểu Công ty TNHH thành viên Du lịch thương mại Cơng đồn Tour 1: Khu du lịch Lạc cảnh Đại Nam Văn hiến – Nhà tù Phú Lợi – Chùa Hội Khánh – Nhà cổ họ Trần – Làng sơn mài Tương Bình Hiệp Thời gian ngày Tour 2: Khu du lịch Lạc cảnh Đại Nam Văn hiến – Làng sơn mài Tương Bình Hiệp – Khu du lịch Green eye – Nhà tù Phú Lợi – Chùa Hội Khánh – Nhà cổ họ Trần Thời gian ngày đêm Công ty Cổ phần Thương mại Du lịch Bình Dương Tour 1: Chùa Hội Khánh – Nhà tù Phú Lợi – Làng sơn mài Tương Bình Hiệp – Làng điêu khắc gỗ Chánh Nghĩa – Gốm sứ Minh Long Thời gian ngày Tour 2: Chùa Bà – Nhà tù Phú Lợi – Làng sơn mài Tương Bình Hiệp – Cơ sở gốm sứ Vương Hồng Thời gian ngày Tour 3: Làng sơn mài Tương Bình Hiệp – Khu du lịch Lạc cảnh Đại Nam Văn hiến – Nhà cổ Trần Công Vàng – Chợ Thủ Dầu Một Thời gian ngày Tour 4: Chùa Bà – Khu du lịch Lạc cảnh Đại Nam Văn hiến – Địa đạo Tam giác sắt – Chùa Thái Sơn (Núi Cậu) – Lòng hồ Dầu Tiếng – Làng tre Phú An Thời gian ngày đêm Nguồn: Cẩm nang du lịch Bình Dương rạng rỡ bình minh Phụ lục 9: Một số hình ảnh tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình Dương Hình 1: Biểu tượng tam giác sắt Địa đạo Tam giác sắt Hình 2: Tượng đài Bà mẹ Việt Nam Địa đạo Tam giác sắt Nguồn: www.baobinhduong.org.vn Hình 3: Bia làm mốc đánh dấu Sở huy tiền phuơng chiến dịch Hồ Chí Minh Hình 4: Chùa Thái Sơn – Núi Cậu Nguồn: www.binhduong.gov.vn Hình 5: Tượng đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn lớn Việt Nam – chùa Hội Khánh Nguồn: www.binhduong.gov.vn Hình 6: Rước kiệu Bà lễ hội Nguồn: www.binhduong.gov.vn Hình 7: Cổng chùa núi Châu Thới Hình 8: Tịa tháp quan sát chung quanh – Nhà tù Phú Lợi Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Bình Dương Hình 9: Nhà cổ Trần Cơng Vàng Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Bình Hình 10: Chợ Thủ Dầu Một trước năm 1975 Hình 11: Chợ Thủ Dầu Một ngày Nguồn: www.baobinhduong.org.vn Hình 12: Tranh sơn mài khảm xà cừ làng sơn mài Tương Bình Hiệp Nguồn: www.binhduong.gov.vn Hình 13: Kim Điện – Khu du lịch Lạc cảnh Đại Nam Văn Hiến Nguồn: Hình 14: Khu du lịch Phương Nam Nguồn: www.phuongnamresort.com www.laccanhdainamvanhien.com Hình 15: Khu du lịch Mắt Xanh Hình 16: Khu du lịch Dìn ký Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao Du Nguồn: www.dinky.com.vn lịch Bình Dương ... tiêu đề tài xây dựng định hướng bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch tỉnh Bình Dương sở phân tích, đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn, trạng phát triển tài nguyên điểm du lịch Nhiệm... trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình Dương Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình Dương phục vụ du lịch C Phần kết luận -Tài liệu tham... triển du lịch nhân văn Việt Nam nói chung Bình Dương nói riêng, việc nghiên cứu đề tài “ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG PHỤC VỤ DU LỊCH” cần thiết 3 Mục tiêu đề tài

Ngày đăng: 09/12/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Nội dung và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu

      • 4.1. Nội dung

      • 4.2. Phạm vi

      • 5. Lịch sử nghiên cứu

        • 5.1. Trên thế giới

        • 5.2. Ở Việt Nam

        • 6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

          • 6.1. Quan điểm

          • 6.2. Các phương pháp nghiên cứu

          • 7. Cấu trúc của đề tài

          • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH

            • 1.1. Khái niệm về du lịch

            • 1.2. Tài nguyên du lịch

              • 1.2.1. Quan niệm về tài nguyên du lịch

              • 1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

                • 1.2.2.1. Quan niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan