QUAN ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VỀ HỢP TÁC VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

53 490 1
QUAN ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VỀ HỢP TÁC VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG BÁO CÁO NGHÊN CỨU SỐ QUAN ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VỀ HỢP TÁC VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Nhóm nghiên cứu T&C Consulting Nhóm đối tác hỗ trợ kỹ thuật Tài liệu thực Dự án Phát triển Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam (giai đoạn 2) thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Mã số Dự án: NICHE/ VNM-103 Chỉ đạo biên tập: Ông Bùi Anh Tuấn – Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục Đào tạo), Giám đốc Dự án Ông Siep Litooij – Đại học Khoa học ứng dụng Saxion, Đồng Giám đốc Dự án Ông Nguyễn Tiến Dũng - Điều phối viên Dự án Biên tập: Phạm Thị Ly Bản quyền tài liệu thuộc Dự án POHE Nội dung tài liệu trích dẫn phần với điều kiện nêu rõ nguồn trích tên tài liệu Nghiêm cấm việc chép với mục đích thương mại Thông tin báo cáo cập nhật thời điểm tháng 08 năm 2013 Dự án POHE không chịu trách nhiệm thay đổi thông tin tài liệu BÁO CÁO NGHÊN CỨU SỐ QUAN ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VỀ HỢP TÁC VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Nhóm nghiên cứu T&C Consulting Lời nói đầu Quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp (University-Business Cooperation – gọi tắt UBC) yếu tố cốt lõi việc xây dựng hệ thống giáo dục đại học gắn liền với yêu cầu thực tiễn giới việc làm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Một nghiên cứu gần châu Âu hợp tác trường đại học doanh nghiệp thực 3.000 trường đại học năm 2011 cho thấy mối quan hệ mang lại nhiều lợi ích trực tiếp cho xã hội, cho doanh nghiệp, trường đại học, giảng viên, nhà nghiên cứu, sinh viên, nhiều vấn đề liên quan đến giảng dạy, nghiên cứu chuyển giao kiến thức Do UBC đóng vai trò quan trọng việc tạo xã hội dựa tri thức Tuy nhiên, Việt Nam, quan sát ban đầu cho thấy việc hợp tác trường đại học doanh nghiệp nhiều hạn chế Thông tin trạng, nguyên nhân gây hạn chế ấy, tác động UBC xã hội đối tượng liên quan vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ này, Dự án Phát triển Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn (gọi tắt Dự án POHE 2) Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì thực với nguồn vốn tài trợ không hoàn lại Chính phủ Hà Lan xác định mục tiêu Dự án "cải thiện chiến lược trường đại học để hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp" Trong giai đoạn (2005-2009), Dự án POHE nỗ lực thực hoạt động nhằm kích thích tham gia doanh nghiệp xây dựng khung chương trình đào tạo Tuy nhiên, tham gia hạn chế, hình thức khác hợp tác chưa nghiên cứu triển khai rộng rãi Vì vậy, cần có nghiên cứu toàn diện “Quan điểm doanh nghiệp việc hợp tác với trường đại học Việt Nam” để thu thập kiện thực tế làm tảng cho việc xây dựng sách nhằm khuyến khích tham gia doanh nghiệp vào giáo dục đại học đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác Báo cáo nghiên cứu Công ty TNHH Tư vấn Quản lý Chuyển đổi tổ chức (T&C Consulting) thực qua phân tích định lượng ý kiến thu thập từ 184 công ty nước Mục tiêu báo cáo khảo sát quan điểm, ý kiến, nhận xét doanh nghiệp về: (1) Kết hình thức hợp tác tại; (2) Tác động kết việc hợp tác với trường đại học; (3) Các yếu tố thúc đẩy rào cản hạn chế phát triển mối quan hệ hợp tác Chúng trân trọng cảm ơn Ban quản lý Dự án POHE 2, Bộ Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện hội để nghiên cứu triển khai thuận lợi tiến độ Chúng xin cảm ơn chuyên gia Hà Lan GS TS Peter van der Sijde; TS J.C.Teelken Ông Siep Littooij - Giám đốc Dự án POHE phía Hà Lan có ý kiến đóng góp quý báu cho nghiên cứu này, trân trọng cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh cung cấp số liệu tổ chức cá nhân có công trình nghiên cứu liên quan mà tham khảo tài liệu trích dẫn vào báo cáo Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn Mục lục Lời nói đầu Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Danh mục từ viết tắt Tóm tắt Giới thiệu nghiên cứu Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Mẫu phương pháp nghiên cứu Khung lý thuyết phiếu câu hỏi khảo sát 13 3.1 Tổng quan hợp tác trường đại học doanh nghiệp 13 3.2 Cấp độ kết hợp tác 14 3.3 Cấp độ yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác 17 Kết nghiên cứu bình luận 21 4.1 Kết hợp tác 21 4.2 Mong muốn mở rộng hình thức hợp tác tương lai 33 4.3 Kết phân tích yếu tố tác động 35 Đề xuất khuyến nghị 43 5.1 Đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo 44 5.2 Đề xuất trường đại học 44 5.3 Đề xuất bên thứ ba 45 5.4 Đề xuất Dự án POHE 45 Những hạn chế báo cáo 46 Kết luận 46 Danh mục tài liệu tham khảo 48 Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn Danh mục bảng Bảng Các hình thức UBC 15 Bảng Lợi ích đạt sau tham gia UBC 16 Bảng Nhận thức yếu tố lợi ích 18 Bảng Nhận thức yếu tố thúc đẩy 19 Bảng Nhận thức yếu tố rào cản 20 Bảng Trung bình doanh nghiệp "Có" 21 Bảng Trung bình doanh nghiệp "Có" 21 Bảng Trung bình doanh nghiệp "Có" 22 Bảng Trung bình hình thức hợp tác theo quy mô doanh nghiệp 22 Bảng 10 Kết "Có" hợp tác với hình thức 25 Bảng 11 Điểm trung bình mong muốn hợp tác nhóm 33 Bảng 12 Mong muốn mở rộng hình thức hợp tác tương lai 34 Danh mục biểu đồ Biểu đồ Tỉ lệ mẫu theo loại hình doanh nghiệp 11 Biểu đồ Tỉ lệ mẫu theo địa lý 11 Biểu đồ 3-Tỉ lệ mãu theo năm hoạt động VN 12 Biểu đồ Tỉ lệ mẫu theo ngành nghề 11 Biểu đồ Tỉ lệ mẫu theo quy mô nhân viên 12 Biểu đồ Số lượng độc quyền 26 Biểu đồ Mức độ hài lòng doanh nghiệp sau hợp tác với trường đại học 29 Biểu đồ Số lượng ý kiến lợi ích nhận cá nhân tham gia UBC 30 Biểu đồ Số lượng trường đại học hợp tác với doanh nghiệp theo cấp độ 31 Biểu đồ 11 Bên chủ động liên lạc 32 Biểu đồ 12 Bên chủ động đưa phương án hợp tác 32 Biểu đồ 10 Xuất phát hợp tác 31 Biểu đồ 13 Đơn vị/ cá nhân phụ trách UBC 32 Biểu đồ 14 Đơn vị/ cá nhân phụ trách UBC 32 Biểu đồ 15 Điểm trung bình mong muốn mở rộng hợp tác 35 Biểu đồ 16 Điểm trung bình lợi ích nhóm 36 Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học Biểu đồ 17 So sánh điểm trung bình lợi ích 37 Biểu đồ 18 Điểm trung bình yếu tố thúc đẩy UBC 39 Biểu đồ 19 So sánh điểm trung bình nhóm yếu tố thúc đẩy 40 Biểu đồ 20 Điểm trung bình nhóm yếu tố rào cản 41 Biểu đồ 21 So sánh nhóm yếu tố rào cản 41 Danh mục hình Hình Mô hình khung lý thuyết UBC 13 Hình Sơ đồ phối hợp bên liên quan tác động 43 Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn Danh mục từ viết tắt POHE (Profession-Oriented Higher Education) Chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Dự án POHE Dự án Phát triển giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn R&D (Research and Development) Nghiên cứu Phát triển TNHH Trách nhiệm hữu hạn Trb Trung bình UBC (University-Business Cooperation) Hợp tác trường đại học doanh nghiệp Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học Tóm tắt Báo cáo nghiên cứu “Quan điểm doanh nghiệp việc hợp tác với trường đại học” công trình nhằm tìm hiểu quan điểm doanh nghiệp hình thức hợp tác có doanh nghiệp trường đại học, kết lợi ích việc hợp tác, yếu tố tác động tới trình hợp tác Nghiên cứu đượcthực thời gian 12 tuần, theo phương pháp nghiên cứu định lượng qua khảo sát trực tuyến Kết dựa 184 bảng trả lời câu hỏi từ 184 công ty, có 169 bảng trả lời phù hợp với tiêu chí chọn mẫu để tiến hành phân tích Những phát khuyến nghị bao gồm: Về kết hình thức hợp tác Thực trạng quan hệ hợp tác doanh nghiệp trường đại học nghèo nàn chủ yếu tập trung vào lĩnh vực đào tạo Các doanh nghiệp đóng vai trò “săn bắt” “nuôi trồng” nguồn nhân lực tương lai qua UBC Điều thể qua việc hình thức hợp tác phổ biến lẫn hình thức hợp tác mà doanh nghiệp mong muốn mở rộng tương lai hình thức hợp tác truyền thống (tuyển dụng trực tiếp từ trường đại học tạo điều kiện cho sinh viên làm thêm, thực tập) Cần tăng cường công tác truyền thông, dùng kinh nghiệm hợp tác thành công điển hình để giúp bên mở rộng nhận thức lợi ích hình thức UBC khác, nhờ phát triển mối quan hệ UBC theo chiều sâu (với nhiều hình thức) chiều rộng (với nhiều doanh nghiệp trường đại học tham gia) Các doanh nghiệp chưa có niềm tin mối quan hệ UBC mang lại lợi ích cho họ Mức độ hài lòng doanh nghiệp sau hợp tác nhận thức doanh nghiệp lợi ích hợp tác dừng mức trung bình Đối với doanh nghiệp, việc tham gia UBC đóng góp phần hoàn thiện kỹ thực hành cho nhóm sinh viên mang lại lợi ích xã hội nhiều cho thân doanh nghiệp họ Doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến UBC họ thường đối tượng khởi xướng việc hợp tác Hiện việc hợp tác dừng cấp độ tình ngắn hạn với hình thức truyền thống tuyển dụng, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập, làm thêm Mặc dù vậy, hợp tác doanh nghiệp đóng vai trò khởi xướng chủ động đưa phương án hợp tác Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quan hệ UBC Vai trò thúc đẩy hợp tác lớn lãnh đạo doanh nghiệp cựu sinh viên trường đại học Hầu hết doanh nghiệp khẳng định vai trò tiên lãnh đạo doanh nghiệp việc tạo điều kiện cho UBC đuợc triển khai phát triển lâu dài Bên cạnh đó, phần lớn hoạt động UBC vai trò khởi xướng kết nối nhân viên doanh nghiệp cựu sinh viên trường đại học mà doanh nghiệp có hợp tác Rào cản lớn UBC Việt Nam thiếu hụt thông tin từ hai phía doanh nghiệp trường đại học Ngoài việc cho điểm rào cản cao rào cản khác, hầu hết doanh nghiệp cho biết họ đầu mối liên lạc cho UBC Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn Về hội mở rộng hình thức hợp tác tương lai Cơ hội mở rộng UBC doanh nghiệp có hoạt động Việt Nam tỉ lệ thuận với mức độ lâu năm doanh nghiệp Doanh nghiệp có số năm hoạt động Việt Nam lớn tỉ lệ có hình thức tham gia hợp tác với trường đại học nhiều Việc trải nghiệm qua hợp tác có ý nghĩa thúc đẩy mở rộng UBC Các doanh nghiệp hợp tác với trường đại học đánh giá lợi ích thu có mức độ mong muốn mở rộng hợp tác cao nhóm doanh nghiệp chưa hợp tác với trường đại học tất hình thức hợp tác hỏi Đề xuất, khuyến nghị Nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị cho bên liên quan: 4.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo  Đưa UBC vào tiêu chí đánh giá, kiểm định chương trình/ kiểm định trường: trường định hướng ứng dụng thực hành tiêu chí tham gia doanh nghiệp vào trình đào tạo, trường định hướng nghiên cứu tiêu chí hợp tác R&D với doanh nghiệp;  Xây dựng tiêu chí đo lường xếp hạng số UBC trường Công bố kết xếp hạng hàng năm;  Thúc đẩy việc tham gia lãnh đạo doanh nghiệp vào hoạt động quản trị khoa/ trường cách coi tiêu chí xếp hạng UBC;  Phối hợp với trường thực khảo sát nhu cầu số lượng lực cốt lõi nhân theo ngành nghề định kỳ hàng năm nhằm cung cấp liệu cho trường làm sở thiết kế chương trình đào tạo;  Nghiên cứu phổ biến học kinh nghiệm hay mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp thông qua phương tiện truyền thông đại chúng xây dựng chuyên mục UBC cổng thông tin Bộ để giới thiệu hình thức thành hợp tác Tổ chức hội thảo, đề tài nghiên cứu công bố ấn phẩm chủ đề này;  Đề xuất với Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp tham gia UBC 4.2 Đối với trường đại học  Xem hợp tác với doanh nghiệp mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển trường;  Thiết lập số đo lường UBC để đánh giá tiến trình đạt mục tiêucủa trường;  Thiết lập sách hợp tác cách hệ thống từ việc xác định doanh nghiệp trọng tâm cần tiếp cận đến việc giới thiệu lực đề xuất phương án, cách thức hợp tác; Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học nhóm nghiên cứu trình bày khác biệt hai nhóm doanh nghiệp hợp tác chưa hợp tác 4.3.1 Nhận thức lợi ích Doanh nghiệp nhận thức lợi ích qua UBC với đối tượng nào? Có mối liên hệ nhận thức lợi ích đến kết hợp tác mong muốn mở rộng tương lai? Khi cho nhận thức lợi ích doanh nghiệp ảnh hưởng đến động lực họ UBC, khảo sát yêu cầu đối tượng chấm điểm lợi ích cho nhóm bên liên quan nhận từ UBC thang điểm từ đến 10 (với = hoàn toàn không đồng ý 10 = hoàn toàn đồng ý) với định nghĩa mức điểm sau: 4 – 7: trung bình; >7 – 10: cao Điểm số trung bình nhận thức lợi ích doanh nghiệp cho đối tượng cho thấy sinh viên cho hưởng lợi nhiều từ UBC, có điểm trung bình 7.6 xã hội nhóm có lợi ích cao thứ nhì, điểm 7.1 Các điểm lợi ích trung bình của, doanh nghiệp trường đại học tổ chức UBC tương ứng, 6.8 6.9 Điều cho thấy doanh nghiệp nhận thức sinh viên xã hội hai đối tượng đượng hưởng lợi cao từ UBC, đó, doanh nghiệp trường đại học có lợi ích mức trung bình 10.0 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 n = 169 7.6 Sinh viên 6.9 7.1 6.8 Doanh nghiệp Xã hội Trường ĐH Biểu đồ 16 Điểm trung bình lợi ích nhóm  Đối với sinh viên, lợi ích nhận thức cao bao gồm kiến thức mở rộng, cải thiện kỹ mềm, khả thích ứng tốt sau tốt nghiệp, kế hoạch nghề nghiệp rõ ràng lựa chọn, phát triển mối quan hệ cho công việc tương lai tìm kiếm Điểm số lợi ích nói cho sinh viên dao động 7,7 - 7,9 10 Bên cạnh khía cạnh tăng thu nhập cho sihn viên đánh giá mang lại lợi ích nhấttheo quan điểm doanh nghiệp – có thấp điểm (6.8) 36 Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn  Xã hội dường hưởng lợi nhiều từ chất lượng lực lượng lao động cải thiện (7.3), việc tạo lợi cho ngành công nghiệp thông qua đổi nghiên cứu (6.8)  Các trường đại học cho hưởng lợi nhiều cải tiến giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu chất lượng tốt uy tín xã hội/hình ảnh, tăng thu nhập cho nhân viên tổ chức (6.2 6.1 điểm)  Doanh nghiệp cho họ thu nhiều lợi ích việc lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực xây dựng thương hiệu so với việc cải thiện hiệu hoạt động Những điểm số giải thích mức độ phát triển UBC việc tuyển dụng/thực tập cao nhiều so với hình thức liên quan đến R&D., nhận thức doanh nghiệp họ nhận lợi ích đối tượng dường ảnh hưởng đến tham gia tích cực DN việc thúc đẩy UBC Ngoài ra, có khác biệt hai nhóm doanh nghiệp hợp tác chưa hợp tác với trường đại học, với nhóm doanh nghiệp hợp tác nhận thức họ lợi ích cho thân (doanh nghiệp) thấp so với nhóm lại (Điểm số trung bình 6.8 so với 7.1) lợi ích cho sinh viên lại cao (7.7 so với 7.2) Kết lần khẳng định mức độ hài lòng doanh nghiệp qua hợp tác chưa cao qua hợp tác doanh nghiệp nhận thấy rõ nét lợi ích cho nhóm sinh viên Đối với lợi ích xã hội khác biệt đáng kể hai nhóm Nhưng lợi ích trường đại học, với nhóm hợp tác lại nhận thức lợi ích cho trường đại học thấp nhóm chưa hợp tác (6.7 7.2) Điều cho thấy qua hợp tác doanh nghiệp chưa thấy lợi ích tác động thật đến trường đại học Tuy nhiên, hầu hết khác biệt quan sát không đủ lớn Trường ĐH mặt thống kê Khác biệt thống kê quan điểm hai 7.2 Xã hội đưọc ghi nhận đáng kể mặt 7.0 7.1 Doanh nghiệp 6.8 6.9 nhóm lợi ích mà UBC mang lại cho giảng viên Các doanh 5.0 cho Giảng viên lợi mặt thu nhập nhiều doanh nghiệp chưa tham 7.1 7.2 Sinh viên nghiệp tham gia UBC 7.2 6.7 6.8 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 7.7 7.6 8.0 Chưa hợp tác Đã hợp tác n = 169 Trung bình chung gia UBC Biểu đồ 17 So sánh điểm trung bình lợi ích Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học 37 Doanh nghiệp chưa tin tưởng lợi ích họ nhận qua UBC Họ cho việc hợp tác đóng góp phần mang giá trị đến cho sinh viên, xã hội trường đại học Điều khẳng định kết hợp tác mong muốn mở rộng tập trung hình thức truyền thống Cần có thêm nghiên cứu tình điển hình thành công hình thức khác mang lại giá trị thiết thực làm sở thuyết phục doanh nghiệp 4.3.2 Các yếu tố thúc đẩy Các yếu tố thật thúc đẩy UBC? Làm để đẩy mạnh yếu tố thúc đẩy? Liên quan đến yếu tố thúc đẩy trực tiếp UBC, kết khảo sát cho thấy yếu tố ảnh hưởng lớn nhóm yếu tố mối quan hệ doanh nghiệp trường đại học Trong đó, yếu tố hiểu biết lẫn tôn trọng lợi ích mục tiêu niềm tin vào lợi ích UBC có mức điểm cao (7 7.1) Thực tế hợp tác dạng tổ chức, niềm tin quyền lợi cân bên yếu tố cốt lõi, qua khảo sát điều chứng minh lần 10 7 6.6 6.7 Mối quan hệ Yếu tố thúc đẩy từ Yếu tố thúc đẩy từ DN trường ĐH DN trường ĐH n = 169 38 Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn Thực tế trường hợp UBC gần mang lại lợi ích cho bên nhờ vào chiến lược lâu dài, tất nhiên để đạt điều đòi hỏi niềm tin cam kết từ phía nhà trường doanh nghiệp Theo Ông Nguyễn Trọng Giảng – Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết: Thời gian qua trường đại học, Viện nghiên cứu, đặc biệt nhà khoa học với doanh nghiệp chưa có liên kết với nhau, có hạn chế Và hợp tác trường Đại học Bách khoa Hà Nội Công ty Rạng Đông mối quan hệ hợp tác tồn phát triển Đây trình lâu dài, điều kiện tiên quyết định mối quan hệ bền vững nhà trường phải tạo niềm tin doanh nghiệp, phải gắn chặt với doanh nghiệp, làm phát triển Nguồn: http://www.rangdongvn.com/vn/Tin-tuc/Bai-viet/Doanh-nghiep-doi-moi-sangtao-Bai-hoc-tu-su-lien-ket-giua-DH-Vien-va-Cong-ty-Rang-Dong.aspx Các nhóm yếu tố thúc đẩy từ doanh nghiệp trường đại học gần ngang mức độ tác động trung bình (6.6 6.7)  Từ phía doanh nghiệp, yếu tố thúc đẩy quan trọng bao gồm hỗ trợ nhà lãnh đạo (7.2) mối quan hệ cá nhân doanh nghiệp với trường đại học (6.8) Mặc dù khoảng cách địa lý công nhận đóng vai trò tác động định ảnh hưởng so với yếu tố khác (6.0)  Từ phía trường đại học, yếu tố thúc đẩy quan trọng khiến doanh nghiệp muốn hợp tác với trường chất lượng giảng dạy đào tạo (7.3) tính chủ động họ việc tiếp cận doanh nghiệp; đưa hội hợp tác (7.0) Mức độ thương mại hóa trường học cho yếu tố quan trọng UBC (6.2) Có thể hiểu rằng, quan tâm UBC doanh nghiệp tuyển dụng nên yếu tố có ảnh hưởng từ trường đại học doanh nghiệp đánh giá chất lượng giảng dạy tương đồng với “chất lượng” sinh viên tốt nghiệp Trong yếu tố này, theo quan sát thấy có khác biệt hai nhóm doanh nghiệp hợp tác chưa hợp tác, đặc biệt với yếu tố mối quan hệ trường đại học doanh nghiệp (7.1 so với 6.8) Điều cho thấy qua trải nghiệm hợp tác, doanh nghiệp nhận thức rõ tác động yếu tố mối quan hệ, niềm tin, mục tiêu chia hài hòa lợi ích bên hợp tác đóng vai trò quan trọng Qua đó, lần khẳng định trải nghiệm hợp tác có tác động tích cực đến việc mở rộng UBC tương lai Tuy nhiên, mặt thống kê không thấy khác biệt quan niệm hai nhóm Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học 39 6.8 6.7 6.7 Yếu tố thúc đẩy từ trường ĐH 6.5 6.6 6.6 Yếu tố thúc đẩy từ DN 6.8 Mối quan hệ 7.1 7.0 5.0 n = 169 Chưa hợp tác 5.5 6.0 Đã hợp tác 6.5 7.0 7.5 8.0 Trung bình chung Biểu đồ 19 So sánh điểm trung bình nhóm yếu tố thúc đẩy Trong hợp tác với trường đại học, bên cạnh vai trò nhà lãnh đạo, nhân viên doanh nghiệp người cựu sinh viên trường đại học, yếu tố thúc đẩy hợp tác Có thể phát huy mối quan hệ cá nhân qua hoạt động hội cựu sinh viên trường Các trường đại học cần chứng minh lực hợp tác qua chất lượng giáo dục vào đào tạo Một nhìn xa nhà lãnh đạo doanh nghiệp tham gia vào quản trị trường đại học tác động thúc đẩy lớn đến UBC Đây điểm cần xem xét Dự án POHE 4.3.3 Các yếu tố rào cản Các yếu tố thật rào cản? Làm để hạn chế yếu tố rào cản? Qua khảo sát thấy khác biệt rõ nét nhóm yếu tố rào cản Các doanh nghiệp có nhận thức tác động nhóm rào cản mức độ trung bình Nhóm yếu tố R&D xem rào cản (6.5) so với 03 nhóm lại (6.7) 40 Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn 10.0 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 6.5 6.7 6.7 6.7 R&D Tài Mối quan hệ Chính sách, quy định, chế n = 169 Biểu đồ 20 Điểm trung bình nhóm yếu tố rào cản  Về yếu tố tài chính, rào cản quan trọng khủng hoảng kinh tế (7), thiếu nguồn tài doanh nghiệp cho hoạt động UBC (6.8)  Về yếu tố mối quan hệ, rào cản quan trọng doanh nghiệp trường đại học thiếu thông tin liên quan đến hoạt động hình thức hợp tác, đặc biệt yếu tố doanh nghiệp thiếu thông tin trường đại học xem quan trọng (7.3) Bên cạnh tồn rào cản khác thiếu người chịu trách nhiệm đầu mối liên lạc cho UBC doanh nghiệp trường đại học (6.8) Rào cản khác biệt “ngôn ngữ giao tiếp” trường đại học doanh nghiệp yếu tố quan trọng (5.9)  Về yếu tố sách,hầu hết người hỏi nhận thức mạnh mẽ thiếu sách bắt buộc rào cản cho UBC 7.0 Họ muốn sách để khuyến khích doanh nghiệp tham gia UBC Đồng thời thiếu hỗ trợ từ bên thứ ba yếu tố quan trọng nhóm (6.8) 6.9 6.7 6.7 Chính sách, quy định, chế Mối quan hệ 6.6 6.7 Tài 6.5 6.7 R&D n = 169 5.0 Chưa hợp tác 6.4 6.5 7.1 7.2 6.7 6.0 7.0 Đã hợp tác 8.0 Trung bình chung Biểu đồ 21 So sánh nhóm yếu tố rào cản Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học 41 Một điểm thú vị nhận thấy qua quan sát hai nhóm hợp tác chưa hợp tác UBC cho thấy có khác biệt tất yếu tố rào cản Nhóm doanh nghiệp chưa hợp tác nhận thức yếu tố rào cản quan trọng có hợp tác Đó lý đến họ hoạt động UBC Đồng thời minh chứng cho việc trải nghiệm UBC thúc đẩy phát triển hoạt động Vậy, yếu tố rào cản rõ ràng có tác động đến kết hợp tác mong muốn mở rộng tương lai Hiện rào cản lớn hai bên (doanh nghiệp trường đại học) thiếu thông tin lẫn người chịu trách nhiệm đầu mối liên lạc Đồng thời giai đoạn khủng hoảng kinh tế rào cản quan trọng UBC Cần xây dựng cổng thông tin truyền thông UBC, đồng thời tăng cường tích cực quảng bá lực hợp tác trường đại học 42 Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn Đề xuất khuyến nghị Qua phân tích Phần 4, rõ ràng nhận thấy UBC Việt Nam dừng hình thức truyền thống mong muốn doanh nghiệp mở rộng hình thức chủ yếu tập trung tuyển dụng cho sinh viên thực tập (truyền thống) Doanh nghiệp chưa thấy lợi ích qua việc hợp tác, mức độ hài lòng doanh nghiệp hợp tác chưa cao Bên cạnh tồn yếu tố rào cản mà quan trọng doanh nghiệp trường đại học thiếu thông tin lẫn nhau, thiếu đầu mối liên lạc Ngoài ra, vai trò bên thứ chưa phát huy hết mong đợi, thiếu chế, sách thúc đẩy hợp tác Trong khuôn khổ báo cáo nghiên cứu này, dựa khuyến nghị sách doanh nghiệp khảo sát, nhóm nghiên cứu đưa số gợi ý việc xây dựng sách, chế phối hợp vai trò bên liên quan nhằm phát triển UBC Việt Nam, với mục tiêu cho bên sau:  Bên thứ ba: cầu nối doanh nghiệp nhà trường UBC  Nhà trường: cải thiện lực; tăng tính chủ động, tích cực UBC  Doanh nghiệp: nhận thức lợi ích UBC đưa hoạt động tham gia UBC vào chương trình, hay chiến lược hoạt động doanh nghiệp Tổng quan mối quan hệ hợp tác tác động đến hợp tác liên quan đến sách từ môi trường bên trình bày sơ đồ đây: Tác động từ Truyền xã hội thông Chính sách Quy định Cơ chế Hình Sơ đồ phối hợp bên liên quan tác động Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học 43 Xuất phát từ chức nhiệm vụ bên, nhằm đạt mục tiêu trên, khuyến nghị bên nên thể vai trò sau: 5.1 Đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo 5.1.1 Các vấn đề Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai  Đưa UBC vào tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, nhóm trường thuộc phân tầng định hướng ứng dụng thực hành; đồng thời đưa tiêu chí hợp tác R&D nhóm trường thuộc phân tầng định hướng nghiên cứu  Xây dựng tiêu chí đo lường xếp hạng số UBC hàng năm trường Công bố kết xếp hạng hàng năm, đồng thời hỗ trợ trường cách thức để tăng số UBC theo nhu cầu nhà trường;  Thúc đẩy việc tham gia lãnh đạo doanh nghiệp vào hoạt động “quản trị” khoa/ trường cách coi tiêu chí xếp hạng UBC Đồng thời, đưa vào hướng dẫn quy hoạch luân chuyển cán sách quản lý nhân Bộ trường  Phối hợp với trường thực khảo sát nhu cầu số lượng lực cốt lõi nhân theo ngành nghề định kỳ hàng năm Để từ đó, cung cấp cho trường làm tảng thiết kế chương trình đào tạo  Truyền thông: Nghiên cứu phổ biến học hay mối quan hệ Nhà trường doanh nghiệp thông qua phương tiện truyền thông đại chúng đưa chuyên mục UBC để giới thiệu hình thức thành hợp tác cổng thông tin Bộ Tổ chức hội thảo, đề tài nghiên cứu công bố ấn phẩm chủ đề 5.1.2 Các vấn đề Bộ Giáo dục Đào tạo kiến nghị với ban ngành liên quan  Đề xuất với Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp tham gia UBC… Ví dụ: miễn thuế nhập máy móc thiết bị cho doanh nghiệp có hoạt động hợp tác giảng dạy, giới thiệu công nghệ với cho trường đại học miễn thuế thu nhập cá nhân cho nhân doanh nghiệp tham gia giảng dạy/ thuyết giảng trường đại học; miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) cho hợp đồng R&D trường đại học doanh nghiệp 5.2 Đề xuất trường đại học  Đưa mục tiêu hợp tác với doanh nghiệp mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển trường Việc phải triển khai thực tế thông qua việc tìm hiểu, tiếp cận doanh nghiệp liên quan đến ngành nghề trường đào tạo  Thiết lập số đo lường UBC như: số đội ngũ giảng viên tham gia làm việc môi trường doanh nghiệp hàng năm; thực tập bắt buộc sinh viên năm suốt thời gian giáo dục đại học; số doanh nghiệp tham gia đóng góp 44 Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn xây dựng chương trình đào tạo, giảng dạy/ diễn thuyết trường; số dự án R&D hợp tác với doanh nghiệp; v.v  Thiết lập sách hợp tác cách hệ thống Mỗi trường dựa vào sách chung Bộ chiến lược phát triển trường, xây dựng phát triển sách hợp tác với doanh nghiệp từ việc xác định doanh nghiệp trọng tâm cần tiếp cận đến việc giới thiệu lực đề xuất phương án, cách thức hợp tác  Tăng cường tính chủ động việc tiếp cận doanh nghiệp với nhận thức mà sinh viên doanh nghiệp khách hàng mà trường đại học nên cung cấp dịch vụ tốt  Truyền thông: xây dựng câu lạc cựu sinh viên nhằm đánh giá hiệu công tác đào tạo qua mức độ thành công em sau tốt nghiệp Từ sở cải tiến chất lượng giảng dạy đồng thời truyền thông qua nhóm cựu sinh viên hoạt động trường thông tin hoạt động trường (bao gồm hình thức UBC) 5.3 Đề xuất bên thứ ba Bên thứ ba hỗ trợ tác động đến mối quan hệ hợp tác hai bên ngày phát triển hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, tổ chức công hoạt động lĩnh vực dự báo nguồn nhân lực giáo dục Những hoạt động cụ thể mà nhóm đối tượng đóng góp vào việc mở rộng UBC mà nhóm nghiên cứu đề xuất là:  Cung cấp thông tin nhu cầu xã hội: bên thứ ba giúp thu thập công bố dự báo đáng tin cậy nhu cầu thị trường lao động chất lượng sinh viên sau tốt nghiệp cách khách quan  Kết nối doanh nghiệp với trường đại học: cung cấp thông tin hội, tư vấn chế, tổ chức diễn đàn trao đổi thảo luận cho bên liên quan chí trực tiếp tham gia vào hoạt động R&D với dự án quan trọng có tác động xã hội  Truyền thông: phát triển kênh chia sẻ thông tin khác doanh nghiệp trường đại học vai trò quan trọng bên thứ ba Không có thêm thông tin phải công bố công khai trang web hai bên mà cần truyền thông sâu rộng nhiều diễn đàn phương tiện 5.4 Đề xuất Dự án POHE  Hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng tiêu chí đo lường xếp hạng UBC trường  Tiến hành nghiên cứu điển hình UBC làm học kinh nghiệm sở truyền thông sâu, rộng đến cộng đồng doanh nghiệp xã hội  Tiến hành hỗ trợ trường xây dựng thực chiến lược UBC Trong quan trọng thiết lập quan hệ với nhóm doanh nghiệp trọng yếu có lĩnh vực hoạt động liên quan đến ngành nghề mà nhà trường giảng dạy Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học 45  Xây dựng hình thức truyền thông để phá bỏ rào cản thông tin nhà trường doanh nghiệp thông qua công thông tin điện tử có Dự án phương tiện truyền thông đại chúng Những hạn chế báo cáo Nghiên cứu “Quan điểm doanh nghiệp việc hợp tác với trường đại học” diễn vòng 12 tuần Qua trình nghiên cứu, phân tích liệu nhóm nghiên cứu nhận thấy báo cáo có điểm hạn chế sau:  Điều kiện giới hạn nguồn lực (thời gian ngân sách) nên số mẫu khảo sát thu thập không nhiều (đặc biệt nhóm ngành nghề nông - lâm - ngư nghiệp), có tính đại diện theo hình thức sở hữu doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, có quan điểm khác doanh nghiệp mối quan hệ hợp tác với trường đại học chưa phản ánh hết báo cáo  Cũng thời gian có hạn, nên việc vấn sâu doanh nghiệp chưa nhiều, chưa có học điển hình từ nghiên cứu sâu doanh nghiệp để bổ sung minh họa chi tiết cho nhận định phát báo cáo từ nghiên cứu khảo sát  Việc hợp tác doanh nghiệp trường đại học chưa xã hội Việt Nam thật quan tâm nên nhóm nghiên cứu nhiều sở tham khảo, tham chiếu nghiên cứu trước viết chuyên gia ngành vấn đề  Những trở ngại mặt địa lý nên việc trao đổi thông tin nhóm nghiên cứu Việt Nam chuyên gia Hà Lan hạn chế Kết luận Qua nghiên cứu cho thấy UBC Việt Nam giai đoạn khởi phát bắt đầu hình thức mang tính truyền thống Hai đối tác quan trọng chủ yếu hợp tác doanh nghiệp trường đại học có “khoảng trắng”, qua kết khảo sát “khoảng trắng” ý nghĩa mặt địa lý mà rào cản tính chủ động hợp tác, thiếu thông tin lẫn Để lấp đầy “khoảng trắng” bên tham gia trực tiếp cần tích cực thể rõ vai trò Xét khía cạnh chức nhiệm vụ, sứ mệnh trường đại học “trồng người” phải gắn chất lượng đầu sinh viên với yêu cầu nhu cầu xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng bên có lợi trường đại học, nhà trường phải đối tác khởi xướng việc hợp tác, thật tế trường chưa thể vai trò Về phía doanh nghiệp, sứ mệnh họ sản xuất – kinh doanh, việc hợp tác với trường phần tác động, đóng góp việc cải thiện lực điều tất yếu buộc phải làm Vì vậy, doanh nghiệp cần tạo niềm tin vào hợp tác qua lợi ích mà họ đạt sau hợp tác Bên thứ ba đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy doanh nghiệp trường đại học tiến đến gần với chế, sách tạo tảng cho hoạt động 46 Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn Nghiên cứu “Quan điểm doanh nghiệp việc hợp tác với trường đại học Việt Nam” nghiên cứu chủ đề Việt Nam, với hạn chế nghiên cứu nhận định báo cáo thông tin sơ khởi ban đầu, tảng cho nghiên cứu chuyên sâu sau nhằm định hướng hoạt động UBC ngày phát triển Việt Nam Quan điểm doanh nghiệp hợp tác với trường đại học 47 Danh mục tài liệu tham khảo Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 Science Marketing, The State of European University-Business Cooperation, 2011 LuciaNass, Gender Analysis Mission Report, 2012 Nguyễn Phước Ngọc Anh & RobertBaars, Xem xét kết thực Dự án POHE, 06/2013 Phạm Thị Ly, Nguyễn Thị Kim Dung, Vũ Tuấn Văn,Boris Dongelmans,Siep Littoiij, Một số nhận định khuyến nghị dựa kết thực Dự án POHE giai đoạn I (2005-2009), 10/2012 Bộ Khoa học Công nghệ, Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ, 2011 Trần QuangThực, Niên giám thống kê tóm tắt, 2012 Phan Huy Hiền, Liên kết trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp, http://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1668/N7458/Lien-ket-giua-truong-dai-hoc,-viennghien-cuu-va-doanh-nghiep.htm, 2013 Nguyễn Minh Phong, 2008, Mô hình hợp tác nhà trường doanh nghiệp, http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/10790/ 10 Phạm Trần Lê, Hợp tác Doanh nghiệp - Viện/Trường: Cần có tầm nhìn lực từ hai phía, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&News=6469&CategoryID=36, 2013 11 P.H, Doanh nghiệp đổi sáng tạo – Bài học từ liên kết ĐH, Viện Công ty Rạng Đông, http://www.rangdongvn.com/vn/Tin-tuc/Bai-viet/Doanh-nghiepdoi-moi-sang-tao-Bai-hoc-tu-su-lien-ket-giua-DH-Vien-va-Cong-ty-Rang-Dong.aspx, 2013 12 http://www.moet.gov.vn/?page=9.6 13 http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/#neo_content 14 http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/default.aspx 48 Dự án Phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn trường đại học tham gia Dự án POHE Việt Nam: Trường ĐH Nông Lâm thuộc ĐH Thái Nguyên Trường ĐH Sư phạm thuộc ĐH Thái Nguyên Trường ĐH Kinh tế quốc dân Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Trường ĐH Vinh Trường ĐH Nông Lâm thuộc ĐH Huế Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nhóm đối tác thực Dự án phía Hà Lan Đại học Khoa học ứng dụng Saxion đứng đầu P.O Box 70.000 7500 KB Enschede, the Netherlands Email: internationaloffice@saxion.nl Website: www.saxion.edu Văn phòng Ban Quản lý Dự án POHE Phòng 610, Tòa nhà 8C Tạ Quang Bửu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ĐT: +84 3623 1727 E-mail: pohe2vn@moet.edu.vn Website: http://pohevn.grou.ps

Ngày đăng: 27/07/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan