thiết kế bài giảng tập đọc tuần 4

18 221 0
thiết kế bài giảng tập đọc tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I MỤC TIÊU • Đọc lưu loát trôi, chảy toàn Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực, thẳng Tô Hiến Thành • Hiểu nội dung, ý nghóa truyện: Ca ngợi trực, liêm, lòng dân nước Tô Hiến Thành – vò quan tiếng cương trực thời xưa II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh hoạ tập đọc • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn đònh tổ chức(1’ ) Kiểm tra cũ (5’ ) • Hai, ba HS đọc Người ăn xin trả lời câu hỏi 2, 3,4 SGK • GV nhận xét cho điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu (1’ ) - GV giới thiệu chủ điểm - Trong lòch sử dân tộc ta, có nhiều gương đáng khâm phục trực, thẳng Câu chuyện Một người trực em học hôm giới thiệu với em danh nhân lòch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vò quan đứng đầu triều Lý Hoạt động : Luyện đọc (11’)  Mục tiêu : - Đọc lưu loát trôi, chảy toàn - Hiểu nghóa từ ngữ  Cách tiến hành : - Đọc đoạn + Yêu cầu HS đọc đoạn Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu + HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ ngữ + HS đọc giải để hiểu nghóa từ ngữ khó khó - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc mẫu toàn lượt, thể - Theo dõi GV đọc mẫu GIÁO ÁN TUẦN giọng đọc xác đònh Mục tiêu Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (10’)  Mục tiêu : HS hiểu nội dung  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Trong việc lập vua, trực Tô Hiến Thành thể nào? - HS đọc đoạn , trả lời câu hỏi: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường xuyên chăm sóc ông? - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi sau? + Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng đầu triều đình? + Vì Thái hậu ngạc nhiên Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? + Trong việc tìm người giúp nước, trực ông Tô Hiến Thành thể nào? + Vì nhân dân ca ngợi người trực ông Tô Hiến Thành  Kết luận : Câu chuyện ca ngợi trực, liêm, lòng dân nước Tô Hiến Thành – vò quan tiếng cương trực thời xưa Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (11’)  Mục tiêu : Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực, thẳng Tô Hiến Thành  Cách tiến hành :  Gọi HS tiếp nối đọc đoạn GV hướng dẫn để em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chyện, với tình cảm thái độ nhân vật  GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn đối thoại Đỗ thái hậu Tô Hiến Thành - GV đọc mẫu đoạn - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua mất.Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua - Quan tham tri Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông + Quan gián nghò đại phu Trần Trung Tá +1 HS trả lời + Cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ + HS phát biểu - HS tiếp nối đọc đoạn - Nghe GV đọc TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, - HS luyện đọc đoạn văn theo cặp nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi - Tổ chức cho vài HS thi đọc diễn cảm - đến HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét trước lớp bình chọn bạn đọc hay ’ Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3 ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà luyện đọc lại chuẩn bò sau CHÍNH TẢ TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU • Nhớ - viết lại tả, trình bày 14 dòng đầu thơ Truyện cổ nước • Tiếp tục nâng cao kó viết (phát âm đúng) từ có âm đầu r/d/gi, có vần ân/âng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Bài tập 2b chép sẵn bảng lớpï III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn đònh tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) • HS viết bảng , HS viết bảng lớp từ ngữ sau : chổi, chảo, cửa sổ, bể cá, chậu cảnh,… • GV nhận xét cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’) - GV nêu mục tiêu học ghi tên - Nghe GV giới thiệu lên bảng Hoạt động : Hướng dẫn HS nhớ viết (20’)  Mục tiêu : Nhớ - viết lại tả, trình bày 14 dòng đầu thơ Truyện cổ nước GIÁO ÁN TUẦN  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết - Bài thơ viết theo thể thơ gì? Trình bày thể thơ cho đẹp? - Các chữ đầu dòng thơ viết ? - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm - GV theo dõi HS viết vào - Soát lỗi - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết - HS trả lời - HS trả lời - HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS tự nhớ viết vào - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét - Các HS lại tự chấm cho mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động : Hướng dẫn làm tập tả (10’)  Mục tiêu : Tiếp tục nâng cao kó viết (phát âm đúng) từ có âm đầu r/d/gi, có vần ân/âng  Cách tiến hành : Bài - GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào VBT - Nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp theo dõi tự chữa theo lời giải Lời giải: b) + Trưa tròn bóng nắng nghỉchân chốn Dân dâng mọt xôi đầy + Sáng vầng sân Nơi nhà tiễn chân ’ Hoạt động : Củng cố, dặn dò(3 ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lạiBT2 Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học - Dặn dò chuẩn bò sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU • HS biết cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghiã lại với ( từ ghép) phối hợp vói tiếng có âm hay vần lặp lại (từ láy) • Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép, từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Từ điển HS • Bảng phụ viết từ làm mẫu để so sánh kiểu từ ngắn ( từ láy)- thẳng (từ ghép) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn đònh tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) - KT :"Mở rộng vốn từ: nhân hậu-đoàn kết " + HS làm BT tiết trước +2 HS trả lời: Từ phức khác từ đơn điểm nào? Nêu Vd ? - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu Hoạt động : Hình thành khái niệm  Mục tiêu : - HS biết cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghiã lại với ( từ ghép) phối hợp vói tiếng có âm hay vần lặp lại (từ láy)  Cách tiến hành : 1, Phần Nhận xét: -GV hướng dẫn HS nhận xét: -1HS đọc nội dung yêu cầu phần nhận xét + Hỏi: Khi ghép tiếng có nghóa với - HS đọc câu thơ, lớp đọc thầm nêu nhận nghóa từ nào? xét GIÁO ÁN TUẦN GV nói thêm (SGV) truyện cổ, ông cha GV chốt lại: GV đưa từ mẫu bảng giải thích 2, Phần ghi nhớ: - GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích ví dụ làm mẫu  Kết luận: Hoạt động : Luyện tập  Mục tiêu : - Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép, từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ  Cách tiến hành : Bài 1: - Hướng dẫn HS làm tập - GV chốt ý: từ ghép: dẻo dai, chí khí Bài 2: -GV hướng dẫn HS làm - GV giải thích thêm: tập có yêu cầu: + Tìm từ ghép, từ láy có tiếng thẳng, thật + Tìm từ phải nói tình trung thực - GV gắn bảng kết để chốt lại - Các nhóm bổ sung ng-ngay ngắn ngay-ngay thật, thẳng - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc toàn yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm - HS đọc yêu cầu đề - Trao đổi nhóm - Các nhóm thi tìm đúng, nhanh Bài 3: - GV hướng dẫn HS làmbài - ĐọÏc thầm yêu cầu - Gợi ý: HS nên đặt câu nói tính cách - HS đứng lên đặt câu người Hoạt động :Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS - Dặn dò HS nhà tìm từ ghép, từ láy màu sắc, chuẩn bò tiết sau: "Luyện tập từ láy từ ghép" RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I MỤC TIÊU Rèn kỹ nói : • Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên • Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu, không chòu khuất phục cường quyền Rèn kỹ nghe : • Có khả tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện • Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh hoạ truyện SGK • Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn đònh tổ chức(1’ ) Kiểm tra cũ (5’ ) • Gọi 1- HS kể câu chuyện nghe đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người • GV nhận xét cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’ ) - Trong tiết kể chuyện hôm em - Nghe GV giới thiệu nghe cô kể câu chuyện nhà thơ chân vương quốc Đa-ghét-xtan Nhà thơ trung thực thẳng thắn, chết giàn lửa thiêu đònh không chòu khuất phục hát ca trái với lòng - Trước nghe cô kể chuyện em quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu kể chuyện hôm SGK Hoạt động : GV kể chuyện (15’)  Mục tiêu : HS có khả tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện GIÁO ÁN TUẦN  Cách tiến hành : - GV kể lần - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu chuyện (15’)  Mục tiêu : - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên - HS hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghóa câu chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét lời kể bạn ; kể tiếp lời bạn  Cách tiến hành : a) Yêu câu : Dựa vào câu chuyện nghe, trả lời câu hỏi  Gọi HS đọc câu hỏi a, b c, d  Yêu cầu HS trả lời lần lựơt câu hỏi - Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào? - HS lăáng nghe GV kể chuyện - HS quan sát tranh minh họa câu chuyện nghe GV kể chuyện  HS đọc câu hỏi - Dân chúng phản ứng cách truyền hát hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân - Nhà vua làm biết dân chúng truyền - Nhà vua hạ lệnh bắt kì kẻ sáng tác tụng ca lên án mình? ca phản loạn Vì tìm tác giả hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong - Trước đe dọa nhà vua, thái độ - Các nhà thơ, nghệ nhân lần lựơt khuất người ? phục Họ hát lên ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng - Vì nha vua phải thay đổi thái độ ? - Nhà vua thay đổi thực khâm phục, kính trọng lòng trung thực khí phách nhà thơ bò lửa thiêu cháy, đònh không chòu nói sai thật a) Yêu câu 2, 3:  Kể chuyện theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, - Tập kể theo nhóm, HS nhóm nhóm em, em kể đoạn Sau theo dõi chỉnh sửa lỗi cho Kể xong em kể lại toàn câu chuyện trao đổi nội dung, ý nghóa câu TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG chuyện  Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS thi kể đoạn câu chuyện - nhóm thi kể theo tranh - Cho HS thi kể toàn câu chuyện - HS thi kể - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Lớp nhận xét - Hỏi: Vì nhà vua bạo lại - HS trả lời đột ngột thay đổi thái độ ?  Kết luận : Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân vương quốc Đa-ghét-xtan chết giàn lửa thiêu, không chòu ca tụng vò vua bạo tàn Khí phách nhà thơ chân khiến nhà vua phải khâm phục, kính trọng, thay đổi hẳn thái độ Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS chăm nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn xác - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I MỤC TIÊU • Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi tre Việt Nam) nhòp điệu câu thơ đoạn thơ • Cảm hiểu ý nghóa thơ: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực • HTL câu thơ em thích GIÁO ÁN TUẦN II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Tranh minh hoạ tập đọc • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn đònh tổ chức(1’ ) Kiểm tra cũ (5’ ) • Một HS đọc Một người trực trả lời câu hỏi 1, SGK • Hai HS trả lời câu hỏi • GV nhận xét cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’ ) - Cây tre quen thuộc gần gũi với - Nghe GV giới thiệu người Việt Nam Tre dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, chế tạo giấy…Tre có phẩm chất đáng quý, tượng trưng cho tính cách cao đẹp người Việt Nam Bài thơ Tre Việt Nam em học hôm giúp em hiểu điều Hoạt động : Luyện đọc (12’)  Mục tiêu : - Đọc từ câu - Hiểu nghóa từ ngữ  Cách tiến hành : - Đọc đoạn thơ + Yêu cầu HS đọc đoạn + HS tiếp nối đọc đoạn thơ ; đọc 2-3 lượt + Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát + Sửa lỗi phát âm , cách đọc theo hướng âm, cách đọc cho em dẫn GV + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ ngữ + HS đọc giải để hiểu nghóa từ ngữ khó khó - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc mẫu toàn lượt, thể - Theo dõi GV đọc mẫu giọng đọc xác đònh Mục tiêu Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (10’)  Mục tiêu : HS hiểu nội dung  Cách tiến hành : TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG - Yêu cầu HS đọc thầm thơ, tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời cuả tre với người Việt Nam? - HS tiếp nối đọc , trả lời câu hỏi: + Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam? + Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính cần cù? + Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam? - HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài, Tìm hình ảnh tre va búp măng non mà em thích Giải thích mà em thích hình ảnh đó?  Kết luận : Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL thơ (12’)  Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm thơ - HTL thơ  Cách tiến hành :  Gọi HS tiếp nối đọc thơ GV khen ngợi HS đọc tốt, hướng dẫn để em đọc chưa tìm giọng đọc phù hợp với nội dung  GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn - GV đọc diễn cảm đoạn 4, ý nhấn giọng từ ngữ: đâu chòu, nhọn chông lạ thường, nhường, dáng thẳng, thân tròn lạ đâu - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp - Tổ chức cho vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp  Yêu cầu HS tự HTL thơ  Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ Hoạt động : Củng cố, dặn dò (4’) - Gọi HS nêu ý nghóa thơ - Tre xanh, / Xanh tự bao giờ? /Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời - HS tự phát biểu ý kiến theo suy nghó riêng em - HS tiếp nối đọc thơ - Nghe GV đọc - HS luyện đọc theo cặp - đến HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay - HS tự HTL thơ - đến HS thi đọc - 1, HS trả lời GIÁO ÁN TUẦN - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà HTL thơ chuẩn bò sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU • Nắm cốt ba phần cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc) • Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xếp lại việc câu chuyện, tạo thành cốt truyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT1(phần Nhận xét) • Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 phần Luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn đònh tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (4’) • Một HS TLCH : Một thư thường gồm phần nào?Nhiệm vụ phần gì? • Hai HS đọc thư em viết gửi bạn học trường khác • GV nhậïn xét, cho điểm HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’) - Trong văn KC, nhiều phải kể lại - Nghe GV giới thiệu lời nói ý nghóa nhân vật Lời nói ý nghó nhân vật đóng vai trò quan trọng văn KC, tiết TLV hôm giúp em hiểu điều Hoạt động : Hình thành khái niệm (14’) TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG  Mục tiêu : Nắm cốt ba phần cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)  Cách tiến hành a) Phần Nhận xét Bài 1, - Gọi HS đọc yêu cầu BT1, - GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm - HS đọc yêu cầu SGK - HS tự làm nhóm - Yêu cầu nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung có ý kiến khác - GV chốt lại lời giải Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Cốt truyện gồm phần nào? Nêu tác - Cốt truyện gồm phần: Mở đầu, diễn dụng phần? biến, kết thúc b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - 3, HS đọc phần ghi nhớ SGK ’ Hoạt động : Luyện tập (16 )  Mục tiêu : Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xếp lại việc câu chuyện, tạo thành cốt truyện  Cách tiến hành Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - GV giúp HS hiểu yêu cầu - Từng căph HS đọc thầm việc, trao - HS làm việc theo cặp đổi xếp lại việc cho thứ tự - GV nhận xét, chốt lại : Thứ tự - HS viết thứ tự truyện vào truyện : b-d-a-c-e-g Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc nôïi dung cần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu SGK - Dãy A kể theo cách 1, dãy B kể theo cách GIÁO ÁN TUẦN RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU • Củng cố khái niệm từ ghép, từ láy biết tạo từ ghép đơn giản • Bước đầu nắm mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép từ láy câu, II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Từ điển HS • Bảng phụ viết sẵn kiểu bảng học • 5,6tờ giấy khổto viết sẵn bảng phân loại BT 5,6 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn đònh tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) - KT :"Từ láy từ ghép " + HS làm BT tiết trước Thế từ ghép ? Cho ví dụ? Thế từ láy ? Choví dụ ? - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu Hoạt động : Luyện tập  Mục tiêu : - Củng cố khái niệm từ ghép, từ láy biết tạo từ ghép đơn giản - Bước đầu nắm mô hình cấu tạo từ TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG ghép, từ láy để nhận từ ghép từ láy câu,  Cách tiến hành : Bài 1: - Hướng dẫn HS làm tập - HS đọc toàn yêu cầu tập - Gợi ý (SGV), tìm từ ghép, so sánh nghóa - Cả lớp đọc thầm, suy nghó, phát biểu ý -GV chốt ý, củng cố, từ ghép kiến - GV nhận xét, chốt ý: + Từ bánh trái cónghóa tổng hợp + Từ bánh rán có nghóa phân loại Bài 2: -GV hướng dẫn HS làm - HS đọc yêu cầu đề - GV gợi ý: + Ghép thành từ ghép - Ca ûlớp làm tập + So sánh nghóa - số HS trả lời miệng Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm - ĐọÏc thầm yêu cầu - Gợi ý: Muốn làm này, cần xác - HS làm việc theo nhóm, dán kết đònh từ láy lặp lại phận (lặp âm trình bày, lớp nhận xét đầu, lặp phần vần hay lặp âm đầu vần) Hoạt động :Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS - Dặn dò HS nhà xem lại BT 2,3, chuẩn bò tiết sau: "Mở rộng vốn từ: Trung thựcTự trọng" RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ GIÁO ÁN TUẦN I MỤC TIÊU • Thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Bảng phụ viết đề • Tranh minh họa cốt truyện nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm • Tranh minh họa cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ ốm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn đònh tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) • Gọi12 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ TLV trước • Một HS kể lại câu chuyện Cây khế dựa vào cốt truyện có • GV nhậïn xét, cho điểm HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (1’) GV nêu mục đích, yeu cầu cần đạt tiết - Nghe GV giới thiệu học Hoạt động : Hướng dẫn xây dựng cốt truyện (27’)  Mục tiêu : Thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện  Cách tiến hành a) Xác đònh yêu cầu đề - Gọi HS đọc yêu cầu đề - GV gạch chân từ quan trọng - GV nhắc HS: + Để xây dựng cốt truyện với điều kiện dã cho, em phải tưởng tượng để hình dung điều xảy ra, diễn biến câu chuyện + Vì xây dựng cốt truyện, em cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết b) Lựa chọn chủ đề câu chuyện - Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý 1, - Gọi HS nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn - HS đọc yêu cầu đề - HS tiếp nối đọc gợi ý 1, - Một vài HS tiếp nối nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG - GV nhắc HS : Từ đề cho, em tưởng tượng cốt truyện khác SGK gợi ý chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để em có hướng tưởng tượng, xây dựng cốt truyện theo hai hướng c) Thực hành xây dựng cốt chuyện - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi khêu gợi tưởng tượng theo gợi ý gợi ý - Làm mẫu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi khêu gợi tưởng tượng theo gợi ý gợi ý - HS giỏi làm mẫu, trả lời câu hỏi - Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu - Làm viêïc theo cặp chuyện tưởng tượng theo đề tài chọn - Gọi số HS kể lại câu chuyện trước - đến HS kể trứớc lớp lớp - GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn có - Cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn câu chuyện tưởng tượng sinh động bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động - HS viết vắn tắt vào cốt truyện Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi HS nói cách xây dựng cốt truyện - 1, HS trả lời - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng cho người thân chuẩn bò sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : - TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA GIÁO ÁN TUẦN [...]... trong bài  Cách tiến hành : Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập - 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập - Gợi ý (SGV), tìm từ ghép, so sánh nghóa - Cả lớp đọc thầm, suy nghó, phát biểu ý -GV chốt ý, củng cố, từ ghép kiến - GV nhận xét, chốt ý: + Từ bánh trái cónghóa tổng hợp + Từ bánh rán có nghóa phân loại Bài 2: -GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - GV gợi ý: + Ghép thành từ ghép - Ca ûlớp làm bài. .. của bài thơ - Tre xanh, / Xanh tự bao giờ? /Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh + 1 HS trả lời + 1 HS trả lời + 1 HS trả lời - HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghó riêng của từng em - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ - Nghe GV đọc - HS luyện đọc theo cặp - 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất - HS tự HTL bài thơ - 4 đến 5 HS thi đọc - 1, 2 HS trả lời GIÁO ÁN TUẦN 4. .. đó?  Kết luận : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ (12’)  Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài thơ - HTL bài thơ  Cách tiến hành :  Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ GV khen ngợi những HS đọc tốt, hướng dẫn để những em đọc chưa đúng tìm được giọng đọc. .. nội dung bài  GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 4 - GV đọc diễn cảm đoạn 4, chú ý nhấn giọng các từ ngữ: đâu chòu, nhọn như chông lạ thường, nhường, dáng thẳng, thân tròn lạ đâu - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp  Yêu cầu HS tự HTL bài thơ  Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (4 ) - Gọi... bài trong nhóm - Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày kết - Đại diện mỗi nhóm lần lượt trình bày kết quả quả, các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác - GV chốt lại lời giải Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác - Cốt truyện gồm 3 phần: Mở đầu, diễn dụng của từng phần? biến, kết thúc b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - 3, 4. .. phần Luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn đònh tổ chức (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4 ) • Một HS TLCH : Một bức thư thường gồm những phần nào?Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? • Hai HS đọc bức thư các em viết gửi một bạn học ở trường khác • GV nhậïn xét, cho điểm HS 3 Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Trong bài văn KC, nhiều khi phải kể lại - Nghe GV giới thiệu bài lời... Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK ’ Hoạt động 2 : Luyện tập (16 )  Mục tiêu : Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện  Cách tiến hành Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài - Từng căph HS đọc thầm các sự việc, trao - HS làm việc theo... cầu HS đọc thầm bài thơ, tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời cuả cây tre với người Việt Nam? - HS tiếp nối nhau đọc , trả lời câu hỏi: + Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù? + Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? - HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài, ... tự đúng của - HS viết thứ tự đúng của truyện vào vở truyện là : b-d-a-c-e-g Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc nôïi dung cần ghi nhớ - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Dãy A kể theo cách 1, dãy B kể theo cách 2 GIÁO ÁN TUẦN 4 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ... - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn đònh tổ chức (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (5’) - KT bài :"Từ láy và từ ghép " + 1 HS làm BT 2 của tiết trước Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ? Thế nào là từ láy ? Choví dụ ? - GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Nghe GV giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện tập  Mục tiêu : - Củng cố khái niệm từ ghép, từ ... đọc thuộc lòng khổ, thơ Hoạt động : Củng cố, dặn dò (4 ) - Gọi HS nêu ý nghóa thơ - Tre xanh, / Xanh tự bao giờ? /Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời - HS tự... chân vương quốc Đa-ghét-xtan Nhà thơ trung thực thẳng thắn, chết giàn lửa thiêu đònh không chòu khuất phục hát ca trái với lòng - Trước nghe cô kể chuyện em quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu... lần - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu chuyện (15’)  Mục tiêu : - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện nghe,

Ngày đăng: 07/12/2015, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

    • Hoạt động dạy

      • Hoạt động học

        • Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chyện, với tình cảm thái độ của nhân vật.

        • I. MỤC TIÊU

        • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

          • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

          • Hoạt động dạy

            • Hoạt động học

              • Bài 2

              • I. MỤC TIÊU

                • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

                • Hoạt động dạy

                  • Hoạt động học

                    • I. MỤC TIÊU

                      • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

                      • Hoạt động dạy

                        • Hoạt động học

                          • I. MỤC TIÊU

                            • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

                            • Hoạt động dạy

                              • Hoạt động học

                                • Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV khen ngợi những HS đọc tốt, hướng dẫn để những em đọc chưa đúng tìm được giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

                                • I. MỤC TIÊU

                                  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

                                  • Hoạt động dạy

                                    • Hoạt động học

                                      • Bài 1, 2

                                      • - GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm.

                                      • - Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày kết quả.

                                      • - GV chốt lại lời giải.

                                      • Bài 3

                                      • I. MỤC TIÊU

                                        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

                                        • Hoạt động dạy

                                          • Hoạt động học

                                            • I. MỤC TIÊU

                                              • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

                                              • Hoạt động dạy

                                                • Hoạt động học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan