1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mô đun MN2 - Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ (Dành cho giáo viên) - Tài liệu bổ trợ và tài liệu tham khảo

10 10,8K 141

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 190,89 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO & DỰ ÁN TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON TÀI LIỆU BỔ TRỢ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔ ĐUN MN2 HỢP TÁC VỚI CHA MẸ TRONG VIỆC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ (Dành cho giáo viên) 2 GIỚI THIỆU Đối với giáo dục mầm non việc hợp tác với cha mẹ trong CS&GD trẻ có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ. Kết quả nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới cho thấy: ở tuổi mầm non, cha mẹ và các thành viên trong gia đình là yếu tố quan trọng nhất đối với hầu hết các chỉ số phát triển của trẻ, đồng thời có mối liên hệ chặt (ở các mức độ khác nhau) giữa trình độ đào tạo, thu nhập của cha mẹ với các chỉ số liên quan chất lượng quá trình giáo dục. Tuy nhiên, kết quả khảo sát về sự sẵn sàng đi học của trẻ 5 tuổi (EDI) năm 2011 cho thấy có hơn một nửa số trẻ bị thiếu hụt ít nhất một lĩnh vực phát triển hoặc có nguy cơ bị thiếu hụt lĩnh vực phát triển. Một số yếu tố liên quan đến sự thiếu hụt này cần phải được giải quyết từ phía cha mẹ. Đó là do trình độ học vấn của mẹ thấp, trẻ có nhiều ảnh hưởng, trẻ từ gia đình nghèo, không được đi học mẫu giáo liên tục, trẻ em vùng kinh tế khó khăn, trẻ là người dân tộc thiểu số. Bộ Giáo dục và Đào tạo luôn khuyến khích các bậc cha mẹ tham gia vào quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm tạo được sự liên kết và thống nhất giữa trường mầm non và gia đình về nội dung, hình thức, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ; tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trẻ về các mặt: thể chất, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngôn ngữ; góp phần thực hiện tốt mục tiêu chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Đồng thời làm cho cha mẹ, cộng đồng hiểu về giáo dục mầm non và ủng hộ cho GDMN, sẽ tạo nên nguồn lực vật chất và tinh thần, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Nội dung mô đun  Giới thiệu  Cơ sở pháp lí của công tác thu hút cha mẹ và cộng đồng tham gia chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non  Ích lợi của việc phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non  Sự hợp tác và tham gia của cha mẹ và cộng đồng ở trường mầm non Kết luận. Kế hoạch hành động cá nhân.  Nhu cầu của cha mẹ khi gửi con vào trường mầm non  Hình thức, phương pháp hợp tác và chia sẻ thông tin với cha mẹ  Kế hoạch hành động cá nhân CƠ SỞ PHÁP LÍ CỦA CÔNG TÁC THU HÚT CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG THAM GIA CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Với tƣ cách là những nhà giáo dục anh/chị thấy sơ đồ hình tròn này có ý nghĩa gì? Trƣờng MN Tỉnh, huyện, cộng đồng Gia đình TRẺ ________________________________ ________________________________ ________________________________ ________________________________ ________________________________ ________________________________ ________________________________ ________________________________ 3 Đảng và Nhà nước nhận thức rõ tầm quan trọng của sự phối kết hợp giữa trường học, gia đình và cộng đồng trong mọi cấp độ giáo dục, từ giáo dục mầm non đến giáo dục thường xuyên trọn đời. QĐ: 149/2006/QĐ-TTG PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN "PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON GIAI ĐOẠN 2006 - 2015" “Việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non phải được thực hiện với sự phối hợp, gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Coi trọng và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ cho các bậc phụ huynh, cha mẹ của trẻ nhằm thực hiện đa dạng hoá phương thức chăm sóc và giáo dục trẻ em”. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MẦM NON (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐTngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Điều 47. Trách nhiệm của gia đình  Thường xuyên liên hệ với nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập để được thông báo kịp thời tình hình của trẻ em nhằm phối hợp trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.  Tham gia các hoạt động của nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, nhà trường, nhà trẻ góp phần nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MẦM NON (Ban hành kèm theo Quyết định số 14 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Điều 46. Trách nhiệm của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập Phối hợp với cơ quan, các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có liên quan nhằm:  Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ và cộng đồng; thực hiện phòng bệnh, khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ em trong nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.  Huy động các nguồn lực của cộng đồng chăm lo sự nghiệp GDMN; góp phần xây dựng cơ sở vật chất; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, CS-GD trẻ em. Ý nghĩa của các văn bản pháp quy _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ 4 Ai là những đối tƣợng đóng vai trò nhƣ cha mẹ của trẻ nhỏ trong địa bàn làm việc của anh/chị? _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Phối hợp/hợp tác _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ ÍCH LỢI CỦA VIỆC PHỐI KẾT HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Lợi ích cho giáo viên _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Tỉnh, huyện, cộng đồng Trƣờng MN Gia đình TRẺ Trong làng, xã/quận, huyện nơi anh/chị làm việc, có những nhóm cộng đồng nào? _________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________ _________________________________ 5 Lợi ích cho cha mẹ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Lợi ích cho trẻ em _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Lợi ích cho cộng đồng _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ SỰ HỢP TÁC VÀ THAM GIA CỦA CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG Ở TRƢỜNG MẦM NON Gia đình và cộng đồng cha mẹ tham gia, đóng góp cho nhà trường Nhà trƣờng có nhiệm vụ cung cấp thông tin, cho cha mẹ Điều quan trọng là chúng ta nhận ra và tôn trọng sự thật rằng nhu cầu và mong đợi của phụ huynh và cha mẹ sẽ khác nhau tùy vào những nhu cầu sinh tồn cơ bản và các nền văn hóa khác nhau.  công việc của họ, điều kiện kinh tế, địa điểm, sức khỏe, cam kết của gia đình  sự sẵn sàng và hứng thú  mong muốn được tham gia nhưng lại thiếu tự tin và dè dặt  mức độ thoải mái mà họ cảm thấy đối với trường học Chúng ta nên rất cẩn thận để không đánh đồng nhu cầu của cha mẹ và sự tham gia của họ trên nền tảng địa vị kinh tế xã hội và văn hóa cũng như công việc của họ Xây dựng mối quan hệ  Cha mẹ có khả năng tham gia nhiều hơn với trường mầm non nếu họ cảm thấy có giá trị và được xem trọng cũng như chào đón ở trường. 6  Mối quan hệ có ý nghĩa dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau giữa giáo viên và phụ huynh.  Điều này có nghĩa rằng chúng ta nên chấp nhận mỗi người như họ vốn có mà không phán xét, định kiến với họ.  Đảm bảo rằng cha mẹ và thành viên cộng đồng không bị phân biệt bởi giới tính, độ tuổi, khả năng, tình trạng kinh tế, thành phần gia đình, lối sống, dân tộc, ngôn ngữ, sức khỏe,…  Nên công nhận và chấp nhận thử thách niềm tin, nỗi sợ hãi, định kiến của mình và cách thức định hình các kiểu người khác nhau.  Tìm hiểu những nền văn hóa và bối cảnh khác nhau – những giá trị, tín ngưỡng, tập tục, ngôn ngữ, truyền thống của trẻ và gia đình trẻ. Điều này có thể sẽ khó. Có lẽ tốt hơn cả là chúng ta nên bắt đầu bằng việc suy nghĩ thấu đáo về việc anh/chị sẽ giao tiếp như thế nào với các kiểu người khác nhau và nhận ra những kiểu người mà Anh/chị thấy thoải mái khi giao tiếp cùng và ngược lại. Một cách để anh/chị làm điều này là: Đặc điểm của những ngƣời mà tôi cảm thấy thoải mái khi làm việc cùng Đặc điểm của những ngƣời mà tôi không cảm thấy thoải mái khi làm việc cùng Các mối quan hệ đƣợc phát triển thông qua việc giao tiếp Giao tiếp liên quan tới cho và nhận thông tin và lắng nghe:  những gì chúng ta nói  chúng ta nói như thế nào  ngôn ngữ cơ thể  ngôn ngữ viết  cách thức chúng ta tiếp nhận những điều được truyền đạt tới chúng ta như thế nào Chúng ta nên rất cẩn thận với việc giao tiếp và thông điệp mà chúng ta muốn truyền tải tới người khác Khuyến khích sự tham gia của cha mẹ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ 7 NHU CẦU CỦA CHA MẸ KHI GỬI CON VÀO TRƢỜNG MẦM NON Nếu chúng ta có ý định cải thiện sự tham gia của cha mẹ trong trường mầm non, chúng ta cần chia sẻ trách nhiệm trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ. Anh/chị nghĩ phụ huynh ở trƣờng mình cần những thông tin gì? _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ HÌNH THỨC, PHƢƠNG PHÁP HỢP TÁC VÀ CHIA SẺ THÔNG TIN VỚI CHA MẸ Việc liên lạc giữa phụ huynh và giáo viên là vô cùng quan trọng Khi có sự chia sẻ thông tin thường xuyên liên tục  Cha mẹ có thể tham gia vào quá trình giáo dục trẻ cũng như có thể tham gia vào các hoạt động của trường  Giáo viên có thể thông báo cho cha mẹ về sự tiến bộ của con cái mình và đề xuất các gợi ý về việc làm thế nào để giáo dục trẻ tại nhà.  Cha mẹ có thể thông báo cho giáo viên về bất bất kỳ tình huống nào liên quan đến cuộc sống của trẻ (ví dụ như tình trạng sức khỏe của trẻ, sự ốm đau hay mất mát thành viên trong gia đình, bố mẹ ly dị, chuyển nhà, các vấn đề kinh tế gia đình…) và giáo viên có thể sử dụng thông tin đó để giúp trẻ tốt hơn Các cách giao tiếp thành công _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ 8 Cách thông tin cho phụ huynh Song song với việc có đối thoại thông thường với cha mẹ trẻ, chúng ta cần nghĩ tới các phương pháp khác để giao tiếp với cha mẹ và cộng đồng và thu hút sự tham gia của cha mẹ vào việc chăm sóc và giáo dục trẻ. Không phải tất cả các phương pháp giao tiếp đều phù hợp với mọi phụ huynh. Các cách khác nhau mà gv có thể sử dụng để thông tin cho phụ huynh về: Giá trị của trƣờng mầm non _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Kỹ năng nuôi dạy con cho cha mẹ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Giúp đỡ trẻ học _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ 9 Hiệu trƣởng hoặc PGD hay BGD có thể thực hiện điều gì để hỗ trợ anh/chị trong việc hợp tác với cha mẹ? _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ KẾT LUẬN Giáo dục gia đình có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, vì vậy sự hợp tác giữa GV với cha mẹ trong việc CS&GD trẻ là hết sức cần thiết. Để có sự hợp tác với cha mẹ trong chăm sóc và giáo dục trẻ, người giáo viên cần thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.  Hiểu đặc điểm và hoàn cảnh của từng trẻ  Hiểu về phong tục, tập quán của từng cộng đồng, ngôn ngữ  Đáp ứng nhu cầu của cha mẹ và trẻ học ở nhà  Hiểu rằng khi cha mẹ tham gia quá trình giáo dục trẻ, trẻ thường có hứng thú, phản ứng tích cực khi đến trường và có kết quả học tập tốt hơn  Đánh giá đúng và chấp nhận sự khác biệt của mỗi con người, mỗi cá nhân, mỗi phụ huynh  Tôn trọng sự khác biệt về hoàn cảnh gia đình 10 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂN Nêu ít nhất 3 cách mà bạn có thể tăng cƣờng sự hợp tác với cha mẹ và cộng đồng _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Nêu ít nhất 2 điều mà bạn cần cải thiện với cha mẹ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Từ danh sách trên hãy lựa chọn 1 điều mà bạn sẽ bắt đầu trong tuần tới _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Liệt kê những điều mà bạn cần làm để điều đó trở thành hiện thực _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Kết quả mong đợi của việc cái tiến đó là gì? _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO & DỰ ÁN TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON TÀI LIỆU BỔ TRỢ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔ ĐUN MN2 HỢP TÁC VỚI CHA MẸ TRONG VIỆC CHĂM. CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ (Dành cho giáo viên) 2 GIỚI THIỆU Đối với giáo dục mầm non việc hợp tác với cha mẹ trong CS&GD trẻ có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo. LUẬN Giáo dục gia đình có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, vì vậy sự hợp tác giữa GV với cha mẹ trong việc CS&GD trẻ là hết sức cần thiết. Để có sự hợp tác với cha mẹ trong

Ngày đăng: 10/08/2015, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w