KE HOACH CHAM SOC GIAO DUC TRE CHU DE NHANH : CO THE BE (2 TUAN) Thoi gian: tir ngay 6/10 dén ngay 17/10/2014
U Yêu cầu:
- Cháu biết được các bộ phận trên cơ thể bé
- Cháu biết vẽ tóc cho bé
- Cháu nhận biết phân biệt các hướng phía trên, phía dưới của với bản thân - Cháu thực hiện tốt các kỹ năng bò trong đường hẹp
- Cháu thuộc thơ " Xòe tay" và trả lời I số câu hỏi của cô - Cháu biết hát và vận động được theo lời bài hát “Mời bạn ăn
- Cháu biết đọc thuộc các bài ca dao, đồng đao: Nu na nu nống, đệt vải, bàn aty đẹp
- Cháu biết ngày 20 -10 ngày phụ nữ Việt Nam 1I/ Chuẩn bị:
~ Hình ảnh của bé - Quan do cho trẻ tô - Dan, mii chop , thanh go - Đồ dùng học toán
- Tranh chữ truyện tai phải tay trái
- D6 chơi các nhóm
- Máy băng đĩa ,nhạc tập thể dục - Đất nặn, mẫu của cô, bảng con - Đồ chơi xây dựng
Trang 2KẺ HOẠCH TUẦN 6 Thời điểm * Hoạt động 1 : Đón trẻ
* Hoạt động 1: - Cô đến sớm quét đọn phòng học sạch sẽ
Họp mặt- đón tré-thé | - Don tré vao lớp, sửa lại quân áo cho trẻ
dục sáng * Hoạt động 2: Hoạt động tự chọn
- Cháu chơi tự do và cất đô chơi đúng nơi qui định
(GDĐĐHCM) * Hoạt động 3: Họp mặt
* Mỡ chú đề:
- Cháu hát : Khám tay
- Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Cơ giới thiệu chủ đề nhánh : Cơ thể của bé
- Cho cháu xem tranh ảnh hoặc truyện tranh có liên quan đến chủ đề - Kế cháu nghe chuyện “ Lợn con sạch lắm rồi”
- Đàm thoại qua nội dung
- Giáo dục cháu yêu quý bảo vệ cơ thể của mình - Trò chuyện về thứ, ngày, tháng trong ngày ( tuần )
- Thế sáng nay con đi học thấy bầu trời như thế nào ,thời tiết trong ngày ra sao? - Trò chuyện với trẻ về bản thân cháu ,biết cháu ở đâu?
Trang 3
- Tré da lam gì ở nhà đê giúp đở bô mẹ? - Ké cháu nghe chuyện “ Bé hoa giúp bà” - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường lớp học - Tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần:
+ Đến lớp đúng giờ, chào cô vào lớp + Giờ học chú cô đưa tay phát biểu
+ Không nghịch phá nước khi ra ngoài - Điểm danh
3 Hoạt động 3: Thé duc sang - Hơ hấp 2: Thơi bóng bay ( 41/4n )
- Tay 2: 2 tay dua sang ngang, dura lén cao ( 41/4n ) - Bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên ( 4l/4n ) - Chân 4: Đứng co I chan ( 41/4n )
- Bật 3: Bật tách, chụm chân tại chỗ ( 41⁄4n ) > Cho tré tap kết hợp với bài “tay thơm, tay ngoan”
* Hoạt động 2:
Hoạt động học
* Hoạt động 3:
Hoạt động ngoài trời * Phát triển *Phattrien * Phát triển nhận | * Phát triển thẫm | * Phát triển ngôn
thể chất: nhận thức: thức: mỹ: ngữ:
* Phát triển thể | - Các bộ phận trên - LQVBTT: - Hoạt động âm Thơ : Xòe tay chất: cơ thể bé Dạy trẻ nhận biết | nhạc:
- Bò trong đường phân biệt phía DH: Mời bạn ăn
hẹp TC: Nhảy trên, phía dưới - NH:Thật đáng
qua suối nhỏ của bản thân chê
* Phát triển
tham mi: Tô các bộ phận chưa tô
* HĐCMĐ: Quan sát: bàn tay của bé - TCDG: Chi chi chanh chành - TCVD: Kéo co
-TCAN: Giong
hat to giong hat
nho
Trang 4
- Chơi tự do
* HĐCMĐ: Ôn Truyện “Người bạn tốt”
- TCVĐ: tín hiệu
- TCHT: chuông reo ở đâu
- Chơi tự do
* HĐCMĐ: Q/S: Quả đu đủ
- Tim ban than - Nu na nu nống - Chơi tự do
* HĐCMĐ: Nghe đọc truyện “Cậu bé mũi dài”
- TCVĐ: Kéo co
- TCDG: chi chi chanh chanh Choi tu do
* HĐCMĐ: Tìm hiểu về các giác quan của bé -TCVD: tim ban than
- TCDG: Nu na nu nống
- Choi tu do
* Hoat dong 4: - Giúp cháu nói được những điều bé thích, khơng thích
- Giáo dục cháu nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép đối với người khác Hoạt động góc - Tập cho cháu biết làm theo những quy định chung của gia đình và lớp học
- Khuyén khích cháu chơi cùng bạn, chú ý nghe cơ nói, bạn nói
- Giáo dục cháu cố gắng hoàn thành công việc được giao như: chia giấy vẽ, dọn đồ chơi - Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, cơ giáo
- Góc xây dựng: Xếp đường về nhà, xếp ngôi nhà của bé
- Góc nghệ thuật: Làm quen với đất nặn, kéo, tô màu khuôn mặt bé trai- bé gái
- Góc học tập- sách : Xem tranh ảnh kẻ chuyện cùng cô về các bộ phận của cơ thé, phân biệt được
các đặc điểm của mình của bạn
- Khám phá khoa học: Tìm hiểu về các giác quan - TCVĐ: Tìm bạn thân, kéo co, tín hiệu
- TCDG: Chi chỉ chành chành, kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vồng
Trang 5
- TCHT:
- Đoán tên; bé mặc quân áo; chuông reo ở đâu
* Ngày hội ngày lễ:
~ Trẻ biết ngày 20/10 là ngày hội của mẹ, chị gái và cô -Tổ chức văn nghệ múa hát cháo mừng 20/10
HOẠT ĐỘNG §:
Vệ sinh, nêu gương * Vệ sinh: - Hát bài: Vì sao mèo rữa mặt
- Cô nói về nội dung bài hát dẫn dắt vào giờ về sinh
- Tổ chức cho trẻ làm vệ sinh theo tô
- Cô bao quát nhắc nhỡ trẻ khi vệ sinh
- Cô nhận xét giờ vệ sinh * Nêu gương: Hát: hoa bé ngoan
- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan và nhận xét trẻ, giáo dục lễ giáo cho trẻ - Trao đổi về tình hình học tập của trẻ trong ngày
- Phối hợp phụ huynh rèn cho cháu các đề tài sắp học vào ngày hôm sau
Trả trẻ - Don dep do choi
- Chuan bi đồ dùng cá nhân; ra về
x z * `
KE HOACH GIAO DUC HANG NGAY
NOI DUNG YEU cAU- CHUAN TIEN TRINH GIO HOC LƯU Ý
- HÌNH THỨC
THỨ 2
*HOAT DONG 1: HM-
Trang 6
* PHAT TRIEN THE
CHAT:
* PHAT TRIEN VAN
DONG:
- Bò trong đường hep TC: Nhảy qua suối
U Yêu cầu:
- Trẻ bò phối hợp tay
chan , đầu không cúi, chân không đạp vạch, - Phát triển cơ chân cho trẻ, rèn tính mạnh dạn khéo léo cho trẻ - Trẻ chú ý tập cùng cô II Chuẩn bị: - 4 đường hẹp ( 4m x20cm) - 4 ghế - búp bê * Đội hình: X X X XXX X X X XXX HU Hướng dẫn hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Khoi động
Các con ơi! Hơm nay trường mình tổ chức hội thi bé khoẻ Lớp mình có sẽ tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh để tham gia hội thi nha Trẻ
di theo vong tron kết hợp nhiều kiểu đi —> chuyển đội hình 4 hàng
ngang
2 Hoạt động 2: Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung:
- Tay 2: 2 tay đưa sang ngang, đưa lên cao ( 4l⁄4n ) - Bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên ( 21⁄4n ) - Chân 4: Đứng co l chân ( 41/4n )
- Bật 3: Bật tách, chụm chân tại chỗ (21⁄4n) b/ Vận động cơ bản: Bò trong đường hẹp
- Các con ơi ! hội thi đã bắt đầu trò chơi đầu tiên đó là trị chơi bị
trong đường hẹp Các con đi cần thận nha Để trị chơi có kết quả tốt các con chú ý xem cô làm trước
- Cô làm mẫu I lần, giải thích kỹ thuật bài tập vào lần 2: Cháu bị
trước vạch khi có hiệu lệnh cô bắt đầu bò phối hợp tay chân nhịp
nhàng, mắt nhìn thăng, đầu khơng cúi,khơng chạm vạch bị hết đường Sau đó về chỗ
- Moi | trẻ khá lên làm thử
- Thứ tự 4 trẻ lên tập Cô chú ý nhắc trẻ đi không chạm vạch
- Tập lại cho trẻ yêu
- Chia lớp thi đua lên chọn hoa tặng cho búp bê
e Trò chơi: Nhảy qua suối
- Luật chơi: Nhảy chụm 2 chân lại
- Cô vẽ hai đường thăng làm suối nhỏ, trẻ giả làm "con ếch" nhảy từ
"bờ "nọ sang "bờ" kia vừa nhảy vừa kêu "ộp, ộp " -Cho trẻ chơi 2-3 lần
Trang 7* Phát triển thẩm mỹ: Tô màu các bộ phận chưa tô ( Đề tài) I Yêu cầu:
~ Trẻ biết lựa chọn màu để tô quần áo cho đẹp - Trẻ biết dùng kỹ năng
di mau dé t6 mau cho
quan do déu va dep ~ Trẻ thực hiện nghiêm
túc khơng nói chuyện * Nội dung lồng ghép
GDMT: không bôi màu
lên quần áo bàn ghế
II Chuan bi:
Tranh mau quan ao Bút màu, vở Máy băng nhạc Kệ treo sản pham Đi lại hít thở nhẹ nhàng 4 Nhận xét tuyên dương II Tiến trình: 1/ Hoạt dong 1:
* Đi dạo cửa hàng quần áo
- Các con xem cửa hàng có nhiều quần áo khơng?
- Quần áo có màu gì? Các con biết vì sao quần áo có nhiều màu không? ( nhờ các cô chú công nhân đã nhuộm màu) Các con nhỏ nên không nhuộm được cô biết I cách giúp quân áo có nhiều màu đẹp hơn Đó là mình sẽ tơ màu quần áo các con có thích tơ khơng? 2/ Hoạt động 2:
- Lớp mình xem cơ có gì đây? ( tranh vẽ quan áo) - Lớp mình kể cho cơ nghe về quần áo trong tranh của cô? ~ Trên áo có gì nữa?
- Ao nay dành cho bạn trai hay bạn gái mặc?
- Mình dùng kỹ năng gì để tô màu? Tô như thế nào?( tô di màu từ trên xuống hoặc từ trái qua phải)
- Con cầm bút tay nào?
-> C6 tóm lại: đây là tranh tô quần áo cho bé, cô dùng
nhiều màu tô các phần khác nhau của áo để áo quần đẹp hơn Áo đầm dành cho bạn gái áo gài nút dành cho bạn trai Cô dùng kỹ năng di màu từ trên xuống hoặc từ trái qua phải Tơ khơng lem ra ngồi * Trén cơ Cơ có gì nữa?
~ Tranh này có gì đặc biệt?
- Bạn gái mặc áo chưa tô màu,bạn trai áo đã được tơ nhưng quần chưa tơ ,tóc các bạn như thế nào „ đơi giầy bạn thì sao?
- Dùng kỹ năng gi dé tô màu?
- Vậy bây giờ các con giúp các tô màu các bộ phận chưa được tô cho
Trang 8-> Cô tóm lại
* Cơ nhắc cháu không bôi bẩn màu lên quần áo bàn ghế
3/ Hoạt động 3:
Cô nhắc cháu ngồi đúng tư thế để tô, chọn nhiều màu đề tô tô không
lem ra ngồi Cơ giúp đỡ cháu yếu - Bao thoi gian
4/ Hoat dong 4:
- Con thấy tranh của bạn nào đẹp? vì sao?
- Cơ nhận xét lại và nhận xét thêm vài tranh đẹp tuyên dương - Cô nhận xét các sản phẩm chưa hoàn chỉnh
- Cháu chơi tìm bạn thân ( cháu tìm một bạn gái và một bạn trai thành một cặp)
5/ Nhận xét tuyên dương
HOAT DONG 3
Hoat dong ngoai
Quan sat: bàn tay của
bé
U Yêu cầu:
- Trẻ biết được đặc
điểm cơ bản của bàn
tay
- Chau chơi được trò chơi - Cháu chơi trật tự ở các nhóm * Nội dung lồng ghép: GDVS: Giáo dục cháu chăm sóc bàn tay sạch sẽ II Chuẩn bị
- Dan ,tranh ban tay - Dé chơi các nhóm
IV Hướng dẫn hoạt động
Chơi trò chơi: con thỏ
- Ban nào kể về bàn tay cho cô nghe? ~ Bàn tay của con làm được cơng việc gì? - Ngón tay nào đài nhất, ngón tay nào ngắn nhất? - Các con giữ gìn tay mình như thế nào?
— Cơ tóm lại: Bàn tay có 5 ngón đó là ngón cái, trỏ, giữa, kế út, ngón út Mỗi ngón có nhiều đốt ngón tay và đầu ngón tay có móng tay Khi úp bàn tay phía trên gọi là mu bàn tay, ngửa ra là lòng bàn tay Giáo dục cháu giữ vệ sinh cát móng tay sạch sẽ
2 Hoạt động 2: Trò chơi - Chi chi chanh chanh - Kéo co
3 Choi tu do - Tưới hoa, trồng cây
Trang 9
- Cát nước,câu cá
- Chơi đồ chơi làm lá câ, xâu hoa,nấu ăn
- Làm bánh - Rồng rắn lên mây
4 Nhận xét tuyên dương
HOẠT ĐỘNG 4
Hoạt động góc Góc khám phá khoa học ( góc trọng tâm)
* HOAT DONG 5:
VéSinh -Néu guong * Đánh giá cuối ngày:
Trả trẻ
THỨ 3 IIU/ Hướng dẫn hoạt động:
*HOAT ĐỘNG 1: HM-~ 1/ Hoạt động 1:Ön định giới thiệu
DT -TDS * Chơi: trán cằm tai
* HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HỌC:
PHAT TRIEN NHAN
THUC:
* Kham pha khoa
hoc U Yêu cầu:
- Cháu biết tên gọi của
các bộ phận trên cơ thể bé: đầu, cô, lưng, tay,
chân
- Phát triển khả năng
Tran cam tai nim ở phần nào của cơ thé?
Bây giờ lớp mình cùng khám phá cơ thể của mình có những bộ phận nào nha
2 Hoạt động 2: Khám phá cơ thê bé ~ Nhìn xem cơ có gì đây?
- Ban nào nhìn va ké cho cô biết cơ thể bé có những phần nào?
Trang 10Các bộ phận trên cơ thê bé quan sát cho trẻ ~ Trẻ học chú ý, khơng nói chuyện * Nội dung lồng ghép: GDDD:Giáo dục trẻ ăn uống nhiều và thường xuyên tập thể dục II Chuẩn bị: - Tranh cơ thể bé - Hình cơ thể bé - Lô tô các bộ phận - Bút màu, giấy miệng, 2 cái má)
- Vay 6 phan đầu bộ phận nào có 1 bộ phận nào có 2?—>Cơ tóm lại
—đồng thanh
- Đây là gì của bé? ( cô) - Cô bé đài hay ngắn?
- Cô giúp bé làm gì?—> Cơ tóm lại —déng thanh
- Tiép theo phần cô là phần nào?
+ Trên mình của bé phía trước và phía sau có gì?(lưng, ngực, bụng)
+ Ngồi ra trên mình cịn có đặc điểm gì nữa?
— Cơ tóm lại —> đồng thanh
* Hát múa: “Hãy xoay nào” ~ Bàn tay của các con vừa làm gì?
- Thế tay của các con đâu? Ngoài ra tay các con còn làm đựơc những việc gì?
- Các con có máy bàn tay? Bàn tay có máy ngón
— Cơ tóm lại — đồng thanh
* Cau dé:
Cái gì giúp bé Đến lớp hàng ngày Chạy nhảy khắp nơi
Vui chơi cùng bạn (cái chân)
- Đúng rồi! Chân giúp các con làm gì?
- Các con đếm xem mình có mấy cái chân? Bàn chân có mây ngón—>Cơ tom lai > đồng thanh
— Giáo dục cháu muốn cơ thể khoẻ mạnh mau lớn thì phải ăn thật giỏi, ăn nhiều rau nhiều trái cây và thường xuyên tập thể dục 3 Hoạt động 3:
Trang 11- Chọn lô tô các bộ phận cơ thê bé
4 Hoạt động 4: hoạt động nhóm
- Xếp hình theo cơ thể bé
- Gắn bộ phận còn thiếu vào cơ thề bé
- Tô màu các bộ phận 4 Nhận xét tuyên dương
* HOAT DONG 3: Hoat dong ngoai Ôn Truyện: Người bạn
tôt
U Yêu cầu:
- Cháu kể tên được các
nhân vật trong truyện “Người bạn tốt” - Cháu chơi được trị chơi “Tín hiệu, chuông reo ở đâu và 1 số nhóm chơi tự do
- Cháu hứng thú khi
học và chơi
II/ Chuan bi:
~ Tranh chữ to
- 1 số nhóm chơi
I/ Hướng dẫn hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích - Tơ chức cháu chơi chuông reo ở đâu - Cơ nhận xét trị chơi
- Cho cháu xem hình ảnh các nhân vật trong truyện
- Cô kể 1 lần
~ Hỏi tên truyện tên nhân vật
- Budi sáng bó mẹ cho Linh ăn sáng xong rồi dắt linh sang nhà ai? - Để rủ bạn đi học
-Trên đường đi học Trang giẫm phải cái gì?
-Ai đã giúp Trang và giúp bằng cách nào?
-Hôm sau Trang đã đem tặng gì cho Linh và nói gì với Linh? => Cô khái quát lại và giáo dục cháu
2/ Hoạt động 2: Trị chơi - Tín hiệu
3/ Hoạt động 3: Chơi tự do
- Đánh cầu, nhảy dây
- Trồng hoa - Làm bánh
- Chơi vật chìm vật nồi, đong nước - Tô màu quần áo, làm mũ,vẽ bàn tay - Nấu ăn, làm ống nhòm
Trang 12* HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động góc: Góc học tập( góc trọng tâm) * HOẠT ĐỘNG 5:
VệSinh -Nêu gương
Trả trẻ THỨ 4 HU Hướng dẫn hoạt động:
*HOAT DONG 1: HM— 1/ Hoạt động 1
ĐT-TDS - * Hát: Khúc hát dạo chơi
HỘ vệ ĐỒNG HỌC I Yêu cầu: Cac con ơi, bạn Ngọc kìa! Hơm nay lớp mầm 2 có tơ chức I tiết học PHẬT TIỀN NHÂN - Cháu nhận biêt phía nhận biết phía trên, dưới của bản thân trẻ rât hay Lớp mình rủ bạn THỨC LQBTT: trên phía dưới của bản cùng ve tham gia tiết học nha
Dạy trẻ nhận biết phân | than 2/ Tô chức hoạt động nhận thức
biệt phía trên , phía
dưới của bản thân - Sử dụng đúng từ và
phân biệt được phía
trên phía dưới - Trật tự chú ý trong
a/Ôn kiến thức củ
Bạn Ngọc tới học cùng lớp mình nè! Vậy Ngọc kể xem trên người
bạn Ngọc có đặc điểm gì?( trẻ kế )
Trang 13giờ học II Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô và trẻ - 1 trẻ l con bướm - Nhạc
trước câm hoa)
~ Có bạn nào nói lại cho cô nghe
— Cô tóm lại: Bạn Ngọc đội mũ phía trên đầu, mang dép phía đưới chân, đeo cặp phía sau lưng và cầm hoa phía trước
— Đồng thanh
b/ Cung cấp kiến thức mới,Làm thử kiểm tra sưa sai - Cô gọi trẻ lên và hỏi:
- Ở phía trên con có những gì?
- Nhìn xuống phía dưới có những gì? ( trẻ kể)
- Cháu đồng thanh phía trên phía dưới tương tự cô gọi những cháu
khác thay đối hướng đứng
+Cô tóm ý: Phía trên bạn có quạt, trần nhà con ngước lên nhì thấy là
phía trên Phía dưới có nền nhà, đôi đép con phải cúi đầu xuống nhìn thấy được là phía dưới
- Cháu đồng thanh phía trên phía dưới
- Gọi 2-3 trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô với các đồ dùng cô chuẩn bị sẵn
- Phía trên con có gì? ~ Phía dưới con có gì?
d/Luyện tập
- Các con đã biết được các phía của mình rồi Bây giờ cô sẽ cho các con thi đua đọc vè về các phía của cơ thể mình nha
+ Ve vé vé ve Ve vé vé ve
Cái vè hỏi bé Cái vè hỏi đủ
Cái đầu cái chân Bé đây xin thưa
Cái nào ở trên Cái đầu ở trên
Cái nào ở dưới Cái chân ở dưới
- Rất giỏi vậy thì bây giờ các con hãy nhìn và cho cô biết xung quanh lớp mình cái gì ở phía trên, phía dưới, so với các con?
Trang 14- Các con rât giỏi! Cô sẽ cho các con chơi với những chú bướm nha
- Trẻ sẽ cầm bướm phía trên, bay phía dưới
3/Cũng cố
- choi dap ban tay
4/Kết thúc
-Nhận xét tuyên dương
* HOAT DONG 3:
Hoat dong ngoai troi:
Q/S: Quả đu đủ
I Yêu cầu:
- Cháu biết tên gọi và
một vài đặc điểm nỗi
bật của quả đu đủ
- Chơi được trị chơi “Tìm bạn thân,nu na nu nống”
- Lấy và cất đồ chơi gọn gàng, không dành
đồ chơi với bạn
* Nội dung giáo dục : - Giáo dục cháu ăn nhiều quả giúp cơ thể khoẻ mạnh ,da dẻ hồng hào
IL Chuan bi:
- Qua du du that
- Đồ chơi cho các nhóm
- Máy cát sét
II Hướng dẫn hoạt động
1 Hoạt động 1::Hogứ động có mục đích :Quan sát quả đu đủ
- Hôm nay cô và các con tô chức hội thi “Ai thông minh nhé” - Cô chia lớp thành hai đội thi đua
- Cơ sẽ đó về các loại quả, 3 đội lắc trống dành quyền trả lời cho đội
mình, đội nào giải đúng được tặng quả đó - Xem quả mỗi đội
- Ba đội đều có quả gì ?(quả đu đủ ) - Con hãy kể về quả đu đủ đi nào ?
- Cho cháu sờ quả đu đủ xem có đạng gì ?và nó như thế nào ? - Cô bỗ quả đu đủ ra xem bên trong có gi?
- Com va hat có màu gì 2
~ Vỏ và hạt đu đủ ăn được không 2? bỏ vào đâu ?
- Ăn quả đu đủ có vị gì ?->cô cho cháu lên nếm
=> Cơ tóm lại quả đu đủ sống có màu xanh, chín có màu vàng hoặc màu cam, khi ăn con nhớ bỏ vỏ và hạt vào thùng rác, đu đủ ăn có vị ngọt nhiều vitamim, ăn vào da đẻ hồng hào, con thường xuyên ăn trái cây vào rat tt cho co thé
2 Hoạt động 2:Trò chơi - Tim ban than
- Nu na nu nống
3 Hoạt động 3: Chơi tự do: - Trồng hoa
Trang 15
- Làm bánh
- Chơi vật chìm vật nồi, đong nước - Ném vịng cơ chai
- Vẽ,tơ màu nước
4 Nhận xét tuyên dương * HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động góc Góc nghệ thuật ( trọng tâm) HOẠT ĐỌNG 5:
Vệ Sinh Nêu gương Trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
THỨ 5 *HOAT DONG 1: HM — ĐT -TDS * HOẠT ĐỘNG 2: Mời bạn ăn NDTT: Dạy vận động Nghe hát: bé khỏe bé ngoan
- TC: “ Tai ai tinh” U Yêu cầu :
- Cháu hát thuộc và vỗ tay theo nhịp bài hát “Mời bạn ăn ” một
cách nhịp nhàng - Cháu hứng thú khi
nghe cô hát, biết hưởng
ứng cảm xúc theo lời bài hát
- Chau chơi được trò
choi
HI Hướng dẫn hoạt động :
1 Hoạt động 1:Ôn định giới thiệu - Đọc thơ :Bạn của bé
- Cô Trần ngọc cũng sưu tầm được một bài hát rất hay nói về giờ ăn
đó là bài “Mời bạn ăn”
2 Hoạt động 2: Dạy trẻ hát “Mời bạn ăn ”
- Cô hát vỗ lần I + Nhạc đệm
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Mời bạn ăn” của cô Trần Ngọc sưu tầm Bài hát khuyên chúng ta nên ăn nhiều thịt, cá, rau để cho mau lớn và thường xuyên uống nước để cho đẹp da
Trang 16
I.Chuẩn bị
- Dan ocgan, | so nhac cụ, mũ chóp
mời và cư như thế con vỗ đến hết bài
- Lớp hát vỗ theo cô (2 lần) - Nhóm hát vỗ theo cô (2 lần )
+ Cô chú ý sửa sai cách vỗ cho cháu
- Cháu thích hát vỗ (1 lần ) - Lớp hát vỗ cùng cô (1 lần)
2 Hoạt động2: Trò chơi “ Tai ai tỉnh”
- Cơ nói cách chơi : Cô hoặc trẻ hát lời 1đoạn bài hát, sau đó đồ trẻ
cơ vừa hát bài hát gì?
- Lần 1: Lớp đoán
- Lần 2: Gọi nhóm đốn
- Lần 3: Cá nhân
+ Tuỳ theo tình hình lớp cô nâng dần yêu cầu của trò chơi 3 Hoạt động 3: Nghe hát “Bé khoẻ, bé ngoan ”
- Lần I: Cô hát + nhạc đệm
—> Cô vừa hát cho C/c nghe bài hát “Bé khoẻ, bé ngoan” nhạc và lời của Triều Dâng Bài hát nói về 1 bạn nhỏ ăn, ngủ và học rất ngoan nên luôn được mọi người yêu mến Cô muốn c/c nên bắt chước bạn nhỏ trong bài hát nhé
- Lần 2 :Cô hát + 2 cháu múa minh hoạ
4 Hoạt động 4: NXTD
HOAT DONG 3:
Hoat dong ngoai*
Nghe doc truyén : Cậu bé mũi dài
Yêu cầu:
~ Trẻ làm quen với nội dung câu chuyện ~ Trẻ chơi được trị
chơi: ếch ộp, rì rà rì rà
- Cháu chơi trật tự ở các nhóm chơi
II Chuẩn bị:
Truyện cậu bé mũi dài
HU Hướng dẫn hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Hoạt động có chú đích - Lớp chơi Mũi cằm tai
- Cơ có câu chuyện nói về câu bé có mũi rất dài
- Cô đọc cho các con nghe nha - Cô đọc truyện 2 lần cho trẻ nghe ~ Cơ tóm nội dung cho cháu nghe
Trang 17
Đô chơi các nhóm, - TCVĐ: Kéo co
- TCDG: chi chi chanh chành 3/ Hoat dong 3:
- Choi tu do
4/ Nhận xét tuyên dương
HOAT DONG 4: Góc xây dựng( trọng tâm)
Hoạt động góc
HOAT DONG 5:
Vé Sinh Néu guong Tra tré THỨ 6 *HOAT DONG 1: HM - DT -TDS Thực hành chải rang * HOẠT ĐỘNG 2: Phát triển ngôn ngữ
Thơ: Xèo tay
I Yêu cầu:
- Cháu đọc thuộc cùng cô bài thơ và nhớ nội dung, tên bài thơ
- Chau trả lời được một
số câu hỏi của cô
- Cháu thích nghe cô
HI Hướng dẫn hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Ôn định giới thiệu: * Cả lớp chơi : ngón tay nhúc nhích - Các con vừa chơi trị chơi gì ? ~ Bàn tay mình có ích lợi gì ?
- Có một bài thơ nói về khi xèo tay ra thì sao cac con có thích nghe
Trang 18
đọc thơ
* Nội dung lồng ghép:
GDMT: cháu biết giữ
gìn thân thể sạch sẽ II Chuẩn bị: - C6:Tranh tho,tranh chữ to -Tich hợp: Trị chơi: ngón tay nhúc nhích
Thê thì hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình đọc thuộc bài thơ « Xịe
tay »nha! | „
2/ Hoạt động 2: Truyên thụ tác phâm đên trẻ a/ Cô đọc:
- Cô đọc lần 1 với tranh: cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ “ Xòe tay” do tác giả Phong Thu sáng tác Bài thơ nói về bàn tay rất đẹp vi như bông hoa nở ,như trang vo Thế cô đồ lớp mình vì sao mình phải thường xuyên giữ cho tay sạch sẽ ? nếu mình không giữ cho tay sạch sẽ thì cơ thể mình sẽ bị sao?
- Cô đọc lần 2 với tranh chữ to trích dẫn +giải thích cách đọc + 4 câu đầu nói về bàn tay khi xòe ra đẹp như 2 trang vở ,như bông hoa để vẽ và tô khi đọc đoạn này các con nhấn mạnh vào từ “hoa nở,trang vở”
+ 6 câu cuối nói về hành động của đôi bàn tay rất đẹp vì vậy các con đọc nhẹ nhàng ,chậm rãi
/ Dạy lóp đọc thơ
~ Cả lớp đọc cùng cô từng câu
- Cô chú ý sửa sai cho cháu cách phát âm “ ra, giơ ” - Nhóm đọc, cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại c/ Đàm thoại:
- Lớp mình đọc bài thơ có tên gì? Do ai sáng tác? ~ Khi xòe tay ra đẹp như thế nào ?đề làm gì? - Khi muốn thưa cô tay như thế nào? ~ Khi em đi tay làm sao?
- Lúc hát và vui với các bạn tay thì tay làm gì nữa? - Các con có thấy bài thơ nói về đơi tay có đẹp khơng ? -Con có muốn mình cũng có đơi tay đẹp như vậy không? - Để có đơi tay dep con phải làm gi?
Trang 19sạch sẽ, không bôi bân
3⁄ Hoạt động 3 : ~ Củng cô
- Lớp vận động bài “Múa cho me xem” 4/ Nhận xét tuyên dương
HOAT DONG 3:
Hoat dong ngoai
trời: Tìm hiểu các giác
quan của bé
U Yêu cầu :
~ Trẻ biết được các giác
quan của bé
- Trẻ nhận biết ích lợi
các giác quan và trả lời được câu hỏi
~ Trẻ biết cất gọn đồ
dùng, đồ chơi gọn * šNDLGGD : Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh các giác quan sạch sẽ và biết bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh
H/Chuẩn bị :
- Doan phim về các giác quan cơ
thể bé
IV Hướng dẫn hoạt động 1/ Hoạt động 1:
- Chau choi nu na nu néng.3-4 lần - Nhan xét trò chơi
- Choi mat mũi tai.( Cô nói mắt cháu chỉ mắt, mũi so mùi ,lần sau em nói mắt nhưng so tai hoặc mũi „ đề trò chơi vui hơn) -_ Đàm thoại cùng trẻ ( các con vừa chơi v với gì ? cháu kể cơ nói
mắt mũi ,miện còn gọi là các giác quan )
- Vay hém nay cé chau minh cing di tim hiéu về các giác quan
nhé
- C6 trinh chiếu một đoạn phim và cùng đàm thoại
- Co thể chúng ta gồm 5 giác quan : mắt dé nhìn ( thị giác) mũi để ngửi (khứu giác) ,tai để nghe ( thính giac ), lưỡi nếm ( vị giác) , tay sờ ( xúc giác)
- Dé cac giác quan khỏe mạnh con làm gì?
- Giáo dục cháu thường xuyên vệ sinh các giác quan sạch sẽ Vì các giác quan tốt ,khỏe giúp ta nhìn rõ, nghe rõ, cảm nhận được mùi vị,phân biệt được đồ vật nóng lạnh, cứng
2 Hoạt động 2: Trò chơi - VĐ: Tìm bạn thân
- Cháu chơi cô quan sát nhận xét
3 Chơi tự do
~ Tưới hoa, trong cay
Trang 20Giáo án chủ đề: Trường
- Chơi đồ chơi ngoài trời
- Làm bánh - Nhảy dây 4 Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỌNG 4: Hoạt động góc
Góc phân vai ( góc trọng tâm)
HOẠT ĐỘNG 5:
Vệ Sinh Nêu gương