Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
5,81 MB
Nội dung
Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam Thực thi TCDN Hợp tác Phát triển Việt - Đức Đào tạo nghề HỘI THẢO “CÁC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ - TỪ KINH NGHIỆM ĐẾN HƯỚNG ĐI TRONG TƯƠNG LAI” Hà Nội, 20/01/2016 Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam HỘI THẢO “CÁC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ - TỪ KINH NGHIỆM ĐẾN HƯỚNG ĐI TRONG TƯƠNG LAI” Hà Nội, 20/01/2016 Chương trình Hội thảo “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề - từ kinh nghiệm đến hướng tương lai” Thời gian: Ngày 20/1/2016 Địa điểm: Khách sạn Sofitel Plaza, số Đường Thanh niên, Hà Nội Người điều phối hội thảo: Bà Britta van Erckelens (GIZ), GS Bùi Thế Dũng (chuyên gia) Thời gian Nội dung Chịu trách nhiệm / người thực 8:30 – 9:15 Khai mạc PGS Dương Đức Lân Tiến sĩ Sommer 9:15 – 10:45 10:45 – 11:00 Trình bày thảo luận mô hình hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề trường đối tác Trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng - TS Phạm Ngọc Tiệp Trường ĐH Sư phạm KT Hưng Yên - Ông Nguyễn Đình Hân Trường CĐN Kỹ thuật CN Hồ Chí Minh - TS Nguyễn Thị Hằng LILAMA-2 - Ông Nguyễn Văn Bình Trường CĐN Cơ giới Thủy lợi - Ông Phạm Ngọc Tuyển Giải lao 11:00 – 11:30 Giới thiệu: Tuyển dụng đào tạo Bosch Ông Võ Quang Huệ 11:30 – 12:15 Trình bày thảo luận kết khảo sát doanh nghiệp TS Stephan Horn, Lena Schindler, GS Bùi Thế Dũng 12:15 – 13:30 Nghỉ ăn trưa 13:30 - 15:00 Nhóm 1: Thảo luận trình phát triển, bước TS Steffen Horn/ chị Việt triển khai cụ thể Hà Nhóm 2: Thảo luận việc thực mô hình hợp tác Lena Schindler/GS đào tạo với doanh nghiệp, bước cụ thể nhằm tối Thế Dũng ưu hóa mô hình Nhóm 3: Sự tham gia khu vực kinh tế vào đào tạo Ông Jürgen Illing/ nghề, Khuôn khổ hợp tác đào tạo nghề với doanh Giáp Thị Thanh Bình nghiệp Bùi Chị 15:00 – 15:15 Giải lao 15:15 – 17:00 Tổng hợp kết thảo luận nhóm với trọng tâm xây Bà Britta van, GS Bùi Thế dựng đề xuất bước cụ thể nhằm phát Dũng đại diện triển/tối ưu hóa mô hình đào tạo hợp tác với doanh nhóm nghiệp 17:00 – 17:15 Kết thúc PGS Dương Đức Lân TS Horst Sommer .từ kinh nghiệm đến hướng tương lai” - MỤC LỤC I CÁC BÀI TRÌNH BÀY MÔ HÌNH “HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ” BÀI HỌC THÀNH CÔNG: HỢP TÁC ĐÀO TẠO KỸ THUẬT VIÊN CƠ ĐIỆN TỬ 15 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰCTHEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP 25 BÁO CÁO HỘI THẢO CÁC MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 35 45 KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỢP TÁC 59 II TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP 71 MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 77 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề - I CÁC BÀI TRÌNH BÀY .từ kinh nghiệm đến hướng tương lai” - MÔ HÌNH “HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ” MÔ HÌNH "HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ" (Được thử nghiệm Dự án "Trung tâm Đào tạo nghề Việt-Đức Trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng") Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 MỤC TIÊU CỦA MÔ HÌNH 1.1 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề (Đào tạo gắn với thực tế, đáp ứng nhu cầu sản xuất, sớm phát triển kinh nghiệm nghề nghiệp); 1.2 Nâng cao hiệu đào tạo nghề (Đào tạo định hướng nhu cầu doanh nghiệp/hướng tới đào tạo theo địa sử dụng); 1.3 Tiết kiệm đầu tư kỹ thuật cho trường dạy nghề (Chỉ trang bị cho đào tạo cho công việc chuyên nghề bắt buộc Các công việc doanh nghiệp tự chọn dạy DN thiết bị doanh nghiệp); 1.4 Mang lại lợi ích cho tất bên (Người học: Chất lượng đào tạo, hội việc làm; Nhà trường: Uy tín, thu nhập; Doanh nghiệp: Nhu cầu nhân lực trước mắt lâu dài; Xã hội: Giảm bớt chi phí xã hội, nâng cao hiệu chung đào tạo nghề) - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề - CÁC TÍNH ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH 2.1 Vai trò doanh nghiệp: DN đối tác tự nhiên thiếu mô hình (DN vừa tạo điều kiện khai thác thiết bị, vừa tham gia tích cực vào trình đào tạo, vừa sử dụng hiệu sản phẩm đào tạo sau khóa học); 2.2 Sự tham gia DN: Tỷ trọng thời lượng đào tạo doanh nghiệp nâng lên, chiếm 30% tổng thời gian thực học khóa đào tạo; 2.3 Căn xác định nội dung CTĐT nghề: Nội dung CTĐT lựa chọn sở định hướng nhu cầu DN: Các công việc chuyên nghề mà ≥ 70% DN địa bàn có nhu cầu xem nội dung bắt buộc, dạy trường; Các công việc lại xem nội dung tự chọn khác theo DN dạy DN; CÁC TÍNH ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔ HÌNH 2.4 Tần suất thời gian học tập DN: Sự hợp tác Trường DN diễn năm khóa đào tạo: - Năm I: Cơ - Học DN tháng (8 tuần/320 giờ); - Năm II: Chuyên nghề - Học DN tháng (12 tuần/480 giờ); - Năm III: Chuyên nghề nâng cao - Học DN tháng (16 tuần/480 giờ); - Thi tốt nghiệp tổ chức lần DN; lần vào cuối năm thứ hai (lấy trung cấp) lần cuối khóa học (lấy cao đẳng) Thời gian đào tạo DN chiếm 30% phù hợp với tiến độ học lý thuyết, thực hành trường, tính liên thông tốt từ kinh nghiệm đến hướng tương lai” - CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH 3.1 Khảo sát nhu cầu Làm rõ nhu cầu chung yêu cầu DN địa bàn số lượng, chất lượng đào tạo để định hướng phát triển mô hình đào tạo Xây dựng ngân hàng sở liệu DN địa bàn khu vực lân cận (CGKL – 50 DN) 3.2 Xây dựng Tiêu chuẩn nghề (TCN) Cắt gọt kim loại CNC Tham khảo TCN Đức Tổng cục dạy nghề Bộ LĐTBXH; Lấy ý kiến DN; Bộ TCN hài hòa: Cập nhật trình độ nghề quốc tế, phù hợp với TCN Tổng cục thực tiễn sản xuất công nghiệp địa phương CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH 3.3 Xây dựng Chương trình đào tạo (CTĐT) Lấy ý kiến DN công việc nghề thực phổ biến DN (Công việc có 70% DN khảo sát cho cần thiết đưa vào CTĐT nội dung bắt buộc); CTĐT có cấu trúc cấp tương ứng với bậc trình độ (Sơ cấp, Trung cấp Cao đẳng nghề); Có mô đun đào tạo đặc trưng cho mô hình, thực DN, nhằm giải công việc đặc thù DN; Bộ CTĐT cải tiến: Xuất phát từ Tiêu chuẩn nghề, phù hợp với mô hình hợp tác với DN, áp dụng cho bồi dưỡng nghề; 10 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề - CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH Lựa chọn DN để hợp tác DN lựa chọn theo tiêu chí: đại diện cho thành phần kinh tế (nước ngoài, nhà nước tư nhân), có trang thiết bị phù hợp, có nhu cầu nhân lực (trước mắt lâu dài), sẵn sàng hợp tác đào tạo nghề Chọn DN phù hợp đảm bảo cho thành công hoạt động hợp tác (NN, NhN, TN) Ký kết văn hợp tác đào tạo bồi dưỡng Ký Biên ghi nhớ hợp tác đào tạo bồi dưỡng: Ký lần có giá trị nhiều năm (nếu đề nghị thay đổi) Hướng tới hợp tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công nhân DN; Thống chế tài SV đến học tập DN Văn ghi nhớ Hợp tác đào tạo bồi dưỡng CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH Ký Hợp đồng hợp tác đào tạo: - Mỗi năm ký lần cho đối tượng sinh viên cụ thể - Làm rõ trách nhiệm bên nội dung cụ thể đợt học tập Xác định nhân (điều phối viên, Cán ĐT, GV quản lý) để thực hoạt động hợp tác Hợp đồng Hợp tác đào tạo; Quyết định cử SV học tập DN Thực công tác đào tạo cán DN Điều phối viên Cán đào tạo DN bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; Tổ chức tập huấn chương trình đào tạo, phương pháp tổ chức, đánh giá, ghi chép hồ sơ công tác phối hợp Trường DN Có đội ngũ Cán đào tạo DN đáp ứng yêu cầu 68 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề - 11 Tóm tắt kết khảo sát Các mô hình đào tạo hợp tác bao hàm khía cạnh sau đây: Thời gian đào tạo (tổng số ngày đào tạo năm), số lượng thời lượng giai đoạn đào tạo Mức độ cấu trúc đào tạo hợp tác phụ thuộc vào trường dạy nghề thay phụ thuộc vào đặc điểm doanh nghiệp (hình thành sáng kiến động lực chính) Việc xây dựng tiêu chuẩn nghề mô đun đào tạo việc bố trí điều phối viên đào tạo đào tạo nâng cao cho giáo viên doanh nghiệp doanh nghiệp đánh giá yếu tố quan trọng phát triển thành công đào tạo hợp tác; Hầu hết doanh nghiệp nói họ muốn tiếp tục (hay chí mở rộng) hợp tác điều minh họa cho quan tâm cao doanh nghiệp đào tạo hợp tác Bù đắp tài chính: Được đánh giá yếu tố quan trọng (quan trọng DN vừa nhỏ) Ngay DN vừa nhỏ có cán điều phối đào tạo phụ trách đào tạo doanh nghiệp thực giám sát đánh giá lực (ví dụ Hải Phòng) Các doanh nghiệp nhiều lợi ích khác đào tạo hợp tác Programm Reform Programme ReformofofTVET TVETininViet VietNam Nam 11 19.01.2016 Seite 20 Các câu hỏi Có cách để tăng cường tham gia doanh nghiệp/khu vực kinh tế vào đào tạo nghề? Bạn chia sẻ kinh nghiệm kết cấu thời gian đợt đào tạo doanh nghiệp? Có cách để cải thiện? Chỉ 33% doanh nghiệp cho học viên giám sát làm việc nơi sản xuất Có cách để cải tiến? Hãy chia sẻ kinh nghiệm Trong khảo sát, doanh nghiệp nêu số công việc khác giáo viên doanh nghiệp Còn đào tạo hợp tác với trường bạn, giáo viên doanh nghiệp có nhiệm vụ gì? Có cần cải thiện? Hãy chia sẻ kinh nghiệm Bạn có kinh nghiệm đánh giá cấp chứng trình độ lực đạt học viên đào tạo hợp tác? Có cách để cải thiện? Programm Reform Programme ReformofofTVET TVETininViet VietNam Nam 19.01.2016 Seite 21 .từ kinh nghiệm đến hướng tương lai” - 69 Cảm ơn theo dõi Quý vị! Programm Reform Programme ReformofofTVET TVETininViet VietNam Nam 19.01.2016 Seite 22 70 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề - II TÀI LIỆU THAM KHẢO .từ kinh nghiệm đến hướng tương lai” - 71 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP TS Nguyễn Thị Hằng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề KTCN TpHCM Mở đầu Trong năm qua, với đường lối, sách đổi đảng nhà nước, mạng lưới sở dạy nghề không ngừng phát triển quy mô lẫn chất lượng, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người lao động phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bối cảnh nước ta, nguồn lực lao động có chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất lao động địa phương Một nguyên nhân công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa có gắn kết chặt chẽ với thực tế sản xuất doanh nghiệp Chương trình đào tạo nặng tính hàn lâm, thiếu linh hoạt so với so với đa dạng lĩnh vực sản xuất xã hội Mặt khác, lĩnh vực đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khác nhau, nên nhu cầu tuyển dụng lao động họ khác Vì vậy, công tác đào tạo nhà trường đòi hỏi phải gắn với nhu cầu doanh nghiệp, chương trình đào tạo phải linh hoạt theo đa dạng ngành nghề sản xuất nhằm tạo sản phẩm lao động có khả đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp áp dụng từ lâu nước có giáo dục phát triển, Mô hình kép Đức; Mô hình đào tạo linh hoạt Na Uy; Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp địa phương Nhật Ở nước ta, số nghiên cứu gần khẳng định tầm quan trọng việc đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thực tế sản xuất Việt Nam đa dạng ngành nghề trình độ sản xuất Do đó, doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất riêng, nên nhu cầu nhân lực hoàn toàn khác Trong đó, mức độ linh hoạt chương trình đào tạo trường chưa cao, khả đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp thấp Như vậy, đào tạo dựa kết hợp nhà trường với doanh nghiệp nhiều nước giới áp dụng thành công nhiều mô hình khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm riêng quốc gia, khẳng định tính hiệu đào tạo, khả đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực cho sản xuất Tuy nhiên, nước ta nay, vấn đề nghiên cứu, triển khai thực tế Vì vậy, việc nghiên cứu mô hình đào tạo theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả giới thiệu mô hình đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp, từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh hiện Nội dung 2.1 Khái niệm - Đào tạo liên kết Đào tạo Liên kết, có nhiều quan điểm khác nhau, hiểu với nhiều góc độ khác như: hình thức gửi học sinh đến thực tập nhà máy, doanh nghiệp có điều kiện trang thiết bị để học sinh làm quen với trang thiết bị, công nghệ môi trường làm việc khoảng thời gian định kế hoạch đào tạo; chia sẻ nguồn lực với trường nghề tổ chức đào tạo 72 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề - Đào tạo liên kết bài viết này được hiểu sau: “Đào tạo liên kết: chia sẻ, thống nhất, hợp lực trường dạy nghề với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng hướng đến hiệu đào tạo góp phần nâng cao sức cạnh tranh thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ở các vùng, miền khác nhau.” - Nguồn nhân lực Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, “Nguồn nhân lực gồm những người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người độ tuổi lao động, có khả lao động thất nghiệp, học, làm nội trợ gia đình, không có nhu cầu làm việc, những người thuộc các tình trạng khác nghỉ hưu trước tuổi” 2.2 Thực trạng đào tạo gắn với doanh nghiệp trường cao đẳng nghề KTCN TpHCM Để triển khai đào tạo gắn với doanh nghiệp trường cao đẳng nghề KTCN TpHCM năm qua tổ chức nội dung hợp tác với 50 doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo, nội dung hợp tác mức độ hợp tác doanh nghiệp thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Hợp tác Trường Cao đẳng nghề KTCN TpHCM với DN Mức độ hợp tác (%) STT Nội dung Doanh nghiệp nhà trường cung cấp thông tin cho nhu cầu nhân lực khả cung ứng nhân lực Nhà trường doanh nghiệp ký kết hợp đồng nhận học sinh thực tập Doanh nghiệp tham gia với nhà trường xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo Đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Các chuyên gia doanh nghiệp tham gia giảng dạy hướng dẫn thực tập cho học sinh Doanh nghiệp tham gia kiểm tra, đánh giá kết học tập người học Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo (Học bổng, trả kinh phí đào tạo cho trường sinh viên thực thập) Tốt Khá TB Yếu 5,29 6,78 32,89 55,04 42,82 32,72 14,81 9,65 10,45 15,61 28,92 45,02 12,69 15,28 18,52 68,79 20,72 26,87 27,84 24,57 7,85 10,98 15,78 65,39 18,95 22,98 30,91 27,16 (Nguồn: Trường cao đẳng nghề KTCN TpHCM) (Nguồn: Trường cao đẳng nghề KTCN TpHCM) Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp về cung cấp thông tin .từ kinh nghiệm đến hướng tương lai” - 73 Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp cung cấp thông tin đào tạo, việc cung cấp thông tin cách doanh nghiệp gởi yêu cầu tuyển dụng nhà trường, nhà trường gởi kế hoạch đào tạo cho doanh nghiệp hàng năm năng, thái độ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, thể Việc ký kết tiếp nhận học sinh vào thực tập doanh nghiệp hàng năm nhà trường làm tốt, hiện ở bảng 1.2 mang lại lợi ích cho nhà trường Xuất phát từ việc làm tốt công tác đưa học sinh đến doanh giáđacủa doanh học sinh nghiệp thực tập nghiệp thựcBảng tập, tiếp1.2 cận Đánh thực tế, nên số học sinh ranghiệp trường doanh đánh giá cao Doanh nghiệp đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng yêu cầu củavị: doanh Đơn % nghiệp, thể bảng 1.2 Bảng 1.2 Đánh giá doanh nghiệp học sinh thực tập STT Các tiêu chí Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Kiến thức chuyên môn 25,9 50,2 23,9 Kỹ nghề 29,1 54,3 16,6 Thái độ 30,2 52,1 18,8 ( Nguồn: Trường cao đẳng nghề KTCN TpHCM) Hiện nay, nhà trường doanh nghiệp đặt hàng đào tạo khoa khí chế tạo, May thiết kế thời trang, khí ôtô, điện – điện tử, kế toán, điện lạnh, bảo hộ lao động và môi trường Tuy nhiên, nội dung nhiều hạn chế, chưa trở thành hoạt động thường xuyên Ngoài ra, doanh nghiệp Hàn Quốc với nhà trường đánh giá kỹ nghề cho Nguồn: Trường đẳng KTCN TpHCM) sinh viên nghề(công nghệ ôtô, kết cao đạt củanghề học sinh chưa cao, cho thấy khoảng cách đào tạo nhà trường với yêu cầu doanh nghiệp, việc đàotạo tạo Hiện nay, nhà trường doanh nghiệp đặtdohàng đào gắn với doanh nghiệp thiết yếu khoa khí chế tạo, May thiết kế thời trang, khí ôtô, Tóm lại: Hợp tác doanh nghiệp hộ đượclao thiếtđộng lập nhàtrường trường điện – điện tử, nhà kế trường toán, với điện lạnh, bảo đó, môi doanh nghiệp thực tốt nội dung sau: Tiếp nhận HS/SV thực tập doanh nghiệp, Tuy nộichodung nhiều hạn chế, trởdẫnthành hỗ nhiên, trợ kinh phí nhà trường; doanhcòn nghiệp tham gia giảng dạy chưa hướng HS/SV thực tập; tham gia xây dựng, điều chỉnh chương trình đào tạo, đánh giá kỹ nghề Ngoài hoạt động thường xuyên Ngoài ra, doanh nghiệp Hàn Quốc ra, nội dung như: cung cấp thông tin, đào tạo cho doanh nghiệp, kiểm tra, đánh giá kết với trường đánh giá kỹquảnăng nghề cho sinh viên nghề công họcnhà tập…đã thực hiệu chưa cao nghệ ôtô, kết đạt học sinh chưa cao, đều cho thấy 2.3 Mô hình đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp số nước giới 2.3.1 hìnhkhoảng đào tạo kép CHLB vẫnMôcòn cách giữaĐức đào tạo nhà trường với yêu cầu doanh nghiệp, dođược vậyápviệc Mô hình đào tạo kép dụng đào tạo gắn với doanh nghiệp thiết thành yếu.công từ lâu Đức quốc gia nói tiếng Đức như, Áo Thụy Sỹ lại:tạoHợp tác trường nhà trường với doanh nghiệp Đây môTóm hình đào gắn nhà với doanh nghiệp có tính hiệu cao thiết đó, trường đàolập tạo.trong Cấu trúc củanhà mô hình doanh nghiệp thực hiện tốt họasau: hình [1] nộiminh dung Tiếp1 nhận HS/SV thực tập doanh nghiệp, hỗ Hình phí Môcho hình nhà đào tạo nghề kép trợ kinh trường; doanh nghiệp tham gia giảng dạy CHLB Đức [1] 74 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề - Theo mô hình này, việc đào tạo nghề tiến hành song song nhà trường với doanh nghiệp Người học trang bị kiến thức kỹ trường nghề, sau họ rèn luyện phát triển kỹ nghề nghiệp sở sản xuất Doanh nghiệp phép tham gia rộng rãi vào hoạt động đào tạo nghề thông qua quy định nhà nước thể cụ thể luật giáo dục nghề nghiệp Mô hình đào tạo kép khẳng định tính ưu việt nó, bỡi người học rèn luyện kỹ luật lao động, tác phong công nghiệp lực nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Vì vậy, năm gần có nhiều quốc gia giới áp dụng mô hình cho đào tạo nghề, như: Phần Lan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ… 2.3.2 Mô hình đào tạo linh hoạt Na Uy Ngoài mô hình đào tạo kép, việc đào tạo theo hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp thể qua mô hình đào tạo linh hoạt Na Uy Theo đó, sở đào tạo nghề nước áp dụng linh hoạt thời gian đạo tạo theo công thức sau [2]: - Công thức + 2, nghĩa hai năm học đại cương trường hai năm học nghề nhà máy; - Công thức + 3, học năm trường ba năm nhà máy; - Công thức + 4, học nghề bốn năm nhà máy [2] Việc đào tạo nghề Na Uy dựa phối hợp chặt chẽ sở đào tạo với đối tượng liên quan như: doanh nghiệp, công đoàn, quan quản lý nhà nước đào tạo nghề Trong đó, doanh nghiệp thị trường lao động đặc biệt quan tâm tin tưởng vào chất lượng đào tạo mô hình Các xí nghiệp sản xuất quan tâm ủng hộ người học thực tập nhà máy 2.3.3 Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Nhật Theo quan điểm người Nhật đào tạo, nhà trường có vai trò giáo dục tốt cho người học đạo đức, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, đào tạo lực nghề nghiệp mức độ Còn doanh nghiệp có trách nhiệm đào tạo bổ sung cho người học lực làm việc chuyên sâu, phù hợp với nhu cầu đặc điểm sản xuất doanh nghiệp Cấu trúc mô hình minh họa hình [3] Theo mô hình này, việc đào tạo tạo nguồn nhân lực có tham gia ba bên, bao gồm: nhà trường (phía cung cấp nhân lực), doanh nghiệp (phía có nhu cầu nhân lực), quan chức làm cầu nối (quản lý ngân hàng nhân lực giáo dục bổ sung) Trong đó: - Cơ sở đào tạo đăng ký thông tin nguồn lực lực với quan chức cầu nối để cung cấp thông tin nhu cầu nguồn nhân lực nhu cầu hợp tác doanh nghiệp - Doanh nghiệp đăng ký nhu cầu điều kiện tuyển dụng người lao động cho quan chức cầu nối để giới thiệu nguồn nhân lực phù hợp - Cơ quan chức cầu nối bao gồm quan quản lý giữ liệu ngân hàng nhân lực quan giáo dục bổ sung Cơ quan có nhiệm vụ tiếp nhận nhu cầu nguồn nhân lực từ doanh nghiệp để cung cấp đến sở đào tạo, đồng thời, giới thiệu nguồn nhân lực qua đào tạo đào tạo bổ sung đến doanh nghiệp từ kinh nghiệm đến hướng tương lai” - 75 Hình Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp địa phương Nhật [3] Thông qua mô hình này, công tác đào tạo nhà trường đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp tiếp nhận người lao động phù hợp với nhu cầu đặc điểm sản xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ trả phí cho quan chức cầu nối cho việc lưu trữ thông tin nhu cầu nhân lực công tác đào tạo bổ sung để người lao động có lực đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Nhận xét: Từ mô hình đào tạo nước phân tích mục cho thấy, việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội trách nhiệm sở đào tạo, mà trách nhiệm không nhỏ thân doanh nghiệp sử dụng lao động quan quản lý nhà nước Vì vậy, gắn nhà trường với doanh nghiệp đào tạo hiểu nhà trường doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực dựa hỗ trợ quan quản lý nhà nước, quy định luật pháp 2.4 Đề xuất giải pháp - Giải pháp Vận dụng các mô hình đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp số nước giới linh hoạt tại các sở đào tạo nghề Giải pháp này giúp các trường xác định được mô hình đào tạo gắn với doanh nghiệp phù hợp các điều kiện của từng trường một cách khoa học, hệ thống Đồng thời, hình thành được một sở lý luận về đào tạo gắn với doanh nghiệp - Giải pháp Đầu tư trang thiết bị phục vụ đào tạo mức đầy đủ Nhà trường đào tạo người lao động mức lực nghề nghiệp Nên việc đầu tư trang thí bị dừng lại mức bản, đầy đủ số lượng cho người học luyện tập thực hành Giải pháp nhằm trách việc đầu tư vào thiết bị đắt tiền, số lượng ít, không sử dụng đào tạo - Giải pháp Hình thành mạng lưới chiến lược giữa các sở đào tạo với các tổ chức sử dụng lao động Hình thành mạng lưới chiến lược nhằm trao đổi thông tin nhu cầu khả đào tạo; Phối hợp việc xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo; Liên kết tổ chức đào tạo; Đào tạo theo hợp đồng, theo địa chỉ; Hướng nghiệp, tư vấn nghề giới thiệu việc làm cho HS/SV tốt nghiệp, Do vậy, cần xây dựng chế phối hợp phù hợp để 76 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề - xây dựng mạng lưới chiến lược chắc chắn, bền vững Để chế phối hợp đạt hiệu cần xây dựng thực nguyên tắc: tự nguyện, hợp tác, hai bên có lợi - Giải pháp Xây dựng chương trình đào tạo theo mô đun kỹ hành nghề Để nâng cao suất lao động sản xuất, doanh nghiệp thường sử dụng người thợ diện nghề hẹp với trình độ chuyên môn hoá cao vị trí lao động xí nghiệp, vậy, nhà trường vào chương trình khung quan quản lý nhà nước ban hành, đồng thời phải vào doanh nghiệp yêu cầu để cấu trúc lại chương trình khung theo mô đun kỹ hành nghề nghề diện hẹp để tạo nên chương trình đào tạo mềm dẽo, linh hoạt, liên thông để thuận lợi cho việc đào tạo theo mô đun đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp - Giải pháp Xây dựng chuẩn đầu cho nghề đào tạo Chuẩn đầu đào tạo nghề yêu cầu tối thiểu người học kiến thức, kĩ năng, thái độ đạt thực tế sau kết thúc giai đoạn hay trình học tập định, đáp ứng yêu cầu các tiêu chí của tổ chức sử dụng lao động tại doanh nghiệp Xây dựng chuẩn đầu cho giai đoạn hay trình học tập một tiết học, một học, một chương, một môn học, học phần, mô đun hay một khóa học, một chương trình đào tạo Kết luận Trong bối cảnh nhu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo nước ta ngày gia tăng, công tác đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, việc thay đổi mô hình đào tạo theo hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp xem giải pháp phù hợp lý luận thực tiễn Đào tạo gắn với doanh nghiệp tất yếu khách quan, chế kinh tế thị trường, bối cảnh hội nhập quốc tế với thách thức lớn cân đối cấu lao động thiếu hụt lực lượng lao động qua đào tạo nghề giai đoạn Do vây, để phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu đào tạo xã hội, Trường hệ thống giáo dục nghề nghiệp cần triển khai đồng giải pháp mà tác giả đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Cường (2012), Tổng quan hệ thống giáo dục CHLB Đức, http://www.spnttw edu.vn [2] http://cdntrungbo.edu.vn/index.php/vi/tin-t-c/giao-duc-khoa-hoc/35-kinh-nghi-m-t-mo-hinhdao-t-o-va-d-y-ngh-uu-tu-c-a-na-uy [3] http://www.hidajapan.or.jp [4] Phùng Xuân Nhạ (2009), Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, số 25, tr 1-8 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hà Nội từ kinh nghiệm đến hướng tương lai” - 77 MÔ HÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP Bộ Nông nghiệp PTNT Trường cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Giới thiệu chung trường Trường cao Đẳng nghề Cơ Giới Thủy Lợi đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT Trường đóng địa bàn xã Hố Nai – Huyện Trảng Bom – Tỉnh Đồng Nai, Trường Thủ tướng Chính phủ lựa chọn 45 trường công lập để ưu tiên đầu tư trở thành trường Chất lượng cao đến năm 2020 theo định 761/QĐ-TTg ngày 23/05/2014 (i) Chức năng, nhiệm vụ trường: - Đào tạo nghề theo cấp trình độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Sơ cấp nghề; Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề theo nhu cầu người lao động doanh nghiệp - Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học - công nghệ vào dản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; Thực hiện sản xuất kinh doanh và dịch vụ khoa học kỹ thuật - Liên doanh, liên kết với các sở đào tạo, nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh nước nước theo qui định của pháp luật (ii) Tổ chức máy trường: Bộ máy tổ chức trường bao gồm: Ban giám hiệu, phòng chức (đào tạo; tổ chức hành chính; tài kế toán; công tác HSSV; Kiểm định đảm bảo chất lượng dạy nghề), khoa chuyên môn (cơ khí; điện - điện tử; công nghệ ô tô; giới; kinh tế; công nghệ thông tin; khoa học bản), trung tâm (trung tâm tuyển sinh hỗ trợ việc làm; trung tâm tin học ngoại ngữ; trung tâm thi công giới dịch vụ) với 228 người đó:195 người giáo viên 100% cán bộ, giáo viên nhà trường đạt chuẩn theo quy định cán nhà giáo dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (iii) Ngành nghề quy mô đào tạo nay: Trường cao đẳng nghề giới thủy lợi tổ chức đào tạo 11 nghề trình độ cao đẳng, 10 nghề trình độ trung cấp 11 nghề trình độ sơ cấp thuộc lĩnh vực Cơ khí, điện – điện tử, công nghệ ô tô, giới, công nghệ thông tin, kinh tế Quy mô đào tạo trường khoảng 4.500 HSSV: Trong đó: Hệ dài hạn từ 2.200 - 2500 HSSV Hệ ngắn hạn: 2.000 - 2500 học viên Hiện trạng hợp tác nhà trường doanh nghiệp (i) Về nhận thức vai trò doanh nghiệp sở đào tạo: Trường CĐN Cơ giới & Thủy lợi trực thuộc doanh nghiệp 32 năm (1981 – 2012) nên có kinh nghiệm đào tạo nghề cho doanh nghiệp, hiểu rằng: Cơ sở đào tạo phải gắn bó với doanh nghiệp, phải đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp sở đào tạo phát triển bền vững vì: Doanh nghiệp có xu hướng thay đổi đầu tư công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất, sở đào tạo đầu tư trang thiết bị dạy nghề tương thích với công nghệ sản xuất nên việc gắn sở đào tạo với doanh nghiệp giúp cho giáo viên, tiếp xúc với công nghệ sản xuất, từ cải tiến chương trình đào tạo, đào tạo sát với thực tế sản xuất, tiết kiệm vật tư thực tập Khi thực tập doanh nghiệp học sinh sinh viên có hội làm quen với thực tế sản xuất, tạo điều kiện cho em có chỗ làm sau tốt nghiệp, em có thu nhập để chi phí đóng học phí sinh hoạt Vì vậy, coi doanh nghiệp nguồn lực 78 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề - trường (ii) Thực trạng quan hệ với doanh nghiệp với trường: Hiện trường CĐN Cơ giới Thủy lợi hợp tác đào tạo với doanh nghiệp 10 nghề trình độ trung cấp 11 nghề trình độ cao đẳng lĩnh vực: Cơ khí, Công nghệ ô tô, Điện-Điện tử; Tin học; Kế toán… có 60 doanh nghiệp tham gia hợp tác chiến lược với nhà trường chủ yếu doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, cụ thể: - Đối với lĩnh vực nghề khí, công nghệ ô tô: trường có quan hệ hợp tác đào tạo chuyên sâu với doanh nghiệp, tập đoàn lớn như: Công ty HHCN Kaifa Việt Nam; Công ty cổ phần công nghiệp xác Việt Nam VPIC; Công ty TNHH Vision; Nhà máy động SWM; Công ty HH Kim Loại Sheng Bang ; Công ty cổ phần Tae Kwang Vina Industrial; Công ty TNHH Huyndai Nam Việt; Công ty TNHH ô tô Bắc Quang… - Đối với lĩnh vực nghề điện – điện tử: Công ty CP dây cáp điện Taya Việt Nam; Công ty TNHH Việt Nam Cơ Điện ASIA; Chi nhánh Công ty CP Điện tử Bình Hòa; Công ty cổ phần Điện tử Biên Hòa; Công Ty TNHH Điện Và Điện Tử Yow Guan; Công ty HH Điện Shih LinViệt Nam… - Đối với lĩnh vực nghề giới: Tập đoàn Rạng Đông- Bình thuận; Tập đoàn Sơn Hải Quảng Bình; Tổng công ty Xây dựng Thủy lợi – TPHCM; Tổng công ty Đầu tư xây dựng Thủy lợi Lâm Đồng, Tổng công ty Tân cảng – TP HCM; Công ty dịch vụ kỹ thuật Tân Cảng sài gòn… - Đối với lĩnh vực nghề kinh tế, tin học: Công ty TNHH Kim Cang; DNTN Viễn thông Việt T.O.P; Công ty TNHH Mai Phương (Đồng Nai)… Mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp tập trung chủ yếu lĩnh vực: Tuyển dụng lao động; tuyển dụng học sinh thực tập; xây dựng cải tiến chương trình, giáo trình, đào tạo đào tạo lại cho người lao động doanh nghiệp Tính đến thời điểm có khoảng 6.000 học sinh – sinh viên tham gia đào tạo hợp tác nhà trường doanh nghiệp Hàng năm nhà trường phối hợp với doanh nghiệp tổ chức đào tạo cho trung bình khoảng 700 luợt học sinh – sinh viên Nội dung đào tạo chủ yếu mô đun thực tập sản xuất thực tập nâng cao kỹ nghề Quá trình phát triển đào tạo hợp tác với doanh nghiệp Trước tiên phải xây dựng mối quan hệ hợp tác đào tạo với doanh nghiệp, để làm điều nhà trường doanh nghiệp tiến hành thảo luận công khai để tìm lợi ích cốt lõi nhà trường doanh nghiệp vấn đề hợp tác đào tạo Trên sở thảo luận hai bên thống mặt nội dung đào tạo, kế hoạch đào tạo, đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo, hình thức đánh giá kết đào tạo Trong trình phát triển đào tạo hợp tác với doanh nghiệp, bên cạnh điều kiện thuận lợi trường gặp số khó khăn, thách thức (i) Thuận lợi: - Về vị trí địa lý: Trường đóng địa bàn tỉnh Đồng Nai thuộc trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế phát triển động Việt Nam; toàn tỉnh có 32 khu công nghiệp 16.000 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa bao gồm hộ kinh tế gia đình trang trại có 1.339 doanh nghiệp FDI doanh nghiệp thuộc 35 quốc gia vùng lãnh thổ (báo cáo kinh tế tỉnh Đồng Nai năm 2013) Trong đó, giáp danh với trường khu công nghiệp lớn Đồng Nai là: Hố Nai, Sông Mây, Long Bình, Amata, Giang Điền, Bàu Xéo, Biên Hòa 1, Biên Hòa 2) với 500 doanh nghiệp FDI điều kiện thuận lợi để nhà trường tạo dựng đẩy mạnh hợp tác đào tạo doanh nghiệp từ kinh nghiệm đến hướng tương lai” - 79 - Trường có truyền thống nhiều năm việc hợp tác đào tạo với doanh nghiệp: cụ thể từ năm 1998 đến 2013 trường trực thuộc doanh nghiệp, không nhà nước cấp kinh phí để đầu tư trang thiết bị thực tập để tồn phát triển ngày hôm nhà trường chủ động tạo dựng mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo, tiếp nhận học sinh - sinh viên vào thực tập làm việc (ii) Khó khăn: - Về chương trình đào tạo: Hiện trường áp dụng theo chương trình khung Bộ LĐ TBXH, để xây dựng chương trình đào tạo, trường chủ động 30% trở ngại việc thiết kế chương trình đào tạo hợp tác với doanh nghiệp - Về phía doanh nghiệp: Phần lớn doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo dây chuyền, mức độ chuyên môn hóa cao, học sinh – sinh viên cần đào tạo đa dạng hóa Vì mà việc xếp luân chuyển vị trí làm việc cho học sinh trình thực tập doanh nghiệp nhiều hạn chế - Một số doanh nghiệp đặc thù bí mật công nghệ nên việc tiếp cận hợp tác đào tạo gặp nhiều khó khăn - Chưa có quy định ràng buộc doanh nghiệp phải tham gia vào đào tạo lao động, việc hợp tác với doanh nghiệp chủ yếu mối quan hệ sẵn có nhà trường doanh nghiệp - Doanh nghiệp chưa thực hưởng lợi từ việc tham gia đào tạo mà chủ yếu xuất phát từ việc muốn tận dụng lao động HSSV để bổ sung vào lực lượng lao động thiếu hụt Để đảm bảo chương trình đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp, trường mời chuyên gia từ doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình dạy nghề, lấy ý kiến đóng góp chỉnh sửa giáo trình cho phù hợp với yêu cầu thực tế doanh nghiệp phù hợp với điều kiện nhà trường Triển khai đào tạo hợp tác với doanh nghiệp Hiện nhà trường tiến hành theo mô hình đào tạo nghề kết hợp với doanh nghiệp, trường tổ chức dạy lý thuyết và thực hành bản cho học sinh sinh viên tại trường, sau đó tổ chức cho em tới các doanh nghiệp để thực tập nâng cao theo hình thức “nhóm quản lý nhóm”, nhóm lớn doanh nghiệp có nhiều nhóm cần có giáo viên trường tham gia quản lý hướng dẫn Đồng thời phía doanh nghiệp cử cán có chuyên môn cao, chuyên gia có kinh nghiệm tham gia vào hướng dẫn đánh giá trình thực tập học sinh – sinh viên Việc đánh giá kết thực tập học sinh – sinh viên doanh nghiệp cán phụ trách đào tạo doanh nghiệp đánh giá có bảng theo dõi hàng ngày Kết thúc trình thực tập sinh viên phải viết báo cáo thực tập có xác nhận đơn vị thực tập nộp cho khoa chuyên môn Trong trình triển khai hợp tác với doanh nghiệp, nhà trường rút số kinh nghiệm cụ thể: - Cần có mối quan hệ tốt, xây dựng lòng tin với doanh nghiệp - Trước triển khai hợp tác hai bên phải thảo luận để thống chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo cụ thể - Linh hoạt việc xây dựng kế hoạch đào tạo để phù hợp với kế hoạch sản xuất doanh nghiệp theo giai đoạn - Bố trí sinh viên thực tập phù hợp với lĩnh vực đào tạo sản xuất doanh nghiệp - Đảm bảo tính kỷ luật, tác phong công nghiệp sinh viên; không làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất doanh nghiệp Những yếu tố dẫn đến thành công nhà trường trình hợp tác với doanh nghiệp 80 - “Các mô hình thí điểm hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề - là: Linh hoạt công tác tổ chức đào tạo, có mối quan hệ gắn kết với doanh nghiệp, tạo tin tưởng doanh nghiệp Tận dụng hỗ trợ doanh nghiệp dù nhỏ nhất; vị trí trường yếu tố quan trọng cho thành công hợp tác doanh nghiệp trường, Các doanh nghiệp phát triển nhanh cần bổ sung đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao Trong trình triển khai đào tạo doanh nghiệp, vế phía nhà trường tồn số khó khăn, viêc xây dựng kế hoạch đào tạo cho lớp có số lượng học sinh lớn, ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp học sinh – sinh viên chưa cao Kiến nghị: Cần có văn quy định cụ thể doanh nghiệp sản xuất tham gia đào tạo lao động như: miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ kinh phí Triển vọng tương lai Để đảm bảo chất lượng đầu học sinh – sinh viên, yếu tố chương trình đào tạo, giáo trình, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, VCMI xác định hợp tác đào tạo với doanh nghiệp điều kiện tiên thiếu nhà trường Vì thời gian tới, trường giữ vững tiếp tục phát triển mối quan hệ hợp tác đào tạo với doanh nghiệp cách huy động tối đa tham gia doanh nghiệp vào việc xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng, đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn kỹ nghề xây dựng chuẩn đầu ra, hỗ trợ việc bố trí chỗ thực tập tuyển dụng HSSV tốt nghiệp; triển khai tích cực việc ký kết hợp đồng, thoả thuận đào tạo, sử dụng nhân lực; tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề doanh nghiệp học sinh sinh viên theo chuyên ngành em theo học… Đồng thời mở rộng hình thức, nội dung liên kết Nhà trường Doanh nghiệp đào tạo, sử dụng nhân lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ Tuy nhiên để giải toán đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu DN xã hội khó sớm chiều mà giải Để làm điều cần phải đồng nhiều phương diện khác là: Đơn vị đào tạo nghề, người học nghề, người lao động, đơn vị sử dụng lao động… cần tới chế, hỗ trợ lớn từ phía nhà nuớc, tổ chức quốc tế tầm nhìn doanh nghiệp chiến lược đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chung Chúng bảo đảm tạo kết hợp bền vững nhà trường doanh nghiệp, giải nhu cầu lợi ích cốt lõi hai bên công tác đào tạo nguồn nhân lực trở nên hiệu từ kinh nghiệm đến hướng tương lai” - 81