_”Ngủ đấy à Sói xấu tính?Hãy vểnh tai lên để nghe chúng tôi hát đây.” Khi trẻ đọc hết bài thơ thì Sói bắt đầu đuổi.Thỏ phải lo chạy nhanh về nhà của mìnhnơi có sẵn đường vạch.Thỏ nào chạ
Trang 1PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HOÁ
TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG PHÚ
LỚP: A1 (5 – 6 TUỔI)
- -KẾ HOẠCH
CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY
GIÁO VIÊN: ĐOÀN THỊ CẢNH
QUYỂN: 02 NĂM HỌC 2015 - 2016
Trang 2
Chủ đề nhỏnh: TễI LÀ AI.
(Từ ngày 28/9 đến 16/ 10/ 2015)
ĐểN TRẺ
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ niềm nở,vui tơi chào đón bố mẹ và cô giáo khi đến lớp
2 Chuẩn bị:
-Phòng nhóm sạch sẽ
- Chuẩn bị tâm thế cho trẻ bớc vào ngày học
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm Bản thân
- Nhắc trẻ đăng kí góc chơi, phát hiện ra các bạn nghỉ học trong ngày
- Tay Động tác 2: Đa ra phía trớc, sang ngang
+ Đứng thẳng, 2 chân bằng vai, 2 tay dang ngang bằng vai
+ 2 tay đa ra phía trớc
+ 2 tay đa sang ngang
Trang 3- BËt nh¶y: BËt vÒ phÝa sau
P Phòng khám nhi
- Siêu thị
- Gia đình
- Trẻ biết phân vai chơi và nhập vai chơi tốt
- Đồ chơi ở góc nấu ăn, góc bác sĩ.góc bán hàng
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Trẻ tự chọn góc chơi
- Về các góc bàn bạc và nêu lên ý tưởng chơi
- Quan sát, gợi mở,
- Thao tác mẫu
- Hướng dẫn
cá nhân, động viên, khuyến khích trẻ
- Gợi ý để trẻ chơi
- Giải quyết tình huống khi chơi
- Trẻ có kỹ năng khéo léo
để XD nhà cho
bé, LG “ bé tập TD”
- giấy xốp màu, các loại cây để trẻ gắn hoa, quả thảm cỏ, đất nặn, hoa và các
nguyên vật liệu sẵn có
3.Góc tạo
hình
- Cắt dán, tô màu, xé: Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ
Nặn đồ dùng của
bé, những thứ bé thích “ Bé tập thể dục”
- Trẻ có kỹ năng cắt dán, tô màu, xé dán., nặn
- Hồ dán, giấy màu, bút màu, giấy trắng , đất nặn để trẻ thực hiện
4.Góc sách
- Làm sách truyện
về 1 số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân., xem sách tranh
- Trẻ biết làm sách tranh về bản thân Có kỹ năng dở sách., xem sách
- Một số sách về đặc điểm cơ thể của trẻ Tranh ảnh trẻ Sách tranh
5.Góc âm
nhạc
- Hát múa “Ồ sao
bé không lắc”; chơi với các dụng cụ ÂNvà phân biệt các
âm thanh khác nhau
- Trẻ có kỹ năng biểu diễn
tự nhiên, hồn nhiên bài hát
Chơi dụng cụ
ÂN thành thạo.Biết phân biệt âm thanh
- Những bài hát trẻ đẵ thuộc về chủ đề Một số dụng cụ AN
Trang 4
6.Gúc khoa
học Toỏn
- Làm biểu đồ chiều cao, cõn nặng, phõn nhũm gộp và đếm nhúm bạn trai, bạn gỏi,
Trẻ biết giúng biểu đồ chiờự cao cõn
- Một số cõy con
ở gúc Biểu đồ sức khoẻ, tranh ảnh về nhúm bạn trai, bạn gỏi
7.Gểc thiờn
nhiờn
Tập đong đo cỏt nước, lau lỏ cõy, chăm súc cõy
Chăm súc, tưới cõy…
Trẻ biết tưới cõy, lau lỏ, tỉa lỏ thành thạo
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2/28/9/2015.
I Hoạt động học cú chủ định
THỂ DỤC : Hoạt động chớnh: Đi trờn ghế thể dục
Hoạt động k/h: Trũ chuyện về bản thõn
1
Mụcđớch yờu cầu :
- Kiến thức:
Trẻ biết đi trờn ghế thể dục một cỏch nhanh nhẹn, linh hoạt, biết chơi trũ chơi Trẻ
biết phối hợp thực hiện động tác một cách nhịp nhàng, thuần thục
- Kỹ năng:
Củng cố và rốn luyện kỹ năng đi trờn ghế TD.Phỏt triển khả năng giữ thăng bằng
Rốn luyện sự mạnh dạn, tự tin Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cụ
- Thỏi độ: Cú tinh thần đoàn kết, trẻ hứng thỳ tham gia vận động, giỏo dục trẻ tớnh
đi các kiểu đi
* Tập bài tập phát triển chung:
+ Tay:ĐT3 Tay đua ra ngang gập trớc ngực
* Trò chuyện cùng cô
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
* Tập các động tác trong bài tập phát triển chung
( 2 x8)
Trang 5
- Cho 1-2 trẻ lên thực hiện.
- Sau đó cho lần lợt cả lớp lên thực hiện
Trong quá trình trẻ thực hiện cô mở nhạc cho trẻ hứng thú
- Cho trẻ thu dọn dụng cụ Sau đó cho trẻ ngồi từng đôi một chơi “ Kéo ca lừa xẻ”
* Cho trẻ làm máy bay bay lợn nhẹ nhàng 1-2 vòng sân
- Quan sát bạn lên thực hiện Sau đó lần lợt lên thực hiện
- Thu dọn đồ dùng cùng cô
- Sau đó chơi kéo ca lừa xẻ
* Trẻ làm máy bay chơi 1-2 vòng sân
II Hoạt động ngoài trời
1 Quan sỏt: Vẽ phấn trờn sõn trường khuụn mặt bạn trai, bạn gỏi
- Mục đich yêu cầu: Trẻ vẽ được cỏc nột thể hiện khuụn mặt bạn trai, bạn gỏi
- Đàm thoại: + Con đang vẽ gỡ? Con vẽ như thế nào?
Cụ cho trẻ ra sõn trường và phỏt cho mỗi trẻ 1 viờn phấn để trẻ vẽ theo ý tưởng và sở thớch của trẻ
Trang 6- Cho trẻ ngồi theo vòng tròn.
- Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy hồng, tóc cài nơ, thích hát, " Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất định chứ không nêu ra cùng lúc
- Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình
- Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đó tự giới thiệu
Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột.
3 Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường.
III Hoạt động góc
1 Phân vai: - Gia đình, phòng khám nhi.Siêu thị cửa hàng thực phẩm
2 Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục - XD khu nhà của bé
3 Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ Nặn đồ dùng của
bé Những thứ bé thích
4 Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc
5 Góc khoa học thiên nhiên: làm biểu đồ chiều cao, cân nặng, chăm sóc cây.*
MĐYC: Trẻ thể hiện đúng hành động vai chơi, phản ánh vai chơi sát thực Đoàn kếtcùng nhau
- Làm khuôn mặt của bé bằng bìa
- Chơi tự chọn ở cchơi.Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau tạo thành nhiều sản/pđẹp
IV Hoạt đ ộng chiều.
Trang 7I Hoạt động học có chủ đinh:
Làm quen chữ cái: HĐC: Làm quen chữ cái a, ă, õ.
HĐKH: VH, ÂN, TOáN, thể dục
1 Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng , chính xác chữ a, ă, õ
Nhận ra chữ a, ă, õ trong từ, tiếng trọn vẹn thể hiện nội dung của chủ điểm bản thõn
- Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, vận động trò chơi để phát triển khả năngnhận biết và phát âm chữ a, ă, õ
- Thái độ: Trẻ có nề nếp trong học tập,say sa, hứng thú trong khi học
+ Con hãy kể các bộ phận trên cơ thể của mình?
+ Còn ai muốn kể nữa?
* Cô treo tranh ảnh về một số bộ phận trên cơ thể: “ bộ rửa tay”, “ khăn mặt”, “ đụi tất”
- Cho trẻ đọc từ dới tranh
- Cho trẻ ghép từ giống từ trong tranh
- Chơi “ trời tối, trời sáng”, cất chữ, còn lại các chữ a,ă,â
* Cô giới thiệu chữ a ( in thờng)
- Cô phát âm mẫu + nói cấu tạo của chữ
- trẻ ghép và đọc chữ a-Trẻ so sánh chữ
*Chơi trò chơi
Trang 8
* Sau đó cho trẻ khởi động: TD thế này.
Nhận biết đỳng cỏc chữ trong trũ chơi
- Trẻ biết vẽ ỏo sơ mi
- Nờu những nhận xột của bản thõn về sản phẩm
- Tranh mẫu ỏo sơ mi bài hỏt“Tỡm bạn thõn”
- Giấy màu, bỳt màu
- Nơi trưng bày sản phẩm của trẻ
+ Cỏc con cú nhận xột gỡ về chiếc ỏo?
+ Chiếc ỏo cú màu gỡ?
+Thõn ỏo cú dạng giống hỡnh gỡ?
+ Chiếc ỏo gồm những bộ phận nào?
+ Chiếc ỏo dựng để làm gỡ? (khuyến
Trẻ đàm thoại cựng cụ
Trang 9
=> Cô chốt lại của chiếc áo sơ mi
Mở rộng thêm có rất nhiều các kiểu
áo khác nhau như: áo phông, áo thể thao, Nhưng hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ áo sơ mi Sau đó phân tích cách làm
- Để vẽ được chiếc áo sơ mi cô làm theo các bước sau:
+ Bước 1: Vẽ 1 hình chữ nhật để tạo thân áo
+ Bước 2: Vẽ các nét xiên trái, nét xiên phải để tạo phần tay áo
+ Bước 3: Cô vẽ cổ áo bằng các nét cong
+ Bước 4: Cô tô màu hoàn thiện bức tranh
- Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và các bạn cùng nghe để vẽ áo sơ mi gồm mấy bước? (3-4 trẻ TL)
- Cô bao quát khuyến khích trẻ làm
- Gợi ý, hướng dẫn những trẻ còn gặp khó khăn khi thực hiện
- Cho 2-3 trẻ lên tìm sản phẩm đẹp
Hỏi trẻ vì sao lại thích sản phẩm đó?
Cô tuyên dương những sản phẩm đẹp đồng thời bổ xung nhắc nhở những bài chưa đạt
- Hỏi lại trẻ hôm nay được làm gì?
- Hát vận động bài “Tìm bạn thân”
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
. II Hoạt động ngoài trời
1 Quan sát: khuôn mặt cười, mếu buồn
- Yêu cầu: Trẻ quan sát và biết nhận xét các nét trên khuôn mặt để chỉ ra khuôn mặt cười, mếu, buồn
Trang 10
- Đàm thoại: + Con nhận xét gì về khuôn mặt này? Vì sao con biết? Ai có ý kiến khác nữa?
_”Ngủ đấy à Sói xấu tính?Hãy vểnh tai lên để nghe chúng tôi hát đây.”
Khi trẻ đọc hết bài thơ thì Sói bắt đầu đuổi.Thỏ phải lo chạy nhanh về nhà của
mình(nơi có sẵn đường vạch).Thỏ nào chạy chậm sẽ bị Sói bắt và phải thế chỗ cho giáo viên hướng dẫn để làm Sói.Nếu Sói không bắt được Thỏ nào thì Sói phải nhắm mắt để chơi tiếp
Khi trẻ đã biết chơi, có thể thay đổi cách chơi:
_Thay vì Sói ngủ thì nó lẩn tránh chỗ khác và bất thình lình xuất hiện.Các chú thỏ
sẽ chạy ra khỏi nhà để vui chơi.Đến khi gặp Sói thì Thỏ phải nhanh chân chạy về nhà
Trang 11"na" sẽ đập vào chân 2 của người đầu, tiếp theo đến chân của người thứ hai thứ ba theo thứ tự từng người đến cuối cùng rồi quay ngược lại cho đến từ "trống" Chân của ai gặp từ "trống" thì co chân đó lại, ai co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ
vế nhất, ai co đủ hai chân kế tiếp sẽ về nhì người còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc Trò chơi lại bắt đầu từ đầu
3 Chơi tự do: Nhặt lá rụng làm đồ chơi.Chơi với đồ chơi ngoài sân trường
III.Hoạt động góc
1 Phân vai: - Gia đình, , phòng khám nhi Siêu thị cửa hàng thực phẩm
2 Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục” XD khu nhà của bé
3 Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ Nặn đồ dùng của bé Những thứ bé thích
4 Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc
5 Góc sách: làm sách tranh truyện về 1 số đặc điểm, hình dáng bên ngoai của bản thân, xêm sách tranh có nội dung liên quan đến chủ đề
IV Hoạt động chiều.
- Rèn cách cởi áo, gấp áo
- Làm quen bài mới: vẽ áo sơ mi
- Chơi tự chọn ở các góc âm nhạc, góc xây dựng
*Đánh giá:
Thứ 4 / 30 / 9/ 2015.
I Hoạt động học có chủ định
LQVH: Hoạt động chính: Truyện “ Cậu bé mũi dµi ”
Hoạt động k/hợp: Âm nhạc “ H·y l¾ng nghe”, MTXQ
1.Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức:
Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu được nội dung câu truyện
- Kỹ năng:
Trẻ thuộc 1 vài lời thoại dễ trong câu truyện
Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng và khả năng sáng tạo
Trang 12- Bộ tranh minh hoạ truyện.
- Que chỉ, đàn, 1 số bài hát thuộc chủ đề
- Cô có 1 câu chuyện rất hay nói về mét cËu bÐ mòi dµi Các con có muốn nghe không?
* L1: Cô kể diễn cảm + cử chỉ điệu bộ
- L2: Cô kể diễn cảm + Tranh minh hoạ
* Gi¶ng nội dung, trích dẫn làm rõ ý, giảng từ khó
+ Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
- Câu chuyện nói về ai?
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- C©u bÐ mòi dµi là người như thế nào?
- Các con học tập được ở Cậu bÐ mòi dµi những điều gì?
* Cô kể kèm theo tranh minh hoạ
* Cô cùng trẻ hát, vận động bài “ Cái mũi”
* Trẻ hưng thú đàm thoại cùng cô
- Có ạ
* Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và qs tranh
II Hoạt động ngoài trời.
1 Quan sát: khuôn mặt cười, mếu.
- Yêu cầu: Trẻ quan/s và biết n/ xét các nét trên khuôn mặt để chỉ ra khuôn mặt cười mếu
- Đàm thoại: + Con n /xét gì về khuôn mặt này? Vì sao con biết? Ai có ý kiến khác nữa?
Trang 13- Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy hồng, tóc cài nơ, thích hát, " Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất định chứ không nêu ra cùng lúc.
- Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình
- Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đó tự giới thiệu
Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột.
3 Chơi tự do: Chơi theo ý thích Chơi với đồ chơi ngoài sân trường.
III Hoạt động góc
1 Phân vai: - Gia đình, , phòng khám nhi Siêu thị cửa hàng thực phẩm
2 Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục”.XD khu nhà của bé
3 Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ Nặn đồ dùng của bé Những thứ bé thích
4 Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc,phân biệt các âm thanh khác nhau
5 Góc sách: làm sách tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, xêm sách tranh liên quan đến chủ đề
IV Hoạt động chiều
- Tạo khuôn mặt bé bằng bìa , chơi theo ý thích ở các góc
- Làm quen bài mới: hát đường và chân
*Đánh giá:
- Kỹ năng: - Trẻ biết định hướng trong không gian, biết xác định đúng vị trí trên
dưới, trước sau của đối tượng khác có sự dịnh hướng
Trang 14
- Trẻ sử dụng đúng các từ toán học khi diễn đạt ở trên , ở dưới, phía trước, phía sau của đối tượng khác có sự địng hướng.
- Thái độ: -Trẻ tự tin trong giao tiếp, trong các hoạt động và tham gia tập thể, biêt
chia sẻ cùng bạn
II Chuẩn bị
* Cho cô: Một bạn gai trong lớp có các đồ trang trí trên cơ thể ở phía trên, phía dưới,
phía trước, phía sau
- Bài đồng dao” Con voi”
- Câu chuyện “ Tay phải, tay trái”
- Que chỉ, đàn, 1 số bài hát thuộc chủ đề
2 Cho trẻ: - Mỗi trẻ 1 búp bê, 1số đồ vật , đồ chơi để trẻ xác định các phía của bạn
trước, phía sau,
phía trên, phía
( Cô mở nhạc cho trẻ vận động).
“ Con hãy đi về phía trước 4 bước”
“ Con hãy đi về phía sau 5 bước”
+ Con có nhận xét gì khi con bước về phía trước và bước về phía sau không?
+ Tại sao vậy?
+ Có cách nào để 2 bạn cùng bước về phía trước, phía sau mà không bị té không?
- Lần 2: 2 trẻ đứng cùng hướng ( bạn đứng sau ôm eo bạn đứng trước” làm thành 1 đôi
- Cô có yêu cầu:
“ Bước về phía trước 3 bước”
“ Bước về phía sau 5 bước”
+ Tại sao lần này các con không bị té?
Khi con bước đi con thấy ntn?
* Nhìn xem ai đến thăm lớp mình đây?
- Bạn gái chào các bạn
- Quan sát và nhận xét các phía của bạn gái có gì?
* Trẻ hưng thú đàm thoại cung cô
+ Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
+ Trẻ suy nghĩ và tự trả lời
+ Suy nghĩ, trả lời
* Trẻ quan sát và trả lời
Trang 15
trước, sau của
+ Trò chơi: “ Kể chuyện theo tranh”
- Yêu cầu: Nhìn tranh và kể đúng vị trí các vật trong tranh
Chia trẻ làm 4 nhóm, đại diện 1 bạn lên rút thăm tranh Sau đó về nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu
- Lần lượt từng nhóm lên kể tranh của mình
và nhóm hươu, mỗi nhóm 1 bé đi lấy sơ
đồ, nhìn theo sơ đồ hướng dẫn các bạn
đi đường đến chợ
VD: Nhóm nai: Từ điểm xuất phát (X)
đi thẳng đến cây bàng rồi bước về phía bên phải của chú gấu, đi thẳng tiếp gặp vườn hoa thì rẽ phía bên trái sẽ đến chợ
- Trình bày lại đường đi đến chợ của đội mình
+ Thực hiện theo yêu cầu của cô
+ Chơi cùng bạn búp bê, đặt đồ dùng, đồ chơi theo các phía của búp bê
* Trẻ chơi theo yêu cầu
- Trẻ chơi hứng thú và nhận xét được kết quả chơi
II Hoạt động ngoài trời.
1.Quan sát: Trò chuyện về bản thân trẻ:
- Yêu cầu: trẻ có những hiểu biết về bản thân trẻ, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
- Đàm thoại: Con biết gì về cơ thể mình? Còn ai có phát hiện khác? Ai muốn kể nữa? Vẽ phấn trên khuôn mặt bạn trai
- Cô cùng trẻ ra sân trường , cho trẻ vẽ khuôn mặt bạn trai bằng phấn trên sân trường
- Cô vẽ mẫu cho trẻ, sau đó hướng dẫn trẻ vẽ
- Cô giúp đỡ trẻ khi cần thiết
Trang 16Cách chơi:
_Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị một mũ sói, vẽ một vạch chuẩn quy ước là nhà của thỏ.Giáo viên hướng dẫn đóng vai Sói, trẻ đóng vai Thỏ.Sói sẽ ngồi ở một góc sân, Thỏ ngồi ở ghế hoặc đứng sau vạch đối diện, cách Sói 1 khoảng từ 3m đến 5m.Trẻ đóng vai thỏ và nhảy đi chơi.Thỏ tiến về nơi Sói đang ngủ và nói:
_”Ngủ đấy à Sói xấu tính?Hãy vểnh tai lên để nghe chúng tôi hát đây.”
Khi trẻ đọc hết bài thơ thì Sói bắt đầu đuổi.Thỏ phải lo chạy nhanh về nhà của
mình(nơi có sẵn đường vạch).Thỏ nào chạy chậm sẽ bị Sói bắt và phải thế chỗ cho giáo viên hướng dẫn để làm Sói.Nếu Sói không bắt được Thỏ nào thì Sói phải nhắm mắt để chơi tiếp
Khi trẻ đã biết chơi, có thể thay đổi cách chơi:
_Thay vì Sói ngủ thì nó lẩn tránh chỗ khác và bất thình lình xuất hiện.Các chú thỏ
sẽ chạy ra khỏi nhà để vui chơi.Đến khi gặp Sói thì Thỏ phải nhanh chân chạy về nhà
"na" sẽ đập vào chân 2 của người đầu, tiếp theo đến chân của người thứ hai thứ ba theo thứ tự từng người đến cuối cùng rồi quay ngược lại cho đến từ "trống" Chân của ai gặp từ "trống" thì co chân đó lại, ai co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ
Trang 17
vế nhất, ai co đủ hai chõn kế tiếp sẽ về nhỡ người cũn lại cuối cựng sẽ là người thua cuộc Trũ chơi lại bắt đầu từ đầu.
Luật chơi: bạn nào thua thi sẽ dừng cuộc chơi.
3 Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sõn trường Chơi theo ý thớch.
III.Hoạt động gúc
1 Phõn vai: - Gia đỡnh, , phũng khỏm nhi Siờu thị cửa hàng thực phẩm
2 Xõy dựng: - Lắp ghộp “ bộ đang tập thể dục - XD khu nhà của bộ
3 Tạo hỡnh: Cắt dỏn tụ màu, xộ: làm ảnh tặng bạn thõn, tặng mẹ Nặn đồ dựng của
bộ Những thứ bộ thớch
4 Âm nhạc: Hỏt mỳa “Ồ sao bộ khụng lắc”, chơi với cỏc dụng cụ õm nhạc
5 Gúc sỏch: Làm sỏch tranh truyện về mỡnh đặc diểm, hỡnh dỏng bờn ngoài của bản thõn, em sỏch tranh liờn quan đến chủ đề
IV Hoạt động chiều.
- Dạy trẻ cỏch đỏnh răng,
- Hoàn thành bài trong vở toỏn
*Đỏnh giỏ
Trẻ thuộc bài hỏt, nhớ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả hát đúng giai điệu bài hát
Hiểu nội dung bài hát, hát hồn nhiên, vui tơi
- Kỹ năng: Trẻ biết kết hợp các động tác vận động với lời, giai điệu bài hát.
Biết hát theo các kỹ năng: hát to- nhỏ, cao - thấp
- Thỏi độ:
Trẻ biết giữ gỡn cơ thể và yờu quý bản thõn mỡnh
2 Chuẩn bị:
- Đàn cài giai điệu các bài hát
- Đĩa có bài: Đi học.- Một số dụng cụ âm nhạc, mũ chóp
Trang 18- Cho trẻ chơi trũ chơi “Với đụi bàn chõn”.
*Dẫn dắt vào bài hát: “ Đường và chõn’’
* Giới thiệu tên bài hát giới thiệu
về nội dung bài hỏt, giai điệu của bài hỏt Sau đó mở đĩa cho trẻ nghe
và khuyến khích trẻ hát theo (3-4 lần)
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Lần 2: Cụ mỳa hỏt minh hoạ
- Lần 3: Cụ mỳa hỏt cựng 1 trẻ
- Lần 4: Cho trẻ nghe băng
* Cô nêu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi Sau đó cô
củng cố lại
* Trẻ đàm thoại cựng cụ,
- Trẻ tham gia trũ chơi
* Trẻ chỳ ý lắng nghe.Hưởng ứng theo giai điệu bài hỏt
* Trẻ chơi 3- 4 lần
II Hoạt động ngoài trời
1 Quan sỏt: Dạo chơi và phỏt hiện cỏc õm thanh khỏc nhau ở sõn chơi
- Yờu cầu: Cụ cựng trẻ ra sõn trường và quan sỏt và phỏt hiện cỏc õm thanh khỏc nhau ở sõn chơi
- Đàm thoại: - Cỏc con thấy quang cảnh sõn trường mỡnh như thế nào?
- Ai phỏt hiện cú những õm thanh gỡ trờn sõn trường? Cũn ai phỏt hiện điều gỡ nữa?
- Cho trẻ ngồi theo vũng trũn
- Cụ mụ tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đú: "Cỏc con hóy tỡm giỳp cụ bạn nào mặc vỏy hồng, túc cài nơ, thớch hỏt, " Cụ lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất định chứ khụng nờu ra cựng lỳc
Trang 19
- Bạn được tỡm ra tự giới thiệu về mỡnh.
- Cũn nếu bạn được tỡm đến là sai thỡ người tỡm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đú tự giới thiệu
Trũ chơi dõn gian: Mốo đuổi chuột.
3 Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sõn trường., nhặt lỏ rụng làm đồ chơi.
III.Hoạt động gúc
1 Phõn vai: - Gia đỡnh, phũng khỏm nhi Siờu thị cửa hàng thực phẩm
2 Xõy dựng: - Lắp ghộp “ bộ đang tập thể dục”.- XD khu nhà của bộ
3 Tạo hỡnh: Cắt dỏn tụ màu, xộ: làm ảnh tặng bạn thõn, tặng mẹ Nặn đồ dựng của bộ Những thứ bộ thớch
4 Âm nhạc: Hỏt hoặc biểu diễn bằng cỏc dụng cụ õm nhạc
5 Gúc sỏch: Làm sỏch tranh truyện về một số đặc điểm, hỡnh dỏng bờn ngoài của bản thõn
IV Hoạt động chiều.
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ niềm nở,vui tơi chào đón bố mẹ và cô giáo khi đến lớp
2 Chuẩn bị:
Trang 20
-Phßng nhãm s¹ch sÏ
- ChuÈn bÞ t©m thÕ cho trÎ bíc vµo ngµy häc
- Trß chuyÖn, trò chuyện về đặc điểm, giới tính, sở thích của trẻ, cách chăm sóc các
bộ phận trên cơ thể, gắn tranh theo chủ đề B¶n th©n
- Nh¾c trÎ ®¨ng kÝ gãc ch¬i, ph¸t hiÖn ra c¸c b¹n nghØ häc trong ngµy
- Hô hấp: §éng t¸c 2: §a ra phÝa tríc, sang ngang
§øng th¼ng, 2 ch©n b»ng vai, 2 tay dang ngang b»ng vai
+ 2 tay ®a ra phÝa tríc
+2 tay ®a sang ngang
+ BËt lªn, ®a 2 ch©n sang ngang, kÕt hîp ®a 2 tay dang ngang
- BËt nh¶y: BËt vÒ phÝa sau
- Siêu thị, cửa hàng TP
- Trẻ biết phân vai chơi và nhập vai chơi tốt
- Đồ chơi ở góc nấu ăn, bán hàng, góc bác sĩ
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Trẻ tự chọn góc chơi2.Góc xây - XD nhà cho - Trẻ có kỹ - giấy xốp
Trang 21
cho bé, lắp ghép “ Bé tập thể dục” Xây dựng khu công viên giải trí
năng khéo léo
để XD nhà cho
bé, LG “ bé tập TD”
màu, chai sữa, c2, thảm cỏ, đất nặn, hoa và các nguyên vật liệu sẵn có
bàn bạc và nêu lên ý tưởng chơi
- Cô Quan sát, gợi mở,
- Thao tác mẫu
- Hướng dẫn
cá nhân, động viên, khuyến khích trẻ
- Gợi ý để trẻ chơi
- Giải quyết tình huống khi chơi
- Nhận xét kỹ năng chơi ở từng góc
3.Góc tạo
hình
- Cắt dán, tô màu, xé: Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ
Nặn ĐD của
bé, những thứ
bé thích “ Bé tập thể dục”
- Trẻ có kỹ năng cắt dán,
tô màu, xé dán., nặn
- Hồ dán, giấy màu, bút màu, giấy trắng , đất nặn để trẻ thực hiện
4.Góc sách
- Làm sách truyện về 1 số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân., xem sách tranh
về chủ đề
- Trẻ biết làm sách tranh về bản thân Có
kỹ năng dở sách., xêm sách
- Một số sách
về đặc điểm cơ thể của trẻ
- Trẻ có kỹ năng biểu diễn
- Những bài hát trẻ đẵ
Trang 22lắc”; chơi với cỏc dụng cụ õm nhạc và phõn biệt cỏc ÂT khỏc nhau
tự nhiờn, hồn nhiờn bài hỏt
Chơi dụng cụ
ÂN thành thạo.Biết phõn biệt ÂT
thuộc về chủ
đề Một số dụng cụ AN
6.Gúc khoa
học Toỏn
- Làm biểu đồ chiều cao, cõn nặng, phõn nhũm gộp và đếm nhúm bạn
Trẻ biết giúng biểu đồ chiờự cao cõn n,
- Một số cõy con ở gúc Biểu
đồ sức khoẻ, tranh ảnh về nhúm bạn trai,
7.Gúc thiờn
nhiờn
trai, bạn gỏi,
tập đong đo cỏt nước, chăm súc cõy
chăm súc, tưới cõy…
bạn gỏi, trẻ
biết tưới cõy, lau lỏ, tỉa lỏ thành thạo
Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng
Trẻ biết phối hợp thực hiện động tác một cách nhịp nhàng, thuần thục
- Kỹ năng:
Trẻ biết tung bóng lên cao ngang tầm và bắt bóng, không để rơi bóng xuống đất
Phát triển sự khéo léo và nhanh nhẹn của đôi bàn tay
- Thái độ:
Trẻ hứng thú hoạt động, có nề nếp trong học tập
2.Chuẩn bị :
- 20 quả bóng nhựa
- Các câu đố về trờng mầm non
- Đàn cài giai điệu các bài hát về trờng mầm non
- Thường xuyờn tập luyện TDTT
* Tập các động tác trong bài tập phát
Trang 23*HĐ3:Trọng
động
*HĐ4: trũ
chơi
+)Tập bài tập phát triển chung:
+ Tay ĐT3 Tay gập trớc ngực quay cẳng tay
+ Chân:ĐT3 Chân đa phía trớc lên cao
+Lờn: Ngồi xổm đứng lên liên tục
+ Bật: Tiến về phía trớc
* Sau đó cho trẻ dàn thành 2 hàng ngang
để tập VĐCB+) VĐCB: tung bóng lên cao và bắt bóng
- Cô giới thiệu tên vận động Sau đó thực hiện mẫu cho trẻ quan sát
+ Lần1: làm mẫu toàn phần
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích:
- Hai tay cô cầm bóng, chân đngs rộng bằng vai, tung bóng lên cao ngang tầm mắt,mắt nhìn theo bóng, khi bóng rơi xuông đa hai tay ra bắt bóng sao cho bóng không bị rơi xuống đất
- Cho 1-2 trẻ lên thực hiện
- Cho lần lợt cả lớp lên thực hiện Trong quá trình trẻ thực hiện cô mở nhạc cho trẻ hứng thú
+)Cho trẻ chơi vận động :“ Kéo ca lừa xẻHồi tĩnh
* Cho trẻ làm máy bay bay lợn nhẹ nhàng 1-2 vòng sân
triển chung
* Nghe cô giới thiệu tên VĐCB và quan sát cô thực hiện mẫu
- Quan sát bạn lên thực hiện Sau đó lần lợt lên thực hiện
Chơi kéo ca lừa xẻ
* Trẻ làm máy bay chơi 1-2 vòng sân
II Hoạt động ngoài trời
1 Quan sỏt: Vẽ phấn trờn khuụn mặt bạn trai, bạn gỏi
-Yờu cầu: Trẻ biết vẽ cỏc đặc điểm thể hiện rừ khuụn mặt bạn trai, bạn gỏi
- Đàm thoại: + Con sẽ vẽ khưụn mặt bạn trai, bạn gỏi ntn? Ai vẽ ntn nữa? Ai cú ý kiến khỏc?
- Cụ cựng trẻ ra sõn trường , cho trẻ vẽ khuụn mặt bạn trai bằng phấn trờn sõn trường
- Cụ vẽ mẫu cho trẻ, sau đú hướng dẫn trẻ vẽ
- Cụ giỳp đỡ trẻ khi cần thiết Nhận xột khi hết giờ
Trang 24khác giới (nếu số lượng trẻ trai và gái không bằng nhau thì trước khi chơi cô giáo phải cho các cháu đóng vai sao cho trẻ trai và gái bằng nhau) Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát Đến khi cô nói: "Đổi bạn" thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
-Trò chơi tiếp tục 3-4 lần
- Mỗi lần chơi, cô khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng
Luật chơi: bạn nào không tìm được bạn thì thua cuộc
Trò chơi dân gian: chi chi cành chành
Cách chơi
- Trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục
1 Phân vai: - Gia đình, phòng khám nhi Siêu thị cửa hàng thực phẩm
2 Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục” XD khu nhà của bé
3 Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ Nặn đồ dùng của bé Những thứ bé thích
4 Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau
5.Góc khoa học.làm biểu đồ chiều cao, cân nặng, phân nhóm, gộp và đếm
* MĐYC:
- Trẻ thể hiện đúng hành động vai chơi, phản ánh vai chơi sát thực Đoàn kết cùng nhau chơi.Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau tạo thành nhiều sản phẩm đẹp.hóm bạn trai, bạn gái, tập đong đo cát, nước, lau lá cây
IV Hoạt động chiều.
- Rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng
- Chơi tự chọn ở các góc Âm nhạc, góc học tập
- Chơi chạm ngón tay
*Đánh giá:
Trang 25
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoat đông vẽ, yêu thíh sản phẩm của mình của bạn.
- Thông qua tiết học giúp trẻ biết lợi ích vệ sinh cá nhân giúp trẻ phát triển khỏe
mạnh
2 Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của cô: Tranh mẫu của cô, giấy, sáp màu
- Chuẩn bị của trẻ: 1 vở vẽ, bút sáp màu, bàn ghế
Cô cho cả lớp hát bài “Chiếc khăn tay”
+Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Khi đợc mẹ tặng chiếc khăn tay bạn nhỏ dùng chiếc khăn để làm gì?
+ Chiếc khăn ngoài dùng để lau tay chúng mình còn dùng để làm gì?
Trang 26Hoạt động 2 :Giới thiệu
bài
à đúng rồi đấy! Để có một cơ
thể khỏe mạnh, hồng hào các con phải ăn đầy đủ 4 nhóm chất dinh dỡng.Ngoài ra các con phải biết vệ sinh cá nhân nh:
đánh răng, rửa mặt,sạch sẽ trớc khi đến lớp, đến trờng, các con nhớ cha nào!
* Đến với lớp mình hôm nay, cô giáo cú mang đến một điều kì diệu Các con có muốn biết diều kì diệu đó là gì không?
Trời tối rồi!
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Chiếc khăn có những màu nào?
+ Cô trang trí chiếc khăn nh thế nào?
+Chiếc khăn mà cô trang trí giống hình gì?
+Các con thấy chiếc khăn giống hình vuông có đặc điểm
Trang 27Hoạt động 3 :Cô làm
mẫu
hình vuông, có 4 cạnh và đợc trang trí bằng nhiều chấm tròn
* Muốn vẽ đợc cô phải cầm bút bằng tay nào?
Đầu tiên cô có một chiếc khăn tay hình vuông màu hồng, để chiếc khăn tay đẹp hơn cô sẽ trang trí từ góc phía bên trái của hình vuông bằng các chấm tròn và các nét ngang, nột thẳng, cứ nh vậy cô trang trí cho đến hết các góc của hình vuông
- Nh vậy là cô đã trang trí xong chiếc khăn tay hình vuông rồi
Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và các bạn cách cô giáo vừa hớng dẫn các con trang trí chiếc khăn tay?
-Cô chốt lại: Để trang trí chiếc khăn tay cô dùng các chấm tròn, các nét ngang, nột thẳng, cô trang trí từ góc trái của hình vuông cho đến hết các góc của hình vuông
-Trẻ nhắc lại
Nét ngang,nột thẳng, nét chấm tròn
-Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét
Trang 28
Bây giờ các con hãy nhẹ nhàng giở sách trang số 8, và chúng mình hãy trang trí chiếc khăn tay trong vở của mình giống
nh tranh mẫu của cô giáo nhé!
*-Để trang trí đợc chiếc khăn tay con phải sử dụng nét vẽ cơ bản nào?
+ Con chọn màu gì để trang trí chiếc khăn tay?
Cô bao quat trẻ, hớng dẫn những trẻ cha làm đợc (nhắc trẻ cách cầm bút)
*Cô cho trẻ treo sán phẩm của mình
-Mời 2-3 trẻ nhận xét tranh trang trí đẹp
+ Vì sao trẻ thích?
Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ.Khen ngợi những bức tranh đẹp, nhắc nhở những bài cha đợc tốt và cần cố gắng ở những giờ học sau
- Cụ cho trẻ vận động bài hỏt chiếc khăn tay và ra chơi
II Hoạt động ngoài trời.
1 Quan sỏt: bầu trời
Trang 29
-Yêu cầu: Trẻ q/ s và nhận xét về bầu trời, biết bảo vệ sức khoẻ khi trời lạnh.
-Đàm thoại: + Con nhận xét gì về bầu trời và thời tiết ngày hôm nay?
- Cho trẻ ngồi theo vòng tròn
- Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy hồng, tóc cài nơ, thích hát, " Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất định chứ không nêu ra cùng lúc
- Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình
- Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đó tự giới thiệu
Trò chơi dân gian: kéo co
cả kéo mạnh dây về phía mình Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạchchuẩntrướclàthuacuộc
* Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn
3 Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường.
III Hoạt động góc
1 Phân vai: - Gia đình, phòng khám nhi Siêu.thị cửa hàng thực phẩm
2 Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục” XD khu nhà của bé
3 Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ Nặn đồ dùng của bé Những thứ bé thích
4 Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc.Phân biệt các âm thanh khác nhau
5 Góc khoa học, thiên nhiên: Lam biểu đồ chiều cao, cân nặng, lâu lá cây , chăm sóc cây
IV Hoạt động chiều.
- Vui văn nghệ.các bài về chủ điểm
- Nêu gương bé ngoan Chơi tự do
*Đánh giá:
Trang 30
Trẻ thuộc thơ, nhớ tờn bài thơ, biết tờn tỏc giả
Hiểu nụi dung bài thơ
- Kỹ năng:
Đọc thơ diễn cảm, biết ngắt giọng ngắt nhịp đỳng lỳc đỳng chỗ
Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi
Giỳp trẻ hiểu nội
dung bài thơ
Hoạt động của cụ
* Cho trẻ hỏt bài: “Bạn cú biết tờn tụi
- Cho trẻ chơi trò chơi: Ghép nội dung bài thơ
* Dẫn dắt vào bài thơ
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 1 Sau
đó đàm thoại :+ Tên bài thơ? Tên tác giả?
- Đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
*Giảng nội dung, giảng từ khú làm rừ ý
+ Đàm thoại:
Cụ vừa đọc bài thơ gỡ?
-Bài thơ do ai sỏng tỏc?
- Bài thơ núi lờn điều gỡ?
- Vỡ sao bài cú tờn là “chiếc búng”?
* Trẻ chỳ ý lắng nghe + Bài thơ: Chiếc búng- Đặng Như Quỳnh, Vừ thị Hà
- Núi về bạn nhỏ luụn muốn giỳp đỡ người khỏc
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mỡnh
Trang 31
- Cho trẻ trai đọc thơ
- Cho trẻ gái đọc thơ
II Hoạt động ngoài trời.
1 Quan sát: bầu trời
-Yêu cầu: Trẻ q/ s và nhận xét về bầu trời, biết bảo vệ sức khoẻ khi trời lạnh
-Đàm thoại: + Con nhận xét gì về bầu trời và thời tiết ngày hôm nay?
-Trò chơi tiếp tục 3-4 lần
- Mỗi lần chơi, cô khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng
Luật chơi: bạn nào không tìm được bạn thì thua cuộc
Trò chơi dân gian: chi chi cành chành
Cách chơi
- Trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục
Trang 321 Phân vai: - Gia đình, phòng khám nhi Siêu.thị cửa hàng thực phẩm
2 Xây dựng: - Lắp ghép “ bé đang tập thể dục” XD khu nhà của bé
3 Tạo hình: Cắt dán tô màu, xé: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ Nặn đồ dùng của bé Những thứ bé thích
4 Âm nhạc: Hát hoặc biểu diễn bằng các dụng cụ âm nhạc.Phân biệt các âm thanh khác nhau
5 Góc khoa học, thiên nhiên: Lam biểu đồ chiều cao, cân nặng, lâu lá cây , chăm sóc cây
IV Hoạt động chiều.
- Vui văn nghệ.các bài về chủ điểm
- Nêu gương bé ngoan Chơi tự do
*Đánh giá:
- Trẻ nhận biết được tay phải – tay trái của bản thân trẻ
- Trẻ xác định được phía phải – phía trái của bản thân
- Trẻ nhận biết được các đồ vật xung quanh ở phía nào của mình
- Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng nhận biết tay phải tay trái của bản thân trẻ
- Có kỹ năng phân biệt phía phải – phía trái của bản thân trẻ khi trẻ đứng ở các hướng khác nhau
- Thái độ
- Trẻ có ý thức trong giờ học
- Biết cách sử dụng đồ dùng, lấy cất đúng nơi qui định
- Biết yêu quí bản thân mình và những người xung quanh
2 Chuẩn bị
- Mỗi trẻ có 1 đồ chơi cầm tay
- Các đồ dùng để xung quanh lớp
- 1 chiếc khăn tay
- Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp
- Đài, đĩa nhạc ghi một số bài hát ở chủ điểm bản thân: “ Bàn tay xíu xíu, ”
Trang 33
trái của bản thân trẻ.
Phần 2 :Dạy trẻ xác
định và phân biệt
phía phải – phía trái
của bản thân trẻt
- Cô trò chuyện với trẻ
về nội dung bài hát, về chủ đề
- Trò chơi 1: Thi xem
ai nhanh
+ Bàn tay của chúng mình rất đẹp Chúng mình có thể múa này,
vẽ này và còn để làm
gì nữa nhỉ?
+ Vậy khi ăn cơm, tay phải chúng mình làm gì? Còn tay trái thì làm gì?
+ Vậy khi vẽ chúng mình dùng tay nào để
vẽ nhỉ?
Tay trái sẽ làm gì đây?+ Sau mỗi lần trẻ giơ tay cô kiểm tra xem trẻ giơ đúng chưa
- Trò chơi 2: Làm theo hiệu lệnh
+ Cô nói: “Tay phải” Trẻ nói: ‘Tay cầm thìa, cầm bút, cầm bàn chải đánh răng”…
+ Cô nói: “Tay trái” Trẻ nói: “Cầm bát, giữ
vở, cầm cốc… và ngược lại: Cô nói ‘tay cầm bát” Trẻ nói:
“Tay trái”…
* Cho trẻ xác định các
bộ phận ( tai chân, mắt) trên cơ
cho trẻ xác định các
bộ phận ( tay, chân ) trên cơ thể cùng phía
Trang 34
+ dậm chân phải, trái.+vẫy tay phải, trái.+bịt mắt phải, trái.+quay đầu sang phải, trái.
- Cho trẻ đi lấy đồ chơi và về đội hình 3 hàng ngang
+ các con cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên
+ các con đặt đồ chơi xuống cạnh mình.+ đồ chơi ở phía tay nào các con
+ các con cầm đồ chơi bằng tay trái giơ lên
+ đặt tay trái lên vai bạn ngồi bên trái.+quay đầu sang phải, trái xem có nhưng đồ vật gì?
+ cửa ra vào ở phía
Trang 35
nào của các con.
• phía phải là phía bên tay phải
• phía trái là phía bên tay trái
trò chơi chèo thuyền
- cho trẻ ngồi xuống 2 tay đặt lên vai bạn, 2 chân mở rộng , khi có hiệu lệnh sẽ làm người chèo thuyền
Cô nói “ sóng xô, sóng xô” trẻ hỏi xô
về phía nào thì trẻ xoay người về phía đó
Trẻ hátII Hoạt động ngoài trời.
1 Quan sát : Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể trẻ.
-Yêu cầu: Trẻ nhớ và kể về tác dụng , đặc điểm, của các bộ phận trên cơ thể trẻ
- Cho trẻ ngồi theo vòng tròn
- Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy hồng, tóc cài nơ, thích hát, " Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất định chứ không nêu ra cùng lúc
- Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình